Cơ chế bảo hiến, tài phán hiến pháp và tố tụng hiến pháp
I – Nhu cầu, tính tất yếu của cơ chế bảo hiến.
- Vì sao cần phải bảo vệ hiến pháp:
+ Vì hiến pháp ra đời là nhằm mục đích bảo vệ quyền con người, nhân quyền là bảng hợp
đồng giao kết của nhân dân với nhà nước. Lập nhà nước ra để nhà nước bảo vệ nhân
quyền.
+ Nhằm giới hạn quyền lực, chống sự tha hóa quyền lực, chống độc tài Nhằm đảm bảo
nhà nước hoạt động hiệu quả, phục vụ nhân dân.
+ Xuất phát tình tối thường, tối cao của hiến pháp, tối cáo trong pháp luật lẫn đời sống xã
hội.
1.1 – Hiến pháp ra đời là để ghi nhận các quyền tự nhiên của con người trước nguy
cơ tha hóa lạm dụng quyền lực của nhà cầm quyền. Bảo vệ hiến pháp chính là bảo
vệ nhân quyền.
- Một trong những nhà tư tưởng tiêu biểu, đặc nền tảng lý thuyết cho sự ra đời của Hiến
Pháp đó là Jean Jacques Rousseau (Tác phẩm Kế ước xã hội), ơng cũng chính là người
tạo cơ sở, tiền đề cho cách mạng Pháp. Trong tác phẩm Kế ước xã hội, thì đã đưa ra cơ sở
lý luận cho sự ra đời của Hiến Pháp:
+ Mở đầu tác phẩm này, là mộ câu nói kinh điển, linh hồn của toàn bộ tác phẩm: “Con
người sinh ra vốn dĩ là tự do, nhưng đâu đâu cũng thấy xiền xích” Con người khi sinh
ra đã tự do, thượng đế ban cho họ sự tự do, nhưng mà họ lại tự làm mất tự do bằng những
thứ xiền xích như lễ giáo, tơn giáo, nhà nước, pháp luật, …Vì vậy mục đích chính của
quyền sách này là làm sao để tháo gỡ xiền xích và trả con người về tự do vốn có của con
người. Cơng lao lớn nhất của Russeau trong tác phẩm này là đã phá bỏ nhũng quan
điểm duy tầm thần bí về quyền lực nhà nước nước mà Phong kiến đã tạo dựng hàn nghìn
năm. (Chế độ phong kiến cho rằng nguồn gốc quyền lực nhà nước là từ đáng siêu nhiên,
trời trao cho). Trong tác phẩm này, ruseuto đã đưa ra một luận điểm rất thuyết phục khi
cho rằng con người sinh ra và tạo ra ban cho họ những quyền tự nhiên vốn có mà khơng
phải do nhà nước ban cho. Để bảo vệ quyền tự nhiên vốn có đó thì một cộng đồng dan cư
sinh sống ở một lãnh thổ nhất định mới đi bỏ phiếu để thành lập các cơ quan nhà nước,
trao quyền cho các cơ quan nhà nước và đóng thuế ni cả cơ quan nhà nước Mục
đích cơ bản của việc thành lập cơ quan nhà nước là bảo vệ quyền tự nhiên. Vì vậy, sứ
mạng trước hết chủ yếu mỗi cơ quan nhà nước, chức danh trong nhà nước là bảo vệ dân
quyền và phục vụ dân chúng. Nếu nhà nước không đủ sức bảo vệ dân chúng, nhà nước
bất lực không đủ sức vệ dân chúng, vi phạm nhân quyền thì theo Rousseau người dân có
quyền đánh đuổi nhà nước đó đi để lập nên một nhà nướ khác vì nhà nước đã vi phạm
hợp đồng xã hội. Hiến Pháp chính là một bản khế ước được ký kết giữa người dân với
nhà cầm quyền. Khi mà có sự vi phạm hợp đồng (Hiến pháp) thì phải có sự vi phạm cần
có trọng tài, cơ quan tài phán phân giải. Cơ quan tài phán cũng bảo vệ hợp đồng tránh sự
vi phạm hợp đồng.
Từ Pháp luật tự nhiên mà sinh ra chủ quyền thuộc về nhân dân, từ chủ quyền thuộc về
nhân dân mới sinh ra khế ước xã hội, từ khế ước xã hội mới sinh ra hiến pháp, từ hiến
pháp mới sinh ra tài phán hiến pháp.
+ Những tư tưởng của Rousseu về kế ước xã hội, về pháp luật tự nhiên, về tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân… Có một tầm ảnh hưởng sâu rộng trên Phạm vi Châu
Âu và toàn thế giới trong suốt thời gian dài. Từ cái lý thuyết chủ quyền thuộc về nhân
dân của Rousseau mói sinh ra lý thuyết nghị viện tối cao. Và cái lý thuyết nghị viện tối
cao đã thống trị ở Châu Âu từ thế kỹ 17 18 cho đến nữa đầu thế kỷ 20 (Từ cách mạng tư
sản đến nữa đầu thế kỷ 20). Lý thuyết này để lại rất nhiều hệ quả và ảnh hưởng nhìn
chung có 3 lý do chính để người châu âu theo đuổi cái lý thuyết nghị viện tối cao:
Nghị viện được xem là công cụ trong tay của giai cấp tư sản, giai cấp tư sản dùng
nghị viện như là một công cụ để lật đổ chế động phong kiến làm cách mạng,
vương triều. Nghị viện chính là hiện thân của giai cấp Tư sản đang lên.
Nghị viên được coi như là biểu hiện sinh động nhất cho lý thuyết chủ quyền thuộc
về nhân dân, và giai cấp từ sản dung lý thuyết này chống lại lý thuyết thiên mệnh
của giai cấp phong kiến.
Trong tác phẩm kế ước xã hội, vì theo đuổi chủ quyền thuộc về nhân dân, cho nên
Rousseau đã dành nhiều tính cảm và ưu ái của mình cho nhánh quyền lực lập
pháp. Nhanh quyền lức lập pháp nó thê hiện rõ nhất quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân. Với lập luận cho rằng: “Trong ba nhánh quyền lực thì nhánh quyền lực
nào có khả năng đẻ ra luật, để cho những nhánh quyền lực khác áp dụng thì phải
đặc cao hơn những nhánh quyền lực khác” (dựa trên lý thuyết này, mà những nhà
nước XHCN đã xây dựng tập quyền XHCN) Mà cả châu âu rấ thần tượng
Rousseau, nên dân châu âu cũng si mê, tôn thờ nghị viện.
- Lý thuyết nghị viện tối cao là cơ sở quan trọng để giải thích cho rất nhiều hiện tượng
pháp lý ở Châu Âu trong suốt một khoant thời gian dài từ thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20.
