Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đề tài: Các quá trình địa chất của biển và đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 57 trang )

Học phần:
ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Có một ý nghĩa vô cùng quan trọng vì
:
Để hiểu cấu trúc của toàn bộ Trái đất cần nghiên cứu
chi tiết đáy đại dương vì:đá trầm tích trong vỏ Trái
đất có nguồn gố từ biển
Phần lớn diện tích đất liền là biển và đại dương
Ngoài ra đáy biển còn có những khoáng sản quý giá:
dầu mỏ, khí đốt,…Riêng ở nước ta còn có nhiều
vịnh biển rất đẹp tiềm năng kinh tế
Vì là bài thuyết trình đầu tiên nên không tránh khỏi sai sót
mong thầy và các bạn góp ý
Bài thuyết trình gồm:
I Khái quát
II Địa hình dưới dáy đại dương
III Thành phần hóa học của nước biển
IV Tính chất vật lý của nước biển
V Đời sống ở biển
VI Sự vận động của nước biển
VII Các quá trình phá hủy
VIII Quá trình vận chuyển
IX Quá trình trầm tích của biển và đại dương
Khái quát
-Biển là vùng nước mặn rộng lớn nối liền các đại dương
hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có dường
thông ra đại dương một cách tự nhiên như: biển Caspi,
biển Chết.
Thuật ngữ này đôi khi cũng được sử dụng với một số
hồ nước ngọt khép kín hoặc có đường thông tự nhiên


ra biển như: biển Galilee ở Israel, Biển Hồ ở
Campuchia
-Đại dương là phần thấp nhất của Trái đất hiện nay, nơi
chứa nhiều nước nhất. có diện tích 361 triệu km
2
chiếm
khoảng 70,8% diện tích toàn bộ Trái đất, thể tích 1343
triệu km3 chiếm khoảng 97,5% thể tích của thủy quyển.
II Địa hình dưới đáy đại dương:
Dụa vào sự có mặt của các đai núi lửa, động đất , đai núi lửa
trên lục địa người ta chia làm 2 loại rìa lục địa(thu dong va
tich cuc)
1 Rìa lục địa thụ động:
* Gọi như vậy vì nó được đặc trưng bởi sự vắng mặt động
đất, núi lửa, các đai núi trẻ trên lục địa.
Bao gồm: thềm lục địa, sườn lục địa, chân lục địa, phía
ngoài chân lục địa thường là đồng bằng biển thẳm.
Phân bố: hầu hết ở các lục địa bao quanh Địa Tây Dương,
Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, và một số nơi ở Thái
Bình Dương.
a.Thềm lục địa:
- Là một phần của rìa lục địa, phân bố từ đường bờ biển đến
sườn lục địa ( nếu sườn lục địa không thể hiện rõ thì tới độ sâu
200m). Nó hơi nghiêng về phía biển với độ dốc rất bé(0,1
0
), có
bề rộng thay đổi từ vài km( bờ biển Thái bình Dương) đến
khoảng 500km( bờ biển Đại Tây Dương ở Newfoundland).
Ở nước ta, thềm lục địa phân bố rộng ở vịnh Bắc bộ và khu
vực miền Nam, có nơi rộng đạt 200km. ở miền Trung, thềm

lục địa thu hẹp, hẹp nhất là từ Đà Nẵng đến Nha Trang
.
b.Sườn lục địa:
- Tương đối dốc hơn thềm lục địa( độ dốc trung bình 4
0
-
5
0
, có nơi dốc hơn), phân bố tù ranh giới của thềm lục địa
đến ranh giới trên của chân lục địa(đối với rìa lục địa thụ
động)hoặc đáy của rãnh đại dương(đối với rìa lục địa tích
cực).
c.Chân lục địa:
- Là phần nối sườn lục địa với đáy đại dương(hoặc đồng
bằng biển thẳm), có độ dốc trung bình khoảng 0,5
0
( thoải
hơn sườn lục địa). Thực chất chân lục địa là cái “nêm”
trầm tích phủ lên phần dưới của sườn lục địa và một phần
đáy đại dương.
d.Đồng bằng biển thẳm:
- Là vùng đất bằng phằng nằm trên đáy đại dương( độ dốc nhỏ
hơn 1:1000; ở một số nơi đạt 1:10.000), thường phân bố ở
ngoài chân lục địa, cách mực biển khoảng 5km.
Nó chỉ xuất hiện ở một số nơi trên đáy đại dương. Thông
thường đáy đại dương rất gồ ghề, bị phân cách bởi nhũng đứt
gãy, và rải rác còn có những ngọn núi biển và guyot.
-Nó được hình thành khi các vật liệu trầm tích lấp đầy các chỗ
gồ ghề một vùng bằng phẳng trên đáy đại dương.
 Vì vậy, các nhà nghiên cứu địa chất biển cho rằng: phần

