Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Giáo trình Giáo dục học trẻ em Tập 2: Phần 2 - Trịnh Dân, Đinh Văn Vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 66 trang )

Chơng 3

Giáo dục gia đình với sự hình thành nhân cách trẻ em
lứa tuổi mầm non
I. Gia đình Việt Nam và một số nét đặc thù của nó
1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một phạm trù xuất hiện sớm trong lịch sử loài ngời. Từ khi xã hội còn mông
muội đến thời đại văn minh, mỗi con ngời sinh ra, trởng thành và từ biệt cõi đời đều gắn bó
với gia đình. Có thể nói gia đình là môi trờng xã hội hoá đầu tiên của mỗi cá nhân và là tế bào
hợp thành đời sống xã hội.
Về khái niệm gia đình, cho đến nay cũng có nhiều quan niệm khác nhau, tuỳ theo góc độ
nghiên cứu của mỗi lĩnh vực khoa học.
Dới góc độ văn hoá học, gia đình là một thiết chế xã hội mang màu sắc dân tộc, và đánh
dấu tiến trình phát triển về văn hoá. Đó là thiết chế cơ sở nằm cạnh các thiết chế xã hội khác
nh họ hàng, làng xóm, phờng hội, dân tộc, nhà nớc , có những cá nhân và cộng đồng mà cá
nhân đó tham gia (nh họ, làng, các tổ chức xã hội, dân tộc, quốc gia).
Dới góc độ xã hội học, gia đình đợc xem là một nhóm nhỏ xã hội, gắn bó với nhau bằng
quan hệ hôn nhân và huyết thống, thờng gồm vợ chồng, cha mẹ, con cái, sống chung với nhau
dới một mái nhà và có một vốn kinh tế chung.
Dới góc độ tâm lí học xã hội, gia đình đợc xem là một nhóm xã hội, đợc tồn tại và phát
triển dựa trên các mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và tình cảm huyết thống sâu sắc,
trong đó mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách.
Dới góc độ giáo dục, gia đình một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên trong nhóm có quan
hệ gắn bó với nhau trên cơ sở hôn nhân hoặc huyết thống sâu sắc sinh sống, lớn lên và hình
thành nhân cách của mình. Gia đình là cơ sở để duy trì nòi giống và là cơ sở của việc giáo dục
thế hệ đang lớn lên.
Từ những quan niệm trên đây, chúng ta thấy gia đình có những đặc trng cơ bản sau đây:
Gia đình là một nhóm xã hội đợc hình thành và phát triển từ quan hệ hôn nhân, là nơi
sản xuất ra con ngời, tạo nên quan hệ ruột thịt, huyết thống. Đây là đặc trng cơ bản nhất của
gia đình.
Các thành viên trong gia đình có thể thuộc nhiều thế hệ, gắn bó với nhau bởi quan hệ



157
tình cảm huyết thống, hoặc có quan hệ họ hàng chịu ảnh hởng trực tiếp lẫn nhau về nếp
sống, sinh hoạt, phong tục, tập quán, truyền thống, tạo nên bản sắc văn hóa riêng.
Đời sống gia đình tồn tại và phát triển nhờ một ngân sách chung (cộng đồng kinh tế) do
khả năng lao động của các thành viên đóng góp. Gia đình gắn kết với nhau bằng tình cảm, trách
nhiệm, bổn phận thiêng liêng nhất, đợc quy định bởi quan hệ huyết thống.
Trong gia đình, những thành viên thờng sống chung một mái nhà, những lúc xa vắng
họ vẫn có mối quan hệ khăng khít với tổ ấm chung đó.
Bên cạnh những nét văn hoá chung của cộng đồng, xã hội, mỗi gia đình có những nét
văn hoá riêng thể hiện ở nếp sống, nếp sinh hoạt, kiểu cách làm ăn ảnh hởng đến sự hình
thành và phát triển tâm lí, nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, tạo ra những nét riêng ở
mỗi cá nhân. Những nét riêng trong tâm lí, nhân cách của mỗi cá nhân này trở thành cơ sở (gốc)
cho sự phát triển sau này. Các nhà tâm lí học khẳng định rằng: "Trong các lớp cấu trúc nhân
cách, thì lớp căn bản, có ý nghĩa tạo dựng đợc gọi là nhân cách cơ sở (hay nhân cách gốc),
đợc hình thành chủ yếu trong môi trờng gia đình. Tính cách của cá nhân đứa trẻ sau này khi
đã lớn, phơng thức ứng xử, thái độ đối với bạn khác giới, ngời lớn tuổi, đạo đức, tình cảm
chịu ảnh hởng rất lớn của nhân cách cơ sở trong quá trình quan hệ gia đình mà cá nhân đó lớn
lên và nhận sự giáo dục"
(1)
.
2. Chức năng của gia đình
Chức năng của gia đình là một nhân tố cơ bản trong hệ giá trị văn hoá gia đình. Cho đến
nay cũng còn nhiều ý kiến khác nhau về chức năng của gia đình, song có bốn chức năng dới
đây thờng đợc đề cập đến.
Chức năng sinh sản ra con ngời và duy trì nòi giống. Đây là một chức năng quan trọng
của gia đình, vì nó tái sản xuất ra con ngời sản phẩm quý giá nhất của xã hội, là điều kiện
và là nhân tố không thể thiếu để xã hội tồn tại và phát triển. Việc sinh con không chỉ nhằm thoả
mãn nhu cầu, mong ớc của ngời vợ, ngời chồng mà còn là vấn đề xã hội, vấn đề duy trì tính
liên tục sinh học của xã hội.

Chức năng kinh tế. Gia đình là một đơn vị sản xuất kinh tế và tiêu dùng của xã hội, gia
đình có trách nhiệm tổ chức cuộc sống vật chất cho mỗi thành viên, đảm bảo cho sự hoạt động
bình thờng của họ (nuôi con, chăm sóc ngời già, ngời không có khả năng lao động ). Mặt
khác, kinh tế gia đình còn hỗ trợ cho kinh tế đất nớc (dân có giàu thì nớc mới mạnh). Chức
năng kinh tế của gia đình biến đổi cùng với sự phát triển kinh tế chung của đất nớc.
Trong gia đình truyền thống, mỗi gia đình là một cơ sở sản xuất. Các thành viên trong gia
đình sống và làm việc cùng một nơi và cùng chia sẻ với nhau về cả kinh tế lẫn tình cảm. Ngày
nay, kinh tế gia đình đang tiếp cận nhanh chóng với công nghệ, khoa học kĩ thuật hiện đại,
không ít gia đình trở thành trung tâm kinh tế đợc tín nhiệm, thực sự là nguồn lực góp phần
phát triển đất nớc.


(1)
Lê Ngọc Văn, Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hoá, NXB Giáo dục, 1998, tr. 19.

158
Chức năng thoả mãn nhu cầu tình cảm. Nh đã phân tích, gia đình là một cộng đồng đặc
biệt mà đặc trng là các thành viên có quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ huyết thống sâu sắc, họ
có nhiều điều kiện để liên tục thoả mãn cho nhau các nhu cầu vật chất và tinh thần. Do vậy,
những thành viên trong gia đình gắn bó sâu sắc với nhau về tình cảm, và trở thành nhu cầu
không thể thiếu đợc, và cũng không có mối quan hệ xã hội nào có thể thay thế đợc. Có thể
nói những tình cảm ấm áp, sâu sắc và thiêng liêng trong mái ấm gia đình là tình cảm đặc biệt,
không có tổ chức, cộng đồng nào có đợc. Hơn nữa, phần lớn gia đình đợc hình thành từ cái
gốc là tình yêu lứa đôi. Tình yêu thơng mặn nồng của vợ chồng chính là ngọn nguồn của mọi
tình cảm tốt đẹp lan toả trong các thành viên gia đình, tạo nên môi trờng văn hoá gia đình,
giúp cho mọi thành viên cân bằng tâm lí tinh thần và góp phần thực hiện tốt các chức năng khác
của gia đình. Gia đình trở thành chỗ dựa tình cảm và tinh thần của mỗi thành viên, nơi con
ngời có thể bộc lộ rõ nhất bản chất, cá tính của mình, đồng thời cũng nhận đợc sự quan tâm,
khích lệ, đùm bọc của cộng đồng đặc biệt này. Tình cảm gia đình trở thành nét đặc trng về tính
chất, ảnh hởng lẫn nhau giữa các thành viên trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách

(giỏ nhà ai quai nhà nấy là vậy).
Chức năng giáo dục con cái. Chức năng giáo dục con cái hay còn gọi là chức năng xã
hội hoá con ngời chính là quá trình biến thực thể tự nhiên thành thực thể xã hội, làm cho con
ngời lĩnh hội đợc kinh nghiệm xã hội lịch sử, có thái độ và hành động phù hợp với yêu cầu
xã hội. Gia đình là môi trờng xã hội hoá đầu tiên và quan trọng nhất của cá nhân, là cầu nối
giữa quá khứ với tơng lai, giúp cho trẻ em tiếp nhận nền văn hoá xã hội để hoà nhập với cuộc
sống và hớng tới tơng lai. Đây là một cầu nối đặc biệt: một mặt là nó liên tục không bao giờ
đứt đoạn, hai là nó sống động, luôn nảy nở và phát triển, diễn ra trong quá trình giao lu, giao
tiếp bằng quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống sâu sắc, bằng trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận
của ngời làm cha, làm mẹ
Trong mỗi gia đình đều chứa đựng một tiểu văn hoá đợc xây dựng trên nền tảng văn hoá
chung của cộng đồng, xã hội. Các tiểu văn hoá này đợc tồn tại, và phát triển thông qua lối
sống gia đình, giáo dục gia đình, truyền thống gia đình Trong quá trình sống, nhất là ở giai
đoạn đầu tiên của cuộc đời, mỗi con ngời tiếp nhận các đặc điểm của tiểu văn hoá này, làm
cho tâm lí nhân cách của họ vừa có những nét chung của cộng đồng, xã hội vừa có những nét
đặc trng của văn hoá gia đình.
ở lứa tuổi mầm non, gia đình đợc xem là trờng học đầu tiên của trẻ thơ, ngời mẹ đợc
xem là ngời thầy đầu tiên của trẻ em.
3. Đặc thù của gia đình Việt Nam xa và nay
3.1. Gia đình Việt Nam xa
Nh đã trình bày, gia đình là một tế bào xã hội một thiết chế xã hội phản ánh trình độ
phát triển văn hoá xã hội của một dân tộc, quốc gia trong một giai đoạn (thời kì) phát triển
nhất định. Nói đến gia đình Việt Nam xa ở đây là nói đến gia đình Việt Nam truyền thống, mà
đặc trng là gia đình nông thôn nông nghiệp trong xã hội phong kiến Việt Nam. Gia đình

159
Việt Nam truyền thống có những đặc điểm đặc thù sau đây:
Hôn nhân mang tính áp đặt. Bố mẹ là ngời sắp đặt việc dựng vợ gả chồng cho con cái.
Con cái không có quyền lựa chọn hôn nhân, mà "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy". Hôn nhân đợc
xem là một công việc của cộng đồng thân tộc, làng xóm.

