Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Quản lý rủi ro dự án Risk management

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 87 trang )

Chun đề :
QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN- PHẦN 2
(RISK MANAGEMENT)- Part 2

Tác giả: PGS.TS. Lương Đức Long
Email:

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

1


Giới thiệu quản lý rủi ro
Một thành phần chủ chốt của QLDA là ra những quyết
định-một cách lý tưởng những quyết định này nên được
dựa trên thơng tin hồn chỉnh với mức độ cao của sự
chắc chắn của kết quả đầu ra.
Vd: Quyết định xây dựng nhà máy hay chỉ nâng cấp nó cho nhu cầu
sản phẩm mới.

Tuy nhiên, trong thực tế hầu hết những quyết định
được dựa trên những thơng tin khơng hồn chỉnh với
mức độ liên quan của sự không chắc chắn về kết quả
đầu ra.
Vd: Không chắc chắn về lợi ích của 2 phương án do chưa biết rõ
nhu cầu thực tế về sản phẩm
này
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

2



Sự thành công của công ty = theo đuổi những cơ hội để
kiếm một lợi ích cạnh tranh, và dự án được lập ra để tận
dụng những lợi ích của các cơ hội này. Do đó, rủi ro đã và
ln luôn là một phần thuộc bản chất của quản lý dự án.
Rủi ro, sự không chắc chắn, và
cơ hội liên quan nhau 1 cách chặt
chẽ. VD: Khi theo đuổi một cơ hội
(vd: Xây dựng Cao Ốc VP cho
thuê) với một sự khơng chắc chắn
nào đó (Chi phí xd? Doanh thu?)
ln ln kèm theo đó là rủi ro (Lợi
nhuận cao? Thất bại).
Những rủi ro được cho là có khả
năng chấp nhận nếu lợi
ích khả dĩ
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)
là to lớn hơn mất mát có thể.

3


• -5*4/6=-20/6
• +8*2/6=16/6

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

4



Định nghĩa Rủi Ro
Là sự không chắc chắn hoặc là các mối nguy hiểm
bất lợi cho dự án.
Rủi ro thường làm cho kết quả dự báo/dự đoán
chệnh hướng so với thực tế.
Rủi ro có 2 loại : Rủi ro có lợi và rủi ro bất lợi (Vd:
Giá vật tư giảm? Giá vật tư tăng?).
 Thường, người ta hay chú ý những rủi ro bất lợi
vì chúng gây mất mát, bất lợi, thiệt hại cho dự án.

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

5


Tính chất của sự kiện rủi ro
Rủi ro tổng quát thì có tính chất sau:
-Phụ thuộc vào mức độ: Khi giá trị thu được/ lợi ích
càng lớn thì càng nhiều rủi ro có thể được chấp
nhận.
-Mọi người nhìn nhận rủi ro khác nhau, và có
mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau
-Rủi ro là sự kiện tương lai, thời gian ảnh hưởng
lên sự nhận biết nó. Một sự kiện có thể được coi là
rủi ro hơm nay có thể khơng còn rủi ro vào ngày
mai.

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

6



Hai khía cạnh quan trọng của
Rủi ro
•Tác động của RR: là Ảnh hưởng của Rủi
ro.
• Khả năng xảy ra: đo lường tính chất có
thể xảy ra của Rủi ro.
• Rủi Ro = Tác động* Khả năng

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

7


Ví dụ:
• Để phân tích các rủi ro gây chậm tiến độ dự án =>
ta lập bảng câu hỏi để phân tích rủi ro định tính như
bảng bên dưới (cịn rủi ro định lượng có thể tính
theo lý thuyết xác suất, Mô phỏng monte carlo)

Rủi ro

Mức độ tác động
1

2

3


4

Khả năng xảy ra
5

1

2

3

4

5

Thời tiết xấu
Tay nghề công nhân kém
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

8


Tại sao phải quản lý rủi ro
Rủi ro là một trong những trở ngại trong quá trình thực
hiện DA. Rủi ro làm cho việc thực hiện kế hoạch đã lập
bị sai khác => làm cho Dự Án đi theo chiều hướng khác
khó kiểm sốt hoặc có khi thất bại.
Cơng tác hoạch định và kiểm sốt DA tốt thì chưa đủ
để đạt được mục tiêu của DA. Vì có những bất trắc có
thể xảy ra (Vd: Mơi trường kinh doanh thay đổi thường

xuyên, các vấn đề tiềm năng khác: suy thoái kinh tế,
thiếu hụt lao động, vật liệu xây dựng...) => Cần phải có
kế hoạch quản lý các rủi ro.

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

9


Khi nào cần quản lý rủi ro
Khi xuất hiện sự không chắc chắn của các yếu
tố đầu vào.
Ra quyết định đến DA trên cơ sở thiếu thông tin.

