Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

155 thpt quảng xương – thanh hóa (lần 02) bxpcdqdnu 1687495346

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.65 KB, 10 trang )

ĐỀ THI TRƯỜNG THPT
QUẢNG XƯƠNG – THANH
HÓA (LẦN 02)
(Đề thi có 04 trang)
Câu 1:

KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM
2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe.
B. Al.

C. K.

D. Ag.

Câu 2:

Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hidrocacbonat. Công thức của natri
hiđrocacbonat là
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.

Câu 3:


Trong chế biến thực phẩm để khử mùi tanh của cá (chủ yếu là do các amin gây ra), người ta
thường dùng dung dịch có nồng độ từ 2% – 5% của chất nào sau đây?
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. CH3COOH.
D. HCI.

Câu 4:

Chất nào sau đây ít tan trong nước?
A. Metylamin.
B. Glyxin.

C. Etylamin.

D. Anilin.

Câu 5:

Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường
ray?
A. Fe.
B. Na.
C. AI.
D. Cu.

Câu 6:

Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2SO4.

B. NaCl.
C. HNO3.
D. NaOH.

Câu 7:

Chất nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ
A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen.
C. Polistiren.

D.Poli(metyl metacrylat).

Câu 8:

Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với mơi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H2S và N2.
B. NH3 và HCl
C. SO2 và NO2.
D. CO2 và O2.

Câu 9:

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. Anđehit axetic.
B. Axit axetic.
C. Etylen glicol.

Câu 10: Crom tác dụng với chất nào sau đây tạo hợp chất crom (II)?
A. HCl.

B. O2.
C. Cl2.

D. Ancol etylic.
D. HNO3 loãng.

Câu 11: X là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Trong
công nghiệp, X được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X là
A. chất béo.
B. saccarozo.
C. fructozo.
D. glucozơ.
Câu 12: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?
A. Photpho.
B. Sắt.
C. Kẽm.
D. Canxi.
Câu 13: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Hg.
B. Cu.
C. Ag.

D. Zn.

Câu 14: (Xem giải) Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?
A. HCI.
B. Na2CO3.
C. Na2SO4.
D. NaOH.
Câu 15: (Xem giải) Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành kết tủa?

A. Ba(OH)2 và KNO3. B. AgNO3 và FeCl2. C. Na2SO4 và MgCl2. D. KH2PO4 và NaOH.
Câu 16: Hai ion nào gây nên tính cứng của nước?


A. Ca2+, Mg2+.

B. Mg2+, Na+.

C. Ba2+, Ca2+.

Câu 17: Dung dịch NaOH không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. HCOOCH3.

D. Ca2+, Na+.
D. C6H5NH2.

Câu 18: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic?
A. Metyl axetat.
B. Metyl format.
C. Etyl axetat.
D. Vinyl axetat.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có cơng thức dạng (C6H10O5)n nên đều có mạch khơng phân
nhánh.
C. Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
D. Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khỏi.
Câu 20: Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Trong số các chất sau đầy, chất

nào là chất béo?
A. (C15H31COO)3C3H5.
B. CH3COOC6H5.
C. (C17H33COO)2C2H4.
D. (C2H5COO)3C3H5.
Câu 21: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm đều có phản ứng tráng
gương. Cấu tạo của este là
A. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOC(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH2CH=CH2.
D. HCOO-CH=CHCH3.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O 2, cần vừa đủ V lít
O2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 24,45 gam muối. Giá
trị của V là
A. 26,88.
B. 22,40.
C. 6,72.
D. 25,20.
Câu 23: Nung 21,6 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khơng khí, thu được 27,2 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hết X cần vừa đủ 550 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít khí H2. Giá trị của V

A. 6,72.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 5,60.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên
tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn tồn 25,62 gam X, thu được 25,872 lít CO2. Đun nóng
25,62 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng
60%). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,9.

B. 14,2.
C. 12,5.
D. 23,8.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-6,6 bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
B. Tơ nitron được đều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Hầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền hơn cao su thiên nhiên.
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 32,4.
C. 21,6.
D. 10,8.
Câu 27: Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch
Fe(NO3)2 là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.


Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cu oxi hóa được ion Fe3+ trong dung dịch.
B. Cho Cu tác dụng hết với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa hai muối.
C. Hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCI.
D. Cho Fe(NO3)2 phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được khí NO duy nhất và dung dịch chỉ
chứa FeCl3.
Câu 29: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa

tan hết. Chất X là
A. AICI3.
B. AgNO3.
C. NaOH.
D. KAIO2.
Câu 30: Cho thanh Zn vào 10 ml dung dịch CuSO4 nồng độ aM. Khi CuSO4 phản ứng hết thấy khối lượng
kim loại giảm 0,01 gam so với ban đầu. Giá trị của a là?
A. 0,5.
B. 1,0.
C. 0,1.
D. 1,2.
Câu 31: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH (t°)→ 2X1 + X2
(b) X1 + HCl → X3 + NaCI
(c) Y + 2NaOH → Y1 + 2X2
(d) Y1 + 2HCI → Y2+2NaCl
(e) X3 +Y2 (H2SO4 đặc, t°) — Y3 + H2O
Cho biết: X (C6H10O5) là hợp chất hữu cơ mạch hở; Y (C7H12O4) là este hai chức. X1, X2, X3, Y1,
Y2 và Y3 là các chất hữu cơ khác nhau. Cho các phát biểu sau:
(1) X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Chất X2 được dùng để sản xuất đồ uống có cồn. Khi hàm lượng chất X2 trong máu người tăng
cao sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong.
(3) Phân tử khối của Y3 là 144.
(4) Nhiệt độ sôi của Y2 cao hơn nhiệt độ sôi của X3.
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 32: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn, dịng điện có cường độ ổn định) dung dịch chứa m gam
hỗn hợp NaCl và CuSO 4, sau một thời gian, thu được dung dịch Y. Tùy thuộc vào thời gian điện

phân mà dung dịch Y có thể hịa tan tối đa lượng bột nhơm oxit khác nhau. Kết quả thu được như
sau:
Thời gian điện phân

1

2

3

4

Khối lượng Al2O3 bị
0,00
5,10
12,75
18,36
hòa tan (gam)
Biết rằng dung dịch thu được sau khi hịa tan Al2O3 có chứa muối aluminat. Giá trị của m là
A. 53,25.
B. 47,80.
C. 45,25.
D. 48,76.
Câu 33:

Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) (X) → (Y)+(Z)
(2) (Y) + H2O → (T)
(3) (T)+(F) → (G) + (X) + H2O
(4) (T) + 2(F) → (H) + (X) + 2H2O

Biết (X) có nhiều trong vỏ sị, (F) là hợp chất của Natri. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch chất (T) và (G) đều có tính bazơ mạnh.
(b) Chất (Z) là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Chất (F) được dùng trong cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp dược phẩm.
(d) Có thể dùng (G) hoặc (H) để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(e) (G) là chất rắn có màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh.


Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa
đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5:
1,75: 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O 2.
Giá trị của a gần nhất với
A. 4,1.
B. 5,3.
C. 4,3.
D. 4,4.
Câu 35: Cho X, Y là hai axit đơn chức mạch hở (MX < MY), Z, T là hai hai este ba chức (MZ < MT),
trong đó Z tạo bởi một loại axit X hoặc Y với glixerol, T được tạo bởi X và Y với glixerol. Tổng
số liên kết vị trong Z, T bằng 10. Đốt cháy hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp E gồm Z và T trong oxi
dư, thu được tổng khối lượng CO 2 và nước là 57,6 gam. Mặt khác 27,52 gam hỗn hợp E tác dụng
vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2,1M. Phần trăm khối lượng của T trong E là

A. 57,17%.
B. 48,84%.
C. 42,86%.
D. 51,16%.
Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 trong bình chân khơng, thu được chất
rắn duy nhất là Fe2O3 và a mol hỗn hợp khí và hơi gồm NO 2, CO2 và H2O. Mặt khác, hịa tan hồn
tồn m gam X trong 120 gam dung dịch H 2SO4 14,7%, thu được dung dịch chỉ chứa 38,4 gam
muối trung hịa của kim loại và hỗn hợp khí gồm NO và CO2. Giá trị của a

A. 0,24.
B. 0,18.
C. 0,30.
D. 0,36.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ chuyển thành glucozơ trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(b) Nhỏ vài giọt nước ép quả chanh vào cốc sữa bò thấy xuất hiện kết tủa.
(c) ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(d) Các este là chất khí, chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng rất ít tan trong nước.
(e) Tơ visco là tơ hóa học. Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Bình “gas” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 11,36 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và
butan với tỉ lệ mol tương ứng là 5: 6. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng
nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Giả sử hộ gia đình Y dùng bình gas
cho việc đun nước, mỗi ấm nước chứa 2 lít nước ở 25°C, để 1 gam nước tăng lên 1°C cần 4,2), có
37% nhiệt đốt cháy khí bị thất thốt ra ngồi mơi trường. Một bình gas nói trên có thể đun sơi bao
nhiêu ấm nước
A. 555 am.

