Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Sách Tinh Hoa Kinh Tế Học Essential of Economics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.71 MB, 30 trang )


MỤC LỤC
Về tác giả.............................................................................xiii
Lời cảm ơn của tác giả..........................................................xiv
Tầm nhìn và câu chuyện của cuốn sách này..........................xvi

PHẦN I | NỀN KINH TẾ LÀ GÌ
CHƯƠNG 1 - NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐẦU TIÊN
Những việc bình thường trong cuộc sống.................................... 2
∙ Lợi ích của tôi, tổn thất của bạn...................................................3
∙ Lúc thăng, lúc trầm.........................................................................4
∙ Kéo dài và Tăng trưởng...................................................................4

Các nguyên tắc nền tảng của sự lựa chọn của cá nhân:
điểm cốt lõi của kinh tế học.......................................................... 5
∙ Nguyên tắc #1: Lựa chọn là cần thiết vì các nguồn lực rất
khan hiếm..........................................................................................6
∙ Nguyên tắc #2: Chi phí thật sự của một thứ là chi phí cơ hội
của nó................................................................................................7
∙ Nguyên tắc #3: “Bao nhiêu” là quyết định ở điểm cận biên....8
∙ Nguyên tắc #4: Con người thường điều chỉnh hành vi
vì động lực, khai thác các cơ hội để giúp bản thân
hưởng lợi nhiều hơn.......................................................................9

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Trai hay gái? Tùy thuộc vào chi phí...........................................................11
Tương tác: Cách vận hành của nền kinh tế................................ 13
∙ Ngun tắc #5:Trao đổi hàng hóa mang lại lợi ích.................14




KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Hồi phục trạng thái cân bằng cho đường cao tốc...................................18
Sự tương tác ở quy mơ tồn nền kinh tế.................................... 20
∙ Nguyên tắc #10: Chi tiêu của người này là thu nhập
của người khác...............................................................................20
∙ Nguyên tắc #11: Đôi khi tổng chi tiêu đi chệch
khỏi khả năng sản xuất của nền kinh tế ...................................20
∙ Nguyên tắc #12 : Chính sách của Chính phủ có thể
làm thay đổi chi tiêu......................................................................21

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Những thử nghiệm của việc giữ trẻ..........................................................21

CHƯƠNG 2 - CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ: SỰ ĐÁNH ĐỔI VÀ THƯƠNG MẠI

Các mơ hình trong kinh tế học:
Một số ví dụ quan trọng............................................................... 30
∙ Sự đánh đổi: Đường giới hạn khả năng sản xuất.....................31
∙ Lợi thế so sánh và lợi ích từ thương mại...................................37
∙ Lợi thế so sánh và thương mại quốc tế trong thực tế............40
∙ Các giao dịch: Biểu đồ dòng chu chuyển..................................42

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Quốc gia giàu, quốc gia nghèo..................................................................43



∙ Nguyên tắc #6: Thị trường hướng đến
trạng thái cân bằng.......................................................................15
∙ Nguyên tắc #7: Các nguồn lực nên được sử dụng một

cách hiệu quả để đạt được những mục tiêu xã hội.................16
∙ Nguyên tắc #8: Thị trường thường dẫn đến sự hiệu quả.......17
∙ Nguyên tắc #9: Khi các thị trường không đạt được
sự hiệu quả, sự can thiệp của chính phủ có thể
cải thiện phúc lợi xã hội.........................................................18

Sử dụng các mơ hình................................................................... 45
∙ Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc...................45
∙ Khi nào và tại sao các nhà kinh tế lại bất đồng quan điểm.....46

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Các nhà kinh tế bên ngồi tháp ngà.........................................................47
Giải quyết tình huống:
Kim loại nặng và protein cao....................................................... 49

Phụ lục CHƯƠNG 2 - ĐỒ THỊ TRONG KINH TẾ HỌC

Vẽ hình.......................................................................................... 57
Đồ thị, biến số và mơ hình kinh tế............................................... 57
Đồ thị hoạt động như thế nào?.................................................... 57
∙ Đồ thị hai biến số ..........................................................................58
∙ Các đường trên đồ thị...................................................................59

∙ Độ dốc của đường đồ thị phi tuyến............................................62
∙ Tính độ dốc dọc theo đường đồ thị phi tuyến..........................62
∙ Điểm cực đại và điểm cực tiểu....................................................64

Tính khu vực phía dưới hay phía trên một đường đồ thị .......... 65
Các đồ thị mô tả thông tin số học............................................... 66


Khái niệm chính:
Độ dốc của một đường đồ thị..................................................... 60

∙ Các loại đồ thị số học...................................................................66
∙ Những vấn đề trong việc diễn giải các đồ thị số học..............68

∙ Độ dốc của đường tuyến tính......................................................60
∙ Các đường đồ thị ngang & dọc - độ dốc
của các đường đồ thị....................................................................61

Giải quyết tình huống:
Làm việc với các đồ thị................................................................ 70


PHẦN II | CUNG VÀ CẦU
CHƯƠNG 3 - CUNG VÀ CẦU
Cung và cầu:
Mơ hình của một thị trường cạnh tranh...................................... 78
Đường cầu.................................................................................... 79
∙ Bảng nhu cầu và đường cầu .......................................................80
∙ Sự dịch chuyển đường cầu..........................................................81
∙ Tìm hiểu sự dịch chuyển đường cầu .........................................83

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Giải quyết vấn đề giao thông . ..................................................................88
Đường cung.................................................................................. 89
∙ Bảng cung ứng và đường cung...................................................89
∙ Sự dịch chuyển của đường cung................................................90
∙ Tìm hiểu sự dịch chuyển của đường cung...............................92


KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Chỉ dành cho những sinh vật nhỏ bé và được cưng chiều .....................96
Cung, cầu và điểm cân bằng ...................................................... 97
∙ Tìm giá và lượng cân bằng..........................................................98
∙ Tại sao tất cả việc bán và mua tại một thị trường diễn ra ở
cùng một mức giá? ......................................................................99

∙ Tại sao giá thị trường sẽ giảm nếu nó
cao hơn giá cân bằng? ............................................................. 100
∙ Tại sao giá thị trường sẽ tăng nếu nó
thấp hơn giá cân bằng? ............................................................ 100
∙ Sử dụng trạng thái cân bằng để mô tả thị trường................ 101

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Giá vé vào cửa..........................................................................................101
Những thay đổi về cung và cầu . .............................................. 102
∙ Điều gì sẽ xảy ra nếu đường cầu dịch chuyển...................... 102
∙ Điều gì sẽ xảy ra nếu đường cung dịch chuyển.................... 103
∙ Sự dịch chuyển đồng thời đường cung và đường cầu......... 104

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Đợt khủng hoảng bông và sự sụp đổ năm 2011....................................106
Thị trường cạnh tranh - và những
thị trường khác........................................................................... 107
Giải quyết tình huống:
Vấn đề mía đường...................................................................... 108

CHƯƠNG 4 - KIỂM SOÁT GIÁ VÀ HẠN NGẠCH: Sự can thiệp vào thị trường
Thặng dư tiêu dùng và Đường cầu............................................ 116
∙ Mức giá sẵn lòng chi trả và đường cầu.................................. 116

∙ Mức giá sẵn lòng chi trả và thặng dư tiêu dùng .................. 117

Thặng dư sản xuất và đường cung .......................................... 119
∙ Chi phí và thặng dư sản xuất.................................................... 119

Lợi nhuận từ thương mại........................................................... 121
KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Xin vui lòng nhận chìa khóa.....................................................................122
Tại sao Chính phủ kiểm sốt giá .............................................. 123
Giá trần....................................................................................... 124
∙ Xây dựng giá trần ....................................................................... 124
∙ Giá trần gây ra sự không hiệu quả như thế nào................... 126
∙ Vậy tại sao lại có giá trần? ....................................................... 130

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Kiểm soát giá ở Venezuela: “Bạn mua những gì họ có”.........................131
Giá sàn ....................................................................................... 133
∙ Giá sàn gây ra sự không hiệu quả như thế nào.................... 134
∙ Vậy tại sao lại có giá sàn?......................................................... 137

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Sự thăng trầm của thực tập sinh không được trả lương.......................138
Kiểm sốt số lượng.................................................................... 140
∙ Phân tích về kiểm sốt số lượng............................................. 140
∙ Chi phí của việc kiểm soát số lượng....................................... 143

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Đánh bắt cua, hạn ngạch và bảo vệ cuộc sống ở Alaska......................144
Giải quyết tình huống:
Thành phố đắt đỏ thứ hai trên thế giới..................................... 146


CHƯƠNG 5 - ĐỘ CO GIÃN VÀ THUẾ
Định nghĩa và đo lường độ co giãn........................................... 156
∙ Tính tốn độ co giãn của cầu theo giá................................... 156
∙ Một phương pháp thay thế để tính độ co giãn:
Thuật tốn xét điểm giữa.......................................................... 158

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG: Chi tiêu ............................................171
Độ co giãn của cung theo giá.................................................... 172
∙ Tính tốn Độ co giãn của cung theo giá................................ 172
∙ Những yếu tố xác định Độ co giãn của cung theo giá?....... 174

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Ước tính Độ co giãn.................................................................................159
Giải nghĩa Độ co giãn của cầu theo giá.................................... 160

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Thặng dư nông nghiệp ở châu Âu...........................................................175
Tổng hợp Độ co giãn.................................................................. 176

∙ Co giãn như thế nào để được gọi là co giãn?........................ 161
∙ Độ co giãn của cầu theo giá dọc theo Đường cầu............... 165
∙ Những yếu tố xác định Độ co giãn của cầu theo giá?......... 166

Chi phí và Lợi ích của Thuế........................................................ 177
∙ Doanh thu từ Thuế tiêu thụ....................................................... 177
∙ Thuế suất và Doanh thu............................................................ 177
∙ Độ co giãn và Tổn thất Xã hội do Thuế.................................. 182

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:

Phản ứng đối với tiền học phí . ...............................................................167
Những chỉ số khác về độ co giãn của cầu............................... 169

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Đánh thuế thuốc lá Marlboro Man..........................................................184

∙ Độ co giãn của cầu theo giá chéo .......................................... 169
∙ Độ co giãn của cầu theo thu nhập.......................................... 170

Giải quyết tình huống:
Chúng ta phải hành động.......................................................... 185


PHẦN III | CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 6 - PHÍA SAU ĐƯỜNG CUNG: Đầu vào và chi phí
Hàm sản xuất............................................................................. 198
∙ Nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra............................. 198

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Nền kinh tế hệ thống điện thông minh (Smart grid)..............................213

∙ Từ hàm sản xuất đến các đường đồ thị chi phí ................... 203

Chi phí ngắn hạn so với chi phí dài hạn.................................... 215

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Mối quan hệ con người - thời gian huyền thoại......................................204

∙ Lợi nhuận theo quy mô ............................................................ 218


Hai khái niệm chính:
Chi phí cận biên và chi phí trung bình....................................... 206
∙ Chi phí cận biên .......................................................................... 206
∙ Tổng chi phí trung bình.............................................................. 208
∙ Tổng chi phí trung bình tối thiểu.............................................. 211

∙ Tóm tắt các loại chi phí: định nghĩa đầy đủ và rút gọn....... 219

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Ngành kinh doanh đặc thù liên quan đến tuyết.....................................219
Giải quyết tình huống:
Thách thức sản xuất cho Tesla: Mẫu xe X (Model X)............. 221

∙ Có phải đường chi phí cận biên ln dốc lên?...................... 212

CHƯƠNG 7 - CẠNH TRANH HỒN HẢOVÀ ĐƯỜNG CUNG
Cạnh tranh hoàn hảo................................................................. 228
∙ Hai điều kiện cần thiết cho cạnh tranh hoàn hảo................. 229

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Nông dân dịch chuyển tăng đường cung...............................................244
Đường cung ngành..................................................................... 245

∙ Gia nhập và rút lui khỏi thị trường một cách tự do.............. 230

∙ Đường cung ngành trong ngắn hạn ....................................... 245

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Được trả tiền để trì hỗn..........................................................................231
Việc sản xuất và lợi nhuận......................................................... 232


∙ Đường cung ngành dài hạn...................................................... 246

∙ Sử dụng Phân tích cận biên để chọn mức sản lượng
tối đa hóa lợi nhuận ................................................................... 233

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Rượu vang, từ thừa mứa đến thiếu hụt...................................................252

∙ Định nghĩa cạnh tranh hoàn hảo............................................. 228

∙ Khi nào thì việc sản xuất mang về lợi nhuận?....................... 236
∙ Các quyết định sản xuất ngắn hạn ........................................ 239
∙ Thay đổi chi phí cố định............................................................ 242

∙ Chi phí sản xuất và hiệu quả tại điểm cân bằng
thị trường trong dài hạn ............................................................ 251

Giải quyết tình huống:
Có đánh bắt khơng?................................................................... 253

∙ Tổng kết: Khả năng sinh lợi và điều kiện sản xuất
của cơng ty cạnh tranh hồn hảo........................................... 243

PHẦN IV | VƯỢT QUÁ CẠNH TRANH HOÀN HẢO
CHƯƠNG 8 - ĐỘC QUYỀN
Các dạng cấu trúc thị trường..................................................... 264
Ý nghĩa của độc quyền ............................................................. 265
∙ Độc quyền: Điểm xuất phát đầu tiên của chúng ta,
đi từ cạnh tranh hoàn hảo ........................................................ 266

∙ Các cơng ty độc quyền làm gì.................................................. 266
∙ Tại sao độc quyền tồn tại? ....................................................... 267

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Những thị trường mới nổi Người bạn thân nhất của công ty độc quyền kim cương .....................270
Công ty độc quyền tối đa hóa lợi nhuận như thế nào?............ 272
∙ Đường cầu và doanh thu cận biên
của công ty độc quyền ............................................................. 272
∙ Sản lượng và mức giá tối đa hóa lợi nhuận
của công ty độc quyền ............................................................. 275
∙ Độc quyền so với cạnh tranh hoàn hảo................................. 276
∙ Độc quyền: Bức tranh tổng quát.............................................. 277