Những hiện tượng pháp lý có thể giải thích từ lý thuyết nghị viện tối cao đó là:
+ Vì sao nước Anh có hiến pháp khơng thành văn? Ngun nhân là vì nước Anh si mê
nghị viện, đề cao nghị viện. Ở nước Anh có một câu ngạn ngữ nổi tiếng “Nghị viện Anh
có thể làm bất ký việc gì, trừ việc biến đàn ông thành đan bà” Nghị viện là bất khả
xâm phạm, tối cao.
+ Cả cái vùng Châu Âu đều chọn mơ hình đại nghị chế để làm gương mặt đại diện cho
mình. Bởi vì, trong chính thể đại nghị đề cao nghị viện, thể hiện cái tính trội của nghị
viên hơn 02 nhánh quyền lực khác.
+ Cả Vùng châu âu trước năm 1920, không đặt ra vấn đề là thành lập một tòa án hiến
pháp để kiểm duyệt tính hợp hiến của các văn bản do nghị viện ban hành. Lý do là Châu
Âu theo đuổi lý thuyết nghị viên tối cao. Nghị viện làm luật là chuyện của nghị viên, hôm
nay làm luật này thì mai làm luật khác. Khơng đặt ra vấn đế bảo hiến ở Châu Ấu. liên
hệ ở Việt Nam thì ngun nhân khơng thể xây dựng cơ quan bảo hiến nguyên nhân là
Việt Nam theo đuổi “Quốc Hội tối cao”, tập quyền xã hội chủ nghĩa.
+ Châu Âu trước năm 1958, thì tất cả quốc gia ở Châu Âu đều giao quyền lập hiến cho
Nghị viện.
- Lý thuyết nghị viện tối cao chỉ thật sự bị cáo chung, thời kỳ hoàn kim của nghị viện chỉ
thật sự bị chấm dứt ở Châu Âu và phạm vi toàn thế giới là vào nữa đầu thế kỷ 20 với vai
trò của 02 nhân vật sau đây:
+ Hant Kesent: là một giáo sư về Luật Hiến pháp và chính trị học danh tiếng ở Châu Âu
đâì thế kỷ 20, một giáo sư người Áo. Công lao của ông Hant Kesent là đã làm thay đổi tử
tưởng của người Châu Ấu, thay đổi ý thức hệ từ chổ tôn sùng nghị viên và nghị viện tối
cao chuyển sang tư tưởng Hiến pháp tối cao. Cũng chính ơng là người đặc ra nền tảng
nên lý thuyết, lý luận cho sự ra đời của các tòa án Hiến Pháp ở vùng Châu Ấu, và tòa án
đầu tiên được thành lập là ở quên hưởng của ơng (Áo). Mục đích quan trọng của tịa án
hiến pháp là xem xét tính hợp hiến của một đạo luật do nghị viện ban hành. Tránh một
đạo luật cẩu thả kém chất lượng, vi phạm hiến pháp, vi phạm nhân quyền.
+ Charles De Gaulle: Ông là Tổng thống đầu tiền của nền cộng hòa thứ 05 của nước
Pháp. Là cha để của bản hiến pháp năm 1958 với rất nhiều cải tổ cho khoa học Luật Hiến
pháp, Khai sinh ra cộng hòa hỗn hợp bán tổng thống chế, là bản hiến pháp đầu tiên thông
qua bằng trưng cầu dân ý, và là người tọa ra cơ chế bảo hiến cho Pháp. Chính De Gaulle
băng Hiến pháp 1958 và một số cải cách của ơng trong nền cộng hịa thứ 05 được xem là
đặt dấu chấm hết cho thời kỳ hoàn kim của Nghị viện ở Châu Âu và trên toàn thế giới.
- Toàn bộ tự tưởng của Rosseau trong Kế ước xã hội đã được tổng thống Aramham
Linccol khái quát tình 08 chữ nổi tiếng sài chung cho toàn bộ văn minh nhân loại: Nhà
nước của dân, do dân, vì dân.
2. Chống tha hóa quyền lực, kiểm sốt quyền lực.
- Cần bằng quyền lực, quyền lực không nên tối thượng, tuyệt đối, vố hạn bởi vì nếu
quyền lực tuyệt đối, tối thượng thì càng dể tha hóa quyền lực và phân quyền là để kiểm
soát chéo giữa các nhánh quyền lực. Dùng cả 3 nhánh Lập pháp, Hành Pháp, Tư Pháp
kiểm sốt lẫn nhau. Tịa bộ lý thuyết phân quyền đó được trình bài trong tác Phẩm Tinh
thần pháp luật của Montesquieu. Có hể khái quát bằng Lập pháp trao cho nghị viện, Hành
pháo giao cho chính phủ, tu pháp giao cho cho tòa án, đan xen quyền lực, kiểm soát chéo.
Hiến pháp là văn bản ấn định quyền lực, nhân dân trao quyền cho các cơ quan nhà
nước. Cho nên tài phán hiến pháp, tức là bảo vệ ý chí của nhân dân, quyền của
nhân dân, chống lại nguy cơ sự độc quyền, lạm quyền, sai quyền. Do Hiến pháp
quy định quyền lực nên dể bị con người ta lợi dụng, thâu tóm quyền lực Nên
hiến pháp cần phải được bảo vệ.
Vì sự phân quyền tạo ra sự kiểm soát nhánh quyền lực, cho nên cũng đồng thời
tạo ra sự mâu thuẫn quyền lực nhau giữa các nhánh quyền lực, vì vậy phải có cơ
quan tài phán hiến pháp để phân xử, phân định xem quyền lực này thuộc về nhánh
quyền lực nào. Phải có cơ quan giải thích Hiến pháp.
3. Hiến pháp là một đạo luật có tính tối cao, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Bảo vệ hiến pháp là bảo vệ cái tính tối cao của hiến pháp, Hiến pháp là cao nhất, bất
khả xâm phạm nên cần có cơ chế bảo vệ. Tài phán hiến pháp được coi như một cách
thức thực tế để mà hiện thực hóa tính tối cao của Hiến Pháp.
- Tại sao Hiến Pháp sinh sao để muộn, ra đời muộn, tuổi đời ngắn hơn các Luật Hình sự,
Dân sự, … mà lại có tính tối cao? Bởi vì:
Bởi vì Hiến pháp nó ghi nhân về nhân quyền, mà nhân quyền là một loại Pháp luật
tự nhiên, luật đời, lẻ công bằng chung của cuộc sống, gắn liền với cuộc sống con
người. Còn thường Luật là một loại luật doa nhà nước ban hành, xuất phát từ ý chí
chủ quan của Nhà nước. Vì vậy Hiến pháp phải đặc cao hơn thường Luật.
Bởi vì Hiến pháp ấn định, quy đinh về quyền lực, quy định về quyền lực là để
kiểm soát quyền lực và chống lại quyền, cho nên nó phải được đặc cao hơn thường
luật, có như thế các cơ quan, quan chức trong bộ máy nhà nước mới không dám
xâm phạm vào hiến pháp để lạm quyền. (Bởi vì thường luật là do các cơ quan nhà
nước làm, nên cơ quan nhà nước quyền thay đổi, thay thế nó). Hiến pháp khơng
thể đặc ngang hàng với Thường Luật, vì nếu đặc chung địa vị thì khi đó các quan
chức sẽ dể dàng thay đổi Hiến pháp, làm mất tính ổn định, tối cao của hiến pháp,
quyền lực dể bị lạm quyền, nhân quyền dể bị xâm phạm.
