Phần mở đầu
Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm tới chất lợng cuộc sống
của ngời nông dân. Do đó ngoài việc trồng cây nông nghiệp thì Đảng và
nhà nớc luôn quan tâm khuyến khích ngời nông dân phát triển thêm nghề
phụ có thể là chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà. Nhằm mục đích nâng cao thu
nhập cho ngời lao động.
Trong thời gian thực tập trung tâm công nghƯ sinh häc – ViƯn Di
trun n«ng nghiƯp- Bé N«ng Nghiệp, tôi đà có nhiều điều kiện xuống địa
bàn xà Tân lập huyện Đan phợng tỉnh Hà tây để nghiên cứu về các
loại cây trồng tại xÃ. Và tại đây tôi hoàn toàn bất ngờ trớc sự đổi mới tại xÃ,
và đợc biết nguyên nhân chính do việc trồng nấm đem lại. Nấm và các dợc
liệu của nấm có giá trị kinh tế cao, mà doanh thu đợc từ việc trồng nấm rất
lớn và lớn hơn so với việc trồng các cây trồng khác. Chính vì lý do trên mà
tôi đà chọn đề tài: Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xà Phân tÝch hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa s¶n xt nÊm ë xÃ
Tân Lập- huyện Đan Phợng- tỉnh Hà Tây..
*Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển sản xuất
nấm của nớc ta nói chung và địa bàn xà Tân Lập nói riêng.
- Phản ánh thực trạng của sản xuất nấm ăn, hiệu quả của nó trên địa
bàn xà Tân Lập.
- Bớc đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nấm ăn ở
xà Tân lập huyện Đan Phợng tỉnh Hà Tây trong những năm tới.
*Đối tợng nghiên cứu:
Để đạt đợc3mục tiêu trên, đối tợng nghiên cứu của đề tàI tập trung vào
hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm trong cơ cấu cây trồng ở địa bàn
nghiên cứu.
*Phạm vi nghiên cứu:
Là những vấn đề về hiệu quả kinh tế của việc phát triển sản xuất nấm
trong cơ cấu cây trồng ở địa bàn nghiên cứu.
1
*Địa đIểm và thời gian nghiên cứu:
- Địa đIểm nhiên cứu: Viện di truyền nông nghiệp và xà Tân Lập
huyện Đan Phợng Hà Tây.
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 17/01 đến ngày 07/05/2005.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài tôi đà đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình
của cán bộ công nhân viên trong Trung tâm Công nghệ sinh học thực
vật và đặt biệt là sự giúp đỡ rất chân thành của cô: T.S Vũ Thị Minh,
tôi xin chân thành cảm ơn cô đà giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Phần I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
I.Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu hiệu quả
kinh tế sản xuất nấm.
1. Vai trò của sản xuất nấm và sự cần thiết phảI đánh giá hiệu quả
nghành sản xuất nấm
1.1. Vai trò của phát triển sản xuất nấm ở Việt Nam.
Ngành sản xuất nấm đà đợc hình thành và phát triển trên thế giới từ
hàng trăm năm nay. Do đặc tính khác biệt với động vật và thực vật về khả
năng quang hợp, dinh dỡng và sinh sản, nấm đợc xếp thành một thÕ giíi
2
riêng. Giới nấm có nhiều loại, chúng đa dạng về hình dáng, màu sắc, gồm
nhiều chủng loại và sống ở khắp nơi. Cho đến nay, con ngời mới chỉ biết
đến một số loại để phục vụ cuộc sống.
Nấm là một loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao.
Bảng 1: Tỷ lệ % so với chất khô.
Độ ẩm
Protein
Lipit
(w)
Hydrat
Tro
Clo
cacbon
Trứng
74
13
11
1
0
156
Nấm mỡ
89
24
8
60
8
381
Nấm hơng
92
13
5
78
7
392
Nấm sò
91
30
2
58
9
345
Nấm rơm
90
21
10
59
11
369
Bảng 2: Hàm lợng vitamin và chất khoáng.