Đặc thù thứ hai là gia đình mở rộng "tam đại đồng đờng", hoặc "tứ đại đồng đờng".
Trong gia đình, các cá nhân không tồn tại nh một cá thể độc lập, thiếu tự chủ, mọi mặt cuộc
sống đều gắn chặt vào gia đình, phải hoàn toàn phục tùng gia đình, phụ thuộc vào gia đình "xẩy
nhà ra thất nghiệp". Đó là gia đình kiểu gia trởng, ngời đứng đầu gia đình (ngời đàn ông cao
tuổi trong gia đình: cụ, ông hay bố) có quyền quyết định tất cả, từ tài sản đến dựng vợ gả chồng
cho con cái.
Đặc thù thứ ba đợc thể hiện ở sự bất bình đẳng về vị trí, vai trò của vợ, chồng trong
cuộc sống gia đình. Trong cuộc sống gia đình ngời chồng "đứng mũi chịu sào", có quyền
quyết định mọi công việc trong gia đình. Ngời phụ nữ (ngời vợ) phải phục tùng những quyết
định của ngời chồng (gia trởng), không đợc tham gia bàn bạc những công việc lớn trong gia
đình, họ tộc, xóm làng. Vị thế của phụ nữ là "tam tòng" (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu,
phu tử tòng tử), tề gia nội trợ, sinh đẻ để duy trì nòi giống cho nhà chồng. Khi lấy chồng, rồi
sinh con, cùng với thời gian, ngời phụ nữ mất dần tên của mình. Cộng đồng gọi theo tên chồng
(Bà Minh: chồng bà tên là Minh, Bà Vợng: chồng bà tên là Vợng ).
Đặc thù thứ t là, con trai có vị trí đặc biệt trong gia đình. Hoạt động tái sinh con ngời
xã hội của gia đình Việt Nam xa là nhằm vào việc "nối dõi tông đờng". Sinh con trai trở
thành mục tiêu và là trách nhiệm nặng nề của mỗi cặp vợ chồng đối với tổ tông. Nếu gia đình
không có con trai, dòng dõi coi nh bị tuyệt diệt. Chính vì vậy, trong gia đình truyền thống,
ngời chồng chỉ hoàn thành nghĩa vụ của mình với tổ tông khi anh ta sinh đợc con trai, và địa
vị của anh ta khi ấy mới trở nên trọn vẹn. Còn đối với ngời vợ, khi sinh đợc con trai họ đã
tiến một bớc dài từ địa vị "ngời ngoài" hoà nhập hoàn toàn với gia đình, đợc an toàn trong
gia đình chồng vì đã tạo ra đ
ợc ngời nối dõi cho nhà chồng.
Đặc thù thứ năm trong gia đình Việt Nam truyền thống là "con đàn cháu đống" đợc
xem là một tiêu chuẩn của gia đình có phúc, có đức. Trong một không gian chật hẹp, có nhiều
thế hệ cùng chung sống, quan hệ họ hàng chằng chịt. Nhiều gia đình, ngời năm mơi gọi kẻ
lên mời là anh là chị
Đặc thù thứ sáu là mỗi gia đình Việt Nam xa là một đơn vị sản xuất kinh tế tự cung
tự cấp (khép kín). Mỗi gia đình hầu nh sản xuất ra toàn bộ những sản phẩm tiêu dùng cho
mình: Vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi, vừa làm thủ công nghiệp và buôn bán trao đổi trong cộng

đồng xóm làng là chính. Mỗi cá nhân gắn bó với gia đình, cộng đồng làng xóm để sống. Bỏ gia
đình trở thành "dân ngụ c", là ngời mất gốc Do vậy, xa cha mẹ, anh, em, họ hàng, quê
hơng làng xóm là nỗi đau lớn nhất, là tổn thất khó có thể bù đắp đợc trong quan niệm của
ngời Việt xa.

160
3.2. Gia đình Việt Nam ngày nay
Cùng với những biến đổi của xã hội, gia đình Việt Nam cũng có những đổi thay đáng kể so
với gia đình Việt Nam truyền thống. Bên cạnh sự kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống
của gia đình Việt Nam nh cần cù lao động; hiếu học, thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau; uống
nớc nhớ nguồn (nhớ ơn tổ tiên); hết lòng vì con cái gia đình Việt Nam ngày nay có những
đặc điểm khác trớc.
Thứ nhất, nếu hôn nhân trong xã hội Việt Nam trớc đây mang tính áp đặt của bố mẹ
đối với con cái thì ngày nay hôn nhân mang tính tự nguyện, đợc xây dựng trên cơ sở tình yêu
lứa đôi. Thanh niên nam, nữ tự do yêu đơng, tìm hiểu và quyết định đi đến hôn nhân của mình.
Tuy nhiên, phải xin phép và đợc sự đồng thuận của hai bên gia đình.
Thứ hai, trong giai đoạn hiện nay, gia đình hạt nhân trở nên phổ biến. Trong gia đình,
các thành viên đợc chủ động trong công việc phù hợp với bổn phận, trách nhiệm của mình; vợ
chồng, ông bà, con cái bình đẳng với nhau trong công việc và sinh hoạt cuộc sống.
Thứ ba, vai trò của ngời phụ nữ đợc đề cao bình đẳng với nam giới. Phụ nữ bình
đẳng với nam giới trong mọi công việc của gia đình (nuôi dạy con cái, làm kinh tế, xây dựng
nhà cửa, mua sắm trang thiết bị sinh hoạt, phơng tiện sản xuất, sinh con ); đợc tham gia lao
động, tham gia vào các hoạt động xã hội, quản lí xã hội và đợc thụ hởng thành quả lao động
và phúc lợi xã hội bình đẳng với nam giới.
Thứ t, việc sinh con trai để "nối dõi tông đờng", ở nơi này nơi khác vẫn còn nặng nề,
song không còn là một gánh nặng cho các cặp vợ chồng. Điều quan trọng trong các gia đình
hiện nay là nuôi dạy con nên ngời, có việc làm và thành đạt trong cuộc sống xã hội.
Thứ năm, nếu gia đình Việt Nam truyền thống "con đàn cháu đống" là tiêu chuẩn của
gia đình có phúc, có đức, thì gia đình Việt Nam hiện nay đông con nhiều cháu là một nỗi cực
nhọc, một gánh nặng cho gia đình và xã hội. Không ít cặp vợ chồng, nhất là ở các thành phố lớn

hiện nay, chỉ muốn sinh ít con (một con) để có điều kiện nuôi dạy con tốt hơn, có thời gian và
điều kiện để vơn lên trong sự nghiệp, để đợc đi du lịch đây đó.
Thứ sáu, nếu mỗi gia đình Việt Nam xa là một đơn vị sản xuất kinh tế tự cung, tự cấp
(khép kín), thì mỗi gia đình Việt Nam hiện nay là một đơn vị kinh tế mở. Mỗi thành viên trong
gia đình có một nghề nghiệp xã hội nhất định (trong biên chế hoặc ngoài biên chế nhà nớc, ở
nông thôn hoặc thành thị). Sản phẩm lao động làm ra đợc trao đổi, buôn bán rộng rãi (không
bó hẹp trong luỹ tre làng nh
trớc đây).
II. Giáo dục gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em lứa tuổi
mầm non
1. Khái niệm về giáo dục gia đình
Sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em diễn ra dới ảnh hởng của nhiều yếu tố: bẩm
sinh, di truyền; môi trờng sống (môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội); hoạt động tích cực

161
của bản thân đứa trẻ; thông qua sự tác động của nhiều lực lợng giáo dục: giáo gia đình, giáo
dục nhà trờng và giáo dục của các đoàn thể xã hội khác. Mỗi lực lợng giáo dục này có thế
mạnh nhất định trong việc giáo dục trẻ em, thể hiện ở phơng pháp, hình thức giáo dục và phụ
thuộc vào tính chất quan hệ giữa ngời giáo dục và ngời đợc giáo dục.
Giáo dục gia đình là quá trình những ngời lớn tuổi trong gia đình truyền đạt cho con cái
mình những giá trị văn hoá xã hội và văn hoá gia đình trong hoạt động, giao tiếp và sinh hoạt
hằng ngày nhằm hình thành ở con cái những năng lực, phẩm chất và thói quen cần thiết để hoà
nhập vào cuộc sống xã hội, phù hợp với mong đợi của gia đình.
Giáo dục gia đình có những đặc điểm đặc trng sau đây:
Giáo dục gia đình là giáo dục bằng tình cảm huyết thống sâu sắc, không một tổ chức xã
hội nào có thể so sánh, thay thế đợc. Đó là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của tình mẫu tử,
phụ tử, huynh đệ giữa mẹ con, cha con, anh em đợc sử dụng nh là một công cụ cơ bản,
thờng xuyên để cảm hoá con em trong gia đình. Mỗi ngời lớn tuổi trong gia đình đều có trách
nhiệm bảo ban giáo dục trẻ em. ở đây, anh, chị cũng đợc xem là "ngời thầy" đối với trẻ em.
Nếu giáo dục nhà trờng diễn ra một cách có tổ chức, có kế hoạch trong những hoạt

