Tải bản đầy đủ (.docx) (159 trang)

Nhung phuong huong va bien phap nham dua tien bo 106317

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.18 KB, 159 trang )

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế - xà hội của các nớc, nhất là
5

các nớc châu á cho thấy nông nghiệp và nông thôn có vai trò rất to lớn
trong quá trình công nghiệp hóa đất nớc.
Đối với níc ta - mét níc cã tû träng n«ng nghiƯp lớn, trong đó có
gần 80% dân số đang sống và làm việc, nông nghiệp và nông thôn càng có
vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)

10

đất nớc.
Trong những năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam đà đạt đợc
những thành tựu rất quan trọng, giải quyết cơ bản vấn đề lơng thực, bảo
đảm sự ổn định về kinh tế, chính trị và xà hội, góp phần to lớn đa đất nớc
thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế triền miên. KH-CN đà có sự đóng góp

15

to lớn vào những thành tựu đó.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu quan trọng, nền nông nghiệp
Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn và thách thức to lớn kìm hÃm xu
hớng và nhịp độ tăng trởng của sản xuất nông nghiệp.
Bình quân đất nông nghiệp theo đầu ngời thấp và ngày càng giảm

20

do sự gia tăng dân số và sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, đô


thị hóa.
Tỷ lệ tăng dân số ở nông thôn còn cao (trên 2% một năm) và tình
trạng d thừa lao động ở nông thôn (theo điều tra cho thấy khoảng 30% thời
gian lao động trong năm thiếu việc làm).

25

Năng suất lao động, năng suất đất đai, hiệu quả sử dụng vốn trong
nông nghiệp còn thấp dẫn đến nguy cơ tụt hậu ngày một xa của ngành nông
nghiệp so với công nghiệp và dịch vụ kéo theo xu hớng mở rộng khoảng
cách giữa thành thị và nông thôn.

1


Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn mang nặng tính độc canh
ở nhiều vùng với năng suất và chất lợng nông sản phẩm thấp, quá trình
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất
hàng hóa tuy có tiến bộ một bớc nhng còn chậm và không vững chắc.
5

ĐÃ xuất hiện mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế với việc bảo vệ môi
trờng sinh thái dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên và môi trờng ngày
càng nghiêm trọng. Mặt khác, trong thời gian qua, kể cả trong những năm
đổi mới, bên cạnh những thành tựu bớc đầu đóng góp vào sự phát triển sản
xuất nông nghiệp, việc vận dụng tiến KH-CN trong sự phát triển nông

10

nghiệp nớc ta còn rất nhiều khó khăn và vớng mắc nhất là trong nghiên cứu

và chuyển giao tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp
phù hợp với quá trình chuyển từ nền kinh tế mang nặng tÝnh tËp trung bao
cÊp sang nỊn kinh tÕ vËn hµnh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc.

15

Vì vậy, để tiếp tục quá trình đổi mới, đa nông nghiệp Việt Nam vào
quỹ đạo sản xuất hàng hóa, phù hợp với mục tiêu xây dựng nền nông
nghiệp sinh thái hiện đại và phát triển bền vững nhất thiết phải có những
chủ trơng và giải pháp đồng bộ, trong đó chính sách và biện pháp phát triển
KH-CN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Do đó, tác giả chọn vấn đề: Vận

20

dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong sự phát triển nông nghiệp nớc
ta làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vận dụng tiến bộ KH-CN trong sự phát triển nông nghiệp đà có
nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nớc ngoài. Những công

25

trình này thờng nghiên cứu chính s¸ch ph¸t triĨn KH-CN trong hƯ thèng c¸c
chÝnh s¸ch kinh tế đối với nông nghiệp và nông thôn. Chẳng hạn, có một số
công trình nh: Chính sách nông nghiệp trong các nớc đang phát triển của
Frank Ellis thuộc Trờng nghiên cứu phát triển Đại học Tổng hợp East
Anglia; Ưu tiên đầu t vào nông nghiệp châu á, ảnh hởng của chÝnh s¸ch

2



nông nghiệp: những gợi ý đối với Việt Nam (ủy ban khoa học nông nghiệp
PAO Hà Nội, 1991); Những chính sách của nhà nớc Thái Lan đối với đa
dạng hóa ngành nông nghiệp của tác giả Ammar Siam Wolla, Direk
Patarmasiriwwat hoặc công trình đi sâu về nghiệp vụ chuyển giao tiến bộ
5

KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nh khuyến nông của hai tác giả
A.Wvan den Ban và H.S. Hawkins (Hà Lan)...
ở Việt Nam, vấn đề vận dụng KH-CN vào nông nghiệp đợc nhiều
nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều giác ®é kh¸c nhau. Trong ®ã cã mét sè
c¸ch tiÕp cËn cơ bản sau:

10

- Cách tiếp cận theo giác độ kinh tế - kỹ thuật. Cách tiếp cận này
dựa trên những thành tựu KH-CN nông nghiệp theo xu hớng thúc đẩy quá
trình đa tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp thông qua các biện pháp
kinh tế, kỹ thuật, công nghệ là chủ yếu. Các khoa học theo xu hớng này chủ
yếu ở các Viện nghiên cứu khoa học nông nghiệp và các trờng đại học nông

15

nghiệp với các tác giả tiêu biểu nh: GS.TS Vũ Tuyên Hoàng, GS.TS Đào
Thế Tuấn, GS.TS Võ Tòng Xuân ...
- Cách tiếp cận trên giác độ chính sách KH-CN. Cách tiếp cận này
dựa trên những quan điểm cơ bản trong chính sách phát triển KH-CN trong
nông nghiệp đợc coi là mục tiêu ngoài của sự phát triển KH-CN. Các tác giả


