Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ngân hàng đề thi tổ chức quản lý ngành điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.06 KB, 25 trang )

Cau 1:Khái niệm về doanh nghiệp. Phân tích các chức năng của doanh nghiệp để làm rõ triết lý hoạt động
của doanh nghiệp
Khái niệm về doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là các đơn vị kinh tế đợc thành lập nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh
doanh trên thị trờng. Nó bao gồm một tập hợp ngời có tổ chức, một tổ hợp các nhân tố sản xuất, thực hiện quá trình
sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụvà tiến hành tiêu thụ trên thị trờng để tìm kiếm lợi nhuận.
Mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các doanh nghiệp phải đợc tiến hành một cách hợp pháp theo đúng thông lệ quy
định của pháp luật nhà nớc và đợc thị trờng chấp nhận công khai.
Phân tích các chức năng của doanh nghiệp để làm rõ triết lý hoạt động của doanh nghiệp
Thực hiện chức năng xã hội doanh nghiệp phải sản xuất ra cuả cải cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động.Các doanh nghiệp đơc trang bị các phơng tiện sản xuất, nguồn nhân lực có tổ chức, tài chính, kỹ thuật, mua
nguyên vật liệu, sử dụng năng lợng để sản xuất ra hàng hoá tạo ra các dịch vụ cho nhu cầu con ngời.
Thực hiện chức năng kinh tế là: Đạt đợc hiệu quả sản xuất thu đợc lợi nhuận tối đa. Yêu cầu của các mục tiêu
không chỉ mô tả về số lợng mà còn phải thoả mãn về chất lợng, đồng thời xác định các phơng tiện thực hiện. Mục
tiêu doanh nghiệp luôn bám sát từng giai đoạn phát triển của nó. Một trong những công cụ hữu ích để đạt đợc mục
tiêu là các kế hoạch. Các kế hoạch luôn gắn bó chặt chẽ với mục tiêu, nó luôn đợc điều chỉnh cho những biến động
của môi trờng và khả năng cho phép của doanh nghiệp để xác định những nhiệm vụ cụ thể cho từng giai đoạn
chức năng phân phối. Lợng giá trị của cải doanh nghiệp sáng tạo ra đợc phân chia cho:
- Chi trả ngời cung ứng các yếu tố sản xuất
- Chi trả lơng thởng, bảo hiểm xã hội cho ngời lao động
- Chi trả cho sửa chữa tài sản cố định, cho quản lý doanh nghiệp
- Nộp thuế cho nhà nớc chi tiêu và đóng góp cho xã hội
- Trả lãi cho vốn vay và xây dựng cơ bản và trả lợi tức cho cổ đông và chủ sở hữu
- Lập các quỹ doanh nghiệp
Chức năng phân phối có quan hệ chặt chẽ với các chức năng khác theo cách thức: bù đắp cho công ăn việc
làm. Công ăn việc làm cho ngời lao động đợc coi là biện pháp và phơng tiện tạo ra của cải xã hội. Nhiều trờng hợp
nhà nớc phải tiến hành quốc hữu hoá các doanh nghiệp làm ăn kém cỏi, bù lỗ cho doanh nghiệp để duy trì việc làm
chứ không phải để tạo ra của cải.
2. Các yếu tố tạo ra môi trờng doanh nghiệp
2.2. Môi trờng doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hoạt động trong thị trờng, có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị kinh tế khác, với nhà nớc, thị tr-


ờng quốc tế và ngời lao động. Các nhân tố này có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển các doanh nghiệp. Các
yếu tố này gồm 3 mức độ cơ bản là môi trờng vĩ mô, môi trờng tác nghiệp và hoàn cảnh nội bộ. Môi trờng vĩ mô
gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình và ảnh hởng đến môi trờng tác nghiệp, môi trờng nội bộ
doanh nghiệp tạo ra các cơ hội cũng nh nguy cơ cho các doanh nghiệp . Có thể liệt kê một số nh:
- Các yếu tố kinh tế
- Các yếu tố chính phủ và chính trị
- Các yếu tố tự nhiên
- Các yếu tố công nghệ
- Các yếu tố môi trờng quốc tế
- Các yếu tố xã hội
- Các yếu tố văn hoá
Môi trờng tác nghiệp bao hàm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, định hớng sự cạnh tranh trong ngành
gồm:
- Các yếu tố về đối thủ cạnh tranh và các đối thủ tiềm ẩn
- Các yếu tố về khách hàng
- Ngời cung ứng các yếu tố sản xuất
- Các hàng hoá thay thế
Hoàn cảnh nội bộ gồm các nguồn lực tiềm tàng trong doanh nghiệp nh:
- Các nguồn nhân lực mạnh hay yếu
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất
- Tài chính, Marketing, nền nếp tổ chức doanh nghiệp .
Ngời ta gọi đó là các môi trờng hoạt động doanh nghiệp. Môi trờng có thể đa lại cho doanh nghiệp những tác
động tích sực, tạo ra những cơ hội thuận lợi nếu nắm lấy chúng ngợc lại sẽ là các ràng buộc của môi trờng, nếu các
doanh nghiệp không thích ứng đợc thì sẽ không có khả năng tồn tại.
Các doanh nghiệp cũng tác động trở lại môi trờng. Nó sử dụng các thiết bị công cộng (đờng bộ, đờng sắt ) ở
địa phơng nên sẽ làm thay đổi kết cấu hạ tầng, đồng thời cung cấp việc làm, đóng góp cho ngân sách điạ phơng,
tham gia tích cực vào đời sống kinh tế của các thành phố và con ngời và sẽ gây nên ô nhiễm môi trờng nếu nh không
có ý thức trong cộng đồng.
3. Phân biệt sự khác nhau giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn
3.2. Công ty đối nhân.

Nếu nh liên kết hai hay nhiều ngời lại để thành doanh nghiệp thì gọi là các công ty gồm: Các công ty hợp
danh và hợp vốn đơn giản. Trong các công ty đối nhân thì các thành viên đều hoạt động dới một hãng chung và chịu
trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty. Do đó các thành viên của công ty hiểu biết nhau rất kỹ và tiến hành
liên kết nhau bằng các hợp đồng kinh tế .
Do trách nhiệm vô hạn nên tài sản công ty và tài sản cá nhân không có sự phân biệt khác nhau nên tính an
toàn pháp lý công chúng cao. Vì vậy, nếu công ty làm ăn kém cỏi, bị thua lỗ thì tài sản các thành viên sẽ bị khách
kiệt. Khả năng rủi ro và nguy hiểm với các thành viên là rất lớn.
3.3. Các công ty đối vốn.
Nói chung các doanh nhân đều không muốn chịu trách nhiệm vô hạn vì rủi ro quá lớn, họ không muốn mạnh
dạn đầu t vào bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào nếu thấy nguy hiểm do đó sẽ tổn hại cho lợi ích xã hội. Vì vậy xuất hiện
một loại hình công ty mới: Công ty đối vốn, trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ
tơng ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần góp của mình
vào công ty.
Ngời ta chia thành công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần trong đó:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn thì phần vốn góp phải đợc ghi trong điều lệ công ty và các thành viên phải
đóng góp đầy đủ ngay khi thành lập công ty, và công ty không đợc phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào
- Công ty cổ phần là một tổ chức có t cách pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản của công ty. Tài
sản riêng của cá nhân có sự khác biệt với tài sản công ty. Vốn cơ bản của công ty đợc chia thành các cổ phần, ngời sở
hữu các cổ phần là các cổ đông. Mỗi một cổ phần có mệnh giá và đợc hởng lãi suất cổ phần.
Hình thức công ty này rất phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Tạo ra sự tăng trởng vốn lớn và tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh
4. Những nét đặc thù của doanh nghiệp nhà nớc. Lý do tại sao trong giai đoạn hiện nay chính sách cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nớc là cần thiết
Doanh nghiệp nhà nớc
Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh
doanh hoặc tiến hành hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do nhà nớc giao.
Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ
hoạt động kinh tế trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý và sử dụng
Doanh nghiệp có tên gọi, con dấu riêng có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt nam
- Vốn nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng là vốn ngân sách cấp và vốn doanh nghiệp tự tích

luỹ.
- Trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc thì cổ phần chi phối của nhà nớc gồm:
+ Cổ phần nhà nớc chiếm trên 50% tổng số cổ phần doanh nghiệp.
+ Cổ phần nhà nớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp.
+ Cổ phần đặc biệt của nhà nớc là cổ phần không phải là cổ phần chi phối nhng có quyền quyết định một số
vấn đề quan trọng.
- Nh vậy doanh nghiệp nhà nớc có một số đặc điểm chính sau:
+ Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, dới sự quản lý trực tiếp của nhà nớc dựa trên chế độ công hữu t liệu
sản xuất.
+ Sản xuất và kinh doanh theo kế hoạch nhà nớc, hoàn thành kế hoạch và chỉ tiêu pháp lệnh.
+ Có quyền tự chủ về tài chính tổ chức.
+ Tính dân chủ quần chúng lao động.
Lý do tại sao trong giai đoạn hiện nay chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là cần thiết
+ Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, dới sự quản lý trực tiếp của nhà nớc dựa trên chế độ công hữu t liệu
sản xuất.
+ Sản xuất và kinh doanh theo kế hoạch nhà nớc, hoàn thành kế hoạch và chỉ tiêu pháp lệnh.
+ Có quyền tự chủ về tài chính tổ chức.
+ Tính dân chủ quần chúng lao động.
5. Khái niệm về lợi nhuận doanh nghiệp. Các biện pháp để tăng lợi nhuận
Lợi nhuận trong các doanh nghiệp là một chỉ tiêu mang tính tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của cả
quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ảnh cả về mặt số lợng và mặt chất lợng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Kinh doanh tốt sẽ cho lợi nhuận nhiều, tăng tích luỹ để tạo ra điều kiện tiếp tục phát triển. Đối với các doanh nghiệp
mục tiêu cơ bản nhất là thu đợc lợi nhuận, nó phải là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Nó là một bộ
phận quan trọng của thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp ( v + m) tạo khả năng tăng thu nhập quốc dân ngày càng
lớn.
Lợi nhuận theo nghĩa thông thờng, có thể hiểu là lợng chênh lệch giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra để
đạt đợc kết quả đó, hay là lợng dôi ra giữa doanh thu và chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp .
Doanh thu là số tiền một doanh nghiệp kiếm đợc qua việc bán hàng hoá và dịch vụ trong một giai đoạn nhất
định theo giá cả thị trờng, thờng là một năm .

