Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Thuc trang va giai phap doi moi hoat dong kinh 108382

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.91 KB, 57 trang )

Lời mở đầu
Trong họat động sản xuất kinh doanh , đổi mới là yếu tố không thể thiếu đợc nó đóng vai trò quyết định trong sự sống còn của công ty . Ngày hôm nay
công ty có thể là một công ty hiện đại với những máy móc thiết bị hiện đại ,
bộ máy quản lý gọn nhẹ , làm việc có hiệu quả đem lại lợi ích kinh tế cho nhà
nớc . Nhng ngày hôm sau với sự biến đổi đến tróng mặt của nền kinh tế thị trờng ,thì các hàng hóa công ty sản xuất ra đà là nỗi thời , các máy móc công ty
đang sử dụng đà là cũ kỹ . Chúng cần phảI thay thế để có hiệu quả hơn trong
làm ăn kinh tế .
Cũng đối với một công ty chúng ta cũng cần phảI có sự nghiên cứu kỹ
càng về công ty về thị trờng để liên tục đa ra những chính sách đổi mới , tránh
tình trạng công ty ngày càng đI vào xuống cấp và lạc hậu với thời đại .
Đổi mới cũng đồng nghĩa với sự thay ra đổi thịt cho công ty . tạo cho công
ty một sức sống mới tràn trề hơn , mạnh mẽ hơn trong hoạt động kinh doanh .
Tạo ra nhiều công ăn việc làm , tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên chức
. Góp phần phát triến kinh tế nhà nớc .
Từ những bức súc về đổi mới , về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty khai thác công trình thủy lợi sông cầu cộng với sự chỉ bảo và hớng dẫn của
Thầy Hoàng Văn Định em đà quyết định chọn đề tàI
Thực trạng và giảI pháp đổi mới hoạt động kinh doanh dịch vụ t dịch vụ t ới
và tiêu nớc phục vụ nông nghiệp ở công ty khai thác công trình thủy lợi
sông cầu làm đề tàI cho chuyên đề thực tập của mình .

1


Chơng I. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
công tác thủy nông
I. KháI niệm , vai trò công tác thủy nông và hoạt động công
trình thủy nông đối với phát triển nông nghiệp dân sinh và
kinh tế x· héi .

1. Mét sè kh¸I niƯm .


1.1 . Kh¸I niệm về thủy lợi :
Thủy lợi là lĩnh vực kinh tế kỹ thuật gồm nhiều hoạt động đấu tranh với tự
nhiên để khai thác mặt có lợi của nguồn nớc trên và dới để phục vụ sản xuất
và đời sống đồng thời hạn chế những tác hại của nớc gây ra đối với sản xuất
và đời sống .
1.2 . KháI niệm về công trình thuỷ lợi .
Công trình thủy lợi là cơ sở kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm
khai thác nguồn nớc , phòng , chống tác hại của nớc và bảo vệ môI trờng sinh
tháI : bao gåm hå chøa , ®Ëp , cèng , trạm bơm , giếng ,đờng ống dẫn nớc ,
kênh , công trình trên kênh và bờ bao các loại .
1.3 . KháI niệm hệ thống công trình thủy lợi .
Hệ thống công trình thủy lợi bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan
trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định .
1.4 . KháI niệm hệ thống công trình thủy nông .
Hệ thống công trình thủy nông là một hệ thống liên hoàn từ công trình đầu
mối ( hồ chứa , trạm bơm , đập dâng ..) đến công trình kênh mơng các cấp để
dẫn nớc tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp .
1.5 . KháI niệm hệ thống thủy nông .
Hệ thống thủy nông là một loại xĩ nghiệp có nhiệm vụ khai thác nguồn nớc
thiên nhiên phục vụ nhu cầu nớc của nông nghiệp và các ngành kinh tÕ kh¸c .
1.6 . Kh¸I niƯm vỊ hé dïng nớc .
Hộ dùng nớc là cá nhân , tổ chức đợc hởng lợi hoặc làm dịch vụ từ công
trình thủy lợi do doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trùc tiÕp phơc vơ
trong viƯc tíi , tiªu níc , cảI tạo đất , phát điện , nuôI trồng thủy sản , giao
thông vận tảI , du lịch , nghiên cứu khoa học , cấp nớc cho công nghiệp và dân
sinh .
1.7 .KháI niệm về thủy lợi phí .
Thủy lợi phí là một phần phí dịch vụ về nớc của công trình thủy lợi , để
góp phần chi phí cho công tác tu bổ , vận hành và bảo vệ công trình thủy lợi.
2



2.Vai trò của công tác thủy nông và hệ thống thủy nông với sự phát triển
nông nghiệp , dân sinh và kinh tế xà hội .
Công tác thủy lợi có vai trò to lớn trong đời sống xà hội . Từ ngày tiền sử
của mình con ngời đà biết làm thủy lợi để giảm bớt tác hại của sức nớc lợi
dụng nó để phục vụ cho nhu cầu sinh họat đời sống .Nh chúng ta đà biết , thủy
lợi là mét ngµnh kinh tÕ kü thuËt thuéc lÜnh vùc kÕt cấu hạ tầng , sản phẩm
của nó phục vụ cho nhiều ngành sản xuất , bảo vệ sản xuất và dân sinh nh
phòng chống lũ , điện , nông lâm ng nghiƯp …ë në níc ta cịng nh nhiỊu níc trên
thế giới , trong cơ cấu kinh tế quỗc dân , thủy lợi là ngành kinh tế có vị trí
quan trọng . Thực tế đà chững minh rằng , nớc nào có hệ thống thủy lợi đảm
bảo thì nền sản xuất nông nghiệp ở nớc đó ổn định và dần dần đợc nâng cao .
Đối với các nớc đang phát triển nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông
nghiệp thì vai trò của thủy lợi càng rõ nét hơn . Việt nam ta là nớc đang phát
triển sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thì thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong
tăng trởng và phát triển nông nghiệp nhằm đáp ứng mọi yêu cầu về lơng thực ,
thực phẩm để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nớc ,
có thể nói mỗi bớc đI của nông nghiệp , nông thôn gắn mật thiết với sự phát
triển của thủy lợi . Theo nh sự phát triển của thủy lợi thì ta thấy thủy lợi có vai
trò to lớn đối với sản xuất nông nghiệp ,đợc thể hiện nh sau :
Công trình thủy lợi là tiền đề để mở rộng riện tích canh tác , cảI taọ đất đai ,
do việc phát triển hệ thống tới tiêu tạo ra các vùng canh tác mới thâm canh
tăng vụ , ổn định sản xuất nông nghiệp . Đây là vấn đề mang tính chiến lợc .0
Thủy lơị làm tiền đề làm tăng vụ , do đó tăng diện tích deo trồng trên diện
tích canh tác , tăng vòng quay của đất nông nghiệp .
Đất nớc điều hòa với nhau góp phần ổn định sản xuất nông nghiệp không
phụ thuộc vào tự nhiên làm tăng năng xuất cây trồng , góp phần nâng cao tổng
sản lợng và gía trị tổng sản lợng .Do cung cấp đủ nớc nên đà làm cho năng
xuất cây trồng tăng thêm từ 25-35%,các giống mới có tới tiêu hợp lý đạt đợc

80-90% năng xuất thí nghiệm , nếu không chỉ đạt 30-40% .Đồng thời dùng nớc để cảI tạo đất thông qua việc thau chua phèn rửa mặn ở nlàm tiền đề để áp
dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp .
Sự đóng góp của thủy lợi đối với phát triển sản xuất nông nghiệp đà đợc các
chuyên gia trên thế giới chØ ra nh sau : trong c¸c u tè níc phân giống và các
yếu tố khác làm tăng sản lợng lúa là 100% thì nớc chiếm tỉ lệ cao nhất
25,5%:22,2% :22,1%và 30,2%,đồng thời cũng chỉ ra mối tơng quan giữa mức
độ thủy lợi hóa với tăng năng xuất lúa diễn ra theo quan hÖ , mang tÝnh chÊt tû
lÖ thuËn .
3


Với sự đầu t thích đáng của nhà nớc vào hệ thống côngtrình thủy lợi trong
những năm qua đÃgóp phần vào việc cảI tạo đất , mở rộng diện tích gieo trồng
tạo điều kiện thâm canh tăng vụ , tăng năng xuất cây trồng , làm tăng thunhập
cho ngời dân , giúp đời sống của nhân dân ngày càng khấm khá , thông qua
đây giúp cho đất nớc ngày càng phồn vinh gia đình hạnh phúc.
II Nội dung của công tác thủy lợi.

