Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

139 đề thi thử tn thpt 2023 môn hóa học chuyên lam sơn thanh hóa (lần 2) bản word có giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.38 KB, 9 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2

CHUYÊN LAM SƠN

NĂM HỌC 2022-2023

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HỐ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)
Mã đề 141

Cho ngun tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo thành kết tủa màu xanh
A. Ag.
B. Zn.
C. Mg.
D. Na.
Câu 2: Chất nào sau đây là amin thơm?
A. (CH3)3N.
B. CH3NH2.
C. CH3NHC2H5.
D. C6H5NH2.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su thiên nhiên có mạch polime khơng phân nhánh.


B. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
C. Tơ axetat được điều chế từ xenlulozơ.
D. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng acrilonitrin.
Câu 4: Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời là :
A. Ca(OH)2.
B. Ca(NO3)2.
C. NaCl.
D. CaCl2.
Câu 5: Công thức của crom (VI) oxit là
A. Cr(OH)3.
B. Cr2O3.
C. CrO3.
D. Cr2(SO4)3.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các vật bằng gang, thép để trong khơng khí ẩm chỉ bị ăn mịn hóa học.
B. Dược phẩm Nabica có thành phần NaHCO3 dùng để chữa đau dạ dày.
C. Kim loại Mg dùng để điều chế các hợp kim nhẹ, bền.
D. Trong nông nghiệp, vôi sống dùng để khử chua cho đất trồng.
Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây làm q tím hóa hồng?
A. Axit glutamic.
B. Phenol.
C. Alanin.
D. Andehit axetic.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đun nóng, sau khi phản ứng
kết thúc thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, NO 2 (khơng cịn sản phẩm khử nào khác của N +5) có tỉ
khối hơi so với H2 bằng 19 và còn lại 13,2 gam chất Z rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của m là :
A. 17,12.
B. 20,67.
C. 24,40.
D. 16,08.

Câu 9: Chất nào sau đây là ancol đa chức?
A. Glixerol.
B. Axit stearic.
C. Tripanmitin.
D. Tinh bột.
Câu 10: Polime nào sau đây thuộc loại chất dẻo?
A. Polibutadien.
B. Amilozơ.
C. Poli (vinyl clorua). D. Xenlulozơ.
Câu 11: Màu nào sau đây xuất hiện khi nhỏ vài giọt dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2/NaOH?
A. Vàng.
B. Tím.
C. Nâu đỏ.
D. Hồng.
Câu 12: Cơng thức của etylamin là
A. C2H3NH2.
B. CH3NHCH3.
C. C2H5NH2.
D. CH3NHC2H5.
Câu 13: Thuỷ phân 486 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 540 gam.
B. 450 gam.
C. 375 gam.
D. 405 gam.
Câu 14: Công thức nào dưới đây là thành phần chính của quặng boxit
A. Al2O3.
B. Al2O3.H2O.
C. Al2O3.2H2O.
D. Al2O3.3H2O.
Trang 1/4 – Mã đề 141



Câu 15: Kim loại nào sau đây được dùng làm dây dẫn điện thay cho kim loại Cu?
A. Mg.
B. K.
C. Fe.
D. Al.
Câu 16: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
A. Fe.
B. Na.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 17: Gluxit nào tạo ra vị ngọt sắc và là thành phần chính có trong mật ong?
A. Fructozơ.
B. Mantozơ.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 18: Dung dịch NaHCO3 không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. Kim loại Na.
D. Dung dịch BaCl2.
Câu 19: Xét các dãy chuyển hoá: Alanin + NaOH → A; A + HCl → X (A, X là hợp chất hữu cơ, NaOH
và HCl đều dư). Chất X là :
A. NH3ClCH(CH3)COONa.
B. NH3ClCH(CH3)COOH.
C. NH3ClCH2COOH.
D. NH3ClCH2CH2COOH.
Câu 20: Kim loại sắt không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?
A. AgNO3.

B. NaCl.
C. CuSO4.
D. HCl.
Câu 21: Chất nào sau đây khi ở trạng thái rắn có tính thăng hoa, cịn được gọi là “nước đá khô”?
A. SO2.
B. NO2.
C. CO2.
D. NO.
Câu 22: Cho lượng FeCl2 dư lần lượt tác dụng với các dung dịch: NaOH, HCl, AgNO 3, H2SO4 đặc. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số dung dịch tạo thành kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 23: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe về khối lượng (mỗi phân tử hemoglobin chỉ
chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :
A. 15000.
B. 18000.
C. 14000.
D. 12000.
Câu 24: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở (phân tử chỉ chứa C, H, O) phản ứng vừa đủ
với 100 ml dung dịch KOH 5M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic no đơn chức và 1
ancol no đơn chức Y. Cho Y tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H 2. Nếu đốt cháy hồn tồn a gam X
thì thu được 29,12 lít khí CO2. Giá trị của m là
A. 44,8.
B. 46,2.
C. 36,8.
D. 35,2.
Câu 25: Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NH4Cl.

