Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

154 thpt cụm sóc sơn – mê linh – hà nội p1fqdd3yj 1687495293

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.79 KB, 11 trang )

ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG THPT
CỤM SÓC SƠN – MÊ LINH –
HÀ NỘI
(Đề thi có 04 trang)

KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM
2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 41: Khi điện phân MgCl2 nóng chảy với điện cực trơ, tại anot xảy ra
B. sự oxi hoá ion Mg2+. C. su khử ion Cl-.
A. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự khử ion Mg2+.
Câu 42: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào xảy ra ở
chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt và đồng đều khơng bị ăn mịn.
C. Sắt bị ăn mòn trước.
B. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Đồng bị ăn mòn trước.
Câu 43: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Cr2O3.
B. Fe3O4.

C. CrO3.

Câu 44: Chất nào sau đây khơng có phản ứng thuỷ phân?
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Saccarozo.


D. Na2O.
D. Glucozơ.

Câu 45: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Cu.
B. Na.
C. Cr.
D. Fe.
Câu 46: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không khử được nước?
A. Na.
B. Be.
C. Mg.

D. Ca.

Câu 47: Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh sau đó
chuyển dần sang màu nâu đỏ. Chất X là
A. Ba(OH)2.
B. MgSO4.
C. CuCI2.
D. NaNO3.
Câu 48: Axit oleic là một axit béo có trong dầu thực vật. Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit oleic là
A. 18.
B. 16.
C. 17.
D. 15.
Câu 49: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?
A. Etanol.
B. Glyxin.

C. Anilin.

D. Etylamin.

Câu 50: Kim loại nhôm không tan trong dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. NaOH.

B. HNO3 loãng, nguội. C. MgSO4.

D. FeCl3.

Câu 51: Chất nào sau đây được dùng để khử chua trong đất nông nghiệp?
A. CaO.
B. CaCl2.
C. Ca(NO3)2.

D. CaSO4.

Câu 52: Chất nào sau đây là đồng phân của etyl fomat?
A. Metyl fomat.
B. Propyl fomat.
C. Etyl axetat.

D. Metyl axetat.

Câu 53: Trong điều kiện khơng có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối
sắt(III)?
A. H2SO4 loãng.
B. AgNO3.
C. HCl loãng.

D. CuSO4.
Câu 54: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X ở thể
lỏng. Kim loại X là
A. W.
B. Cr.
C. Pb.
D. Hg.


Câu 55: Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Lysin.
C. Axit glutamic.
D. Anilin.
Câu 56: Chất nào sau đây là muối axit?
A. Na3PO4.
B. Na2CO3.

C. NaHSO4.

D. (NH4)2SO4.

Câu 57: Trong phản ứng đốt cháy FeS2 tạo ra sản phẩm Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS2 sẽ
A. nhường 6 electron. B. nhận 11 electron. C. nhận 6 electron.
D. nhường 11 electron.
Câu 58: Khí X khơng duy trì sự sống và sự cháy, X ở dạng lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu phẩm
sinh học. Khí X là khí nào sau đây?
A. CO2.
B. CO.
C. NO2.