Chi phí là toàn bộ lợng tiền mà doanh nghiệp phải tiêu tốn trong quá trình tiến hành sản xuất, kinh doanh .
Các biện pháp để tăng lợi nhuận
* Lợi nhuận có thể đợc tính bằng công thức
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
= P * Q - ATC* Q
= (P ATC)*Q
Trong đó:
: Tổng lợi nhuận
Q: Khối lợng sản phẩm bán ra
P: Giá bán
ATC: Chi phí đơn vị sản phẩm
(P ATC): Lợi nhuận đơn vị sản phẩm
Từ công thức trên ta có thể thấy có các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận:
+ Nhân tố Q mức sản lợng hay quy mô sản xuất. Quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định quy mô sản
xuất và thông qua đó ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
+ Giá cả của các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất tác động đến chi phí sản xuất ATC và do đó có ảnh
hởng đến lợi nhuận.
+ Nhân tố P Giá bán sản phẩm, hàng hoá cấu thành nên doanh thu và ảnh hởng đến lợi nhuận.
+ Các yếu tố của quá trình bán hàng: hoạt động marketing
Chuong II: Tổ chức quản Lý doanh nghiệp
1.Một ngời lo bằng kho ngời làm. Hãy phân tích vai trò quan trọng của ngời giám đốc trong việc quản lý
doanh nghiệp để làm rõ vấn đề trên?
Vai trũ qun lý trờn cng v phỏt trin t chc L ngi phỏt trin t chc, Tng Giỏm c phi m rng vai trũ
quan lý ca mỡnh ra khi ranh gii khỏch sn. Tng Giỏm c phi tr thnh ngi liờn lc gia khỏch sn v th
gii bờn ngoi giỏm sỏt thụng tin v cng ng v v th trng. Thụng tin ny phi c phõn tớch ph bin n
cp di trong khỏch sn. C thụg tin bờn ngoi ln bờn trong phi c x lý, vỡ th Tng Giỏm c úng vai trũ
ca mt ngi phỏt trin ci tin cỏc chng trỡnh lm vic.
Yờu cu duy trỡ vic kinh doanh ũi hi ngi Tng Giỏm c phi thy nhng nhu cu vn cú hot
ng di hn v s vng chc trong c cu t chc ca khỏch sn. V vic tỡm kim ngun vn, ngi
Tng Giỏm c gi vai trũ nh liờn lc, giỏm sỏt, tuyờn truyn v c ng cỏc thụng tin bờn trong v

bờn ngoi trỡnh lờn cỏc nh iu hnh cp tp on v ch u t c phờ chun. Vai trũ ny
thng ũi hi phi cú nhng trỡnh ngõn sỏch chớnh thc v bng cõn i v ti chớnh, nu Tng Giỏm
c cú mt ngh thay i quan trng trong chin lc phc v ca khỏch sn.
L mt ngi duy trỡ s bn vng ca t chc, Tng Giỏm c cng úng vai trũ ca ngi ph bin cỏc
thụng tin quan trng xung nhng nhõn viờn cp di. Tng Giỏm c cng phi lm cụng vic ca
ngi thu (nh l nhõn viờn ca phớa ch u t) trong nhng chng trỡnh phỏt trin nhõn lc v
trong tt c nhng hot ng v vic phỏt trin k nng qun lý.
Túm li, cụng vic ca Tng Giỏm c l phi xem trng cỏc hot ng hng ngy ca khỏch sn; vch
ra k hoch c bit v nhng ỏn ci tin; cui cựng l quan tõm n kh nng hot ng kinh doanh
lõu di. lm c iu ny, mt tng giỏm c phi úng nhng vai trũ qun lý khỏc nhau: l ngi
ph bin v c ng, l ngi gii quyt cỏc s c phỏt sinh v l ngi phõn phi tim lc. thc hin
tt nhng nhu cu ca cỏc cụng vic ny, ngi tng giỏm c phi nm kp thi nhng thụng tin n t
mi ngun khỏc nhau
2. Khái niệm về công tác quản lý doanh nghiệp. Chứng tỏ rằng nội dung cơ bản của quá trình quản lý doanh
nghiệp là vấn đề quản lý con ngời?
3. Sự cần thiết phải có chức danh th ký giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?
Trong các doanh nghiệp hiện đại, vai trò của ngời th ký giám đốc càng thể hiện rõ rệt. Th ký là một chức danh
không thể thiếu đợc cho một doanh nghiệp hiện đại ngày nay. Xuất phát từ đặc điểm lao động của ngời lãnh đạo là
một loại lao động phức tạp, phải mất khá nhiều thời gian cho các sự vụ. Theo các kết quả điều tra các thủ tr ởng mất
khoảng 40 % thời gian lao động của mình. Trong điều kiện không có th ký cống hiến sáng tạo của ngời lãnh đạo sẽ
giảm đi rất nhiều. Ngời th ký sẽ giúp cho thủ trởng hoàn thành đợc nhiệm vụ, tiết kiệm 1/3 thời gian, sàng lọc một
nửa số khách và cuộc nói chuyện mà thủ trởng phải nghe.
Vì vậy tổ chức lao động khoa học cho các thủ trởng, giải phóng họ ra khỏi các công việc sự vụ, dành nhiều
thời gian cho việc nghiên cứu chiến lợc của đơn vị thì th ký là một chức danh không thể thiếu đợc.
Có thể đánh giá ngời th ký vừa là ngời giúp việc tổng hợp vừa là ngòi thân cận nhất của thủ trởng. Nh Lê
nin nói: Lao động của th ký là loại lao động để tất cả các vấn đề đợc chọn lọc một cách sơ bộ. Vai trò của th ký
trong hoạt động doanh nghiệp đợc đánh giá nh một chiếc phin cà phê gạn lọc những khách không cần thiết, loại
bỏ, chọn lọc các cú điện thoại, . . thực hiện vai trò trung gian giúp các thủ trởng hoàn thành công việc của mình
4. Quan niệm về phân tích đánh giá hệ thống giữa các hệ kỹ thuật và kinh tế ?
5. Doanh nghiệp phải thực hiên hai chức năng cơ bản là chức năng xã hội: tạo ra của cải phục vụ xã hội, tạo

công ăn việc làm cho ngời dân và chức năng kinh tế: đạt đợc lợi nhuận tối đa. Theo bạn khi trình bày có thể
đảo lẫn thứ tự hai chức năng trên đợc không?Nêu lý do.
6. Trình bày những khái niệm cơ bản về cơ cấu tổ chức doanh nghiệp?
7. Các chức năng quản lý doanh nghiệp ?
2.1.1. Kế hoạch hoá
Vấn đề đầu tiên phải nói đến là để quản lý đợc phải biết dự doán. Nhận thức đợc cơ hội nêu nên các mục
tiêu sau đó mới có thể làm các kế hoạch. Lập kế hoạch là vấn đề cơ bản nhất trong các chức năng quản lý, bởi vì nó
gắn chặt chẽ với việc lựa chọn các chơng trình hành động trong tơng lai. Trong quá trình quản lý một hệ thống, kế
hoạch là chức năng cơ bản nhất, các chức năng quản lý còn lại đều phải dựa trên kế hoạch, thông qua kế hoạch để
đạt tới các mục tiêu. Nó là một phơng pháp tiếp cận hợp lý để đạt đợc các mục tiêu định trớc. Việc lập kế hoạch cũng
đòi hỏi sự đổi mới quản lý một cách mạnh mẽ để các tổ chức luôn phát triển cả về số lợng và chất lợng.
Lập kế hoạch là quyết định trớc xem phải làm cái gì, làm nh thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm những cái đó.
Kế hoạch là chiếc cầu bắc qua những khoảng trống để đi tới đích. Mặc dù rất khó tiên đoán đợc tơng lai chính xác,
một số yếu tố nằm ngoài sự tiên liệu và kiểm soát của chúng ta có thể phá vỡ những kế hoạch tốt nhất, nh ng nếu
không có kế hoạch chúng ta sẽ phải để cho các sự việc xảy ra một cách ngẫu nhiên.
Theo phạm vi hoạt động ngời ta chia thành các kế hoach chiến lợc và kế hoạch tác nghiệp. Theo thời gian
chia thành: các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và trung hạn.
Các kế hoạch là nền tảng của quá trình quản lý, có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý. Nó cho biết
phơng hớng hoạt động, làm giảm sự tác động của những thay đổi, tránh đợc những lãng phí d thừa và lập nên những
tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra
a. Kế hoạch là công cụ đắc lực trong việc phối hợp mọi nỗ lực các thành viên
Lập kế hoạch cho biết hớng phát triển của doanh nghiệp. Khi mọi thành viên biết đợc hớng phát triển , bản
thân họ sẽ biết phải làm gì thì họ sẽ phối hợp hoạt động với nhau một cách có tổ chức và hiệu quả cao hơn. Không
có kế hoạch thì sẽ khó thực hiện và kiểm soát các hoạt động để đạt tới mục tiêu.
b. Kế hoạch có tác dụng giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp
Kế hoạch buộc các nhà quản lý phải nhìn về phía trớc dự đoán những thay đổi trong doanh nghiệp cũng nh
môi trờng, tìm ra phơng án hành động tối u và có những phản ứng đối phó chủ động, thích hợp với các biến cố bất th-
ờng có thể xảy ra.
c. Kế hoạch hạn chế các hoạt động chồng chéo và lãng phí
Mọi công việc đợc sắp xếp, bố trí theo trật tự theo không gian và thời gian đã đợc định trớc nên có thể giảm