B. Al2O3.
C. Al(OH)3.
D. NaHCO3.
Câu 26: Hiện tượng ăn mòn điện hoá học xảy ra khi cho một chiếc đinh làm bằng thép vào
A. dầu ăn.
B. dung dịch NaCl.
C. nước cất.
D. C2H5OH.
Câu 27: Nung nóng hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al, thu được hỗn hợp Y. Để phản ứng
vừa đủ với hỗn hợp Y cần 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được 3,36 lít H2. Giá trị của m là
A. 32,1.
B. 18,2.
C. 34,8.
D. 26,7.
Câu 28: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Pb.
B. W.
C. Fe.
D. Li.
Câu 29: Phản ứng nhiệt nhôm xảy ra khi cho nhôm tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ cao?
A. Fe2O3.
B. Na2O.
C. Cl2.
D. FeCl2.
Câu 30: Thuỷ phân este X thu được ancol etylic và axit propionic. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2.
B. C4H6O2.
C. C5H8O2.
D. C5H10O2.
Câu 31: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn tạp chất CH3OH. Khi được đốt cháy hoàn

toàn, 1 mol C2H5OH toả ra lượng nhiệt là 1370 kJ và 1 mol CH 3OH toả ra lượng nhiệt là 716 kJ. Đốt cháy
hoàn toàn 50 gam cồn X, thu được lượng nhiệt là 1167,6 kJ (giả sử lượng nhiệt thất thoát là 20%). Phần
trăm khối lượng tạp chất CH3OH trong mẫu cồn là :
A. 6,0%.
B. 7,0%.
C. 8,0%.
D. 12,0%.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
Trang 2/4 – Mã đề 141


(a) Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Peptit Gly-Ala-Ala-Val tham gia phản ứng màu biure.
(c) Ở điều kiện thường, phenol là chất lỏng.
(d) Dầu ăn để ngồi khơng khí bị oxi hóa chậm thành các hợp chất độc hại.
(e) Glucozơ dùng làm thuốc tăng lực cho người già và người ốm.
(g) Lòng trắng trứng chứa nhiều protein và bị đơng tụ khi đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 33: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có cơng thức phân tử C 7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ
với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y đa chức và 17,8 gam hỗn hợp muối của các
axit cacboxylic. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có 4 cơng thức cấu tạo.
(b) Chất Y có khả năng hồ tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Nung nóng 1 trong 2 muối trên với hỗn hợp vôi tôi xút thu được khí CH4.
(d) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu sai là :

A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 có xuất hiện kết tủa màu xanh.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 tạo thành Na2O.
(c) Hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỷ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(d) Na2CO3 dùng trong công nghiệp sản xuất giấy.
(e) Trong tro bếp chứa nhiều K2SO4 dùng để làm phân bón cho cây trồng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 35: Dẫn lượng dư hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO) qua m (gam) cacbon nung đỏ thu được hỗn
hợp Y gồm CO, H2, CO2 và hơi nước. Cho Y đi qua bình đựng CuO, Fe 2O3 dư nung nóng thu được chất
rắn Z và khí T. Z tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 8,064 lít NO là sản phẩm khử duy nhất. Hấp
thụ hoàn toàn T vào dung dịch mol Ba(OH) 2 dư thấy xuất hiện 59,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hồn tồn, các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 3,24.
B. 3,60.
C. 0,72.
D. 2,88.
Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm ba este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và hai este hai chức đồng
phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X cần 14,784 lít O 2, thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng
11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và
phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Lấy tồn bộ Z cho vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng chất rắn trong
bình đựng Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được
2,016 lít một hidrocacbon duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este đơn

chức trong X là:
A. 37,04%.
B. 42,09%.
C. 28,96%.
D. 33,67%.
Câu 37: Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (M X < MY). Đun nóng 15,72 gam T với một lượng dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14 đ.v.C) và
hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Cho các phát biểu sau:
(a) Phần trăm khối lượng của X trong T là 59,2%.
(b) Chất X cho phản ứng tráng gương.
(c) Chất Y có thể làm mất màu dung dịch brom.
(d) Chất Y có đồng phân hình học.
(e) Chất Y có 2 cơng thức cấu tạo.
Trang 3/4 – Mã đề 141


Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 38: Hòa tan hết 26,5 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, AlO 3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp
gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2. Cô cạn dung
dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 88,7 gam.
B. 99,7 gam.
C. 86,5 gam.
D. 95,2 gam.
Câu 39: Trộn 13,05 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl với dung dịch chứa x mol HCl ta được dung dịch Y. Tiến
hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 0,5A, hiệu suất điện phân là

100%. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho
ở bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

t

t + 11580

3,8t

Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)

a

a + 0,04

5,4a

0,025

0,045

0,045

Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol)
Giá trị của x là:
A. 0,075.
B. 0,15.
Câu 40: Cho sơ đổ chuyển hoá sau:


X

C. 0,05.

Y

Z

T

D. 0,10.

Ag

Chất X là thành phần chính của quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp trong tự nhiên; Y, Z, T, A, B, D là
các chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hố học của phản ứng giữa hai chất, số oxi
hóa của Fe trong Y thấp hơn Fe trong X. Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Chất Z là FeCl3.
B. T là hợp chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
C. Chất B có thể là HCl hoặc HBr.
D. Y có thể là Fe hoặc FeO.