D. N2.
Câu 59: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1 mol glixerol

A. 3 mol axit stearic.
B. 1 mol natri stearat. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol axit stearic.
Câu 60: Polime X được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Khi đốt cháy hoàn toàn X thu được sản phẩm
có chứa N2. Vậy polime X là
A. poli(etilen-terephtalat).
B. cao su buna-N.
C. nilon-6,6.
D. Tơ nitron.
Câu 61: Để đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng tối thiểu V
lít (đktc) khí O2 thu được N2, H2O và 6,16 gam CO2. Giá trị của V là
A. 8,568.
B. 5,152.
C. 7,728.
D. 5,712.
Câu 62: Một trong các phương pháp dùng để loại bỏ sắt trong nguồn nước nhiễm sắt là sử dụng lượng vôi
tôi vừa đủ để tăng pH của nước nhằm kết tủa ion sắt khi có mặt oxi, theo sơ đồ phản ứng:
(1) Fe3++ OH- → Fe(OH)3
(2) Fe2++ OH + O2 + H2O→ Fe(OH)3
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 42 lần so với ngưỡng cho phép quy định là 0,30 mg/l (theo
QCVN01-1:2018/BYT). Giả thiết sắt trong mẫu nước trên chỉ tồn tại ở hai dạng là Fe3+ và Fe2+
với tỉ lệ mol Fe3+: Fe2+ = 1: 3. Cần tối thiểu m gam Ca(OH)2 để kết tủa hoàn toàn lượng sắt trong
8 m3 mẫu nước trên. Giá trị của m là
A. 299,7
B. 81,0.
C. 199,8.
D. 149,85.
Câu 63: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH, có lẫn CH3OH. Đốt cháy 10 gam cồn X tỏa ra nhiệt

lượng 291,9 kJ. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol C 2H5OH tỏa ra lượng nhiệt là 1370 kJ và 1 mol
CH3OH tỏa ra lượng nhiệt là 716 kJ. Phần trăm khối lượng của tạp chất CH3OH trong X là
A. 10%.
B. 8%.
C. 6%.
D. 12%.
Câu 64: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trùng hợp axit 7-aminoheptanoic thu được tơ nilon-7.
B. Tơ tằm bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
C. Tơ olon thuộc loại tơ bán tổng hợp.
D. Trùng hợp đivinyl với xúc tác thích hợp thu được cao su buna.
D. Trùng hợp đivinyl với xúc tác thích hợp thu được cao su buna.
Câu 65: Trong phịng thí nghiệm hóa hữu cơ, một sinh viên tách được este X (C9H10O2, phân tử chứa vòng
benzen) từ tinh dầu hoa nhài. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được natri axetat và
một ancol Y. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5.
B. C6H5CH2COOCH3.
C. CH3COOC6H4CH3.
D. C6H5COOC2H5.


Câu 66: Chất X là cacbohidrat có nhiều trong thực vật (tạo ra bộ khung thực vật). Thủy phân hoàn tồn
cacbohiđrat X thu được monosaccarit Y. Hiđro hóa Y, thu được sobitol. Hai chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ.
B. xenlulozơ, glucozơ. C. xenlulozo, fructozo. D. tinh bột, fructozơ.
Câu 67: Hịa tan hồn tồn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Trong số các chất
sau đây: Cu, K2Cr2O7, BaCl2, NaNO3, Cl2, NaCl. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 2.
Câu 68: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cho sắt nguyên chất vào dung dịch chứa hỗn hợp ZnSO 4 và H2SO4, thì sắt bị ăn mịn điện hóa
học.
B. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thì tại catot nước bị oxi hóa thành
H2.
C. Cho BaCO3 vào dung dịch NaHSO4 có kết tủa màu trắng xuất hiện và có khí khơng màu thốt ra.
D. Hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 có thể tan hoàn toàn trong nước dư.
Câu 69: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Zn, ZnO, Al, Al 2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4
mol HCl thì thu được dung dịch X và 0,075 mol khí H 2. Cơ cạn dung dịch X thì khối lượng muối
khan thu được là
A. 15,35 gam.
B. 22,20 gam.
C. 21,00 gam.
D. 24,45 gam.
Câu 70: Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (MY > MX > 820 đvC). Cho m gam E tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được ba muối natri panmitat, natrioleat và natri stearat với tỉ lệ mol tương ứng là
2: 2: 1. Mặt khác m gam E tác dụng hết với H2 (xúc tác Ni, t°) vừa đủ thu được 42,82 gam hỗn hợp
G. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 36,72%.
B. 41,41%.
C. 63,28%.
D. 58,59%.
Câu 71: Cho sơ đồ phản ứng:
X

