Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Thuc trang cong tac quan ly chi ngan sach nha 105669

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.61 KB, 54 trang )

Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về chi và quản lý chi Ngân
sách Nhà Nớc cho Giáo Dục đại học
1.1. GDĐH trong sự nghiệp phát triển KT-XH Việt Nam

1.1.1. Sự cần thiết khách quan của GDĐH
Trong thời đại ngày nay, không có một dân tộc nào có thể đứng vững ở vị
trí tiên tiến mà thiếu sự học tập và nghiªn cøu tÝch cùc. Sù phån vinh cđa mét
qc gia sẽ phụ thuộc vào khả năng học tập của các tầng lớp dân c. Vì vậy, hiện
nay không chỉ Việt Nam mà nhiều nớc trên thế giới đà xác định giáo dục là quốc
sách hàng đầu.
Con ngời đợc giáo dục và biết tự giáo dục mới có khả năng giải quyết một
cách sáng tạo, có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự phát triển xà hội đặt ra và đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự bền
vững xà hội. Giáo dục đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng
xà hội, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hoá, quốc phòng an ninh, là bộ phận hữu cơ các mặt tình cảm trí
tuệ, tinh thần và thể chất, là lí tởng của sự phát triển xà hội mà chúng ta đang
từng bớc tiến tới. Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành nhân cách,
phát triển toàn diện, làm nền tảng cho việc đạt đợc các mục tiêu nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, phát hiện bồi dỡng nhân tài.
Sau Cách mạng Tháng Tám, giáo dục đợc Nhµ níc ta coi lµ bé phËn quan
träng nhÊt trong chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH. Phát triển
giáo dục đợc coi là mục tiêu quan trọng nhất của sự phát triển tổng thể.
Phát triển con ngời toàn diện luôn luôn hóng tới yêu cầu hiện đại và giữ
gìn bản sắc dân tộc. Điều này càng trở nên đặc biệt trong khi nớc ta bớc vào thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá việc thực hiện chính sách mở cửa, hội
nhập với các trào lu tiến bộ của nhân loại.

1



Trong xà hội hiện đại mối quan hệ hữu cơ giữa giáo dục và kinh tế tạo ra
sự hài hoà giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ xà hội trong quá trình phát triển. Do
đó, trong chiến lợc phát triển KT-XH của quốc gia, phát triển GD-ĐT là bộ phận
cấu thành quan trọng, chuẩn bị trớc về nhân lực để đón đầu sự phát triển. Kế
hoạch phát triển về KT-XH với tốc độ tăng trởng của nớc ta trong vài chục năm
tới tạo ra nhu cầu về nhân lực rất cao. GD-ĐT phải đặt trọng tâm vào việc đáp
ứng nhu cầu nhân lực đó. Nhu cầu này thể hiện trên các mặt số lợng, chất lợng và
cơ cấu nhân lực bao gồm lao động kĩ thuât, nhân lực khoa học công nghệ, các
doanh nhân và ngời quản lý. Nhân lực đợc đào tạo với số lợng vừa đủ, chất lợng
phù hợp, cơ cấu hợp lý là nhân tố quan trọng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế có tỷ trọng nông nghiệp khá cao sang nền kinh tế có tỉ lệ đóng góp từ
công nghiệp và dịch vụ.
Việc xây dựng một nền giáo dục phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển KTXH, lấy mục tiêu đào tạo nhân lực làm trọng tâm thể hiện chức năng phát triển
xà hội và chức năng phục vụ xà hội của giáo dục. Chức năng phục vụ xà hội thể
hiện tính hiệu quả của giáo dục. Các nguyên tắc chi phí - lợi ích, chi phí - kết
quả đợc sử dụng trong huy động nguồn và sử dụng nguồn lực. Sự gắn bó chặt
chẽ giữa GD-ĐT với xà hội đợc thể hiện trong mối quan hệ hài hoà giữa giáo dục
- sử dụng - việc làm. Nhà nớc có chính sách đúng đắn hớng dẫn mối quan hệ này
để đạt hiệu quả KT-XH cao của GD-ĐT.
Một trong những t tởng chủ đạo của GD-ĐT khi bớc vào thế kỉ XXI là
học thờng xuyên, học suốt đời. Triết lý này phù hợp với quan điểm của Đảng ta
thực hiện một nền giáo dục cho thờng xuyên cho mọi ngời xác định học tập suốt
đời là quyền lợi là trách nhiệm của mỗi công dân. Đó là sự phát triển quan điểm
ai cũng đợc học hành của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Giáo dục nhất thiết phải quan tâm đầy đủ đến lợi ích xà hội và cả lợi ích
của mỗi cá nhân. Chức năng phúc lợi xà hội của GD-ĐT đảm bảo quyền lợi của
mỗi ngời dân đợc giáo dục ở mức độ tối thiểu. Giáo dục phải góp phần cơ bản
vào việc nâng cao chất lợng cuộc sống thể hiện qua môi trờng xà hội lành mạnh,
văn minh. Nhà nớc có chính sách đáp ứng những nhu cầu cơ bản về GD-ĐT của
các cá nhân và các tầng lớp dân c trên mäi miỊn l·nh thỉ cđa ®Êt níc, trong ®ã

hiƯn nay trên 76% đang sống ở nông thôn. Vì vậy, GD-ĐT phải quan tâm đúng
mức đến c dân ở nông thôn để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
đó.
2


Thế giới đang bớc vào kỷ nguyên mới với sự hội nhập diễn ra trên nhiều
mặt. Trong quá trình đó các quốc gia kém phát triển phải đối mặt với những thử
thách to lớn đồng thời cũng có nhiều cơ hội phát triển, rút ngắn khoảng cách so
với các nớc phát triển. Trớc xu thế toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ
, nớc ta cần có đối sách để tận dụng tối đa cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ do
hội nhập gây ra. Để nớc ta hội nhập thành công, GD-ĐT phải dần nâng cao chất
lợng để ngời học có định hớng giá trị đúng đắn trong trào lu này và đạt tới các
chuẩn mực quốc tế về kiến thức và kỹ năng trong hoạt động nghề nghiệp. Trong
GD-ĐT ứng dụng những tiến bộ khoa học giáo dục, học tập những kinh nghiệm
tốt từ thực tiễn giáo dục của các nớc trên thế giới để vận dụng sáng tạo vào thực
tiễn nớc ta.
1.1.2. Vai trò, tác dụng của GDĐH đối với sự nghiệp phát triển KT-XH
GDĐH, bao gồm cả đào tạo đai học và cao đẳng, là một trong những bậc
học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn và
truyền bá, chuyển giao những kiến thức đó vào công cuộc phát triển KT-XH. Do
đó, sản phẩm của GDĐH là những con ngời có năng lực t duy và hoạt động ở
trình độ cao, năng động và sáng tạo. Chính vì vậy, GDĐH tác động trực tiếp và
có hiệu quả đến sự phát triển KT-XH. Có thể thấy đợc vai trò của GDĐH đối với
sự phát triển KT-XH ở nớc ta nh sau:
Thứ nhất: GDĐH đợc coi nh động lực hàng đầu của sự tăng trởng kinh tế
bởi nó góp phần vào việc đào tạo lực lợng lao động lành nghề, sáng tạo, có chất lợng và hiệu quả thích ứng đợc với bớc tiến mạnh mẽ của khoa học công nghệ.
ở nớc ta, GDĐH có quá trình hình thành và phát triển hơn 40 năm, cho
đến nay có 227 trờng Đại học và Cao đẳng đà cung cấp cho nền kinh tế một lực lợng lao động đông đảo, hàng năm có hơn 150.000 sinh viên tốt nghiệp Đại học
và Cao đẳng chiếm tỉ trọng lớn thì rõ ràng hiệu quả KT-XH về mọi mặt là vô