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Bị bất ngờ vì giá điện cao........................................................................278
Ngành độc quyền và chính sách công . ................................... 280
∙ Hiệu ứng phúc lợi của độc quyền............................................ 280
∙ Ngăn chặn độc quyền................................................................ 281
∙ Đối phó với ngành độc quyền tự nhiên................................... 282

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Tại sao băng thông rộng của bạn lại chậm và có giá q cao? ...........284
Chính sách phân biệt giá........................................................... 285
∙ Logic của chính sách phân biệt giá........................................ 286
∙ Sự phân biệt giá hoàn hảo ....................................................... 287

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Những đợt giảm giá, cửa hàng của nhà máy,
và những thành phố ma...........................................................................290
Giải quyết tình huống:

Giá thuốc giảm đau . ................................................................. 292


CHƯƠNG 9 - ĐỘC QUYỀN NHÓM VÀ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Ý nghĩa của độc quyền nhóm ................................................... 302

Ý nghĩa của cạnh tranh độc quyền............................................ 316

∙ Tìm hiểu về độc quyền nhóm .................................................. 303

∙ Số lượng lớn ................................................................................ 317

∙ Độc quyền nhóm trong thực tế................................................ 306

∙ Tự do gia nhập và rút lui trong dài hạn................................... 317

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Chocolate đắng?......................................................................................308
Trò chơi của các cơng ty độc quyền nhóm.............................. 310
∙ Thế tiến thoái lưỡng nan của người tù ................................... 310

∙ Sản phẩm khác biệt................................................................... 317

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Màu gì cũng được, miễn là màu đen......................................................319
Giải quyết tình huống:
Thăng trầm của giá dầu . .....................................................320

∙ Tương tác lặp đi lặp lại và cấu kết ngầm............................... 312


PHẦN V | CÁC CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
CHƯƠNG 10 - TÁC ĐỘNG NGOẠI LAI VÀ HÀNG HĨA CƠNG
Tác động ngoại lai...................................................................... 332

∙ Đất nông nghiệp được bảo tồn: một lợi ích ngoại lai........... 345

∙ Ô nhiễm: một dạng chi phí ngoại lai....................................... 332

∙ Tác động ngoại lai tích cực trong nền kinh tế ngày nay..... 346

∙ Mức độ ô nhiễm tối ưu về mặt xã hội..................................... 333
∙ Vì sao một nền kinh tế thị trường gây ra
quá nhiều ô nhiễm...................................................................... 335
∙ Giải pháp tư nhân cho tác động ngoại lai.............................. 336

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Giá điện bạn đang dùng thực tế là bao nhiêu?.......................................337
Các chính sách về ơ nhiễm........................................................ 339
∙ Tiêu chuẩn môi trường.............................................................. 339
∙ Thuế phát thải............................................................................. 339
∙ Giấy phép xả thải có thể sang nhượng................................... 341
∙ So sách các chính sách mơi trường....................................... 342

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Giới hạn và sang nhượng.........................................................................343
Tác động ngoại lai tích cực....................................................... 345

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Lý luận kinh tế hồn hảo của chương trình can thiệp cho trẻ nhỏ........347
Hàng hóa cơng........................................................................... 348

∙ Đặc điểm của hàng hóa............................................................ 349
∙ Vì sao thị trường chỉ có thể cung cấp hiệu quả
hàng hóa tư nhân?...................................................................... 350
∙ Cung cấp hàng hóa cơng.......................................................... 351
∙ Nên cung cấp bao nhiêu hàng hóa cơng?............................. 352
∙ Phân tích chi phí - lợi ích........................................................... 355

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Dịng sơng cũ nhân tạo . .........................................................................356
Giải quyết tình huống:
Thành công không quá ngọt ngào............................................ 358

CHƯƠNG 11 - NGHÈO ĐĨI, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÚC LỢI CỦA CHÍNH PHỦ
Nghèo đói, bất bình đẳng và chính sách cơng......................... 366

Kinh tế học của chăm sóc sức khỏe . ...................................... 381

∙ Tính hợp lý của Phúc lợi của chính phủ................................. 366

∙ Nhu cầu về Bảo hiểm y tế ........................................................ 381

∙ Vấn đề nghèo đói ....................................................................... 368

∙ Bảo hiểm Y tế của Chính phủ................................................... 383

∙ Sự bất bình đẳng về kinh tế ..................................................... 370

∙ Dịch vụ y tế ở các quốc gia khác ............................................ 384

∙ Sự bất an về kinh tế.................................................................... 373


∙ Đạo luật Chăm sóc sức khỏe
với giá phải chăng(Affordable Care Act – ACA).................... 385

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Xu hướng dài hạn của bất bình đẳng trong thu nhập tại Mỹ ................374
Phúc lợi của chính phủ Mỹ........................................................ 377

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Medicaid đã làm gì?.................................................................................388

∙ Các chương trình trợ cấp cho người khó khăn...................... 377

Cuộc tranh luận về phúc lợi của chính phủ............................... 389

∙ An sinh Xã hội và Bảo hiểm thất nghiệp ............................... 378

∙ Các vấn đề của phúc lợi của chính phủ ................................ 390

∙ Ảnh hưởng của phúc lợi xã hội đối với tình trạng
nghèo đói và bất bình đẳng của xã hội ................................. 379

∙ Khía cạnh chính trị của phúc lợi của chính phủ.................... 390

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Các chương trình Phúc lợi của Chính phủ
và tỷ lệ nghèo đói trong cuộc Đại suy thối 2007–2010 . ....................380

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Giá trị gia đình của Pháp.........................................................................391



PHẦN VI | NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
CHƯƠNG 12 - KINH TẾ VĨ MƠ: Bức tranh tồn cảnh
Bản chất của kinh tế vĩ mô ....................................................... 400

Tăng trưởng kinh tế dài hạn ..................................................... 409

∙ Các câu hỏi của kinh tế vĩ mô ................................................. 400
∙ Kinh tế vĩ mô: Tổng thể lớn hơn phép cộng
của từng bộ phận........................................................................ 401
∙ Kinh tế vĩ mơ: Lý thuyết và chính sách................................... 402

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Câu chuyện của hai quốc gia..................................................................411

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Ngăn chặn khủng hoảng..........................................................................403
Chu kỳ kinh doanh . ................................................................... 404
∙ Vẽ chu kỳ kinh doanh................................................................. 405
∙ Nỗi đau suy thoái ....................................................................... 406
∙ Chế ngự chu kỳ kinh doanh...................................................... 407

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
So sánh các đợt suy thoái ......................................................................408

Lạm phát và Giảm phát ............................................................ 411
∙ Nguyên nhân của lạm phát và giảm phát ............................ 412
∙ Nỗi đau của lạm phát và giảm phát........................................ 412


KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Cánh tính lạm phát (bằng thức ăn) nhanh . ...........................................413
Mất cân bằng cán cân thanh toán quốc tế . ............................ 414
KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Tây Ban Nha - cái giá của thặng dư thương mại ...................................415

CHƯƠNG 13 - GPD VÀ CPI: Theo dõi kinh tế vĩ mô
Đo lường kinh tế vĩ mô............................................................... 422
∙ Tổng sản phẩm quốc nội ......................................................... 422
∙ Tính tốn GDP ............................................................................ 423
∙ GDP cho chúng ta biết điều gì.................................................. 426

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Xây dựng tài khoản quốc gia...................................................................426

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Câu chuyện thần kỳ ở Venezuela? .........................................................430
Chỉ số giá và mức giá tổng hợp ............................................... 431
∙ Rổ hàng hóa tiêu biểu của thị trường và chỉ số giá.............. 431
∙ Chỉ số giá tiêu dùng.................................................................... 432
∙ Các chỉ số giá khác.................................................................... 434

GDP thực: Một thước đo tổng sản lượng ................................ 427

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Gắn chặt vào CPI......................................................................................435

∙ Tính GDP thực............................................................................. 427
∙ Những gì bị loại trừ trong GDP thực........................................ 429


Giải quyết tình huống:
Sự thay đổi vận mệnh................................................................ 436

CHƯƠNG 14 - THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
Tỷ lệ thất nghiệp......................................................................... 444
∙ Định nghĩa và tính tỷ lệ thất nghiệp......................................... 444
∙ Tầm quan trọng của tỷ lệ thất nghiệp ................................... 445
∙ Tăng trưởng và thất nghiệp...................................................... 447

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Không thể tăng trưởng.............................................................................449
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ......................................................... 451
∙ Công việc được tạo ra và mất đi ............................................. 451
∙ Thất nghiệp do chờ tìm việc .................................................... 451
∙ Thất nghiệp cơ cấu..................................................................... 452
∙ Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.......................................................... 455
∙ Những thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên...................... 456

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Thất nghiệp cơ cấu tại Đông Đức...........................................................457
Lạm phát và Giảm phát ............................................................ 459
∙ Mức giá không quan trọng…..................................................... 459
∙ … nhưng tỷ lệ thay đổi giá lại có ảnh hưởng.......................... 460
∙ Người thắng kẻ bại do lạm phát ............................................. 462
∙ Lạm phát rất dễ, nhưng giảm lạm phát lại rất khó............... 463

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Kinh nghiệm lạm phát của Israel.............................................................464
Giải quyết tình huống:
Khảo sát dân số hiện tại ........................................................... 466


PHẦN VII | TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG
CHƯƠNG 15 - TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN
So sánh các nền kinh tế qua không gian và thời gian ............ 476
∙ GDP thực bình quân đầu người................................................ 476
∙ Tốc độ tăng trưởng..................................................................... 479

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Ấn Độ cất cánh.........................................................................................480
Các nguồn gốc của tăng trưởng dài hạn ................................. 481
∙ Tầm quan trọng của năng suất .............................................. 481
∙ Giải thích sự tăng trưởng của năng suất .............................. 482

∙ Kế toán tăng trưởng: Hàm tổng sản xuất............................... 483
∙ Tài nguyên thiên nhiên.............................................................. 487

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Tăng trưởng kinh tế đã gần kết thúc?.....................................................487
Tại sao tốc độ tăng trưởng lại khác nhau................................. 489
∙ Giải thích sự khác biệt trong tốc độ tăng trưởng.................. 489
∙ Vai trị của chính phủ trong việc thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế .................................................................... 492


KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Tại sao nước Anh tụt hậu? . ....................................................................494
Thành công, thất vọng và thất bại............................................. 495

Tăng trưởng của thế giới có bền vững khơng? . ...................... 500
∙ Tài nguyên thiên nhiên và sự tăng trưởng – nhìn lại

một lần nữa!................................................................................. 500
∙ Tăng trưởng kinh tế và môi trường.......................................... 502

∙ Sự thần kỳ Đông Á ..................................................................... 496
∙ Sự thất vọng của châu Mỹ Latin.............................................. 497
∙ Các khó khăn của châu Phi và triển vọng.............................. 497

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Chi phí của việc giới hạn lượng carbon...................................................504

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Có phải các nền kinh tế đang hội tụ? . ...................................................498

Giải quyết tình huống:
Theo dõi tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ . ................................ 506

CHƯƠNG 16 - TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
Tổng cầu .................................................................................... 516

∙ Điểm cân bằng kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn....................... 535

∙ Tại sao đường tổng cầu dốc xuống? ..................................... 517
∙ Sự dịch chuyển của đường tổng cầu ..................................... 519
∙ Các chính sách của chính phủ và tổng cầu.......................... 521

∙ Sự thay đổi của tổng cầu: Các hiệu ứng ngắn hạn ............. 535

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Di chuyển dọc theo đường tổng cầu, 1979-1980...................................522
Tổng cung . ................................................................................ 523


KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Cúc sốc nguồn cung và cú sốc nhu cầu trong thực tế..........................541
Chính sách kinh tế vĩ mơ........................................................... 542

∙ Đường tổng cung ngắn hạn...................................................... 524
∙ Sự dịch chuyển của đường tổng cung trong ngắn hạn....... 525
∙ Đường tổng cung dài hạn ........................................................ 528
∙ Từ ngắn hạn đến dài hạn.......................................................... 531

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Tiền lương cứng nhắc trong thời kỳ Đại suy thối.................................532
Mơ hình AD-AS........................................................................... 534

∙ Sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn SRAS ....... 536
∙ Điểm cân bằng kinh tế vĩ mô trong dài hạn........................... 538

∙ Chính sách đối với cú sốc nhu cầu......................................... 543
∙ Đối phó với những cú sốc nguồn cung................................... 544

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Chính sách bình ổn có thật sự bình ổn?.................................................544
Giải quyết tình huống:
Một phân tích gây sốc............................................................... 546

PHẦN VIII | CÁC CHÍNH SÁCH BÌNH ỔN
CHƯƠNG 17 - CÁC CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
Chính sách tài khóa: Các khái niệm cơ bản............................. 556

Số dư ngân sách........................................................................ 569


∙ Các khoản thuế, mua hàng hóa và dịch vụ,
chuyển giao của chính phủ và khoản vay.............................. 556
∙ Ngân sách và Tổng chi tiêu của Chính phủ........................... 558
∙ Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tài khóa
thắt chặt....................................................................................... 559
∙ Chính sách tài khóa mở rộng
có thực sự hiệu quả khơng? .................................................... 560
∙ Một cảnh báo đáng lưu ý: Độ trễ
trong chính sách tài khóa ........................................................ 562

∙ Số dư ngân sách làm thước đo
của chính sách tài khóa ........................................................... 569
∙ Chu kỳ kinh doanh và số dư ngân sách
điều chỉnh theo chu kỳ .............................................................. 569
∙ Ngân sách nên được giữ cân bằng?....................................... 572