- Tính tối cao của hiên pháp được thể hiện ở 02 khía cạnh sau đây:
Tính tối cao của hiến pháp trong hệ thống pháp luật. Thể hiện ở chổ, trong hệ
thống pháp luật Hiến pháp là tối thượng, tất cả các văn bản pháp luật khác do các
cơ quan nhà nước quy định (thường luật) suy cho cùng là để hướng dẫn, triển khai
thi hành hiến pháp vào cuộc sống, tất cả thường luật phải hợp hiến nếu có thường
luật nào trái hiến pháp thì phải bị bãi bỏ. Nếu hiến pháp bị thay đổi thì phải thay
đổi các thường Luật cho đúng Hiến Pháp. Hiến pháp là Luật mẹ, là xương sống
cho hệ thống pháp luật, từ hiến pháp mới đẻ ra các Luật con (thường luật).
Tính tối cao trong đời sống xã hội. Dù chủ thể đó là ai, quyền lực đến đâu, quyền
lực càng cao thì cảng phải tuân thủ và càng phải chấp hành hiến pháp. Nhưng thực
tế thì Hiến pháp chỉ buộc cán bộ, cơng chức phải tuân theo là những người làm
trong cơ quan nhà nước. Cịn đối với Cơng dân thì đã được các Luật thường cụ thể
hóa. Đã là một xã hội dân chủ và nhà nước pháp quyền thì dấu hiệu quan trọng
nhất đó là khơng có một chủ thể nào được đặt cao hơn hiến pháp, ngang hàng hiến
pháp, ngoài sự điều chỉnh của hiến pháp; Đây là tiêu chí quan trọng để đánh giá
một xã hội dân chủ và nhà nước pháp quyền.
- Để bảo vệ tính tối cao của hiến pháp thì cần có những điều kiện gì? Một quan điểm có
tính phổ qt của các quốc gia trên thế giới đều cho rằng. Tính tối cao của bản Hiến Pháp
là sự tất yếu và là một lẽ tự nhiên vì vậy trong Hiến pháp khơng cần phải quy định chính
thức về điều này. Các quốc gia trên thế giới cho rằng hiến pháp có thật sự tối cao hay
không là được quyết định bởi 03 yếu tố sau đây:
Quyền lập hiến thuộc về ai: Nếu quyền lập Hiến thuộc về nhân dân thì Hiến pháp
sẽ tối cao, ngược lại quyền lợp Hiến thuộc về nhà nước, thuộc về Quốc Hội thì
Hiến pháp sẽ khơng tối cao. Cho nên muốn Hiến Pháp tối cao thì phải đảm bảo
quyền lập Hiến thuộc về nhân dân, có 02 cách đó là trưng cầu dân ý hoặc có một
Quốc Hội lập hiến tách bạch với Quốc Hội lập pháp.
Thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến Pháp có phức tạp, nhiêu khê hay không: Việc sửa
đổi, bổ sung Hiến Pháp càng phức tạp, càng nhiêu khê càng tối cao, càng bất khả
xâm phạm. Sửa Hiến Pháp mà quá dể dàng thì Hiến Pháp dường như chỉ là “món
đồ chơi”. Ở đa số các quốc gia trên thế giới thì người ta sửa Hiến Pháp một cách
rất là khó khăn, nhiêu khê, phức tạp. Đa số điều quy định là muốn sửa Hiến Pháp
thì phải đưa ra trưng cầu dân ý, thâm chí một số quốc gia khơng đưa trừng cầu dân
ý nhưng thủ tục của nó là tương đương trưng câu hoặc khó hơn trưng cầu.
Có cơ chế bảo hiến hữu hiệu, hiệu quả hay khơng:
Nếu mà có hội tụ đủ 03 yếu tố trên thì Hiến Pháp tối cao, chứ không cần phải quy
định trong Hiến Pháp là tối cao.
Tài phán Hiến Pháp, tố tụng Hiến Pháp chính là điều kiện để bảo đảm tính tối cao của
Hiến pháp. Bảo vệ hiến pháp là bảo vệ nhân quyền, bảo vệ dân chủ và bảo vệ nhà nước
pháp quyền.
II – Các mơ Hình bảo hiến trên thế giới đương đại.
Mơ Hình
Mơ hình bảo hiến phi tập trung kiểu
Mỹ-Nhật
Tiêu chí
1. Cơ sở hình
thành,
người
sáng tạo và
phạm vi những
quốc gia áp
dụng.
- Việc bảo hiến phi tập trung có nghĩa là việc bảo
hiến khơng giao cho một có quan cụ thể. Mà được
trao cho rất nhiều cơ quan trong cùng một hệ
thống. Ví dụ ở Mỹ việc bảo hiến ở Mỹ được giao
cho nhánh tư pháp là tất cả Tòa án trong hệ thống
tư pháp của Mỹ.
- Trailer: Mơ hình bảo hiến phi tập trung kiểu MỹNhật là một mơ hình mang nặng tính Án lệ gắn
liền với Án lệ nổi tiếng nhất trong lịch sử Tư pháp
của nước Mỹ vào năm 1803 mang tên là:
“Marbury Kiện Madison”; gắn liền với tên tuổi
của Chánh án tối cao Pháp viện vĩ đại nhất trong
lịch sử Tư pháp Mỹ: John Marshall. Toàn bộ
Hiến Pháp Mỹ 1787 khơng có điều khoản nào trao
cho ngành Tư pháp ở Mỹ được tuyên bố một đạo
luật do Nghị viện Mỹ ban hành là vi hiến và từ
chối áp dụng (Có thể các nhà lập hiến Mỹ 1787
chưa nghĩ đến vấn đề này). Tịa án ở Mỹ chỉ thật
sự có thẩm quyền này từ năm 1803, bằng một án
lệ “Marbury kiện madison”. Qua việc việc trên có
thể thấy rằng phán quyết của John Marshall được
xem là hợp lý, hợp thời. Các chuyên gia cho
rằng phán quyết này thể hiện được tầm nhìn xa
trong rộng biết hy sinh một lợi ích nhỏ để tạo ra
cho ngành tư pháp Mỹ một thẩm quyền lớn hơn
đó là: Đạo luật về quyền tư pháp của Mỹ trao cho
tòa án Mỹ quyền yêu cầu nhân viên hành pháp
tống đạt cho nhân viên tư pháp nhưng John
Marshall thì nhìn nhận đạo luật đó là vi hiến, cho
nên sẽ không thể bắt Hành pháp tống đạt cho Tư
pháp nhưng qua vụ việc này John Marshall đã tạo
cho tòa án Mỹ cái quyền được tuyên bố đạo luật
Mơ hình bảo hiến tập trung kiểu Châu Ấu lục địa
(Khơng bao gồm Liên Hiệp Vương Quốc Anh)
Tịa án Hiến pháp Đức
Hội đồng Bảo hiến Pháp
- Tòan bộ Cộng Hòa Liên Bang Đức trao
quyền bảo hiến cho Toàn Án Hiến pháp Cộng
Hịa Liên Bang Đức.
