Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chuyên đề ôn thi đại học: Di truyền phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.85 KB, 6 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
CƠ CHẾ DI TRUYỀN, BIẾN DỊ
Câu 1. Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các các nuclêơtit là 5' GAA XGT TXT XTG GTX 3'.
Tỉ lệ (A + T)/ (G + X) trên mạch thứ hai của gen là
7
8
3
4
A. .
B. .
C. .
D. .
8
7
4
3
Câu 2. Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có tỷ lệ các loại
nuclêơtit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là:
A. ADN mạch kép.
B. ADN mạch đơn.
C. ARN mạch kép.
D. ARN mạch đơn.
Câu 3. Điều nào sau đây chỉ có ở gen của sinh vật nhân thực mà khơng có ở gen của sinh vật nhân sơ.
A. Mang thơng tin di truyền đặc trưng cho lồi.
B. Có cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song và ngược chiều nhau.
C. Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung.
D. Vùng mã hố ở một số gen có chứa các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron.
Câu 4. Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng.
A. Nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
B. Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho lồi.
C. Mang các gen khơng phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.


D. Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây khơng có ở ADN của vi khuẩn?
A. Hai đầu nối lại tạo thành ADN vòng.
B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
C. Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
D. Liên kết với prôtêin histon để tạo nên NST.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà khơng có ở ADN ở trong nhân tế bào.
A. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân.
B. Mang gen quy định tổng hợp prôtêin cho bào quan ti thể.
C. Có cấu trúc dạng vịng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
D. Được phân chia không đều cho các tế bào con khi phân bào.
Câu 7. Gen Q có 2 mạch xoắn kép, trong đó mạch 1 của gen là 3’... TAX GGG AAA TTT AAX XGX
XXX XTT AXT XGA... 5’. Chuỗi polipeitit do gen Q mã hóa có 8 axit amin. Do đột biến điểm, gen Q
trở thành q. Chuỗi pôlipeptit do gen q mã hóa chỉ cịn lại 4 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 là mạch gốc.
II. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X đã làm cho gen Q trở thành q.
III. Gen Q và gen q có tổng liên kết hidro bằng nhau
IV. Nếu gen Q có 1200 nucleotit loại A thì gen q cũng có 1200 nucleotit loại A.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 8. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A+T/G+X = 25% thì
tỉ lệ nuclêơtit loại G của phân tử ADN này là:
A. 10%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 9. Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại A chiếm 12%. Tỉ lệ A + T/ G + X trên mạch 2

của gen là:
A. 3/25
B. 6/19
C. 19/6
D. 3/7
Câu 10. Quá trình dịch mã diễn ra ở loại bào quan nào sau đây?
A. Riboxom.
B. Nhân tế bào.
C. Lizoxom.
D. Bộ máy Gôngi.


Câu 11. Trong q trình dịch mã, anti cơđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’AUG3’?
A. 3’UAX5’.
B. 3’AUG5’.
C. 5’UAX3’.
D. 5’AUG3’.
Câu 12. Khi nói về dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở sinh vật nhân sơ, axít amin mở đầu cho chuỗi pơlipeptit là mêtiơnin.
II. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch kép.
III. Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có hàm lượng cao nhất.
IV. Trong q trình tổng hợp protein, tARN đóng vai trị là “người phiên dịch”.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 13. Trong các q trình sau đây ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu quá trình chỉ diễn ra ở tế bào
chất?
I. Nhân đôi ADN
II. Phiên mã tổng hợp mARN