thiểu tổn thất
d. Kế hoạch thiết lập nên các tiêu chuẩn cho kiểm tra
Kế hoạch và kiểm tra có thể mô tả nh một cặp song sinh, và là những công việc không thể tách biệt. Một
việc làm không có kế hoạch thì không thể kiểm tra đợc. Kiểm tra giúp cho các hoạt động theo đúng tiến trình bằng
những điều chỉnh các sai lệch so với kế hoạch. Mọi ý định kiểm tra mà không có kế hoạch thì đều vô nghĩa, nó cũng
giống nh hình ảnh một khúc gỗ trôi trên dòng sông theo thời gian. Các kế hoạch sẽ cung cấp các tiêu chuẩn để kiểm
tra.
Nh vậy chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, xuất phát điểm của mọi quá trình quản trị doanh
nghiệp. Bất kể cấp quản lý cao hay thấp, việc lập ra đợc các kế hoạch hợp lý sẽ là chìa khoá cho việc thực hiện thành
công, hiệu quả những nhiệm vụ mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chỉ thu đợc kết quả khi nó đ-
ợc hớng dẫn bởi một kế hoạch đúng đắn mang tính dài hạn, ngắn hạn . . .để định rõ mục tiêu cần đạt tới
2.1.2. Tổ chức
Nhằm trang bị tất cả những gì cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh: máy móc, nhân lực, vật t, tiền vốn Tổ
chức là quá trình sắp xếp và bố trí các công việc, giao quyền hạn và phân phối quyền lực của doanh nghiệp sao cho
chúng đóng góp tích cực và hiệu quả vào mục tiêu chung của doanh nghiệp. ao gồm 2 nội dung cơ bản:
- Tổ chức cơ cấu: Là xây dựng cơ cấu quản lý cho chủ thể quản lý và tổ chức cơ cấu sản xuất kinh doanh cho
đối tợng quản lý. Công việc này nhằm phân chia hệ thống thành những bộ phận, phân công nhiệm vụ chuyên trách,
xác định mối quan hệ và bố trí cán bộ phụ trách. Công việc tổ chức mô tả theo các nội dung
Thứ nhất: Xác định những hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu chung
Thứ hai: Nhóm gộp các hoạt động này thành các phòng ban hoặc bộ phận
Thứ ba: Giao cho nhóm hoạt động một ngời quản lý
Thứ t: Giao quyền hạn, định trách nhiệm để thực hiện
Thứ năm: Quy định các mói liên hệ, chuẩn bị đầy đủ cho sự phối hợp các hoạt động, quyền hạn thông tin theo
cả chiều dọc lẫn chiều ngang
Một trong những nhiệm vụ của tổ chức là xác định biên chế xây dựng đội ngũ lao động hoàn hành yêu cầu đạt
ra
- Tổ chức quá trình: Là tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và phơng tiện để tiến hành
các quá trình là các kế hoạch
2.1.3. Lãnh đạo
Chức năng này bao hàm công tác chỉ huy, phối hợp ,điều hành sao cho mỗi thành viên nhận thức đ ợc đầy đủ

vai trò trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ góp phần hoàn thành mục tiêu chung của nhóm. Nó là hoạt động của chủ
thể quản lý bao gồm:
- Hoạt động ra quyết định và các mệnh lệnh
- Hoạt động hớng dẫn của chỉ huy
- Hoạt động phối hợp và điều hành
- Hoạt động đôn đốc
- Hoạt động động viên và khuyến khích
Trong đó hoạt động phối hợp đợc coi là thực chất của quản lý.Việc phối hợp trở thành nhiệm vụ trung tâm
của nhà quản lý nhằm điều hoà những sự khác biệt về quan điểm, thời hạn, khó khăn, sự cố gẵng các cá nhân tạo nên
một sự hài hoà giữa mục tiêu riêng với mục tiêu chung để doanh nghiệp hoạt động một cách đồng điệu theo kế hoạch
đã vạch ra. Bản chất quản lý là quản lý con ngời một nhân tố động, cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Nh vậy
lãnh đạo phải là một quá trình tác động đến con ngời làm sao cho họ cố gắng một cách tự nguyện và nhiệt tình phấn
đấu cho các mục tiêu doanh nghiệp
2.1.4. Chức năng kiểm tra
Kiểm tra là công việc đo lờng và điều chỉnh các hoạt động của các bộ phận để tin chắc rằng các sự việc đang
tiến hành phù hợp với kế hoạch. Đó là quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu kế hoạch và số thực tế đạt đ ợc trong từng
khoảng thời gian, cho từng bộ phận cá nhân để bảo đảm cho hoạt động thực tế phù hợp với kế hoạch đề ra.
Các kế hoạch hớng dẫn việc sử dụng nguồn lực để hoàn thành mục tiêu và hoạt động kiểm tra xác định xem
chúng có phù hợp không với kế hoạch và tiến hành điều chỉnh thích hợp. Sự điều chỉnh những sai lệch sẽ đi theo h-
ớng nào? Rõ ràng không thể cố định các kế hoạch, các hoạt động đang tiến hành thông qua con ngời thực tế diễn ra
có thể là xấu nhng cũng có thể các kế hoạch đã xây dựng là tồi. Vấn đề mấu chốt chính là đánh giá các sai lệch.
Công cụ kiểm tra chủ yếu trong các doanh nghiệp là hạch toán, cân đối, thống kê tính toán dữ liệu
Cách phân loại chức năng theo quá trình quản lý, sẽ đảm bảo cho quá trình quản lý đ ợc hoàn chỉnh và có
hiệu lực, không bỏ sót một loại công việc nào của quá trình quản lý . Còn cách phân loại sau đảm bảo cho bộ máy có
sự phân công rõ ràng, chuyên môn hoá hợp lý. Hai cách phân loại trên đều cần thiết và đợc kết hợp với nhau chặt chẽ
Chơng 3
Quản lý kỹ thuật và tiến bộ khoa học
trong doanh nghiệp công nghiệp
1.Vai trò của công nghệ sản xuất đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng?



!"#$%&'$
()*
!%
)&%+&%,*
-($" ./
)&).%)0)*
$"(%($"
-$"
%))$"
%)1)(*%()%
)(
(%*
2. Khoa học công nghệ phát triển có tác dụng to lớn trong sản xuất. Hãy đánh giá vai trò yếu tố con ng ời
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ?
1- Tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Khoa học là một hệ thống những tri thức của loài ngời về những qui luật phát triển khách quan của tự
nhiên, xã hội và t duy.
Kỹ thuật là kết quả của khoa học ở việc sản xuất và sử dụng những công cụ lao động, nguyên vật liệu,
nhiên liệu, năng lợng và công nghệ.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật là quá trình hoàn thiện sản phẩm, đổi mới không ngừng và nhanh chóng các công
cụ lao động, năng lợng, nguyên vật liệu, công nghệ và tổ chức sản xuất trên cơ sở nghiên cứu khoa học và nghiên
cứu ứng dụng nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
. Theo quan niệm hiện đại, công nghệ gồm 4 yếu tố sau:
+ Trang thiết bị
+ Các kỹ năng con ngời
+ Thông tin
+ Tổ chức
Trong 4 yếu tố trên con ngời vẫn là yếu tố trung tâm thể hiện nh trong sơ đồ
:-Con ngời nh đội ngũ lao động có sức khoẻ, có kỹ năng, kinh nghiệm, làm việc có kỷ luật, trách nhiệm,

năng suất cao. Một thiết bị tiên tiến nếu thiếu đội ngũ có trình độ chuyên môn và kỷ luật sẽ vô ích.
Tổ chức
Con ngời
Thông tin
Trang
thiết bị
-Thông tin bao gồm các dữ liệu thuyết minh, mô tả dự án sáng chế, chỉ dẫn kỹ thuật, điều hành sản xuất
-Tổ chức bao gồm những liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ, tổ chức sản xuất
-Bao tiêu sản phẩm , nghiên cứu thị trờng đầu ra để tiêu thụ sản phẩm sản xuất
3. Tại sao phải tiến hành công tác sửa chữa dự phòng ?
- Máy móc thiết bị chiếm vị trí cơ bản trong tổng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hởng lớn đến
năng suất lao động, đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra, đến yêu cầu của tổ chức qúa trình sản xuất cân đối, nhịp
nhàng và liên tục.
- Xét về vốn, giá trị TSCĐ nói chung và giá trị máy móc thiết bị nói riêng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số
vốn sản xuất cuả doanh nghiệp. Bảo dỡng, sửa chữa và sử dụng hợp lý máy móc thiết bị, làm giảm đợc hao mòn vô
hình là doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả phần vốn lớn của doanh nghiệp.
- Bản thân các loại máy móc thiết bị, nhất là những máy móc thiết bị hiện đại, tự động hoá cao, một bộ
phận, chi tiết hỏng sẽ làm cho toàn bộ dây chuyền sản xuất ngừng hoạt động.
- Do đặc điểm kinh tế nớc ta hiện nay, sản xuất thủ công xen lẫn nửa cơ khí và cơ khí, máy móc lại nhiều
loại, nhiều kiểu do nhiều nớc sản xuất, nhiều máy đã cũ kỹ, phụ tùng thay thế thiếu. Vì vậy việc bảo dỡng, sửa chữa
hợp lý là quan trọng và rất phức tạp. Sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch.
. Hiện tợng hao mòn tài sản cố định đã dẫn đến tình trạng hỏng hóc cho các thiết bị máy móc. Ngời ta định nghĩa
hỏng hóc là trạng thái của các phần tử không bảo đảm đợc các thông số kỹ thuật đã định trớc
Công tác bảo dỡng sửa chữa dự phòng nhằm mục đích:
1- Chống lại hiện tợng giảm sút giá trị sử dụng của thiết bị một cách chủ động có kế hoạch.
2- Hạn chế các sự cố bất thờng tới mức thấp nhất.
3- Tăng tuổi thọ làm việc cho các thiết bị máy móc.
4- Giảm các thiệt hại do ngừng máy.
5- Giảm các chi phí bảo dỡng sửa chữa sửa chữa.
6- Tăng độ tin cậy làm việc của thiết bị để đảm bảo tính liên tục, nhịp nhàng của quá trình sản xuất sản