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Đạo luật phục hồi nói về những vấn đề gì?.............................................562
Chính sách tài khóa và số nhân................................................ 564
∙ Hiệu ứng số nhân của một khoản gia tăng mua sắm
hàng hóa và dịch vụ của chính phủ........................................ 564
∙ Hiệu ứng số nhân của sự thay đổi các khoản
chuyển giao của chính phủ và thuế ....................................... 565
∙ Thuế tác động đến số nhân như thế nào .............................. 566

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Thắt lưng buộc bụng và số nhân............................................................567

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:

Cuộc tìm kiếm một quy định về tài khóa của châu Âu..........................572
Các tác động trong dài hạn của chính sách tài khóa ............. 574
∙ Thâm hụt, thặng dư và nợ ........................................................ 575
∙ Nợ theo cách của Mỹ................................................................. 576
∙ Các vấn đề phát sinh khi nợ của chính phủ tăng................. 576
∙ Thâm hụt và nợ trong thực tế.................................................. 577
∙ Các khoản nợ tiềm ẩn................................................................ 579

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Chúng ta có phải là Hy Lạp khơng? .......................................................580
Giải quyết tình huống:
Chú ý mức chênh lệch............................................................... 582

CHƯƠNG 18 - TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ HỆ THỐNG DỰ TRỮ LIÊN BANG
Ý nghĩa của tiền.......................................................................... 592
∙ Tiền là gì?..................................................................................... 592
∙ Các vai trò của tiền..................................................................... 593
∙ Các loại tiền ................................................................................ 595
∙ Đo lường lượng cung tiền.......................................................... 596

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Lịch sử của đồng USD.............................................................................598
Vai trò tiền tệ của ngân hàng.................................................... 599
∙ Ngân hàng làm những gì?......................................................... 599
∙ Vấn đề rút tiền hàng loạt........................................................... 601
∙ Các quy định của ngành ngân hàng....................................... 602


KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Đó là một hệ thống ngân hàng tuyệt vời.................................................603

Xác định lượng cung tiền . ........................................................ 604
∙ Ngân hàng tạo tiền như thế nào.............................................. 604
∙ Dự trữ, tiền gửi ngân hàng và số nhân tiền ........................... 606
∙ Số nhân tiền trong thực tế........................................................ 607

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Giảm lượng cung tiền...............................................................................609
Hệ thống Dự trữ Liên bang ....................................................... 610
∙ Cấu trúc của Fed ........................................................................ 610
∙ Nhiệm vụ của Fed: quy định dự trữ bắt buộc
và lãi suất chiết khấu ................................................................ 611
∙ Nghiệp vụ thị trường mở .......................................................... 612
∙ Ngân hàng Trung ương châu Âu ............................................ 613

Sự phát triển của hệ thống ngân hàng Mỹ............................... 616
∙ Cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng Mỹ
vào đầu thế kỷ 20........................................................................ 616
∙ Đáp lại các cuộc khủng hoảng ngân hàng:
Sự hình thành Cục Dự trữ Liên bang....................................... 617
∙ Cuộc khủng hoảng tiết kiệm và cho vay
của thập niên 1980 .................................................................... 618
∙ Trở lại tương lai: Cuộc khủng hoảng tài chính
năm 2008 .................................................................................... 619

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Quy định quản lý ngân hàng sau cuộc khủng hoảng năm 2008...........623
Giải quyết tình huống:
Lượng tiền tăng theo cấp số nhân............................................ 624

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:

Bảng cân đối kế toán của Fed,
những điều bình thường và bất thường..................................................614

CHƯƠNG 19 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
∙ Chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền....................................... 634
∙ Đường cầu tiền tệ ...................................................................... 636
∙ Sự dịch chuyển của đường cầu tiền tệ .................................. 637

∙ Chính sách tiền tệ trong thực tế.............................................. 646
∙ Quy tắc Taylor của việc xác định chính sách tiền tệ ........... 647
∙ Chính sách mục tiêu lạm phát................................................. 648
∙ Vấn đề của mức lãi suất tối thiểu bằng 0.............................. 649

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Sự khao khát tiền mặt ở Nhật.................................................................638
TIỀN TỆ VÀ LÃI SUẤT . .............................................................. 640

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Kỳ vọng của Fed và những gì Fed đạt được...........................................650
Tiền tệ, sản lượng và giá cả trong dài hạn................................ 651

∙ Lãi suất cân bằng....................................................................... 640
∙ Chính sách tiền tệ và lãi suất................................................... 641
∙ Lãi suất dài hạn........................................................................... 643

∙ Hiệu ứng ngắn hạn và dài hạn khi tăng lượng cung tiền ... 652
∙ Tính trung lập của tiền tệ.......................................................... 653
∙ Thay đổi trong lượng cung tiền và lãi suất
trong dài hạn .............................................................................. 653


Nhu cầu tiền tệ........................................................................... 634

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Hành trình đảo ngược chính sách lãi suất của Fed...............................644
Chính sách tiền tệ và tổng cầu ................................................. 645

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Bằng chứng về tính trung lập của tiền tệ trên phạm vi tồn cầu..........654

∙ Chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách
tiền tệ thắt chặt........................................................................... 645

Giải quyết tình huống:
Sai lầm lớn vào năm 1937 ........................................................ 655

PHẦN IX | KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 20 - THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, CÁC DỊNG VỐN VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
Lợi thế so sánh và thương mại quốc tế.................................... 666

Dòng vốn và Cán cân thanh toán.............................................. 687

∙ Nghiên cứu lại Khả năng sản xuất và Lợi thế so sánh........ 667
∙ Lợi nhuận từ Thương mại Quốc tế.......................................... 669
∙ Lợi thế so sánh so với Lợi thế tuyệt đối.................................. 670
∙ Các nguồn gốc của lợi thế so sánh......................................... 672

∙ Cán cân thanh toán quốc tế..................................................... 687
∙ Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến dòng vốn quốc tế.......... 691
∙ Dòng vốn hai chiều..................................................................... 691


KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Hong Kong đã đánh mất ngành may mặc như thế nào?.......................674
Nguồn cung, nhu cầu và thương mại quốc tế.......................... 676
∙ Tác động của hàng nhập khẩu................................................ 676
∙ Tác động của xuất khẩu............................................................ 678
∙ Thương mại quốc tế và Tiền lương......................................... 680

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Thương mại, Tiền lương và Giá đất trong thế kỷ 19...............................681
Các ảnh hưởng của bảo hộ thương mại................................... 683

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Thời kỳ hồng kim của các dịng vốn.....................................................693
Vai trị của tỷ giá hối đối.......................................................... 694
∙ Tìm hiểu về tỷ giá hối đoái........................................................ 694
∙ Tỷ giá hối đoái cân bằng........................................................... 696
∙ Lạm phát và tỷ giá hối đoái thực tế......................................... 698
∙ Ngang giá sức mua.................................................................... 700

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Một nước Mỹ có chi phí thấp...................................................................701

∙ Tác động của thuế quan........................................................... 683
∙ Tác động của hạn ngạch nhập khẩu...................................... 685

Giải quyết tình huống:
Thương mại ngọt ngào.............................................................. 703

KINH TẾ HỌC TRONG ĐỜI SỐNG:
Bảo hộ thương mại của Mỹ.....................................................................685


Đáp án................................................................................ 711
Thuật ngữ........................................................................... 747


VỀ TÁC GIẢ
PAUL KRUGMAN là nhà nghiên cứu đã đạt giải Nobel
Kinh tế học năm 2008. Ông đã giảng dạy tại Đại học
Princeton 14 năm. Năm 2015, ông trở thành giảng viên
của Graduate Center thuộc Đại học Thành phố New York
(City University of New York), đồng thời là thành viên
của trung tâm nghiên cứu Luxembourg Income Study,
chuyên thu thập dữ liệu và phân tích sự bất bình đẳng
về thu nhập trên khắp thế giới. Ông lấy bằng cử nhân
tại Đại học Yale và nhận bằng tiến sĩ tại MIT. Trước khi
gia nhập Princeton, ông đã giảng dạy tại Yale, Stanford
và MIT. Ông cũng đã từng tham gia Hội đồng Tư vấn
Kinh tế trong một năm 1982–1983. Lĩnh vực nghiên
cứu của ông bao gồm các nghiên cứu đột phá về thương
mại quốc tế, địa lý kinh tế và khủng hoảng tiền tệ. Năm
1991, Krugman nhận huân chương John Bates Clark của
Hiệp hội Kinh tế Mỹ. Song song với việc giảng dạy và
nghiên cứu học thuật, Krugman viết nhiều bài báo hướng
đến các độc giả khơng chun về kinh tế. Ơng là một
cây bút bình luận thường xuyên của tờ New York Times.
Các quyển sách kinh doanh bán chạy nhất của ông
bao gồm End This Depression Now!, The Return of
Depression Economics and the Crisis of 2008 ghi lại lịch
sử các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây và bài học của
chúng đối với chính sách kinh tế, và The Conscience of

a Liberal, một nghiên cứu kinh tế chính trị học về bất
bình đẳng trong kinh tế và mối quan hệ với phân cực
chính trị từ Thời đại Kim tiền (Gilded Age, tức là cuối
thế kỷ XIX) cho đến hiện tại. Các quyển sách trước đây
của ông, Peddling Prosperity và The Age of Diminished
Expectations, đã trở thành những quyển sách kinh điển
của thời hiện đại.
ROBIN WELLS là Giảng viên và Nhà nghiên cứu về
Kinh tế học tại Đại học Princeton. Bà lấy bằng cử nhân
tại Đại học Chicago và nhận bằng tiến sĩ tại Đại học
California, Berkeley; sau đó là nghiên cứu sinh sau tiến
sĩ tại MIT. Bà đã từng giảng dạy tại Đại học Michigan,
Đại học Southampton (Anh), Đại học Stanford, và MIT.

 

Ligaya Frankin




Frances F. Lea,
Germanna Community College



Inge O’Connor, Đại học Syracuse




Noreen E. Lephardt, Đại học Marquette



John Perry, Centre College



Stephen Lile, Đại học Western Kentucky



H. Mikael Sandberg, Đại học Florida



Parul Mathur, Simpson College



Elizabeth Sawyer-Kelly,
Đại học Wisconsin–Madison



Dennis C. McCornac,
Anne Arundel Community College




Amy Scott, Đại học DeSales



Chris N. McGrew, Đại học Purdue



Chace Stiehl, Bellevue College



Mary Helen McSweeney-Feld, Iona College



Abdulhamid Sukar, Đại học Cameron



Marshall Medoff,
Đại học California State, Long Beach



Patrick Taylor, Millsaps College






Diego Mendez-Carbajo,
Đại học Illinois Wesleyan

Robert Teitelbaum, State University of
New York, Empire State College



Theo Thedford, Đại học Shorter



Garrett Milam, Đại học Puget Sound





Ellen Mutari,
Richard Stockton College of New Jersey

Jose J. Vazquez-Cognet,
Đại học Illinois, Urbana-Champaign



Matt Warning, Đại học Puget Sound




Kevin O’Brien, Đại học Bradley



Thomas Watkins, Đại học Eastern Kentucky

Chúng tôi cũng phải cảm ơn nhiều nhân viên tại nhà xuất bản Worth Publishers cho những đóng góp
của họ đối với lần tái bản này: Shani Fisher, Sharon Balbos, Lukia Kliossis, và Courtney Lindwall
trong ban biên tập. Cảm ơn Tom Digiano và Tom Acox vì đã nhiệt tình ủng hộ và bảo vệ quyển
sách này. Xin chân thành cảm ơn các đội ngũ sản xuất, thiết kế, hình ảnh và truyền thơng tuyệt vời:
Tracey Kuehn, Lisa Kinne, Stacey Alexander, Martha Emry, Vicki Tomaselli, Deb Heimann, Cecilia
Varas, Elyse Rieder, Chris Efstratiou, Andrew Vaccaro và Daniel Comstock. Và cuối cùng, xin cảm ơn
tất cả các bạn đã giới thiệu các quyển sách của chúng tôi cho sinh viên và đồng nghiệp, và những người
đã tiếp tục góp ý cho chúng tơi với vai trị tác giả sách giáo khoa, chúng tôi cảm ơn các bạn và hy vọng
nhận được ý kiến phản hồi của các bạn.


NHỮNG NGUN TẮC ĐẦU TIÊN

CHƯƠNG

1

KIẾN THỨC PHỔ THƠNG

Nội dung chính:

• Những nguyên tắc nhằm thấu hiểu cách con người
ra quyết định theo kinh tế học

• Những nguyên tắc nhằm thấu hiểu cách thức các
nền kinh tế vận hành thông qua sự tương tác của
những lựa chọn cá nhân
• Những nguyên tắc nhằm thấu hiểu các tương tác
trên quy mơ tồn nền kinh tế

Audrey Rudakov/Bloomberg via Getty Images

Tập hợp định nghĩa liên quan đến kinh tế học và nền
kinh tế:

Ta phải lựa chọn.