động xác định, theo những đơn vị thời gian cụ thể, thì giáo dục gia đình diễn ra một cách
thờng xuyên, không đứt đoạn ở mọi hoạt động, mọi hoàn cảnh. Giáo dục gia đình phù hợp với
từng ngời, theo đặc điểm tình hình, sức khoẻ, hoàn cảnh từng lúc cụ thể.
Nội dung giáo dục, phơng pháp giáo dục, hình thức giáo dục của gia đình phụ thuộc
vào quan điểm, truyền thống gia đình, phụ thuộc vào trình độ văn hoá, học vấn của những ngời
lớn tuổi (ngời giáo dục con em họ) trong gia đình.
Trong xã hội hiện nay, giáo dục gia đình có mối liên hệ mật thiết với giáo dục nhà
trờng, giáo dục xã hội. Giáo dục nhà trờng, giáo dục xã hội định hớng cho việc hình thành,
phát triển nhân cách trẻ em, trang bị cho trẻ em những tri thức, kĩ năng cơ bản, cần thiết giúp trẻ
hoà nhập vào cuộc sống xã hội. Giáo dục gia đình bổ sung, cụ thể hoá, tiếp nối giáo dục nhà
trờng, giáo dục xã hội, một mặt mở rộng, củng cố tri thức, kĩ năng, hình thành thói quen cho
trẻ, mặt khác tạo nên ở trẻ chiều sâu tâm hồn, đạo đức và cảm xúc chân thật, làm nền tảng văn
hoá nhân văn ở trẻ em
2. ý nghĩa của giáo dục gia đình đối với trẻ em lứa tuổi mầm non
Có thể khẳng định rằng, gia đình là môi trờng đầu tiên và mãi mãi ảnh h
ởng đến toàn bộ
cuộc sống của con ngời. Trong môi trờng đặc biệt này, ngời lớn (đặc biệt là ngời mẹ) là
những ngời thầy đầu tiên của đứa trẻ. Ngay từ khi lọt lòng mẹ, trẻ đã đợc tắm mình trong các
mối quan hệ c xử văn hoá đằm thắm tình ngời.
ở giai đoạn đầu của cuộc đời, đứa trẻ tiếp thu văn hoá, kinh nghiệm xã hội không phải
bằng lí trí và t duy khái niệm mà đơn giản là sự bắt chớc, thông qua cử chỉ, tình cảm của
những ngời xung quanh. Từ một thực tế tự nhiên, vô thức, phụ thuộc và lúc đầu là cộng sinh
với ngời mẹ, trẻ dần dần phát triển cảm giác, vận động, tách khỏi mẹ để trở thành con ngời

162
độc lập về sinh học, rồi tiến lên hình thành ý thức con ngời.
Nh đã trình bày trên đây, giáo dục gia đình là giáo dục bằng tình cảm huyết thống sâu sắc.
Tình yêu của bố mẹ đối với con cái là yếu tố có hiệu quả nhất trong quá trình dẫn dắt trẻ thơ
thích nghi dần với đời sống xã hội. Hơn ai hết, bố mẹ là ngời không tiếc công sức, thời gian,
vật chất nuôi dạy đứa trẻ từng bớc hoà nhập vào nền văn hoá chung của xã hội. Đối với cha

mẹ, chăm sóc, dạy dỗ con nên ngời không chỉ là trách nhiệm mà cao hơn thế là một nhu cầu,
một niềm hạnh phúc. Tâm hồn của đứa trẻ sẽ nghèo nàn đi nếu thiếu vắng sự giao tiếp với bố
mẹ. Tình thơng yêu và sự chăm sóc của bố mẹ đối với con cái trong những năm tháng đầu đời
có ý nghĩa rất to lớn trong sự phát triển tâm hồn, tình cảm, đạo đức của cá nhân. Giọng nói, sự
ôm ấp, cử chỉ vuốt ve âu yếm, che chở của ngời mẹ, xuất phát từ tình thơng yêu là những ấn
tợng tốt đẹp có lợi cho sự hình thành tính thiện của đứa trẻ.
Giáo dục gia đình giúp cho trẻ em tiếp cận, làm quen và lĩnh hội đợc một thế giới văn hoá
hiện thực. Những chuẩn mực của nền văn hoá xã hội đợc đứa trẻ tiếp nhận thông qua giáo dục
gia đình, trớc hết là thông qua giáo dục của bố mẹ. Đối với đứa trẻ, gia đình là mô hình xã hội
đầu tiên đợc cảm nhận trực tiếp thông qua các mối quan hệ trong gia đình.
Một u thế nữa của giáo dục gia đình là gia đình có đợc sự hiểu biết sâu sắc, cụ thể đối
tợng giáo dục về các mặt trí lực, sức khoẻ, cá tính, hoàn cảnh, điều kiện sống Do đó, gia đình
có thể áp dụng biện pháp giáo dục riêng, đặc thù phù hợp với từng cá nhân để đạt hiệu quả
mong muốn.
Đối với trẻ mầm non, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ, cảm giác an toàn là tối cần thiết để trẻ
hoạt động, giao lu, giao tiếp. Môi trờng gia đình với những quan hệ huyết thống sâu sắc là
nơi tạo nên và duy trì cảm giác an toàn có hiệu quả nhất. Chính trong môi trờng gia đình đã
hình thành nên ở trẻ niềm tin vào những ngời xung quanh, niềm tin vào bản thân.
Thông qua giáo dục gia đình, đứa trẻ có đợc những kinh nghiệm nhất định trong các mối
quan hệ xã hội. Và những kinh nghiệm này chi phối cuộc sống về sau của đứa trẻ. Nghiên cứu về
vấn đề này, GS. Nguyễn Khắc Viện cho rằng: "Hình nh khi đứa trẻ lựa chọn thái độ đối với gia
đình thì phần lớn trờng hợp nó cũng quyết định một số dạng chính của những quan hệ của nó
đối với mọi ngời nói chung; và quan điểm của một cá nhân và cách nó xem xét phần lớn những
vấn đề quan trọng nhất trong cuộc đời, có thể biểu hiện cùng một kiểu với những quan điểm nó
đã có trớc những vấn đề và những khó khăn nảy sinh trong cái thế giới hẹp của gia đình"
(1)
.
Mặt khác, theo các nhà tâm lí học, ở lứa tuổi mầm non, bố mẹ (và những ngời lớn khác
trong gia đình) là thần tợng để trẻ học tập, bắt chớc. Từ lời ăn, tiếng nói đến tác phong đi
đứng, làm việc, sinh hoạt của bố mẹ đều là hình mẫu để trẻ bắt chớc, làm theo ("Giỏ nhà ai

quai nhà ấy" là thế). Do đó, bố mẹ là ngời thầy đầu tiên, quan trọng nhất hình thành nên những
tính cách ban đầu cho trẻ thơ. Điều này đòi hỏi các bậc cha mẹ phải thực sự là tấm gơng sáng
về đạo đức, năng lực, tác phong để cho trẻ học tập, nói theo.


(1)
Nguyễn Khắc Viện, Tâm lí gia đình, NXB trẻ, 1996, tr. 28.

163
3. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục gia đình đối với trẻ em lứa tuổi mầm non
Chúng ta biết rằng, hơn một nửa thời gian trong ngày đứa trẻ đợc sống trong môi trờng
gia đình. Do vậy, giáo dục gia đình giữ vị trí quan trọng trong việc giáo dục trẻ em lứa tuổi
mầm non. Để góp phần giáo dục trẻ em thành con ngời có nhân cách phát triển toàn diện, gia
đình cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau: Giáo dục thể chất, Giáo dục đạo đức, Giáo dục trí
tuệ, Giáo dục thẩm mĩ theo khả năng và thế mạnh của gia đình.
3.1. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể chất của gia đình
Giáo dục thể chất là một nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục nhân cách con ngời phát
triển toàn diện. ở lứa tuổi mầm non, nhất là những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, gia đình
giữ vai trò trọng yếu trong việc giáo dục thể chất cho trẻ em. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ
em trong gia đình bao gồm:
Tổ chức cho trẻ ăn uống
Trong những tháng đầu đời, trẻ lớn lên trong cuộc sống gia đình, việc nuôi con bằng sữa mẹ
là cần thiết và là trách nhiệm của gia đình (trớc hết là ngời mẹ); lớn hơn trẻ đợc đi nhà trẻ,
trờng mẫu giáo, nhng ít nhất có hai bữa ăn của trẻ là do gia đình đảm nhận (bữa sáng sớm và
bữa tối). Để các bữa ăn đảm bảo đủ chất dinh dỡng và cung cấp năng lợng hợp lí cho sự phát
triển của trẻ, gia đình cần phải có kiến thức khoa học về dinh dỡng, cách chế biến món ăn và
việc tổ chức cho trẻ ăn uống một cách khoa học, vệ sinh. Cần phối hợp với trờng mầm non
trong việc tổ chức ăn uống cho trẻ, một mặt rèn luyện cho trẻ có thói quen cần thiết trong ăn
uống, một mặt bổ sung dinh dỡng cho trẻ trong các bữa ăn ở gia đình.
Tổ chức cho trẻ ngủ

Giấc ngủ dài (qua đêm) của trẻ là rất quan trọng. Để tổ chức giấc ngủ cho trẻ một cách có
hiệu quả (trẻ ngủ sâu, đẫy giấc, không giật mình ) gia đình cần:
+ Tập cho trẻ thói quen đi ngủ đúng giờ.
+ Không để trẻ chơi quá nhiều trớc khi đi ngủ.
+ Không doạ nạt trẻ trớc khi trẻ đi ngủ.
+ Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, an toàn khi đi ngủ.
Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ
Việc tắm rửa, vệ sinh răng miệng, tai mũi, họng, quần áo cho trẻ là việc làm chính của gia
đình, nhất là trong những năm tháng đầu đời của đứa trẻ. Để thực hiện việc vệ sinh cá nhân cho
trẻ đạt hiệu quả, gia đình cần phải có kiến thức khoa học về chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh cho trẻ;
cần phải phối hợp với trờng mầm non để rèn luyện cho trẻ những thói quen cần thiết về văn
hoá vệ sinh, thói quen tự phục vụ
3.2. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức của gia đình
Nếu giáo dục thể chất tạo ra tiền đề cho sự phát triển tâm lí, nhân cách, thì giáo dục đạo