phẩm trong các doanh nghiệp.
7- Tạo điều kiện để sử dụng hợp lý thiết bị máy móc.
8- Tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm
II. Phân loại các hình thức bảo dỡng sửa chữa và phơ
4. Trình bày những hiểu biết về hao mòn đột ngột. Tại sao đối với các thiết bị điện và điện tử phải coi trọng
công tác bảo dỡng sửa chữa dự phòng theo tiêu chuẩn hoá trong các doanh nghiệp hiện nay ?
Hiện tợng hỏng hóc đột ngột thuờng do các yếu tố ngẫu nhiên, do các nguyên nhân bên ngoài nh : nhiệt độ,
độ ẩm, rung động, không thể định trớc. Nó thờng gây nên các hậu quả nghiêm trọng: làm h hỏng thiết bị, h hỏng sản
phẩm, gây thiệt hại về kinh tế , ảnh hởng sản xuất, thậm chí nguy hiểm cả cho tính mạng con ngời. Để chống lại hiện
tợng trên cần phải tiến hành công tác bảo dỡng sửa chữa thiết bị . Đặc biệt trong ngành điện và đối với quá trình sản
xuất thì thiết bị điện có một vị trí vô cùng quan trọng, nên càng phải quan tâm hơn nữa đến công tác bảo dỡng sửa
chữa cho nó phù hợp với tầm quan trọng và đặc thù riêng của nó.
Công tác bảo dỡng sửa chữa là một quá trình sản xuất phụ trợ bao gồm việc áp dụng tất cả các biện pháp
kinh tế kỹ thuật và tổ chức nhằm ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục mọi hiện tợng giảm sút giá trị sử dụng của thiết bị
máy móc để nâng cao độ tin cậy làm việc. Trong quá trình điện khí hoá các doanh nghiệp hiện nay có rất nhiều thiết
bị điện. Tính quan trọng của thiết bị điện thể hiện ở các điểm sau:
- 1. Tính phổ biến của thiết bị điện. Hầu nh toàn bộ sản phẩm công nghiệp đều đợc tạo ra với sự tham gia
của các thiết bị điện.
- 2. Xu hớng phát triển của thiết bị điện. Do trình độ cơ khí hoá và tự động hoá ngày càng cao nên việc sử
dụng thiết bị điện ngày càng rộng rãi, công suất, mức độ phức tạp của thiết bị điện ngày càng tăng.
- 3. Tính chất hỏng hóc của thiết bị điện. Ngoài hiện tợng hỏng hóc từ từ nó còn có hiện tợng hỏng hóc đột
ngột. Một số loại phần tử không có khả năng phục hồi nh các vi mạch, linh kiện bán dẫn, điện tử.
Có hai loại sửa chữa: sửa chữa bất thờng và bảo dỡng sửa chữa dự phòng
- Sửa chữa bất thờng là loại sửa chữa bị động, khi thiết bị hỏng hóc mới bắt đầu tiến hành sửa chữa nhằm
khắc phục hậu quả do sự cố gây ra
- Sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là loại sửa chữa đợc tiến hành định kỳ theo kế hoạch, ngay từ khi thiết bị
vẫn còn đang có khả năng hoạt động bình thờng.
Mặc dù trong thực tế vẫn tồn tại hai loại sửa chữa nhng bảo dỡng sửa chữa dự phòng vẫn là chủ yếu, nhất là
đối với các thiết bị điện.
Đặc điểm cơ bản của chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là lấy sửa chữa dự phòng làm chính, tức là

không đợi máy hỏng mới sửa chữa mà sửa chữa trớc khi máy hỏng. Ngời ta đã tính toán, máy móc hao mòn
không phải lúc nào cũng tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng, mà đến vợt điểm giới hạn X nào đó máy móc thiết bị sẽ
hao mòn rất nhanh. Một đặc điểm nữa của chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là công việc sửa chữa đợc tiến
hành theo kế hoạch (cứ đến ngày tháng qui định là đa máy ra sửa chữa) và xác định trớc nội dung công tác sửa chữa
trớc khi sửa (đã biết rõ những bộ phận, chi tiết nào cần sửa thay).
chơng 4
Giá thành và giá bán điện năng
1. Hãy bình luận ý kiến sau:
Hiện đang là giờ cao điểm, vì lợi ích quốc gia, lợi ích của các hộ tiêu thụ, đề
nghị các hộ tiêu thụ hãy tắt bớt những thiết bị không cần thiết. . . để động viên mọi
ngời tích cực tham gia vào chơng trình tiết kiệm điện năng của đất nớc
2. Hãy giải thích hệ thống giá bán điện hiện nay đợcdựa trên cơ sở nào?
Giá bán điện đợc xác định: G = C + T + L
Trong đó: C là giá thành điện năng; T là các khoản thu nhà nớc; L là lợi nhuận của
cơ sở kinh doanh ngành điện. Trong công thức trên G, T cố định, nh vậy L thay đổi phụ
thuộc vào C.
Cụ thể giá bán điện theo các nguyên tắc sau đây:
Giá bán phải có tác dụng thúc đẩy việc sản xuất điện chủ yếu cho sản xuất nhằm
tăng năng suất lao động, hạn chế sử dụng điện không hợp lý ( dùng cho tiêu dùng lớn,
dùng tập trung vào giờ cao điểm ).
Đảm bảo hạch toán kinh tế trong các nhà máy điện, để sao cho bù đắp lại đợc các
chi phí về sản xuất, phân phối và tiêu thụ, đồng thời tạo nên tích luỹ thích đáng cho ngành
( Nh giá bán quy định ở một mức độ nào đó ).
Kết hợp lợi ích của cơ sở sản xuất và tiêu thụ
- Chú ý đến đặc điểm từng khu vực có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành tạo điều
kiện phân bố hợp lý các trung tâm công nghiệp tiêu biểu
- Tính đến ảnh hởng của các chế độ tiêu thụ ( công suất tải cực đại, cực tiểu ), thời
gian tải (dài, ngắn ), đặc điểm phụ tải ( liên tục, gián đoạn ) nhằm khuyến khích các hộ có
biện pháp san phẳng đồ thị phụ tải
Cơ sở để quy định giá bán điện năng là giá thành trung bình lâu dài trong toàn

ngành, và cấu trúc của nó, dựa theo yêu cầu tích luỹ và phát triển của nền kinh tế quốc
dân.
3. Phân tích các biện pháp giảm tổn thất kỹ thuật và tổn thất thơng mại trong ngành
Điện để tiến hành kinh doanh có lãi.
4. Là kỹ s điện bạn sẽ làm gì để tích cực tham gia vào chơng trình tiết kiệm điện
năng của đất nớc
5. Phân tích đặc điểm của giá thành điện năng?
Đặc điểm giá thành điện năng
- Xí nghiệp năng lợng không có sản phẩm dở dang. Sản phảm điện năng mang
tính đồng nhất. Điều này rất thuận tiện trong việc tính toán và theo dõi việc thực hiện kế
hoạch sản xuất cũng nh xác định chính xác số lợng sản xuất.
- Đặc điểm của đồ thị có ảnh hởng lớn tới giá thành năng lợng. Thí dụ: Độ mấp mô
lớn của đồ thị phụ tải, công suất sản xuất ra không tiêu thụ hết hoặc một lúc nào đó đòi
hỏi tiêu thụ công suất lớn hơn làm nhà máy không đáp ứng đợc. Ngời ta chia chi phí điện
năng thành: Chi phí cố định quy ớc và chi phí thay đổi quy ớc. Có thể sử dụng phơng trình
chi phí để mô tả quan hệ giữa chi phí sản xuất điện năng và số lợng điện năng:
C = C

+ C

= C

+ k A
C

- Chi phí cố định quy ớc
k- Hệ số tỷ lệ
A - Lợng điện năng sản xuất (kwh)
- Giữa việc sản xuất và truyền tải phân phối có liên quan với nhau, trong giá thành
nguyên liệu phải kể cả giá thành truyền tải và phân phối

- Giá thành năng lợng phụ thuộc vào cấu trúc sơ đồ cung cấp vì việc cung cấp điện
không tiến hành riêng lẻ cho từng xí nghiệp mà tiến hành thông qua một hệ thống cung
cấp năng lợng cho khu vực lớn
6. So sánh hình thức giá bán đơn và hình thức giá bán kép?
. Hệ thống giá bán điện năng
4.2.1. Hệ thống giá bán đơn
G = g. A ( đ )
G: Tiền các hộ tiêu thụ phải trả
g: Giá bán 1kwh điện năng ( đ/ kwh )
A: Lợng điện năng tiêu thụ ( kwh )
đ đ/ kwh
G = f ( A ) s = f ( A )
C = f ( A ) g = f ( A )
kwh kwh
1 0
Hình 9.1. Đồ thị mô tả hệ thống giá bán đơn
- Hệ thống giá bán đơn có u điểm: đơn giản, dễ tính toán
- Nhợc điểm:
+ Không trực tiếp liên quan đến chế độ tiêu thụ năng lợng, vì thế hộ tiêu thụ không
quan tâm đến đồ thị phụ tải bản thân cũng nh của hệ thống để bịt kín đồ thị phụ tải
+ Không khuyến khích một số nhà máy điện làm nhiệm vụ phụ tải đỉnh vì phải bù
lỗ do sự thay đổi cuả chi phí sản xuất. Nó chỉ đợc áp dụng cho các hộ tiêu thụ sinh hoạt,
có đồ thị phụ tải đồng đều, các phụ tải công nghiệp có công suất nhỏ
4.2.2. Hệ thống giá bán kép
Theo hệ thống giá bán kép, tiền điện năng hộ tiêu thụ điện phải trả gồm 2 phần:
a. Phần cố định cho tổng công suất nối ( đầu vào hộ tiêu thụ hay là phụ tải cực
đại )
b. Phần phụ thuộc thay đổi theo số lợng điện năng tiêu thụ
G = g
p

.P + g
a
.A ( đ )
Trong đó: G: Số tiền hộ tiêu thụ điện phải trả trong năm
g
p
: Giá tiền 1 đơn vị kw công suất nối ( đ/ kw )
g
a
: Giá một đơn vị điện năng tiêu thụ ( đ/ kwh )
Giá bán trung bình 1kwh điện đợc xác định:
g =
Tm
g
g
A
Ag
A
Pg
A
G
+=+=