C

uộc họp thường niên của Hiệp hội Kinh tế Mỹ (American Economic Association) đã thu
hút hàng nghìn nhà kinh tế học, cả những người lớn tuổi và trẻ tuổi, nổi tiếng và ... chưa
nổi tiếng! Ở đó có những người bán sách, những cuộc hội họp kinh doanh, và một vài cuộc
phỏng vấn tuyển dụng. Nhưng chủ yếu các nhà kinh tế học tập hợp lại đây để lắng nghe và chia sẻ.
Vào những lúc cao điểm, có đến hơn 60 bài thuyết trình diễn ra đồng thời, với những chủ đề từ các
cuộc khủng hoảng thị trường tài chính cho tới việc ai nên là người nấu ăn trong các gia đình mà cả
vợ và chồng đều đi làm…

Những người này có điểm gì chung? Một chun gia về thị trường tài chính có thể hiểu biết rất
ít về kinh tế học về công việc nhà, và ngược lại. Tuy nhiên, một nhà kinh tế học đi nhầm vào một
buổi diễn thuyết và phải lắng nghe một bài thuyết trình về một chủ đề xa lạ thì lại rất có khả năng
nghe được những điều quen thuộc. Lý do là vì tất cả các phân tích kinh tế đều dựa trên một tập hợp
các nguyên tắc chung được áp dụng cho nhiều vấn đề khác nhau.
Một số nguyên tắc trong đó liên quan đến các lựa chọn cá nhân, đó là những lựa chọn mà
những người khác nhau đưa ra. Bạn tiết kiệm tiền và đi xe buýt hay bạn mua xe hơi? Bạn giữ chiếc

điện thoại thông minh cũ hay nâng cấp nó thành điện thoại mới? Những quyết định này liên quan
đến việc đưa ra lựa chọn một trong số các phương án thay thế có giới hạn. Các phương án thay
thế không vô hạn mà có giới hạn, vì khơng ai có thể đạt được mọi thứ mình muốn. Mọi câu hỏi
về kinh tế học ở mức cơ bản nhất đều liên quan đến việc các cá nhân đưa ra lựa chọn.
Nhưng để hiểu cách vận hành của một nền kinh tế, bạn cần phải hiểu thêm nhiều thứ hơn là
chỉ hiểu cách các cá nhân đưa ra lựa chọn. Không ai trong chúng ta là Robinson Crusoe một mình
trên hoang đảo! Chúng ta phải đưa ra quyết định trong một môi trường được định hình bởi quyết
định của những người khác. Thật vậy, trong một nền kinh tế hiện đại, ngay cả những quyết định
đơn giản nhất của bạn, giả sử như ăn sáng món gì – cũng được định hình dựa trên quyết định của
hàng ngàn người khác, từ người trồng chuối ở Costa Rica quyết định trồng trái cây bạn ăn cho đến
anh nông dân tại Iowa là người cung cấp bắp trong món bánh bột ngơ.

1


2 | PHẦN 1

KINH TẾ LÀ GÌ?

Vì mỗi người chúng ta trong một nền kinh tế thị trường đều phụ thuộc vào rất nhiều những
người khác – và ngược lại, họ cũng phụ thuộc vào chúng ta – nên các lựa chọn của chúng ta tương
tác với nhau. Vì vậy, mặc dù toàn bộ kinh tế học ở mức độ cơ bản đều là về sự lựa chọn của mỗi cá
nhân, thì để hiểu nền kinh tế thị trường hoạt động như thế nào, chúng ta cũng cần phải hiểu sự
tương tác kinh tế học – rằng lựa chọn của tôi ảnh hưởng đến sự lựa chọn của bạn như thế nào, và
ngược lại.
Nhiều tương tác kinh tế học quan trọng có thể hiểu được bằng cách quan sát các thị trường hàng
hóa đơn lẻ, ví dụ như thị trường bắp. Nhưng tồn bộ một nền kinh tế ln có lúc thăng lúc trầm,
và do đó chúng ta cần hiểu được các tương tác trên quy mơ tồn nền kinh tế, cũng như các tương
tác hạn chế hơn, xảy ra trong các thị trường đơn lẻ.
Thông qua nghiên cứu về kinh tế học, chúng ta sẽ khám phá ra các nguyên tắc chung về lựa chọn

và tương tác cá nhân. Trong phần thứ nhất này, chúng ta định nghĩa các thuật ngữ chính trong
kinh tế học. Sau đó chúng ta sẽ xem chi tiết mười hai nguyên tắc cơ bản của kinh tế học - bốn
nguyên tắc liên quan đến lựa chọn cá nhân, năm nguyên tắc liên quan đến cách tương tác của các
lựa chọn cá nhân, và ba nguyên tắc liên quan đến sự tương tác trên quy mơ tồn nền kinh tế.

Những việc bình thường trong cuộc sống
Nền kinh tế là một hệ thống nhằm kết
hợp các hoạt động sản xuất của xã hội
Kinh tế học là mơn khoa học xã hội
nghiên cứu q trình sản xuất, phân
phối, và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà
các lựa chọn về sản xuất và tiêu dùng
được quyết định bởi những nhà sản
xuất và người tiêu dùng riêng lẻ.
Bàn tay vơ hình là cách thức mà các
cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của họ
lại dẫn đến những kết quả tốt cho tồn
xã hội.

Hãy tưởng tượng bạn có thể đưa một người Mỹ từ thời thuộc
địa xuyên thời gian đến thời hiện đại của chúng ta. (Chẳng
phải đó là cốt truyện của một bộ phim sao? Thật ra là có vài bộ
phim như vậy!). Điều gì khiến người du hành thời gian này
thấy thú vị?
Chắc chắn điều tuyệt vời nhất sẽ là sự thịnh vượng của nước
Mỹ hiện đại – chủng loại hàng hóa và dịch vụ mà các gia đình
bình thường có thể mua được. Nhìn vào sự giàu có đó, người
vượt thời gian sẽ thắc mắc, “Làm thế nào tôi có thể sở hữu một
vài thứ trong số đó?”. Hoặc có thể anh ta sẽ tự hỏi “Làm thế

nào xã hội của tơi có thể đạt được vài điều trong số đó?”.

Câu trả lời là để có được sự thịnh vượng này, bạn cần một
hệ thống vận hành tốt để điều phối các hoạt động sản xuất một
cách hiệu quả - các hoạt động tạo ra hàng hóa và dịch vụ mà
mọi người muốn có và đưa chúng đến với những người có nhu
cầu. Loại hệ thống này chính là nền kinh tế (economy), và
kinh tế học (economics) là môn khoa học xã hội nghiên
cứu các hoạt động sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa
và dịch vụ. Như nhà kinh tế học vĩ đại thế kỷ 19 Alfred Marshall đã nói, kinh tế học là “nghiên cứu
về con người trong đời sống kinh tế hàng ngày”.
Kinh tế vi mô là một nhánh của kinh
tế học nghiên cứu việc con người ra
quyết định và những quyết định đó
tương tác với nhau như thế nào.

Một nền kinh tế thành công thể hiện ở mức độ mà nó cung cấp hàng hóa, theo đúng nghĩa đen.
Một người vượt thời gian từ thế kỷ 18 - hay thậm chí từ năm 1950 - sẽ ngạc nhiên trước lượng hàng
hóa và dịch vụ mà nền kinh tế Mỹ hiện đại cung cấp và số người có thể sở hữu chúng. So với bất kỳ
nền kinh tế nào trong quá khứ và so với hầu hết các quốc gia khác hiện nay, Mỹ có một tiêu chuẩn
sống cực kỳ cao.
Vì vậy, nền kinh tế của chúng ta chắc hẳn đã làm điều gì đó đúng đắn, và người du hành thời
gian có thể muốn khen ngợi người đang nắm quyền điều hành kinh tế. Nhưng bạn thử đốn xem
người đó là ai? Hóa ra khơng có ai đang nắm quyền cả. Nước Mỹ có một nền kinh tế thị trường
(market economy), trong đó sản xuất và tiêu dùng là kết quả của những quyết định được phân
cấp và phi tập trung hóa của các cơng ty và cá nhân. Khơng có cơ quan trung ương nào nói cho mọi
người biết phải sản xuất những gì, hay nên vận chuyển sản phẩm đến đâu. Mỗi nhà sản xuất


CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ:

SỰ ĐÁNH ĐỔI VÀ THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG

2

TỪ KITTY HAWK ĐẾN DREAMLINER

Nội dung chính:
• Tại sao các mơ hình – là hình ảnh minh họa đã
được đơn giản hóa của thực tế - đóng vai trị quyết
định trong kinh tế học
• Hai mơ hình đơn giản nhưng quan trọng: đường
giới hạn khả năng sản xuất và lợi thế so sánh

• Sự khác biệt giữa kinh tế học thực chứng, giúp
phân tích cách thức hoạt động của nền kinh tế,
và kinh tế học chuẩn tắc, giúp đưa ra chính sách
kinh tế
• Khi nào các chun gia kinh tế có quan điểm thống
nhất và tại sao đôi khi họ bất đồng ý kiến

UPI/Alan Marts/Boeing/Landov

• Biểu đồ dịng chu chuyển, minh họa sơ lược của
nền kinh tế

Mơ hình của anh em nhà Wright đã giúp chế tạo các máy bay hiện đại,
bao gồm cả máy bay Dreamliner.


T

háng 12 năm 2009, máy bay mới nhất của Boeing, máy bay Dreamliner 787, đã bay chuyến
thử nghiệm đầu tiên trong ba giờ. Đó là một thời khắc lịch sử: Dreamliner là kết quả của một
cuộc cách mạng trong lĩnh vực khí động học – đó là một máy bay siêu hiệu quả được thiết kế
để cắt giảm chi phí hoạt động, là máy bay đầu tiên sử dụng các vật liệu composite siêu nhẹ.
Để đảm bảo Dreamliner đủ nhẹ và tận dụng khí động lực, người ta đã thực hiện hơn 15.000 giờ
kiểm tra trong hầm gió. Các bài kiểm tra này đã mang đến những thay đổi thiết kế tinh vi để cải
thiện hiệu suất, giúp tiết kiệm nhiên liệu thêm 20% và ít gây ô nhiễm 20% so với các máy bay chở
khách hiện có.
Chuyến bay đầu tiên của Dreamliner là một bước tiến ngoạn mục từ hành trình ban sơ của anh
em nhà Wright, những người làm ra máy bay có động cơ đầu tiên thành công ở Kitty Hawk, Bắc
Carolina. Các kỹ sư của Boeing - và tất cả các kỹ sư hàng không – đều phải mang ơn các nhà phát
minh này: Wilbur và Orville Wright.
Điều thể hiện tầm nhìn xa của anh em nhà Wright là phát minh của họ về hầm gió, một
phịng thí nghiệm giúp họ thử nghiệm nhiều thiết kế khác nhau cho cánh quạt và bộ điều khiển.
Việc thí nghiệm với một máy bay mơ hình, bên trong hầm gió có kích thước của một thùng
hàng, đã giúp anh em nhà Wright có kiến thức để thực hiện những chuyến bay với thiết bị bay
nặng-hơn-khơng-khí.
Một chiếc máy bay mơ hình bên trong thùng hàng hay một mơ hình thu nhỏ của Dreamliner bên
trong hầm gió Transonic hiện đại bậc nhất của Boeing đều khơng giống với một chiếc máy bay trong
thực tế. Nhưng đó là một mơ hình rất hữu ích về một máy bay - một hình ảnh minh họa đã được đơn
giản hóa của thực tế, nhưng được sử dụng để trả lời những câu hỏi quan trọng, chẳng hạn như một
hình dạng cánh máy bay nhất định, ở một tốc độ nhất định, sẽ tạo được độ nâng bao nhiêu.
Không cần phải nói, thử nghiệm thiết kế máy bay trong một hầm gió rẻ hơn và an tồn hơn so
với việc xây dựng một phiên bản đầy đủ và hy vọng nó sẽ bay được. Khái qt hơn, các mơ hình
đóng vai trò quyết định trong hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học – bao gồm cả kinh tế học.

29



30 | PHẦN 1

KINH TẾ LÀ GÌ?

Trên thực tế, bạn có thể nói rằng lý thuyết kinh tế chủ yếu bao gồm một tập hợp các mơ hình,
một loạt các hình ảnh minh họa được đơn giản hóa của thực tại kinh tế, cho phép chúng ta hiểu
nhiều vấn đề kinh tế khác nhau.
Trong chương này, chúng ta sẽ xem xét 2 mơ hình kinh tế khá quan trọng và cũng minh họa
tại sao các mơ hình này rất hữu ích. Ở cuối chương, chúng ta sẽ xem xét cách thức các chuyên gia
kinh tế thực sự sử dụng các mơ hình trong nghiên cứu của họ.

Các mơ hình trong kinh tế học:
Một số ví dụ quan trọng

Mơ hình (model) là một hình ảnh minh họa bất kỳ được đơn giản hóa của thực tế và được sử
dụng để hiểu rõ hơn các tình huống thực tế. Nhưng làm thế nào chúng ta tạo ra được một hình ảnh
minh họa được đơn giản hóa (simplified representation) của một tình huống kinh tế?
Một khả năng là tìm kiếm hoặc tạo ra một phịng thí nghiệm nền kinh tế thực nhưng được đơn
giản hóa, một dạng hầm gió của các chuyên gia kinh tế. Ví dụ, các chuyên gia kinh tế quan tâm đến
vai trò kinh tế của tiền đã nghiên cứu hệ thống trao đổi được phát triển trong các trại tù binh trong
Thế chiến II, trong đó thuốc lá đã được chấp nhận rộng rãi như một hình thức thanh tốn, ngay cả
với những tù nhân khơng hút thuốc.
Một khả năng khác là mô phỏng hoạt động của nền kinh tế trên máy tính. Ví dụ, khi đề xuất
các thay đổi trong luật thuế, các quan chức chính phủ sử dụng các mơ hình thuế - các chương trình
máy tính toán học đồ sộ - để đánh giá việc các thay đổi chính sách được đề xuất sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến nhiều người khác nhau.
Các mơ hình đóng vai trị quan trọng vì tính đơn giản của chúng cho phép các chuyên gia kinh
tế tập trung vào những tác động của một sự thay đổi tại một thời điểm. Các mơ hình cho phép
chúng ta giữ ngun mọi thứ khác không đổi, và nghiên cứu một thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế

nào đến kết quả kinh tế tổng thể. Vì vậy, một giả định quan trọng khi xây dựng các mơ hình kinh tế
là giả định các yếu tố khác khơng đổi (other things equal assumption), có nghĩa là tất
cả các yếu tố liên quan khác không thay đổi.
Nhưng khơng phải lúc nào bạn cũng có thể tìm thấy hoặc tạo ra một phiên bản quy mơ nhỏ của
tồn bộ nền kinh tế, và một chương trình máy tính thì phụ thuộc rất nhiều vào dữ liệu đầu vào.
(Các lập trình viên máy tính hay nói rằng: “bạn đưa rác thải vào thì bạn sẽ nhận lại rác thải”). Trong
nhiều trường hợp, hình thức hiệu quả nhất của việc xây dựng mơ hình kinh tế là xây dựng “các thí
nghiệm của tư duy” (thought experiment): các phiên bản được đơn giản hóa mang tính giả thuyết
của những tình huống thực tế.
Trong Chương 1, chúng tơi đã minh họa khái niệm trạng thái cân bằng (equilibrium) với ví dụ
về việc các khách hàng tại một siêu thị sẽ tự sắp xếp lại hàng như thế nào khi có thêm một quầy
tính tiền mới mở ra. Mặc dù chúng tơi khơng nêu rõ, nhưng đây chính là ví dụ về một mơ hình
đơn giản - một siêu thị tưởng tượng, trong đó nhiều chi tiết đã bị bỏ qua. (Ví dụ như chúng ta sẽ
khơng cần quan tâm đến việc khách hàng mua những mặt hàng gì!). Mơ hình đơn giản này có thể
được sử dụng để trả lời một câu hỏi “nếu như” (what if): nếu như lại có một quầy tính tiền khác
được mở thêm, thì sao?
Mơ hình là một hình ảnh minh họa
được đơn giản hóa của thực tế, được
sử dụng để hiểu rõ hơn các tình
huống thực tế.
Giả định các yếu tố khác khơng đổi
có nghĩa là tất cả các yếu tố liên quan
khác không thay đổi.