164
đức tạo nên mặt cốt lõi trong nhân cách. ở lứa tuổi mầm non, gia đình giữ vai trò quan trọng
trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ em.
Trong giáo dục đạo đức của gia đình, việc giáo dục cách ứng xử với những ngời xung
quanh, tức là lời ăn tiếng nói, cách chào hỏi lễ phép với ngời lớn (ông bà, cha mẹ, những ngời
lớn tuổi trong gia đình, cộng đồng, xã hội ), sự nhờng nhịn em nhỏ, vâng lời ngời lớn là
những nội dung cơ bản. Nhờ giáo dục gia đình, trẻ nhận biết đợc vị trí của mình trong gia
đình, họ hàng, cộng đồng, xã hội và cách hành động, ứng xử phù hợp với vị trí của mình.
Nội dung cơ bản thứ hai trong giáo dục đạo đức của gia đình đối với trẻ thơ là hình thành ở
trẻ xúc cảm tình cảm yêu thơng, gắn bó với những ngời xung quanh. Trớc hết, là tình
cảm yêu thơng gắn bó với gia đình: yêu quý, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, yêu thơng,
nhờng nhịn, giúp đỡ em nhỏ Sau đó là tình cảm yêu thơng đối với những ngời khác trong
họ hàng thân tộc, cộng đồng, xã hội (kính trọng ngời già, yêu quý em nhỏ, đoàn kết, cùng học
cùng chơi với bạn ).
Nội dung cơ bản thứ ba trong giáo dục đạo đức của gia đình đối với trẻ thơ là giáo dục, rèn

luyện cho trẻ một số thói quen cần thiết trong cuộc sống:
+ Thói quen gọn gàng, ngăn nắp, nh: không bày bừa đồ dùng, đồ chơi ra giờng, ra bàn, ra
nhà; biết xếp, để đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định của gia đình;
+ Thói quen tự lập trong ăn uống, vệ sinh, không nhõng nhẽo, ỷ lại vào ngời lớn.
+ Thói quen giữ gìn vệ sinh chung (không vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng), biết bảo vệ vật
nuôi, cây trồng ở gia đình cũng nh nơi công cộng.
+ Biết vâng lời và giúp đỡ gia đình (làm theo sự sai bảo của bố mẹ) những công việc vừa
sức.
3.3. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục trí tuệ của gia đình
Đối với học sinh phổ thông, giáo dục trí tuệ là nhiệm vụ chính của nhà trờng, diễn ra
thông qua các môn học. Đối với trẻ mầm non, giáo dục trí tuệ là nhiệm vụ chung của gia đình
và nhà trờng, và diễn ra ở một hoạt động và trong sinh hoạt hằng ngày ở gia đình và trờng
mầm non. Do vậy, nhiệm vụ và nội dung giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non của gia đình và nhà
trờng phải có sự thống nhất, bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho nhau. Nhiệm vụ và nội dung giáo
dục trí tuệ cho trẻ mầm non trong gia đình bao gồm:
Củng cố các chuẩn cảm giác cho trẻ (chuẩn cảm giác về màu sắc, hình dạng, kích thớc,
mùi vị, âm thanh ).
Củng cố, phát triển năng lực định hớng không gian, thời gian cho trẻ.
Củng cố, mở rộng, phát triển vốn từ và rèn luyện cho trẻ hoạt động lời nói, góp phần
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Củng cố, mở rộng, bổ sung biểu tợng, khái niệm về cuộc sống xung quanh cho trẻ.
Kích thích tính tò mò, ham hiểu biết và phát triển năng lực hoạt động trí tuệ (năng lực
quan sát, năng lực phân tích tổng hợp, khái quát ) cho trẻ trong các hoạt động cũng nh

165
giao tiếp, sinh hoạt hằng ngày.
3.4. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thẩm mĩ của gia đình
Gia đình và trờng mầm non là cầu nối giữa trẻ em với cái đẹp. Nhờ ngời lớn (ông bà, bố
mẹ, cô giáo) trẻ em không chỉ cảm thụ đợc cái đẹp trong cuộc sống (thiên nhiên, xã hội, con
ngời) mà còn biết đánh giá cái đẹp và có nhu cầu sống theo cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp trong

cuộc sống (trong hoạt động vui chơi, trong sinh hoạt, trong giao tiếp). Do vậy, nhiệm vụ giáo
dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non của gia đình bao gồm:
Dạy trẻ biết cảm thụ đúng đắn vẻ đẹp trong cuộc sống xung quanh, vẻ đẹp trong cuộc
sống gia đình (vẻ đẹp trong quan hệ giữa ngời với ngời . Vẻ đẹp của đồ dùng sinh hoạt, của
đồ chơi, của sự bài trí phòng ăn, phòng ngủ, phòng sinh hoạt ); vẻ đẹp của thiên nhiên, xã hội
nơi c trú
Dạy trẻ biết đánh giá đúng cái đẹp trong cuộc sống (thế nào là đẹp, thế nào là xấu) trong
quan hệ ứng xử với gia đình, với những ngời khác, với vật nuôi, cây trồng, trong thiên nhiên,
nghệ thuật
Dạy trẻ biết sống theo cái đẹp, có nhu cầu tạo ra cái đẹp trong cuộc sống (ăn mặc gọn
gàng, sạch đẹp, có lời nói hay, cử chỉ lễ phép ).
3.5. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục lao động của gia đình
Gia đình là môi trờng thuận lợi để giáo dục lao động và rèn luyện cho trẻ kĩ năng, thói
quen lao động, hình thành thái độ đúng đắn với lao động và ngời lao động cho trẻ em.
Giáo dục lao động cho trẻ em trong gia đình trớc hết là giúp trẻ hiểu đợc lao động của
những ngời thân trong gia đình (ông bà, cha mẹ, ), sau đó là những ngời lao động nói
chung. Trên cơ sở đó hình thành ở trẻ lòng yêu quý ngời lao động (ông bà, cha mẹ và những
ngời lao động khác); nâng nu, bảo vệ sản phẩm lao động.
Nhiệm vụ và nội dung giáo dục lao động thứ hai trong gia đình là rèn luyện cho trẻ kĩ năng,
thói quen lao động đơn giản (tự phục vụ, sinh hoạt, giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức:
tới cây, quét sân, quét nhà, cho gà ăn ).
Nhiệm vụ và nội dung giáo dục lao động thứ ba trong gia đình là hình thành ở trẻ tình yêu
lao động, sẵn sàng giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức khi ngời lớn yêu cầu.
4. Phơng thức giáo dục trẻ trong gia đình
Nh chúng ta đã biết, gia đình là một môi trờng văn hoá đặc biệt phù hợp với sự phát triển
của trẻ thơ. Một mặt, đây là một môi trờng an toàn, trong đó đứa trẻ lớn lên bên cạnh những
ngời ruột thịt, luôn đợc ngời lớn thơng yêu, ấp ủ. Mặt khác, gia đình là một môi trờng
phong phú về mối quan hệ giữa ng
ời với ngời, về mối quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên
(vật nuôi, cây trồng ). Việc dạy dỗ của gia đình đợc diễn ra ở mọi lúc mọi hoàn cảnh, trong

mọi hoạt động, giao tiếp theo một phơng thức đặc biệt phơng thức gia đình, khác với phơng
thức nhà trờng ở trờng mầm non.

166
Phơng thức giáo dục của gia đình đối với trẻ em có những đặc điểm sau đây:
Gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ em bằng tình thơng yêu ruột thịt. Đó là một tình cảm
đặc biệt mà ngời lớn dành cho trẻ thơ trong gia đình. Trên cơ sở tình thơng yêu ruột thịt mà
nuôi dỡng (tức là chăm sóc cả đời sống thể chất lẫn tinh thần) và dạy dỗ (tức là dạy mà dỗ
dành cho trẻ theo mình) trẻ em, nghĩa là giáo dục bằng tình thơng. Ngời lớn trong gia đình
hết lòng vì đứa trẻ, và nổi bật lên tất cả là vai trò ngời mẹ, với hai đức tính đặc trng là nhạy
cảm và sẵn sàng đối với sự phát triển của đứa con. Nhờ tính nhạy cảm, ngời mẹ dễ dàng phát
hiện đợc những biến đổi dù là rất nhỏ về tính tình cũng nh sức khoẻ của đứa con. Nhờ tính
sẵn sàng mà bao giờ ngời mẹ cũng đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của đứa trẻ, không trừ
một khó khăn trở ngại nào
Chỉ có trong gia đình đứa trẻ mới hởng đợc đầy đủ tình yêu thơng, mới có những phút
vui đùa thích thú bên mẹ, trò chuyện thủ thỉ với cha, đợc vỗ về, âu yếm khi ăn, khi ngủ. Sống
trong môi trờng tràn ngập sự yêu thơng ấy đứa trẻ sẽ đợc thoả mãn nhu cầu về tình cảm
mang tính chất ruột thịt để phát triển. Đó là những giây phút hạnh phúc rất cần cho sự lớn lên cả
thể xác lẫn tinh thần của trẻ. Có thể gọi đây là những "niềm vui phát triển", đợc coi nh liều
thuốc bổ cả về tâm hồn lẫn thể xác, mà thiếu hụt thì trẻ sẽ bị héo hon chậm phát triển.
Ngời lớn trong gia đình dạy trẻ bằng giao tiếp trực tiếp và thờng xuyên với nó. Đứa trẻ
khi còn bế ẵm, ngời lớn vừa cho con bú vừa nựng con, trò chuyện với con đủ điều: nào là tình
yêu của mẹ dành cho con, nào là ớc muốn của mẹ, của cha về tơng lai của con tất cả đều
đợc đứa trẻ cảm nhận một cách trực tiếp với một cảm giác an toàn, vui sớng vô bờ bến. Lớn
lên một chút, ngời lớn vừa làm việc nhà, vừa theo dõi, dạy dỗ, tập cho con khôn lớn. Con hỏi
mẹ đáp, mẹ gọi con th
a, mẹ kể con nghe, mẹ ru con thởng thức, con nói sai mẹ sửa, con làm
sai mẹ ngăn ngừa Đó là phơng thức nuôi dạy thờng diễn ra trong các gia đình. Phơng thức
này không cần chơng trình, bài bản theo một hệ thống. Ngời lớn dạy trẻ thờng xuyên ở mọi
nơi, mọi lúc, trong các tình huống thực của cuộc sống xung quanh. Có thể nói, đứa trẻ đã lớn

lên cạnh mẹ, bên cạnh ngời thân yêu ruột thịt, qua đó trẻ học ăn, học nói, học gói, học mở
học làm ngời một cách tự nhiên và nhẹ nhàng.
Gia đình không tiến hành tác động đồng loạt với trẻ em trong nhóm hay trong tập thể,
mà chăm sóc, dạy dỗ từng đứa con (kể cả với trẻ sinh đôi), do đó đứa trẻ có điều kiện đợc
chăm sóc chu đáo, tỉ mỉ từ giấc ngủ tới bữa ăn, đợc bảo ban cặn kẽ từ lời ăn, tiếng nói, từ cách
đi, đứng đến những cách c xử thông thờng trong cuộc sống, đáp ứng kịp thời những nhu cầu
phù hợp với thể trạng và nét tâm lí riêng của từng trẻ.
Trong gia đình (nhất là gia đình truyền thống), thờng có nhiều thành viên khác nhau, mỗi
ngời ít nhiều đều tham gia vào việc nuôi dạy trẻ, dù có ý thức hay không ý thức nhng đều ảnh
hởng mạnh mẽ đến sự phát triển của đứa trẻ. Nếu ở trờng mẫu giáo, một cô dạy nhiều cháu,
thì ngợc lại, ở nhà một đứa trẻ lại có thể nhận đợc sự chăm sóc dạy bảo của nhiều ngời ở
những độ tuổi và có tính cách khác nhau. Trong mối quan hệ giao tiếp phong phú ở gia đình,
đứa trẻ đợc tiếp thu những điều mới lạ, rất khác nhau, tạo ra cho nó những cảm xúc mang
nhiều sắc thái phong phú (nh ông, bà kể chuyện cổ tích, anh, chị bày các trò chơi ). Khi đứa