Y

X


T

E
 Z
 K 2CO3  
 E
 CaCO3
Biết: E, Z là các hợp chất khác nhau và đều chứa nguyên tố cacbon; mỗi mũi tên ứng với một
phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên lần
lượt là
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. CO2, Ca(OH)2.
C. Ca(OH)2, BaCl2.
D. Na2CO3, Ca(OH)2.
Câu 72: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ tồn bộ khí CO2 sinh ra vào
dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2 và 0,01 mol NaOH, thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 3,43
gam muối. Giá trị của m là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 73: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 10%
vừa đủ, thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H 2 bằng 11,5 và dung dịch Y chỉ
chứa muối trung hịa có nồng độ 13,628%. Cô cạn Y thu được 5,68 gam chất rắn. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,94.
B. 2,52.
C. 3,22.
D. 1,68.
Câu 74: Cho 0,03 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn
hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H 2O; 0,135 mol CO2 và 0,025 mol K2CO3.

Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,68.
B. 2,64.
C. 2,52.
D. 5,16.
Câu 75: Cho các phát biểu sau:
(1) Trùng hợp axit E-aminocaproic tạo ra policaproamit.


(2) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 đun nóng tạo ra Ag
(3) Xenlulozơ bị thủy phân trong mơi trường kiềm thành glucozơ.
(4) Dung dịch lịng trắng trứng hịa tan được Cu(OH)2, tạo hợp chất màu tím.
(5) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(6) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nổi đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa
chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng Ca(OH)2 để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(2) Có thể điều chế nhơm bằng cách điện phân nóng chảy muối nhơm clorua.
(3) Cho kim loại Na vào dung dịch Ba(HCO3)2 có kết tủa màu trắng xuất hiện và có khí thốt ra.
(4) Cho 0,5a mol P2O5 vào dung dịch chứa 2a mol KOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa 2 muối.
(5) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch từ màu da cam chuyển
sang màu vàng.
Số phát biểu không đúng là
A. 4.

B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 77: Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp gồm este X đơn chức và este Y hai chức đều mạch hở và
đều chỉ chứa chức este bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa một ancol Z duy
nhất và hỗn hợp T gồm hai muối đều nọ và khơng tráng bạc. Đốt cháy hồn tồn lượng Z ở trên cần
vừa đủ 1,344 lít (đktc) khí O2 thu được CO2 và 1,08 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng
T ở trên thu được hỗn hợp sản phẩm gồm H 2O; 1,232 lít (đktc) khí CO 2 và 1,59 gam Na2CO3. Phần
trăm khối lượng este X có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64,516%.
B. 35,484%.
C. 55,455%.
D. 44,545%.
Câu 78: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO 3 và Cu(NO3)2 bằng dung dịch chứa H2SO4
loãng và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa và 3,808 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H 2) có tỉ khối so với O2 bằng 19/17. Cho dung dịch
NaOH 1M vào Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Giá trị của m là
A. 28,4.
B. 27,2.
C. 34,6.
D. 32,8.
Câu 79: Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO 4, y mol H2SO4 và z mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, hiệu suất điện phân là 100%, cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A). Khối lượng Al 2O3 bị hoà
tan tối đa trong dung dịch sau điện phân phụ thuộc vào thời gian điện phân được biểu diễn trên đồ
thị dưới đây:
Biết tại thời điểm 1158 giây và a giây khối
lượng dung dịch điện phân giảm lần lượt là
2,81 gam và 3,17 gam. Giá trị của a là
A. 2316.
B.1544.

C.1930.
D. 3860.
Câu 80: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
E+ NaOH  X+Y
F+3NaOH  X + Y + 2Z
2X+ H 2 SO4  2T+ Na 2SO 4


Biết E, F là những este no, mạch hở công thức phân tử đều có dạng Cn+1H m O n (E, F chỉ chứa nhóm
chức este trong phân tử) và MY < 46. Cho các phát biểu sau:
(1) Hai chất E và Z có cùng số nguyên tử cacbon.
(2) Chất Z có thể phản ứng với Na giải phóng H2.
(3) Từ chất Y không thể điều chế trực tiếp được chất T bằng một phản ứng.
(4) Chất F là trieste của glixerol với axit cacboxylic.
(5) Chất T được sử dụng để điều chế khí CO trong phịng thí nghiệm. Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.