Đơn vị tính: mg/100g chất khô
Axit
nicotini
c
Riboflavi
n
Thiamin
Axit
asobic
Iron
Can xi
Phot pho
Trứng
0,1
0,31
0,4
0
2,5
50
210
Nấm
mỡ
42,5
3,7
8,9
26,5
8,8
71
912
Nấm hơng
54,9
4,9
7,8
0
4,5
12
171
Nấm sò
108,7
4,7
4,8
0
15,2
33
1348
Nấm
rơm
91,9
3,3
1,2
20,2
17,2
71
677
Hàm lợng Protein (Đạm thực vật) chỉ sau thịt, cá, rất giàu chất
khoáng và các axit amin không thay thế, các vitamin A, B, C, D, E …kh«ngkh«ng
3
có các độc tố. Có thể coi nấm ăn nh một loại Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xÃrau sạch, thịt sạch.. Ngoài
giá trị dinh dỡng, nấm ăn còn có nhiều đặc tính của biệt dợc có khả năng
phòng và chữa bệnh nh: Làm hạ huyết áp, chống bệnh béo phì, chữa đợc
bệnh đờng ruột, tẩy máu xấu. Nhiều công trình nghiên cứu về y học xem
nấm nh là một loại thuốc có khả năng phòng chống bệnh ung th. Hớng
nghiên cứu này đang đợc tiếp tục làm sáng tỏ trong tơng lai.
Vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát
triển mạnh mẽ nó đà trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ.
ở nhiều nớc phát triển nh Hà Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Đứckhôngnghề
trồng nấm đà đợc cơ giới hoá cao từ khâu sử lý nguyên liệu đến khâu thu
hái, chế biến nấm đều do máy móc thực hiện.
Các nơi ở khu vực Châu á nh Đài Loan, Trung Quốc, Malaixia,
Indonêxia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lankhôngnghề trồng nấm cũng phát triển
rất mạnh mẽ. Một số loài nấm cũng đợc nuôi trồng khá phổ biến đó là nấm
mỡ, nấm hơng, nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ.
Sản phẩm nấm đợc tiêu thụ chủ yếu ở dạng tơi, đóng hộp, sấy khô, và
làm thuốc bổ. Các nớc Bắc Mỹ và Tây Âu tiêu thụ nấm nhiều nhất (tính
theo bình quân đầu ngời trong một năm). Giá 1 kg nấm tơi bao giờ cũng
cao hơn 1 kg thịt bò. Nhiều nơi nh Mỹ, Nhật Bản, Italia, Đài Loan, Hồng
Công phải nhập khẩu nấm từ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Namkhông
ở Việt Nam, nấm ăn cũng đợc biết từ lâu. Tuy nhiên chỉ hơn 10 năm
trở lại đây, trồng nấm mới đợc xem nh là một nghề mang lại hiệu quả kinh
tế cao. Các tỉnh ở phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm và mọc nhĩ, sản lợng
đạt trên 10.000 tấn/năm. Nấm đợc tiêu thụ tại thị trờng nội địa và chế biến
thành dạng hộp, muối xuất khẩu. Các tỉnh phía Bắc nh Thái Bình, Bắc Ninh,
Hà Nam, Ninh Bình, Hà Nộikhôngđà có nhiều cơ sở quốc doanh, tập thể, hộ gia
đình trồng nấm. Trong những năm đầu thập kỷ 90, phong trào trồng nấm
mỡ đợc phát triển mạnh mẽ tổng sản lợng đạt khoảng 500 tấn/năm. Thị trợng tiêu thụ chủ yếu là nấm muối xuất khẩu sang Nhật Bản, Italia, Đài loan,