Tm = A/ P số giờ sử dụng công suất cực đại
Có thể biểu diễn sự thay đổi số tiền phải trả điện năng theo hệ thống giá bán kép
ứng với chi phí sản xuất:
Hệ thống giá bán kép có u điểm:
* Làm cho các hộ tiêu thụ quan tâm hơn đến việc sử dụng hợp lý các thiết bị năng
lợng. Khi tăng số giờ sử dụng công suất cực đại của hộ tiêu thụ, số tiền phải trả tăng lên,

nhng phần cố định trên một đơn vị kwh điện năng giảm do đó giá bán trung bình hàng
năm cũng giảm.
* Tiền trả theo hệ thống giá bán kép thay đổi phù hợp với sự thay đổi của chi phí
sản xuất nên bảo đảm ngành điện có lãi.
đ đ/kwh
G = f ( A )
C = f ( A )
g
s

0 kwh 0 kwh
Hình 9.2. Đồ thị mô tả hệ thống giá bán kép
7. Khi thực hiện biểu giá điện trong giờ cao điểm, thấp điểm sẽ có những vấn đề gì
cần phải chú ý?
Chơng 5
định mức tiêu hao điện năng
1.Tại sao cần phải tiến hành công tác định mức tiêu hao điện năng trong các doanh
nghiệp hiện nay?
Trong sản xuất công nghiệp vấn đề phấn đấu để giảm giá thành sản phẩm là một trong
mục tiêu quan trọng để mọi doanh nghiệp quan tâm. Trong nhiều nhân tố ảnh hởng đến
giá thành sản phẩm thì tiêu hao vật t là một nhân tố hàng đầu. Nh mục một đã trình bày
điện năng là cơ sở đầu tiên cho các hoạt động sản xuất. Điện năng là một nhân tố mang
tính động lực trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đối với từng doanh nghiệp, mục đích để
giảm giá thành bằng cách sử dụng tiết kiệm điện năng thì lợi ích đem lại là không đáng
kể, vì muốn giảm đợc điện năng tiêu hao các doanh nghiệp đều phải đầu t vốn để thực
hiện các biên pháp giảm tổn thất. Tuy tỷ lệ của nó trong giá thành sản phẩm của một số
lớn ngành sản xuất không đáng kể, chỉ chiếm một vài %, nhng quan trọng ở chỗ nếu thiếu
điện thì không thể tiến hành sản xuất trên quy mô lớn đợc. Quan điểm lợi ích phải đợc
nhìn nhận trên góc độ lợi ích của toàn bộ hệ thống. Chúng ta thử làm một phép tính sau
để thấy rõ đợc vấn đề này

Tổn thất trong lới điện hiện nay vào khoảng 10- 20 %, sản lợng điện của hệ thống
điện Việt nam khoảng 15 tỷ kwh ( năm 1998) nếu nh toàn hệ thống giảm đợc 1% tổn thất
điện năng, tơng đơng 150 triệu kwh, tơng đơng với một tổ máy làm việc trung bình 7500
h/năm, với công suất 20. 000 kw. Nh vậy tiết kiệm điện năng sẽ không cần phải xây dựng
thêm các nhà máy điện mới, tiết kiệm đợc nguồn vốn và nhân lực cho các ngành sản xuất
khác có hiệu quả hơn.
Chính vì vậy tất cả các doanh nghiệp đều phải tham gia vào việc sử dụng tiết kiệm
năng lợng điện. Các doanh nghiệp cần nhận thức một cách sâu sắc tầm quan trọng và ý
nghĩa kinh tế của việc sử dụng tiết kiệm điện năng. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả điện
năng là góp phần giảm nguồn vốn đầu t cho nhà nớc, bảo vệ môi trờng, tiết kiệm năng l-
ơng hoá thạch, giúp ngành điện phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Vấn đề sử dụng
điện phải đợc đi vào nề nếp và đợc tiêu chuẩn hoá để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên
tục cho sản xuất, luôn tìm mọi cách để giảm mức tiêu hao điện năng cho đơnvị sản phẩm
Đối với các cơ quan quản lý điện năng, dựa vào các định mức tiêu hao có thể lập
các kế hoạch phân phối và cung cấp điện năng cho các hộ một cách hợp lý, liên tục, đảm
bảo là động lực chính cho sản xuất tiến hành cân đối nhịp nhàng.
2. Khái niệm về định mức tiêu hao điện năng trong doanh nghiệp công nghiệp ?
Suất tiêu hao điện năng là lợng điện năng tối thiểu, cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm. Thờng đợc đo bằng kwh/đvsp và đợc xác định bằng tỷ số giữa lợng điện
năng tiêu hao trong kỳ kế hoạch và sản lợng tơng ứng của thời kỳ đó :
Ký hiệu : đ là suất tiêu hao điện năng
W là lợng điện năng tiêu hao
đ
0
Q
Q là số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ
đ = W/Q ( kwh/đvsp)
Nh vậy để xác định đợc các định mức tiêu hao điện năng chúng ta cần phải xác
định đợc 2 thông số : W và Q
Để xác định Q thì vấn đề chọn đơn vị đo sản phẩm là rất quan trọng, phải chọn sao

cho nó phản ánh đúng lợng điện năng đã tiêu hao vào sản xuất sản phẩm. Xuất phát từ
đặc điểm đó, khái niệm về đơn vị đo đợc mở rộng hơn, không nhất thiết phải dùng đơn vị
tự nhiên để tính toán. Có thể sử dụng các đơn vị trực tiếp nh trọng lợng, chiều dài, thể
tích.v .v . cũng có thể sử dụng các đơn vị gián tiếp nh trọng lợng phoi thải của một quá
trình cắt kim loại, trọng lợng tiêu hao của nguyên liệu đa vào, số giờ máy gia công, giá trị
sản phẩm , miễn là nó đặc trng cho quá trình tiêu thụ điện năng
Để xác định W cần phải xác định mối quan hệ giữa điện năng tiêu hao và sản xuất
sản phẩm . Một doanh nghiệp sản xuất một hoặc nhiều sản phẩm nào đó thì thờng đợc tổ
chức thành nhiều phân xởng, công đoạn, mỗi phân xởng và công đoạn đảm nhận từng
phần công việc khác nhau. Ngời ta thờng phân chia thành 2 bộ phận chinhs sâu đây : tiêu
hao cố định và tiêu hao thay đổi
- Tiêu hao cố định Wcđ
Là thành phần tiêu hao phụ và tổn thất trong các bộ phận phục vụ và các cơ cấu
phụ nh sửa chữa, thông gió, chiếu sáng. Tổn thất điện năng bao gồm các loại tổn thất
không tải, tổn thất khởi động, tổn thất trong lới điện và các loại tổn thất khác. Trong một
quy mô sản xuất tơng đối ổn định thì thành phần này thờng dao động quanh một giá trị
bình quân nào đó, nên chúng ta coi nó cố định ( không biến thiên theo sản lợng sản phẩm
sản xuất )
- Tiêu hao thay đổi Wtđ
Thành phần này thay đổi theo sản lợng sản phẩm sản xuất , gồm các tiêu hao cho
quá trình sản xuất chính trong các công đoạn, phân xởng chính tham gia trực tiếp gia
công chế tạo sản phẩm . Để sản xuất một đơn vị sản phẩm thì phải mất e lợng điện năng
tiêu hao, đối với 1 sản phẩm sản xuất trong 1 thời kỳ trên một tổ máy hoặc một công đoạn
thì e cố định, ngời ta gọi nó là suất tăng tiêu hao cho đơn vị sản phẩm và lợng điện năng
tiêu hao thay đổi có thể xác định Wtđ = e Q
W = Wcđ + Wtđ = Wcđ + e Q
Suất tiêu hao điện năng đ = Wcđ + e Q
Q

đ = e + Wcđ / Q (kwh/đvsp)

Quan hệ đ = f (Q) mô tả trên đồ thị
Hình 10.3. Suất tiêu hao điện năng
3. Các quá trình điện khí hoá trong doanh nghiệp công nghiệp?
. Quá trình điện khí hoá công nghiệp
1.2.1. Quá trình lực
Quá trình lực có thể thực hiện đợc nhờ các truyền động điện hoặc các máy phát lực
khác. Truyền động điện có u điểm là đơn giản, rẻ hơn các loại khác. Nó không chỉ đợc sử
dụng riêng lẻ mà còn sử dụng cả nhóm động cơ.
Cùng với sự tiến bộ của kỹ thuật biến đổi, các động cơ điện xoay chiều ba pha
không đồng bộ và đồng bộ ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp cũng nh
trong các ngành kinh tế quốc dân. Bên cạnh các dạng truyền động dùng thuỷ lực, khí nén,
truyền động điện đợc sử dụng vô cùng rộng rãi và đã, đang trở thành một khâu chấp hành
không thể thiếu đợc trong mọi quá trình tự động hoá . ở đâu có truyền động cơ học (dây
chuyền sản xuất, tay máy, ngời máy, kỹ thuật cơ giới) thì ở đó có động cơ điện làm khâu
trung gian để chuyển hoá điện năng thành dòng cơ năng với những đặc tính cần thiết.
Việc điều khiển chính xác các dòng cơ năng, tạo nên các chuyển động phức tạp của dây
chuyền công nghệ là nhiệm vụ của hệ thống truyền động.
Bởi vậy các hệ thống truyền động điện hiện đại đã ứng dụng những tiến bộ to lớn
của ngành điện tử - tin học, những kiến thức mới nhất của lý thuyết điều khiển tự động để
gán cho động cơ các tính năng cao, đáp ứng các đòi hỏi cao của quá trình tự động hoá đặt
ra cho thiết bị truyền động. Những đặc thù của truyền động điện hiện đại là:
+ Sự thâm nhập vũ bão của kỹ thuật vi tính, đặc biệt là kĩ thuật vi xử lý tín hiệu đã
cho phép giải quyết các thuật toán phức tạp điều khiển động cơ xoay chiều ba pha trong
điều kiện thời gian thực với chất lợng điều khiển rất cao. Điều đó dẫn tới trong tơng lai
thay thế các truyền động điện một chiều bằng các truyền động điện xoay chiều ba pha với
moị u thế do ít phải bảo dỡng, kích thớc nhỏ, dễ chế tạo và ít nguy hiểm trong môi trờng
dễ cháy nổ.
+ Xu hớng phân lập các cụm truyền động thành các phần tử chấp hành, có tri thức
cao trong cả dây chuyền, di chuyển chức năng điều khiển từ các trung tâm tới các phần tử
và ghép chúng với trung tâm thông qua các Bus điều khiển

