Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Sự xâm nhập, chuyển hóa và đào thải của hóa chất trong cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.85 KB, 22 trang )

MƠN HỌC

KĨ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT

CHƯƠNG II
SỰ XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA VÀ
ĐÀO THẢI CỦA HÓA CHẤT TRONG
CƠ THỂ

1/6/2013

903030 - Chương 2

1


Nội dung
2.1 Con đường hóa chất xâm nhập cơ
thể
2.2 Điều kiện làm tăng khả năng hóa
chất xâm nhập vào cơ thể
2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển
hóa chất trong cơ thể
2.4 Con đường hóa chất đào thải khỏi
cơ thể
1/6/2013

903030 - Chương 2

2



2.1 Con đường hóa chất xâm nhập cơ thể
2.1.1 Qua đường hơ hấp
2.1.2 Qua đường da
2.1.3 Qua đường tiêu hóa

1/6/2013

903030 - Chương 2

3


2.2 Điều kiện làm tăng khả năng
hóa chất xâm nhập vào cơ thể
Điều kiện khách quan
Tổ chức, phương pháp và điều kiện lao động
không hợp với sinh lý cơ thể
Môi trường lao động
Tương tác giữa yếu tố vật lý và hóa học
Khơng khí MTLĐ có chất độc

1/6/2013

903030 - Chương 2

4


2.2 Điều kiện làm tăng khả năng

hóa chất xâm nhập vào cơ thể
Các yếu tố chủ quan của người lao động
Di truyền;
Tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng;
Cơ thể đang bị bệnh, đang dùng thuốc trị bệnh;
Nghiện rượu; Nghiện thuốc lá;
Lao động thể lực căng thẳng

1/6/2013

903030 - Chương 2

5


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và
chuyển hóa hóa chất trong
cơ thể
2.3.1 Sự hấp thụ chất độc
2.3.2 Sự phân bố chất độc
2.3.3 Sự chuyển hóa chất độc

1/6/2013

903030 - Chương 2

6


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển

hóa
2.3.1 Sự hấp thụ hóa chất
Có hai dạng: từ bề mặt cơ thể vào máu và từ máu vào mơ.
Sự hấp thụ hóa chất từ bề mặt cơ thể vào máu và từ máu
vào các mô đều qua màng tế bào.
Phần lớn bề mặt tế bào được cấu tạo bởi hợp chất photpho
lipit, vì vậy các hợp chất hịa tan trong mỡ được hấp thụ từ
bề mặt cơ thể nhanh hơn các hợp chất tan trong nước, trừ
khi các hợp chất này qua màng tế bào bằng một cơ chế vận
chuyển đặc biệt.
1/6/2013

903030 - Chương 2

7


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa
2.3.2 Sự phân bố hóa chất
• Sau khi hố chất được hấp thụ vào trong huyết tương, sẽ
được phân bố trong toàn bộ cơ thể.
• Tốc độ phân bố tới tế bào của mỗi cơ quan được quyết
định bởi dòng máu tới cơ quan đó. Tuy nhiên sự phân bố
của bất kỳ chất nào đó có thể bị ảnh hưởng bởi sự tích luỹ
tại các tế bào khác nhau trong cơ thể mà có thể được xem
như những vị trí lưu giữ (các protein của huyết tương, mỡ,
xương, gan và thận)

1/6/2013


903030 - Chương 2

8


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa
2.3.2 Sự phân bố hóa chất
• Do các phản ứng lý hóa của hóa chất đối với các hệ thống
cơ quan tương ứng mà có sự phân bố đặc biệt cho từng
chất.
• Hóa chất khi vào hệ thống tuần hồn, có thể qua một hay
nhiều cơ quan của cơ thể.
• Hóa chất có thể khu trú trong mơ thích hợp với nó. Sự khu
trú này không nhất thiết liên quan đến vị trí tác động ban
đầu, được gọi là sự tích lũy.