167
trẻ trở thành trung tâm của tất cả mọi thành viên trong gia đình thì đó là điều kiện vô cùng
thuận lợi cho sự phát triển mọi mặt của nó.
Tác động của gia đình đến trẻ em thờng bằng nhiều hình thức mang tính chất tích hợp
và đợm màu sắc nghệ thuật. Trớc hết, đó là việc nuôi và dạy đợc kết hợp một cách tự nhiên,
khéo léo: cho con ăn mẹ có thể trò chuyện, bảo ban con nhiều điều, ru con ngủ mẹ có thể cho
con nghe những làn điệu dân ca, những câu thơ hay. ở đây không hề có chơng trình bài bản
của các môn học, vậy mà ngời mẹ đã truyền cho con biết bao điều hiểu biết: đó là những lời ăn
tiếng nói trong cuộc sống hằng ngày, lời ru câu hát, những truyện cổ tích, ngụ ngôn, những ý
niệm cơ bản về thiện và ác Tóm lại, ngời mẹ đã đa con vào thế giới của những giá trị văn
hoá mà gia đình đã thừa nhận và thực hiện hằng ngày. Đặc biệt, là qua lời ru, ngời mẹ đã dạy
cho con nghệ thuật âm nhạc và thơ ca dân tộc để con biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê
hơng đất nớc, yêu bà con xóm làng, từ đó mà thêm giàu lòng nhân ái.
Chính qua nhiều hình thức nghệ thuật dân gian (kể cả trò chơi và đồ chơi) mà nhiều ngời
trong gia đình có thể truyền cho con em những tinh hoa của nền văn hoá dân tộc.

Nhờ phơng thức tác động đặc biệt này, gia đình có ảnh hởng tích cực đến quá trình phát
triển của trẻ thơ. Trẻ em đã tiếp thu văn hoá gia đình một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, mà hiệu quả
lại cao. Văn hoá gia đình để lại ấn tợng sâu đậm trong tâm hồn đứa trẻ, khiến đôi khi ta tởng
nh đó là bản năng thứ hai của con ngời.
Đặc biệt là lĩnh vực giáo dục đạo đức, thẩm mĩ thì văn hoá gia đình chiếm u thế tuyệt đối.
Và mặt đạo đức, thẩm mĩ lại chính là cái cốt lõi trong nền tảng ban đầu của nhân cách mỗi con
ngời, mà biểu hiện tập trung của nó là lòng nhân ái của ngời mẹ (do đó ngời ta gọi văn hoá
gia đình là "văn hoá mẹ"). Nó có thể hình thành nên đạo đức cao đẹp giữa các thành viên trong
gia đình. Đạo đức gia đình đợc củng cố và phát triển lại chính là thành trì vững chắc để chống
lại mọi sự tha hoá xấu xa của con ngời.
Đành rằng, hiệu quả giáo dục gia đình hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ văn hóa của mỗi
thành viên trong gia đình mà họ đã tiếp thu đợc của nền văn hoá dân tộc và nhân loại, đặc biệt
là trình độ văn hoá của ngời mẹ. Chính văn hoá gia đình đã gieo vào đầu óc non nớt của trẻ
những mầm mống có khả năng làm nảy nở trong đó một tâm hồn với những phẩm chất đạo đức
và năng khiếu mang hình bóng của nền văn hoá gia đình.
5. Những điều kiện cần có trong giáo dục gia đình
Để trở thành một môi tr
ờng giáo dục lành mạnh, có hiệu quả đối với trẻ thơ, mỗi gia đình
cần phải có những điều kiện cơ bản sau đây:
Phải tạo ra đợc bầu không khí tâm lí gia đình êm ấm, hoà thuận, trong đó mọi thành
viên yêu thơng, quan tâm, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau. Trẻ em rất nhạy cảm với không khí tâm
lí gia đình. Một gia đình hoà thuận, êm ấm sẽ tạo ra cho trẻ cảm giác an toàn để phát triển.
Phải nắm đợc mục tiêu, nhiệm vụ và phơng pháp giáo dục mầm non trong từng giai
đoạn tuổi để định hớng công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em trong gia đình và phối hợp với
trờng mầm non trong việc giáo dục và rèn luyện cho trẻ những thói quen cần thiết.
Phải nắm đợc đặc điểm phát triển tâm lí, sinh lí của lứa tuổi và đặc điểm cá nhân của

168
từng trẻ để đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ vừa sức với từng trẻ. Sẽ là không hiệu quả khi cha
mẹ đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ vợt quá khả năng của trẻ (tập đi quá sớm trẻ dễ bị vòng

kiềng, cho trẻ ăn quá nhiều chất dinh dỡng dễ bị mắc bệnh béo phì, học ngoại ngữ khi tiếng
mẹ để cha sõi sẽ không đi đến đâu ). Song bỏ lỡ cơ hội (khi sự phát triển của trẻ đã đạt đến
sự chín muồi) hoặc đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ quá dễ cũng mang lại hiệu quả giáo dục
thấp.
Phải có sự thống nhất và nhất quán của cha mẹ, những ngời lớn tuổi trong việc giáo dục
trẻ em.
Yêu thơng, chiều chuộng trẻ là cần thiết, nhng phải hợp lí. Nuông chiều quá mức sẽ
tạo ra ở trẻ thói nhõng nhẽo, bớng bỉnh, ích kỉ; giáo dục bằng tình cảm (âu yếm, vỗ về, động
viên, khích lệ ) sẽ có hiệu quả hơn doạ nạt, quát mắng hay roi vọt.
Phải xây dựng một chế độ sinh hoạt hợp lí và thực hiện một cách thờng xuyên, nghiêm
túc nhằm tạo lập những thói quen cần thiết cho trẻ.
Bố mẹ và những ngời thân trong gia đình phải là tấm gơng để trẻ học tập, bắt chớc.
III. Sự phối hợp giữa gia đình và trờng mầm non trong việc giáo
dục trẻ em
1. ý nghĩa của sự phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong việc giáo dục trẻ em
Chúng ta biết rằng, sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em chịu ảnh hởng trực
tiếp và sâu sắc bởi công tác giáo dục của gia đình và trờng mầm non. Mỗi môi trờng giáo dục
có thế mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ em. Do vậy, việc phối hợp giữa gia đình và nhà trờng
trong việc giáo dục trẻ em là rất cần thiết. Một mặt nó tạo ra sự thống nhất trong công tác chăm
sóc giáo dục trẻ em giữa gia đình và nhà trờng. Mặt khác, nó giúp cho nhà trờng phát huy
đợc thế mạnh của gia đình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ em, tránh đợc tình trạng
"trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc" trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ em giữa gia đình và nhà
trờng.
Có thể nói, giáo dục gia đình và giáo dục nhà trờng bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho nhau
trong việc giáo dục trẻ em. Gia đình củng cố mở rộng và rèn luyện cho trẻ những nội dung đợc
tiếp nhận ở nhà trờng. Ngợc lại, nhà trờng phát huy vốn kinh nghiệm của trẻ trong gia đình
vào việc giáo dục, rèn luyện những kĩ năng, thói quen cần thiết cho trẻ.
Thực tế cho hay rằng, nếu gia đình và nhà trờng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong
công tác giáo dục trẻ em thì công tác giáo dục của gia đình và của nhà trờng đều diễn ra thuận
lợi và có hiệu quả. Nhờ có sự phối hợp này mà nhà trờng (cô giáo mầm non) biết đợc nết ăn,

nết ở, sức khoẻ, tâm trạng của trẻ ở gia đình để đề ra những biện pháp giáo dục thích hợp; các
bậc cha mẹ biết đợc yêu cầu của nhà trờng, tình hình ăn ngủ, chơi, học của con cái mình ở
trờng để có những biện pháp giáo dục hợp lí. Ngợc lại, nếu gia đình và nhà trờng không có
sự phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục trẻ em thì việc giáo dục của gia đình và của nhà
trờng có thể diễn ra ít hiệu quả; khó mà hình thành nề nếp, thói quen cho trẻ khi không có sự
thống nhất, đồng bộ giữa giáo dục gia đình và giáo dục nhà trờng.