Thái Lankhông
1.2. Tính cấp thiết phải đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm.
Việt Nam là một trong những nớc có đủ điều kiện để phát triển mạnh
nghề trồng nấm, do:
4
-Nguồn nguyên liệu để trồng nấm là rơm, rạ, thân gỗ, mùn ca, bÃ
mía...các loại phế liệu sau thu hoạch rÊt giµu chÊt Xenlulo ë ViƯt Nam rÊt
phong phó. NÕu tÝnh trung b×nh mét tÊn thãc sÏ cho ra 1,2 tấn rơm, rạ khô
thì tổng lợng rơm rạ trong cả nớc đạt con số vài chục triệu tấn/năm. Chỉ cần
sử dụng 10% số nguyên liệu kể trên để trồng nấm thì sản lợng nấm sẽ đạt
vài trăm ngàn tấn /năm.
-Việt Nam có lực lợng lao động dồi dào và giá công lao động rẻ.
Tính trung bình một lao động nông nghiƯp míi chØ dïng ®Õn 30 – 40%
q thêi gian. Cha kĨ ®Õn mäi ngêi lao ®éng phơ ®Ịu cã thể tham gia trồng
nấm đợc.
Điều kiện tự nhiên (về nhiệt ®é, ®é Èm...) cđa ViƯt Nam rÊt thÝch hỵp
cho nÊm phát triển. Cả hai nhóm nấm (nhóm a nhiệt độ cao: nấm hơng,
mộc nhĩ..., nhóm a nhiệt độ thấp: nấm mỡ, nấm hơng, nấm sò...) ở Việt
Nam đều trồng đợc.
Phân vùng: đối với các tỉnh phía Nam tập trung trồng nấm rơm, mộc
nhĩ; các tỉnh phía Bắc trồng nấm mỡ, nấm hơng, nấm sò...
Song, do nhiều nhiệm vụ sản xuất lơng thực đợc u tiên hàng đầu, nên
trong những năm qua dinh dỡng Protein cha đợc coi trọng. Thêm vào các
khó khăn về chất lợng giống nấm cha đảm bảo từ khâu sản xuất đến quá
trình nuôi giống, bảo quản cách sử dụng. Hợp đồng xuất khẩu nấm thờng
không đủ về số lợng, chất lợng thấp dẫn đến mất lòng tin với khách hàng nớc ngoài. Làm cho khả năng xuất khẩu nấm ở nớc ta có những hạn chế, ảnh
hởng đến mức dộ tăng trởng trong mức sống của ngời dân Việt Nam. Trong
hoàn cảnh mục tiêu 2.300 kcalo/ngời mới chỉ đạt 2/3 mức phấn đấu, nhiều
trẻ em vẫn còn bị suy dinh dỡng, nhiều ngời còn bị mặc bệnh thiếu chất
dinh dỡng. Hiện nay, vấn đề lơng thực ở nớc ta đà đợc giải quyết căn bản.
Ngời nông dân đang quan tâm đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phát
triển sản xuất ngành nghề để nâng cao thu nhập. Chính vì vậy phân tích
hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm là cần thiết để định hớng sự chuyển dịch
cơ cấu sản xuất ở các vùng nông thôn.
2. Khái niệm hiệu quả kinh tế.
2.1 Một số quan ®iĨm vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ.
5
Trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, các nhà kinh doanh đà cố gắng
đáp ứng nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cho xà hội. Mục tiêu của ngời kinh
doanh là không ngừng tìm mọi biện pháp để tối đa hoá lợi nhuận. Muốn đạt
đợc mục tiêu trên các nhà sản xuất kinh doanh đặc biệt quan tâm đến hiệu
quả kinh tế.
Vấn đề hiệu quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm riêng của các nhà
sản xuất kinh doanh mà là mối quan tâm chung của toàn xà hội.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của
hoạt động kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Trong khi các nguồn lực sản xuất thì có hạn, nhu
cầu hàng hoá và dịch vụ của xà hội ngày càng tăng và đa dạng thì nâng cao
hiệu quả kinh tế là một xu hớng khách quan của sản xuất.
Trên thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế.