Trang 4/4 – Mã đề 141


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
1D

2D


3D

4A

5C

6A

7A

8C

9A

10C

11B

12C

13D

14C

15D

16B

17A


18D

19B

20B

21C

22B

23C

24C

25B

26B

27C

28B

29A

30D

31C

32A


33B

34B

35D

36B

37D

38A

39C

40A

Câu 1:
Kim loại Na tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo thành kết tủa màu xanh:
Na + H2O → NaOH + H2
NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ (xanh) + Na2SO4
Câu 3:
D không đúng, tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp acrilonitrin.
Câu 4:
Dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mềm nước có tính cứng tạm thời:
Ca(OH)2 + M(HCO3)2 → CaCO3 + MCO3 + H2O
(M là Mg, Ca)
Câu 6:
A. Sai, các vật bằng gang, thép để trong khơng khí ẩm bị đồng thời ăn mịn hóa học và ăn mịn điện hóa.
Câu 8:

Y gồm NO (0,1) và NO2 (0,1)
Z gồm 2 kim loại là Fe và Cu → Chỉ có Fe phản ứng.
Bảo tồn electron: 2nFe phản ứng = 3nNO + nNO2
→ nFe phản ứng = 0,2
→ mX = 0,2.56 + 13,2 = 24,4 gam
Câu 13:
(C6H10O5)n + nH2O → C6H12O6
→ mC6H12O6 = 75%.486.180/162 = 405 gam
Câu 18:
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
B. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
Trang 5/4 – Mã đề 141


C. Na + H2O → NaOH + H2
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
D. Không phản ứng.
Câu 19:
A là H2N-CH(CH3)-COONa
X là ClH3N-CH(CH3)-COOH
Câu 22:
Có 2 dung dịch tạo thành kết tủa là:
NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + NaCl
AgNO3 + FeCl2 → AgCl + Fe(NO3)2
HCl khơng phản ứng, H2SO4 có phản ứng nhưng không tạo kết tủa.
Câu 23:
M hemoglobin = 56/0,4% = 14000
Câu 24:
nH2 = 0,15 → nY = 0,3 < nKOH = 0,5 nên X gồm ACOOR (0,3) và BCOOH (0,2), số C tương ứng là x,
y

nCO2 = 0,3x + 0,2y = 1,3 → 3x + 2y = 13
→ x = 3 và y = 2 là nghiệm duy nhất
Sản phẩm có 2 muối nên X gồm HCOOC2H5 (0,3) và CH3COOH (0,2)
Muối gồm HCOONa (0,3), CH3COONa (0,2) → m = 36,8 gam
Câu 25:
A. NH4Cl → NH3 + HCl
B. Al2O3 không bị nhiệt phân.
C. Al(OH)3 → Al2O3 + H2O
D. NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
Câu 26:
Ăn mịn điện hóa cần mơi trường điện li → Cho đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl sẽ có ăn mịn
điện hóa.
Câu 27:
nAl ban đầu = nNaOH = 0,4
nH2 = 0,15 → nAl dư = 0,1 → nAl phản ứng = 0,3 → nFe2O3 = 0,15
Trang 6/4 – Mã đề 141


→ mX = 34,8 gam
Câu 30:
X + H2O → C2H5COOH + C2H5OH
→ X là C2H5COOC2H5 (C5H10O2)
Câu 31:
50 gam cồn X chứa C2H5OH (a) và CH3OH (b)
→ mX = 46a + 32b = 50
Nhiệt thu được = 80%(1370a + 716b) = 1167,6
→ a = 1; b = 0,125
→ %CH3OH = 8%
Câu 32:
(a) Đúng, trùng ngưng C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 thu được tơ lapsan.