ĐÁP ÁN
41A
51A
61D
71B

42C
52D
62D

72A

43A
53B
63B
73A

44D
54D
64D
74D

45B
55B
65A
75C

46B
56C
66B
76C

47A
57D
67C
77B

48A
58D
68C

78B

49D
59C
69B
79C

50C
60C
70D
80A

Câu 62: Một trong các phương pháp dùng để loại bỏ sắt trong nguồn nước nhiễm sắt là sử dụng lượng vôi
tôi vừa đủ để tăng pH của nước nhằm kết tủa ion sắt khi có mặt oxi, theo sơ đồ phản ứng:
(1) Fe3++ OH- → Fe(OH)3
(2) Fe2++ OH- + O2 + H2O→ Fe(OH)3
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 42 lần so với ngưỡng cho phép quy định là 0,30 mg/l (theo
QCVN01-1:2018/BYT). Giả thiết sắt trong mẫu nước trên chỉ tồn tại ở hai dạng là Fe3+ và Fe2+ với
tỉ lệ mol Fe3+: Fe2+ = 1: 3. Cần tối thiểu m gam Ca(OH)2 để kết tủa hoàn toàn lượng sắt trong 8 m3
mẫu nước trên. Giá trị của m là
A. 299,7
B. 81,0.
C. 199,8.
D. 149,85.
Lời giải
3+
(1) Fe + OH → Fe(OH)3
(2) Fe2++ OH- + O2 + H2O→ Fe(OH)3
nFe2+ + nFe3+ có trong 8m3 = 0,3.42.8/56 = 1,8 mol
Fe3+: Fe2+= 1:3 — nFe3+ = 0,45 và nFe2+ = 1,35

Khi đó: nOH- = 3nFe3+ + 2nFe2+ = 4,05
Suy ra: nCa(OH)2 = 2,025. Suy ra mCa(OH)2 = 149,85 gam
Câu 63: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH, có lẫn CH3OH. Đốt cháy 10 gam cồn X tỏa ra nhiệt
lượng 291,9 kJ. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol C 2H5OH tỏa ra lượng nhiệt là 1370 kJ và 1 mol
CH3OH tỏa ra lượng nhiệt là 716 kJ. Phần trăm khối lượng của tạp chất CH3OH trong X là
A. 10%.
B. 8%.
C. 6%.
D. 12%.
Lời giải
X chứa C2H5OH (a) và CH3OH (b)
mX = 46a+ 32b = 10
Bảo toàn năng lượng: 1370a +716b = 291,9
Suy ra: a=0,2; b = 0,025
Suy ra: %CH3OH = 32b/10 = 8%
Câu 64: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trùng hợp axit 7-aminoheptanoic thu được tơ nilon-7.
B. Tơ tằm bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
C. Tơ olon thuộc loại tơ bán tổng hợp.
D. Trùng hợp đivinyl với xúc tác thích hợp thu được cao su buna.
D. Trùng hợp đivinyl với xúc tác thích hợp thu được cao su buna.
Lời giải
A. Sai, trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic thu được tơ nilon-7.
B. Sai, tơ tằm là protein đơn giản, chứa liên kết peptit nên kém bền trong môi trường axit và môi
trường kiềm.
C. Sai, tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp.
D. Đúng: CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n


Câu 68: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cho sắt nguyên chất vào dung dịch chứa hỗn hợp ZnSO 4 và H2SO4, thì sắt bị ăn mịn điện hóa
học.
B. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thì tại catot nước bị oxi hóa thành
H2.
C. Cho BaCO3 vào dung dịch NaHSO4 có kết tủa màu trắng xuất hiện và có khí khơng màu thốt ra.
D. Hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 có thể tan hồn tồn trong nước dư.
Lời giải
A. Sai, khơng có cặp điện cực nên chỉ có ăn mịn hóa học: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