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

10


Định nghĩa Quản lý Rủi Ro
 QL rủi ro (by PMBOK): những q trình có liên quan tới
việc nhận dạng, phân tích và đáp ứng lại với sự khơng
chắc chắn trong suốt chu kỳ sống của dự án.
 QLRR bao gồm việc làm tăng lên đến tột độ các kết quả
của những sự kiện có tác động tốt đến dự án, và làm giảm
tối thiểu hậu quả của những sự kiện có ảnh hưởng xấu
đến dự án.
Sự xem xét và
theo dõi kiểm
soát rủi ro


Định nghĩa
những mục tiêu

Nhận dạng rủi
ro

Kế hoạch quản lý rủi
ro

Định lượng
rủi ro

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

Phát triển những
ứng phó rủi ro
11


QUẢN LÝ RỦI RO
 Quản lý rủi ro phải là một chức năng của quản lý dự
án
 Quản lý rủi ro đòi hỏi phải được chú trọng từ lúc khởi
đầu đến lúc kết thúc dự án
 Quản lý rủi ro xử lý các thông tin có sẳn (từ dự đoán,
thống kê, phỏng vấn) qua một mô hình chính thức để
hổ trợ việc ra quyết định
 Quản lý rủi ro tạo ra tính trách nhiệm, tính linh động,
tính kế hoạch trong quá trình quản lý dự án


L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

12


Quá trình QL Rủi Ro
Định nghĩa những mục tiêu: Định nghĩa ngữ cảnh công
việc và kế hoạch của chúng ta cho sự thành cơng.
Cái gì bạn phải đạt để thành công ?
Nhận dạng rủi ro: nhận dạng những rủi ro và sự khơng
chắc chắn có thể giới hạn hay ngăn cản chúng ta đạt
được mục tiêu đề ra.
Các sự kiện, ngun nhân nào có thể gây hại ?
Phân tích rủi ro: ước lượng xếp loại mức độ rủi ro và sự
khơng chắc chắn, bao gồm: định lượng (định tính) khả
năng xảy ra và ảnh hưởng khi xảy ra.
Sử dụng các kỹ thuật phân tích,đánh giá tác động của rủi
ro.
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

13


Q trình QL Rủi Ro (tt)
Phát triển ứng phó: Chúng ta sẽ tiến hành đáp ứng lại những rủi ro đã
được nhận dạng như thế nào? (loại bỏ, giảm thiểu rủi ro, chuyển rủi ro
cho ai khác, chấp nhận rủi ro). Phản ứng với rủi ro sẽ bị ảnh hưởng bởi
thái độ của con người hoặc là tổ chức ra quyết định.
Với nguy cơ đứng trước rủi ro Ri, ta phải làm gì ?

Hồ sơ kế hoạch rủi ro: trình bày các đề nghị giải quyết khắc phục rủi ro
lên dự án chúng ta như thế nào.
Nếu rủi ro R thực sự xảy ra thì ta phải làm gì?
Kiểm sốt rủi ro: Chức năng điều khiển rủi ro thực thi kế hoạch quản lý
rủi ro. Khi những rũi ro và môi trường làm việc tiếp tục thay đổi, cần thiết
để theo dõi và xem xét liên tục mức độ rủi ro và khả năng của chúng ta để
đáp ứng rủi ro một cách hiệu quả.

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

14


Rủi ro và chu kỳ sống của dự án
Chu kỳ sống của dự án : Giai đoạn ý tưởng, giai đoạn thiết kế, giai đoạn
thực hiện và giai đoạn chuyển giao.
Chu kỳ sống dự án
Kế hoạch
Gđ 1: Nhận
ý tưởng

Sự
gia
tăng
rủi ro

Thực hiện, hoàn thành
Gđ 2: Phát
triển kế
hoạch, tk


Gđ 3:
Thực hiện

Gđ 4: Kết
thúc

Rủi ro và cơ hội

Sự gia
tăng
giá trị

Lượng tiền đầu tư
vào dự án
Thời kỳ rủi ro
gây tác động
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)
cao nhất

Thời15
gian


Rủi ro cho dự án xây dựng
Quản lý rủi ro cho dự án xây dựng phải bắt đầu từ giai
đoạn ban đầu của dự án
Vd: Các quyết định về thiết kế (nếu chứa nhiều
Rui Ro) sẽ ảnh hưởng đến các chi phí XD, chi phi
vận hành, các khoản thu nhập trong suốt thời gian

sống của cơng trình.