Theo quan điểm của L.N Caricrop Phân tích hiệu quả kinh tế của s¶n xt nÊm ë x·HiƯu qu¶ cđa s¶n xt x· hội đợc
tính về kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh tế
quốc dân, bằng cách so sánh các hiệu quả của sản xuất với các chi phí hoặc
nguồn dự trữ sử dụng..
Theo tác giả Lê Thị Thụ: Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xÃhiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất
về chất lợng của sản xuất kinh doanh. Nội dung của nó so sánh kết quả thu
đợc với chi phí bỏ ra ..
Chúng ta có thể tìm thấy những quan điểm tơng tự qua những công
trình luận án của Nguyễn Định, Nguyễn Thị Thụkhôngnhìn chung quan điểm
của các nhà khoa học có những khía cạnh phân biệt nhng đều thống nhất
với nhau, hiệu quả kinh tế là lợi ích tối u mang lại của mỗi quá trình sản
xuất kinh doanh.
Phơng pháp tính hiệu quả kinh tế là so sánh kết quả sản xuất và chi
phí bỏ ra nên có những cách tính khác nhau về chỉ tiêu này:
*Về kết quả sản xuất có những quan điểm cho là:
- Tổng giá trị gia tăng (VA)
- Lợi nhuận (Pr)
- Tổng giá trị sản lợng hoặc tổng giá trị s¶n xuÊt (GO)
6
- Hoặc là phần kết quả tăng thêm tăng thêm(Q)
*Có những quan điểm khác về chi phí:
- Tổng chi phí (TC)
- Chi phÝ vËt chÊt (VC)
- Chi phÝ trung gian (IC)
- Chi phÝ lao ®éng (LC)
- Chi phÝ tõng yÕu tố (YC)
- Hoặc chi phí tăng thêm (F)
- Từ khái niệm hiệu quả kinh tế, xác định bằng cách so sánh các kết
quả thu đợc với chi phí bỏ ra.
H = Q/CF (1a);
H=CF/Q(1b)
Trong đó: H là hiệu quả kinh tế
Q là kết quả thu đợc
CF là chi phí bỏ ra
Hoặc H = Q/ CF (2a)
H = CF/Q
(2b)
Trong đó Q Là phần tăng của kết quả
CF là phần tăng của chi phí
Trong quá trình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, ngời ta gắn hiệu quả
kinh tế với hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối. Hiệu quả kinh tế tuỳ
thuộc ở sự phân phối các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Trong quan
điểm này các nhà kinh tế quan tâm đến hiệu quả trong mối quan hệ giữa
hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối.
Ngày nay Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý,
Nghị quyết Đại hội Đảng VIII: Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mô hình
phát triển kinh tÕ hiƯn nay víi sù tham gia cđa nhiỊu thµnh phần kinh tế và
quản lý theo cơ chế thị trờng có sự định hớng xà hội chủ nghĩa.
Phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng có nghĩa là Đảng đặc biệt coi
trọng vấn đề hiệu quả kinh tế, phấn đấu để đạt tối đa hoá lợi nhuận. Theo
7
định hớng XHCN có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc là phải chú ý đến hiệu
quả xà hội.
Mục tiêu toàn cục của nền kinh tế là ổn định, phát triển bền vững và
công bằng xà hội.
2.2Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế và dịch vụ sản
xuất ra là kết quả của sự kết hợp các yếu tố đầu vào theo công nghệ sản
xuất nhất định. Trong thực tế, có nhiều cách kết hợp yếu tố đầu vào với
những công nghệ khác nhau.
C.Mac đà chỉ ra rằng: Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xÃXà hội này khác với xà hội khác không phải
sản xuất ra cái gì mà sản xuất cái đó bằng cách nào..
Sự khác nhau là ở chỗ Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xÃBằng cách nào. đây chính là công nghệ, mà
trớc hết công nghệ phải phụ thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật và vốnkhông
Nền kinh tế chịu sự chi phèi cña quy luËt khan hiÕm nguån lùc trong
khi nhu cầu của xà hội về hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng và đa dạng.