20

tiêu biểu cho cách tiếp cận này nh: GS.TS Đặng Hữu, GS.TS Lê Quý An, TS.
Nguyễn Văn thụy, TS. Vũ Cao Đàm ...
- Cách tiếp cận trên giác độ quản lý nông nghiệp. Cách tiếp cận này
dựa trên những quan điểm chính sách về quản lý kinh tế trong nông nghiệp
để xây dựng những cơ chế thúc đẩy quá trình đa tiến bộ KH-CN vào sản

25

xuất nông nghiệp. Những nhà khoa học theo cách tiếp cận này chủ yếu ở
Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ơng, Viện Kinh tế nông nghiệp, trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh...
Dï c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau, nhng những nét chung nhất từ kết quả
nghiên cứu của các tác giả nói trên là:

3


- Vận dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp là yêu cầu tất
yếu và có ý nghĩa nhiều mặt.
- Việc vận dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp đòi hỏi
phải giải quyết hàng loạt các vấn đề về quan điểm chính sách-cơ chế, những
5

vấn đề kinh tế, kỹ thuật và xà hội, trên tầm vĩ mô cũng nh vi mô.
Do tính chất rộng lớn và phức tạp của vấn đề, luận án chủ yếu tập
trung nghiên cứu mối quan hệ giữa chính sách KH-CN với sự phát triển
nông nghiệp từ đó đề ra những phơng hớng và giải pháp cơ bản để vận dụng
có hiệu quả tiến bộ KH-CN trong sự phát triển nông nghiệp nớc ta.


10

Đây là một đề tài mà cha có một luận án tiến sĩ nào ở Việt Nam
nghiên cứu.
Năm 1998 ở Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh cã một luận
án tiến sĩ của một nghiên cứu sinh Lào với đề tài: Những phơng hớng và
biện pháp nhằm đa tiến bộ khoa học - công nghệ vào nông nghiệp của Cộng

15

hòa Dân chủ nhân dân Lào. Tuy nhiên, luận án này nghiên cứu đa KH-CN
vào nông nghiệp của Lào, một nớc đất rộng, ngời tha và những điều kiện
kinh tế - xà hội khác Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
a) Mục đích nghiên cứu

20

Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiƠn cđa viƯc vËn dơng tiÕn
bé KH-CN trong sù ph¸t triển nông nghiệp nớc ta.
Đề xuất những phơng hớng và giải pháp cơ bản để đa tiến bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp nớc ta trong thời gian tới.
b) Nhiệm vụ của luận án

25

Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm
vụ sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến quá trình vận
dụng tiến bộ KH-CN trong nông nghiệp.


4


- Phân tích quá trình vận dụng tiến bộ KH-CN trong sản xuất nông
nghiệp ở Việt Nam để tìm ra những nhân tố đang chi phối quá trình đó.
- Đề xuất những phơng hớng và giải pháp cụ thể để vận dụng có
hiệu quả tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp.
5

4. Giới hạn của luận án
Vận dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp là vấn đề rất
rộng lớn bao gồm cả vấn đề kinh tế, kỹ thuật công nghệ, xà hội và quản lý...
Dới góc độ quản lý kinh tế, luận án không đi sâu vào mặt kỹ thuật, công
nghệ mà chỉ tập trung vào mặt quản lý nhà nớc bao gồm những vấn đề về tổ

10

chức, cơ chế, chính sách để vận dụng có hiệu quả tiến bộ KH-CN trong sự
phát triển nông nghiệp ở nớc ta. Trong luận án, nông nghiệp đợc nghiên cứu
bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin và các quan điểm của Đảng Cộng

15

sản Việt Nam về KH-CN.
Luận án sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp hệ
thống cấu trúc, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp quan sát,
khảo sát thực tế, thống kê so sánh...
6. Các đóng góp mới về mặt khoa học của luận án


20

- Hệ thống hóa những lý luận, quan điểm, chính sách liên quan đến
quá trình vận dụng tiến bộ KH-CN trong sản xuất nông nghiệp.
- Phát hiện những nhân tố tích cực và tiêu cực đang chi phối quá
trình vận dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp.
- Đề xuất các phơng hớng và giải pháp chủ yếu để vận dụng có hiệu

25

quả tiến bộ KH-CN trong sự phát triển nông nghiệp nớc ta.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
án gồm 3 chơng vµ 8 tiÕt.

5


Chơng 1
Tiến bộ khoa học - công nghệ và vai trò Của nó
trong sự phát triển nông nghiệp nớc ta

5

1.1. Nh÷ng nhËn thøc lý ln cđa viƯc vËn dơng tiÕn bộ
KH-CN trong sự phát triển nông nghiệp nớc ta

Thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng về kinh tÕ, x· héi
nãi chung, kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n nói riêng, nền nông nghiệp nớc

ta đà đạt đợc những thành tựu rất quan trọng. Mời năm qua (1988-1999),
10

sản xuất nông nghiệp phát triển tơng đối toàn diện với tốc độ cao (bình
quân tăng 4,3% năm), KH-CN đà có sự đóng góp to lớn vào những thành
tựu đó, đồng thời là động lực cơ bản để thực hiện nhiệm vụ CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn tới.
Để thấy rõ vai trò của KH-CN trong sản xuất nông nghiệp và quá

15

trình phát triển kinh tế - xà hội cần làm rõ các khái niệm cơ bản về KH-CN
và sự tác động của KH-CN đối với sản xuất nông nghiệp.
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về KH-CN
1.1.1.1. Khoa học
Khoa học là một hiện tợng của đời sống xà hội. Nó vừa là hệ thống

20

những tri thức, vừa là sự sáng tạo ra những tri thức đó cũng nh hoạt động
thực tiễn dựa vào tri thức đó.
Với tính cách là một hình thái ý thức của xà hội, khoa học là một hệ
thống những tri thức chân thực về thế giới đợc rút ra bằng những phơng
pháp nghiên cứu khoa học ®· ®ỵc kiĨm nghiƯm qua thùc tiƠn.