III. Phiên mã tổng hợp tARN
IV. Hoạt hóa axit amin
V. Dịch mã tổng hợp protein histôn
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 14. Cho biết các cơđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGU - Gly; XXX, XXA - Pro;
GXU - Ala; UXG - Ser; UGG – Trp; AXX - Asn. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình
tự các nuclêơtit là 5’AGX AXX TGG GGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thơng tin mã hóa cho đoạn
pơlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Pro-Pro-Gly-Ala.
B. Ser-Trp-Asn-Pro.
C. Gly-Pro-Ser-Ala.
D. Ser-Trp-Pro-Asn.
Câu 15. Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể sẽ làm cho alen đột biến tăng 2 liên kết hidro so với
alen ban đầu?
I. Đột biến điểm làm giảm chiều dài của gen.
II. Đột biến điểm và không thay đổi chiều dài của gen.
III. Đột biến thay thế 2 cặp nuclêôtit.
IV. Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm thay đổi một bộ ba của gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Cho biết các cơđon mã hóa axit amin như sau:
Côđon
5’AAA3’ 5’XXX3’ 5’GGG3’ 5’UUU3’
Axit amin tương ứng Lys
Pro

Gly
Phe
Một đột biến làm cho cặp A-T trở thành bằng cặp G-X. Sau đột biến thì chuỗi axit amin là:
Pro – Gly – Lys – Phe - Gly. Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen lúc chưa đột biến có thể là
A. 5’XXX GGG AAA UUU GGG3’.
B. 3’AGG XXX TTT AAA XXX5’.
C. 5’XXX GGG GAA UUU GGG3’.
D. 3’GGG XXX TTT AAA XXX5’.
Câu 17. Cho biết: 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’,
5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a,
trong đó chuỗi mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Arg được thay bằng
axit amin Gly. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a có chiều dài 408nm thì alen A cũng có chiều dài 408nm.
II. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 150 U thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần môi
trường cung cấp 150U.
III. Nếu alen A phiên mã một lần cần mơi trường cung cấp 200 X thì alen a phiên mã 1 lần sẽ cần môi
trường cung cấp 199 X.
IV. Nếu alen A nhân đôi một lần cần mơi trường cung cấp 600 X thì alen a nhân đôi 1 lần cũng cần môi
trường cung cấp 600 X.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 18. Khi nói về đột biến điểm ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen đột biến luôn được truyền lại cho tế bào con qua phân bào.
II. Đột biến thay thế cặp nuclêơtit có thể làm cho một gen không được biểu hiện.


III. Đột biến gen chỉ xảy ra ở các gen cấu trúc mà không xảy ra ở các gen điều hòa.
IV. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X khơng thể biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết

thúc.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong q trình nhân đơi ADN.
II. Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống và tiến hóa.
III. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit.
IV. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với cơ thể đột biến.
V. Dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số
đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 20. Xét 8 gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể được kí hiệu từ gen 1 đến gen 8, mỗi gen quy định
tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit và các chuỗi polipeptit này quy định cấu trúc của tế bào chứ khơng tham gia
điều hịa hoạt động gen. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Nếu gen 1 nhân đơi 3 lần thì gen 8 khơng nhân đôi.
II. Nếu gen 2 tổng hợp ra 10 phân tử mARN thì gen 7 có thể tổng hợp ra 2 phân tử mARN.
III. Nếu khoảng cách giữa gen 2 và gen 8 là 20cM thì khoảng cách giữa gen 3 và gen 8 có thể chỉ 16cM.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở gen 5 thì không làm thay đổi cấu trúc của các chuỗi
polipeitit do các gen 5, 6, 7, 8 quy định.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Gen A có chiều dài 408 nm bị đột biến điểm trở thành alen a. Nếu alen a có 3101 liên kết hidro

thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a có tổng số 120 chu kì xoắn thì chứng tỏ đột biến thay thế cặp nucleotit.
II. Nếu alen A có 701 nucleotit loại G thì chứng tỏ đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc thay
thế cặp X-G bằng cặp G-X.
III. Nếu alen A có 500 nuclêơtit loại A thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
IV. Nếu chuỗi polipeptit do alen a quy định tổng hợp ít hơn chuỗi polipeptit do alen A quy định 20 axit
amin thì có thể đây là đột biến mất cặp nucleotit.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Có một đoạn của một gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit là
Mạch 1: 5’...ATG-XAT-XGX-GGG-TXA-XAT-TGA-XAT...3’
Mạch 2: 3’...TAX-GTA-GXG-XXX-AGT-GTA-AXT-GTA...5’
Đoạn gen trên tiến hành phiên mã 5 lần, mỗi phân tử mARN có 10 riboxom trượt qua 1 lần để dịch mã
đã cần môi trường cung cấp 150 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đoạn gen dài 81,6 nm.
II. Tạo ra 50 pôlipeptit.
III. Mạch 2 của gen là mạch gốc.
IV. Q trình dịch mã cần mơi trường cung cấp 100 axit amin methiônin.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23. Các cơđon mã hóa axit amin: 5’XXX3’, 5’XXU3’, 5’XXA3’, 5’XXG3’ quy định Pro;
5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’,
5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’AUU3’, 5’AUX3’, 5’AUA3’ quy định Ile; 5’AXG3’
quy định Thr. Mạch bổ sung ở vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ là: 5’GGX XXT GGT XGT
AXG XXX3’. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đoạn polipeptit do đoạn gen nói trên quy định có 5 loại axit amin.

II. Gen phiên mã 2 lần, mỗi mARN có 2 ribơxơm dịch mã thì sẽ có 8 axit amin Gly được sử dụng để
dịch mã.


III. Gen phiên mã 3 lần, mỗi mARN có 2 ribơxơm dịch mã thì số axit amin Pro tham gia dịch mã nhiều
hơn axit amin Thr là 6 axit amin.
IV. Gen phiên mã 1 lần, mỗi mARN có 5 ribơxơm dịch mã thì số axit amin Gly tham gia dịch mã gấp
đôi số axit amin Arg.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 24. Mạch 1 của gen A có tỉ lệ A:T:G:X = 2:3:2:4 và số nuclêôtit loại G là 200. Gen bị đột biến
điểm làm tăng 2 liên kết hidro. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Số nuclêôtit loại A của mạch 1 lúc chưa đột biến là 200.
II. Số nuclêôtit mỗi loại của gen lúc chưa đột biến là 500A, 600G.
III. Đây là dạng đột biến thêm 1 cặp A – T.
IV. Số nuclêôtit loại A của gen đột biến là 501.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25. Gen Q có 2 mạch xoắn kép, trong đó mạch 1 của gen là 3’... TAX GGG AAA TTT AAX XGX
XXX XTT AXT XGA... 5’. Chuỗi polipeitit do gen Q mã hóa có 8 axit amin. Do đột biến điểm, gen Q
trở thành q. Chuỗi pơlipeptit do gen q mã hóa chỉ cịn lại 4 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 là mạch gốc.
II. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X đã làm cho gen Q trở thành q.
III. Gen Q và gen q có tổng liên kết hidro bằng nhau
IV. Nếu gen Q có 1200 nucleotit loại A thì gen q cũng có 1200 nucleotit loại A.

A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 26. Một lồi thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 24. Có 1 thể đột biến với kiểu hình khác thường.
Quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST của các tế bào ở thể đột biến này, thấy có 3 loại tế bào với số lượng
NST của mỗi loại tế bào lần lượt là 23 NST; 24 NST; 25 NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Thể đột biến này được gọi là thể khảm.
II. Thể đột biến này được phát sinh do rối loạn nguyên phân, 1 cặp NST không phân li.
III. Có thể sử dụng thể đột biến này để tạo ra các giống cây lấy hạt có năng suất cao.
IV. Ở thể đột biến này, số tế bào có 24 NST có số lượng nhiều hơn số tế bào có 23 NST.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 27. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng
là 4pg. Trong một quần thể của lồi này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm
sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến dưới bảng. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Thể đột biến
A
B
C
D
Số lượng NST
24
24
36
24

Hàm lượng ADN
3,8pg
4,3pg
6pg
4pg
I. Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
II. Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
III. Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.
IV. Thể đột biến D có thể là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.