B. Sai, tại catot H O bị khử thành H : 2H 2 O + 2e  H 2 + 2OH
2

2

C. Đúng: BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2+ H2O
D. Sai, Al O không tan hết: Na2O + Al 2 O3  2NaAlO 2
2

3

Câu 69: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Zn, ZnO, Al, Al 2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4
mol HCl thì thu được dung dịch X và 0,075 mol khí H 2. Cơ cạn dung dịch X thì khối lượng muối
khan thu được là
A. 15,35 gam.
B. 22,20 gam.
C. 21,00 gam.
D. 24,45 gam.
Lời giải
Bảo toàn H→ nH2O = 0,125. Suy ra: m muối = 10 – 0,125.16 + 0,4.35,5 = 22,2 gam
Câu 70: Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (MY > MX > 820 đvC). Cho m gam E tác dụng với dung dịch

NaOH vừa đủ thu được ba muối natri panmitat, natrioleat và natri stearat với tỉ lệ mol tương ứng là
2: 2: 1. Mặt khác m gam E tác dụng hết với H2 (xúc tác Ni, t°) vừa đủ thu được 42,82 gam hỗn hợp
G. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 36,72%.
B. 41,41%.
C. 63,28%.
D. 58,59%.
Lời giải
Quy đổi E thành C15H31COOH (2e), C17H33COOH (2e).
C17 H35COOH(e);C3H 5 (OH)3 (5e / 3), H 2O(  5e)
m G 256 2e  284 3e  92 5e / 3  18 5e 42,82  e 0, 03
n E 5e / 3 0, 05
 C15 H 31COOH (0, 06), C17 H 33COOH(0, 06), C17 H 35COOH(0, 03)
MY  MX  820 nên khơng có (C15 H 31COO)3 C3H 5 .

nC17H35COOH < nE nên C17H35COOH không thể xuất hiện ở cả X và Y .
Nếu C17H35COOH chỉ xuất hiện 1 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,03 và 0,02 :
 X là (C17 H 35COO)(C15 H 31COO) 2 : (0, 03) và Y là (C17 H 33COO)3 C3H 5 : (0, 02)

 % X 58,59% Nếu C H COOH xuất hiện 2 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,015 và 0,035 :
17 35
Loại vì khơng xếp gốc axit vào chất béo 0, 035 mol được.
Nếu C17H35COOH xuất hiện 3 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,01 và 0,04 : Loại, giống như trên.
Câu 71: Cho sơ đồ phản ứng:
X

Y

X


T

E
 Z
 K 2CO3  
 E
 CaCO3
Biết: E, Z là các hợp chất khác nhau và đều chứa nguyên tố cacbon; mỗi mũi tên ứng với một
phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên lần
lượt là
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. CO2, Ca(OH)2.
C. Ca(OH)2, BaCl2.
D. Na2CO3, Ca(OH)2.


Lời giải
E : KHCO 3
X : HCl
Z: CO 2
Y : KOH
T : Ca(OH) 2

KHCO3  HCl  KCl  CO 2  H 2O
CO 2  2KOH  K 2CO3  H 2O
K 2 CO3  HCl  KHCO3  KCl
2KHCO3  Ca(OH) 2  CaCO3  K 2CO 3  2H 2 O
Câu 72: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ tồn bộ khí CO2 sinh ra vào
dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2 và 0,01 mol NaOH, thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 3,43
gam muối. Giá trị của m là
A. 4.