Như câu chuyện về quầy tính tiền cho thấy, chúng ta thường
có thể mơ tả và phân tích một mơ hình kinh tế hữu ích bằng
ngơn ngữ cực kỳ đơn giản. Tuy nhiên, vì phần lớn kinh tế học
liên quan đến sự thay đổi về số lượng – ví dụ như giá của một
sản phẩm, số lượng sản phẩm đã sản xuất, hoặc số lượng công
nhân được tuyển dụng – nên các chuyên gia kinh tế thường

nhận thấy rằng sử dụng một ít cơng cụ tốn học có thể


CHƯƠNG 2 |

CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ: SỰ ĐÁNH ĐỔI VÀ THƯƠNG MẠI

|

31

giúp làm rõ vấn đề hơn. Cụ thể như một ví dụ số liệu, một phương trình đơn giản, hay một đồ thị
có thể là điểm mấu chốt giúp chúng ta hiểu về một khái niệm kinh tế học.
Cho dù là dưới hình thức nào, một mơ hình kinh tế tốt có thể là một cơng cụ hỗ trợ kiến thức rất
hữu ích. Cách tốt nhất để nắm bắt điểm này là xem xét một số mơ hình kinh tế học đơn giản nhưng
quan trọng, để xem những mơ hình này cho chúng ta biết điều gì.


Thứ nhất, chúng ta sẽ xem xét đường giới hạn khả năng sản xuất, một mơ hình giúp các chun
gia kinh tế suy nghĩ về việc đánh đổi mà mọi nền kinh tế đều phải đối mặt.



Sau đó, chúng ta chuyển sang lợi thế so sánh, một mơ hình làm rõ ngun tắc lợi ích từ thương
mại - giữa các cá nhân và giữa các quốc gia.



Chúng ta cũng sẽ xem xét các biểu đồ dịng chu chuyển, một hình ảnh minh họa giản lược
giúp hiểu được dịng tiền, hàng hóa và dịch vụ được dịch chuyển qua các kênh trong nền kinh

tế ra sao.

Khi thảo luận về các mơ hình này, chúng tôi sẽ sử dụng một số lượng đáng kể các đồ thị để thể
hiện các mối quan hệ toán học. Các đồ thị đóng một vai trị quan trọng trong suốt quyển sách này.
Nếu bạn đã quen thuộc với cách sử dụng đồ thị thì bạn có thể bỏ qua phần phụ lục của chương
này. Phần phụ lục này cung cấp một giới thiệu ngắn gọn về cách sử dụng đồ thị trong kinh tế học.
Nếu bạn chưa quen thuộc thì đây sẽ là thời điểm tốt để học hỏi điều đó.

Sự đánh đổi: Đường giới hạn khả năng sản xuất
Nguyên tắc đầu tiên của kinh tế học được giới thiệu trong Chương 1 là “các nguồn lực đều khan
hiếm”, và kết quả là bất kỳ nền kinh tế nào - cho dù đó là một nhóm vài chục người săn bắt hái
lượm bị cô lập hay 6 tỷ người tạo nên nền kinh tế toàn cầu của thế kỷ 21 – đều phải đối mặt với
sự đánh đổi. Cho dù Dreamliner của Boeing nhẹ đến đâu, cho dù dây chuyền lắp ráp của Boeing
hiệu quả như thế nào, thì việc sản xuất máy bay Dreamliner vẫn có nghĩa là sử dụng các nguồn lực,
khiến người ta không thể sử dụng chúng để sản xuất cái gì khác.
Để suy nghĩ về việc đánh đổi mà bất kỳ nền kinh tế nào cũng phải đối mặt, các chuyên gia kinh tế
thường sử dụng mơ hình được gọi là đường giới hạn khả năng sản xuất (production possibility
frontier – PPF). Ý tưởng nền tảng của mơ hình này nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự đánh
đổi, bằng cách xem xét một nền kinh tế giản lược chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa. Sự đơn giản hóa này
cho phép chúng ta thể hiện sự đánh đổi trên đồ thị.
Giả sử ở một thời điểm nào đó, Mỹ là một nền kinh tế chỉ có một cơng ty duy nhất là Boeing và
máy bay là sản phẩm duy nhất. Nhưng cơng ty vẫn cịn có lựa chọn nên sản xuất loại máy bay nào
– ví dụ như máy bay Dreamliner hay máy bay chở khách nhỏ. Hình 2-1 thể hiện đường giới hạn
khả năng sản xuất giả định đại diện cho sự đánh đổi mà nền kinh tế này phải đối mặt. Đường giới
hạn – đường thẳng trong đồ thị - thể hiện số lượng tối đa máy bay nhỏ mà Boeing có thể sản xuất
mỗi năm cùng với số lượng Dreamliner sản xuất mỗi năm, và ngược lại. Nghĩa là, nó trả lời các câu
hỏi dưới dạng “Số lượng tối đa máy bay nhỏ mà Boeing có thể sản xuất trong một năm nếu nó cũng
đồng thời sản xuất 9 (hoặc 15, hoặc 30) chiếc Dreamliner trong năm đó?”.
Có một sự khác biệt rất quan trọng giữa các điểm bên trong hoặc nằm trên đường giới hạn khả
năng sản xuất (phần được bôi đậm) với các điểm nằm ở bên ngoài đường giới hạn này. Nếu một

điểm sản xuất nằm bên trong hoặc nằm trên đường giới
hạn – như điểm C, nghĩa là trong một năm Boeing sản
xuất 20 máy bay nhỏ và 9 Dreamliner – thì điều đó là Đường giới hạn khả năng sản xuất minh
họa sự đánh đổi trong một nền kinh tế giản
khả thi. Sau cùng, đường giới hạn cho chúng ta biết rằng lược, chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa. Đường giới
nếu Boeing sản xuất 20 máy bay nhỏ, thì họ chỉ có thể hạn này cho biết số lượng tối đa mà một hàng
sản xuất tối đa 15 chiếc Dreamliner trong năm đó, vì vậy hóa có thể được sản xuất, nếu biết số lượng
sản xuất của hàng hóa kia.
hãng chắc chắn có thể tạo ra 9 chiếc Dreamliner.


32 | PHẦN 1

KINH TẾ LÀ GÌ?

Tuy nhiên, một điểm sản xuất nằm ngoài đường giới hạn – chẳng hạn như điểm sản xuất giả định
D, nghĩa là Boeing cần sản xuất ra 40 máy bay nhỏ và 30 chiếc Dreamliner – thì điều này là khơng
khả thi. Boeing có thể sản xuất 40 máy bay nhỏ và khơng có chiếc Dreamliner nào, hoặc họ có thể sản
xuất 30 chiếc Dreamliner và khơng có máy bay nhỏ, nhưng hãng khơng thể sản xuất cả hai loại.
HÌNH

2-1

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Đường giới hạn khả năng sản xuất minh họa
những sự đánh đổi mà Boeing phải đối mặt
trong việc sản xuất hai loại máy bay:
Dreamliner và máy bay nhỏ. Đường giới hạn
thể hiện số lượng tối đa mà một hàng hóa có

thể được sản xuất, khi biết trước số lượng
sản xuất của một hàng hóa khác. Ở đây, số
lượng tối đa Dreamliner được sản xuất mỗi
năm phụ thuộc vào số lượng máy bay nhỏ
được sản xuất cùng năm đó, và ngược lại.
Năng lực sản xuất khả thi của Boeing được
thể hiện bởi phần bên trong hoặc nằm trên
đường giới hạn. Việc sản xuất tại điểm C là
khả thi nhưng không hiệu quả. Điểm A và B
là khả thi và hiệu quả trong sản xuất, cịn
điểm D là khơng khả thi.

Số lượng
máy bay Dreamliner

D

30
Khả thi
và hiệu quả
trong sản xuất

A

15
9

0

Không

khả thi

Khả thi nhưng
không hiệu quả

B
C
20

28

Đường
giới hạn
khả năng
sản xuất PPF
40
Số lượng máy bay nhỏ

Trong Hình 2-1, đường giới hạn khả năng sản xuất cắt trục hoành tại điểm 40 máy bay nhỏ.
Điều này có nghĩa là nếu Boeing dành tồn bộ năng lực để sản xuất máy bay nhỏ, thì họ có thể sản
xuất 40 máy bay nhỏ mỗi năm nhưng khơng có chiếc Dreamliner nào. Đường giới hạn khả năng
sản xuất cắt trục tung tại điểm 30 chiếc Dreamliner. Điều này có nghĩa là nếu Boeing dành tất cả
năng lực để sản xuất máy bay Dreamliner thì nó có thể sản xuất 30 chiếc Dreamliner mỗi năm,
nhưng khơng có máy bay nhỏ nào.
Hình này cũng thể hiện những sự đánh đổi ít khắc nghiệt hơn. Ví dụ, nếu các nhà quản lý Boeing
quyết định chế tạo 20 chiếc máy bay nhỏ trong năm nay, thì họ có thể sản xuất tối đa 15 chiếc
Dreamliner; sự lựa chọn sản xuất này được minh họa bởi điểm A. Và nếu các nhà quản lý Boeing
quyết định sản xuất 28 máy bay nhỏ, thì họ có thể sản xuất được nhiều nhất là 9 chiếc Dreamliner,
được thể hiện ở điểm B.
Tư duy dưới dạng đường giới hạn khả năng sản xuất giúp đơn giản hóa sự phức tạp của thực tế.

Nền kinh tế Mỹ trong thế giới thực sản xuất hàng triệu hàng hóa khác nhau. Thậm chí Boeing cũng
có thể sản xuất nhiều hơn hai loại máy bay khác nhau. Tuy nhiên quan trọng là chúng ta nhận ra
được rằng: mơ hình đã đơn giản hóa này vẫn mang đến cho chúng ta những hiểu biết quan trọng
về thế giới thực.
Bằng cách đơn giản hóa thực tế, đường giới hạn khả năng sản xuất giúp chúng ta hiểu được
một số khía cạnh của nền kinh tế thực tốt hơn khi khơng có mơ hình: tính hiệu quả, chi phí cơ hội,
và tăng trưởng kinh tế.

Tính hiệu quả - Trước tiên, đường giới hạn khả năng sản xuất là một cách hay để minh họa khái
niệm kinh tế học tổng quát về tính hiệu quả (efficiency). Chúng ta hãy nhớ lại từ chương 1 rằng một
nền kinh tế hiệu quả nếu không bỏ lỡ cơ hội nào - khơng có cách nào để làm cho một số người có
lợi hơn mà khơng làm cho người khác bất lợi hơn.

Một yếu tố quan trọng của tính hiệu quả là không bỏ lỡ cơ hội trong sản xuất - khơng có cách
nào để sản xuất một hàng hóa nhiều hơn mà khơng sản xuất hàng hóa khác ít đi. Khi năng lực vận
hành của Boeing nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất, thì việc sản xuất của họ là hiệu quả.
Tại điểm A, 15 chiếc Dreamliner là số lượng khả thi tối đa trong trường hợp Boeing cũng cam kết sản
xuất 20 máy bay nhỏ; tại điểm B, 9 chiếc Dreamliner là con số tối đa có thể được thực hiện cho sự
lựa chọn sản xuất 28 máy bay nhỏ; và tương tự như vậy cho các điểm nằm trên đường giới hạn này.


CHƯƠNG 2 |

CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ: SỰ ĐÁNH ĐỔI VÀ THƯƠNG MẠI

|

33

Nhưng giả sử vì một số lý do mà Boeing hoạt động tại điểm C, sản xuất 20 máy bay nhỏ và 9

chiếc Dreamliner. Trong trường hợp này, Boeing đang vận hành kém hiệu quả: họ có thể sản xuất
một số lượng lớn hơn, với cả hai loại máy bay.

Tuy nhiên, nếu nền kinh tế có
thể sản xuất một số hàng hóa
nhiều hơn mà khơng cần giảm sản
xuất các hàng hóa khác - nghĩa là
có thể tăng sản lượng của mọi loại
hàng hóa - thì nền kinh tế đó
khơng hiệu quả trong sản xuất.
Ví dụ, một nền kinh tế có một số
lượng lớn lao động thất nghiệp
khơng tự nguyện thì rõ ràng là nền
kinh tế đó khơng hiệu quả trong
sản xuất. Rõ ràng đó là một điều
khơng tốt, vì nền kinh tế có thể đã
sản xuất được nhiều hàng hóa và
dịch vụ hữu ích hơn.
Mặc dù đường giới hạn khả năng
sản xuất giúp làm rõ việc một nền

iStockphoto

Mặc dù chúng tơi đã sử dụng một ví dụ về sự lựa chọn sản xuất của một nền kinh tế chỉ có
một cơng ty và chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa để minh họa cho tính hiệu quả và tính kém hiệu quả,
những khái niệm này cũng ứng dụng vào nền kinh tế thực, vốn có nhiều cơng ty và sản xuất nhiều
mặt hàng. Nếu toàn bộ nền kinh tế không thể sản xuất nhiều hơn một loại hàng hóa mà khơng
cần giảm bớt số lượng sản xuất của một loại hàng hóa khác - nghĩa là nếu năng lực sản xuất
của nó đang nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất – thì chúng ta nói rằng nền kinh tế đó
hiệu quả trong sản xuất.