1/6/2013

903030 - Chương 2

9


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa

2.3.2 Sự phân bố hóa chất
Các chất có khả năng hịa tan trong các dịch của cơ thể
phân bố́ đồng đều trong cơ thể: Na+, K+, Li+, Ca2+,… Cl-,
Br-, F-, êtylic…
Các chất tập trung trong xương: Ca2+, Ba2+, Be2+, …và FCác chất có thể tập trung và khu trú trong các mơ mỡ, mô

béo: hợp chất clo hữu cơ dùng làm thuốc trừ sâu (ít tan
trong nước); các DMHC (tập trung trong các tổ chức giàu
mỡ như hệ TKTW), các khí trơ, thuốc ngủ khu trú ở tế bào
thần kinh, gan, thận…
1/6/2013

903030 - Chương 2

10


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa
2.3.2 Sự phân bố hóa chất
Các chất khu trú trong các cơ quan đặc thù: iot trong tuyến
giáp, uran trong thận, digitalin trong tim…
Các chất khơng điện ly và khơng hịa tan trong các chất béo
có khả năng thấm vào các tở chức cơ thể kém hơn, phụ
thuộc vào kích thước phân tử và nồng đợ hóa chất.

1/6/2013

903030 - Chương 2

11


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa
2.3.3 Sự chuyển hóa hóa chất
• Trong cơ thể, các chất lạ sẽ được chuyển hóa thành hợp
chất có cực và được thải loại (bài xuất) dễ dàng hơn.

Những chuyển hóa này hầu hết được xúc tác bởi các
enzym của gan và các mơ khác (da, máu, thận, phổi, nhau
thai). Cũng có một số phản ứng xúc tác bởi các enzym
loại khác, nhiều hóa chất lạ cũng có thể bị chuyển hóa bởi
các tạp khuẩn đường ruột…

1/6/2013

903030 - Chương 2

12


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa
2.3.3 Sự chuyển hóa hóa chất
• Thơng thường hóa chất khi vào cơ thể tham gia các phản
ứng sinh hóa hay quá trình biến đổi sinh học (oxy hóa,
khử oxy, thủy phân, liên hợp). Q trình này có thể xảy ra
ở nhiều bộ phận và mơ, trong đó gan có vai trị đặc biệt
quan trọng; là quá trình phá vỡ cấu trúc hóa học và giải
độc, song có thể sẽ tạo ra sản phẩm phụ hay các chất mới
có hại hơn các chất ban đầu.

1/6/2013

903030 - Chương 2

13



2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa
2.3.3 Sự chuyển hóa hóa chất
Các phản ứng của sự chuyển hóa: Sự chuyển hóa sinh
học xảy ra trong cơ thể khi tác động với chất lạ (là một quá
trình phức tạp)
Sự oxy hóa: là phản ứng chuyển hóa xảy ra thường
xuyên nhất
+ Rượu etylic được oxy hóa một phần thành CO2 và H2O rồi
theo không khí thở ra. Rượu metylic bị oxy hóa chậm hơn
rượu etylic từ 2 - 4 lần.
+ Nitrit bị oxy hóa thành nitrat
+ Hợp chất hữu cơ có nhân thơm khó bị oxy hóa hơn các
hydrocacbon mạch thẳng.
1/6/2013

903030 - Chương 2

14


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa
2.3.3 Sự chuyển hóa hóa chất
Các phản ứng của sự chuyển hóa:
• Sự khử:
+ Các andehyd bị khử thành rượu
+ Cloral bị khử thành rượu triclo etylic
+ Các xeton bị khử thành rượu thứ cấp.
• Sự thủy phân:
Là phản ứng phức tạp có cơ chế khác nhau tùy theo lồi
động vật. Ví dụ ở thỏ, atropin bị thủy phân thành hợp chất

có độc tính cao hơn nhưng hiện tượng đó khơng xảy ra ở
người
1/6/2013

903030 - Chương 2

15


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa

2.3.3 Sự chuyển hóa hóa chất
Các phản ứng của sự chuyển hóa:
Sự liên hợp: là giai đoạn thứ hai của sự chuyển hóa hóa
chất trong cơ thể và là cơ chế quan trọng của sự giải độc.
+ Để giải độc acid xianhydric hoặc xianua, dùng natri
thiosunfat liên hợp với gốc CN- để tạo thành sunfo –
xianua, thải qua nước tiểu.