1. Trị thủy dòng sông.
Việc khó khăn nhất của ông cha ta từ sa tới nay là trị thủy ở các dòng sông .
Cứ khi vào mùa ma tíi lµ lị kÐo vỊ , cø nh theo mét qui luật tự nhiên nớc đI
đến đâu nhà cửa , mùa màng trôI tới đấy,nhân dân lại bớc vào mùa màng đói
kém và thất bát . Vậy điều kiện đặt ra ở đây là gì ? chúng ta phảI làm một cáI
gì đó để ngăn cản việc phá hoại mùa màng và nhà cửa vào mỗi mùa ma tới .
Nên công tác thủy lợi đà ra đời để làm việc trên . Chúng đà đa ra một số biện
pháp sau :
Chúng ta cần phải điều tra, khảo sát công trình thờng xuyên, để phát
hiện ra những nơi xuống cấp, những nơi cần đợc tu bổ và sửa chữa, để kịp
thời chuẩn bị cho mùa ma bÃo, tạo sự an toàn và vững chắc cho chân đê.
Tránh tình trạng mùa ma lũ kéo về gây tình trạng sạt lở, vỡ đê, gây tổn thất

cho Nhà nớc và nhân dân.
Ta phải có những dự án khả thi và thiết kế kỹ thuật công trình sau khi
điều tra tình hình khảo sát tự nhiên. Tránh tình trạng khảo sát xong bỏ đấy gây
lÃng phí cho Nhà nớc, không có công trình để trị thuỷ trong mùa ma lũ.
Phải xây dựng các đập dâng, kênh nái dòng và hồ chứa nớc để điều hoà
nguồn nớc chúng ta phải biết tận dụng nguồn tài nguyên nớc để làm ăn kinh
tế và phục vụ sản xuất dân sinh.
Chúng ta phải nạo vét dòng sông theo định kỳ để khai thông dòng chảy
để giải phóng lòng sông khi mïa ma lị kÐo vỊ. Ngoµi ra chóng ta phải
công cụ và xây dựng các tuyến đê sông, đê biển, hệ thống và cống d ới đê
để ngăn lũ và thoát lũ trong mùa ma lũ và bảo vệ mùa màng, đời sống con
ngời.
Chúng ta phải biết bảo vệ rừng đầu nguồn và phủ xanh đất trống đồi
núi trọc để ngăn chặn hiện tợng xói mòn và rửa trôi gây ra tình trạng lũ
quét, gây hạn hán do không có nớc tích trữ ở rừng đầu nguồn. Chúng ta
trồng rừng và bảo vệ rừng cũng đem lại hiệu quả cao trong kinh tế và dân
sinh khi rừng đợc bảo vệ nó sẽ giúp ta điều hoà không khí tránh gây ô
nhiễm môi trờng và là nơi du lịch rất lý tởng.
2. Tổ chức thi công xây dựng công trình.
4


Do ngành nông nghiệp phải phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên
khi tổ chức thi công xây dựng công trình thuỷ lợi. Chúng ta cũng phải tuân
theo quy luật của tự nhiên nh địa hình và khí hậu chúng ta chỉ xây dựng
đợc công trình thuỷ lợi vào mùa khô khi mực nớc đà cạn, chỉ khi mực nớc
đà cạn ta mới có thể sửa chữa đợc các công trình thuỷ lợi. Trong khi xây
dựng công trình chúng ta cũng không thể nào chọn đợc vị trí để xây dựng
mà chúng ta phải phụ thuộc vào tự nhiên xem chỗ nào có thể ngăn cản đ ợc
nguồn nớc giúp ích cho tới tiêu thì xây dựng mặc dù điều kiện chỗ đó rất

khó khăn về địa hình va giao thông đi lại.
Chính vì sự đặc điểm đó nên công tác thi công cần thiết kế rõ ràng
và tiến độ thi công phải phù hợp với đặc điểm công trình và điều kiện tự
nhiên khí hậu của từng địa phơng. Trong khi thiết kế chúng ta phải đảm
bảo đợc tính hoàn chỉnh, đồng bộ và hợp lý trong hệ thống công trình thuỷ
lợi. Khi hệ thống công trình thuỷ lợi đợc hoàn chỉnh, đồng bộ và hợp lý
chúng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao trong nông nghiệp. Còn ngợc lại
chúng sẽ đem lại sự cồng kềnh, bất hợp lý trong bảo vệ mùa màng và điều
phối nớc tới tiêu và cho sản xuất kinh doanh không hiệu quả gây lÃng phí
tiền bạc của Nhà nớc cho xây dựng công trình thuỷ lợi. Trong khi đó chỗ
cần xây, cần sửa lại không đợc xây, đợc sửa gây mất hợp lý trong công tác
tổ chức thi công xây dựng công trình thuỷ lợi.
Bên cạnh đó chúng ta cũng cẫn phải đảm bảo về chất lợng của công
trình trong quá trình thi công xây dựng công trình thuỷ lợi vì các công
trình thuỷ lợi luôn luôn phải chống chịu với thiên tai lũ lụt. Nên công trình
nhanh chóng xuống cấp.
Thêm vào đó là khi thi công xây dựng công trình thuỷ lợi chúng ta
phải đảm bảo đợc thời gian xây dựng công trình phải hoàn thành trớc mùa
ma lũ tránh tình trạng lúc cần mà không có công trình để ngăn lũ và thoát
lũ.
3. Tổ chức quản lý và khai thác hiệu quả công trình.
Sau khi công trình hoàn thành cần nhanh chóng bàn giao nghiệm
thu để có kế hoạch quản lý và khai thác hiệu quả. Để công trình phát huy
tác dụng tốt cần chú ý những đặc điểm sau :
- Hiểu đợc đặc điểm và tính năng tác dụng của công trình.
- Điều kiện và mức độ sử dụng công trình.
- Các nhân tô gây bất lợi và phá hoại công trình.
Do chịu tác động của môi trờng nên các công trình này sau một thời
gian sử dụng phải có chế độ tu bổ khôi phục theo các nguyên t¾c sau :
5