Chỉ tiêu quan trọng và tổng quát nhất của điện khí hoá quá trình lực là hệ số điện
khí hoá, đợc xác định theo công suất và năng lợng :
k
p
= P /( P + P
c
) ; k
w
= W/( W+W
c
)
Trong đó: P và W là tổng công suất và điện năng của truyền động điện.
Pc và Wc tổng công suất cơ và cơ năng của truyền động cơ.
1.2.2. Quá trình nhiệt độ cao
Nhiều kết quả đã chỉ ra là việc sử dụng năng lợng điện vào quá trình nhiệt độ cao
không thích hợp vì suất chi phí đầu t khá lớn và lợng điện năng tiêu hao nhiều, vì vậy việc
sử dụng năng lợng điện trong quá trình nhiệt độ cao sẽ không hiệu quả.
Trong thực tế tất cả các quá trình nhiệt độ cao hơn 1800-2000
0
C chỉ có thể tạo nên
trong lò hồ quang, còn lò nhiên liệu thì không có khả năng.
ở nhiệt độ thấp hơn 1800-2000
0
C thì có thể nhận đợc từ các lò luyện thép thông
thờng nên việc sử dụng năng lợng điện hoặc nhiên liệu phải đợc tiến hành tính toán kinh
tế kỹ thuật cụ thể. Nói chung các lò luyện thép sử dụng điện năng có những chỉ tiêu u việt
hơn các lò nấu thép Mác tanh. Mức kinh tế của lò điện phụ thuộc vào giá cả điện năng và
nhiệt năng. Các lò Mác tanh tuy vốn đầu t giảm đáng kể so với lò điện từ 40-50 %, giá
thành hạ hơn từ 10 -30 % , nhng các lò điện có những u điểm nổi bật là:
- Khi sản xuất thép hợp kim cao sẽ giảm bớt đuợc lơng hợp kim quý phụ gia bị

cháy theo
- Không chế thuận lợi và duy trì nhiệt độ trong lò ở mức chính xác cao
- Dễ dàng tự động hoá mức nhiệt trong lò
- Các mác thép chất lợng cao ( nh mô-líp đen) không thể luyện đợc trong lò thông
thờng do nhiệt độ không đảm bảo
Trong các trờng hợp yêu cầu dung tích lò nhỏ và đúc loại thép hợp kim thờng thì sử
dụng lò điện rất thuận tiện vì hiệu suất cao hơn lò Mác tanh công suất nhỏ. Ngoài ra lò
điện còn đảm bảo đợc nhiệt độ cao, vận hành đơn giản, nhanh chóng trong quá trình sản
xuất. Lò điện ngày nay đã trở thành một loại thiết bị chính trong sản xuất đúc.
Đối với lĩnh vực gia công nhiệt các kim loại ( tôi, ram, thờng hoá, rèn , dập ), các
lò điện mà chủ yếu là các lò điện trở, đợc sử dụng rộng rãi do có những tiến bộ về công
nghệ sản xuất cũng nh dễ dàng tự động hóa. Các lò điện sử dụng trong luyện thép hiện
nay chủ yếu gồm các lò tiếp xúc và lò cảm ứng. Các lò tiếp xúc kinh tế hơn lò cảm ứng
nhng chỉ sử dụng cho các chi tiết có đờng kính giới hạn trong khoảng từ 5 - 80 mm và tỷ
số đờng kính và chiều dài từ 0,1 - 0,8 . Khi tỷ số này lớn hơn 1 thì suất tiêu hao điện năng
tăng lên đáng kể. Phơng pháp nung cảm ứng là sản phẩm nung sẽ nhận đợc nhiệt khi đặt
nó trong một điện từ trờng. Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi trong quá trình công
nghệ sau:
- Nung thấu : Tôi với nhiệt độ 800 - 1000
0
C, gia công nóng áp lực nhiệt độ 1100
-1250
0
C . Tôi bề mặt nhiệt độ 800 - 1000
0
C
Hiệu quả lò cảm ứng phụ thuộc nhiều vào hình dáng bề ngoài của sản phẩm, kiểu
máy phát tần số.
1.2.3. Quá trình nhiệt độ trung bình và nhiệt độ thấp
Quá trình này đợc sử dụng cho công việc sấy, nấu chng cất , sởi .v .v .và đợc sử

dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hoá học, giấy , thực phẩm, dệt. So với sử dụng
hơi nớc và nớc nóng, sử dụng điện năng đòi hỏi lợng vốn đàu t cho thiết bị cao hơn, còn
về chi phí vận hành thì tuỳ thuộc vào tính chất sử dụng mà xác định nên sử dụng hơi và n-
ớc nóng có xu hớng kinh tế hơn.
1.2.4. Quá trình điện phân
Đợc dùng để sản xuất một vài kim loại nh kẽm, niken từ một số quặng đa kim loại
1.2.5. Chiếu sáng
Chiếu sáng công nghiệp và các lĩnh vực khác giữ một vai trò khá quan trọng để tạo
điều kiện bình thờng cho lao động và sinh hoạt. Hiện nay chúng ta sử dụng chủ yếu đèn
sợi đốt và các đèn huỳnh quang. Khi chọn nguồn chiếu sáng cần đợc tiến hành trên cơ sở
những yêu cầu về kinh tế, chất lợng chiếu sáng, điều kiện vận hành, bản vẽ kiến trúc
Trong giáo trình Cung cấp điện đã trình bày kỹ vấn đề này.
1.2.6. Trang bị điện cho lao động
Trang bị điện cho lao động là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp về sử dụng điện vào
sản xuất công nghiệp. Nó đợc xác định nh sau:
Đ = W/n Trong đó :
-W : tiêu hao điện năng hàng năm trong doanh nghiệp
- n : số công nhân sản xuất công nghiệp bình quân trong năm
Trang bị điện cho lao động càng cao thì mức độ trang bị kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới
vào sản xuất càng nhiều. Nó là một phần của trang bị năng lợng cho lao động, nó phụ
thuộc vào đặc điểm của quá trình công nghệ và có sự khác nhau giữa ngành này với
ngành khác.
4. Phơng pháp xác định các định mức tiêu hao điện năng?
. Các phơng pháp xác định định mức tiêu hao điện năng
Hiện nay ngời ta sử dụng 3 phơng pháp chính, đó là :
4.3.I . Phơng pháp định mức nguyên công
Phơng pháp này chủ yếu dựa vào quá trình công nghệ để xác định. Trớc hết ta lập
đợc quy trình công nghệ để xác định đợc số nguyên công cần thiết ( kể cả các nguyên
công chính và phụ), sau đó xây dựng đờng đăc tính năng lợng cho các nguyên công hoặc
tổ máy phục vụ cho nguyên công đó, và chọn chế độ làm việc kinh tế của thiết bị thực

hiện nguyên công đó . Đây là một phơng pháp có căn cứ khoa học, các định mức tiêu hao
điện năng cho đơn vị sản phẩm đi từ nguyên công là căn cứ để xác định định mức tiêu hao
. Nó rất chi tiết (đi từ nguyên công) nhng các mức xác định có chính xác hay không là do
việc chộn chế độ làm việc kinh tế của thiết bị . Hơn nữa nếu quá trình sản xuất sản phẩm
gồm hàng trăm nguyên công thì việc xác định vô cùng phức tạp, nên chỉ phù hợp với các
quá trình sản xuất đã ổn định, phục vụ công tác nghiên cứu
Chế độ làm việc kinh tế của thiết bị đợc lựa chọn dựa vào đặc điểm của đờng đặc
tính tiêu hao năng lợng, ta phải lựa chọn các vấn đề sau:
- Chọn chế độ làm việc của thiết bị ở chế độ liên tục hay gián đoạn
- Chọn chế độ làm việc của thiết bị ở chế độ làm việc với năng suất giờ ổn định,
thay đổi hay với năng suất giờ cực đại.Nhìn chung có thể phân chia các thiết bị thành 3
nhóm : nhóm có đờng đặc tính tiêu hao dạng tuyến tính, dạng lồi và dạng lõm
Trong chế độ làm việc chu kỳ của thiết bị phơng thức làm việc trong thời gian phụ
có 2 khả năng: hoặc là ngừng máy , hoặc là cho chạy không tải.
Chế độ thứ nhất phát sinh tổn hao khởi động, còn chế độ thứ hai phát sinh tổn hao
không tải. Cho nên để giảm tổn hao phụ có thể tuỳ theo yêu cầu sản xuất mà chọn chế độ
loàm việc cho thích hợp. Nếu ký hiệu W
k
là lợng tiêu hao khởi động. Nó sẽ là một hàm
số theo thời gian, có dạng hàm mũ, có thể xác định bằng giải tích bằng cách lập phơng
trình vi phân với các tải là phần tử điện trở R, điện cảm L . . .hoặc xác định bằng thực
nghiệm. Còn tiêu hao không tải xác định theo biểu thứcW
0
= Po To . Trong đó To là thời
gian làm việc không tải. Trong các doanh nghiệp hiện nay phần lớn sử dụng các động cơ
không đồng rô to lồng sóc. Qua thử nghiệm thấy rằng tiêu hao khởi động tơng ứng với
tiêu hao không tải trong khoảng từ 15 - 20 giây . Nếu nh Tng lớn hơn khoảng đó không
nên để máy chạy không tải . Ơ các phân xởng cơ khí thời gian nghỉ giữa các nguyên công
có thể chiếm 30 -40 % thời gian làm việc nên việc chọnphơng thức làm việc trong thời
gian phụ rất quan trọng .