B. 326 ám.
C. 564 ám.
D. 1421 am.
Câu 39: Một loại phân bón NPK có tỉ lệ dinh dưỡng ghi trên bao bì là 20 – 20 – 15. Mỗi hecta đất trồng
ngô, người nông dân cần cung cấp 150kg N, 60kg P 2O5 và 110kg K2O. Người nơng dân sử dụng
đồng thời phân bón NPK (20-20-15), phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ dinh dưỡng 46%).
Biết giá thành mỗi kg phân NPK, phân kali, phân ure lần lượt là 14000 VNĐ, 18000 VNĐ và
20000 VNĐ. Tổng số tiền mà người nông dân cần mua phân cho một hecta ngô là
A. 5380000 VND.
B. 10063043 VND.
C. 9888405 VND.
D. 10829710 VNĐ.
Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlC3. (2) Cho dung dịch chứa 2a
mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch
NaAlO2.
(4) Cho a mol Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(6) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH.


(7) Cho Mg vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng thấy có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.


ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1D
11D
21D
31B

2D
12D
22D
32D

3C
13A
23B
33B

4D
14A
24C
34C

5C
15B
25C
35B

6D
16A
26A
36C


7D
17D
27A
37C

8C
18C
28C
38C

9B
19B
29D
39B

10A
20A
30B
40A

Câu 31: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH (t°)→ 2X1 + X2
(b) X1 + HCl → X3 + NaCI
(c) Y + 2NaOH → Y1 + 2X2
(d) Y1 + 2HCI → Y2+2NaCl
(e) X3 +Y2 (H2SO4 đặc, t°) — Y3 + H2O
Cho biết: X (C6H10O5) là hợp chất hữu cơ mạch hở; Y (C7H12O4) là este hai chức. X1, X2, X3, Y1,
Y2 và Y3 là các chất hữu cơ khác nhau. Cho các phát biểu sau:
(1) X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Chất X2 được dùng để sản xuất đồ uống có cồn. Khi hàm lượng chất X2 trong máu người tăng

cao sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong.
(3) Phân tử khối của Y3 là 144.
(4) Nhiệt độ sôi của Y2 cao hơn nhiệt độ sôi của X3.
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Lời giải
(a) —> X là HO-CH2-COO-CH2-COO-C2H5
X1 là HO-CH2-COONa; X2 là C2H5OH
X3 là HO-CH2-COOH
(c) — Y là CH2(COOC2H5)2
Y1 là CH2(COONa)2; Y2 là CH2(COOH)2
(e) —> Y3 là HOOC-CH2-COO-CH2-COOH
(1) Sai, X3 là hợp chất tạp chức.
(2) Đúng
(3) Sai, MY3 = 162
(4) Đúng
(5) Đúng, do mỗi phân tử Y2 hay Y3 đều có 2COOH.
Câu 32: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn, dòng điện có cường độ ổn định) dung dịch chứa m gam
hỗn hợp NaCl và CuSO 4, sau một thời gian, thu được dung dịch Y. Tùy thuộc vào thời gian điện
phân mà dung dịch Y có thể hịa tan tối đa lượng bột nhôm oxit khác nhau. Kết quả thu được như
sau:
Thời gian điện phân

1

2

3


4

Khối lượng Al2O3 bị
hòa tan (gam)

0,00

5,10

12,75

18,36

Biết rằng dung dịch thu được sau khi hòa tan Al2O3 có chứa muối aluminat. Giá trị của m là
A. 53,25.
B. 47,80.
C. 45,25.
D. 48,76.


Lời giải

n CuSO4 = a

và n NaCl  b

Lượng Al2O3 trong khoảng 2h đến 3h lớn hơn trong khoảng 3h đến 4h nên

m Al2 O3


(max) = 18,36

SO 4  a  , Na  b  ,AIO  0,36  .
gam (0,18 mol). Lúc 4h dung dịch có chứa
Bảo tồn điện tích ta có 2a + 0,36 = b (1)
n
n
0,15
Trong khoảng 2h đến 3h có Al2O3 = (12,75 – 5,1)/102 = 0,075. Suy ra OH 
.