+ Lập kế hoạch vận hành và quy trình vận hành trong các điều kiện tự
nhiên khác nhau.
+ Thờng xuyên kiểm tra mức độ an toàn của mỗi công trình trớc và
sau mỗi đợ hoạt động, đặc biệt chú trọng vào khâu trọng yếu chịu nhiều tác
động của môi trờng.
+ Phân loại các tác động bất lợi đối với công trình, từ đó đề ra các giải
pháp hạn chế và khắc phục những bất lợi đó.
+ Đánh giá chất lợng công trình từ đó đề ra phơng án quản lý bảo vệ
và tu bổ công trình hợp lý. Một công trình xuống cấp nếu có dấu hiệu sau :
Hiệu quả phục vụ sản xuất giảm dần khi yêu cầu phục vụ sản xuất
nông nghiệp không thay đổi, diện tích phục vụ giảm, chất lợng công tác tới
tiêu giảm, diện tích đảm bảo tới tiêu thu hẹp.
Chi phí quản lý khai thác gia tăng trong điều kiện thời tiết bình thờng.
Công trình bị suy giảm nghiêm trọng về chất lợng vận hành kém an
toàn, sự cố thờng xuyên xảy ra.
4. Tổ chức tới tiêu nớc.
Tổ chức tới tiêu nớc của các Công ty thuỷ nông là đảm bảo một lợng
nớc cần thiết nhất định phù hợp với từng giai đoạn sinh trởng và phát triển
của mỗi cây trồng. Trong những điều kiện để cây trồng sinh trởng và phát
triển nh đất đai, khí hậu, thời tiết thì nớc giữ vai trò quyết định, nớc giúp cho
quá trình quang hợp của cây tạo thành các chất hữu cơ, nớc làm nhiệm vụ vận
chuyển các muối hoà tan và cần thiết cho sự điều hoà nhiệt của cây trồng qua
hiện tợng bay hơi mặt lá. Chính vì vậy tổ chức tới nớc phải đảm bảo yêu cầu
sau :
+ Tuỳ theo từng loại cây trồng có chế độ tới tiêu nớc phù hợp.
+ Có hƯ thèng sư dơng níc h÷u Ých cao nhÊt, Ýt tiêu hao rò rỉ, thẩm
thấu và bốc hơi, không gây ảnh hởng xấu tới đất đai nh xói mòn, lầy thụt
không ảnh hởng tới phát triển cây trồng.

+ Có thể kết hợp với các biện pháp canh tác trên đồng ruộng nh phân
bón, làm cỏ, xới xáo, phòng trừ sâu bệnh ...
+ Các công trình phục vụ tới tiêu phải đơn giản trong quản lý, diện
tích chiếm đất ít và không gây trở ngại cho công tác cơ giới hoá đồng ruộng.
Để phát triển nông nghiệp nói riêng và kinh tế xà hội nói chung Nhà
nớc thành lập các Công ty thủy nông để quản lý khai thác và bảo vệ công
trình.
III- Đặc điểm hoạt động của Công ty thuỷ n«ng.

6


Công ty Thuỷ nông hoạt động mang rất nhiều đặc điểm, sau đây em
xin giới thiệu một số đặc điểm hoạt động của Công ty Thuỷ nông.
Công ty Thuỷ nông hoạt động mang tính thời vụ cao do Công ty thuỷ
nông hoạt động chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và chúng còn
mang tính quần chúng và xà hội.
Về vốn và tài sản : Vốn Công ty thuỷ nông chủ yếu là vốn cố định do
Nhà nớc đầu t xây dựng và giao cho các Công ty quản lý, vốn lu động đợc
giao rất ít chiếm tỷ lệ không đáng kể, trong khi đó chu kỳ sản xuất lại rất dài
(theo thời vụ gieo trồng) nên vòng quay của vốn lu động chậm, hàng năm
Công ty thuỷ nông phải trả lÃi vay ngân hàng rất lớn, nhất là các hệ thống
bơm điện.
Về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ : sản phẩm của hệ thống thuỷ nông
là lợng nớc tới tiêu, vì tính chất cá biệt của loại sản phẩm này nên việc đo đêm
sản phẩm là rất khó khăn và thiếu chính xác. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm luôn
bị động, thị trờng có xu hớng ngày càng bị thu hẹp do công trình xuống cấp.
Mặt khác sản phẩm nớc không thể tích trữ lâu dài, hay vận chuyển đi chỗ khác
để tiêu thụ đợc. Đây là đặc điểm mà các doanh nghiệp thuỷ nông đang gặp
khó khăn trong hoạt động sản xuất của mình.

Về thu nhập cđa C«ng ty : ngn thu chđ u cđa doanh nghiệp là
thuỷ lợi phí, chính sách do thu Nhà nớc quy định, mức thu phụ thuộc vào
năng suất và sản lợng thu hoạch của nông nghiệp vì vậy nguồn thu bấp bênh.
Những năm ma thuận gió hoà thì nguồn thu cao, ngợc lại thì những năm thiên
tai khắc nghiệt thì nguồn thu thấp hoặc thất thu.
Về lao động : Lao động trong công tác quản lý vận hành khá phức tạp,
một công nhân có thể đảm nhận nhiều công việc khác nhau với chuyên môn
kỹ thuật khác nhau, hoạt động trên địa bàn rộng nên khó tổ chức quản lý.
Hoạt động của Công ty thuỷ nông phụ thuộc vào thời vụ của nông nghiệp nên
việc tổ chức quản lý, điều phối lao động rất phức tạp. Dù có sắp xếp khoa
học cũng khó tránh khỏi lÃng phí lao động.
Về công tác quản lý : Hoạt động của Công ty thuỷ nông luôn lệ thuộc
vào điều kiện tự nhiên nên công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng
năm nh : kế hoạch tới tiêu, kế hoạch về tài chính, kế hoạch tu bổ sửa chữa
công trình ... luôn bị động. Công tác kế hoạch thờng chỉ mang tính định hớng
và không sát với thực tế nên gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
sản xuất.
IV- Công ty thuỷ nông hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.

7


Doanh nghiệp thuỷ nông là loại hình doanh nghiệp đặc thù nên khác
biệt với loại hình doanh nghiệp khác về sản phẩm về giá cả của nó rất khác
nên khó hoạt động trong cơ chế thị trờng.
- Công ty là đơn vị cung cấp sản phẩm ra thị trờng theo kế hoạch chỉ
tiêu của cấp trên, sản phẩm của Công ty là nớc tới đợc tính bằng diện tích
gieo trồng, nớc là hàng hoá công cộng (hàng hoá công cộng là hàng hoá mà
khi sản phẩm sản xuất ra không thể ngăn cản dợc ngời khác sử dụng), việc đo
đếm sản phẩm là rất khó khăn và thiếu chính xác, sản phẩm nớc không thể