25

Tri thøc khoa häc biểu hiện chủ yếu dới hình thức các phạm trù,
định luật, quy luật...
Khoa học có bốn chức năng cơ bản sau đây: chức năng mô tả, chức

năng giải thích, chức năng dự báo và chức năng sáng tạo của giải pháp hữu

6


ích. Nhiệm vụ cơ bản nhất của khoa học là trả lời câu hỏi tại sao? Khi hoạt
động thực tiễn của con ngời đặt ra.
Đối tợng nhận thức của khoa häc rÊt réng lín. Nã bao gåm mäi lÜnh
vùc cđa tự nhiên, xà hội và t duy. Có thể phân khoa học thành nhiều lĩnh
5

vực:
- Khoa học tự nhiên: nghiên cứu các sự vật, hiện tợng và quá trình tự
nhiên, các quy luật tự nhiên.
- Khoa học xà hội: nghiên cứu những hiện tợng xà hội khác nhau,
các quy luật vận động và phát triển của con ngời và xà hội.

10

Xét theo vai trò, tác dụng, khoa học bao gồm khoa học cơ bản và
khoa học ứng dụng.
Khoa học cơ bản phát hiện ra các quy luật, còn khoa học ứng dụng
đề ra những nguyên tắc, quy tắc, phơng pháp cụ thể để ứng dụng trực tiếp
vào hoạt động cải biến tự nhiên và xà hội.

15

Tuy nhiên, việc phân biệt trên chỉ có ý nghĩa tơng đối vì giữa chúng
có sự giáp ranh, đan xen lẫn nhau xét cả về lý luận và thực tiễn.
Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, nhng khoa học có thể hiểu là

một tập hợp các tri thức của nhân loại về các phạm trù và quy luật vận
động và phát triển khách quan của thế giới tự nhiên, xà hội đợc phát

20

hiện và kiểm nghiệm bằng các phơng pháp nghiên cứu khoa học. Khi tri
thøc cđa con ngêi vỊ thÕ giíi tù nhiªn, xà hội và bản thân có sự biến đổi sâu
sắc và mới so với tri thức trớc đó trong phạm vi rộng hoặc hẹp thì đợc gọi là
cách mạng khoa học.
Nghiên cứu quá trình phát triển của khoa học có nhiều cách tiếp

25

cận. Dựa vào lịch sử phát triển của xà hội loài ngời, ngời ta chia theo các
thời kỳ:
- Khoa học trong thời kỳ cổ - trung đại.

7


- Khoa học trong thời kỳ hình thành chủ nghĩa t bản ở Tây Âu (từ
thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII).
- Khoa học trong thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất
(thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX).
5

- Khoa học trong cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại thế
kỷ XX.
Tiếp cận theo nấc thang ph¸t triĨn vỊ chÊt cđa nhËn thøc khoa häc,
ngêi ta chia quá trình phát triển khoa học thành bốn giai đoạn phát triển qua

các cuộc cách mạng khoa học sau:

10

- Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất: Từ năm 1543 đến thế kỷ
XVII. Cuộc cách mạng này bắt đầu từ khi công bố thuyết nhật tâm bất tử
của Côpecnich và kết thúc khi xuất hiện các học thuyết hóa học phủ nhận
thuyết chất cháy. Cuộc cách mạng này thể hiện rõ nh trong phơng pháp tìm
hiểu thế giới tõ quan s¸t trùc quan chun sang cã thùc nghiƯm, khảo sát để

15

nhận biết bản chất của vấn đề.
- Cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai (1755 đến 1895). Bản chất
của cuộc cách mạng khoa học này là khắc phục phép siêu hình trong nhận
thức của con ngời, chuyển từ nấc thang nhận thức phân tích lên tổng hợp,
xây dựng phép biện chứng trong thế giới tự nhiên và lý thuyết phát triển.

20

Cuộc cách mạng này bắt đầu từ thuyết vũ trụ của Can-tơ và La-pơ-lats năm
1755. Sau đó diƠn ra c¶ trong vËt lý, hãa häc, sinh häc, triết học và kinh tế
chính trị (Hê-ghen, Mác).
- Cuộc cách mạng khoa học lần thứ ba (1895 đến giữa thế kỷ XX).
Bản chất của cuộc cách mạng này là khắc phục quan niệm về tính đồng

25

nhất giữa thế giới vĩ mô và vi mô, phủ nhận niềm tin về tính giới hạn cuối
cùng của vật chất. Đầu tiên là việc phát hiện ra tính có thể phân chia của


8


phân tử và dần dần tìm ra đợc các hạt cơ bản.
- Cuộc cách mạng khoa học lần thứ t (từ giữa thế kỷ XX đến nay).
Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Đặc điểm của cuộc cách mạng
này là khoa học và công nghệ đan xen vào nhau thành một tổ hợp khoa học
5

và công nghệ. Khoa học thực sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Động
lực đích thực của phát triển KH-CN là thực tiễn. Cuộc cách mạng này đi
theo hai hớng:
+ Tiếp tục nâng cao các kiến thức cơ bản.
+ Đa khoa học và công nghệ vào thực tiễn và hình thành mối quan