Nền kinh tế với chỉ một công ty trong giả định của chúng ta sẽ là hiệu quả,
nếu (1) sản xuất được tối đa số máy bay nhỏ dựa trên số lượng máy bay
Dreamliner cần sản xuất đã biết trước, và (2) sản xuất được cả máy bay nhỏ và
máy bay Dreamliner mà xã hội muốn tiêu thụ.

kinh tế hiệu quả trong sản xuất có ý nghĩa như thế nào, điều quan trọng là chúng ta phải hiểu rằng:
hiệu quả trong sản xuất chỉ là một phần của những gì tồn thể nền kinh tế cần có để được xem
là hiệu quả. Tính hiệu quả cũng đòi hỏi nền kinh tế phân bổ nguồn lực để người tiêu dùng được
hưởng lợi tốt nhất có thể. Nếu một nền kinh tế thực hiện được điều này, chúng ta nói rằng nền kinh
tế đó hiệu quả trong phân bổ, phân phối (allocation).
Để xem tại sao tính hiệu quả trong phân phối cũng đóng vai trị quan trọng như tính hiệu quả
trong sản xuất, chúng ta hãy chú ý rằng các điểm A và B trong Hình 2-1 đều đại diện cho những
tình huống trong đó nền kinh tế hiệu quả trong sản xuất, vì trong mỗi trường hợp, người ta đều
không thể sản xuất nhiều hàng hóa này hơn mà khơng sản xuất ít hàng hóa khác đi. Nhưng từ quan
điểm của xã hội thì hai tình huống này có thể khơng mang lại lợi ích giống nhau. Giả sử rằng xã
hội thích có nhiều máy bay nhỏ hơn và muốn có ít Dreamliner hơn tình trạng ở điểm A; ví dụ như
xã hội thích có 28 máy bay nhỏ và 9 Dreamliner hơn, nghĩa là tương ứng với điểm B. Trong trường
hợp này, điểm A không hiệu quả trong phân phối theo quan điểm của tồn bộ nền kinh tế, vì xã hội
muốn Boeing sản xuất tại điểm B hơn là tại điểm A.
Ví dụ này thể hiện tính hiệu quả cho tồn bộ nền kinh tế địi hỏi phải có cả hiệu quả trong sản
xuất và hiệu quả trong phân phối: để có hiệu quả, một nền kinh tế phải sản xuất mỗi hàng hóa càng
nhiều càng tốt sau khi đã tính đến phần cần sản xuất của hàng hóa khác, và nó phải sản xuất được
một bộ hỗn hợp hàng hóa mà mọi người muốn tiêu thụ. Ngoài ra, nền kinh tế cũng phải phân phối
những hàng hóa đó cho đúng người: một nền kinh tế phân phối máy bay nhỏ cho các hãng hàng
không quốc tế và cung cấp máy bay Dreamliner cho các hãng hàng không phục vụ các sân bay nhỏ
vùng nơng thơn thì rõ ràng là khơng hiệu quả.


34 | PHẦN 1


KINH TẾ LÀ GÌ?

Trong thế giới thực, các nền kinh tế chỉ huy, như tại Liên Xô cũ, nổi tiếng về tính kém hiệu quả
trong phân phối. Ví dụ như người tiêu dùng rất thường xuyên thấy các cửa hàng trữ nhiều mặt hàng
ít người muốn, nhưng lại thiếu những mặt hàng cơ bản như xà bông và giấy vệ sinh.

Chi phí cơ hội -Đường giới hạn khả năng sản xuất cũng nhắc chúng ta về một vấn đề cơ bản là

chi phí thực sự của một sản phẩm bất kỳ không phải là số tiền bỏ ra để mua nó, mà là những gì cần
phải mất đi để có được sản phẩm đó – chi phí cơ hội (opportunity cost). Ví dụ, nếu Boeing quyết
định thay đổi sản xuất từ ​​điểm A sang điểm B, hãng sẽ sản xuất thêm 8 máy bay nhỏ, nhưng sản
xuất ít đi 6 chiếc Dreamliner. Vì vậy, chi phí cơ hội của 8 máy bay nhỏ là 6 chiếc Dreamliner –
hãng phải bỏ đi 6 Dreamliner để sản xuất thêm 8 máy bay nhỏ. Điều này có nghĩa là mỗi máy bay
nhỏ có chi phí cơ hội là 6/8 = 3/4 của một chiếc Dreamliner.
Có phải chi phí cơ hội của một máy bay nhỏ tính theo máy bay Dreamliner luôn giống nhau
không, bất kể số lượng sản xuất của mỗi loại? Trong ví dụ trên Hình 2-1, câu trả lời là có. Nếu
Boeing tăng sản xuất máy bay nhỏ từ 28 lên 40 thì số lượng Dreamliner sản xuất giảm từ 9 xuống
0. Vì vậy, chi phí cơ hội của Boeing để sản xuất thêm một máy bay nhỏ là 9/12 = 3/4 của một chiếc
Dreamliner, tức là cũng giống như khi Boeing tăng sản xuất máy bay nhỏ từ 20 lên 28 chiếc.
Tuy nhiên, trong ví dụ này, việc chi phí cơ hội của một máy bay nhỏ tính theo đơn vị Dreamliner
ln bằng nhau thật ra bắt nguồn từ một giả định của chúng tôi, một giả định phản ánh cách vẽ
của hình 2-1. Cụ thể là bất cứ khi nào giả định rằng chi phí cơ hội của một đơn vị bổ sung của một
hàng hóa không thay đổi bất kể hỗn hợp hàng sản xuất như thế nào, thì đường giới hạn khả năng
sản xuất là một đường thẳng.
Hơn nữa, như bạn có thể đã đoán được, độ dốc của đường thẳng giới hạn khả năng sản xuất
bằng với chi phí cơ hội – chính xác hơn là chi phí cơ hội của hàng hóa ở trục hồnh tính theo đơn
vị của hàng hóa ở trục tung. Trong hình 2-1, đường giới hạn khả năng sản xuất có độ dốc khơng đổi
là -3/4, ngụ ý rằng Boeing phải đối mặt với một chi phí cơ hội không đổi là một máy bay nhỏ bằng
3/4 của một Dreamliner. (Vui lịng xem cách tính độ dốc của một đường thẳng trong phụ lục của

chương này). Đây là trường hợp đơn giản nhất, nhưng mơ hình đường giới hạn khả năng sản xuất
cũng có thể được sử dụng để xem xét các tình huống trong đó chi phí cơ hội thay đổi khi hỗn hợp
các sản phẩm thay đổi.
HÌNH

2-2

Chi phí cơ hội gia tăng

Hình dạng đường cong của đường giới hạn
khả năng sản xuất phản ánh chi phí cơ hội
tăng lên. Trong ví dụ này, để sản xuất 20 máy
bay nhỏ đầu tiên, Boeing phải bỏ qua việc sản
xuất 5 chiếc Dreamliner. Nhưng để sản xuất
thêm 20 máy bay nhỏ nữa, Boeing phải bỏ
qua việc sản xuất thêm 25 chiếc Dreamliner.

Số lượng
Dreamliner
35

Việc sản xuất 20
máy bay nhỏ đầu tiên...

… đòi hỏi phải bỏ qua việc
sản xuất 5 chiếc Dreamliner
Nhưng sản xuất thêm 20
máy bay nhỏ nữa...

30


A

25
20

… đòi hỏi phải bỏ qua
việc sản xuất thêm 25
chiếc Dreamliner

15
10
5
0

PPF
10

20

30

40

50

Số lượng máy bay nhỏ

Hình 2-2 minh hoạ một giả định khác, một trường hợp mà Boeing phải đối mặt với chi phí cơ
hội gia tăng. Trong trường hợp này, Boeing càng sản xuất nhiều máy bay nhỏ thì càng tốn kém

hơn, nghĩa là phải bỏ ra nhiều chi phí cơ hội hơn, xét theo số máy bay Dreamliner không được sản
xuất. Và điều ngược lại cũng đúng: Boeing càng sản xuất nhiều máy bay Dreamliner thì càng tốn
kém hơn, nghĩa là phải bỏ qua nhiều máy bay nhỏ hơn. Ví dụ, để tăng sản lượng máy bay nhỏ từ 0
lên 20, Boeing đã phải từ bỏ sản xuất 5 chiếc Dreamliner. Như vậy, chi phí cơ hội của 20 máy bay


CHƯƠNG 2 |

CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ: SỰ ĐÁNH ĐỔI VÀ THƯƠNG MẠI

|

35

nhỏ là 5 máy bay Dreamliner. Nhưng để tăng sản lượng máy bay nhỏ lên 40 - nghĩa là, để sản xuất
thêm 20 máy bay nhỏ - hãng phải bỏ qua việc sản xuất thêm 25 máy Dreamliner, một chi phí cơ
hội cao hơn rất nhiều. Bạn có thể thấy trong hình 2-2, khi chi phí cơ hội tăng dần chứ khơng cịn là
hằng số, thì đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ là một đường cong chứ không phải đường thẳng.
Mặc dù việc giả định đơn giản rằng đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường thẳng
thường hữu ích, nhưng các chuyên gia kinh tế tin rằng trong thực tế, chi phí cơ hội thường gia
tăng. Khi chỉ sản xuất một số lượng nhỏ hàng hóa, chi phí cơ hội để sản xuất ra sản phẩm đó
tương đối thấp vì nền kinh tế chỉ cần sử dụng những nguồn lực đặc biệt phù hợp cho việc sản xuất
hàng hóa đó.
Ví dụ, nếu một nền kinh tế chỉ trồng một lượng bắp nhỏ, phần bắp đó có thể được trồng ở
những nơi đất và khí hậu hồn hảo cho việc trồng bắp nhưng kém thích hợp để trồng bất cứ thứ
gì khác, chẳng hạn như lúa mì. Vì vậy việc trồng bắp bắp chỉ liên quan đến việc bỏ qua một phần
nhỏ sản lượng lúa mì tiềm năng. Tuy nhiên, một khi nền kinh tế trồng rất nhiều bắp, phần đất
phù hợp với lúa mì nhưng không quá tuyệt vời đối với bắp vẫn phải được sử dụng để sản xuất bắp.
Kết quả là việc sản xuất thêm bắp khiến cho nền kinh tế đó phải hy sinh đáng kể việc sản xuất
thêm lúa mì. Nói cách khác, khi một loại hàng hóa được sản xuất càng nhiều thì chi phí cơ hội của

nó thường tăng lên, vì đầu vào phù hợp được sử dụng hết và thay vào đó phải sử dụng các đầu vào
ít thích nghi hơn.

Tăng trưởng kinh tế - Cuối cùng, đường giới hạn khả năng sản xuất giúp chúng ta hiểu ý nghĩa

của tăng trưởng kinh tế (economic growth). Trong chương 1, chúng ta đã định nghĩa khái niệm
tăng trưởng kinh tế là khả năng gia tăng của nền kinh tế trong việc sản xuất ra hàng hóa và dịch
vụ. Như chúng ta đã thấy, tăng trưởng kinh tế là một trong những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế
thực. Nhưng chúng ta có thật sự đúng khi nói rằng nền kinh tế phát triển theo thời gian hay khơng?
Nói cho cùng, mặc dù nền kinh tế Mỹ sản xuất được nhiều thứ hơn so với một thế kỷ trước, nó lại
tạo ra ít hơn những thứ khác - ví dụ như các toa xe ngựa. Nói cách khác, việc sản xuất của nhiều
loại hàng hóa thực sự đi xuống. Vậy làm thế nào chúng ta có thể nói chắc chắn rằng nền kinh tế
nói chung đã phát triển?
Câu trả lời được minh họa trong hình 2-3, trong đó chúng tôi đã vẽ hai đường giới hạn khả năng
sản xuất giả định cho nền kinh tế. Chúng tôi đã giả định một lần nữa rằng tất cả mọi người trong
nền kinh tế đều làm việc cho Boeing, và do đó, nền kinh tế chỉ sản xuất được hai loại hàng hóa là
máy bay Dreamliner và máy bay nhỏ. Bạn hãy chú ý hai đường cong được lồng vào nhau như thế
nào, với “đường PPF gốc” nằm hoàn toàn bên trong đường có tên gọi “đường PPF mới”. Bây giờ
chúng ta có thể nhìn thấy bằng đồ thị những gì chúng ta gọi là tăng trưởng kinh tế: tăng trưởng
kinh tế có nghĩa là mở rộng khả năng sản xuất của nền kinh tế; nghĩa là nền kinh tế có thể sản xuất
tất cả mọi thứ nhiều hơn.
HÌNH

2-3

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế dẫn đến một sự dịch
chuyển ra bên ngoài của đường giới hạn
khả năng sản xuất (PPF), vì khả năng sản

xuất được mở rộng. Giờ đây, nền kinh tế
có thể tạo ra được tất cả mọi thứ nhiều
hơn. Ví dụ như nếu sản xuất ban đầu ở
điểm A (25 Dreamliner và 20 máy bay
nhỏ), thì tăng trưởng kinh tế có nghĩa là
nền kinh tế có thể chuyển sang điểm E
(30 Dreamliner và 25 máy bay nhỏ).