trên của đồng bằng biển thẳm là các lớp đá trầm tích trẻ tuổi
nằm ngang, bên dưới là bề mặt địa hình gờ ghề cáu tạo bằng
đá gốc có tuổi cổ hơn
.
2.Rìa lục địa tích cực:
* Đặc trưng bởi các đai động đất, đai núi lửa trẻ và các núi lửa
nằm trên lục địa.
•Bao gồm: thềm lục địa, sườn lục địa, rãnh đại dương, phía
ngoài rãnh đại dương là đáy đại dương.
•Phân bố hầu hết ở các bờ biển bao quanh Thái Bình Dương (
ngoại trừ bờ biển Bắc Mỹ) và một số nơi ở Đại Tây Dương,
Ấn Độ Dương
a.Rãnh đại dương:
-Là những rãnh hẹp, sâu, chạy song song với rìa lục địa
hoặc cung đảo(một dãy đảo hình cánh cung).
- Sườn lục địa của rìa lục địa tích cực dốc hơn sườn lục
địa của rài lục địa thụ động từ 4 -5
0
ở phần trên và
khoảng 1
0
-15
0
ở phần dưới.
-Có độ sâu từ 8 – 10km(cách mực biển), vượt xa độ sâu
trung bình của đồng bằng biển thẳm(rìa lục địa thụ động).
Rãnh đại dương sâu nhất là rãnh Mariana(tây nam Thái
Bình Dương).
rãnh Mariana(tây nam Thái Bình
Dương).

Rãnh đ

i d
ươ
ng
:
b.Sống núi giữa đại dương:
-Là những dãy núi đồ sộ
-phân bố dọc theo các đại dương.
-có chiều dài 80.000km
-rộng từ 1.500 – 2.500km, cao hơn đáy đáy đại dương từ 2
– 3km
- cấu tạo bằng đá bazan.
- Trên đỉnh dọc theo sống núi giữa đại dương là những rãnh
hẹp, sâu từ 1 -2km(so với đỉnh sống núi) và rộng khoảng
vài km được gọi là thung lũng rift – là nét đặc trưng cho các
dãy núi ngầm ở đáy đại dương mà không dãy núi nào trên
lục địa có.
c.Núi biển và guyot:
Núi biển là những ngọn núi hình nón nằm dưới mực
nước biển, cao hơn đáy đại dương khoảng 1000m. một
số núi biển nhô cao hơn mực biển đảo(đảo Iceland)
Hầu hết các núi biển là các đỉnh của sống núi giữa đại
dương. Tuy nhiên, có những ngọn núi biển không
thuộc sống núi giữa đại dương (đảo Hawai)
- Do cấu tạo của núi biển là đá bazan các nhà khoa
học cho rằng các ngọn núi biển này các ngọn núi
lửa ngầm dưới biển (phần lờn đã tắt)
Núibiển
Sự hình thành guyot

-
Guyot là những ngọn núi có đỉnh bằng nằm dưới mực nước
biển hàng trăm mét. Hầu hết các nhà khoa học cho rằng,
guyot được hình thành khi các ngọn núi biển bị sóng “vạt
đầu” trước khi chìm xuống mực biển do sự nguội lạnh của
vỏ đại dương khi di chuyển ra khỏi trung tâm tách giãn hay
điểm nóng.
III. Thành phần hóa học của nước biển:
1.Muối hòa tan:
- Độ mặn của nước biển là lượng muối ( tính bằng gam) chứa trong 1kg
nước biển.
- Độ mặn trung bình của nước biển là 3,5%trung bình nước biển có:
3,5% muối và 96,5% nước.
-Trong nước biển muối hòa tan nhiều nhất là: NaCl(2,72%),
MgCl2(0,38%), MgSO4(0,17%), CaSO4(0,13%),…
- Ngoài các muối trong nước biển còn có các nguyên tố như: iot,
flou,photpho,kẽm,…
-Hiện nay có 2 giả thuyết về nguồn gốc của muối trong nước biển:
1.đại dương thế giới có nước mặn ngay từ đầu
2. lúc đầu nước đại dương ngọt và dần dần mặn thêm vì sông mang
muối xuống biển.
- Giả thuyết thứ hai có phần chắc hơn. Dựa vào giả thuyết này, người ta
xây dựng phương pháp tính tuổi tuyệt đối của đại dương gọi là phương
pháp muối.
2.Các chất khí hòa tan trong nước biển:
-Tỉ lệ khí trong nước biển khác với tỉ lệ khí trong không khí.
-Lượng CO
2
trong nước biển nhiều gấp 18 -27 lần trong không khí.
-Sự có mặt CO