10

hệ chặt chẽ giữa khoa học và công nghệ với thực tiễn.
1.1.1.2. Công nghệ
Trong buổi đầu của công nghiệp hóa, ngêi ta quen dïng kh¸i niƯm
kü tht (technique) víi ý nghĩa là công cụ, giải pháp kiến thức đợc sử dụng
trong sản xuất. Tiếp đó xuất hiện khái niệm công nghệ (technologie) với ý

15

nghĩa ban đầu của nó rất hẹp chỉ là tuần tự các giải pháp kỹ thuật trong một
dây chuyền sản xuất. Trong quá trình phát triển khái niệm công nghệ ngày
càng đợc mở rộng.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), khái niệm công nghệ thờng đợc dùng với các ý nghĩa sau:


20

1) Công nghệ là môn khoa häc øng dơng nh»m vËn dơng c¸c quy
lt tù nhiên và các nguyên lý khoa học, đáp ứng các nhu cầu vật chất và
tinh thần của con ngời.
2) Công nghệ là các phơng tiện kỹ thuật, là sự thể hiƯn vËt chÊt hãa
c¸c tri thøc øng dơng khoa häc.

25

3) Công nghệ là một tập hợp các cách thức có phơng pháp dựa trên
cơ sở khoa học và đợc sử dụng vào sản xuất trong các ngành sản xuất khác
nhau để tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vô.

9


Nh vậy, khái niệm công nghệ đợc hiểu tổng quát là hệ thống các
công cụ, phơng tiện giải pháp nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành dịch
vụ sản phẩm hàng hóa. Công nghệ làm tăng khả năng cơ bắp và trí tuệ của
con ngời, làm cho thiên nhiên trở nên có ích cho con ngời, nâng cao chất l5

ợng cuộc sống con ngời. Vì vậy, công nghệ đợc coi là chìa khóa quan trọng
cho sự phát triển kinh tế, tạo lập một xà hội phồn vinh. Công nghệ đợc hiểu
không chỉ là các phơng tiện, thiết bị do con ngời sáng tạo ra mà còn là các
bí quyết, kỹ năng biến nguồn lực sẵn có thành sản phẩm. Ngoài ra, công
nghệ còn bao hàm cả kỹ năng quản lý, tổ chức, tài chính, tiếp thị...

10


Trong những năm gần đây, thuật ngữ công nghệ đợc hiểu theo nghĩa
rộng gồm bốn thành phần sau:
- Phần thiết bị: bao gồm máy móc, dụng cụ, kết cấu xây dựng nhà
xởng. Đây là phần cứng của công nghệ giúp tăng năng lực cơ bắp và tăng
trí lực của con ngời. Đây là xơng sống, là cốt lõi của các hoạt động chuyển

15

hóa của đối tợng lao động.
- Phần con ngời: bao gồm đội ngũ nhân lực để vận hành, điều khiển
và quản lý dây chuyền thiết bị. Phần này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ
học vấn, tay nghề của đội ngũ nhân lực, kể cả kỹ năng, kỹ xảo và kinh
nghiệm.

20

- Phần thông tin: bao gồm t liệu, dữ liệu, bản thuyết minh mô tả
sáng chế, bí quyết, tài liệu chỉ dẫn đặc tính kỹ thuật ... Phần này có thể trao
đổi một cách công khai, đơn giản trong dạng mô tả kỹ thuật hoặc đợc cung
cấp có điều kiện trong dạng bí quyết (Know how) theo luật bản quyền của
sở hữu công nghiệp.

25

- Phần tổ chức quản lý: bao gồm các hoạt động bố trí, sắp xếp điều
phối, quản lý, tiếp thị ... có liên quan đến nhiệm vụ liên kết các thành phần
nói trên và kích thích ngời lao động làm việc để nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Với phần này, công nghệ đợc thể hiện trong thÓ


1
0


chế và khoa học quản lý đà trở thành nguồn lực.

5
Phần
tổ chức

10
Phần
thông tin

Phần
thông tin

Phần
con ngời

15

Phần kỹ thuật

20

Hình 1: Mối quan hệ giữa các thành phần của công nghệ
Các thành phần trên có mối liên hệ tơng tác với nhau hợp thành nội
dung của công nghệ, trong đó phần con ngời đóng vai trò trọng tâm và
25


quyết định. Nếu phần này phát triển tốt, nghĩa là đội ngũ nhân lực đợc tổ
chức tốt, đợc trang bị thông tin và kỹ năng, kỹ xảo đầy đủ sẽ làm cho phần
thiết bị trở nên hiệu quả. Ngợc lại, một lực lợng lao động đông đảo nhng tay
nghề kém, thiếu ý thức công nghệ sẽ không sử dụng tốt máy móc thiết bị
hiện đại để phát triển sản xuất.