tích trữ lâu dài hay vận chuyển đi chỗ khác đợc. Đặc trng của nớc làm cho
cung cầu về nớc khác hẳn cung cầu các loại đầu vào khác.
- Đối tợng sử dụng nớc chủ yếu là các hộ nông dân có thu nhập thấp
trong xà hội chịu nhiều khoản đóng góp nên việc thu thuỷ lợi phí là rất khó
khăn. Có trình độ canh tác không đồng đều, còn nặng t tởng bảo thủ khó chấp
nhận cái mới.
- Giá nớc : tính bằng % năng suất, sản lợng thu hoạch của nông
nghiệp, đợc trả bằng thóc. Không đem thị trờng trao đổi buôn bán, không
biểu hiện bằng hao phí sức lao động. Mà thu thuỷ lợi phí phụ thuộc vào mùa
vụ, những năm ma thuận gió hoà thì nguồn thu cao, ngợc lại khi gặp thiên tai
khắc nghiệt thì nguồn thu cao, ngợc lại khi gặp thiên tai khắc nghiệt thì nguồn
thu thấp khó khăn trong viƯc trang tr¶i chi phÝ. Së dÜ nh vËy vì :
+ Trong chi phí xây dựng công trình, kênh mơng là rất cao nên không
thể tính vào giá nớc để thu nông dân, cũng không thể ngăn cản nhân dân lấy
nớc từ nguồn kênh sẵn có. Do vậy hầu hết Nhà nớc thực hiện chính sách cấp
phát kinh phí trong xây dựng công trình.
+ Những tắc nghẽn trong việc cung cấp nớc không thể phản ánh đợc
giá nớc : nh tắc nghẽn mơng máng, lấy nớc không trật tự ...
+ Các cá nhân không chịu trả những ảnh hởng phụ do ngoại ứng gây
ra : Nh ngoại ứng do công trình, ngoại ứng do ngời dân gây ra. Với t cách là
ngành thuộc kết cấu hạ tầng hoạt động thuỷ nông thờng đảm nhiệm về mặt xÃ
hội nh tiêu úng cho diện tích phi canh tác, phòng chống lụt bÃo, bảo vệ tài
nguyên nớc khỏi bị nhiễm bẩn, cung cấp nớc sinh hoạt cho dân c. Hiệu quả xÃ
hội do thực hiện chức năng này là rất lớn, có tính tổng hợp, tác động đến
nhiều ngành sản xuất và đời sống nhng lại khó xác định giá trị.
+ Nớc tới bao gồm : nguồn mặt nớc (sông, suối) và nớc ngầm mang đặc
trng nguồn nớc chung, không thuộc sở hữu của riêng ai. Mặc dù đây là nguồn
lực có thể tái tạo đợc nhng sức tái tạo chỉ thực hiện ở mức độ nhất định.

8



Ta thấy quan hệ ngời mua, ngời bán bị ràng bc bëi nhiỊu u tè nh :
tÝnh ®éc qun cđa sản phẩm, sản phẩm nớc chỉ có Công ty cung cấp, ngời
mua chủ yếu là hộ nông dân. Quan hệ ngời mua và ngời bán sản phẩm không
sòng phẳng, ngời mua không kỳ hết diện tích dùng nớc và không trả thuỷ lợi
phí đầy đủ thì vẫn đợc dùng nớc của Công ty theo lệnh của chi phí đầy đủ thì
vẫn đợc dùng nớc của Công ty theo lênh của chính quyền cấp trên. Quan hệ
cung cầu, giá cả ở đây không phản ánh đúng đợc bản chất vận động của nó vì
bị lệ thuộc nhiều yếu tố, ngời nông dân không có quyền lựa chọn sản phẩm và
ngời bán không có quyền chọn ngời mua.
Tính độc quyền thể hiện trong quan hệ mua bán hàng hoá "nớc" diễn
ra không có cạnh tranh. Lĩnh vực mua bán này chỉ một chủ và một số loại
khách hàng. Nhiều khi khách hàng không cần mua, chủ hàng vẫn cấp và ngợc
lai, khách hàng cần mua nhng chủ hàng không có bán và hàng tốt, xấu, đến
sớm hay đến muộn khách hàng vẫn phải mua.
Độc quyền dẫn đến hai khả năng : khả năng thứ nhất do nắm đợc vị trí
độc quyền các doanh nghiệp thuỷ nông có thể thu đợc lợi nhuận cao nhờ
định giá độc quyền (ở nớc ta khả năng này không xảy ra vì giá dịch vụ thuỷ
lợi do nông nghiệp quy định "giá thuỷ lợi phí" thờng thấp hơn so với giá trị);
Khả năng thứ hai, Nhà nớc thực hiện nhiều chính sách u đÃi đối với lĩnh vực
thuỷ nông nên đà khuyến khích phát triển độc quyền nh : đầu t trực tiếp, bù
lỗ, bù giá ...
Sự độc quyền gạt bỏ cạnh tranh, làm mất đi động lực trong việc nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì sự độc quyền đà bộc lộ nhiều nhợc điểm.
V. Những nhân tố ảnh hởng

a. Điều kiện địa lý tự nhiên .
Vùng hệ thống sông cầu là vùng trung du bạc màu gồm đất đai của của các
huyện việt yên , hiệp hòa , tân yên ( tỉnh bắc giang )và các xà tả ngạn sông

cầu của huyện phú bình thuộc tỉnh tháI nguyên .
Hệ thống sông cầu nằm trong phạm vi từ 150độ 50 phút đến 107độ 03
kinhđông và từ 21độ 08phút đến 21độ 38phút vĩ bắc . vùng đợc giới hạn bởi
Sông cầu ở phía tây và tây nam .
Sông thơng ở phía đông
Lu vực sông sỏi ở phía bắc
b. Đặc trng địa hình
Hệ thống sông cầu có địa hình tơng đối phức tạp , có nhiều đồi núi , khe nói
xen kÏ víi rng . Híng dèc trung của địa hình từ đông bắc xuống tây nam và
9


từ bắc xuống nam . Vùng núi và trung du chiÕm 70% diƯn tÝch lu vùc cã ®é
cao 40-60m . Vùng đồng bằng có độ cao từ 20-2m bị phân các bởi các dảI đồi
thấp và dốc tạo thành các xuối và đồi nhỏ . Đất ruộng nhìn chung có sự chênh
lệch , ở huyện phú bình cao nhất cao độ cao mặt ruộng từ 20-25m thấp nhất là
huyện việt yên và phía nam huyện tân yên cao độ từ 5-7m , trung bình là
huyện hiệp hòa và trung tâm tân yên cao độ từ 10-15m , cá biệt có vùng cao
độ 2m.
c. Đất đai thổ nhỡng
*Đất đai
Toàn vùng hệ thống sông cầu có tổng diện tích tự nhiên khoảng 76620 ha
đang đợc khai thác và đựơc phân bổ sử dụng nh sau .
+Đất nông nghiệp
44580 ha chiếm 58,2%
+Đất lâm nghiệp
380 ha chiếm 8,3%
+Đất chuyên dùng
110 ha chiếm 8,1%
+Đất thổ c

6750ha chiếm 8,8%
+Đât khác
12700 ha chiếm 16,6%
Đất trồng cây hàng năm 389000 ha
Trong đó :
Đất lúa màu : 33600 ha
3vụ ; 3740 ha
2vụ :23100 ha
1vụ ; 6700 ha
chuyên mạ : 1300 ha
Đất chuyên màu và cây công nghiệp : 3500ha
Đất trồng cây nâu năm : 1600 ha
Đất trồng cỏ chăn nuôI : 2060 ha
Đất mặt nớc dùng cho nông nghiệp : 2010 ha
* Thổ nhỡng
Phần lớn đất đaI vùng đồng bằng là đất phù xa bạc màu , thành phần cơ giới
cát pha thịt nhẹ , nghèo mùn và chất dinh dỡng .
Vùng đồi núi chủ yếu là đất fearít phong hóa có loại phát triển trên nền phù
xa cổ .
Một bộ phận đất đaiven sông cầu , sông thơng cao độ từ 1,5-2m thờng ngập
úng bị giây hóa vừa và nhẹ , là loại đất thịt trung bình có hàm lộng bùn khá ,
lân và ka li trung bình

1
0


Đất vùng đông bằng phù sa bạc màu đà đợc hệ thống thủy nông cấp nớc từ
những năm ba mơI , đất đai đợc cảI tạo cá thể deo trồng lúa và màu 1năm 2 vụ
những chân ruộng thấp gieo cấy vụ chiêm xuân .