- Trailer: Mơ hình bảo hiến của Cộng Hòa
Liên Bang Đức lại gắn liền với những lập luận
có tính khoa học Logic của một giáo sư Luật
Hiến pháp – Chính trị học nổi tiếng ở Châu Âu
danh tiếng người Áo đầu TK XX: “Hant
Kesent”. Mô hình thuần túy mang tính hàn
lâm khoa học, bài bản, quy củ.
- Cơ sở hình thành: Như đã phân tích, ở Châu
Aaun trước năm 1920 thì thịnh hành lý thuyết
nghị viện tối cao, vì nghị viện tối cao nên ở
Châu Âu khơng đặc vấn đề bảo hiến, bởi vì với
lý thuyết này người Châu Âu cũng không đặc
vấn đề kiểm duyệt đạo luật do nghị viện ban
hành vì nghị viện là tối cao, lập pháp là độc
quyền của nghị viện. Công lao của Hant
Kesent là đã đưa ra những lập luận Logic về
những sự thất bại, cáo chung của Lý thuyết
nghị viện tối cao mà thay vào đó Hiến pháp
mới là tối cao. Vì Châu Âu thừa nhận hiến
pháp tối cao nên mới đề ra vấn đề bảo hiến.
Tuy nhiên ở Châu Âu để bảo vệ hiến pháp của
mình, thì họ lại khơng trao quyền bảo hiến cho
tịa án thường như Mỹ-Nhật. Bởi vì, Hant
Kesent cho rằng vì Châu Âu đã phổ biến lý
thuyết nghị viên tối cao suốt mấy trăm năm và
nghị viên luôn luôn được ưu ái đặc cao hơn
Chính phủ và Tịa án ở Châu Âu Tịa án ở
Châu Âu ln bị đặc ở thế yếu, sợ sệt nghị
viện. Vì vậy, người dân Châu Âu sẽ khơng đủ
- Tịa bộ quyền bảo Hiến được giao cho
Hội đồng Bảo Hiến của Cộng Hịa Pháp.
- Trailer: Mơ hình bảo hiến Cộng Hịa
Pháp mang tính chính trị. Bởi lẽ, Hội
đồng bảo Hiến Cộng Hòa Pháp được coi
là những âm mưu, toan tính chính trị của
Charles De Gaulle, nhằm làm suy yếu
nghị viện Pháp và tăng cường quyền lực
của Tổng thống Cộng Hịa Pháp.
- Cơ sở hình thành: Vì nước Pháp là một
quốc gia ở Châu Âu, quê hương của
Russeau cho nên trước năm 1958 thì nước
Pháp cũng đi theo Lý thuyết Nghị viện tối
cao. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XX thì lý
thuyết nghị viện tối cao đã lỗi thời, cáo
chung tạo nên rất nhiều bất ổn, trở ngạy,
bất ổn cho chính trường Pháp. Đến năm
1958 nền cộng hòa thứ 05 được thiết lập
và De Gaulle đã quyết tâm làm xuy yếu
nghị viện tăng cường quyền lực cho tổng
thống Pháp. De Gaulle đã học hỏi kinh
nghiệm của người Mỹ, đó là tổng thống
muốn đương đầu với nghị viện thì tổng
thống phải được quyền phủ quyết Luật
của nghị viện. Vì vậy Hiến pháp 1958
đã trao cho Tổng Thống Pháp được quyền
phủ quyết Luật của nghị viên như là tổng
thống Mỹ. Nhưng De Gaulle lại lo lắng
rằng Nghị Viện Pháp vốn dĩ được đề cao
suốt mấy trăm năm và nếu tổng thống mà
sử dụng quyền phủ luật thì sẽ đặc tổng
thống vào thề đối đầu trực tiếp với nghị
do nghị viện Mỹ ban hành là vi hiến và từ chối áp
dụng (Thẩm quyền không tồn tại trong hiến pháp).
Với thẩm quyền này thì đã tạo cho nền tư pháp
Mỹ trở thành một nhánh quyền lực thực sự cân
bằng, đối trọng với 02 nhánh quyền lực còn lại.
Hiện nay trên thế giới có được hệ thống tịa án
mạnh như Mỹ.
- Phạm vi áp dụng: Mơ hình bảo hiến phi tập
trung được áp dụng ở Mỹ, Nhật và 30% các quốc
gia trên thế giới áp dụng mơ hình này, đa số
những quốc gia Cộng Hòa tổng thống, Tòa án có
thẩm quyền mạnh thì đều bảo hiến theo hình thức
này.
niềm tin, trọng thị, tin tưởng cần thiết để trao
cho Tòa án cái quyền đương đầu với nghị viện
và tuyên bố một đạo luật của nghị viện là vi
hiến. Chính vì vậy theo Hant Kesent để bảo vệ
hiến pháp hữu hiệu thì ở Châu Âu cần phải lập
ra một tịa án hiến pháp độc lập, riêng biệt với
một đội ngũ thẩm phán bản lĩnh, kinh nghiệm
và có trình độ hợp lý, có chế độ lương bổng,
quyền miễn trừ hợp lý, quy trình tố tụng hiến
pháp đặc thù, …Có như thì tòa án Hiến Pháp
mới đủ sức để đương đầu với nghị quyền. Hơn
nữa Hant Kensent cịn cho rằng trình độ thẩm
phán, chun mơn nghiệp vụ ở Mỹ-Anh nhìn
chung là có sự khác biệt so với Châu Ấu lục
địa ở chổ Thẩm phán ở Anh-Mỹ là giỏi tồn
diện, cịn Châu Âu thì mức độc chun mơn
hóa rất cao Thẩm phán thường không đủ
sức để bảo vệ Hiến pháp.
Phạm vi áp dụng: Năm 1920 tòa án Hiến pháp
đầu tiên được thành lập ở Áo, nhưng vài năm
sau mơ hình này được du nhập sang Cơng Hịa
Liên Bang Đức (1924) và cơng lao của người
Đức là phát triển Tòa án Hiến Pháp làm trở
nên thành kiểu mẫu, điển hình vì vậy ngày nay
khi nhắc đền Tịa án Hiến pháp người ta
thường nói về Tịa Án Hiến pháp Đức. Hiện
nay, có hơn 2/3 nước ở Châu Ấu áp dụng mơ
hình Tịa án Hiến Pháp Đức vì nó là lập luận,
có sách vở, lý thuyết. Các nước áp dụng: Áo,
Hungari, Hàn Quốc, Nga, …
viện. Vì vậy De Gaully mới nghĩ ra
cách là thành lập Hội đồng Bảo hiến như
là công cụ trong tay mình, để tham mưu,
tư vấn cho mình có nên phủ quyết hay
không đối với một đạo luật do nghị viện
ban hành.