2
trầm tích cacbonat bicacbonat.
-Lượng oxy giảm dần theo độ sâu.
- Nói chung, ở phần trên của đại dương lượng oxy ở trạng thái bão hòa; -
trong tầng giữa tuy chưa bão hòa nhưng cũng vượt xa tỉ lệ chung trong
không khí. Càng xuống sâu lượng oxy càng giảm, bắt đầu từ mực sâu
150 -200m nước chỉ chứa những vết oxy. Ở phía trên ranh giới đó một
chút H
2
S bắt đầu xuất hiện, nó tăng nhanh với chiều sâu và ở sâu 500m
đạt tới gần 4cm
3
trong một lít nước.
- Trong môi trường thiếu oxy thế giới vi khuẩn phát triển rộng rãi, trong
đó có những vi khuẩn nitrat, phân giải các hợp chất nitric và các vi khuẩn
khử sunfua phân giải các sunfat
.
3.Độ axit của nước biển:
Nước biển thông thường có độ pH từ 7,4 đến 8,4( mang tính
kiềm yếu). Độ pH ở Thái Bình Dương tương đối cao, ở Đại
Tây Dương tương đối thấp. Độ pH có ảnh hưởng đến sự kết
tinh của khoánh vật trong môi trường nước.
IV tính chất vật lý của nước biển :
1 Màu sắc :
-
Nước biển có nhiều màu sắc.
-Màu của nước biển phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân: độ sâu
, số lượng rong tảo có trong nước biển…
-Ở vùng nhiệt đới nước biển có màu xanh biếc.
-Nước biển bên bờ biển Việt Nam nhiều nơi có màu đỏ nhạt

do phù sa của sông (sông Hồng ở phía Bắc, sông Cửu Long,
sông Đồng Nai ở phía Nam).
-Một số sinh vật thuộc loại dạ quang có bộ phận phát ra ánh
sáng nước biển miền nhiệt đới ban đêm có ánh rất đẹp
-Sự trong đục của nước biển có ảnh hưởng đối với sinh vật
lẫnsự trầm tích
2 Nhiệt độ :
Thay đổi theo độ sâu:ở phần trên măt nhiệt độ của nước biển
phụ thuộc vào thời tiết và vị trí địa lý
3 Tỉ trọng :
Tỉ trọng của nước biển hoàn toàn do nhiệt độ và lượng muối
trong nước quyết định
4 Áp suất :
Tăng theo độ sâu : cứ xuống sâu 10m áp suất tăng lên 1atm.
V Đời sống ở biển :
Biển và đại dương là nơi cư trú của động vật và thực vật mà sự
phát triển và phân bố phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ,
độ mặn, sự tuần hoàn của nước, áp suất, ánh sáng…
Các loài động vật và thực vật được chia làm 3 nhóm : nhóm ở
đáy, nhóm bơi lội và nhóm trôi nổi
1 Nhóm sinh vật ở đáy :
-Sinh vật sống theo kiểu cố định(san hô, đài tiễn, bọt biển…)
-Sinh vật dịch chuyển ở mặt đáy trên những khoảng không
gian nhỏ bé(sao biển, cầu gai )
-Sinh vật ở đáy có rất nhiều ở thềm lục địa
2 Nhóm sinh vật trôi nổi:
- Bao gồm những sinh vật bơi lội thụ động.Đa số là những
sinh vật đơn bào. kích thước nhỏ (chỉ thấy qua kính hiển vi.
Vd : trùng lỗ, trùng tỏa tia…)
- Có nhiều nhất trong các lớp nước trên măt biến . xuống

sâu thực vật trôi nổi giảm dần và biền hẳn ở độ sâu 200m.
- Chúnglập thành một nhóm quan trọng của khối sinh vật
tạo thành dầu mỏ , phiến thạch cháy và phiến thạch bitum
3 Nhóm sinh vật bơi lội :
Gồm tất cả các sinh vật di chuyển dễ dàng như cá và nhiều
động vật không xương sống ở biển.
Trong các nhóm sinh vật kể trên :
- Sinh vật ở đáy và sinh vật trôi nổi

tích đọng trần tích.
- Nhóm sinh vật ở đáy

địa chất lịch sử
VI Sự vận động của nuoc biển:
Nguyên nhân làm cho nước biển chuyển động là do sự vận
động của gió, do sức hút của mặt trăng và mặt trời lên trái đất,
do khác nhau về nhiệt độ, độ mặn của nước biển
1 Sóng biển:
Nguyên nhân là do gió, núi lửa hoặc động đất ở đáy
biển…Hầu hết song là do gió thổi trên mặt biển tạo ra
Các thong số dùng để mô tả sóng bao gồm: đỉnh song, chân
sóng, chiều dài song, chu kì song, tốc độ sóng, chiều cao song

×