Vùng đất đồi đợc cảI tạo trồng rừng và các cây ăn quả phát triển thành
những vùng chuyên trồng cây ăn quả phát triển thành những khu chế xuất
khẩu độc lập .
d.Đặc trng khí tợng thủy văn
* khí hậu
Vùng hệ thống sông cầu có điều kiện khí hậu chung của miền bắc viêt nam
dịch vụ t nhiệt đới gió mùa ; mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 , ma ít , lạnh , mùa ma từ tháng 5 đến tháng 9 khí hậu nóng ẩm ma nhiều . số giờ nắng bình quân
nhiều năm khoảng 1600-1700 giờ /năm .Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,4độ
c nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 7 tháng 8 là 28,7 độ c thấp nhất vào
tháng 1 là 16,5 độ c
Độ ẩm không khí tơng đối trong năm khoảng từ 83%-87% lớn nhất trong
thời kỳ ma ẩm là 89% và nhỏ nhất trong các tháng hanh khô là 78,7% .
Nũng gió trong khu vực hệ thống sông cầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
chủ yếu hớng bắc và tây bắc , từ tháng 5 đến tháng 9 hớng gió nam đông nam
hoặc có khi là tây nam
Tốc độ gió trung bình hàng năm 1,5m/s vào tháng 5 ,tháng 6 tốc độ gió
trung bình nên tới 1,9-2m/s lợng bốc hơI hàng năm từ 600-1000mm trung
bình nhiều năm lợng bốc hơI khoảng 800mm
Lợng ma phân phối không đều theo không gian và thời gian trong năm .Lợng ma hàng năm khoảng 1400mm-1600mm, nhiều nhất khoảng 2100mm ,
thấp nhất khoảng 1000mm.
Lợng ma trung bình năm và mùa của một số trạm đo nh sau ;

TT
1
2
2

Trạm
Hiệp hòa
Việt yên

Bắc giang

Xnăm(mm) Xmùa ma(mm) Xmùa khô(mm)
1591
1162
429
1421
1070
351
1550
1293
372

e. Những yếu tố về kinh tế xà hội có ảnh hởng.
Chúng ta vẫn biết công tác thủy lợi là kết cấu hạ tầng cơ sở phục vụ sản
xuất , đân sinh và cho toàn xà hội . Vì vậy công tác khai thác công trình thñy
1
1


lợi cũng là nghành dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống . Khi chuyển
sang cơ chế thị trồng , nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì quan điểm
này phảI đợc hiểu thấu đáo . Theo quan điểm này , chúng ta sẽ thấy có mốt số
vấn đề ảnh hởng tới hoạt động của doanh nghiệp khai thác công trình thủy
lợi .
Do công trình thủy lợi là kết cấu cơ sở hạ tầng sản xuất và đời sống xà hội
nên nhà nớc phảI đầu t tiền vốn ngay từ khâu quy họach tổng thể , khảo sát
thiết kế và xây dựng công trình . Ngay đến khâu quản lý khai thác nhà nớc vẫn
phảI bù lỗ cho doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi và thu thủy lợi ở các
ngành khác qua giá bán và thuế , đồng thời nhà nớc cũng phảI thu từ những

ngời hởng lợi một mức nhất định theo quy định ( nh thu thủy lợi phí theo nghị
định 112-HĐBT hiện nay ).
Trong nền kinhtế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa cần nhanh
chóng xóa bỏ cơ chế tập chung bao cấp . kể cả bao cấp của nhà nớc qua các
dịch vụ phục vụ nông nghiệp để thực hiện nguyên tắc bình đẳng và ngang gia
Trong các thành phần kinh tế . Nhng do tính đặc thù của dịch vụ thủy lợi nên
nhà nớc đà thực hiện chính sách cấp bù trực tiếp cho công ty khai thác công
trình thủy lợi từ ngân sách nhà nớc . Tuy vậy vẫn còn rất nhiều khó khăn và
hạn chế . Có những yếu tố đà đợc định lợng , nhơng còn nhiều yếu tố mà con
ngời ta không thể định lợng hết đợc . Đặc biệt là những lợi ích đem lại cho
những hộ hởng lợi trong nông nghiệp .
Mặt khác , chi phí hàng năm cho hoạt động khai thác công trình thủy lợi
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : tình hình thời tiết , hiện trạng công trình , khí
hầu ở n nhng việc xác định mức thu để các ngời sử dụng nớc chấp nhận nhà nớc ít phảI cấp bù đồng thời doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi vẫn có
đủ vốn để hoạt động bình thờng là một việc hết sức khó khăn .
Doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi chủ yếu là doanh nghiệp nhà n ớc độc quyền cung cấp dịch vụ tới tiêu nhng lại không đợc phép cửa quyền .
Hiệu quả dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sử dụng dịch vụ của khách
hàng theo mùa vụ và thanh toán cũng theo mùa vụ . Từ vấn đề này có rất
nhiều vấn đề nảy sinh .
Thứ nhất: sẽ không có sự cạnh tranh và thay thế nhau trên thị trồng nớc nh
các loại dịch vụ khác , nên dế làm cho các doanh nghiệp thủy nông thiếu năng
động , không có điều kiện đổi mới và nâng cao công nghệ phục vụ sản xuất và
kinh doanh . Dù có hiện tợng lÃI giả , lỗ thật nhng doanh nghiệp khai thác
công trình thủy lợi vẫn tồn tại không đợc phá sản

1
2


Thứ hai: sẽ dẫn đến sự chậm chễ trong công việc thay thế và đổi mới công

nghệ theo hớng tự chủ của doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi , mà
luôn chông chờ ỷ lại vào sự chợ cấp của nhà nớc.
Thứ ba: trong hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp khai thác công trình
thuy lợi ,ngời bán và ngời mua sản phẩm dịch vụ nớc là những chủ thể cố định
và hàng hóa cũng không thể đợc trao đổi tự do trên thị trờng phảI thể hiện qua
hợp ®ång dÞch vơ võa mang tÝnh tù ngun , võa mang tính băt buộc .Và cần
có sự giám sát chặt chẽ của chính quyền địa phơng trong việc thực hiện các
hợp đồng .
Thứ t: giá cả dịch vụ của doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi phụ
thuộc vào quy định của nhà nớc tơng đối ổn định nhng gía đầu vào lại luôn
tăng , nếu những chi phí bất thờng để khắc phục sự cố thiên tai đợc tính vào
gía dịch vụ thì ngời sản xuất dịch vụ nông nghiệp sử dụng dịch vụ không chịu
nổi , ngợc lại nếu chi phí dịch vụ hợp lý của doanh nghiệp khai thác công trình
thủy lợi không đợc tình một cách hợp lý thì hoạt dộng của doanh nghiệp khai
thác công trình thủy lợi càng khó khăn hơn . Tuy nhiên , việc định giá dịch vụ
thủy lợi , hay gọi là giá nớc phục vụ nông nghiệp tối u hiện nay là một vấn đề
phức tạp mà bộ nông nghiệp và PTNT đang nghiên cứu lựa chọn giaỉ pháp
trình nhà nớc .
Th năm : trong một số trờng hợp , doanh nghiệp khai thác công trình thủy
lợi không đợc tự chủ về tàI chính , chính quyền can thiệp sâu vào kinh tế của
doanh nghiệp , thậm chí còn có trờng hợp chiếm thủy lợi phí . Nhiều trờng
hợp công ty phảI vay lÃI ngân hàng để trả tiền điện .
Thất thu thủy lợi phí , doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi sẽ thiếu
vồn bảo dỡng tu bổ sửa chũa công trình , chậm trả tiền lơng cho công nhân
hậu quả là họat động của công ty giảm nhiều .
VI. Kinh nghiệm về tổ chức quản lí hoạt động cung cấp dịch vụ
tới tiêu.