Do vậy đòi hỏi x· héi ph¶i lùa chän, tõng doanh nghƯp ph¶i lùa chọn, sao
cho với một lợng tài nguyên nhất định tạo ra khối lợng hàng hoá dịch vụ
cao nhất. Đây cũng chính là mục tiêu của doanh nghiệp và của xà hội. Nói
một cách cụ thể là ở một mức sản xuất nhất định làm sao để có chi phí vật
chất và lao động trên một đơn vị sản phẩm là thấp nhất. Đợc nh vậy thì lợi
ích của nhà sản xuất, ngời lao động và xà hội đợc nâng lên, nguồn lực mới
đợc tiết kiệm. Nh vậy xà hội không chỉ quan tâm tới sản xuất mà rất coi
trọng hiệu qu¶ kinh tÕ, hiƯu qu¶ kinh tÕ cã thĨ hiĨu là không lÃng phí nguồn
lực, là tiết kiệm nguồn lực.
Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và
phát triển kinh tế xà hội mỗi quốc gia đó là: thoả mÃn ngày càng tăng về
nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi thành viên của xà hội. Đánh giá kết
quả sản xuất là đánh giá về mặt sản lợng sản phẩm sản xuất tức là xem xét
về mặt chất lợng của quá trình sản xuất đó.
Xét về mặt hiệu quả cũng có nhiều loại: hiệu quả sản xuất, hiệu quả
kinh tế, hiệu quả kỹ thuậtkhôngtrong đó hiệu quả kinh tế là vấn đề träng t©m.
8
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh chất lợng của hoạt
động kinh tế. Nâng cao chất lợng hoạt động kinh tế cũng có nghĩa là nâng
cao hiệu quả kinh tế. Đây là một đòi hỏi khách quan của mọi hoạt động sản
xuất và là yêu cầu của công tác quản lý kinh tế. Nh vậy, hiệu quả kinh tế
chính là chỉ tiêu chất lợng phản ánh trình độ tổ chức, trình độ sử dụng và
quản lý các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lợng hoạt
động kinh tế và là đặc trng của mọi nền sản xuất xà hội.
Nền kinh tế nớc ta là một nền kinh tế đa thành phần, phát triển theo cơ
chế thị trờng và có sự quản lý của nhà nớc. Mục tiêu và yêu cầu đặt ra đối
với mọi thành phần kinh tế có khác nhau, song bất cứ một thành phần kinh
tế nào cũng quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Nó không chỉ đơn thuần là một
phạm trù kinh tế mà còn bao trùm ý nghĩa xà hội, khi xác đinh nó phải tính
đến các vấn đề xà hội phức tạp. Do vậy việc xác định, đánh giá hoặc so
sánh hiệu quả kinh tế là vấn đề hết sức khó khăn và cũng mang tính chất tơng đối. Trong thực tế có những vấn đề không thể đánh giá ngay đợc mà
đòi hỏi phải có thời gian nh Ănghen đà chỉ ra: Phân tích hiệu quả kinh tÕ cđa s¶n xt nÊm ë x·NÕu chóng ta ph¶i trải qua
hàng ngàn năm lao động, nếu có thể trong một chừng mực nào đó đánh giá
trớc đợc những hiệu quả tự nhiên xa xôi từng hoạt động sản xuất của chúng
ta và vì thế chúng ta lại phải trải qua nhiều khó khăn hơn nữa mới có thể
biết đợc những hiệu quả xà hội của hoạt động ấy ..
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, nó không phải là
một mục đích cuối cùng của sản xuất, tuy nhiên muốn đạt đợc mục đích
cuối cùng thì lại quan tâm tới hiệu quả kinh tế; phải tìm mọi biện pháp để
nâng cao hiệu quả kinh tế. Đây cũng chính là ý nghĩa thực tế quan trọng
của phạm trù hiệu quả kinh tế.