(b) Đúng, tripeptit trở lên có phản ứng màu biure.
(c) Sai, phenol là chất rắn ở điều kiện thường.
(d)(e)(g) Đúng
Câu 33:
X + NaOH → Hỗn hợp muối nên X là este 2 chức tạo bởi ancol 2 chức và 2 axit đơn chức
→ nRCOONa = 2nX = 0,2
M muối = R + 67 = 17,8/0,2 → R = 22
Do hai muối có số mol bằng nhau nên hai gốc muối là CH3- (15) và C2H5- (29)
→ X là CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5.
Y là C2H4(OH)2
(a) Sai, X có 1 cấu tạo.
(b) Đúng
(c) Đúng: CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
(d) Sai.
Câu 34:
(a) Sai, kết tủa Fe(OH)2 màu trắng hơi xanh.
(b) Sai, NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
(c) Đúng: BaO + Al2O3 → Ba(AlO2)2
(d) Đúng
(e) Sai, tro bếp chứa nhiều K2CO3 dùng để làm phân bón cho cây trồng.
Trang 7/4 – Mã đề 141


Câu 35:
Đặt a, b là số mol CO và C ban đầu.
Bảo toàn electron: 2a + 4b = 3nNO
Ba(OH)2 dư → nCO2 = a + b = nBaCO3 = 0,3
→ a = 0,06; b = 0,24
→ mC = 12b = 2,88
Câu 36:

nO2 = 0,66; nCO2 = 0,57
Bảo toàn khối lượng tính được nH2O = 0,44
X gồm: ACOOB (x mol) và BOOC-R-COOB (y mol)
Bảo tồn O ta có: 2x + 4y = 0,26
→ nNaOH pư = x + 2y = 0,13 → nNaOH dư = 0,17
Các phản ứng vôi tôi xút chất rắn Y:
ACOONa + NaOH → AH + Na2CO3
R(COONa)2 + 2NaOH → RH2 + 2Na2CO3
Dễ nhận thấy NaOH vẫn dư trong 2 phản ứng trên, vậy:
nAH + nRH2 = x + y = 0,09
→ x = 0,05 và y = 0,04
Phần ancol BOH (x + 2y = 0,13 mol) vào bình Na dư:
m bình tăng = 0,13(B + 17) – 0,13.2/2 = 5,85
→ B = 29 → C2H5OH
m este = 0,05(A + 73) + 0,04(R + 146) = 11,88
Do R = A – 1 (Vì chỉ thu được 1 hidrocacbon khi vôi tôi xút nên AH cũng là RH2) nên tính được:
A = 27 → CH2=CHVậy các este là:
CH2=CH-COOC2H5 (0,05 mol)
C2H5-OOC-C2H2-COO-C2H5 (0,04 mol)
→ %CH2=CH-COOC2H5 = 42,09%
Câu 37:
Đốt ancol Z: nCO2 = 0,42 và nH2O = 0,6
→ nZ = nH2O – nCO2 = 0,18
Số C = nCO2/nZ = 7/3 → Z gồm C2H5OH (0,12) và C3H7OH (0,06)
Vậy các este ban đầu là ACOOC2H5 (0,12) và BCOOC3H7 (0,06)
→ mT = 0,12(A + 73) + 0,06(B + 87) = 15,72
→ 2A + B = 29
→ A = 1 và B = 27 là nghiệm duy nhất.
Trang 8/4 – Mã đề 141



Vậy X là HCOOC2H5 (0,12) và Y là C2H3COOC3H7 (0,06)
(a) Sai: %X = 56,49%
(b) Đúng, X dạng C2H5-O-CHO nên có tráng gương.
(c) Đúng, Y có C=C nên làm mất màu dung dịch brom.
(d) Sai
(e) Đúng: C2H3COOCH2CH2CH3 và C2H3COOCH(CH3)2
Câu 38:
nHCl = 0,4; nH2SO4 = 0,6; nH2 = 0,2
Bảo toàn H → nH2O = 0,6
m muối = 26,5 – 0,6.16 + 0,4.35,5 + 0,6.96 = 88,7 gam
Câu 39:
Trong 11580s (tính từ t đến t + 11580) có ne = 0,06
Catot: nCu = 0,045 – 0,025 = 0,02 → nH2 = 0,01
n khí anot = 0,04 – 0,01 = 0,03 → Chỉ có Cl2
→ a = 0,025
nCuSO4 = 0,045 → nNaCl = 0,1
ne lúc t giây = 0,025.2 = 0,05 → ne lúc 3,8t giây = 0,19
Catot: nCu = 0,045 → nH2 = 0,05
Anot: nCl2 = u và nO2 = v
→ u + v + 0,05 = 5,4.0,025 và ne = 2u + 4v = 0,19
→ u = 0,075; v = 0,01
Bảo toàn Cl → nHCl = x = 2u – nNaCl = 0,05
Câu 40:
Chất X là thành phần chính của quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp trong tự nhiên → X là Fe3O4
A là CO, H2, Al…
B là HCl, HBr
Y là Fe hoặc FeO
Z là FeCl2 hoặc FeBr2
D là AgNO3

T là Fe(NO3)2
→ A khơng chính xác.

Trang 9/4 – Mã đề 141



×