cùng lớn cho dù không có số liệu thống kê rõ ràng. Chính lực lợng lao động này
đà góp phần xây dựng và đa nền kinh tế đất nớc phát triển vợt bậc với tốc độ tăng
trởng kinh tế trong mấy năm gần đây luôn ở con số trên 7%. Cũng chính lực lợng
lao động này đà và đang tham gia vào việc quản lý, điều hành đất nớc.
Thứ hai: GDĐH là nhân tố có tính chất quyết định đến sự phát triển. Nó
giữ vai trò là động lực trong việc hình thành và phát triển đội ngũ chuyên gia giỏi
không chỉ bằng đào tạo ban đầu có chất lợng mà còn bằng đào tạo tiếp sau khi tốt
nghiệp, đào tạo l¹i...
3


GDĐH giữ vai trò động lực trong việc nghiên cứu khoa học, hớng vào giải
quyết những vấn đề thực tiễn về khoa học, kỹ thuật công nghệ, sản xuất kinh
doanh, quản lý, văn hoá- nghệ thuật góp phần phát triển nền văn hoá dân tộc.
GDĐH còn giữ vai trò động lực trong việc đáp ứng những yêu cầu phục vụ
đất nớc rất đa dạng, nhất là những yêu cầu đòi hỏi tri thức và chất xám nhiều nh
việc phổ biến kiến thức khoa học, tham gia xây dựng và thực hiện các kế hoạch
phát triển cộng đồng.
Thứ ba: GDĐH giữ vai trò động lực có tính chất quyết định đến việc nâng
cao chất lợng GD-ĐT của toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt là thông
qua việc đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ giáo viên cho các cấp học, các
loại trờng, các ngành nghề. Chỉ có hệ thống GDĐH mới đảm nhận đợc vai trò vô
cùng quan trọng này, bởi trong hệ thống GDĐH ở nớc ta có 227 trờng Đai họcCao đẳng thì có 11 trờng Đại học S phạm, 5 khoa s phạm và 36 trờng Cao đẳng
S phạm (trong đó có 26 trờng thuộc tỉnh quản lý), đó là cha kể đến khối sinh viên
ở các trờng không thuộc khối s phạm sau khi tốt nghiệp đợc giữ lại là giảng
viên...
Nh vậy, cần khẳng định rằng GD-ĐT nói chung và giáo dục đai học nói
riêng có vai trò vô cùng to lớn ®èi víi sù nghiƯp ph¸t triĨn KT-XH cđa ®Êt níc.
Nã là một trong những nhân tố cơ bản để đánh giá mức độ phát triển của mỗi
quốc gia, cũng nh điều kiện để phát triển KT-XH.

Trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn gần đây GD-ĐT nói chung và
GDĐH nói riêng đà có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp phát triển chung của
đất nớc. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc quan tâm đầu t cho GD-ĐT, GDĐH trên
mọi phơng diện, trong đó có đầu t về tài chính. Thực tế cho thấy, đầu t về tài
chinh là hết sức cần thiết. Cần phải có đầu t về tài chính mới có đợc hệ thống cơ
sở vật chất cho GDĐH nh hệ thông giảng đờng, kí túc xá, phòng thí nghiệm, th
viện...Cần phải có đầu t về tài chính mới có thể đào tạo đội ngũ giảng viên, trả lơng, phụ cấp cho giảng viên, cho cán bộ quản lý, mua sắm trang thiết bị phục vụ
giảng dạy, học tập.
Hệ thống GDĐH nớc ta tiếp nhận sự đầu t tài chính từ hai nguồn cơ bản,
đó là nguồn tài chính từ phía Nhà nớc và những nguồn khác không phải từ phía
Nhà nớc.
Đối với nguồn không phải từ nhà nớc có thể kể ra:Học phí của sinh
viên,hoạt động sản xuất dịch vụ,hoạt động nghiên cứu khoa học,cho thuê cơ sở
vật chất,các khoản tài trợ...
4


Nguồn tài chính từ phía Nhà nớc đầu t cho GDĐH bao gồm:
- Nguồn chi phí thờng xuyên
- Nguồn chi phí XDCB
Trong các nguồn tài chính đầu t cho GDĐH thì nguồn tài chính đầu t từ
phía Nhà nớc, cụ thể là chi NSNN cho GDĐH luôn chiếm tỷ trọng lớn, mang tính
trọng yếu. Điều này đợc khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban
chấp hành TW Đảng khoá VIII khi nói tới nguồn lực dành cho GD-ĐT: Đầu t
cho GD-ĐT lấy từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chi phát triển trong NSNN.
NSNN giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực cho GD-ĐT.... Riêng với
GDĐH, là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì sự khẳng định này hoàn
toàn đúng.
1.2. Những vấn đề cơ bản về chi NSNN cho GDĐH


