Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

An toàn lao động làm việc với hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.38 MB, 152 trang )

.



VAI TRỊ CỦA
LUẬT PHÁP

Quy định các tiêu chí và hỗ trợ việc xác định
nguy cơ, đánh giá rủi ro.


KHUNG LUẬT PHÁP
• Luật
• Văn bản dưới luật
• Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ
thuật AT-VSLĐ quốc gia
• Các hướng dẫn


NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ
• 1/ Hằng năm lập kế hoạch,biện pháp ATVSLĐ và cải
thiện ĐKLĐ
• 2/ Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác
về ATVSLĐ
• 3/ Cử người giám sát các quy định, nội quy, biện pháp
ATVSLĐ, phối hợp với CĐCS xây dựng và duy trì sự hoạt
động của mạng lưới ATVSV
• 4/ Xây dựng nội quy, quy trình ATVSLĐ
• 5/ Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ cho NLĐ
• 6/ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ
• 7/ Chấp hành quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN


định kỳ 06 tháng, hằng năm báo cáo tình hình thực hiện
ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động


QUYỀN CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ
• 1/ Buộc NLĐ phải tuân thủ các quy định, nội
quy, biện pháp ATVSLĐ
• 2/ Khen thưởng người chấp hành tốt, kỷ luật
người vi phạm trong việc thực hiện ATVSLĐ
• 3/ Khiếu nại với cơ quan Nhà Nước có thẩm
quyền quyết định của Thanh tra viên lao
động về ATVSLĐ
• 4/ Huy động NLĐ tham gia ứng cứu khẩn
cấp, khắc phục sự cố, TNLĐ


7

12


8

12


THỜI GIAN NGHĨ GiỮA GiỜ
Điều 104 của Luật Lao Động 2012
1. Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo quy định
tại Điều 104 của Bộ luật này được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút,

tính vào thời giờ làm việc.

2. Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa
giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc.

3. Ngồi thời gian nghỉ giữa giờ quy định tại khoản 1 và khoản 2
Điều này, người sử dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ
ngắn và ghi vào nội quy lao động.


NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA AN TỒN
VỆ SINH LAO ĐỘNG
• * Loại trừ, kiểm sốt các yếu tố
nguy hiểm có hại trong sản xuất
tác hại đến NLĐ

• * Cải thiện điều kiện làm việc,
bảo đảm điều kiện làm việc an
toàn, vệ sinh cho NLĐ



THÔNG TƯ 32/2017/TT-BCT NGÀY 28/12/2017
QUY ĐỊNH CỤ THỂ VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HÓA
CHẤT VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 113/2017/NĐ-CP NGÀY 09 THÁNG 10 NĂM 2017 CỦA
CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU
CỦA LUẬT HĨA CHẤT
Căn cứ Luật hóa chất ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;
Căn cứ Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn
hàng hóa;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hóa chất;
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.

12


Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này hướng dẫn thi hành và quy định cụ thể:
a) Trách nhiệm thực hiện thủ tục hành chính về quản lý hóa chất trong lĩnh vực cơng
nghiệp;
b) Các loại biểu mẫu để các tổ chức, cá nhân có liên quan sử dụng trong q trình: lập hồ
sơ đề nghị và thẩm định, cấp, cấp lại, cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản
xuất, kinh doanh hố chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp;
Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất cơng nghiệp; Giấy phép sản xuất, kinh doanh
hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp; lập hồ sơ đề nghị và
thẩm định, phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực cơng
nghiệp; mẫu Phiếu kiểm sốt mua, bán hóa chất độc; các biểu mẫu báo cáo trong hoạt động
hóa chất;
c) Xây dựng Kế hoạch và Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực
cơng nghiệp;
d) Phân loại và ghi nhãn hóa chất;
đ) Xây dựng Phiếu an tồn hóa chất;
e) Khai báo hóa chất nhập khẩu;
g) Chế độ báo cáo về quản lý hóa chất trong ngành Công Thương.

2. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất; tổ chức, cá
nhân liên quan đến hoạt động hóa chất trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
13



Định nghĩa: Hoá chất là đơn chất hoặc hợp chất có thành
phần phân tử xác định
Đơn chất: Cl2, H2, N, O2...
Hợp chất: NaCl, H2SO4, HCl...

CHEMICAL
STORAGE
AREA

Continue:

15


Hố chất?
Dễ biến đổi
Rất đa dạng, phức tạp

Khó nhận dạng
Khó kiểm soát
Hoá chất là những chất hoặc hỗn hợp ở gần trạng
thái khơng ổn định về mặt hố - lý, dễ bị biến đổi
chuyển hoá trong những điều kiện nhất định.



Hố chất?

• Tiếp xúc với chất hố học
có thể gây ra hoặc góp
phần tác hại nghiêm
trọng đến sức khoẻ như
làm yếu tim, huỷ hoại
trung tâm hệ thần kinh,
huỷ hoại thận và phổi,
làm mất khả năng sinh
sản, gây ung thư, cháy
phỏng, và ngoại ban
• Nhiều chất hố học có
tiềm năng gây ra hoả
hoạn, nổ và các tai nạn
nghiêm trọng khác



19


• Hoá chất nguy hiểm
(Hazardous chemicals)
Là những hoá chất trong
quá trình sản xuất,
kinh doanh, sử dụng,
bảo quản, vận chuyển

và thải bỏ có thể gây ra
cháy, nổ, ăn mịn, khó
phân huỷ trong môi
trường gây nhiễm độc
cho con người, động
thực vật và ô nhiễm
môi trường.


Thuật ngữ
• Hố chất
(Explosive
chemicals)

dễ

cháy, nổ
flammable

Là những hố chất có thể/hoặc
tự phân giải gây cháy, nổ hoặc
cùng các chất khác tạo thành hỗn
hợp cháy, nổ trong điều kiện nhất
định về thành phần, nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất.
Chú thích trong tiêu chuẩn
này các chất dễ cháy, nổ được
phân nhóm theo nhiệt độ bùng
cháy và theo giới hạn nổ trong phụ
lục B và C



22


Thuật ngữ
• Hố chất ăn mịn
(Corrosive
chemicals)
Là những hố chất
có tác dụng phá huỷ dần
các dạng vật chất như:
kết cấu xây dựng và
máy móc, thiết bị,
đường ống … huỷ hoại
da và gây bỏng đối với
người và súc vật.


24



×