- Vì Hội đồng bảo hiến là những toan tính
chính trị của De Gaulle, cho nên mơ hình
này chỉ có thể phù hợp với hoàn cảnh của
nước Pháp vào năm 1958. Điều này có
nghĩa là mơ hình này sẽ khơng phù hợp
với nước Pháp trong những thời điểm
khác (Cụ thể là sau khi De Gaulle sử dụng
Hội đồng bảo hiến này và đã đạt được
mục đích làm nghị viện suy yếu thì Hội
đồng bảo hiến này tỏ ra là lỗi thời, vì vậy
muốn tồn tại thì nó đã được dần dần “tư
pháp hóa” tức là trong q trình phát triển
của mình Hội đồng bảo hiến đã dần dần
thay đổi, cải cách, tích hợp cho mình
những yếu tố của Tịa án Hiến pháp Cơng
Hịa Liên Bang Đức, cho đến ngày nay
Hội Đồng Bảo Hiến Pháp chẳng khác nào
là Tòa án Hiến pháp.)
- Vì mơ hình này mang tính chính trị và
chỉ phù hợp với nước Pháp năm 1958, nên
sẽ không phù hợp với các quốc gia khác,
nên rất kén người dùng, rất ít quốc gia áp
dụng. Trên thế giới hiện nay, chỉ có khoản
4 nước áp dụng mơ hình này là: Pháp,
Campuchia,
Tunisia,
Mozambique.
Nhưng
mà,
Campuchia,
Tunisia,
Mozambique áp dụng mơ hình này là do
trước đó các nước này đã từng là thuộc
địa của Pháp, tuy nhiên Hội đồng bảo hiến
của 03 quốc gia này chỉ có tên và hình
2. Chủ thể tiến - Mơ hình bảo hiến Mỹ-Nhật, việc bảo vệ hiến - Ở Đức bên cạnh những tòa án thường để giải
hành hoạt động pháp được trao cho Tòa án thường, mà đứng đầu quyết những vụ việc dân sự, hình sự, … thì
là tịa án tối cao. Hệ thống tư pháp ở Mỹ, vừa có cịn lập thêm Tòa án Hiến pháp để bảo vệ hiến
bảo hiển.
chức năng xét xử những vụ việc thông thường và
trong q trình xem xét những vụ việc đó mà có
phát hiện một đạo luật, hành vi nào đó là vi hiến,
thì Tịa án sẽ tiến hành xem xét và Bảo Hiến ln.
Muốn vậy, thì khả năng của thẩm phán ở Mỹ phải
giỏi tồn diện.
- Tịa án Tối cao Mỹ (tối cao pháp viện): Gồm có
9 thẩm phán được tổng thống bổ nhiệm, nhưng
phải được 100 thượng nghị sĩ phê duyệt với nhiệm
kỳ suốt đời. Với việc quy định nay, sẽ giúp cho
những thẩm phán có những tố chất sau: Vừa có
tài, phải có uy tín, đức độ, việc bổ nhiệm suốt đời
đảm bảo thẩm phán Mỹ yên tâm công tác, tích lũy
kinh nghiệm, đảm bảo vơ tú, khách quan.
9 thẩm phán trong tịa án tối cao Mỹ giỏi tồn
diện tất cả các lĩnh vực, không phân chuyên môn.
Được đánh giá là bộ 09 quyền lực nhất trong
ngành tư pháp ở Mỹ, nắm toàn bộ ngành tư pháp,
biến ngành tư pháp trở thành một nhánh quyền lực
thật sự có thể kiềm chế, đối trọng với 02 nhánh
quyền lực còn lại.
pháp. Tòa án hiến pháp của Đức bao gồm 16
thẩm phán được hình thành theo nguyên tắc
thượng viên Đức bầu 8 người, hạ viện Đức bầu
8 người. Nhiệm kỳ của thẩm phán tòa án Hiến
pháp Đức là 12 năm, mỗi người chỉ có cơ hội
làm thẩm phán Tịa án Hiến pháp Đức 01 lần
duy nhất, không bầu lại. Công dân Cộng Hịa
Liên Bang Đức có tuổi đời từ 40 – 68 tuổi thì
mới được ứng cử vào chức vụ Thẩm phán tòa
án Hiến pháp Cộng Hòa Liên Bang Đức.
- Tòa án Hiến pháp của Đức được chia làm 02
tòa nhỏ, bao gồm: Tòa con số 1, bao gồm 08
thẩm phán và 08 thẩm phán đó chun về nhân
quyền; Tịa con số 02 gồm 08 thẩm phán
chuyên giải quyết tranh chấp quyền lực. Vì
vậy, người ta thường gọi Tịa án Hiến pháp
Cộng Hòa Liên Bang Đức là tòa song sinh và
qua đó cũng thấy được rằng ở Đức nói riêng và
Châu Âu nói chung có sự chun mơn hóa rất
sâu. Trong số 08 thẩm phán của mỗi Tịa con
thì có ít nhất 03 người đã từng giữ chức vụ
thẩm phán của Tồn án Tối Cao Cộng Hịa
Liên Bang Đức (Đảm bảo yếu tố chuyên môn,
nghiệp vụ, kinh nghiệm trong xét xử), cịn các
thành viên cịn lại của mỗi Tịa con đó là
những nhà khoa học, giáo sư danh tiếng của
Cộng Hòa Liên Bang Đức về Luật Hiến pháp
và Chính trị học. (Danh tiếng là phải có danh
dự, uy tính, trình độ và phải có những cống
hiến nổi tiếng cho nhà nước, phải được các
thức là giống với Pháp, cịn những tính
chất, nội tại bên trong trong lại giống Tòa
án hiên pháp Cộng Hịa Liên Bang Đức.
- Nước Pháp thì trao quyền bảo Hiến cho
Hội đồng bảo Hiến Cộng Hòa Pháp, Hội
đồng này gồm 09 thành viên, được hình
thanh theo nguyên tắc Tổng thống bổ
nhiệm 03, chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm
03, chủ tịch Hạ viện 03. Hội đồng này có
nhiệm kỳ là 09 năm, nhưng cứ 3 năm thì
bổ nhiệm lại 1/3 (09 người này không bắt
đầu nhiệm kỳ cùng một lúc và kết thục
nhiệm kỳ cùng một lúc, mà luôn tạo ra 03
lớp thành viên nhằm đảm bảo tính kế
thừa). Tổng thống Pháp sẽ chỉ định 01
trong 03 thành viên do tổng thống bổ
nhiệm làm chủ tịch hội đồng bảo hiến.
(Điều này cho thấy vì nước Pháp có
truyền thống Nghị viện tối cao nên khi
thành lập Hội đồng bảo hiến thì tổng
thống phải có sự thỏa hiệp, nhưng mặt
khác thể hiện rõ Hội đồng bảo hiến là
công cụ trong tay tổng thống).