1.2.1. Khái niệm, nội dung chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục
Nh phần trên đà đề cập, nguồn tài chính dành cho GDĐH yếu là nguồn chi
từ NSNN. Chi NSNN là quá trình nhà nớc phân phối và sử dụng khối lợng tiền tệ
đà tập trung thông qua thu tài chính nhà nớc để duy trì sự tồn tại và hoạt động
bình thờng của bộ máy nhà nớc và để thực hiện chức năng mà nhà nớc đảm
nhận.
Chi NSNN bao gồm chi thờng xuyên và chi XDCB. Song chúng ta biết
rằng các khoản chi NSNN cho GD-ĐT nói chung, chi GDĐH nói riêng là khoản
chi sự nghiệp văn xà vì vậy nó mang tính chất khoản tiền thòng xuyên. Do vậy ,
trong phạm vi bài viết của mình em đợc xin phép đợc xem xét chi NSNN cho
GDĐH dới góc độ chi thờng xuyên.
Chi NSNN cho sự nghiệp GDĐH là quá trình phân phối lại nguồn vốn từ
quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc (quỹ NSNN) nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi để
duy trì và phát triển sự nghiệp GDĐH theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.
Xem xét các khoản chi NSNN cho GDĐH một cách khái quát nhất, tức là
chỉ xét tới hiện tợng bề ngoài thì chi NSNN cho GDĐH cũng giống nh các khoản
chi khác của NSNN cho các hoạt động văn xÃ. Chính vì vậy, chi NSNN cho giáo
dục là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xà hội nó không trực tiếp tạo ra của
cải vật chất. Tuy nhiên, khi xét tới tác dụng lâu dài của khoản chi này, ta lại thấy
rằng đây là những khoản chi có tính chất tích luỹ đặc biệt vì đó là nhân tố quyết
định đến việc làm tăng truởng nỊn kinh tÕ trong t¬ng lai.

5


Xét về nội dung, chi NSNN cho GDĐH gắn chặt với nhiệm vụ và cơ chế
quản lý tài chính của sự nghiệp GDĐH trong từng giai đoạn nhất định. Hiện nay
chi NSNN cho giáo dục đai học đợc phân làm hai loại: các khoản chi thờng
xuyên và các khoản chi theo mục tiêu
Các khoản chi thờng xuyên là các khoản chi có thể định mức đợc và đợc

phân chia thành bèn nhãm.
Nhãm I: Chi cho con ngêi bao gåm: l¬ng, phụ cấp lơng, học bổng của sinh
viên, bảo hiểm xà hội, chi khác.
Nhóm II: Chi cho công tác quản lý hành chính bao gồm: công tác phí, hội
nghị phí, điện nớc, điện thoại, xăng xe, giấy tờ biểu mẫu in ấn, chi tiếp khách, chi
khác.
Nhóm III: Chi cho giảng dạy, học tập bao gồm: chi mua sách, báo th viện,
dịch tài liệu; chi giáo trình; chi khai giảng, bế giảng, tổng kết; chi nghiên cứu khoa
học cấp trờng; chi văn phòng phẩm cho giáo viên; chi khác
Nhóm IV: Chi mua sắm sửa chữa bao gồm:chi mua sắm thiết bị giản dạy;
chi sửa chữa nhà cửa ; chi mua sắm; sửa chữa TSCĐ dùng trong công tác quản lý;
chi khác.
Các khoản chi theo mục tiêu, còn gọi là những khoản đợc cấp đặc biệt,
đợc cập phất cụ thể dành riêng cho những mục tiêu đà đợc định rõ. Hiện nay, các
khoản chi này đợc áp dụng cho 4 loại mục tiêu sau: mục tiêu ngoai ngữ; mục tiêu
tin học; mục tiêu sách giáo khoa; mục tiêu cơ sở vật chất cho các trờng đại học
(bao gồm: mục tiêu tăng cờng thiết bị và mục tiêu chống xuống cấp cơ sở vật
chất).
Tuy nhiên, trong thực tế khoản chi cho các mục tiêu không chỉ các khoản
chi từ NSNN mà còn có một số nguồn ngoài NSNN ví dụ nh các khoản viện trợ...
1.2.2. Vai trò của chi NSNN cho GDĐH
GD-ĐT nói chung và GDĐH nói riêng hiện đang là mối quan tâm lín cđa
toµn x· héi, bÊt cø mét qc gia nµo trên thế giới muốn trở nên giàu mạnh và
phát triển một cách vững chắc và nhanh chóng thì việc đầu tiên phải chú trọng
đến nhân tố con ngời.

6


GDĐH vừa là nơi hoàn thiện nhân cách con ngời, vừa là nơi cung cấp một

đội ngũ cán bộ co trình độ năng lực, bồi dỡng nhân tài cho sự phát triển của đất
nớc. Ngày nay, tiến bộ của loài ngời đà chuyển sang thời đai văn minh hậu đại
công nghiệp với đặc trng là khoa học công nghệ và trí tuệ đà trở thành động lực
trực tiếp của sự phát triển. Do đó, phát triển GD-ĐT là một điều hết sức cần thiết
hiện nay. GDĐH là một hoạt động trực tiếp tạo ra của cải vật chất nên nó không
thể đảm bảo cho mình một nguồn tài chính để hoạt động. Vì vậy, GDĐH là một
lĩnh vực cần sự đầu t của nhà nớc. Cụ thể Nhà nứoc dành mét ngn kinh phÝ tõ
NSNN ®Ĩ chi cho sù nghiƯp giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng.
Nhà nớc là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm
duy trì trật tự xà hội, thực hiện mục đích bảo vệ ®Þa vÞ cđa giai cÊp thèng trÞ trong
x· héi. So với các tổ chức chính trị xà hội, Nhà nớc giữ một vai trò đặc biệt, nó
nằm ở vị trí trung tâm giữa các tổ chức chính trị xà hội.
Nhà nớc thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên quy chế thi cử và hệ
thống văn bằng (Hiến pháp 1992). GDĐH là sự nghiệp trồng ngời, với t cách là
chủ thể trong việc cải tạo và xây dựng thế giới vật chất và tinh thần, cải tạo các
quan hệ xà hội con ngời là nhân tố quyết định trong công cuộc cải tạo và xây dựng
chủ nghĩa xà hội. Vì vậy, Nhà nớc ta luôn chú trọng công tác phát triển và quản lý
thống nhất công tác GDĐH nhất là trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện mục
tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội công bằng văn minh, vững bớc tiến lên chủ nghĩa
xà hội bằng con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì phải phát triển mạnh
GDĐH, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền
vững. Nhà nớc ngày càng phát huy vai trò quan trọng của mình, nhằm đa ra định
hớng đúng đắn cho sự phát triển của GDĐH. Nhà nớc tạo cơ hội cho mọi ngời có
thể lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình bằng cách phát
triển các trờng dân lập, từng bớc hiện đại hoá hình thức giáo dục.