B. 5.
C. 3.
D. 6.
Lời giải
m muối = 3,43 > mNaHCO3 = 0,01.84 = 0,84 nên muối chứa Ba(HCO3)2 (3,43 – 0,84)/259 = 0,01
Bảo toàn Ba —> nBaCO3 = 0,01
Bảo toàn C → nCO2=0,04
Suy ra: m = 0,04.162/(81%.2) = 4 gam
Câu 73: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 10%
vừa đủ, thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H 2 bằng 11,5 và dung dịch Y chỉ
chứa muối trung hịa có nồng độ 13,628%. Cô cạn Y thu được 5,68 gam chất rắn. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,94.
B. 2,52.
C. 3,22.
D. 1,68.
Lời giải
nH2SO4 = nNa2SO4 = 0,04
Bảo toàn khối lượng:
m+0,04.98/10% = 5,68/13,628 % + 0,02.2.11,5
Suy ra: m = 2,94 gam
Câu 74: Cho 0,03 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn
hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H 2O; 0,135 mol CO2 và 0,025 mol K2CO3.
Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,68.
B. 2,64.
C. 2,52.
D. 5,16.
Lời giải
nKOH = 2nK2CO3 = 0,05. nEste < nKOH < 2nEste nên X là este của ancol (x mol) và Y là este của

phenol (y mol)
Suy ra: x + y = 0,03 và x + 2y = 0,05 → x = 0,01 và y = 0,02
Bảo toàn C: 0,01CX + 0,02CY = nCO2 + nK2CO3 =0,16
Suy ra: CX + 2CY = 16
CX = 2 và CY >7→ CX = 2; CY = 7 là nghiệm duy nhất.
Khi đó: X là HCOOCH3 (0,01), Y là HCOOC6H5 (0,02)
Z gồm HCOOK (0,03) và C6H5OK (0,02). Suy ra: m = 5,16 gam
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng Ca(OH)2 để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.


(2) Có thể điều chế nhơm bằng cách điện phân nóng chảy muối nhơm clorua.
(3) Cho kim loại Na vào dung dịch Ba(HCO3)2 có kết tủa màu trắng xuất hiện và có khí thốt ra.
(4) Cho 0,5a mol P2O5 vào dung dịch chứa 2a mol KOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa 2 muối.
(5) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch từ màu da cam chuyển
sang màu vàng.
Số phát biểu không đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Lời giải
(1) Đúng, dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(2) Sai, AlCl3 bị thăng hoa trước khi nóng chảy nên khơng điện phân nóng chảy được.
(3) Đúng: Na + H2O → NaOH + H2
NaOH + Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(4) Sai, nK = 2nP nên chỉ tạo 1 muối K2HPO4
(5) Đúng: Cr2O72- + OH- → CrO42- + H2O
Câu 77: Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp gồm este X đơn chức và este Y hai chức đều mạch hở và

đều chỉ chứa chức este bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa một ancol Z duy
nhất và hỗn hợp T gồm hai muối đều nọ và không tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn lượng Z ở trên cần
vừa đủ 1,344 lít (đktc) khí O2 thu được CO2 và 1,08 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng
T ở trên thu được hỗn hợp sản phẩm gồm H 2O; 1,232 lít (đktc) khí CO 2 và 1,59 gam Na2CO3. Phần
trăm khối lượng este X có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64,516%.
B. 35,484%.
C. 55,455%.
D. 44,545%.
Lời giải
nNa2CO3 = 0,015 —> nNaOH = 0,03
Suy ra: nX = nY = 0,01
nC2H5OH = nX + nY và sản phẩm có 2 muối nên
X là ACOOC2H5 (0,01)
Y là ACOOBCOOC2H5 (0,01)
Muối gồm ACOONa (0,02) và HO-B-COONa (0,01)
nC(muối) = 0,02(CA+1)+0,01(CB + 1) = 0,055 + 0,015
Suy ra 2CA + CB = 4
Các muối no và không tráng gương nên CA = 1 và CB=1 → CA = 1 và CB = 2 là nghiệm duy nhất.
X là CH3COOC2H5 (0,01) —> %X = 35,484%
Y là CH3COOC2H4COOC2H5 (0,01)
Câu 78: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO 3 và Cu(NO3)2 bằng dung dịch chứa H2SO4
loãng và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa và 3,808 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H 2) có tỉ khối so với O2 bằng 19/17. Cho dung dịch
NaOH 1M vào Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Giá trị của m là
A. 28,4.
B. 27,2.
C. 34,6.
D. 32,8.
Lời giải