“Our experience drive us forward” đặc biệt
trongq quản lý Rủi ro “Kinh nghiệm” vô
cùng quí giá
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

16


Trách nhiệm quản lý rủi ro
Ai chịu trách nhiệm QLRR? Tổng giám đốc và giám đốc điều
hành (CEO) chịu trách nhiệm cuối cùng trước hội đồng quản trị
và các cổ đông cho việc QLRR của công ty (thường là rủi ro về
các chiến lược công ty Vd: Xây dự án ở địa điểm XYZ, mở chi
nhánh mới….
Tuy nhiên, trách nhiệm này thơng thường được giao phó
thơng qua cấu trúc phân cấp với giám đốc dự án chịu trách
nhiệm cho rủi ro dự án và trưởng các bộ phận chức năng
chịu trách nhiệm cho rủi ro trong bộ phận của họ.
Những người này sau đó chịu trách nhiệm cho việc phát triển
kế hoạch QLRR để nhận dạng, định lượng, đáp ứng và kiểm
soát những rủi ro mà ảnh hưởng đến phạm vi công việc của họ.
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

17


Ai gioi nhat
ve khia canh

nao thi quan
ly rui ro ve
khia canh
do.

Giám
đốc DA
(1)

Giám
đốc DA
(2)

Tổng giám đốc

Trưởng
phòng xây
dựng

Trưởng
phòng Cơ

Trưởng
phòng
điện

QL rủi
ro
thảm
họa


Rủi ro
Chức
năng
Rủi ro
Dự Án

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

18


1. Xác định mục đích
 Một rủi ro có thể định nghĩa là bất cứ một sự kiện nào mà
ngăn cản công ty đạt được những mục tiêu dự án => Cần
thiết xác định những mục tiêu của dự án tại thời điểm ban
đầu. Từ đó xác định mục tiêu của từng công việc trong WBS
Bảng thiết lập mục tiêu bằng WBS
WBS

Objectives

1.1- Công việc X
1.2 -Công việc Y
1.3 – Công việc Z
2.1- Dọn dẹp mặt bằng

Có mặt bằng để triển khai thi
công


2.2 …..
2.3 …..

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

19


Sự thành cơng về dự
án
Chi phí
Dự án thất bại
Những ràng
buộc của Dự án
Chất lượng

Thời gian

Vượt Chi phí

Rủi Ro
Chất lượng kém

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

Chậm trễ

20



2. Nhận dạng rủi ro
Sau khi xác định mục tiêu của dự án => cần nhận ra những rủi
ro và sự không chắc chắn ngăn cản việc đạt được những mục
tiêu đã định trước.
Tiến trình nhận dạng rủi ro nên được thực hiện một cách liên
tục nhiều lần trong suốt vịng đời dự án.
WBS

Objectives

Ngun nhân

Kết quả

Có mặt bằng
để triển khai
thi công

Chủ đầu tư
Thời gian thi công
chưa bàn giao
của nhà thầu bị kéo
do đền bù, do
dài
chậm trễ thủ tục

1.1- Công việc X
1.2 -Công việc Y
1.3 – Công việc Z
2.1- Dọn dẹp mặt

bằng

2.2 …..

Cái gì có thể gây nên kết quả khơng mong muốn (thất bại)?
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

Nếu nguyên nhân này xảy ra thì kết quả như thế nào?

21


Kỹ thuật cho việc nhận dạng rủi
ro bao gồm:
-Kiểm tra checklist danh sách rủi ro
được phát triển từ kinh nghiệm
(cach hay nhat)
-Phân tích tài liệu về các dự án
tương tự quá khứ.
-Đặt câu hỏi và phỏng vấn có cấu
trúc.
-Bàn bạc, động não .
-Phán đoán dựa theo kinh nghiệm
và tri thức.
-Phân tích hệ thống (sơ đồ
xương cá).

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

22



CAC RUI RO DIEN HINH
1. Risk to the health and safety of workers, including
personal injury and, in the extreme, loss of life.
2. Risk to the health and safety of third parties.
3. Risk to third party property, specifically existing
buildings and structures, cultural heritage buildings
and above and below ground infrastructure.
4. Risks to the environment including possible land,
water or air pollution.
5. Risk to the owner in delay to the completion.
6. Risk to the owner in terms of financial losses and additional
unplanned costs.
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

23


Nguồn rủi ro (ví dụ)
Nguồn rủi ro

Phạm
vi

Thời
gian

Kinh tế: Lạm phát, Thiếu hụt năng lượng,
Không chắc chắn về tchánh, Giao động

tiền tệ
Hợp đồng: Khơng thanh tốn tiền, tranh
luận kéo dài, thất bại trong phối hợp, thay
đổi đơn hàng, tranh cãi về lao động
Chính trị: Mơi trường, xã hội mất trật tự,
qui định chính phủ, thay đổi mức thuế, cho
phép
Quản lý: Năng suất, quản lý chất lượng,
an toàn, sai lầm
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

24


Những rủi ro trong Xây Dựng
Khách hàng

Nhà cung
ứng

Nhà thầu
thi công

Những
ng nhân ttố môi trường

Những
ững nhân ttố xã hội

Những nhân tố kinh tế


Dự toán,
khối lượng

KTS

Giám đốc
dự án

Nhà thầu
cơ điện
Thanh tra`

Những nhân tố chính trị
Nguồn:
Tác (NUT,
giả Syed
L.D.
LONG Ph.D
Japan)M.

Ahmed

25


×