7



Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo nói chung và GDĐH
nói riêng, là nhiệm vụ quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài, GDĐH không giống hoạt động khác tức là không tạo ra
của cải vật chất mà sản phẩm của nó tạo ra chính là con ngời đợc trang bị kiến
thức nhất định. Để GDĐH đợc tồn tại và phát triển thì cần phải có nguồn tài
chính để đáp ứng, cụ thể thông qua hoạt động chi NSNN. Chi NSNN cho GDĐH
góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xà hội, tái sản xuất mở rộng sức lao
động phù hợp với yêu cầu sản xuất. Chi NSNN cho GDĐH còn có ý nghĩa định
hớng cho sự phát triển GDĐH nhằm đạt đợc mục tiêu có tính chÊt qc gia cđa
sù ph¸t triĨn.
HiƯn nay, c¸c ngn vèn đầu t cho GDĐH bao gồm: Nguồn NSNN , nguồn
đóng góp nhân dân, các tổ chức xà hội, nguồn vốn tài trợ... nhng trong đó, nguồn
NSNN là nguồn vốn quyết định giữ vai trò chủ đạo chiếm khoảng 80% trong các
nguồn vốn đầu t cho GDĐH. Vì vậy, nó đóng vai trò quan trọng đối với GDĐH.
Xuất phát từ khái niệm và nội dung của chi NSNN cho GDĐH, có thể thấy vai trò
này đợc thể hiện trên một số khía cạnh sau:
Thứ nhất: thông qua chi NSNN, Nhà nớc cung cấp nguồn tài chính cơ bản
nhằm mục đích duy trì và phát triển GDĐH theo đúng đờng lối của Đảng và Nhà
nớc.
Những nguồn tài chính này đợc dùng để chi trả lơng, phụ cấp... cho đội
ngũ cán bộ giảng dạy của các trờng đại học, nguồn này cũng đợc dùng để chi trả
các khoản chi phí sinh hoạt, học tập và ăn ở cho sinh viên, dùng đầu t cho xây
dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị học tập, giảng dạy. Điều này có vai
trò và ý nghÜa v« cïng quan träng bëi thùc tÕ hiƯn nay ở nớc ta, sự giúp về mặt tài
chính từ phía gia đình, từ các nguồn khác ngoài NSNN cho GDĐH chỉ chiếm
một lợng nhỏ bé không đáng kể. Và víi mét tØ träng lín trong tỉng ngn tµi
chÝnh cung cấp cho GDĐH, chi NSNN rõ ràng giúp cho việc duy trì và phát triển
GDĐH một cách tốt nhất.

8



Thứ hai: Đối với đối tợng học sinh, sinh viên, điều này có thể giúp cho ngời thầy yên tâm công tác, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ,
chuyên môn. Từ đó có thể truyền đạt cho học sinh, sinh viên những kiến thức, kỹ
năng hoàn hảo. Về phía học sinh, sinh viên, nguồn tài chính từ NSNN đà hỗ trợ
cho họ những chi phí ăn học, phơng tiên học tập, nghiên cứu, giúp cho sinh viên
có ®iỊu kiƯn tèt h¬n trong viƯc tiÕp thu tri thøc. Sự kết hợp giữa đội ngũ ngời thầy
có chất lợng, giàu tâm huyết với đội ngũ sinh viên có ý chí tiến thủ sẽ tạo ra đội
ngũ tri thức lành nghề có trình độ văn hoá, trình độ khoa học kỹ thuật, có khả
năng tiếp thu một cách nhanh chóng và nhạy bén kiến thức khoa học công nghệ
mới phục vụ tốt cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc.
Nh vậy, thông qua chi ngân Nhà nớc đà góp phần gián tiếp thúc đẩy quá
trình tái sản xuất mở rộng lao động, đáp ứng và đảm bảo nguồn lao động phù hợp
với yêu cầu sản xuất ngày càng cao của xà hội.
Thứ ba: Chi NSNN cho GDĐH tạo điều kiện ban đầu để xây dựng hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho GDĐH bao gồm việc xây dựng
giảng đờng, ký túc xá, th viện, phòng thí nghiệm... Điều này sẽ là cơ sở, là tiền
đề có thể thu hút đợc những khoản đóng góp tài chính từ phía các chủ thể khác
nh :t nhân dân, các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, Chính phủ các nớc...
Nguồn tài chính này kết hợp với nguồn tài chính từ phía NSNN sẽ tao đợc nguồn
vốn đáng kể cho GDĐH.
Thứ t: Thông qua chi NSNN, cụ thể là thông qua các định mức chi cho
GDĐH, tổng mức chi NSNN cho GDĐH sẽ góp phần điều chỉnh cơ cấu GDĐH
nh sắp xếp các nhóm ngành học, định ra chỉ tiêu nhu cầu đào tạo cho từng nhóm
ngành. Điều này sẽ góp phần điều chỉnh số lợng sinh viên giữa các nhóm ngành,
tránh nguy cơ coi trọng một sè lÜnh vùc. Th«ng qua chi NSNN , cơ thĨ là qua định
mức chi và tổng mức chi sẽ tạo sự hài hoà về cơ cấu GDĐH, góp phần định hớng
cho sự phát triển kinh tế-xà hội trong tơng lai, thực chất sự định hớng này đợc thể
hiện qua việc định hớng sinh viên cho các nhóm ngành học. Hơn thế nữa, thông
qua chi NSNN cho GDĐH sẽ tao cơ hội bình đẳng cho các tầng lớp nhân dân,

cho các vùng trong cả nớc trong việc hởng thu lợi ích GDĐH.
Thứ năm: Các khoản chi NSNN cho các mục tiêu cụ thể của GDĐH sẽ
giúp cho các trờng đại học có khả năng tăng cờng cơ sở vật chất, tăng cờng trang
thiết bị giảng dạy, học tập. Từ đó sẽ thúc đẩy việc tăng trởng chất lợng GDĐH.