4.3.2 . Định mức thực nghiệm
Phơng pháp thực nghiệm để xác định định mức tiêu hao điện năng cho đơn vị sản
phẩm là một phơng pháp đợc dùng khá phổ biến, vì nó chỉ đi từ các công đoạn hoặc phân
xởng . Thông thờng ngời ta tiến hành theo các bớc sau :
Bớc 1 : Hợp lý hoá quá trình sản xuất
Công việc đầu tiênđể chuẩn bị làm thí nghiệm là phân chia quá trình công nghệ
thành từng công đoạn sản xuất bán thành phẩm, hoặc là thành phẩm theo phân xởng hay
một giai đoạn nào đấy của doanh nghiệp . Sau đó tiến hành nghiên cứu chế độ tiêu thụ
điện năng ở các quá trình này nhằmcải tiến, điều chỉnh những điểm bất hợp lý nh chế độ
vận hành, chế độ phụ tải, quy trình công nghệ . Mục đích để định mức tiêu hao xác định ở
mức tiên tiến
Bớc 2: Đo lờng các số liệu
Xác định vị trí đo trên sơ đồ nguyên lý và trên sơ đồ vận hành nhằm có thể tiến
hành ghi chép số liệu đợc chính xác, thuận lợi
Sau khi xác định đợc quá trình công nghệ hợp lý, ta cần xác định trên sơ đồ vị trí
đặt các thiết bị đo đếm, từ đó triển khai lắp đặt trên sơ đồ vận hành. Về nguyên tắc các
thiết bị đo đếm phải đạt đợc các yêu cầu sau :
- Đo phân biệt đợc tiêu hao của các quá trình sản xuất liên tiếp nhau của quá trình
sản xuất sản phẩm. Đặc biệt trong trờng hợp phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì
yêu cầu trên phải càng phải chú trọng
- Đo phân biệt đợc tiêu hao phụ, tiêu hao cho các quá trình phụ trợ và tiêu hao cho
quá trình sản xuất chính
- Đo phân biệt đợc tiêu hao chung cho toàn doanh nghiệp, phân xởng, chiếu sáng,
thông gió và các bộ phận khác
Bớc 3 : Thu thập và xử lý số liệu đo
Các số liệu thu thập trên các thiết bị đo cần sắp xếp theo thứ tự và lập thành bảng
theo mẫu sau :
Vị trí tiến hành đo: Công đoạn X
Số lần
đo

Thời gian
bắt đầu đo
Thời gian kết
thúc đo
Điện năng tiêu
hao (kwh)
Sản lợng sản phẩm
(cái)
1 8h - 8/5 16h - 8/5 1520 30
2 0h - 9/5 8h - 9/5 1600 35
Dựa vào số liệu thu thập, ta tiến hành phân tích sơ bộ, loại trừ những số liệu có thể
nhận ra bằng trực giác . Vấn đề quan trọng trong giai đoạn này là sự đồng bộ giữa điện
năng tiêu hao và sản lợng tơng ứng . Muốn đạt đợc yêu cầu này phải có sự phối hợp chặt
chẽ của những ngời tham gia thí nghiệm . Một trong các cách hay dùng để kiểm tra tính
hợp lý các số liệu là lập các biểu đồ điện năng tiêu hao và sản lợng theo thời gian, dựa vào
tính đồng biến hoặc nghịch biến của W = f( t ) và Q = f (t) để loại bỏ các số liệu bất hợp
lý. Cuối cung ta nhận đợc một cặp số liệu W - Q tơng ứng để tiến hành tính toán xây dựng
đờng đặc tính tiêu hao điện năng cho phân xởng hoặc giai đoạn của công việc đó
Bớc 4 : Xây dựng đờng đặc tính tiêu hao điện năng cho phân xởng
Có thể tính bằng cách tính trực tiếp hoặc bằng phơng pháp tơng quan với quan hệ
W = f ( Q) là tuyến tính. Khi các số liệu đo đợc đầy đủ các thành phần tiêu hao thì rất dễ
dàng để xácđịnh đờng đặc tính tiêu hao điệnnăng
W
cd
= W
cdd
+ W
cdi

e = k

i
e
i
.
k
i
là hệ số thể hiện cách thức phối hợp các chi tiết hoặc bán thành phẩm ở công
đoạn thứ i để tạo ra sản phẩm hoàn thành
e
i
là suất tăng tiêu hao của công đoạn thứ i. Đợc xác định theo W
tdi
= e
i
Q
i
Khi xác định theo cách đo tổng hợp thành phần W và Q cho các phân xởng có thể
xác định bằng phơng pháp tơng quan
4.3.3. Phơng pháp phân tích các số liệu thông tin lu trữ
Về cơ bản các xây dựng đờng đặc tính tiêu hao là giông nhau, đều sử dụng phơng
pháp tơng quan để xây dựng, nhng số liệu trong phơng pháp này dựa vào các tài liệu
thống kê của các kỳ sản xuất trớc, vì vậy nó chỉ áp dụng cho các xí nghiệp có quá trình
sản xuất tơng đối ổn định. Vấn đề quan trọng nhất là xử lý số liệu và xác định hệ số loại
trừ yếu tố lạc hậu của quá trình sản xuất trớc
5. Vai trò quan trọng của điện năng trong sản xuất công nghiệp.
Năng lợng dùng trong công nghiệp bao gồm các dạng sau: Năng lợng điện, các
dạng nhiên liệu rắn, lỏng, khí, hơi nớc và nớc nóng. Năng lợng sử dụng để sản xuất có
thể chia thành 5 nhóm chính :
- Quá trình lực( quá trình gia công cơ khí và các loại nguyên vật liệu ) chiếm
khoảng 25 %

- Quá trình nhiệt độ cao ( nhiệt luyện, đúc, hàn với nhiệt độ > 500
0
C) nhu cầu
nhóm này chiếm khoảng 43 %
- Quá trình nhiệt độ trung bình và nhiệt độ thấp < 500
0
C, chiếm khoảng 25 %
- Quá trình điện hoá chiếm 4%
- Quá trình chiếu sáng khoảng 3% tổng nhu cầu năng lợng
Điện năng chiếm khoảng 40 % trong tổng số nhu cầu, còn lại là hơi nớc, nớc nóng và các
dạng nhiên liệu dùng trực tiếp khác. Điện năng dùng nhiều nhất cho quá trình động lực.
Tuy nhiên nhu cầu điện năng cho các quá trình công nghệ khác cũng không ngừng đợc
tăng lên
Chúng ta đều biết rằng, năng lợng có một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, nó là điều kiện tiên quyết cho mọi quá trình vận động của vật chất. Nói riêng cho
lĩnh vực sản xuất thì năng lợng là cơ sở đầu tiên không thể thiếu đợc cho mọi ngành công
nghiệp để tiến hành hoạt động. Nó thâm nhập vào tất cả các ngành, các khâu của sản xuất
và đời sống xã hội.
Chơng Vi:Cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật
1. Có thể hiểu nh thế nào về khái niệm kinh tế kỹ thuật cho các phơng án?
2. Nêu lý do mọi ngời phải nghiên cứu kinh tế học?
3. Phân biệt kinh tế học thực chúng và kinh tế học chuẩn tắc. Hãy giải thích tại sao
đối với một số sản phẩm khi bán số lợng nhiều thì thờng bán với giá rẻ hơn, nhng
trong nghành điện thì ngợc lại: Càng mua nhiều càng đắt hơn thể hiện nh mức giá
bán điện hiện nay cho các hộ sinh hoạt.
Hin nay giỏ bỏn bỡnh quõn ca in sinh hot v sn xut l gn ngang nhau. Trong khi ú, chi phớ cho in sn
xut l thp hn cho sinh hot rt nhiu. Vỡ i vi sn xut, ngnh in ch b ra chi phớ truyn ti n cp in ỏp
trung th, sau ú bỏn khi lng.
Ging nh vi mt khi lng hng húa ln m mua "kho s khỏc vi vic xộ l khi lng y v giao n nhiu
a ch. Bỏn in sinh hot l phi u t cho cp h th v truyn ti, qun lý rt tn kộm.

Thc t hin nay giỏ thnh bỏn in sinh hot ang thp hn giỏ thnh thc t t 30 - 40%. Theo chuyờn gia t vn
quc t thỡ giỏ thnh phi t 1.100 - 1.300 mi . Trong khi ú, hin nay chỳng ta ch bỏn vi giỏ trung bỡnh 850 -
870 ng/kwh.
Giỏ bỏn l in sinh hot bc thang ỏp dng nm 2009:
STT
Mc s dng ca mt h gia ỡnh
trong thỏng
Giỏ bỏn in
(ng cho mt kWh)
1 Cho 50 kWh u tiờn 600
2 Cho kWh t 51 100 865
3 Cho kWh t 101 150 1.135
4 Cho kWh t 151 200 1.495
5 Cho kWh t 201 300 1.620
6 Cho kWh t 301 400 1.740
7 Cho kWh t 401 tr lờn 1.790
4. Các chỉ tiêu để đánh giá một phơng án. Nhiệm vụ tính toán kinh tế, kỹ thuật khi
so sánh lựa chọn các phơng án.?
I - Các chỉ tiêu đánh giá phơng án:
Khi xét một phơng án đầu t trớc hết phải xét về mặt kỹ thuật nó có đạt đợc hay
không, với kỹ thuật và các thông số nh vậy phơng án đa ra thoả mãn đợc yêu cầu , nhiệm
vụ đặt ra hay kông. Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá phơng án gồm hai chỉ tiêu chủ yếu là
vốn đầ t và chi phí vận hành hàng năm. Các yêu cầu và chỉ tiêu khác có thể đợc đánh giá
thông qua hai chỉ tiêu này.
a) Chỉ tiêu về vốn đầu t
ký hiệu K, đơn vị đo đ
Là toàn bộ chi phí tính bằng tiền của lao động xã hội đợc đầu t xây dựng công
trình trong một khoảng thời gian nhất định gồm:
- Tiền chi phí trớc khi xây dựng công trình nh thăm dò, khảo sát kinh tế
- Tiền chi phí mua sắm máy móc phơng tiện nhà xởng xây dựng công trình