30

Trong thế giới công nghệ đứng ở giữa một bên là con ngời và một
bên là giới tự nhiên. Công nghệ là bàn tay của con ngời đợc nối dài ra trong
quá trình cải tạo tự nhiên
Trình độ phát triển của công nghệ đợc xác định trên 4 yếu tố (4 cực)
năng lợng, vật liệu, sự sống và thời gian. Tức là ở một trình độ nhất định

35

của công nghệ, ngời ta sử dụng chủ yếu những loại năng lợng, vật liệu, thời
gian tơng ứng với trình độ phát triển của công nghệ đó. Sự thay đổi tích cực
của công nghệ đợc gọi là tiến bộ công nghệ và đây là một quá trình thờng

1
1


xuyên, nó nằm trong bản chất sáng tạo của quá trình lao động. Sự phát triển
nhảy vọt của các công nghệ trong một giai đoạn lịch sử nhất định đợc gọi là
cách mạng công nghệ
1.1.1.3. Khoa học và công nghệ
5


Trong các tài liệu nh nghị quyết, chính sách phát triển kinh tế - xÃ
hội của Đảng và Nhà nớc, trong sách báo và giao tiếp hàng ngày, cụm từ
KH-CN thờng đợc nhắc tới. Mặc dù, giữa khoa học và công nghƯ cã mèi
quan hƯ hÕt søc g¾n bã nhng viƯc làm rõ phạm vi ranh giới của mối quan hệ
này có tầm quan trọng đặc biệt cả về lý luận và chỉ đạo thực tiễn.

10

Xét về chức năng thì nhiệm vụ của khoa học là tìm ra các quy luật
của tự nhiên của xà hội và của t duy, còn chức năng của công nghệ lại là
việc ứng dụng các nguyên lý, quy luật khoa học vào sản xuất và đời sống.
Khoa học và công nghệ đều là kết quả của các quá trình hoạt động
dựa trên cơ sở phát triĨn trÝ t cđa con ngêi nhng gi÷a chóng cã những

15

khác biệt quan trọng cần lu ý:
Một là, khoa học tập trung giải quyết câu hỏi "tại sao?" nhằm lý giải
tìm ra nguyên nhân; còn công nghệ liên quan dến câu hỏi "làm nh thế nào?".
Hai là, nếu các tri thức khoa học có thể phổ biến không hạn chế, thì
công nghệ lại là một thứ hàng hóa dùng để mua bán gắn với các yếu tố sở

20

hữu và giá cả.
Ba là, trong khi các hoạt động khoa học thờng đợc đánh giá bằng
các thớc đo trực cảm thì thớc đo đối với công nghệ lại là phần đóng góp cụ
thể đối với việc giải quyết các mục tiêu kinh tế - xà hội.
Bốn là, các hoạt động khoa học thờng đòi hỏi phải có một thời gian


25

giải quyết dài hơn và yếu tố bất định luôn là đặc trng của hoạt động này.
Ngợc lại, đối với các hoạt động công nghệ thời gian giải quyết thờng ngắn
hơn.

1
2


Mặc dù có sự khác nhau, khoa học và công nghệ có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau:
- Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phơng pháp cho ứng dụng triển
khai công nghệ mới vào sản xuất và đời sống.
5

- Công nghệ kích thích sự phát triển của khoa học và cung cấp các
phơng tiện, công cụ cho nghiên cứu khoa học.
Lịch sử phát triển của khoa học và công nghệ cho thấy ở thời kỳ đầu
phát triển, nhờ hoạt động thực tiễn, con ngời đà dần tích lũy đợc những kinh
nghiệm nhất định. Việc tổng kết các kinh nghiệm này đà tạo ra những công

10

nghệ khác nhau. Đồng thêi, viƯc hƯ thèng hãa c¸c tri thøc tÝch lịy đợc đÃ
dẫn tới sự ra đời của khoa học. Điều đó có nghĩa là, về mặt lịch sử mà xét,
sản xuất đi trớc công nghệ và công nghệ lại đi tríc khoa häc.
Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi vai trò của khoa học ngày càng
tăng trong xà hội hiện đại. Khoa học có vai trò quyết định đối với sự phát


15

triển. Nhờ những phát minh lớn của khoa học, một xu thế mới đà hình
thành là nhiều ngành công nghiệp mới nh điện tử và tin học, công nghƯ vËt
liƯu, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ vị trơ... là kết quả trực tiếp của việc
vận dung các thành quả của hoạt động nghiên cứu khoa học cơ bản.
1.1.1.4. Tiến bộ KH-CN

20

Ngày nay trong quá trình phát triển của xà hội, những tri thức khoa
học thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau luôn đợc phát triển do những
yêu cầu của sản xuất và đời sống. Sự phát triển liên tục những tri thức của
con ngời về thế giới tự nhiên, xà hội và bản thân đợc gọi là những tiến bộ
khoa học. Những tiến bộ khoa học đó lại phát huy tác dụng đối với thực tiễn

25

sản xuất thông qua các công nghệ cụ thể. Có thể nói, tiến bộ khoa học đánh
dấu sự phát triển mới của khoa học còn công nghệ sản xuất là sự cụ thể hóa
việc vận dụng tiến bộ khoa học đó vào sản xuất thông qua một hệ thống
tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp. Nói một cách khác, sự tăng lên về trình độ

1
3


hiểu biết của con ngời đợc đánh dấu bằng sự xuất hiện của những tiến bộ
khoa học. Đến lợt mình, những tiến bộ khoa học đó lại đợc thực hiện qua

các công nghệ sản xuất cụ thể.
Để diễn đạt mối quan hệ giữa tiến bộ khoa học và công nghệ s¶n
5

xt hiƯn nay ngêi ta thêng dïng cơm tõ "tiÕn bé KH-CN". Nh vËy, thùc
chÊt cđa tiÕn bé KH-CN lµ quá trình hoàn thiện và phát triển không ngừng
các yếu tố công nghệ, trên cơ sở sử dụng những thành tựu khoa học nhằm
phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.1.2. Vai trò của tiến bộ KH-CH đối với sự phát triển nông nghiệp