9


Nghị quyết TW2 khoá VIII nêu rõ: Đầu t cho GD-ĐT lấy từ nguồn chi thờng xuyên và chi phát triển trong NSNN, NSNN giữ vai trò chủ yếu trong tổng
nguồn lực cho giáo dụcvà phải đợc tập trung u tiên cho việc đào tạo bồi dỡng
giáo viên, đào tạo cán bộ cho một số ngành trọng điểm bồi dỡng nhân tài,... tăng
dần tỷ trọng chi NSNN cho GD-ĐT để đạt đợc 15% tổng chi NSNN. Tích cực
huy động các nguồn NSNN nh học phí, nghiên cứu ban hành các chính sách
đóng học phí đào tạo, từ phía các cơ sở sử dụng lao động huy động một phần lao
động công ích để xây dựng trờng sở. Khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức
KT-XH xây dựng quỹ khuyến học, lập quỹ giáo dục quốc gia, phát hành sổ số
kiến thiết xây dựng trờng học.
Trên thực tế, tỷ trọng chi cho GDĐH so với chi tiêu dùng thờng xuyên đÃ
tăng thêm nhng so với nhu cầu phát triển hiện nay đó là vừa phải phát triển nhanh
quy mô giáo dục, vừa phải gấp rút nâng cao chất lợng giáo dục thì nguồn NSNN
giành cho GDĐH vẫn còn hạn hẹp. Do đó, để đảm bảo việc chi NSNN cho
GDĐH một cách có hiệu quả nhất phải thực hiện các khoản chi thứ thự u tiên
một cách có trọng điểm và hiệu quả đảm bảo tốt mục tiêu mà Đảng đề ra, cân
nhắc nhu cầu chi tiêu đề ra mức chi tiêu cu thể phù hợp - góp phần đảm bảo đời
sống giáo viên trong cơ chế tiền lơng, đảm bảo cơ sở vật chất nhà trờng, đồ dùng
học tập trang thiết bị nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập của giáo viên
và sinh viên.
Nh vậy chi NSNN đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp phát triển GDĐH.
Xuất phát từ điều đó, đòi hỏi phải có phơng thức quản lý và sử dụng các khoản chi
một cách phù hợp bằng việc phân tích kỹ thực trạng tình hình GDĐH và tình hình

quản lý các khoản chi NSNN cho GDĐH. Từ đó tìm ra biện pháp hữu hiệu nhằm
quản lý chi NSNN cho gi¸o dơc mét c¸ch cã hiƯu quả.
1.2.3. Yêu cầu quản lí chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đai học
Các khoản chi cho sự nghiệp GDĐH đợc trang trải từ nhiều nguồn vốn
khác nhau nh viên trợ từ thiện, học phí, tự tạo nguồn vốn trong néi bé ngµnh nhng ngn vèn chđ u lµ nguồn vốn từ NSNN chiếm khoảng 80%. Điều đó cho
thấy rằng, NSNN đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển GDĐH.
Chính vì lẽ đó mà công việc quuản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDĐH cân phải
tuân theo những nguyên tắc nhất định để đảm bảo hiệu quả trong công tác chi
NSNN. Đó là các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Cấp phát và sử dụng NSNN phải cã dù to¸n
1
0


Đây là một nguyên tắc yêu cầu trớc khi cấp phát và sử dụng vốn ngân
sách Nhà nớc cho GDĐH cần đòi hỏi phải xây dựng dự toán theo đúng quy trình
định mức và phải đợc cơ quan có thẩm quyền xét duyệt, đồng thời việc cấp phát
cũng phải dựa trên cơ sở kế hoạch và dự toán đợc duyệt đó.
Nguyên tắc 2: Chi NSNN cho GDĐH phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.
Nguyên tắc này yêu cầu phải xây dựng các định mức tiêu chuẩn chỉ tiêu phù
hợp và có tính hiệu quả cao, lựa chọn và giám sát một cách chặt chẽ và liên tục quá
trình cập phát và sử dụng nguồn vốn NSNN. Quá trình quyết toán NSNN phải lựa
chọn thứ tự cân đối tỷ trọng các nguồn chi một cách thích hợp sao cho tổng mức chi
có hạn nhng vẫn đảm bảo đồng vốn chi NSNN có hiệu quả cao.
Nguyên tắc 3: Chi NSNNcho GDĐH phải qua KBNN
Một trong những chức năng quan trọng của KBNN là quản lý quỹ NSNN.
Vì vậy, KBNN vừa có quyền vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ mọi
khoản chi NSNN nhất là khoản chi giáo dục để tăng cờng vai trò của KBNN
trong kiểm soát chi NSNN cho GDĐH. Trong điều kiện hiện nay, ở nớc ta đà và
đang triển khai việc chi trực tiếp qua KBNN nh một nguyên tắc trong quản lý chi

này.
1.2.4. Nội dung quản lý chi NSNN cho GDĐH
1.2.4.1. Lập dự toán chi NSNN
Hàng nằm vào thời điểm quy định trớc năm tài chính bắt đầu, Chính
phủ và Bộ Tài chính ra thông báo về yêu cầu, nội dung và hớng dẫn lập dự toán
thu chi tài chính của Nhà nớc, của các ngành các đơn vị, đồng thời thông báo số
kiểm tra của Nhà nớc. Căn cứ vào thông báo của Bộ Tài chính đợc Chính phủ uỷ
nhiệm, các ngành, các đơn vị tiến hành lập dự toán chi tài chính dựa trên nhiệm
vụ cụ thể của các Bộ, ngành, địa phơng, hệ thống luật, chính sách, tieu chuẩn,
định mức tài chính, số kiểm tra về dự toán ngân sách do cơ quan có thẩm quyền
thông báo, điề kiện kinh tế- xà hội cũng nh kết quả chi của những năm trớc.
Các Bộ lập dự toán thuọcc phạm vi mình quản lý, các UBND lập dự toán
ngân sách địa phơng báo cáo HĐND cùng cấp xem xét và báo cáo cơ quan hành
chính Nhà nớc cấp trên, cơ quan tài chính cùng cấp. Bộ Tài chính có trách nhiệm
xem xét dự toán chi cho các bộ, địa phơng lập, tính toán nhu cầu chi, tính toán sự
cân đối NSNN, đề xuất các phơng ¸n xư lý bé chi NSNN nÕu cã vµ sau đó tiến
hành tổng hợp và lập dự toán ngân sách cho năm tài chính trình Chính phủ.
Chính phủ xem xét, thảo luận, điều chỉnh lại trên những số liệu xét thấy cần thiết,
thông qua dự toán ngân sách và trình Quèc héi.
1
1