1. Một số mô hình tổ chức và quản lí dịch vụ tới tiêu trên thế giới.
Theo tổ chức lơng thực và nông nghiệp thế giới (FAO). Hiện nay trên thế

giới, các hệ thống thuỷ nông đợc quản lí theo ba hình thức nh sau:
-

Hội ngời dùng nớc nông nghiệp quản lí toàn bộ hệ thống.

-

Nhà nớc quản lí toàn bộ hệ thống

Nhà nớc quản lí công trình đầu mối, hội ngời dùng nớc nông nghiệp
quản lí và kênh ruộng mặt

1
3


Các tổ chức quản lí có nhiệm vụ vận hành, bảo dỡng và quản lí toàn bộ mạng
lới công trình thuộc hệ thống thuỷ nông, quy định mức tiền nớc, cách thu và tổ
chức thu tiền nớc.
Đặc trng của các tổ chức quản lí thuỷ nông này nh sau
1.1. Hội ngời dùng nớc của nông dân sản xuất nông nghiệp quản lí công
trình thuỷ nông
Hội ngời dùng nớc nông nghiệp là hình thức tổ chức tập thể của những ngời
nông dân dùng cho sản xuất nông nghiệp. Hội thực hiện việc quản lí hệ thống
công trình theo truyền thống. Hình thức tổ chức này đợc thực hiện từ lâu đời
nh một tập quán cổ truyền của nhân dân. Các quốc gia có nhiều tổ chức loại
này là: Mỹ, Tây Ban Nha, Inđônêxia, Apganistăng, Chilêở n
Trong hội ngời dùng nớc, mọi thành viên đều đợc tham gia một cách dân chủ
vào các việc nh: Quyết định phơng án, kế hoạch vận hành công trình thuỷ
nông, kế hoạch phân phối nớc, phơng án chỉ tiêu, kế hoạch thu tiền nớc và lựa

chọn đại biểu vào ban quản trị của hội.
Chính quyền Nhà nớc không can thiệp vào công việc nội bộ của hội dùng nớc; Nhng Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hội hoạt động.
Tất cả các chi phí vận hành quản lí hệ thống là do hội viên bàn bạc, quyết
định theo tình hình thực tế. Hội viên dùng nớc phải đóng góp cho việc đảm
bảo các chi phí này.
Hội dùng nớc có điều lệ và tổ chức giải, xét xử (hoặc toà án) do hội nghị
hội viên bàn bạc bầu ra. Quan hệ giữa nhân viên vận hành, bảo vệ phân phối
nớc với nông dân viên là quan hệ hữu nghị hợp tác.
Ban lÃnh đạo hội dùng nớc là cơ quan liên hệ giữa hội viên nông dân và
chính quyền Nhà nớc
Giám đốc ban quản trị hội ngời là ngời hởng lợi trong hệ thống thuỷ nông.
1.2. Hệ thống thuỷ nông do Nhà nớc quản lí
Loại hình tổ chức này là tổ chức doanh nghiệp Nhà nớc quản lí toàn bộ hệ
thống thuỷ nông. Tổ chức nầy đợc thực hiện nhiều ở các nớc nh: Việt Nam,
Thổ Nhĩ Kì, Bôlivia, Astraylia, Êquatơ, Kênia, Trung Quốc, Liên Xô cũ và các
quốc gia đông âu.
ở một số quốc gia, các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ quản lí vận hành công
trình một số năm đầu, khi hoàn thành. Sau đó hệ thống thuỷ nông đợc giao
cho hội ngời dùng nớc của nông dân quản lí. Thông thờng, các hệ thống công
trình lớn, điều kiện vận hành, bảo dỡng phức tạp, hệ thống có nhiều mục đích,
mang lịa nhiều lợi ích cho ngời dùng thì do Nhà nớc quản lí. Doanh nghiệp
Nhà nớc đảm nhận vận hành hệ thống quản lí này. Các doanh nghiệp Nhà nớc
1
4


có nhiều quyền hạn hơn hội dùng nớc của nông dân trên nhiều lĩnh vực. Họ
điều hoà nớc dễ dàng hơn và không bị cản trở. Những ngời trực tếp xây dựng
công trình, có nhiều kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn tốt sẽ đợc chuyển
vào ban quản lí hệ thống hay doanh nghiệp quản lí hệ thống. Giám đốc ban

quản lí và một số cán bộ, sau một số năm điều hành hệ thống lại đợc điều
động sang nơi khác để làm chuyên gia kĩ thuật. Thời gian làm việc của cán bộ
cho hệ thống thuỷ nông phụ thuộc vào mức độ ổn định và phát huy hiệu quả
của hệ thống và yêu cầu của các hệ thống mới.
Ban quản lí hay giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc không phải báo cáo công
tác với nông dân; họ chỉ phải báo cáo công việc với chính quyền Nhà nớc
Trung ơng hoặc cơ quan quản lí cấp trên trực tiệp phụ trách bộ máy nh Bộ
thuỷ lợi, Bộ nông nghiệp hay Sở nông nghiệp, Sở thuỷ lợi.
Nguồn thu của doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm: phần đóng góp của nông dân
và các khoản trợ cấp của Nhà nớc. Số tiền này ít khi sử dụng đúng mục đích.
Nhà nớc cũng không thể kiểm soát đợc việc sử dụng tài chính và các hiện tợng
quan liêu tiêu cực đối với ban quản lí và doanh nghiệp loại này.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp Nhà nớc do cơ quan Trung ơng, Bộ nông
nghiệp, Bộ thuỷ lợi hay ban giao thông công chính phê duyệt.
Giám đốc doanh nghiệp có vai trò quyết định mọi hoạt động của hệ thống
thuỷ nông. Giám đốc doanh nghiệp thuộc qun ®iỊu khiĨn cđa ban khu
vùc. ban khu vực gồm đại diện của nhiều bộ. Đôi khi giám ®èc cã mét
nhãm cè vÊn gióp viƯc. ë mét sè nơi lập hợp đồng tối cao quản lí hệ thống
công trình. Hội này lại có đại diện của cơ quan chụi trách nhiệm bên cạch ban
đại diên nông dân.
Việc lập ban quản lí hay doanh nghiệp Nhà nớc tơng đối đơn giản; chỉ cần
một số cán bộ chuyên môn tốt và có tiền vốn là có thể lập đợc ban quản lí
công trình loại này. Thông thờng các cán bộ là ngời tham gia xây dựng công
trình đầu t. Nhng nếu hệ thống thuỷ nông đựơc giao cho hộ dùng nớc của
nông dân quản lí thì lại xẩy ra một số khó khăn trong việc thanh toán tiền vốn.

1.3. Hệ thống thuỷ nông đợc quản lí hỗn hợp
Hình thức quản lí này đợc phân chia nh sau: Nhà nớc quản lí công trình đầu
mối và trục kênh chính lớn; hội ngời dùng nớc của nông dân quản lí phần
kênh nhánh còn lại. Hình thức quản lí tơng đối nhỏ phổ biến ở các quốc gia

Châu á.