Số lượng
máy bay Dreamliner
35

E

30

A

25
20
15
10

Đường
PPF gốc

5
0

10


20

25

30

Đường
PPF mới
40

50

Số lượng máy bay nhỏ


CHƯƠNG

CUNG VÀ CẦU

3

Nội dung chính:

SỰ BÙNG NỔ KHÍ TỰ NHIÊN

• Thị trường cạnh tranh là gì và nó được
miêu tả như thế nào bằng mơ hình
cung cầu
• Đường cầu và đường cung là gì?


• Trong trường hợp thiếu hụt hoặc thặng
dư, giá cả đưa thị trường về trạng thái cân
bằng như thế nào?

Spencer Platt/Getty Images

• Các đường cung và cầu xác định mức giá
cân bằng và số lượng cân bằng của thị
trường như thế nào?

AP Photo/Andrew Rush

• Sự khác biệt giữa việc di chuyển dọc theo
một đường và dịch chuyển một đường

Việc áp dụng các kỹ thuật khoan mới dẫn đến
việc khí tự nhiên có giá rẻ hơn và làn sóng biểu tình mạnh mẽ.

T

ổng thống Obama đã minh chứng sinh động cho quyền tự do ngôn luận của Mỹ trên thực
tế trong chuyến cơng tác đến vùng phía bắc New York vào ngày 23 tháng 8 năm 2013.
Tổng thống đã được đón chờ bởi hơn 500 người ủng hộ và đối lập hô vang khẩu hiệu và giơ
cao bảng. Tại sao lại có đám đơng này? Bởi vì các vùng phía bắc New York là ‘chiến trường’ tranh
luận quan trọng trong việc áp dụng một phương pháp tương đối mới để sản xuất năng lượng.
Công nghệ mỏ địa chất phá vỡ bằng thủy lực (hydraulic fracturing, hay còn gọi là fracking) là
một phương pháp chiết xuất khí tự nhiên (và ở một mức độ thấp hơn là dầu) từ các mỏ bị mắc kẹt
giữa các lớp phiến đá ngầm hàng ngàn mét - sử dụng các tia hóa chất mạnh để giải phóng khí ga.
Trong khi người ta đã biết từ gần một thế kỷ nay rằng nước Mỹ có các mỏ khí tự nhiên khổng lồ

trong q trình hình thành các phiến đá này, chúng vẫn chưa được khai thác vì người ta cho rằng
q khó để khoan chúng ra.
Cho đến gần đây việc này vẫn cịn khó khăn. Một vài thập kỷ trước, các công nghệ khoan mới đã
được phát triển giúp chạm tới các mỏ nằm sâu trong lịng đất này. Nhưng cuối cùng những gì đã
thúc đẩy các công ty năng lượng đầu tư vào và áp dụng những công nghệ khai thác mới này là giá
khí tự nhiên (natural gas) ở mức cao trong thập kỷ qua. Điều gì đã khiến giá khí tự nhiên cao như
vậy - tăng gấp bốn lần từ năm 2002 đến năm 2006? Có hai yếu tố chính - một yếu tố phản ánh nhu
cầu về khí tự nhiên, yếu tố thứ hai là nguồn cung cấp khí tự nhiên.
Đầu tiên, về phía nhu cầu. Năm 2002, nền kinh tế Mỹ bị sa lầy trong suy thoái; với các hoạt
động kinh tế thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao, người dân và doanh nghiệp cắt giảm tiêu thụ năng lượng.
Ví dụ như để tiết kiệm tiền, người ta đã tắt máy điều hịa nhiệt độ vào mùa đơng và mở vào mùa
hè. Nhưng vào năm 2006, nền kinh tế Mỹ tăng trưởng trở lại và mức tiêu thụ khí tự nhiên tăng.
Thứ hai, về phần cung. Vào năm 2005, cơn bão Katrina đã tàn phá vùng vịnh (Gulf Coast) của Mỹ,
nơi sản xuất phần lớn khí tự nhiên của nước này vào thời điểm đó. Do đó, đến năm 2006, nhu cầu
về khí tự nhiên đã tăng lên trong khi nguồn cung bị cắt giảm nghiêm trọng. Kết quả là vào năm
2006, giá khí tự nhiên đạt đỉnh khoảng 40 USD mỗi nghìn mét khối, cao hơn nhiều so với mức giá
khoảng 6 USD vào năm 2002.

77


78 | PHẦN 2

CUNG VÀ CẦU

Chúng ta hãy tiến nhanh đến năm 2015: giá khí tự nhiên một lần nữa giảm xuống cịn 6 USD
cho mỗi nghìn mét khối. Nhưng lần này lý do chính khơng phải là vì một nền kinh tế phát triển
chậm, mà là do việc sử dụng các công nghệ mới. “Sự bùng nổ”, “cú sốc nguồn cung” và “nhân tố làm
thay đổi trò chơi” là cách mà các chuyên gia năng lượng mô tả về sự tác động của các kỹ thuật này
đối với việc sản xuất và giá cả của dầu và khí tự nhiên. Để minh họa, Mỹ đã sản xuất 36,3 nghìn tỷ

mét khối khí tự nhiên từ các mỏ đá phiến vào năm 2012, gần gấp đôi so với năm 2010. Con số đó
tiếp tục tăng trong năm 2014, lên tới 47,1 nghìn tỷ mét khối khí tự nhiên, khiến Mỹ trở thành nhà
sản xuất dầu và khí tự nhiên lớn nhất thế giới - vượt cả Nga và Ả Rập Saudi.
Mức giá khí tự nhiên giảm mạnh khơng chỉ giúp giảm chi phí sưởi ấm cho người tiêu dùng Mỹ,
mà chúng cịn tác động mạnh đến các ngành cơng nghiệp Mỹ, đặc biệt là ngành chế tạo năng lượng
và vận tải. Các nhà máy điện chuyển từ việc dùng than sang khí tự nhiên, và các phương tiện vận
tải cơng cộng cũng chuyển từ xăng sang khí tự nhiên. (Thậm chí bạn có thể mua một bộ dụng cụ rẻ
tiền để chuyển đổi xe từ xăng sang khí tự nhiên). Hiệu ứng này rất quan trọng khiến nhiều nhà sản
xuất châu Âu, những người phải trả tiền gas nhiều gấp 4 lần so với các đối thủ Mỹ, buộc phải di dời
nhà máy sản xuất sang Mỹ để tồn tại. Ngồi ra, việc phục hồi của ngành cơng nghiệp khí tự nhiên
đã trực tiếp tạo ra hàng chục nghìn việc làm mới.
Tuy nhiên, lợi ích của khí tự nhiên lại đi kèm với các mỏ nằm sâu trong lòng đất và tranh cãi
về các tác động môi trường của công nghệ nứt vỉa thủy lực. Mặc dù có những lợi ích môi trường rõ
ràng khi người tiêu dùng và các ngành cơng nghiệp chuyển sang dùng khí tự nhiên (khí đốt ra sạch
hơn so với các nguyên liệu ô nhiễm nặng nề khác như nhiên liệu hóa thạch, xăng hoặc than đá),
nhưng công nghệ nứt vỉa thủy lực cũng đã gây ra một loạt lo ngại về môi trường. Thứ nhất là khả
năng ô nhiễm nguồn nước ngầm cục bộ bằng các hóa chất được sử dụng trong cơng nghệ này. Thứ
hai là khí tự nhiên rẻ tiền có thể ngăn cản việc áp dụng các nguồn năng lượng tái tạo đắt tiền hơn
như năng lượng mặt trời và gió, khiến chúng ta phải phụ thuộc nhiều hơn vào nhiên liệu hóa thạch.
Và cuộc đối mặt giữa những người có lợi ích khác nhau này – những người ủng hộ và chống lại
công nghệ nứt vỉa thủy lực – là vụ việc chờ đón Tổng thống Obama vào một ngày tháng Tám đó.
Trong khi các tác giả chúng tơi khơng tán thành một bên nào (tin rằng khoa học cũng như kinh tế
học nên cung cấp hướng dẫn về việc tốt nhất phải theo bên nào), chúng ta sẽ sử dụng lịch sử gần
đây của ngành cơng nghiệp khí tự nhiên của Mỹ để minh họa cho các khái niệm kinh tế quan trọng
như cung và cầu, hiệu ứng giá cả, chi phí của cơng ty, thương mại, cùng với nhiều khái niệm khác.
Nhưng trong chương này, chúng ta sẽ tập trung vào chủ đề cung và cầu. Làm thế nào để giải
thích một cách chính xác việc giá khí tự nhiên cao gần một thập kỷ trước đây chuyển thành việc
người ta chuyển sang sử dụng các loại xe chạy bằng khí tự nhiên ngày nay? Câu trả lời ngắn gọn
là do vấn đề cung và cầu. Nhưng điều đó có nghĩa gì? Nhiều người sử dụng “cung và cầu” như một
dạng khẩu hiệu có nghĩa là “quy luật của thị trường”. Tuy nhiên, đối với các nhà kinh tế học, khái

niệm cung và cầu có ý nghĩa chính xác là: nó là một mơ hình về cách hoạt động của thị trường,
cực kỳ hữu ích trong việc tìm hiểu nhiều thị trường – nhưng không phải là tất cả thị trường.
Trong chương này, chúng ta trình bày các thành phần tạo nên mơ hình cung cầu, kết nối chúng
với nhau, và thể hiện cách sử dụng mơ hình này như thế nào.

Cung và cầu: Mơ hình của một thị trường cạnh tranh
Người bán khí tự nhiên và người mua khí tự nhiên tạo thành một thị trường – là một nhóm nhà sản
xuất và người tiêu dùng trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ thu tiền. Trong chương này, chúng ta sẽ
tập trung vào một loại thị trường cụ thể được gọi là thị trường cạnh tranh. Một thị trường cạnh
tranh (competitive market) là một thị trường trong đó có nhiều người mua và người bán cùng
một hàng hóa hoặc dịch vụ. Chính xác hơn, đặc điểm chính của một thị trường cạnh tranh là khơng
có hành động của cá nhân nào có ảnh hưởng đáng kể đến giá bán hàng hóa hoặc dịch vụ. Tuy nhiên,
điều quan trọng là phải hiểu rằng đây không phải là mô tả chính xác về mọi thị trường.


CHƯƠNG 3 | CUNG VÀ CẦU

Ví dụ như đây khơng phải là mơ tả chính xác về thị trường
nước ngọt. Đó là vì trong thị trường này, Coca-Cola và Pepsi
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu nên họ có thể
ảnh hưởng đến giá mua bán nước ngọt. Nhưng đó là một mơ
tả chính xác về thị trường khí tự nhiên. Thị trường tồn cầu
về khí tự nhiên rất lớn, thậm chí cơng ty khai thác khí tự
nhiên lớn nhất của Mỹ là Exxon Mobil cũng chỉ chiếm một
phần nhỏ trong tổng số giao dịch toàn cầu, nên họ khơng thể
ảnh hưởng đến giá mua bán khí tự nhiên.

|

79


Một thị trường cạnh tranh là một thị
trường, với nhiều người mua và người
bán cùng một hàng hóa hoặc dịch vụ.
Khơng có hành động của cá nhân nào
có ảnh hưởng đáng kể đến giá bán hàng
hóa hoặc dịch vụ.
Mơ hình cung cầu là mơ hình về hành
vi của một thị trường cạnh tranh.
Bảng nhu cầu thể hiện số lượng hàng
hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ
muốn mua ở các mức giá khác nhau.

Có một chút khó khăn để giải thích tại sao thị trường cạnh Lượng cầu là số lượng thực tế mà
tranh khác với các thị trường khác, cho đến khi chúng ta người tiêu dùng sẵn sàng mua ở một
nhìn thấy cách hoạt động của thị trường cạnh tranh. Vì vậy, mức giá cụ thể nào đó.
hãy để lại vấn đề này sau – chúng ta sẽ quay lại vấn đề đó ở Đường cầu là đồ thị minh họa của bảng
cuối chương này. Bây giờ, hãy chỉ nói rằng việc lập mơ hình nhu cầu, thể hiện mối quan hệ giữa
lượng cầu và giá.
cho thị trường cạnh tranh dễ dàng hơn các thị trường khác.
Khi làm bài kiểm tra, chiến lược tốt luôn là bắt đầu bằng cách
trả lời các câu hỏi dễ trước. Trong quyển sách này, chúng ta sẽ làm điều tương tự. Vì vậy, chúng ta
sẽ bắt đầu với các thị trường cạnh tranh.
Khi một thị trường mang tính cạnh tranh, hành vi của nó được mơ tả đầy đủ bởi mơ hình cung
cầu (supply and demand model). Vì nhiều thị trường mang tính cạnh tranh nên mơ hình cung
cầu là một mơ hình rất hữu ích.
Có 5 yếu tố chính trong mơ hình này:
• Đường cầu
• Đường cung
• Tập hợp các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu; tập hợp các yếu tố làm dịch chuyển đường cung

• Trạng thái cân bằng thị trường, bao gồm giá cân bằng và số lượng cân bằng
• Cách trạng thái cân bằng thị trường thay đổi khi đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển
Để hiểu mơ hình cung cầu, chúng ta sẽ xem xét từng yếu tố này.