10

1.1.2.1. Đặc điểm và nôi dung tiến bộ KH-CN trong nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của
xà hội, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển. Đây là một ngành sản xuất
rộng lớn và phức tạp. Môi trờng phát triển của sinh vật (đối tợng của sản
xuất nông nghiệp) rất đa dạng. Những tiến bộ khoa học nông nghiệp đợc

15

thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Giữa tiến bộ khoa học và công nghệ
sản xuất nông nghiệp cũng có mối quan hệ ràng buộc nh trong các ngành
sản xuất khác. Tiến bộ khoa học mới trong nông nghiệp cũng đợc thực hiện
thông qua công nghệ sản xuất tơng ứng. Chẳng hạn tiến bộ khoa học mới về
giống cây trồng, vật nuôi đợc áp dụng trong sản xuất nông nghiệp thông

20

qua những quy trình sản xuất tơng ứng trong đó quy định rõ những tiêu
chuẩn kỹ thuật cần phải đạt đợc, tức là có một chế độ canh tác, chăm sóc,

nuôi dỡng tơng ứng với cây trồng vật nuôi đó.
Tuy nhiên, tiến bộ KH-CN trong nông nghiệp có những đặc điểm
đặc thù cần lu ý:

25

Một là, những tiến bộ KH-CN trong nông nghiệp hớng vào việc giải
thích tính quy luật của sự phát triển và làm biến đổi những cơ thể sống - cây
trồng và vật nuôi. Tính đa dạng của sinh vật và điều kiện sống của chúng
cũng cần đợc giải thích bởi những tri thức khoa học đặc thù, phức tạp và vô

1
4


cïng phong phó. Nh÷ng tri thøc khoa häc trong viƯc cải tiến sinh vật và cải
tiến môi trờng sống là những vấn đề vô cùng phức tạp. Để cây trồng, vật
nuôi phát triển tốt, cho năng suất và chất lợng sản phẩm cao ngoài yếu tố có
tính chất tiền đề là giống cây, con cần phải tạo ra một loạt các yếu tố đồng
5

bộ tác động đến điều kiện và môi trờng sống của chúng. Vì vậy, tiến bộ
KH-CN trong nông nghiệp phải đợc phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu.
Hai là, sự đa dạng về điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, sinh vật...
Cũng nh những điều kiện về dân c, lao động trong nông nghiệp đặt ra
những tình huống phức tạp trong việc lựa chọn tiến bộ KH-CN và phơng

10

pháp tổ chức ứng dụng những tiến bộ KH-CN đó vào sản xuất.

Ba là, trong sản xuất nông nghiệp, ngời ứng dụng những tiến bộ
KH-CN vào sản xuất chủ yếu là ngời nông dân với sự non yếu về nhiều mặt
nh trình độ kỹ thuật, phơng tiện sản xuất, tâm lý sản xuất nhỏ... đồng thời
giữa họ có sự phân hóa tơng đối rõ nét về các mặt trên. Vì vậy, để đa tiến

15

bộ KH-CN vào sản xuất một cách có hiệu quả cần phải tính đến những điều
kiện ứng dụng cụ thể, phải lựa chọn đối tợng ứng dụng phù hợp cho từng
loại tiến bộ KH-CN đồng thời phải chú ý phát huy những kinh nghiệm sản
xuất truyền thống của từng vùng, từng địa phơng.
Sự phong phú và đa dạng của sản xuất nông nghiệp với những đặc

20

điểm riêng biệt của nó làm cho tiến bộ KH-CN trong sản xuất nông nghiệp
rất đa dạng, phong phú. Đứng trên các giác độ khác nhau có thể phân
những tiến bộ KH-CN trong nông nghiệp thành các nhóm khác nhau.
a) Phân loại theo tính chất, tiến bộ KH-CN trong n«ng nghiƯp bao gåm:
- TiÕn bé KH-CN vỊ c«ng cụ sản xuất là việc đa vào sản xuất những

25

công cụ sản xuất mới có tác dụng giảm nhẹ cờng độ lao động, tăng năng
suất lao động, nâng cao chất lợng công việc, cải tạo đất...
- Tiến bộ KH-CN về vật t kỹ thuật cho sản xuất: những vật t kỹ
thuật nh giống lúa mới, phân hóa học, thuốc bảo vƯ gia sóc... Cã u thÕ vỊ

1
5



tính hiệu quả trong sử dụng và sự hơn hẳn của năng suất sản phẩm. Các yếu
tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó tính chất tiền đề của yếu
tố giống đòi hỏi một loạt các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp về phân bón hoặc
thức ¨n gia sóc, vỊ ch¨m sãc nu«i dìng...
5

- TiÕn bé KH-CN về quy trình kỹ thuật và những biện pháp kỹ thuật
mới: việc hình thành nên những tiêu chuẩn kỹ thuật trong các quy trình sản
xuất nông nghiệp nói lên sù chđ ®éng cđa con ngêi ®èi víi sù vËn động bên
trong của sinh vật (cây trồng, vật nuôi). Tác dụng của những tiến bộ KHCN này đảm bảo chắc chắn cho việc phát huy một cách có hiệu quả những

10

tiến bộ về vật t, kỹ thuật cho sản xuất.
- TiÕn bé KH-CN trong lÜnh vùc tỉ chøc, qu¶n lý và điều phối các
quan hệ kinh tế trong lĩnh vực tái sản xuất nông nghiệp. Đây là những đổi mới
trong quan điểm, chính sách, biện pháp quản lý vĩ mô và vi mô. Những tiến
bộ KH-CN loại này thuộc kết quả hoạt động của khoa học xà hội và nhân văn.