Y + NaOH (0,865 mol) thu được dung dịch chứa Na+ (0,865 + 0,045 = 0,91), bảo toàn điện tích ta
có: nH2SO4 = 0,455. Y chứa các ion của Mỹ. Fe, Cu (a gam), NH4+ (b mol), Na+ (0,045) và SO42(0,455)
Ta có: a + 18b + 0,045.23 + 0,455.96 = 62,605
m  a+17(0,865 - b) = 31,72. Suy ra: a = 17,44; b = 0,025
Bảo toàn H: 2nH2SO4 = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O→ nH2O = 0,385.


Suy ra: mZ=0,17.32.19/17 = 6,08
Bảo toàn khối lượng:
mX + mH2SO4 + mNaNO3 = m muối + mZ+mH2O. Suy ra: mX=27,2 gam
Câu 79: Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO 4, y mol H2SO4 và z mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, hiệu suất điện phân là 100%, cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A). Khối lượng Al 2O3 bị hoà
tan tối đa trong dung dịch sau điện phân phụ thuộc vào thời gian điện phân được biểu diễn trên đồ
thị dưới đây:
Biết tại thời điểm 1158 giây và a giây khối
lượng dung dịch điện phân giảm lần lượt là
2,81 gam và 3,17 gam. Giá trị của a là
A. 2316.
B.1544.
C.1930.
D. 3860.
Lời giải
Đoạn 1: CuSO4+ 2NaCl → Cu+Cl2 + Na2SO4
Đoạn 2: H2SO4 + 2NaCl → H2 + Cl2 + Na2SO4
Đoạn 3: 2H2O + 2NaCl → H2 + Cl2 + 2NaOH
Đoạn 4: Điện phân nước ở 2 điện cực, tạo H2, O2.
Đoạn 3 kết thúc lúc t=1158 → ne = 0,06
0, 06
Anot: nCl2 = 2 = 0,03
Trong khoảng thời gian từ 1158 đến a:

 3,17 – 2,81
18
nH2O bị điện phân =
= 0,02
-> nO2 = 0,01
ne = al/F = 0,03.2+0,01.4
Suy ra a = 1930s
Câu 80: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
E+ NaOH  X+Y
F+3NaOH  X + Y + 2Z
2X+ H 2 SO4  2T+ Na 2SO 4
Biết E, F là những este no, mạch hở cơng thức phân tử đều có dạng Cn+1H m O n (E, F chỉ chứa nhóm
chức este trong phân tử) và MY < 46. Cho các phát biểu sau:
(1) Hai chất E và Z có cùng số nguyên tử cacbon.
(2) Chất Z có thể phản ứng với Na giải phóng H2.
(3) Từ chất Y khơng thể điều chế trực tiếp được chất T bằng một phản ứng.
(4) Chất F là trieste của glixerol với axit cacboxylic.
(5) Chất T được sử dụng để điều chế khí CO trong phịng thí nghiệm. Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Lời giải
Từ tỉ lệ phản ứng với NaOH → E có 2 oxi và F có 6 oxi. E, F là những este no, mạch hở —> E là
C3H6O2 và F là C7H10O6. MY < 46 nên Y là CH3OH → E là CH3COOCH3; X là CH3COONa
F là CH3COO-CH2-COO-CH2-COO-CH3. Z là HO-CH2-COONa; T là CH3COOH.
Khi đó:


(1) Sai, E có 3C và Z có 2C

(2) Đúng: HO-CH 2 -COONa + Na  NaO-CH 2 -COONa+ H 2
(3) Sai: CH3OH + CO  CH 3COOH
(4) Sai
(5) Sai, điều chế CO từ HCOOH.



×