1
5


Các hệ thống thuỷ nông đợc tổ chức quản lí theo hình thức phân đoạn thờng
gặp nhiều khó khăn trong việc phân phối và tu sửa, giữ gìn công trình. Cán bộ,
nhân viên trong ban quản lí của Nhà nớc thờng có ít hoặc không quán xuyến
đợc hết công việc của hệ thống. Còn nông dân thì đông và họ luôn làm việc
bên cạnh kênh mơng và đồng ruộng của họ. Kênh mơng mặt ruộng luôn gắn
liền với lợi ích của nông dân, họ chăm sóc kênh mơng cẩn thận, tu sửa kịp thời
hơn, do đó Nhà nớc khuyến khích việc lập cá nhân, hội dùng nớc của nông
dân để họ quản lí các kênh nhánh và các kênh mặt ruộng. Nhà nớc quản lí các
kênh chính và công trình đầu mối.
2. Kinh nghiệm về tổ chức và quản lí dịch vụ tới tiêu ở Tuyên Quang
Mô hình tổ chức quản lí dịch vụ tới tiêu ở nớc ta hiện nay đà bộc lộ nhiều yếu
kém trong quản lí từ khi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng. Do vËy mà trong
những năm qua ở một số địa phơng đà bắt đầu hình thành một số mô hình tổ
chức quản lí mới nh: Tuyên Quang, Hà Tây, Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Định,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Thápở nsau đây chúng ta nghiên cứu kinh
nghiệm về tổ chức quản lí dịch vụ tới tiêu có hiệu quả ở Tuyên Quang.
Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc với tổng diện tích
đất tự nhiên toàn tỉnh là 580.000ha, trong đó chủ yếu là rừng và đất rừng,
chiếm 70% diện tích đất tự nhiên của toàn Tỉnh. Đất nông nghiệp chỉ chiếm
12% trong đó diện tích lúa nớc trên 26.000ha
Khí hậu ở Tuyên Quang rất khắc nhiệt, địa hình bị chia cắt phức tạp. Chảy
qua địa bàn Tỉnh có ba con sông lớn là: sông Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy.
Sông núi nhiều nên hay có lũ quét ở vùng cao và hay bị ngụp úng ở vùng
trũng, có năm diện tích ngập úng lên tới 4.500ha (chiếm 20% diƯn tÝch lóa) ë

®é sau tõ 1-3m. Cã nhiỊu năm diện tích Đông xuân bị hạn lên tới 2.800ha.
Đồng ruộng Tuyên Quang chủ yếu là canh tác trên ruộng đất dốc, ruông bậc
thang, manh mún, nhỏ hẹp. Cánh đồng lớn nhất chỉ rông 200ha, cả Tỉnh chỉ
có 2-3 cánh đồng loại này. Phần nhiều chỉ là các cánh đồng rông 10-20ha nằm
xen kẽ giữa các thung lũng, sông, suối, khe lạchở nvà đa số là ruộng bậc thang.
Cơ sở hạ tầng ở Tuyên Quang, nhất là cở sở hậ tầng thuỷ lợi cha phát triển.
Toàn Tỉnh có 1.342 công trình thuỷ lợi phục vụ cho trên 10.000ha vụ đông
xuân và 12.000ha vụ mùa. Các công trình thuỷ lợi phần lớn là hệ thống nhỏ,
phục vụ sản xuất cho một thôn hoặc 1-3 xÃ. Chỉ có công trình tới ngòi là hệ
thống công trình thuỷ lợi liên hiệp cấp nớc tíi cho diƯn tÝch thiÕt kÕ lµ 351 x·
thc hun Yên Sơn và Thị xà Tuyên Quang. Phần còn lại chủ yếu là các
công trình trọng lực và các trạm bơm nhỏ và bơm dầu.

1
6


Trớc năm 1996, hệ thống tổ chức quản lí khai thác công trình thuỷ lợi gồm: 1
Công ty khai thác công trình thuỷ lợi toàn Tỉnh, 5 trạm bơm thuỷ nông huyện
và một cụm thuỷ nông xà với tổng số 165 cán bộ, công nhân viên quản lí thuỷ
nông quản lí 152 công trình có năng lực thiết kế là 3800ha trong đó tới chỉ có
3000ha, chiếm khoảng 30% diện tích gieo cấy toàn Tỉnh. Trong đó các công
trình do dân tự quản là 1.190 công trình, có năng lực tới tiêu là 8.200ha, cha
thu hoặc thu đợc rất ít thuỷ lợi phí.
Về hoạt động tài chính của công ty: với mức quy định của uỷ ban nhân dân
tỉnh chỉ có 200kg/ha năm, nhng việc thu chỉ thực hiện đợc 3.800ha lúa do
công ty thuỷ nông Quốc doanh quản lí. Năm cao nhất chỉ thu đợc 450-500
tấn. Bình quân mỗi năm chỉ thu đợc 126kg/ha năm. Số thuỷ lợi phí này cũng
chỉ đủ trả lơng cho số lao động biên chế của Công ty, đời sống của công nhân
viên gặp nhiều khó khăn, sửa chữa lớn công trình, sửa chữa thờng xuyên

không có, ngân sách Tỉnh không có để bù đắp, chỉ đến khi h hỏng xẩy ra mới
có những dự án để nâng cấp sửa chữa dẫn đến công trình ngày càng xuống cấp
nghiêm trọng, h hỏng nhỏ dẫn đến h hỏng lớn, hiệu quả phục vụ hệ thống
công trình ngày công trình ngày càng giảm sút, diện tích phục vụ tới tiêu ngày
càng hẹpở nNếu để tình trạng này tiếp diễn Công ty khai thác công trình thuỷ
lợi hoạt động kém hiệu quả.
Nhận thức đợc những tồn tại của vấn đề này và nhằm cải tạo ra một bớc đổi
mới trong công tác quản lí và khai thác công trình thuỷ lợi, tháng 1/1996
UBND tỉnh đợc sự tham mu của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn đà có
quyết định chuyển giao quyền quản lí tới tiêu cho các hợp tác xà nông lâm
nghiệp (giao quyền quản lí tới cho nông dân). Đại bọ phận công trình thuỷ lợi
trong tỉnh đợc giao cho nông dân quản lí, các hệ thống công trình lập ban
quản lí công trình (BQLCT) do dân bầu ra, tuỳ theo điều kiện quản lí và diện
tích tới tiêu mà bố trí số lợng cán bộ kĩ thuật vào BQLCT. Các thành viên
trong ban quản lí công trình, trong hệ thống công trình đợc trả thù lao trong số
20%thuỷ lợi phí, mức thu cụ thể do tập thể xà viên quy định. Ban quản lí công
trình, trong hệ thống công trình xây dựng quy chế hoạt động, quy định về
quản lí tổ chức trên nguyên tắc dân chủ công khai. Chỉ duy nhất công trình
Ngòi là hệ thống lớn, đợc thành lập Ban quản lí công trình thuỷ lợi liên huyện.
Qua một thời gian thùc hiƯn viƯc chun giao qun qu¶n lÝ tíi cho nông
dân, mặc dù vẫn còn một số vấn đề cha đợc hoàn thiện nhng có thể đa ra
những mặt tốt của việc quản lí tới của ngời dân Tuyên Quang.
- Hầu hết (151/152) công trình thuỷ lợi trớc đây do Nhà nớc quản lí đà đợc
chuyể giao cho nông dân. Nời dân Tuyên Quang đà trực tiếp hoặc gián tiếp
1
7


tham gia quyền quản lí tới. Các công trình thuỷ lợi đà thực hiện có chủ quản
lí, thờng xuyên đợc kiểm tra tu sửa bảo dỡng, phát hiện những chỗ cần tu sửa,