15

b) Phân loại theo ngành. Xét trên giác độ này, tiến bộ KH-CN đợc
phân theo các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản
và phân theo chi tiết từng ngành, từng sản phẩm trong nông nghiệp. Chẳng
hạn tiến bộ KH-CN trong sản xuất lúa gạo, ngô, chăn nuôi bò, lợn...
Việc phân loại này vừa mang tính khái quát giúp chúng ta có những

20


định hớng và giải pháp bao quát cho việc phát triển các ngành trồng trọt,
chăn nuôi,... còn tính cụ thể trong việc sản xuất từng cây, con sẽ làm phong
phú hơn nội dung của tiến bộ KH-CN bởi tính chất đặc thù của chúng.
c) Phân loại theo khâu công việc. Sản xuất nông nghiệp là sự tiếp
nối liên tiếp các khâu công việc nh làm đất, sản xuất giống, gieo trồng,

25

chăm sóc, thu hoạch trong ngành trồng trọt hay sản xuất giống, thức ăn gia
súc, chăm sóc, nuôi dỡng đàn gia súc, gia cầm trong ngành chăn nuôi. Tiến
bộ KH-CN xuất hiện ở các khâu công việc đợc tiếp nối nh một chuỗi dây
chuyền liên tục trong suốt quá trình sản xuất nông nghiệp. Việc øng dông

1
6


tiến bộ KH-CN ở các khâu công việc trong cả quá trình sản xuất một cách
tơng xứng đồng bộ về trình độ sẽ tạo nên tính hệ thống nhằm đạt đợc mục
tiêu hiệu quả tổng hợp của sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung, những tiến bộ KH-CN trong sản xuất nông nghiệp có
5

những nội dung khác nhau. Tuy vậy chúng đều có những bộ phận hợp thành
nh nhau trên cơ sở thỏa mÃn các yêu cầu sau:
- Tiến bộ KH-CN đó nghiên cứu vấn đề gì (hoặc khía cạnh nào) của
quá trình sản xuất? Đó cũng là ranh giới phân biệt các loại tiến bộ KH-CN.
Chẳng hạn tiến bộ KH-CN về giống mới, tiến bộ KH-CN về cải tạo đất


10

chua, phèn...
- Tính khoa học và mới mẻ của tiến bộ KH-CN. Sự thừa nhận về giá
trị khoa học của công trình đợc công bố là thành công đạt đợc trong nghiên
cứu còn giá trị thực tiễn của tiến bộ KH-CN đợc thể hiện qua việc so sánh
với những công nghệ sản xuất đà có trớc đó. Chẳng hạn u thế cho năng suất

15

cao của giống lúa lai, tính khoa học và hiệu quả của phơng pháp bón phân
hợp lý, tính triệt để của một loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ...
- Những tiêu chuẩn cụ thể về các yêu cầu kỹ thuật của một tiến bộ
KH-CN. Chẳng hạn thời gian sinh trëng cđa mét gièng lóa míi, träng lỵng
hay kÝch thíc hạt lúa, thành phần dinh dỡng trong tiêu chuẩn thức ăn của bò

20

sữa... Vấn đề này rất cần thiết cho các nhà nghiên cứu cũng nh ngời ứng
dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất. Những tiêu chuẩn đó là những thành
phần cụ thể của một tiến bộ KH-CN.
- Cơ chế vận hành hay phơng thức kết hợp các yếu tố vật chất của
tiến bộ KH-CN. Yêu cầu này đặc biệt cần thiết cho ngời ứng dụng tiến

25

bộ KH-CN vào sản xuất vì nó chứa đựng những chỉ dẫn cụ thể về quy tắc
hành động.
- Cuối cùng điều cần nhận thức đối với một tiến bộ KH-CN là
những hạn chế của nó về mặt kỹ thuật và phạm vi ứng dụng. ở đây chúng ta


1
7


sẽ thấy đợc mức độ của sự tiến bộ, tức là mức độ thỏa mÃn về kỹ thuật của
quá trình sản xuất. Có những điều mà ở những thời điểm nhất định, tiến bộ
KH-CN cha đạt đợc mong đợi của ngời sản xuất. Đó cũng là những hạn chế
đòi hỏi sự xuất hiện liên tiếp của những tiến bộ KH-CN mới.
5

Đối với một nớc, nhất là nớc đang phát triển, các nguồn tiến bộ KHCN có thể ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp là:
- Đúc rút từ kinh nghiệm kinh tế.
- Những kết quả nghiên cứu và phát triển (R-D) qua khảo nghiệm và
đợc áp dụng trong thực tế sản xuất.

10

- Những kết quả nghiên cứu và phát triển (R-D) từ bên ngoài đa vào.
Do vậy, trong chiến lợc vận dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông
nghiệp của một nớc cần phải kết hợp chặt chẽ các nguồn này, đặc biệt cần
xác định đợc những tiến bộ KH-CN nào có thể và cần phải tiến hành nghiên
cứu và ứng dụng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc; tiến bộ KH-

15

CN cần phải nghiên cứu tiếp thu từ bên ngoài nhất là từ những nớc có nền
nông nghiệp phát triển qua đó cải tiến cho phù hợp để nâng cao trình độ và
hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong nớc.
1.1.2.2. Vai trò của tiến bộ KH-CN đối với sự phát triển nông nghiệp