2.3 Phân loại hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xà hội, tuỳ theo cơ sở phân
loại chúng ta xem xét vấn đề hiệu quả kinh tế trên các góc độ khác nhau:
+ Hiệu quả kinh tế: phải là mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc về mặt
kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
+ Hiệu quả xà hội: phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các
lợi ích xà hội do sản xuất mang lại.
9
+ Hiệu quả kinh tế xà hội: phản ánh mối quan hệ tơng quan giữa
các kết quả đạt đợc tổng hợp ở các lĩnh vực kinh tế và xà hội với chi phí bỏ
ra để đạt đợc kết quả đó.
+ Hiệu quả phát triển: thể hiện sự phát triển của các doanh nghiệp và
các vùng. Đây là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố nh: tình hình đời sống
vật chất, trình độ dân trí...do kết quả phát triển sản xuất và nâng cao hiệu
quả kinh tế.
Trong các kết quả kinh tế xem xét thì hiệu quả kinh tế là trọng tâm và
quyết định nhất. Hiệu quả kinh tế đợc đánh giá toàn diện đầy đủ nhất khi có
sự kết hợp hài hoà với hiệu quả xà hội và hiệu quả phát triển.
Theo phạm vi và đối tợng nghiên cøu chóng ta cã thĨ xem xÐt hiƯu qu¶
theo gãc độ sau:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: chúng ta tính hiệu quả kinh tế cho toàn
ngành kinh tế quốc dân. Dựa vào chỉ tiêu này chúng ta đánh giá vấn đề đầu
t, chính sách của Nhà nớckhôngmột cách toàn diện, tránh t tởng bảo vệ, cục bộ
địa phơng chủ nghĩa.
+ Hiệu quả kinh tế ngành: Tính riêng cho từng ngành sản xuất. Ngành
có thể là ngành lớn nh nông nghiệp, công nghiệp hoặc phân ngành nhỏ nh
trồng trọt, chăn nuôi.
+ Hiệu quả kinh tế vùng: vùng ở đây muốn nãi tíi vïng kinh tÕ, vïng
l·nh thỉ nh: tØnh, hun, xÃ...
+ Hiệu quả kinh tế theo quy mô: tổ chức sản xuất có nhiều loại nh:
quy mô lớn, quy mô trung bình và quy mô nhỏ. Chúng ta phải phân loại
hiệu quả kinh tế một cách tơng đối để thuận tiện trong quá trình nghiên
cứu. Song trên thực tế các loại hiệu quả kinh tế nêu trên, có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, từng ngành sản xuất, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh
tế quốc dân.
Tuy nhiên, không phải thực tế lúc nào cũng diễn ra thuận chiều, đôi
khi lại bộ phận nào đó lại ảnh hởng xấu tới lợi ích toàn cục, lợi ích trớc mắt
ảnh hởng tới lợi ích lâu dài. Do vậy trong quá trình nghiên cứu khi đề xuất
các giải pháp cần cân nhắc kỹ, tránh những ảnh hởng xấu trên chi phí.
1
0
II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cây nấm.
1. Đặc điểm kinh tế.
Nấm ăn bao gồm nhiều loại nh: nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ,
nấm hơng...là loại thực phẩm giàu dinh dỡng, chứa nhiều protein và các axit
amin, cũng nh rất giàu vitamin, không gây sơ cứng động mạch và không
làm tăng lợng cholesterol trong máu nh nhiều loại động vật. Do vậy nấm ăn
đợc xem nh một loại thực phẩm sạch và đợc sử dụng ngày càng rộng rÃi.
Nấm có thể sản xuất ở nhiều địa bàn theo các mùa vụ, công nghệ và quy
mô khác nhau, nguyên liệu là các loại phế phụ phẩm trong sản xuất và chế
biến nông sản, rẻ tiền dễ kiếm, đòi hỏi ít vốn đầu t. Vì thế trên thế giới nghề
trồng nấm đợc hình thành và phát triển hàng trăm năm nay, đà lan rộng ra
khắp toàn cầu.ở nhiều nớc, sản xuất và chế biến nấm đà phát triển thành
một nghề ở trình độ cao theo phơng thức công nghiệp.