- Các tổng thống cộng hòa Pháp mà hết
nhiệm kỳ thì có quyền tham gia vào hội
đồng bảo hiến. Đảm bảo những người
trong Hội đồng là những người có uy tín,
có cống hiến, tiếng nói với nha nước Pháp
nhưng ngồi ý nghĩa đó cịn thể hiện toan
tính chính trị của De Gaulle. Các tổng
thống sau khi về hưu có thể từ chối khơng
tham gia Hội đồng bảo hiến Lịch sử
Cộng Hòa thứ 5 của pháp đến nay có 08
đời tổng thống chỉ có 02 người tham gia
Hội đồng bảo hiến khi hết nhiệm kỳ.
sinh viên, đồng nghiệp, các nhà Khoa học thừa
nhận. Bảo đảm uy tín, chun mơn cho Tịa
án Hiến pháp Cộng Hòa Liên Bang Đức
Quyết định thành bại của Tòa án Hiến pháp
Cộng Hòa Liên Bang Đức. Tòa án Hiến pháp
sẽ có 01 chánh án và 01 phó chánh án được
thành lập theo tắc Thượng và Hạ viện luân
phiên bầu. Tuy nhiên, chánh án và phó
chánh an mỗi người phụ trách một tịa con
khác nhau, cho nên có tính độc lập nhất định, ít
phụ thuộc nhau về hành chính sự vụ. Chánh án
Tịa án Hiến pháp Cộng Hịa Liên Bang Đức
có địa vị ngang hàng với thủ tướng và ngang
hàng với chủ tịch Hạ và Thượng viện, chỉ xếp
sao Tổng Thống Đức và 16 thẩm phán toàn án
Hiến pháp Đưc có mức lương và đãi ngộ rất
cao, đặc biệt là được hưởng quyền miễn trừ:
Không chịu trách nhiệm về những phát ngơn
của mình khi đang làm nhiệm vụ, không bao
giờ bị kỷ luật công vụ như thẩm phán của tòa
án thường, …
- Một số vấn đề đặc ra:
+ Vì sao Thẩm phán Tịa án Hiến Pháp Cộng
Hịa Liên Bang Đức khơng được hình thành
bằng con đường bổ nhiệm nhưng vẫn bảo đảm
tính độc lập? Người Đức nghĩ gì về việc cho
nghị viện bầu Tòa án hiến pháp?
Đây là một giải pháp soa dịu chính trị, mặc
khách Đức cũng còn ảnh hưởng bởi lý thuyết
nghị viện tối cao.
+ Thế thì vì Tịa án Hiến pháp được Hạ và
Thượng viện bầu nên Tòa án Hiến Pháp Cộng
Hòa Liên Bang Đức có độc lập khơng?
Do nhiệm kỳ của Tịa án Hiến pháp dài hơn
nhiệm kỳ của Tòa án hiến pháp dài hơn nhiệm
kỳ của Nghị viện và Luật quy định còn được
3.
Phương - Giám sát sau và giám sát cụ thể.
pháp bảo hiến. + Giám sát sau là ở Mỹ, tòa án chỉ tiến hành xem
xét một đạo luật do Nghị viện ban hành là hợp
hiến hay vi hiến sau khi đạo luật đó đã được ban
hành, đã có hiệu lực của mình trong thực tế và
được áp dụng đi vào thực tiễn cuộc sống. Giám
sát sau khi đạo luật đã có hiệu lực. Điều này có
nghĩa là khi đạo luật đó cịn là dự thảo đang được
nghị viện xem xét, chưa có hiệu lực thì nó khơng
là đối tượng xem xét của Tịa án. Bởi vì, người
Mỹ có tâm lý sịng phẳng, phân cơng quyền lực
rạch rịi, triệt để giữa các nhanh quyền lực, với sự
phân công và tâm lý này nên người Mỹ quan niệm
rằng làm Luật là thẩm quyền riêng của Nghị viện
cho nên Tịa án khơng can thiệp vào. Tòa án là
một cơ quan xét xử, áp dụng pháp luật vì vậy
trong quá trình áp dụng pháp luật mà nó phát hiện
Luật vi hiến thì nó mới được tuyên bố là vi hiến
và từ chối áp dụng.
+ Giám sát cụ thể. Giám sát cụ thể có nghĩa là vụ
án về Hiến pháp ở Mỹ luôn luôn gắn liền với một
vụ án cụ thể thông thường (gắn với dân sự, hành
chính, hình sự, …) và gắn liền với lợi ích cụ thể
của các bên tranh chấp trong một vụ án cụ thể:
Trong quá trình giải quyết một vụ án cụ thể thơng
thường và tịa án cần phải mang một đạo Luật do
nghị viện ban hành ra giải quyết vụ án đó, nếu
như có yêu cầu của các bên tranh chấp đề nghị tịa
án xem xét tính hợp hiến của đạo luật đó và các
bên tranh chấp phải chứng minh cho bằng được
rằng việc tuyên bố luật này là vi hiến sẽ ảnh
hưởng đến trực tiếp đến quyền lợi của họ trong vụ
án mà họ là đương sự. Thì lúc này tịa án mới xem
xét tính hợp hiến của đạo Luật đó. Khi tịa án
bầu một lần trong đời làm thẩm phán cho nên
cũng sẽ được lập trong tòa án hiến pháp.
- Giám sát sau và giám sát cả cụ thể lẫn trừu
tượng.
+ Giám sát sau: Tòa án Hiến pháp Đức cũng
chỉ được tiến hành xem xét một đạo luật được
nghị viện Đức ban hành là vi hiến sau khi đạo
luật đó đã được thơng qua và đã có hiệu lực
(Khi luật đó cịn là dự thảo, chưa có hiệu lực
thì tịa án Hiến pháp Đức khơng được can
thiệp vào). Tuy nhiên, lý do mà Hant Kesent
lập luận để tòa án hiến pháp chỉ giám sát sau là
bởi vì Hant Kesent e ngại rằng nếu để tịa án
Hiến pháp mà giám sát trước thì vơ tình sẽ
biến tịa án hiến pháp Đức thành viện lập pháp
thứ ba, làm ngăn cảng một đạo luật do nghị
viện ban hành vốn dĩ đã rất chậm chạm và
phức tạp. Mơ hình bảo hiền của Tịa án
Hiến pháp Đức cũng khơng có chức năng
phòng hiến.
+ Giám sát cả cụ thể lẫn trừu tượng: Có nghĩa
là ở Đức vừa gắn liền với một vụ án cụ thể,
gắn với quyền của các bên trong một vụ án cụ
thể. Bên cạnh đó ở Đức, cũng cho phép một
nhóm chủ thể nhất định như Tổng thống, thủ
tướng, một số lượng thượng, hạ nghị sĩ nhất
định; từng cá nhân cơng dân Cộng Hịa Liên
Bang Đức khởi kiện vụ án Hiến pháp ra Tòa án
Hiến pháp nếu như có nghi ngờ Luật là vi hiến
hoặc hành vi là vi hiến
- Giám sát trước và giám sát trừu tượng.