2H 2 O + 2e  2OH + H 2
2-



2-

Suy ra: ne trong 1h = 0,15 —> ne trong 2h = 0,3
n
n
n
Xét 2h đầu tiên, có Al2O3 = 0,05 → OH  = 0,1 Suy ra: H 2 = 0,05
Bảo toàn electron cho catot . Ta có: nCu = a = 0,1
(1) Suy ra: b = 0,56 và m = 48,76 gam
Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) (X) → (Y)+(Z)
(2) (Y) + H2O → (T)
(3) (T)+(F) → (G) + (X) + H2O

(4) (T) + 2(F) → (H) + (X) + 2H2O
Biết (X) có nhiều trong vỏ sị, (F) là hợp chất của Natri. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch chất (T) và (G) đều có tính bazơ mạnh.
(b) Chất (Z) là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Chất (F) được dùng trong cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp dược phẩm.
(d) Có thể dùng (G) hoặc (H) để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(e) (G) là chất rắn có màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Lời giải
X là CaCO3, Y là CaO, Z là CO2, T là Ca(OH)2 , F là NaHCO3; G là NaOH, H là Na2CO3
Khi đó:
(a), (b) Đúng.
(c) Đúng, F làm bột nở.
(d) Đúng, dùng NaOH hoặc Na2CO3 để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(e) Sai, G là chất rắn khơng màu.
Câu 34: Thủy phân hồn tồn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa
đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5:
1,75: 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O 2.
Giá trị của a gần nhất với
A. 4,1.
B. 5,3.
C. 4,3.
D. 4,4.
Lời giải
nC3H5(OH)3 = 0,07
nC15H31COONa = 2,5e; nC17H33COONa = 1,75e;

nC17H35COONa = e Suy ra: nNaOH = 2,5e + 1,75e + e = 0,07.3. Suy ra e = 0,04
Quy đổi E thành C3H5(OH)3 (0,07), HCOOH (0,21),
CH2 (2,5e.15 +1,75e.17+ 17e = 3,37), H2 (-1,75e = -0,07) và H2O (-0,21)
→ ME = 59,36 và nO2 = 0,07.3,5+0,21.0,5 +3,37.1,5-0,07.0,5 = 5,37
→ Đốt 47,488 gam E cần nO2 = 5,37.47,488/59,36 = 4,296


Câu 35: Cho X, Y là hai axit đơn chức mạch hở (MX < MY), Z, T là hai hai este ba chức (MZ < MT),
trong đó Z tạo bởi một loại axit X hoặc Y với glixerol, T được tạo bởi X và Y với glixerol. Tổng
số liên kết vị trong Z, T bằng 10. Đốt cháy hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp E gồm Z và T trong oxi
dư, thu được tổng khối lượng CO 2 và nước là 57,6 gam. Mặt khác 27,52 gam hỗn hợp E tác dụng
vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2,1M. Phần trăm khối lượng của T trong E là
A. 57,17%.
B. 48,84%.
C. 42,86%.
D. 51,16%.
Lời giải
nNaOH = 0,42. nE = 0,14
Bảo toàn khối lượng → nO2 = 0,94
nCO2 = a; nH2O = b. Ta có: 44a + 18b = 57,6
Bảo tồn O: 2a + b = 0,42.2 +0,94.2
Suy ra: a = 1,08 và b = 0,56
n E = (n H2 O -n CO2 )/(1 - k)
Suy ra: k=33/7
TH1: Một chất có k = 4 và một chất có k = 6
E gồm CnH2n-6O6 (0,09) và CmH2m-10O6 (0,05 mol)
nCO2 = 0,09n+ 0,05m 1,08
9n+ 5m = 108
Do n > 8 và m 10 .Vô nghiệm.
TH2: Một chất có k = 3 và một chất có k = 7

E gồm CnH2n-4O6 (0,08 mol) và CmH2m-12O6 (0,06 mol)
nCO2 = 0,08n + 0,06m = 1,08
Suy ra: 4n+ 3m = 54
Do n 6 và m 10  n 6 và m = 10 là nghiệm duy nhất.
Z là (HCOO)3C3H5 (0,08). T là (HCOO)CH=C-COO)2C3H5 (0,06)
Suy ra: %T=48,84%
Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 trong bình chân khơng, thu được chất
rắn duy nhất là Fe2O3 và a mol hỗn hợp khí và hơi gồm NO 2, CO2 và H2O. Mặt khác, hịa tan hồn
tồn m gam X trong 120 gam dung dịch H 2SO4 14,7%, thu được dung dịch chỉ chứa 38,4 gam
muối trung hịa của kim loại và hỗn hợp khí gồm NO và CO2. Giá trị của a