1.2.4.2. Quản lý cấp phát chi NSNN
Sau khi dự trình ngân sách đợc phê chuẩn và đợc thực hiện khi năm tài
chính bắt đầu, Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành thực hiện NSNN,
trong đó Bộ Tài chính là cơ quan chuyên môn có vị trí quan trọng ở giai đoạn cấp
phát ngân sách.
Quá trình này thực hiện các khoản chi cho những nhu cầu xác định, do đó
phải sử dụng hệ thống các công cụ tài chính và các biện pháp phân phối và sử

dụng các nguồn tài chính của xà hội, bảo đảm thực hiện các mục tiêu phát triển
KT-XH trong năm tài chính đó.
Trong trờng hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phân bố
NSNN cha đợc các cơ quan thẩm quyền quyết định, cơ quan tài chính các cấp đợc phép tạm cấp kinh phí cho nhu cầu chi không thể trì hoÃn đợc cho tới khi dự
toán ngân sách đợc quyết định.
Việc cấp phát NSNN đợc thực hiện theo quy định:
+ Căn cứ vào dự toán NSNN đợc giao, các đơn vị thụ hởng lập kế hoạch
chi gửi cơ quan tài chính cung cấp và KBNN nơi giao dịch để đợc cấp phát vốn
kinh phí.
+ Cơ quan tài chính xem sét kế hoạch chi của đơn vị, căn cứ vào khả năng
ngân sách để bố trí số chi hàng quý, thông báo cho đơn vị thu hởng và KBNN để
thực hiện.
+ Trên cơ sở kế hoạch chi do cơ quan tài chính thông báo, thủ trởng đơn vị
thụ hởng ra lệnh chuẩn chi, KBNN kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần
thiết và thực hiện cấp phát, thanh toán.
+ Mọi khoản chi của NSNN đợc thực hiện trực tiếp từ KBNN cho các đối
tợng đợc thụ hởng.
Trong quá trình chấp hành chi NSNN, với chức năng quản lý q NSNN,
hƯ thèng KBNN cã vai trß quan träng trong viƯc thùc hiƯn cÊp ph¸t kinh phÝ cđa
NSNN b»ng trùc tiếp chi trả đến từng đối tợng, kế toán phản ¸nh c¸c kho¶n chi
theo mơc lơc NSNN, kiĨm tra kiĨm soát chấp hành luật chi tài chính đối với các
tổ chức sử dụng các khoản chi NSNN.
1.2.4.3. Kế toán và quyÕt to¸n chi NSNN

1
2


Nội dung của giai đoạn quyết toán NSNN là phản ánh, đánh giá và kiểm
tra lại quá trình lập và chấp hành NSNN. Khi kết thúc năm tài chính cùng với

việc khoá sổ của các tổ chức hoạt động gắn liền với quỹ NSNN đòi hỏi phải lập
quyết toán NSNN theo số thực chi. Do đó, cuối mỗi năm ngân sách, Bộ Tài chính
hớng dẫn việc khoá sổ kế toán và lập báo cáo quyết toán ngân sách theo đúng các
nội dung ghi trong dự toán năm đợc duyệt và theo mục lục NSNN.
Căn cứ theo hớng dẫn của Bộ Tài chính, thủ trởng các đơn vị thụ hởng
ngân sách lập quyết toán chi của đơn vị mình gửi cơ quan quản lý cấp trên. Số
liệu quyết toán phải đợc đối chiếu và đợc KBNN nơi giao dịch xác nhân. Thủ trởng các cơ quan nhà nớc có trách nhiệm kiểm tra xử lý và duyệt quyết toán chi
NSNN thuộc phạm vi mình quản lý gửi cơ quan tài chính cung cấp.
Cơ quan tài chính các cấp ở địa phơng xét duyệt quyết toán chi NSNN của
các cơ quan cùng cấp, thẩm tra quyết toán ngân sách cấp dới, tổng hợp lập quyết
toán ngân sách đia phơng trình UBND cùng cấp để UBND xem xét trình HĐND
cùng cấp phê chuẩn, báo cáo cơ quan hành chính nhà nớc và cơ quan tài chính
cấp trên trực tiếp.
Bộ Tài chính xem xét và tổng hợp quyết toán chi NSNN của các Bộ ngành
ở trung ơng, kiểm tra xem xét quyết toán ngân sách các đia phơng sau đó tổng
hợp và lập quyết toán NSNN trình Chính phủ để Chính phủ đệ trình Quốc hội.
Quốc hội xem xét phê duyệt quyết toán cả cấp ngân sách địa phơng, Thủ tớng
Chính phủ chỉ đạo việc kiểm toán quyết toán NSNN trớc khi trình cơ quan Nhà
nớc có thẩm quyền phê chuẩn.

1
3


Chơng 2
Thực trạng công tác quản lý chi
ngân sách nhà nớc cho giáo dục đại học
2.1. Khái quát về GDĐH thời gian qua

2.1.1. Những thành tựu đạt đợc

2.1.1.1. Về hệ thống các trờng Đại học và Cao đẳng
Sau hơn 15 năm đổi mới, sự nghiệp GD-ĐT nói chung, GDĐH nói riêng đÃ
có những bớc chuyển biến quan trọng và đạt đợc nhiều kết quả. GDĐH đà đổi
mới về nhiều mặt, cụ thể:
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo và phơng thức đào tạo.
- Quy mô đào tạo tăng lên
- Đội ngũ giảng viên đợc củng cố và tăng cờng
Số lợng các trờng đại học, cao đẳng không ngừng tăng lên trong thời gian
vừa qua. Theo số liệu thống kê, năm 2000 tổng số các trờng đại học, cao đẳng
trong cả nớc là 153 trờng, đến nay ở nớc ta đà có 227 trờng đại học, cao đẳng bao
gồm cả trờng công lập và dân lập với hơn 200 ngành học. Các trờng đại học có
thời gian đào tạo 4 - 6 năm, các trờng cao đảng có thời gian đào tạo 3 năm. Chỉ
xét riêng về trờng công lập hiện nay cả nớc có 204 trờng, trong đó Bộ Giáo dục
và Đào tạo quản lý 96 trờng đại học, cao đẳng, còn lại là các Bộ chủ quản quản lý
64 trờng đại học, cao đẳng. Đây là sự phân cấp quản lý theo chiều dọc. Nếu xét
phân cấp quản lý theo chiều ngang thì địa phơng quản lí 121 trờng đại học, cao
đẳng; trung ơng quản lý 81 trờng đại học, cao đẳng. Hầu hết các trờng đại học,
cao đẳng tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn. Thông thờng, ở các tỉnh chỉ có các
trờng cao đẳng s phạm, tuy nhiên có nhiều tỉnh không có một trờng đại học, cao
đẳng nào.