+ Giám sát trước có nghĩa là Hội đồng
bảo hiến Cộng Hòa Pháp theo yêu cầu của
Tổng thống Pháp xem xét một đạo Luật
do nghị viện ban hành là có vi hiến hay
khơng khi mà cịn là dự luật đây là cơ sở
để thống cộng hịa Pháp có phủ quyết đạo
luật đó hay khơng. Khi đạo luật đó được
thơng qua và có hiệu lực thì hội đồng bảo
hiến khơng được xem xét đạo luật đó nữa
Có chức năng phịng hiến.
+ Giám sát trừu tượng. Vì luật đó chưa có
hiệu lực, chưa đi vào cuộc sống, chưa tác
động đến ai, nên mọi sự giám sát trước
đều là giám sát trừu tượng.
4. Thẩm quyền
của các cơ
quan bảo hiến.
xem xét tính hợp hiến của đạo luật thì tun bố
đạo luật đó là vi hiến hay hợp hiến sẽ là căn cứ để
giải quyết vụ án thông thường.
Lưu ý:
-Với phương pháp giám sát này thì nó khơng có
chức năng phịng ngừa vi phạm hiến pháp (Phịng
hiến). Bởi lẽ, giả sử có một đạo luật vi hiến thật
và đang được áp dụng trong thực tế cuộc sống và
thẩm phán cũng biết được luật đó là vi hiến nhưng
nếu các bên đương sự khơng có u cầu gì Thì
trong trường hợp đó thẩm phán cũng làm ngơ.
-Ở Mỹ chỉ cho phép đương sự trong một vụ cụ thể
mới có quyền đề nghị tịa án xem xét tính hợp
hiến của một đạo luật và phải chứng minh được
rằng việc tuyên bố đạo luật đó là vi hiến thì ảnh
hưởng trực tiếp gì đến quyền lợi của mình. Ở
Mỹ khơng cho phép đi kiện thay, gửi đơn thay
cho người khác.
- Nguyên nhân người Mỹ chọn mơ hình giám sát
cụ thể vì họ quan niệm cho rằng chân lý là cụ thể.
- Khi bảo hiến thì Tòa án thường được trao những
quyền sau:
+ Tuyên bố một đạo luật do Nghị viện ban hành là
vi hiến và từ chối áp dụng.
+ Tuyên bố một hành vi hoặc quyết định của cơ
quan hành pháp là vi hiến và ngăn chặn khơng
cho nó được thực thi.
+ Giải thích hiến pháp Mỹ, lời giải thích hiến
pháp của Tịa án là giải thích chính thức và có giá
trị như Hiến pháp Mỹ. Điều này làm cho hiến
pháp Mỹ sống động không bị cũ kỹ, lạc hậu.
+ Giải quyết những tranh chấp quyền lực giữa
trung ương với địa phương, giữa các nhánh quyền
lực, giữa liên bang với tiểu ban và giữa các tiểu
bang với nhau.
+ Giải quyết những khiếu nại, tranh chấp trong
- Tịa án Hiến pháp Đức có thẩm quyền sau:
+ Phán quyết về tính hợp hiến của một đạo
Luật do nghị viện ban hành.
+ Phán quyết về tính hợp hiến của quyết định
hành pháp, hành vi hành pháp.
+ Giải thích hiến pháp.
+ Giải quyết những tranh chấp quyền lực giữa
trung ương với địa phương, giữa các nhánh
quyền lực, giữa liên bang với tiểu ban và giữa
các tiểu bang với nhau.
+ Giải quyết nhưng khiếu nại trong các cuộc
bầu cử.
+ Được quyền giải quyết tất cả các khiếu nại
của Công dân Cộng Hịa Liên Bang Đức có
liên quan đến nhân quyền.
Thẩm quyền của Tòa án Hiến pháp Đức là
- Hội đồng bảo Hiến Cộng Hòa Pháp:
+ Thuở ban đầu khi nó vừa thành lập năm
1958 thì nó chỉ có một thẩm quyền duy
nhất đó là xem xét tính hợp hiến của nghị
viện ban hành tư vấn cho tổng thống có
nên phủ quyết Luật đó hay khơng (Cơng
cụ trong tay De Gaulle, ý đồ chính trị của
De Gaulle)
+ Càng về sau thì khi mục đích De Gaulle
thẩm quyền của Hội đồng Bảo hiến dần
dần được mở rộng và đến tháng 03 năm
2000 thì Hội đồng bảo hiến của Pháp
được quyền giải quyết tất cả khiếu nại của
Cơng dân Cộng Hịa Pháp có liên quan
đến nhân quyền Hội đồng bảo hiến dần
dần được tư pháp hóa, thẩm quyền ngày
5. Quyền khởi
kiện và Tố tụng
Hiến Pháp.
bầu cử tổng thống, bầu cử nghị viện.
rộng rãi nhất, triệt để và pháp lý nhất trong tất càng mở rộng.
Nhìn chung mơ hình Mỹ-Nhật mang đậm chất cả các mơ hình bảo hiến.
án lệ, cho nên thẩm quyền bảo hiến trong mô hình
này ngày càng mở rộng dần dần ra và đến ngày
nay.
Nhìn chung thẩm quyền bảo hiến của 03 mơ hình này là rộng hẹp khác nhau, rộng nhất là mơ hình bảo hiến của Đức, mở rộng dần dần là MỹNhật, hẹp nhất là Pháp. Nhưng dù rộng, hẹp khác nhau thì suy cho cùng cả 03 mơ hình này đều có điểm chung đó là “Tuyên bố một đạo luật do
Nghị viện ban hành là vi hiến hay xem xét tính hợp hiến của một đạo luật do nghị viên ban hành”. Vì vậy từ lý luận đến cả thực tiễn đều chứng
minh rằng nếu một quốc gia nào đó đề cao nghị viện và theo đuổi lý thuyết nghị viện tối cao thì sẽ khơng có được một cái mơ hình bảo hiến.
- Quyền khởi kiện chỉ thuộc về các bên tranh chấp - Quyền khởi kiên của Đức khá là rộng rãi, cho - Quyền khởi kiện thuở ban đầu (1958)
trong một vụ án cụ thể và phải chứng minh được phép nhiều chủ thể tiếp cận được quyền khởi chỉ thuộc về Tổng thống Cộng Hịa Pháp,
rằng việc có vi hiến hay khơng ảnh hưởng trực kiện như: Tổng thống, Thu tướng, Một số Hạ chỉ có tổng thống mới có quyền yêu cầu
tiếp đến quyền lợi của các bên.
nghị sĩ, Một số Thượng nghị sĩ, Các trong vụ Hội đồng bảo hiến xem xét, tư vấn cho
- Ở Mỹ vì vụ án hiền pháp luôn luôn gắn liền với tranh chấp cụ thể, từng cá nhân cơng dân Cộng tổng thống về tính hợp hiến của một đạo
một vụ án thường nên sẽ không có tố tụng hiến Hịa Liên Bang Đức.