A. 0,24.
B. 0,18.
C. 0,30.
D. 0,36.
Lời giải
nH2SO4 = 0,18
Đặt x, y, z là số mol Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2
Bảo toàn electron: x + y + z = 2x (1)
nH+ = 0,18.2 = 4nNO + 2(y + z)
|Suy ra: nNO = 0,09 - (y + z)/2
n 
Bảo tồn N ta có NO3 trong muối = 2x − 0,09 + (y + z)/2
m muối = 56(x + y+z)+0,18.96 +62 [2x − 0,09 + (y + z)/2]=38,4 (2)
Từ (1), (2) ta có: x = y + z = 0,1
Suy ra: a = 2x + y + z = 0,30
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ chuyển thành glucozơ trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(b) Nhỏ vài giọt nước ép quả chanh vào cốc sữa bò thấy xuất hiện kết tủa.
(c) ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.

(d) Các este là chất khí, chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng rất ít tan trong nước.


(e) Tơ visco là tơ hóa học. Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Lời giải
(a) Sai, fructozơ và glucozơ chuyển hóa qua lại trong mơi trường kiềm.
(b) Đúng, sữa bò chứa protein hòa tan, bị đồng tu khi gặp axit có trong chanh.
(c) Đúng, triolein là chất béo khơng no nên có phản ứng cộng H2.
(d) Sai, các este chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng rất ít tan trong nước.
(e) Đúng
Câu 38: Bình “gas” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 11,36 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và
butan với tỉ lệ mol tương ứng là 5: 6. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng
nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Giả sử hộ gia đình Y dùng bình gas
cho việc đun nước, mỗi ấm nước chứa 2 lít nước ở 25°C, để 1 gam nước tăng lên 1°C cần 4,2), có
37% nhiệt đốt cháy khí bị thất thốt ra ngồi mơi trường. Một bình gas nói trên có thể đun sơi bao
nhiêu ấm nước
A. 555 ấm.
B. 326 ấm.
C. 564 ấm.
D. 1421 ấm.
Lời giải
nC3H8 = 5x; nC4H10 =6x. Ta có: 44.5x + 58.6x=11360
Suy ra: x=20
Số ấm nước đun được: 67%(2220.5x + 2850.6x).103 /(4,2.2000.(100-25)) = 564 ấm
Câu 39: Một loại phân bón NPK có tỉ lệ dinh dưỡng ghi trên bao bì là 20 – 20 – 15. Mỗi hecta đất trồng
ngô, người nông dân cần cung cấp 150kg N, 60kg P 2O5 và 110kg K2O. Người nông dân sử dụng

đồng thời phân bón NPK (20-20-15), phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ dinh dưỡng 46%).
Biết giá thành mỗi kg phân NPK, phân kali, phân ure lần lượt là 14000 VNĐ, 18000 VNĐ và
20000 VNĐ. Tổng số tiền mà người nông dân cần mua phân cho một hecta ngô là
A. 5380000 VND.
B. 10063043 VND.
C. 9888405 VND.
D. 10829710 VNĐ.
Lời giải
mNPK = x kg, m phân kali = y kg và m phân ure = z kg
mN 150 20% x  46% z
mP 2O 5  60 20% x
mK 2O  110  15% x  60% y
Giải hệ ta có: x 300; y  108,33; z  195,65
Số tiền = 14000 x  18000 y  20000 z  10.062.000
Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlC3.
(2) Cho dung dịch chứa 2a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho a mol Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(6) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH.
(7) Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng (khơng thấy có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Lời giải
(1) AlCl3 +4NaOH  NaAlO 2 + 3NaCl+2H 2O
(2) Fe(NO3 )2 + AgNO3  Fe(NO3 )3 + Ag

Fe(NO3)2 còn dư.


(3)CO2 +2H2 O + NaAIO2  Al  OH  3 + NaHCO3
(4) Cu + Fe2 (SO 4 )3  CuSO 4 +2FeSO 4
(5) NaOH + Ca(HCO3 )2  CaCO3 + NaHCO3 +H 2O
 6  nP2O5 =a  nH 3PO4 =2a
Ta có nOH-/nH3PO4 = 1,5. Suy ra: 2 muối Na2HPO4 và NaH2PO4.
(7) Mg + HNO3  Mg(NO3 )2 + NH 4 NO3 + H 2O



×