169
2. Nội dung và các hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong công tác
giáo dục trẻ em
Trong công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trờng để giáo dục trẻ em, có hai nội dung rất
cơ bản cần phải phối hợp chặt chẽ mới mang lại hiệu quả giáo dục. Đó là:
Phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
chăm sóc và giáo dục trẻ em. Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị chăm sóc, giáo dục là điều tối
quan trọng để triển khai các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, nó góp phần quan trọng vào việc
nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho trẻ.
Việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị chăm sóc giáo dục trẻ em cần đợc coi là trách
nhiệm chung của gia đình và nhà trờng, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong việc xác định mục tiêu, nội dung, phơng
pháp chăm sóc giáo dục trẻ em. Trong đó xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi lực lợng giáo
dục (gia đình, nhà trờng) trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em trong từng thời kì.
Để thực hiện tốt nội dung phối hợp này, nhà trờng phải nhận thức đợc thế mạnh của gia
đình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ em, tôn trọng và phát huy vai trò chủ động, sáng tạo
của gia đình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ em. Nhà trờng cần có kế hoạch tuyên
truyền, bồi dỡng kiến thức nuôi dạy cho các bậc cha mẹ, giúp gia đình nắm đợc mục tiêu,
nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em của Đảng và Nhà nớc.
Nhiệm vụ hết sức quan trọng của trờng mầm non là tổ chức tốt mạng lới đại diện hội cha
mẹ học sinh để theo dõi công tác giáo dục gia đình và triển khai kế hoạch của nhà trờng trong
công tác phối hợp với gia đình; để tuyên truyền, vận động các bậc cha mẹ đa con đến trờng,
đóng góp kinh phí xây dựng nhà trờng và thực hiện phong trào nuôi con khoẻ, dạy con ngoan

Về phần mình, gia đình cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để trẻ thực hiện đợc những yêu
cầu của nhà trờng khi ở nhà. Ví dụ, nh việc rèn luyện cho trẻ một thói quen sinh hoạt, giao
tiếp ứng xử trong chơi, tập Gia đình phải có ý thức rèn luyện, uốn nắn cho trẻ trong cuộc sống
hằng ngày.
Để làm đợc những việc trên đây, một mặt gia đình cần phải tiếp thu những tri thức nuôi
dạy trẻ theo khoa học từ phía nhà trờng và vận dụng tốt vào trong công tác nuôi dạy con em
mình. Mặt khác, cần phải thờng xuyên trao đổi với nhà trờng về tình hình sinh hoạt, hoạt
động, tâm trạng, sức khoẻ của con em mình khi ở nhà. Đồng thời phải tránh chủ nghĩa kinh
nghiệm trong công tác nuôi dạy trẻ.
Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong công tác giáo dục mầm non có thể tiến hành
dới những hình thức sau đây:
Thành lập mạng lới đại diện hội cha mẹ học sinh. Hội cha mẹ học sinh của trờng mầm
non do Ban Giám hiệu tổ chức thành lập. Hội cha mẹ học sinh của nhóm, lớp do giáo viên tổ
chức thành lập. Đại diện hội cha mẹ học sinh là những ngời say mê với công tác chăm sóc
giáo dục trẻ em, có những hiểu biết nhất định về khoa học nuôi dạy trẻ, có khả năng làm tốt
công tác tuyên truyền, vận động và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc chung.

170
Hội cha mẹ học sinh đợc họp theo định kì. Trong một năm thờng có ba cuộc họp chính:
+ Họp đầu năm học: Họp đầu năm học nhằm thông báo cho gia đình kế hoạch của trờng,
của nhóm, của lớp, giúp cho các bậc cha mẹ nắm đợc mục tiêu, nhiệm vụ năm học, thời gian
học tập, nội dung chơng trình; hình thức giáo dục của nhà trờng, những yêu cầu của nhà
trờng đối với gia đình, những khoản đóng góp xây dựng trờng, mức thu (tiền ăn, tiền học
phẩm, tiền học phí ) của trẻ trong từng tháng, các quỹ của nhóm, lớp (nếu có).
+ Họp giữa năm: Trong cuộc họp này nhà trờng thông báo tình hình thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ năm học trong thời gian qua, nêu những cái đã đạt đợc, những tồn tại; phân tích
nguyên nhân và xác định phơng hớng cho những tháng tiếp theo, thông báo tình hình sức
khoẻ, sự phát triển thể chất, vui chơi "học tập" của trờng, của nhóm, lớp và từng trẻ, những yêu
cầu đối với các bậc cha mẹ trong thời gian tới
+ Họp cuối năm học: Trong cuộc họp này nhà trờng tổng kết tình hình thực hiện mục tiêu,

nhiệm vụ năm học, xác định mặt mạnh, mặt yếu và trách nhiệm của nhà trờng, gia đình nh
thế nào, hớng dẫn gia đình thực hiện kế hoạch hè và chuẩn bị cho năm học tới.
Tổ chức các lớp (đợt) tập huấn cho các bậc cha mẹ về phơng pháp nuôi dạy trẻ theo
khoa học. Trong những đợt tập huấn này các bậc cha mẹ đợc nghe các chuyên gia của trờng
(hoặc mời cán bộ phòng, sở Giáo dục và Đào tạo) nói chuyện về sự cần thiết phải nuôi dạy trẻ
theo khoa học và hớng dẫn thực hiện phơng pháp nuôi dạy trẻ theo khoa học, những vấn đề
cập nhật trong công tác nuôi dạy trẻ (phòng bệnh, nuôi con bằng sữa mẹ ).
Mời đại diện các bậc cha mẹ đến tham dự các hoạt động của trẻ ở trờng mầm non. Qua
trực tiếp quan sát các hoạt động của trẻ ở trờng mầm non, các bậc cha mẹ thấy đợc nề nếp tổ
chức của nhóm, lớp, những thói quen của trẻ Đồng thời, qua đó các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn
yêu cầu, nội dung, phơng pháp giáo dục trẻ ở trờng mầm non. Trên cơ sở đó, các đại diện Hội
cha mẹ học sinh vận động các bậc cha mẹ tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt vật chất và tinh
thần để nhà trờng thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ năm học.
Tổ chức thăm hỏi gia đình các cháu. Mục đích của việc thăm hỏi gia đình các cháu là
nắm đ
ợc một cách thực tế hoàn cảnh của từng gia đình (về điều kiện kinh tế, về văn hoá gia
đình, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình, nguyện vọng của gia đình, phơng pháp
giáo dục của gia đình, vị thế của đứa trẻ trong gia đình ) trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch phối
hợp giữa gia đình và nhà trờng một cách hợp lí, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ em.
Lập sổ bé ngoan. Sổ bé ngoan là sợi dây liên lạc giữa gia đình và nhà trờng. Sổ bé
ngoan giúp cho gia đình và nhà trờng nắm đợc tình hình sinh hoạt, vui chơi, học tập của trẻ
ở trờng và ở nhà. Trên cơ sở đó mà đề ra những yêu cầu phối hợp giữa giáo dục gia đình với
giáo dục nhà trờng một cách hợp lí đối với trẻ. Những "lá th khen", những phiếu bé ngoan,
những dòng chữ nắn nót của cô giáo mầm non, của bố mẹ trong sổ là niềm vui sớng tự hào của
trẻ, giúp tạo dựng và củng cố niềm tin của trẻ vào gia đình, vào cô giáo, vào chính bản thân;
động viên trẻ kịp thời trong cuộc sống ở gia đình cũng nh ở trờng.
Trao đổi thờng xuyên giữa cô giáo và các bậc cha mẹ trong giờ đón, trả trẻ. Qua những
cuộc trao đổi ngắn giữa các bậc cha mẹ và cô giáo mầm non trong giờ đón, trả trẻ, gia đình và

171

nhà trờng nắm đợc tình hình ăn ngủ, sức khoẻ, tâm trạng, hoạt động vui chơi, học tập của
trẻ ở gia đình, ở trờng, để cô giáo có những điều chỉnh kịp thời về nội dung, phơng pháp, biện
pháp chăm sóc, giáo dục trẻ ở trờng; các bậc cha mẹ có những điều chỉnh kịp thời về nội dung
phơng pháp chăm sóc, giáo dục con cái ở nhà.

172
Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình. Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc
thực hiện các chức năng của gia đình trong giai đoạn hiện nay.
2. Phân tích đặc điểm đặc thù của gia đình Việt Nam xa và nay.
3. Phân tích ý nghĩa của giáo dục gia đình đối với trẻ em lứa tuổi mầm non.
4. Nêu nhiệm vụ và nội dung giáo dục gia đình đối với trẻ em lứa tuổi mầm non.
5. Phân tích phơng thức giáo dục gia đình trong công tác giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non.
6. Nêu và phân tích các điều kiện cần thiết để giáo dục gia đình đối với trẻ mầm non đạt hiệu
quả cao.
7. Phân tích ý nghĩa của sự phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong công tác giáo dục trẻ
em lứa tuổi mầm non.
8. Phân tích nội dung và các hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong công tác
giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non.
Bài tập thực hành
Bài 1. Đánh giá thực trạng giáo dục gia đình của 5 trẻ em lứa tuổi mầm non ở địa phơng anh
(chị).
Bài 2. Thiết kế kế hoạch tổ chức một cuộc họp phụ huynh học sinh vào dịp đầu năm học.
Hớng dẫn tự học
Tài liệu tham khảo chính
1. Võ Thị Cúc, Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 1997.
2. Nguyễn ánh Tuyết (Chủ biên), Giáo dục học, NXB Giáo dục, 2001.
3. Nguyễn ánh Tuyết, Giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học

S phạm, 2005.
4. Lê Ngọc Văn, Gia đình với chức năng xã hội hoá, NXB Giáo dục, 1998.

Hớng dẫn trả lời câu hỏi
Câu 1. Để trả lời đợc câu hỏi này, trớc hết anh (chị) cần nêu khái niệm gia đình, sau đó
phân tích 4 chức năng cơ bản của gia đình:

173
- Chức năng sinh sản ra con ngời và duy trì nòi giống.
- Chức năng kinh tế.
- Chức năng thoả mãn nhu cầu tình cảm.
- Chức năng giáo dục con cái.
Trên cơ sở nêu và phân tích 4 chức năng của gia đình anh (chị) hãy đối chiếu với thực tiễn
hiện nay, để chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện từng chức năng trên
(cần xem xét ảnh hởng của cơ chế thị trờng và trình độ phát triển khoa học công nghệ
thông tin đến việc thực hiện các chức năng của gia đình).
Câu 2. ở câu này anh chị nêu đặc thù của gia đình Việt Nam truyền thống và những biến đổi
của nó trong giai đoạn hiện nay ở các mặt sau:
- Tính chất của cuộc hôn nhân (áp đặt hay tự nguyện).
- Quy mô gia đình (hạt nhân hay mở rộng).
- Sự bình đẳng giữa nam và nữ trong gia đình.
- Quan niệm về sinh con trai, con gái.
- Số con trong một gia đình.
- Tính chất sản xuất kinh tế của gia đình (khép kín hay mở).
Câu 3. Để trả lời đợc câu hỏi này, trớc hết anh (chị) phải nêu đợc khái niệm giáo dục gia
đình; những đặc trng của giáo dục gia đình. Sau đó phân tích ý nghĩa của giáo dục gia
đình đối với sự phát triển tâm lí, nhân cách trẻ em. Trên cơ sở đó rút ra kết luận kiến
nghị về việc giáo dục trẻ em trong gia đình.
Câu 4. ở câu hỏi này, anh (chị) cần nêu năm nhiệm vụ và nội dung giáo dục của gia đình:
- Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể chất.

- Nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức.
- Nhiệm vụ và nội dung giáo dục trí tuệ.
Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thẩm mĩ.
Nhiệm vụ và nội dung giáo dục lao động.
Mỗi nhiệm vụ và nội dung này có liên quan đến nhiệm vụ và nội dung giáo dục toàn diện
cho trẻ ở trờng mầm non (cần chỉ ra sự thống nhất giữa gia đình và nhà trờng trong việc
thực hiện mỗi nội dung trên).
Câu 5. ở câu hỏi này, anh (chị) cần phân tích bốn đặc trng cơ bản của phơng thức giáo dục
gia đình (khác với phơng thức giáo dục nhà trờng) trong công tác giáo dục mầm non, cụ
thể là đi sâu phân tích:
- Gia đình chăm sóc - giáo dục trẻ em bằng tình thơng yêu ruột thịt.
- Ngời lớn trong gia đình dạy trẻ bằng giao tiếp trực tiếp và thờng xuyên đối với trẻ.
- Gia đình không tiến hành tác động đồng loạt mà chăm sóc, dạy dỗ từng đứa con.

174
- Tác động của gia đình đến trẻ em thờng bằng nhiều hình thức mang tính chất tích hợp
và đợm màu sắc nghệ thuật.
Trên cơ sở phân tích bốn đặc trng trên, anh (chị) đa ra kết luận: Phơng thức giáo dục
gia đình là phơng thức đặc biệt, có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của trẻ em (không
tổ chức xã hội nào có thể so sánh, thay thế đợc).
Câu 6. ở câu hỏi này, anh (chị) cần phân tích vai trò và ý nghĩa của từng yếu tố đối với việc
giáo dục trẻ em trong gia đình; chỉ ra những khó khăn, bất lợi khi mỗi yếu tố đó không
đợc thoả mãn.
Câu 7. ở câu hỏi này, trớc hết anh (chị) phải phân tích đợc thế mạnh của giáo dục gia đình,
của giáo dục nhà trờng đến sự hình thành nhân cách trẻ em. Trên cơ sở phân tích thế
mạnh của mỗi lực lợng giáo dục đó, anh (chị) chỉ ra tác dụng của sự phối hợp giữa gia
đình và nhà trờng trong công tác giáo dục mầm non; chỉ ra sự khó khăn, bất lợi trong
công tác giáo dục mầm non khi không có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà
trờng.
Câu 8. ở câu hỏi này có hai vấn đề cần phân tích:

- Những nội dung phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong công tác giáo dục mầm non.
- Những hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong công tác giáo dục trẻ em.
Về nội dung phối hợp, anh (chị) phải nêu đợc vai trò, trách nhiệm của mỗi lực lợng giáo
dục (gia đình, nhà trờng) trong việc thực hiện từng nội dung phối hợp.
Về hình thức phối hợp, anh (chị) cần phân tích ý nghĩa của mỗi hình thức phối hợp, cách
thực hiện mỗi hình thức.
Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1. Để triển khai bài tập này, trớc hết cần xác định mục tiêu, nội dung cần đánh giá,
thiết kế câu hỏi phỏng vấn các bậc cha mẹ về gia đình và giáo dục gia đình; xác định
những gia đình cần khảo sát đánh giá.
- Sau đó đến từng gia đình khảo sát thực trạng giáo dục gia đình (để có kết quả khách
quan, sinh động, đầy đủ cần phối hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu: phỏng vấn, quan
sát ).
- Trên cơ sở những thông tin đã thu nhận đợc qua phỏng vấn, quan sát, anh (chị) đánh
giá thực trạng giáo dục gia đình (đã khảo sát). Việc đánh giá thực trạng cần chỉ ra đợc
những thuận lợi, khó khăn, những u điểm, nhợc điểm của gia đình trong việc giáo dục
trẻ em. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình.
Bài tập 2. Để thiết kế một bản kế hoạch tổ chức một cuộc họp phụ huynh học sinh vào dịp
đầu năm học khoa học, hợp lí, anh (chị) cần:
- Xác định mục đích, nội dung cuộc họp.
- Xác định chơng trình cuộc họp.

175
- Xác định địa điểm, thời gian tổ chức cuộc họp.
Bản thiết kế càng chi tiết càng giúp cho giáo viên chủ động trong việc triển khai các nội
dung trong chơng trình cuộc họp.

176
Chơng 4


Quản lí trờng mầm non
I. ý nghĩa, nhiệm vụ của công tác quản lí trờng mầm non
1. ý nghĩa của công tác quản lí
Trong xã hội loài ngời, quản lí là một hoạt động đặc trng, bao trùm mọi mặt đời sống xã
hội. Nó ra đời khi xã hội có sự phân công lao động đòi hỏi sự hợp tác trong lao động tập thể trên
một quy mô nào đó hoặc khi con ngời hoạt động với những mục đích chung. C. Mac đã giải
thích bản chất và chức năng của quản lí nh sau: "Bất cứ một lao động xã hội hay lao động
chung nào tiến hành trên một quy mô tơng đối lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để làm
cho những hoạt động đó ăn nhập với nhau. Sự chỉ đạo đó phải làm những chức năng chung, tức
là chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ chế sản xuất với những
vận động cá nhân của những thành phần độc lập hợp thành cơ chế sản xuất đó. Khác với sự vận
động của những khí quan độc lập của nó, một ngời độc tấu vĩ cầm thì tự điều khiển lấy mình,
còn một dàn nhạc cần có nhạc trởng"
(1)
.
Quản lí đợc xem là một dạng hoạt động đặc biệt của con ngời hoạt động tổ chức. Tổ
chức bầy đàn của động vật là những tập tính mang tính chất bản năng của "con ong chúa",
"chim đầu đàn", "kiến chúa" Tổ chức ở con ngời là tổ chức có ý thức và mang tính chất tập
thể xã hội. Mọi hoạt động của con ngời dù là cá nhân hay tập thể, dù là trực tiếp hay gián
tiếp luôn mang tính chất tập thể xã hội và hớng tới những giá trị xã hội nhất định. Do vậy,
mọi hoạt động của cá nhân luôn đợc điều chỉnh bởi các khế ớc xã hội (quy tắc hành vi, chuẩn
mực đạo đức, pháp quyền ) và chịu sự quản lí của tập thể xã hội. Công tác quản lí tạo ra sự
điều hoà hoạt động của các thành viên trong tập thể xã hội. Khi xã hội thay đổi thì phơng
thức quản lí cũng thay đổi.
Ngay từ thời cộng sản nguyên thuỷ, con ngời đã có sự hợp tác với nhau trong săn bắt, hái
lợm và tự vệ cho cuộc sống cộng đồng. Sự hợp tác lao động rất giản đơn, phản ánh nền văn
minh đồ đá. Cùng với sự phát triển văn minh nhân loại, sự gia tăng của lực lợng sản xuất về
quy mô và sự đa dạng hoá các loại hình lao động, công tác quản lí ngày càng trở nên phức tạp.
Ngày nay, quản lí đợc coi là một công việc quan trọng, song khó khăn và phức tạp bậc
nhất trong xã hội. Vì công tác quản lí liên quan đến nhân cách của nhiều cá nhân trong tập thể

xã hội, liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm và cuộc sống nói chung của mỗi ngời,


(1)
C. Mác, T bản Quyển 1, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, tr. 29 30.

177
nó đòi hỏi đáp ứng đợc những yêu của xã hội luôn luôn thay đổi và phát triển.
Quản lí giáo dục với t cách là một bộ phận của quản lí xã hội cũng đã xuất hiện từ lâu và
tồn tại dới mọi chế độ xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, mục tiêu, nội dung, phơng
pháp giáo dục luôn thay đổi và phát triển, làm cho công tác quản lí cũng luôn luôn vận động
và phát triển.
2. Nhiệm vụ quản lí của trờng mầm non
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhiệm vụ trọng tâm
của giáo dục mầm non là xây dựng cơ sở ban đầu (nền móng) cho sự nghiệp giáo dục nhân cách
con ngời mới. Có thể nói rằng, sự phát triển nhân cách của trẻ em sau này phụ thuộc khá lớn
vào công tác giáo dục mầm non.
Trờng mầm non là đơn vị cơ sở của ngành giáo dục mầm non. Đây là đơn vị quan trọng
nhất trong công tác quản lí giáo dục mầm non. Chất lợng giáo dục của nhà trờng phản ánh
hiệu quả công tác chỉ đạo quản lí của ngành. Do vậy, quản lí trờng mầm non là một nhiệm vụ,
một thành phần quan trọng trong công tác giáo dục mầm non.
Quản lí trờng mầm non là tập hợp những tác động tối u của chủ thể quản lí (hiệu trởng)
đến tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trờng, nhằm thực hiện có chất lợng
mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trờng, trên cơ sở tận dụng các tiềm lực vật chất và tinh
thần của xã hội, nhà trờng và gia đình.
Trờng mầm non là một tổ chức xã hội đợc xây dựng trên cơ sở tự nguyện, với sự hỗ trợ
của Nhà nớc, nhân dân về vật chất cũng nh tinh thần. Đây là một môi trờng s phạm đặc
biệt: trờng đợc xây dựng, bố trí vừa mang tính chất của trờng học, vừa mang tính chất nhà ở
(gia đình); quan hệ giữa cô giáo mầm non với trẻ em vừa mang tính thầy trò, vừa mang tính
mẫu tử, vừa mang tính bạn bè cùng học, cùng chơi ; mọi hoạt động của trẻ hoà quyện vào

nhau "học mà chơi, chơi mà học".
Hoạt động của trờng mầm non rất đa dạng và phức tạp. Ngời hiệu trởng làm tốt công tác
quản lí sẽ góp phần thực hiện tốt các mục tiêu cơ bản của nhà trờng:
Thu hút ngày càng đông số trẻ em trong độ tuổi đến trờng trên địa bàn hành chính nơi
trờng đóng.
Đảm bảo chất l
ợng chăm sóc và giáo dục trẻ em theo mục tiêu đã đề ra.
Xây dựng tập thể s phạm lành mạnh đủ sức để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.
Xây dựng, sử dụng và bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trờng.
Thu hút các tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng, quản lí và phát triển nhà trờng,
tạo ra sự thống nhất các lực lợng giáo dục trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Để thực hiện đợc các mục tiêu trên đây, trờng mầm non xác định đợc những nhiệm vụ
trọng tâm của mình. Trên cơ sở đó, tổ chức chỉ đạo tập thể s phạm thực hiện những nhiệm vụ
đó. Những nhiệm vụ chung của trờng mầm non gồm:

178
Đảm bảo cho trẻ dới 6 tuổi phát triển một cách toàn diện.
Tuyên truyền và hớng dẫn các bậc cha mẹ những kiến thức khoa học về nuôi dạy trẻ.
Kết hợp chặt chẽ với gia đình trong việc chăm sóc giáo dục trẻ em
(1)
những nhiệm vụ
quản lí cụ thể nh sau:
2.1. Nhiệm vụ quản lí của trẻ
Kết hợp với Đảng uỷ, chính quyền địa phơng, liên hiệp phụ nữ, đoàn thanh niên địa
phơng làm tốt công tác tuyên truyền. Hớng dẫn các bậc cha mẹ kiến thức khoa học về nuôi
trẻ. Vận động các bậc cha mẹ đa con đến nhà trẻ, trờng mầm non, nhằm đảm bảo chỉ tiêu số
lợng mà nhà trẻ đã đề ra.
Đảm bảo chất lợng chăm sóc và giáo dục theo mục tiêu giáo dục của từng độ tuổi
(1)
.