- Tiền chi phí cho công tác nghiệm thu chạy thử và hoàn thiện công trình
b) Chỉ tiêu chi phí vận hành hàng năm
- Là toàn bộ chi phí bỏ ra để đa công trình vào vận hành bình thờng theo thông số
đã thiết kế đây chính là giá thành sản phẩm hàng năm của công trình
Ký hiệu C đơn vị đo đ/năm
Hai chỉ tiêu này có vai trò nh nhau khi so sánh các phơng án chúng ta không nên
coi trọng chỉ tiêu nào quan trọng hơn mà phải kết hợp tổng hợp hai chỉ tiêu này theo ph-
ơng cách nhất định
Nh vậy nhiệm vụ của việc tính toán kinh tế là lựa chọn đợc phơng án tối u nhất
trong các phơng án đa ra so sánh thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật và có tính kinh tế
nhất.Trong quá trình thiết kế xây dựng công trình trong các ngành kỹ thuật khi các yếu tố
liên quan đã lợng hoá và xác định đợc bằng một mô hình đặc trng thì ngời thờng lựa chọn
các phơng án theo hiệu quả tơng đối, công việc đó gọi là Tính toán Kinh tế - kỹ thuật cho
các phơng án đầu t, hay cải tạo hiện đại hoá phơng án cũ,
Các phơng án đem so sánh phải có những điều kiện giống nhau thì việc so sánh
mới có ý nghĩa ta gọi đó là những điều kiện so sánh các phơng án. Gồm có các điều kiện
sau:
- Các phơng án đem so sánh phải đợc quy về cùng một kết quả nh nhau, nh cùng
số lợng sản phẩm sản xuất, cùng công việc xây dựng hay xét cho một đơn vị sản phẩm,
một đơn vị công suất.
- Các chỉ tiêu đem so sánh phải đợc tính ở thời điểm giống nhau, theo giá cả so
sánh đợc.
- Tính đến các nghành khác có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng và vận hành
phơng án. Nêu nên tính khả thi của các phơng án.
Ví dụ: Khi xét hai phơng án xây dựng nhà máy điện một phơng án có lợng vốn đầu
t đắt hơn phơng án kia, nhng có thể vẫn kinh tế, phơng án có vốn đầu t nhỏ hơn vì phơng
tiện máy móc của nó hiện đại hơn nên chi phí vận hành hàng năm (Tiêu tốn nguyên vật
liệu) ít hơn.
5. So sánh hai phơng án tính toán thời gian thu hồi vốn đầu t chênh lệch và chi phí
tính toán cực tiểu.

Phơng pháp thời gian thu hồi vốn đầu t trênh lệch.
Giả sử phải chọn phơng án tốt hơn trong hai phơng án sau, với điều kiện chúng
thoả mãn các điều kiện so sánh.
Phơng án I có vốn K
1
và chi phí vận hành hàng năm C
1
(đ/năm)
Phơng án II có vốn K
2
và chi phí vận hành hàng năm C
2
(đ/năm)
Nếu so sánh hai phơng án ta thấy xảy ra những trờng hợp sau:
- Nếu K
1
= K
2
; C
1
= C
2
=> Hai phơng án kinh tế nh sau.
- Nếu K
1
< K
2
; C
1
= C

2
=> Phơng án I kinh tế hơn
- Nếu K
1
> K
2
; C
1
= C
2
=> Phơng án II kinh tế hơn
- Nếu K
1
< K
2
; C
1
< C
2
=> Phơng án I kinh tế hơn
- Nếu K
1
> K
2
; C
1
< C
2
=> Trờng hợp này ta cha thể nhận hết ngay đợc mà phải dựa
vào tính toán kinh tế kỹ thuật.

Nếu nh ta chọn phơng án I (Nghĩa là chọn phơng án có vốn đầu t đắt hơn) thì phải
đầu t thêm so với phơng án II và

K= K
1
- K
2
. Nhng lại tiết kiệm đợc một lợng chi phí
vận hành hàng năm do chi phí ít hơn một lợng

C = C
2
- C
1
.
Bài toán đặt ra với lợng vốn đầu t tăng thêm

K thì tiết kiệm đợc một lợng

C
hàng năm nh thế nào thì phơng án đó tốt hơn.
Nếu đặt

K/

C = T (2-2)
=> Ngời ta gọi đó là thời gian thu hồi vốn đầu t chênh lệch của cặp phơng pháp so
sánh.
Đem so sánh T với T
đm

là thời gian thu hồi vốn đầu t chênh lệch định mức đợc nhà
nớc quy định cho từng nghành, hoặc cho toàn bộ nền kinh tế.
+ Nếu T < T
đm
thì phơng án có K lớn, C nhỏ sẽ kinh tế hơn.
Phơng án có K lớn nên các thiết bị máy móc hiện đại có các chỉ tiêu về kỹ thuật tốt
hơn, tuy phải chịu đầu t thêm một lợng vốn ban đầu

K nhng hàng năm tiết kiệm đợc
một lợng

C về chi phí vận hành hàng năm. Do đó trong khoảng thời gian T T
đm
đã
thu hồi lại đợc lợng vốn đầu t tăng thêm này.
+ T > T
đm
phơng án có K nhỏ, C lớn sẽ kinh tế hơn. Điều này nói lên là phơng án
có vốn đầu t ban đầu lớn dẫn đến tiết kiệm một lợng

C hàng năm, nhng lợng

C này
qúa nhỏ nên phải sau thời gian T > T
đm
mới thu hồi lại đợc lợng đầu t tăng thêm

K trên,
do đó sau thời gian T
đm

công trình có thể bị loại bỏ khỏi sản xuất, lợng

C không bù lại
đợc lợng trênh lệch

K nên phơng án K nhỏ, C lớn kinh tế hơn.
. Phơng pháp chi phí tính toán cực tiểu:
Đây là phơng pháp xuất phát từ phơng pháp thời gian thu hồi vốn đầu t chênh lệch
nhng cách thể hiện khác đi một chút, nó nêu rõ đợc bản chất việc chọn phơng án theo
vốn đầu t nhất thời và chi phí vận hành hàng năm.
A Theo cách biến đổi từ phơng pháp thời gian thu hồi vốn đầu t chênh lệch
dm
T
CC
KK
T <


=
12
21
Nhân cả hai vế với C
1
- C
2
và chia cho T
đm
sẽ đợc
(1/T
đm

) (K
1
- K
2
) < C
2
- C
1
;
Đặt 1/T
đm
= E
đm
Gọi hệ số hiệu quả định mức của vốn đầu t. Nó là đại lợng
nghịch đảo của T
đm
nói lên mức độ tiết kiệm của chi phí vận hành khi đầu t thêm một
đồng vốn. Hay nói cách khác nó nói lên mức độ sinh lời định mức của một đồng vốn đầu
t trong thời gian một năm.
E
đm
(K
1
- K
2
) C
2
- C
1
Khai triển ra ta có (E

đm
K
1
+ C
1
) < (E
đm
K
2
+ C
2
)
Đặt Z = E
đm
K + C gọi là chi phí tính toán quy dẫn của các phơng án
Nh vậy đối với các phơng án I và 2 ở trên có thể tính Z cho chúng
Z
1
= E
đm
K
1
C
1
Kso
lx
lo
S S
so
Ksoso

0
So
B AA
CC CC
So
ln
l1 l1
sn
Ksn
SnSn
Z
2
= E
đm
K
2
C
2
Z
1
< Z
2
Nh trên đã xét ta có phơng án 1 tố hơn phơng án 2. Vậy phơng án tốt hơn
là phơng án có Z nhỏ hơn.
Tiêu chuẩn để lựa chọn phơng án tối u này
Z = E
đm
K + C Min (2- 4)
Chi phí tính toán quy dẫn gồm hai thành phần
+ Chi phí vận hành hàng năm C

+ E
đm
K là lợng tiết kiệm chi phí hàng năm, là phần sáng tạo do K đồng vốn đem
lại trong thời gian một năm.
chơng Vii:vấn đề kinh tế trong mạng điện xí nghiệp
1. Chứng tỏ rằng bài toán chọn điểm phân nhánh hợp lý trên đờng dây truyền tải
điện năng thể hiện quan điểm hài hoà lợi ích giữa ngành Điện và hộ tiêu thụ?
Trên đờng dây truyền tải điện năng thờng có nhiều điểm phân nhánh cung cấp cho
các hộ tiêu thụ. Các điểm phân nhánh thờng đợc lấy dịch về phía nguồn một khoảng nào
đó so với đờng vuông góc từ hộ tiêu thụ đến đờng dây. Chúng ta sẽ đi phân tích kỹ vấn đề
này để thấy đợc:
Lợi ích kinh tế của các hộ tiêu thụ và hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi
vấn đề phải đợc nhìn nhận trên quan điểm toàn bộ hệ thống
Xác định khoảng cách dịch chuyển hợp lý l
x
Tiến hành phân tích sơ đồ nh trên hình 11.5 a và 11. 5b
Hình 11.5a Hình 11.5b
Hình 11.5. Sơ đồ nghuyên lý xác định điểm phân nhánh
Theo sơ đồ Hình 13.5a điểm phân nhánh vuông góc với đờng dây do đó chiều dài
đờng dây phân nhánh đạt giá trị min, vốn đầu t cho đờng dây phân nhánh ít,nhng điểm
phân nhánh tại A nên tổn thất trên đờng dây trục chính tăng hơn trờng hợp sau Hình 13.5b
Điểm phân nhánh dịch từ A đến B một khoảng l
x
tuy chiều dài đờng dây nhánh
tăng l
n
> l
1
nhng tổn thất trên đoạn l
x

lại giảm do phụ tải giảm trên đờng trục chính. Vì vậy
nếu có sự phối hợp chặt chẽ và dung hoà lợi ích của các hộ dùng điện và nơi bán điện ta
có thể dịch chuyển điểm phân nhánh từ A-> B 1 đoạn hợp lý hơn.
0
Bài toán đặt ra đi xác định khoảng l
x
bằng bao nhiêu? Lợng vốn đầu t tăng thêm đ-
ợc bù đắp lại do giảm đợc tổn thất điện năng do dịch chuyển điểm phân nhánh là cơ sở
bài toán này.

×