1/6/2013

903030 - Chương 2

16


2.3 Sự hấp thụ, phân bố và chuyển hóa

2.3.3 Sự chuyển hóa hóa chất
Kết quả của sự chuyển hóa:

+ Làm cho hóa chất dễ bị thải loại ra khỏi cơ thể qua thận
+ Làm giảm độc tính của hóa chất. Đây là sự giải độc thật
sự cho cơ thể. Các phức chất là sản phẩm của phản ứng
liên hợp được thải ra khỏi cơ thể…
+ Tạo ra chất mới độc hơn chất độc ban đầu.

1/6/2013

903030 - Chương 2

17


2.4 SỰ THẢI LOẠI HĨA CHẤT
KHỎI CƠ THỂ
• Qua thận – đường tiết niệu
• Là đường đào thải chính. Chất độc được đào thải
dưới dạng khơng chuyển hóa hoặc dưới dạng
chuyển hóa oxy hóa, thủy phân và đặc biệt là
dưới dạng liên hợp.
• Nước tiểu là một trong các đối tượng xét nghiệm
quan trọng, đặc biệt trong nhiễm độc mãn tính.

1/6/2013

903030 - Chương 2

18



2.4 Sự thải loại hóa chất khỏi cơ thể

• Qua đường tiêu hóa – qua ruột
• Hóa chất vào cơ thể được hấp thu vào máu rồi
theo hệ thống tuần hồn tới gan. Ở gan, hóa
chất chịu tác động của mật và hệ thống enzym
của gan chuyển hóa rồi qua ruột, cuối cùng đưa
ra ngoài theo phân. Phân là mẫu sinh học được
dùng để xét nghiệm hóa chất, đặc biệt là các
KLN (Hg, Mn).

1/6/2013

903030 - Chương 2

19


2.4 Sự thải loại hóa chất khỏi cơ thể

• Qua đường hơ hấp
• Cơ thể đào thải phần lớn hóa chất được hít vào
và cả các hóa chất được hấp thụ bằng đường
khác. Phần lớn các khí, hơi dung mơi được thải
đáng kể qua phổi theo khơng khí thở ra. Ví dụ:
CO, CO2, H2S, HCN, ête, clorofom, rượu êtylic…
• Tỷ lệ và thời gian đào thải của từng chất khác
nhau: Hidrocacbon mạch thẳng (92%); Ete,
clorofom, benzen (90%); Axeton (7%); Anilin
(1%)

1/6/2013

903030 - Chương 2

20


2.4 Sự thải loại hóa chất khỏi cơ thể
• Qua nước bọt
• Đào thải các hợp chất hữu cơ và các kim loại. Một số kim
loại được cơ thể hấp thu từ môi trường khi bị thải loại qua
nước bọt đã gây ra các dấu hiệu hoặc tổn thương đặc
trưng được sử dụng trong chuẩn đốn nhiễm độc.
• Qua đường mật
• Một nhóm chất độc khi chuyển hóa kết hợp với sunfo
hoặc glucurono liên kết và được đào thải qua mật

1/6/2013

903030 - Chương 2

21


2.4 Sự thải loại hóa chất khỏi cơ thể
• Qua đường sữa
• Thành phần sữa chứa nhiều chất béo rất thích hợp cho
các hóa chất tan trong mỡ (hợp chất clo hữu cơ).
• Qua da
• Ở những người tiếp xúc với hóa chất cơng nghiệp, mồ hơi

của họ chứa As, Hg, Pb, Bi… morphin.
• Qua các đường khác: Móng, lơng, tóc…

1/6/2013

903030 - Chương 2

22



×