nạo vét có phơng án phòng chống bÃo lụt bảo vệ công trình an toàn, phục vụ
sản xuất kịp thời. Đảm bảo nớc phục vụ cho sản xuất, phù hợp với kế hoạch
sản xuất của đơn vị, đặc biƯt chđ ®éng trong viƯc ®iỊu tiÕt níc theo kÕ hoạch
đà định.
- Nông dân Tuyên Quang chiếm 90% dân toàn tỉnh, cuộc sống của ngời dân
không thể tách rời công trình thuỷ lợi đợc, tiềm lực của họ rất lớn và họ đÃ
khẳng định đợc vai trò của mình trong quản lí tới tiêu và bảo vệ công trình
thuỷ lợi phát triển bền vững tài nguyên nớc địa phơng. Niềm tin và vai trò của
họ đà đợc tăng lên trong chuyển đổi cơ chế chính sách của Tỉnh, phù hợp nên
nhân dân trong toàn Tỉnh đà đồng tình ủng hộ nhiều cơ sở đà làm tốt công tác
quản lí khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi. Nâng cao ý thức tinh thần trách
nhiệm của ngời dân trong việc bảo vệ và khai thác công trình thuỷ lợi trên địa
bàn. Khi xây dựng công trình mới, tu sửa và nâng cấp công trình đều thăm dò
ý kiến của ngời dân, tìm hiểu nguyện vọng của ngời dân thông qua các nhóm
hộ sử dụng nớc bàn bạc, thoả thuận và cam kết cùng đóng góp trách nhiệm,
công sức và tham gia quản lí giúp đỡ hỗ trợ của Nhà nớc, các ngành các cấp từ
cơ sở đến xÃ, huyện, tỉnh.
- Thành viên của các ban quản lí tới và các thuỷ nông viên chịu trách nhiệm
dẫn nớc và điều phối nớc đều là những ngời có uy tín và ngời dân tín nghiệm
tự nguyện chọn ra, bảo đảm tốt việc tham gia của ngời dân trong việc quản lí
tới.
- Với một cơ sở hạ tầng thuỷ lợi những năm trớc đây yếu kém, nhng chỉ qua
một thời gian ngắn chuyển giao công trình cho ngời dân thực hiện quản lí tới,
các công trình thuỷ lợi đà ngày càng đợc nâng cấp, phát huy tối đa năng lực
hiện có. Phong trào kiên cố hoá kênh mơng đà thực hiện và triển khai rộng rÃi
trên toàn tỉnh. Tính đến tháng 6/2000, toàn Tỉnh đà kiên cố đợc 512 km kênh
mơng, là một rong ba địa phơng điển hình của cả nớc về kiên cố hoá kênh mơng. Việc kiên cố hoá kênh mơng đà đa sử dụng nớc ngày càngtiết kiệm và có
hiệu quả, góp phần triển khai bền vững tỉnh Tuyên Quang.
Trách nhiệm của ngời dân đối với việc quản lí khai thác và bảo vệ công trình
cũng đợc tăng lên thể hiện qua mức thu thuỷ lợi phí là 749kg/ha/năm đợc

3000 tấn (gấp 6 lần so với trớc đây), mức thu cao nhất của các tỉnh phía Bắc
hiện nay, mà tỉnh đồng bằng cũng cha thực hiện đợc. Trong khi đó ngời dân
Tuyên Quang vẫn sẵn sàng đóng góp thuỷ lợi phí trớc ba năm để thực hiện
kiên cố hoá kênh mơng.
1
8


Diện tích tới tiêu và gieo trồng tăng lên đáng kể. Năm 1996, diện tích là
8.000ha nhng đến năm 1999, diện tích đợc tới trong toàn tỉnh đà tăng lên
12.000ha, trong đó tổng số diên tích gieo trồng vấcc năm tiếp theo cũng tăng
lên. Từ việc đảm bảo cho tới tiêu, năng suất cây trồng cũng đà tăng lên đáng
kể, góp phần lớn vào việc thay đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với thời vụ và
áp dụng giống lúa mới, các cải tiến khoa học kĩ thuật vào thâm canh tăng năng
suất cây trồng.
Trên đây là kết quả đạt đợc của mô hình quản lí tới tiêu Tuyên Quang, góp
phần đổi mới tích cực trong công tác quản lí và khai thác công ty thuỷ lợi
phục vụ vho sản xuất và đời sống dân sinh cho Tỉnh là bài học cho hững địa
phơng khác.
3. Khái quát kinh nghiệm quản lí hệ thống thuỷ nông.
Nhiều kết quả nghin cứu của các chuyên gia cho thấy: Hội ngời dùng nớc của
nông dân có thể góp phần quyết định vào việc tăng sản lợng nông nghiệp và
thuận lợi sẽ tăng lên nhiều. Nhng du sao cũng gặp khó khăn trong việc chuyển
giao quản lí, trong việc thanh toán tiền vốnở n
Hiện nay, ở nớc ta các công ty thuỷ nông quản lí những công trình đầu mối
đến kênh cấp II, còn kênh cấp III giao cho các hợp tác xà nông nghiệp, nông
dân quản lí, nhng cha đợ sự tham gia thực sự của hộ. Một vài nơi đà chuyển
giao công trình vừa và nhỏ cho địa phơng quản lí và đà mang lại hiệu quả.
Vấn đề đặt ra là có thể thực hiện trong cả nớc hay không? Thì phải trải qua
một thời kì quá độ và còn nhiều vấn đề lan giải. Do vậy việc áp dụng cha chắc

chắn đem lại hiệu quả thiét thực vì nó cha phù hợp với phong tục tập quán
Việt Nam, sản xuất nông nghiệp còn manh mún. Trong việc chuyển giao quản
lí gặp phải khó khăn nh việc giải thích thuyết phục nông dân để họ thấy rõ lợi
ích của họ, lợi ích của sản xuất, trình độ chuyên môn, trình độ quản lí của
nông dân còn thấp còn cha quennhiều ngời cha biết quản lí. Nhà nớc phải
huấn luyện đào tạo thêm các vấn đề này cho nông dân để họ có thể thành thạo
đối với công tác vận hành, điều hoà nớc và quản lí công trình, nhng đào tạo
huấn luyện hộ dùng nớc khác hẳn đào tạo cán bộ, yếu tố xà hội yếu tố cộng
đồng, làng xÃ, kiến thức khoa học cộng nghệ hoà quyện vào nhau tạo tahnhf
một nôi dung của khoa học quản lí hệ thống tới. Nông dân tham gia quản lí đợc coi là truyền thống ở Việt Nam, nhng phải trải qua thời kì biến đổi về cơ
chế chính sách trong nông nghiệp và cần phải nghin cứu.
- Việc tổ chức quản lí cung cấp dịch vụ tới tiêu chỉ do tổ chức Nhà nớc thực
hiện mà không có sự tham gia phối hợp quản lí của cộng đồng ngời hởng lợi là

1
9


không có hiệu quả và là gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc trong việc bù cấp
chi phí hàng năm để duy trì hoạt động của hệ thống.
- Tuỳ theo quy mô và đặc điểm của hệ thống công trình để xây dựng mô hình
quản lí có sự tham gia của cộng đồng nhng trên quan điểm chuyển giao phạm
vi, nội dung quản lí càng nhiều cành tốt. Các hệ thống nhỏ nên chuyển gioa
cho cộng đồng ngời quản lí.
- Các tổ chức cộng đồng phải đợc hình thành trên cơ sở dân chủ và đại diện
cho quyền lợi của dân, các hoạt động phải bàn bạc công khai, nhất là lĩnh vực
tài chính.
- Để thực hiện mô hình quản lí có sự tham gia của cộng đồng ngời thì bớc
đầu Nhà nớc phải có sự sự hỗ trợ nh tuyên truyền, giới thiệu các mô hình quản
lí, trao đổi kinh nghiệm, tập quán một số kiến thức về quản lí cũng nh về kĩ

thuật tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tiếp nhận dễ ràng. Trớc khi
chuyển giao quản lí, hệ thống công trình phải đợc củng cố hoàn thiện lại.

2
0



×