Đường cầu
Người tiêu dùng Mỹ muốn mua bao nhiêu khí tự nhiên trong một năm nào đó? Ban đầu bạn có thể
nghĩ rằng chúng ta có thể trả lời câu hỏi này bằng cách cộng số lượng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình
và doanh nghiệp Mỹ trong năm đó. Nhưng con số đó khơng đủ để trả lời câu hỏi, vì số lượng khí tự
nhiên mà người Mỹ muốn mua phụ thuộc vào giá khí tự nhiên.
Khi giá khí tự nhiên giảm, như trong giai đoạn 2006-2015, người tiêu dùng thường sẽ phản ứng
với mức giá thấp hơn bằng cách sử dụng nhiều khí tự nhiên hơn - ví dụ như bằng cách mở máy
điều hịa nhiệt độ để giữ ấm vào mùa đông hoặc chuyển sang sử dụng xe chạy bằng khí tự nhiên.
Nói chung, lượng khí tự nhiên, hoặc bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào mà mọi người muốn mua, đều
phụ thuộc vào giá cả. Giá càng cao thì càng ít người muốn mua hàng hóa hay dịch vụ đó; ngược lại,
giá càng thấp thì họ càng muốn mua.
Vì vậy, câu trả lời cho câu hỏi “Người tiêu dùng muốn mua bao nhiêu đơn vị khí tự nhiên?” phụ
thuộc vào giá một đơn vị khí tự nhiên. Nếu bạn chưa biết giá sẽ là bao nhiêu, bạn có thể bắt đầu
bằng cách lập một bảng thể hiện người tiêu dùng muốn mua bao nhiêu đơn vị, ở từng mức giá khác
nhau. Bảng như vậy được gọi là bảng nhu cầu (demand schedule). Và bạn có thể sử dụng bảng
này để vẽ một đường cầu (demand curve), là một trong những yếu tố chính của mơ hình cung cầu.


80 | PHẦN 2

CUNG VÀ CẦU

Bảng nhu cầu và đường cầu

Bảng nhu cầu (demand schedule) là một bảng thể hiện số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
người tiêu dùng sẽ muốn mua ở các mức giá khác nhau. Ở bên phải của Hình 3-1, chúng ta thấy một

bảng nhu cầu giả định về khí tự nhiên. Nó được thể hiện bằng BTU (đơn vị nhiệt Anh), một thước
đo thường được sử dụng để đo số lượng khí tự nhiên. Đó là một bảng nhu cầu giả định – nó khơng
sử dụng dữ liệu thực về nhu cầu về khí tự nhiên của người Mỹ.
HÌNH

Bảng nhu cầu và đường cầu

3-1

Giá
khí tự nhiên
(trên mỗi BTU)

Bảng nhu cầu khí tự nhiên
Giá
khí tự nhiên
(trên mỗi BTU)

Lượng cầu
khí tự nhiên
(nghìn tỷ BTU)

$4

7,1

3,75

3,75


7,5

3,50

3,50

8,1

3,25

3,25

8,9

3

3

10

2,75

11,5

2,50

14,2

$4


2,75
2,50
0

Khi giá tăng,
nhu cầu giảm

7

9

Đường cầu, D

11

13

15

17

Lượng cầu khí tự nhiên (nghìn tỷ BTU)

Bảng nhu cầu đối với khí thiên nhiên tạo ra đường cầu
tương ứng, thể hiện số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
mà người tiêu dùng muốn mua ở một mức giá bất kỳ.
Đường cầu và bảng nhu cầu phản ánh quy luật nhu

cầu: khi giá tăng thì lượng cầu giảm. Tương tự, giá
giảm sẽ làm tăng lượng cầu. Do đó, đường cầu có

chiều dốc xuống.

Bảng trên thể hiện nếu một BTU khí tự nhiên có giá 3 USD, người tiêu dùng trên khắp thế giới
sẽ muốn mua 10 nghìn tỷ BTU khí tự nhiên trong suốt một năm. Nếu giá là 3,25 USD/BTU, họ sẽ
chỉ muốn mua 8,9 nghìn tỷ BTU; nếu giá chỉ còn 2,75 USD/BTU, họ sẽ muốn mua 11,5 nghìn tỷ
BTU. Giá càng cao thì người tiêu dùng càng muốn mua ít BTU khí tự nhiên. Vì vậy, khi giá tăng,
lượng cầu (quantity demanded) của khí tự nhiên sẽ giảm. Lượng cầu là số lượng thực tế mà
người tiêu dùng sẵn sàng mua ở một mức giá cụ thể nào đó.
Đồ thị trong Hình 3-1 là minh họa trực quan của thơng tin trong bảng. (Bạn có thể xem lại thảo
luận về đồ thị trong kinh tế học, tại Phụ lục chương 2). Trục tung thể hiện giá của một BTU khí tự
nhiên và trục hồnh thể hiện lượng khí tự nhiên theo đơn vị nghìn tỷ BTU. Mỗi điểm trên đồ thị tương
ứng với một dòng trong bảng. Đường nối các điểm này là đường cầu (demand curve). Đường cầu là đồ
thị minh họa của bảng nhu cầu, vốn là một cách khác để thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và giá.

Quy luật nhu cầu nói rằng: giá của một
hàng hóa cao hơn, các yếu tố khác như
nhau, sẽ khiến mọi người có nhu cầu về
hàng hóa đó ít hơn.

Lưu ý rằng đường cầu được thể hiện trong Hình 3-1 dốc
xuống. Điều này phản ánh mối quan hệ nghịch đảo giữa giá
và lượng cầu: mức giá cao hơn làm giảm lượng cầu, và mức
giá thấp hơn làm tăng lượng cầu. Chúng ta có thể thấy điều
này từ đường cầu trong Hình 3-1. Khi giá giảm, chúng ta đi
xuống dọc theo đường cầu, và lượng cầu tăng. Khi giá tăng,
chúng ta đi lên dọc theo đường cầu, và lượng cầu giảm.


W


O

RLD V IE

W

TÌNH HUỐNG

KINH DOANH

Mặt trời đã đến

N

hà máy điện Solana, được khánh thành vào năm 2013, nằm trên 3 dặm vuông của sa mạc Arizona
ở Gila Bend, cách Phoenix khoảng 70 dặm. Trong khi hầu hết các thiết bị năng lượng mặt trời đều dựa
vào các tấm quang điện chuyển ánh sáng trực tiếp thành điện, Solana sử dụng một hệ thống gương để
tập trung nhiệt từ mặt trời trên các ống đen giúp truyền nhiệt tới các bể muối nóng chảy. Đến lượt nhiệt độ trong
muối được sử dụng để tạo ra điện. Ưu điểm của sự sắp xếp này là nhà máy có thể tiếp tục tạo ra năng lượng
trong thời gian dài sau khi mặt trời lặn, làm tăng hiệu quả đáng kể.

Ralph Lauer/ZUMA Press/Corbis

Solana là một trong số ít các nhà máy
nhiệt điện mặt trời tập trung, đang hoạt
động hoặc đang xây dựng. Tầm quan trọng
của năng lượng mặt trời đã được nâng cao
nhanh chóng, với lượng điện được tạo ra
bởi năng lượng mặt trời tăng hơn 400%
từ năm 2008 đến 2015. Có một số lý do

cho sự gia tăng đột ngột này, nhưng gói
kích thích của Obama là một yếu tố quan
trọng – chính phủ đã đầu tư số tiền đáng
kể vào việc thúc đẩy năng lượng xanh.
Cụ thể là Solana được xây dựng bởi công
ty Abengoa của Tây Ban Nha với sự hỗ trợ
của khoản bảo lãnh vay liên bang trị giá
1,45 tỷ USD; Abengoa cũng nhận được 1,2
tỷ USD cho một nhà máy tương tự ở sa
mạc Mojave.
Tuy Solana là một ví dụ tốt về gói kích thích chi tiêu đem lại hiệu quả, nó cũng là một ví dụ tốt về lý do chi tiêu
đó gặp trở ngại về mặt chính trị. Đã có nhiều lời phản đối về khoản vay liên bang dành cho một doanh nghiệp
không phải của Mỹ, mặc dù Abengoa có cơng nghệ cần thiết, và số việc làm trong ngành xây dựng do dự án
tạo ra tất nhiên là ở Mỹ. Ngoài ra, khả năng tài chính dài hạn của các dự án năng lượng mặt trời phụ thuộc một
phần vào việc liệu các khoản trợ cấp của chính phủ và các chính sách khác ủng hộ năng lượng tái tạo có tiếp
tục hay khơng, vốn là điều không chắc chắn.
Tuy nhiên, về mặt mục tiêu của gói kích thích, xem ra Solana đã làm được những gì nên làm: dự án này tạo
ra việc làm tại một thời điểm mà chi phí vay rẻ và nhiều công nhân xây dựng đang thất nghiệp.

CÂU HỎI SUY NGẪM
1. Phản ứng về mặt chính trị đối với việc tài trợ của chính phủ cho dự án Solana khác với phản ứng đối
với các dự án chi tiêu truyền thống hơn của chính phủ (như đường sá và trường học) như thế nào?
Trường hợp này cho chúng ta biết gì về cách đánh giá giá trị của một dự án kích thích tài chính?
2. Trong chương này, chúng ta đã nói về vấn đề độ trễ trong chính sách tài khóa tùy nghi. Trường hợp của
Solana cho chúng ta biết gì về vấn đề này?
3. Suy thối là thời điểm tốt hay xấu để thực hiện một dự án năng lượng? Tại sao và tại sao không?

661



W

O

RLD V IE

Món q hồn hảo: Tiền mặt hay Thẻ q tặng?

W

TÌNH HUỐNG

KINH DOANH

S

ẽ ln tuyệt vời khi ai đó thể hiện sự cảm kích bằng cách tặng quà cho bạn. Trong vài năm qua, ngày
càng nhiều người thể hiện sự cảm kích bằng cách tặng thẻ quà tặng (gift card), là các thẻ nhựa trả trước
do một nhà bán lẻ phát hành có thể được đổi lấy hàng hóa. Mặt hàng bán chạy nhất cho hơn 80% trong
số 100 nhà bán lẻ Mỹ, theo GiftCardUSA.com, chính là thẻ quà tặng.
Điều gì có thể đơn giản và hữu ích hơn là cho phép người nhận lựa chọn
những gì họ muốn? Và không phải thẻ quà tặng mang dấu ấn cá nhân cao
hơn tiền mặt hoặc chi phiếu hay sao?
Tuy nhiên, một số trang web hiện nay đang kiếm tiền từ thực tế là người
nhận thẻ quà tặng thường sẵn sàng bán thẻ với giá chiết khấu - đôi khi với
mức chiết khấu khá lớn - để nhận lại những đồng USD lạnh lẽo, khơng có
dấu ấn cá nhân.
The Photo Works

Cardpool.com là một trang web như vậy. Tại thời điểm viết bài này, họ

đề nghị thanh toán tiền mặt cho người bán thẻ quà tặng Whole Foods tương
đương 88% mệnh giá của thẻ. Ví dụ người bán có thẻ trị giá 100 USD sẽ
nhận được 88 USD tiền mặt. Nhưng họ chỉ trả tiền mặt bằng 70% mệnh giá của thẻ Gap. Lợi nhuận của
Cardpool.com đến từ việc bán lại thẻ với giá cao hơn số tiền đã trả; ví dụ họ mua thẻ Whole Foods với 88%
mệnh giá và sau đó bán lại với 97% mệnh giá.
Nhiều người tiêu dùng sẽ bán với mức chiết khấu khá lớn để chuyển thẻ quà tặng thành tiền mặt. Nhưng
các nhà bán lẻ quảng bá việc sử dụng thẻ quà tặng nhiều hơn tiền mặt vì phần lớn giá trị của thẻ quà tặng được
phát hành không bao giờ được sử dụng, một hiện tượng gọi là sự đứt đoạn (breakage).
Sự đứt đoạn diễn ra như thế nào? Mọi người mất thẻ. Hoặc họ chỉ chi 47 USD một thẻ quà tặng trị giá 50
USD và không bao giờ quay lại cửa hàng để chi tiêu 3 USD cuối cùng. Ngoài ra, các nhà bán lẻ áp dụng phí sử
dụng thẻ hoặc đặt ra ngày hết hạn mà khách hàng hay quên. Và nếu một nhà bán lẻ khơng cịn hoạt động, giá
trị cịn lại của thẻ q tặng cũng sẽ biến mất.
Ngồi việc đứt đoạn nói trên, các nhà bán lẻ cịn được hưởng lợi khi khách hàng có ý định sử dụng hết giá
trị thẻ quà tặng nhận thấy rằng quá khó để chi tiêu chính xác số tiền trên thẻ. Thay vào đó, cuối cùng họ sẽ chi
tiêu nhiều hơn mệnh giá của thẻ, đơi khi thậm chí chi tiêu nhiều hơn khi họ khơng có thẻ q tặng.
Thẻ q tặng rất có lợi cho các nhà bán lẻ, thay vì thưởng cho khách hàng trung thành bằng phiếu giảm giá
(rất phổ biến một thời), họ đã chuyển sang phân phát thẻ quà tặng. Như một lời bình luận đã giải thích lý do tại
sao các nhà bán lẻ thích thẻ quà tặng hơn là phiếu giảm giá nói rằng “Không ai bỏ qua việc chi tiêu tiền mặt”.
Tuy nhiên, tương lai có thể khơng mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà phát hành thẻ quà tặng. Thời điểm
kinh tế khó khăn đã khiến người tiêu dùng cẩn thận hơn trong việc chi tiêu thẻ. Và luật được ban hành trong
năm 2009 yêu cầu thẻ phải có giá trị trong ít nhất năm năm. Kết quả là sự đứt đoạn đã giảm mạnh, mặc dù vẫn
trị giá hơn 1 tỷ USD một năm.

CÂU HỎI SUY NGẪM
1. Tại sao chủ thẻ quà tặng sẵn sàng bán thẻ để lấy tiền mặt thấp hơn mệnh giá?
2. Tại sao thẻ quà tặng cho các nhà bán lẻ như Walmart, Home Depot và Whole Foods được bán với chiết
khấu thấp hơn so với các nhà bán lẻ như Gap và Aeropostale?
3. Sử dụng câu trả lời của bạn từ Câu hỏi 2 để giải thích tại sao tiền mặt khơng bao giờ “được bán” với
giá chiết khấu.
4. Giải thích lý do tại sao các nhà bán lẻ thích thưởng cho khách hàng trung thành bằng thẻ quà tặng thay

vì phiếu giảm giá.
5. Luật gần đây hạn chế khả năng áp dụng phí và ngày hết hạn trên thẻ quà tặng của nhà bán lẻ và bắt
buộc phải tiết lộ nhiều hơn về các điều khoản. Bạn nghĩ tại sao Quốc hội thi hành luật này?

662


×