Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tích hợp giáo dục quyền trẻ em trong HDGD NGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 30 trang )

CHƯƠNG TRÌNH
TÍCH HỢP GIÁO DỤC
QUYỀN TRẺ EM TRONG
HỌAT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TINH THẦN CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC
QTE THỂ HIỆN :(4 + 3 + 1)

BỐN NHÓM QUYỀN:

Nhóm quyền được sống còn.

Nhóm quyền được bảo vệ

Nhóm quyền được phát triển.

Nhóm quyền được tham gia

BA NGUYÊN TẮC:

Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi

Tất cả các quyền được áp dụng bình đẳng cho mọi trẻ em, không
có sự phân biệt đối xử.

Tất cả các họat động được thể hiện đều vì lợi ích tốt nhất của trẻ
em

MỘT QUÁ TRÌNH:

Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp nhà nước thực hiện và


theo dõi việc thực hiện Công ước.
1./ MỤC TIÊU
1.1./ VỀ KIẾN THỨC
1.2./ VỀ KỸ NĂNG
1.3./ VỀ THÁI ĐỘ
1.1./ VỀ KIẾN THỨC

Củng cố, mở rộng hiểu biết về nội
dung Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.

Nội dung bốn nhóm quyền.

Quyền và bổn phận của trẻ em.

Biết một số hình thức tổ chức các họat
động tuyên truyền, tìm hiểu về Quyền
trẻ em.
1.2./ VỀ KỸ NĂNG

Có kỹ năng thực hiện Quyền trẻ em.

Có kỹ năng tham gia và tổ chức các họat
động tuyên truyền, tìm hiểu về Quyền trẻ
em.

Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử, hợp tác và
chia sẻ với bạn bè và những người xung
quanh.
1.3./ VỀ THÁI ĐỘ


Ủng hộ, tán thành Công ước Quốc tế
Quyền trẻ em.

Có ý thức tự giác, tích cực tham gia vào
các họat động thực hiện Quyền trẻ em.

Có ý thức phê phán các biểu hiện vi phạm
Quyền trẻ em.
2./ NỘI DUNG TÍCH HỢP
GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM TRONG
HỌAT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
2.1./ NỘI DUNG CƠ BẢN QUYỀN TRẺ EM
TÍCH HỢP TRONG HỌAT ĐỘNG GÍAO
DỤC NGÒAI GIỜ LÊN LỚP
2.2./ KHẢ NĂNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC
QUYỀN TRẺ EM TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HỌAT ĐỘNG GÍAO DỤC NGÒAI GIỜ LÊN
LỚP.
2.1./ NỘI DUNG CƠ BẢN QTE TÍCH HỢP
TRONG HĐGDNGLL Ở THCS

Quyền được sống còn:

Quyền có họ tên, có quốc tịch và được cha mẹ chăm sóc
sau khi ra đời và không bị tách rời khỏi cha mẹ trái với ý
muốn của các em.

Được đảm bảo đến mức tối đa có thể để sống còn và phát
triển. Được chăm sóc sức khỏe, được hưởng các phương

tiện chữa bệnh ở mức cao nhất có thể đạt được.

Được sống đầy đủ để có thể phát triển tòan diện (thể
chất, tinh thần, đạo đức xã hội…)

Được hưởng An tòan xã hội…

Quyền được bảo vệ:

Bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối
xử.

Bảo vệ trẻ em khỏi sự bóc lột và lạm
dụng về kinh tế, tinh thần và thể chất.

Bảo vệ trẻ em trong các trường hợp
khủng hoảng và khẩn cấp.

Quyền được phát triển:

Trẻ em có quyền được học hành.

Mọi trẻ em có quyền được phát triển tối đa nhân
cách, tài năng, trí tuệ và thể chất, tinh thần và đạo
đức xã hội.

Cha mẹ phải chịu trách nhiệm chính về giáo dục và
sự phát triển của con cái và Nhà nước hỗ trợ nhằm
mang lại những lợi ích tốt nhất cho trẻ em.


Trẻ em khuyết tật có quyền được chăm sóc, giáo
dục và đào tạo đặc biệt giúp các em phục hồi chức
năng, hòa nhập phát triển văn hóa và tinh thần.

Quyền được tham gia:

Được biểu đạt ý kiến, quan điểm riêng của
mình và được nhận các thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau cần thiết với trẻ.

Những ý kiến, quan điểm của trẻ phải được
coi trọng một cách thích ứng với tuổi và độ
trưởng thành của trẻ.

Trẻ em được quyền tự do kết bạn, giao lưu,
hội họp, gia nhập các hiệp hội, câu lạc bộ…
2.2./ KHẢ NĂNG TÍCH HỢP
GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HỌAT ĐỘNG
NGÒAI GIỜ LÊN LỚP
BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ

×