Câu 28. Sơ đồ hình bên mơ tả q trình phiên mã
và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật (loài
mARN 1
Y). Hãy quan sát sơ đồ và cho biết có bao nhiêu
(C)
phát biểu sau đây đúng?
Màng tế bào
(1) Loài Y là sinh vật nhân sơ.
1 mARN 2
(2) Tại thời điểm đang xét, chuỗi polipeptit được
Ribosome
2
tổng hợp từ ribơxơm 3 có số axit amin ít nhất.
mARN 3
(3) Chữ cái (C) trong hình tương ứng với đầu 3’ của

3
(A)
(B)
mARN.
Mạch mã gốc của gen
(4) Quá trình tổng hợp phân tử mARN 1 hồn thành
sớm hơn q trình tổng hợp các mARN còn lại.
A. 1.
B. 2 .
C. 3
D. 4
Câu 29. Một đoạn ADN ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự các nucleotit như
sau:
Mạch I: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX XAT GTA (2)
Mạch II: (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2)
Giả sử đoạn ADN này dịch mã trong ống nghiệm tạo ra 1 chuỗi polipeptit chỉ gồm 5 axit amin thì mạch
nào được dùng làm khn đề tổng hợp ra mARN và chiều phiên mã trên đoạn ADN này như thế nào?
A. Mạch II làm khuôn, chiều phiên mã từ (2) → (1).
B. Mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (1) → (2).
C. Mạch II làm khuôn, chiều phiên mã từ (1) → (2).
D. Mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (2) → (1).
Câu 30. Hình ảnh dưới đây mơ tả q trình dịch
Met
mã ở sinh vật nhân thực. Có bao nhiêu phát
Glu
Arg
biểu sau đây đúng?
I. Đang ở giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptid.
Gly
II. Sau khi hồn tất q trình dịch mã chuỗi

Pro
polipeptid hồn chỉnh có 5 axit amin.
III. Đầu 5’ của phân tử tARN mang axit min
Ala
Ala.
IV. Thứ tự chuỗi polipeptid là Ala –Pro –Gly –
Arg –Glu –Met.
A. 1.
X G U
B. 2.
G X A U A G
C. 3.
A UG
5’
3’
D. 4.
mARN

Câu 31. Sơ đồ mơ tả q trình nhân đơi ADN đang thực hiện ở 2 điểm tái bản. Có bao nhiêu phát biểu
sau đúng?
2
1
3’
5’

3
4


I. Đoạn mạch mới số 1 và đoạn mạch mới số 2 tổng hợp không liên tục.

II. Đây là quá trình nhân đơi ở sinh vật nhân sơ.
III. Đoạn mạch mới số 3 và đoạn mạch mới số 4 có cùng chiều tổng hợp.
IV. Đoạn mạch mới số 2 và đoạn mạch mới số 3 được tổng hợp liên tục
A. 4.
B. 2.
C. 1.
Câu 32. Sơ đồ bên mô tả quá trình
phiên mã và dịch mã cùng lúc trong tế
bào của một loài sinh vật. Chiều trượt
của enzim ARN Polimeraza được thể
hiện bởi mũi trên đậm nhất, các kí
hiệu A, B, C, D lần lượt là mạch gốc
D
của gen, mARN, ribosome, chuỗi
polypeptide. Theo lí thuyết, phát biểu
nào sau đây khơng đúng?
A. Chất (B) cũng có thể là phân tử
tARN.
B. Q trình này có thể xảy ra ở tế
bào nhân sơ.
C. Từ trái sang phải, cấu trúc A có chiều từ 5’ → 3’.
D. Cấu trúc B được đọc theo chiều từ 5’ → 3’.

D. 3.

A

B
C




×