Bảng 1: Tổng số trờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2000-2003
(Đơn vị: trờng)
Năm
2000
2001
2001
2003
Tổng số
trờng

Trờng
công lập

153

178

193

227

131

156

171

204

1
4


Trêng
d©n lËp

22

22


1
5

22

23


Cùng với sự gia tăng số lợng các trờng đại học trong cả nớc, các loại hình
đào tạo cũng đợc đa dạng hoá, hiện nay có các loại hình đào tạo: chính quy không chính quy, dài hạn - ngắn hạn, tập trung - tại chức...
2.1.1.2. Quy mô giáo dục đại học trong thời gian qua
Quy mô đào tạo của GDĐH trong thời gian gần đây có sự tăng trởng cả về
số tuyệt đối và số tơng đối, biểu hiện qua sự tăng trởng của số trờng, số lợng sinh
viên đại học và số lợng giảng viên.
- Về số lợng sinh viên và chất lợng học tập: Cùng với thời gian, nhờ thực
hiện các chủ trơng đổi mới, số lợng sinh viên đại học, cao đẳng tăng lên nhanh
chóng. Nếu nh năm 1997 cả nớc có 568.321 sinh viên thì sang năm 2003 con số
này là 1.314.140. Nh vậy, chỉ trong 7 năm (1997-2003) số sinh viên đại học, cao
đẳng đà tăng hơn gấp đôi. Nếu tính bình quân thì mỗi năm số lợng sinh viên tăng
lên nhanh chóng.Bên cạnh đó, chất lợng đào tạo cũng đợc nâng lên. Đại bộ phận
sinh viên có khả năng và tiếp thu một cách nhanh nhạy kiến thức mọi mặt, tự học
thêm kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ. Hầu hết sinh viên tự học thêm
ngoại ngữ, tin học. Một bộ phận sinh viên đạt kết quả cao cả về học lực và phẩm
chất, có ý chí vơn lên, rất năng động sáng tạo, phát huy đợc truyền thống hiếu
học của dân tộc ta.
- Về đội ngũ cán bộ giảng dạy: Đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các trờng đại
học, cao đẳng là bộ phận đông đảo trong tầng lớp trí thức thuộc tất cả các ngành
nghề và có trình độ đào tạo cao. Đồng thời, đây cũng là lực lợng nghiên cứu khoa
học hùng hậu. Chính từ lực lợng này đà xuất hiện nhiều nhà khoa học lớn, các
chuyên gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực. Họ có khả năng và thực tế đà có nhiều

đóng góp tích cực, to lớn trên cả 2 phơng diện đào tạo kỹ thuật, văn hoá nghệ
thuật...
Cùng với sự tăng trởng về số lợng sinh viên đại học, cao đẳng, số lợng cán
bộ giảng dạy trong các trờng đại học, cao đẳng tiếp tục tăng lên. Nếu năm 2000,
số lợng giảng viên là 28.175 thì đến năm 2003 số lợng giảng viên đà tăng lên
38.450 ngời. Về mặt chất lợng, trình độ của đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng
ngày càng đợc nâng cao thông qua việc đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên. Số lợng
giảng viên có chức danh giáo s, phó giáo s và học vị tiến sĩ, thạc sĩ hàng năm
tăng lên con số tuyệt đối.
Bảng 2: Quy mô phát triển giáo dục giai đoạn 2000-2003
(đơn vị: ngời)
Năm
2000
2001
2002
2003
Chỉ tiêu
1
6


(Nguồn: Trung tâm Thông tin quản lí giáo dục Bộ GD-ĐT)
2.1.1.3. Về cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của các trờng đại học, cao dẳng có sự thay
đổi so với giai đoạn trớc. Đa số các trờng đà và đang tiến hành xây dựng mới,
nâng cấp hệ thống giảng đờng, ký túc xá, khu vui chơi giải trí... cả về phần vỏ
kiến thức và trang bị nội thất theo hớng hiện đại. Từ năm 1994 đến nay, các trờng
đại học, cao đẳng bắt đầu đợc đầu t nhằm trang bị một số trang thiết bị theo các
mục tiêu nh hệ thống máy tính, hệ thống phòng học ngoại ngữ, nâng cấp cải tạo
ký túc xá đặc biệt là biên soạn giáo trình đại học, một bộ chơng trình mẫu cho

giai đoạn 1 theo nhóm ngành đà đợc ban hành tạm thời. Các trờng đà và đang
dựa vào bộ chơng trình này để biên soạn lại chơng trình của trờng mình.
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.1.2.1. Hạn chế của công tác GDĐH thời gian qua
Mặc dù đà có nhiều cố gắng lớn lao và đạt đợc những thành tựu đáng kể
trong điều kiện nguồn nhân lực hết sức hạn chế, nhng đối chiếu với yêu cầu của sự
nghiệp phát triển đất nớc và so sánh với trình độ của thế giới, GDĐH ở nớc ta vẫn
trong tình trạng yếu kém. Năng lực của hệ thống GDĐH trên các mặt đội ngũ cán
bộ, cơ sở vật chất, tài chính, tổ chức quản lý còn quá thấp so với yêu cầu nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo cho xà hội những con ngời
có phẩm chất đạo đức, tri thức và kỹ năng cần thiết để xây dựng và bảo vệ đất nớc trong giai đoạn mới. Cụ thể là:
- Chất lợng GDĐH còn thấp. Đa số sinh viên có trình độ kiến thức kỹ năng
thực hành còn yếu, năng lực vận dụng kiến thức học ở trờng vào đời sống và sản
xuất còn hạn chế. Đa số sinh viên tốt nghiệp cha thích ứng với việc làm. Một bộ
phận sinh viên cha có lý tởng đúng đắn, không chịu nhận công việc ở những nơi
đất nớc đang cần. Một số không tôn trọng trật tự kỷ cơng của xà hội, suy thoái về
đạo đức và nề nếp sống.
- Thể lực của đa số sinh viên còn yếu không đủ tiềm lực cho cuộc sống
căng thẳng trong xà hội hiện đại.
- Đào tạo đại học và chuyên nghiệp cha gắn với nhu cầu sử dụng. Một số
sinh viên khi tốt nghiệp không tìm đợc việc làm hoặc không chịu đến làm việc ở
những địa phơng có nhu cầu.
- Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng tăng trởng khá (trong 5 năm gần đây
bình quân 30%/năm) nhng cơ cấu sinh viên theo ngành nghề, theo vùng còn cha
hợp lý.
1
7


- Công bằng xà hội trong GDĐH cha đợc thực hiện đầy đủ. Cha có biện

pháp giúp đỡ một cách có hiệu quả cho những sinh viên nghèo, tỷ lệ sinh viên
xuất thân từ nông thôn, vùng sâu vùng xa, miền núi, các dân tộc ít ngời cha tơng
xứng với dân số các cộng đồng đó.
- Chất lợng giảng viên là một vấn đề cần đợc quan tâm. Mặc dù chất lợng
đội ngũ giảng viên ngày càng đợc nâng cao thông qua việc đào tạo và bồi dỡng
thờng xuyên, nhng thực tế có sự không đồng dều về trình độ. Số giảng viên có
học vị, chức danh còn chiếm tỉ lƯ nhá. Cho tíi thêi ®iĨm hiƯn nay chØ cã 4.17%
giảng viên đại học, cao đẳng có chức danh giáo s, phó giáo s, 14.20% có trình độ
tiến sĩ. Tuy nhiên, số giảng viên này chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, các
trờng đại họcvà các chuyên ngành. Số giảng viên trẻ có chức danh, học vị còn
quá ít. Chính vì vậy, một vấn đề cần quan tâm là số lợng giảng viên không thiếu
nhng có nguy cơ thiếu hụt các chuyên gia đầu ngành.
Bảng3: Cơ cấu chức danh và học vị của giảng viên các trờng đại học
Năm
Số lợng giảng
Trong đó, tỷ lệ
viên (ngời)
GS, PGS (%)
Tiến sĩ (%)
Th¹c sÜ (%)
2000
28.175
5,22
14,75
22,24
2001
30.309
4,51
14,16
25