Ngày nay, tiến bộ KH-CN trong sản xuất nông nghiệp đợc phát triển

20

rất mạnh và ngày càng có nhiều thành tựu mới đợc ứng dụng vào sản xuất.
Điều đó nói lên vai trò to lớn của tiến bộ KH-CN đối với sản xuất nông
nghiệp.
Trớc hết, những tiến bộ KH-CN đà đem lại cho nông nghiệp kết quả
sản xuất cao. Những tiến bộ về giống cây trồng, vật nuôi, tiến bộ trong kỹ

25

thuật sản xuất đà làm cho năng suất sản phẩm nông nghiệp không ngừng
tăng lên.
Tác dụng của tiến bộ KH-CN trong sản xuất nông nghiệp đợc thể
hiện rõ nét trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế. Những phơng tiện mới,

1
8


những quy trình kỹ thuật mới đà mang lại hiệu suất lao động cao, chất lợng
công tác tốt, đảm bảo tính thời vụ của sản xuất, làm cho năng suất sản phẩm
tăng lên, tiết kiệm đợc lao động và chi phÝ vËt t, tiỊn vèn, dÉn ®Õn hiƯu st
cđa lao động, hiệu quả đồng vốn tăng lên. Sự tặng lên của lợi nhuận đến lợt nó
5

lại kích thích việc ứng dụng tiến bộ KH-CN mới vào sản xuất.
Thứ hai, ứng dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp còn
bảo đảm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng độ đồng đều của sản phẩm theo

tiêu chuẩn quy định, giảm bớt tỷ lệ thứ phẩm và sản phẩm h hỏng. Điều đó
cũng góp phần nâng cao hiệu quả của sản xuất.

10

Thứ ba, trên cơ sở đi sâu vào giới tự nhiên, tiến bộ KH-CN trong sản
xuất nông nghiệp giúp con ngời lợi dụng đợc những u ái của tự nhiên đồng
thời khắc phục những khó khăn do tự nhiên gây ra, từ đó giúp con ngời
nhận thức ngày một đầy đủ hơn về giới tự nhiên và có những biện pháp tác
động phù hợp với quy luật tự nhiên để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

15

doanh. Đây là, mục tiêu quan träng nhÊt cđa s¶n xt cịng nh viƯc øng
dơng tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp.
Thứ t, tiến bộ KH-CN về công cụ sản xuất sẽ tạo ra hệ thống công
cụ tốt hơn, kinh tế hơn giúp cho việc nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ
cờng độ lao động của con ngời.

20

Thứ năm, việc ứng dụng tiến bộ KH-CN mới vào sản xuất sẽ nâng
cao trình độ hiĨu biÕt kü tht vµ tay nghỊ cđa ngêi lao động, góp phần cải
tiến lề lối canh tác cũ và hình thành cách làm ăn khoa học.
Những quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn kỹ thuật của công nghệ mới
buộc ngời sản xuất phải chuyển biến cách nghĩ, cách làm, mở rộng tầm

25

nhìn cho họ. Việc ứng dụng tiến bộ KH-CN mới còn làm tăng cờng mối

liên kết, hợp tác giữa những ngời sản xuất với nhau. Chẳng hạn việc phun
thuốc phòng trừ sâu bệnh cần phải đợc tiến hành đồng loạt ở tất cả các hộ
khác nhau trên cùng một cánh đồng. Sự hợp tác, liên kết đó đợc ph¸t triĨn

1
9


cùng với sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ càng thúc đẩy việc ứng dụng tiến
bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp.
Nh vậy, tiến bộ KH-CN có vai trò to lớn đối với sự phát triển sản
xuất nông nghiệp.
5

Trong lịch sử phát triển sản xuất nông nghiệp của loài ngời, mỗi bớc
phát triển của khoa học, công nghệ đều đợc ứng dụng vào sản xuất và góp
phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển qua các thời kỳ để đáp ứng
đợc các nhu cầu ngày càng tăng của con ngời về các loại nông sản.
Ngay từ thời kỳ đầu của lịch sử loài ngời, tơng ứng với trình độ

10

công cụ dựa trên kỹ thuật thủ công là công nghệ trồng trọt, chăn nuôi, tới
tiêu gắn với nền văn minh nông nghiệp. Bằng các công cụ thủ công, con ngời đà qua kinh nghiệm hình thành nên các quy trình trồng trọt và chăn nuôi
với các loại cây con khác nhau. Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống là
quy trình trồng trọt đợc truyền từ đời nay qua đời khác nh một tập quán.

15

Công nghệ chăn nuôi và trồng trọt đơn giản đó khẳng định cuộc sống giản

đơn của con ngời trong tự nhiên của nền văn minh nông nghiệp gắn với
những điều kiện tự nhiên để phát triển nó.
Sự phát triển của KH-CN, đặc biệt trong vòng 100 năm trở lại đây đÃ
có những tác động to lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Nền nông nghiệp

20

của thế giới nhất là của các nớc phát triển đà từng bớc đợc CNH, HĐH cùng
với sự phát triển của KH-CN và việc ứng dụng những thành tựu của nó vào
sản xuất nông nghiệp.
Nội dung chủ yếu của ứng dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông
nghiệp trên thế giới trong thế kỷ XX là đa các thành tựu sinh học, hóa học,

25

cơ điện vào sản xuất nông nghiệp nhằm đổi mới các đối tợng tác động của
sản xuất nông nghiệp nh đất đai, cây trồng vật nuôi; đổi mới các loại vật t
nông nghiệp nh phân bón, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu bệnh, cỏ dại cho
cây trồng, thuốc phòng trừ dịch bệnh cho gia súc; đổi mới năng lợng động

2
0



×