Từng bớc xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên vững mạnh.
Có kế hoạch kiểm tra đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ và bồi dỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ và giáo viên.
Từng bớc xây dựng, bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho
công tác nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2.2. Nhiệm vụ quản lí trờng mẫu giáo
Kết hợp với các tổ chức xã hội (chính quyền, Đảng uỷ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn
thanh niên ), vận động các cha mẹ đa con đến trờng, nhất là trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Việc động
viên tối đa số trẻ 5 tuổi đến trờng là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng của trờng mẫu giáo.
Thực hiện nghiêm chỉnh Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo đối với từng
độ tuổi đã đợc Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành, nhằm đảm bảo chất lợng giáo dục theo mục
tiêu đề ra.
Có kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực hiện những quy định về chuyên môn và có
kế hoạch bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên.
Từng bớc xây dựng đội ngũ giáo viên trong trờng mẫu giáo đủ về số lợng, đông về
cơ cấu.
Có kế hoạch xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị của
nhà trờng. Trờng mẫu giáo phải từng bớc xây dựng hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết
bị chăm sóc và giáo dục trẻ em. Đây là một điều kiện tối quan trọng để nâng cao chất lợng
giáo dục.
Làm tốt công tác phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài trờng nhằm tạo ra
sự thống nhất về mục đích, nội dung, phơng pháp giáo dục trẻ em ở gia đình, nhà trờng và xã
hội.


(1)
Quyết định 55 của Bộ Giáo dục, ngày 3/2/1990.
(1)
Xem mục tiêu giáo dục trẻ dới 3 tuổi trong QĐ/55 của Bộ Giáo dục, ngày 3/2/1990.


179
Làm công tác tham mu cho địa phơng về việc thực hiện kế hoạch giáo dục mầm non
của địa phơng. Trở thành lực lợng lòng cốt trong các phong trào giáo dục mầm non ở địa
phơng.
Kết hợp với trờng tiểu học và gia đình làm công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp
một.
II. Tổ chức và lãnh đạo trờng mầm non
1. Ngời hiệu trởng - chủ thể quản lí
1.1. Chức năng của ngời hiệu trởng
Hiệu trởng là chủ thể quản lí giữ vai trò chủ đạo, có thẩm quyền cao nhất về hoạt động
chuyên môn và hành chính trong nhà trờng. Chức năng của ngời hiệu trởng là phê chuẩn kế
hoạch hoạt động chuyên môn của các cá nhân và đơn vị trong tập thể mình phụ trách. Kế hoạch
hoạt động của các cá nhân và đơn vị đợc xây dựng trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch
chung (kế hoạch tổng thể) của toàn trờng. Tuy nhiên, kế hoạch hoạt động của cá nhân và đơn
vị cần dựa trên chức năng, nhiệm vụ và chuyên môn của họ. Việc phê chuẩn kế hoạch hoạt động
chuyên môn của cá nhân và các đơn vị cũng cần dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ chung của toàn
trờng.
Để nâng cao tay nghề cho cán bộ, giáo viên, việc tổ chức các sinh hoạt chuyên môn một
cách thờng xuyên là rất cần thiết. Trong các hoạt động chuyên môn, ngời hiệu trởng có thể
trực tiếp tổ chức hoặc chỉ đạo tổ chức và làm trọng tài khoa học cho những hoạt động chuyên
môn mà mình trực tiếp tổ chức chủ trì. Khoa học giáo dục mầm non là một khoa học tổng
hợp. Việc hiểu biết rộng trên nhiều lĩnh vực của khoa học giáo dục là rất cần thiết đối với ngời
làm công tác quản lí trờng mầm non.
Trong công tác điều hành, ngời hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm việc chỉ đạo tập
trung và thống nhất mọi công việc trong nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của
năm học, cũng nh những kế hoạch ngắn hạn và dài hạn mà tập thể đã vạch ra. Trong cơ cấu tổ
chức của các trờng mầm non có nhiều đơn vị, tổ chức với chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Nếu
không có sự chỉ đạo tập trung và thống nhất theo một định hớng cụ thể, thống nhất thì khó có
thể thực hiện đợc mục tiêu, nhiệm vụ của năm học và các kế hoạch dài hạn của nhà trờng.
Ngoài việc tổ chức thờng xuyên các sinh hoạt chuyên môn, cần xây dựng kế hoạch bồi

dỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ giáo viên. Hàng năm cần cử cán bộ, giáo viên đi bồi
dỡng, thờng xuyên nâng cao tay nghề và tiếp cận với những thành tựu mới về khoa học giáo
dục mầm non.
Trong công tác phối hợp các lực lợng giáo dục, ngời hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc
Đảng bộ và chính quyền địa phơng về việc quản lí nhà trờng. Từ việc quản lí tài sản, lao động
đến việc quản lí số lợng và chất lợng giáo dục; xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa nhà
trờng với Đảng bộ và chính quyền địa phơng để chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu
giáo dục mầm non của địa phơng, vận động các tổ chức và cá nhân quan tâm hỗ trợ vật chất và

180
tinh thần cho việc xây dựng trờng lớp.
Theo cơ cấu ngành học trực tiếp, ngời hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc Trởng
Phòng giáo dục huyện (quận) về công tác giáo dục mầm non ở địa phơng mình quản lí.
1.2. Nhiệm vụ của ngời hiệu trởng
Nhiệm vụ trung tâm của ngời hiệu trởng là tổ chức và chỉ đạo một cách hiệu quả việc
chăm sóc và giáo dục trẻ em. Nhiệm vụ trung tâm của trờng mầm non là chăm sóc và giáo dục
trẻ em. Do vậy, trong công tác quản lí, ngời hiệu trởng cần xác định vấn đề tổ chức và chỉ đạo
công tác chăm sóc và giáo dục trẻ em là nhiệm vụ trung tâm của mình, và cần phải hớng mọi
hoạt động của nhà trờng vào nhiệm vụ trung tâm này.
Nhiệm vụ thứ hai, không kém phần quan trọng của ngời hiệu trởng là chỉ đạo việc
đảm bảo chỉ tiêu số lợng và chất lợng giáo dục mầm non. Đây là nhiệm vụ sống còn đảm bảo
cho trờng tồn tại và phát triển. Trong đó chất lợng giáo dục là điều kiện quan trọng bậc nhất
để thu hút trẻ đến trờng. Không có chất lợng tốt thì khó có thể đảm bảo về số lợng.
Khi xã hội có sự đa dạng hoá các loại hình tổ chức giáo dục mầm non
(1)
, việc khẳng định
tính u việt của trờng mầm non, đặc biệt là chất lợng giáo dục là nhiệm vụ chiến lợc của nhà
trờng.
Nhiệm vụ thứ ba của ngời hiệu trởng là kiện toàn bộ máy tổ chức, lãnh đạo thống
nhất, xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên, giáo dục có tay nghề vững mạnh, có tinh thần

trách nhiệm cao trong công việc. Đây là điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác
giáo dục mầm non. Có thể nói rằng chất lợng giáo dục phụ thuộc lớn vào hai yếu tố cơ bản:
Thứ nhất là trình độ tay nghề của giáo viên, cán bộ, công nhân viên trong trờng, thứ hai là sự
lãnh đạo thống nhất của Ban Giám hiệu và các đơn vị trong trờng. Một bộ máy lãnh đạo không
có sự thống nhất, luôn bất đồng quan điểm thì dù trình độ tay nghề của những ngời đợc quản
lí có vững đến mấy cũng khó đạt đợc hiệu quả cao trong công tác giáo dục.
Để phát huy đợc sức mạnh của tập thể, ngời hiệu trởng cần phải phối hợp với tổ chức
Công đoàn, Đoàn thanh niên, các tổ chức xã hội trong và ngoài trờng, không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ giáo viên, công nhân viên.
Tổ chức, chỉ đạo việc xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị chăm sóc
và giáo dục trẻ em. Trờng lớp, bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi, sân vờn là những yếu tố không
thể thiếu đợc trong công tác giáo dục mầm non. Do vậy, ngời hiệu trởng phải có kế hoạch
xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị của nhà trờng. Việc kiến thiết xây
dựng trờng lớp, mua sắm trang thiết bị chăm sóc và giáo dục trẻ em là vấn đề vừa có tính cấp
thiết vừa có ý nghĩa lâu dài. Một trờng học khang trang với trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi
phong phú sẽ thu hút đợc nhiều trẻ em đến trờng. Song đây là một vấn đề lớn. Một mặt cần
phải có sự đầu t của Nhà nớc, một mặt cần vận động nhân dân đóng góp hỗ trợ để hoàn chỉnh


(1)
Hiện nay có nhiều cá nhân và tổ chức nhận nuôi dạy trẻ em: các nhóm trẻ gia đình, trờng mầm non t nhân,
dân lập, nhà thờ, các tổ chức từ thiện đang là một thách thức đối với những ngời làm công tác giáo dục và
quản lí ngành học mầm non.

181

×