2002
32.205
4,28
14,18
27,45
2003
38.450
4,17
14,20
28,35

1
8


( Nguồn: Trung tâm Thông tin quản lý giáo dục - Bộ GDĐT)
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của các trờng đại học, cao đẳng trong
những năm gần đây đà đợc cải thiện nhng vẫn còn nhiều khó khăn. Diện tích
phòng học, diện tích ăn ở bình quân một sinh viên còn thấp so với tiêu chuẩn
(8m2/SV so với quy định 12m2/SV), số lợng sinh viên trong một phòng nội trú
còn cao 8-12 sinh viên/phòng... Cho đến nay do số lợng sinh viên tăng nhanh
nên diện tích học tập , ăn ở cho sinh viên có xu hớng giảm dân, một bộ phận
không nhỏ sinh viên thuê nhà để ở trọ. Cùng với những khó khăn về vấn đề ăn ở
của sinh viên, các trờng đại học, cao đẳng cũng đang gặp những khó khăn lớn về
trang thiết bị, nhất là trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho giảng dạy, học tập nh
giáo trình, thiết bị thí nghiệm thực hành, hệ thống th viện. Nhiều trờng đại học,
cao đẳng nhận kinh phí sau khi trả lơng các khoản phụ cấp học bổng cho sinh
viên... Số tiền còn lại quá nhỏ không đủ mua sắm, bổ xung thiết bị. Điều này dẫn
tới một thực tế có nhiều trờng đại học, cao đẳng khối kỹ thuật sinh viên phải học
chay nhiều môn, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đào tạo. Bên cạnh đó hệ thống

th viện phòng thí nghiệm xởng thực hành cha đợc nhà nớc quan tâm và coi trọng
nh một điều kiện đảm bảo cho chất lợng đào tạo. Chỉ trừ một số trờng đà đầu t
xây dựng phần vỏ kỹ thuật kiến trúc của th viện phòng thí nghiệm theo đúng quy
hoạch nh Đại học Cần Thơ, Đại học Bách Khoa, Học viện Tài chính... Còn lại đại
bộ phận các trờng đại học học, cao đẳng cha có th viện tơng xứng. Tình trạng phổ
biến hiện nay là dùng phòng học làm th viện với trang thiết bị hiện nay lạc hậu và
không cập nhật.
2.1.2.2. Nguyên nhân của những yếu kém
Về mặt kinh tế: Nhà nớc ta còn nghèo thu nhập quốc dân trên đầu ngời còn
thấp nguồn tài chính cho giáo dục còn rất hạn hẹp, các điều kiện cơ sở vật chất,
thiết bị đều thiếu thốn trong lúc quy mô giáo dục tăng nhanh. Chi phÝ t NSNN
trªn mét sinh viªn t níc ta còn thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực, việc
huy động nguồn tài chính, nguồn NSNN còn cha thể chế hoá đầy đủ hành lang
pháp lý để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính huy động đợc.

1
9


VỊ mỈt x· héi: ViƯc chun sang nỊn kinh tÕ thị trờng và chính sách mở
cửa đang làm thay đổi thang giá trị xà hội. Việc đề cao hiệu quả trong hoạt đọng
kinh tế, lấy đồng tiền làm thớc đo công khai, phổ biến hiệu quả đà dẫn đến động
cơ học tập lựa chọn ngành nghề, quan hệ giữa sinh viên với nhà trờng có những
nơi những lúc làm nảy sinh xu hớng thực dụng quan tâm đến lợi ích cá nhân hơn
lợi ích xà hội, chú ý đến lợi ích trớc mắt hơn lợi ích lâu dài. Cơ chế thị trờng nớc
ta lại cha hoàn thiện. Giá trị thu đợc qua giáo dục cha đợc xà hội sử dụng và đánh
giá thích đáng, cha định hớng đúng cho sinh viên và ngời sử dụng nhân lực.
Về mặt quản lý: Khi chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế
thị trờng GDĐH cha có chủ chơng kịp thời về những phơng diện phải tiếp tục đợc
định hớng bằng kế hoạch, chậm đổi mới công tác kế hoạch hoá cho phù hợp với

tình hình mới. Một số chủ chơng đổi mới lại cha đợc chuẩn bị đầy đủ và tổ chức
thực hiện tốt, thiếu tổng kết, đánh giá để điều chỉnh kịp thời. Hoạt đọng GDĐH cha
gắn bó mật thiết với các hoạt động kinh doanh sản xuất, dịch vụ và nghiên cứu khoa
học, cha lôi cuốn mạnh mẽ các lực lợng xà hội vào việc xây dựng môi trờng giáo
dục lành mạnh, đấu tranh ngăn chặn ảnh hởng tiêu cực của cơ chế thị trờng đối với
trờng học. Thực tiễn phát triển GDĐH nớc ta hiện nay cho thấy một số mâu thuẫn
đang tồn tại cần đợc giải quyết. Trớc hết là mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nhanh
quy mô và gấp rút nâng cao chất lợng GDĐH với khả năng đáp ứng hạn chế của nền
kinh tế và năng lực còn yếu của hệ thống GDĐH. Để giải quyết mâu thuẫn này phải
tìm cách xác định đợc mục tiêu u tiên lựa chọn đúng những nhiệm vụ trọng yếu đối
với sự phát triển bền vững của GDĐH. Trong thời đại của sự phát triển khoa học
mạnh mẽ nh vũ bÃo hiện nay, mâu thuẫn giữa khối lợng thông tin, tri thức tăng
nhanh trong khi thời gian dành cho giáo dục có hạn. Mâu thuẫn này đặt ra cho
GDĐH bài toán về đổi mới cách tổ chức và phơng pháp GDĐH, tận dụng tối đa
những thành tựu khoa học công nghệ để đổi mới GDĐH.

2
0



×