luật do nghị viện chuẩn bị ban hành. Đến
pháp riêng mà chỉ có tố tụng thông thường. (Tố - Thủ tục tố tụng: Ở Đức có tố tụng hiến pháp năm 1974, thì quyền khởi kiện này được
tụng Hình sự, dân sự, …) Trong quá trình giải riêng tách biệt với tố tụng thông thường được mở rộng cho 60 thương hoặc hạ nghị sĩ
quyết vụ án thơng thường, nếu như có u cầu của quy định trong đạo luật về Tòa án Hiến pháp. cùng ký vào đơn yêu cầu Hội đồng bảo
đương sự mà có liên quan đến vi hiến thì tịa án sẽ Nhìn chung đã gọi là tịa án, đã gọi là Tố tụng hiến xem xét tính hợp hiến. Đến tháng 03
mở một phiền tịa xem xét tính họp hiến của một thì nó vẫn phải tn thảo những quy tắc của năm 2000 quyền khởi kiện được mở rộng
đạo luật và phiên tịa đó là phiên tịa riêng, và kế quy trình tố tụng là: có ngun đơn, có bị đơn, cho tồn thể cơng dân Cộng Hòa Pháp.
quả xem xét này sẽ là cơ sỡ để giải quyết vụ án có bên buộc, bên gỡ và có luật sư bào chữa, Đây là biểu hiện Hội đồng bảo hiến
thơng thường.
biện hộ, có tranh luận, tranh tụng công khai tại ban đầu là công cụ của De Gaulle nhưng
tịa và có phán quyết.
dần dần được tư pháp hóa, đã tích hợp cho
mình những yếu tố của Tòa án Hiến pháp
Đức.
- Thủ tục tố tụng: Hội đồng bảo hiến
Cộng Hịa Pháp chỉ xem xét tính hợp hiến
của một đạo Luật do nghị viện ban hành
theo một thủ tục Hành chính-Mệnh lệnh.
Cụ thể là: Họp kín, khơng có bên nguyên
đơn bị đơn, không tranh luận tranh tụng.
Cuộc hợp chỉ có giá trị khi mà có ít nhất
7/9 thành viên tham dự. Các quyết định
của Hội đồng bảo hiến phải được quá nữa
tổng số thành viên tham gia họp biểu
6.
Ra phán - Tòa án ở Mỹ-Nhật, chỉ dược quyền ra phán
quyết và giá trị quyết là đạo luật phán quyết là đạo luật do nghị
của các phán viện ban hành là vi hiến và từ chối áp dụng, cịn
có sửa luật đó hay ban hành luật mới hay khơng
quyết.
đó là thẩm quyền riêng của nghị viện, tịa án
khơng can thiệp. Bởi vì ở Mỹ phân quyền rạch
rịi, triệt để.
- Về nguyên tắc thì các phán quyết Hiến pháp của
tịa án chỉ có giá trị với các bên tranh chấp trong
một vụ án cụ thể. Tuy nhiên, ở nước Mỹ có một
điều may mắn đó là Mỹ có truyền thống án lệ
mạnh cho nên các phán quyết của tòa án sẽ được
tất cả các thẩm phán ở nước Mỹ tôn trọng, áp
dụng cho các vụ án tương tự về sau. Nhờ án lệ
mà nó có ý nghĩa bổ khuyết cho giá trị hẹp của
các phán quyết, trở nên rộng rãi có hiệu lực trên
tồn cõi liên bang. Vì vậy, mơ hình bảo hiến MỹNhật chỉ thành cơng ở những quốc gia có truyền
thống án lệ mạnh.
- Các phán quyết về Hiến pháp trong mơ hình
Mỹ-Nhật khơng có giá trị chung thẩm mà có thể
- Tịa án hiến pháp không chỉ được quyền
tuyên bố đạo luật do nghị viện ban hành là vi
hiến mà cịn có quyền Nghị viên sửa lại luật
trong một thời hạn nhất định và thậm chỉ Tòa
án hiến pháp còn được cử chuyên gia của mình
đến để hướng dẫn nghị viện sửa lại đạo luật
cho đúng.
- Các phán quyết về Hiến pháp của tòa án hiến
pháp Đức có giá trị rất rộng, có giá trị với tất
cả các chủ thể trong đời sống, chính trị của
Liên Bang Đức, có giá trị rất rộng.
- Các phán quyết của Tịa án Hiến pháp Đức
có giá trị chung thẩm không thể bị kháng nghị,
kháng cao lên cấp cao hơn và cũng khơng có
cơ quan cưỡng chế thi hành án. Nguyên nhân
là do Tòa án Hiến pháp là tòa án cao nhất xử
vụ án Hiến pháp. Các phán quyết của tòa án
Hiến pháp Đức chỉ được đảm bảo thi hành
bằng uy tín, chun mơn, trình độ của những
người ra phán quyết và bằng cái văn minh
chính trị của các chủ thể trong đời sống chính
quyết tán thành. Trong trường hợp biểu
quyết ngang nhau, thì chủ tịch hội đồng
bảo hiến sẽ quyết định cuối cùng là vi
hiến hay không.
(Nếu quy định là “nếu biểu quyết ngang
nhau thì kết quả cuối cùng sẽ thuộc về bên
có chủ tịch Hội đồng bảo hiến”, thì kết
luận ln. Nhưng nếu quy định trường
hợp biểu quyết ngang nhau chủ tịch Hội
đồng bảo hiến quyến định cuối cùng đều
đó có nghĩa là phải đợi chủ tịch Hội đồng
bảo hiến ra quyết định) Quy định này,
là âm mưu, toan tính chính chinh của De
Gaulle vì sẽ điều khiển được Hội đồng
bảo hiến.
- Hội đồng bảo hiến Pháp, xét xét tính hợp
hiến của đạo luật do nghị viện ban hành
khi nó cịn là dự luật. Sự xem xét này
như là tư vấn cho tổng thống là có phủ
quyết luật hay khơng mà thơi.
- Một quyết định của Hội đồng bảo hiến
có hiệu lực đối với tất cả các chủ thể trong
đời sống chính trị của Cộng Hịa Pháp, có
giá trị rất rộng.
- Quyết định của hội đồng bảo hiển Cộng
Hịa Pháp có giá trị chung thẩm, khơng bị
kháng cáo, kháng nghị, cũng khơng có cơ
quan cưỡng chế thi hành và nó cũng được
đảm bảo thi hành bằng chun mơn, cơng
lao, danh dự, uy tín của các thành viên hội
đồng bảo hiến và bằng văn minh chính trị
của các chủ thể trong đời sống chính trị
Cộng Hịa Pháp.
bị kháng cáo, kháng nghị lên cấp cao hơn và cũng
có cơ quan cưỡng chế thi hành như những vụ án
thường vì Vụ án hiến pháp ở Mỹ ln gắn với vụ
án thơng thường.
trị của Cộng Hịa Liên Bang Đức. Vì vậy, quốc
gia nào muốn áp dụng thành cơng mơ hình này
phải có văn minh chính trị cao.