Việt Nam đợc đánh giá là có điều kiện tự nhiên kinh tế, xà hội khá
thuận lợi cho việc sản xuất nấm. Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay ở
một số địa phơng, việc sản xuất nấm đà tạo ra nhiều công ăn việc làm, tận
dụng đợc thời gian nông nhàn và đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông
dân. Mặc dù vậy, trên thực tế việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ nấm mới
phát triển ở quy mô nhỏ, phân tán, sản xuất nấm tiêu thụ trên thị trờng nội
địa là chính, cha tơng xứng với tiềm năng và giá trị của nó.
Việt Nam là một trong những nớc có điều kiện để phát triển mạnh
nghề trồng nấm, là do:
Nguồn nguyên liệu để trồng nấm là rơm, rạ, thân gỗ, mùn ca, bÃ
mía...các loại phế liệu sau thu hoạch rất giàu chất Xenlulo. Nếu tính trung
bình một tấn thóc sẽ cho ra 1,2 tấn rơm, rạ khô thì tổng lợng rơm rạ trong
cả nớc đạt con số vài chục triệu tấn/năm. Chỉ cần sử dụng 10% số nguyên
liệu kể trên để trồng nấm thì sản lợng nấm sẽ đạt vài trăm ngàn tấn /năm.
Lực lợng lao động dồi dào và giá công lao động rẻ. Tính trung bình
một lao động nông nghiệp mới chỉ dùng đến 30 – 40% q thêi gian. Cha
kĨ ®Õn mäi ngêi lao ®éng phơ ®Ịu cã thĨ tham gia trång nÊm đợc.
Điều kiện tự nhiên ( về nhiệt độ, độ ẩmkhông) rất thích hợp cho nấm phát
triển. Cả hai nhóm nấm ( nhóm a nhiệt độ cao: nấm hơng, mộc nhĩkhông, nhóm
a nhiệt độ thấp: nấm mỡ, nấm hơng, nấm sòkhông) ở Việt Nam đều đ ợc trồng.
1
1
Mặt khác vốn đầu t ban đầu để trồng nấm rất ít so với vốn đầu t cho các
ngành sản xuất khác.
Kỹ thuật trồng nấm không phức tạp. Mọi ngời dân bình thờng có thể
tiếp thu đợc công nghệ trồng nấm trong thời gian ngắn.
Thị trờng tiêu thụ nấm trong nớc và trên thế giới tăng nhanh do sự phát
triển chung của xà hội và dân số.
-Hiệu quả kinh tế trồng sản xuất các loại nấm ăn:
+ Đối với nấm mỡ (chi phí cho 1 tấn rơm rạ):
1000 kg rơm rạ x 200 đồng/kg = 200.000 đồng
Hoá chất (đậm, lân, bét nhĐ)
Gièng nÊm 8 – 10 kg
= 140.000 ®ång
= 120.000 ®ång
C«ng lao ®éng 30 c«ng x 15.000 ®ång = 450.000 ®ång
Chi phÝ kh¸c
= 50.000 ®ång
Tỉng chi phÝ cho 1 tÊn rơm rạ
= 960.000 đồng.
Năng suất trung bình thu hoạch là 20kg nấm tơi/1 tấn rơm rạ thì giá
thành sẽ là:
960.000 đồng / 200 kg = 4.800đồng/kg nấm tơi.
Giá bán lẻ trung bình tại thị trờng trờng bình từ 8.000 10.000 đồng/
1kg.
+ Đối với nấm sò: (chi phí/ 1 tấn rơm rạ)
1.000kg rơm rạ x 200 đồng/1 kg
= 200.000 đồng
Túi PE, nút bông
= 180.000 đồng
Giống nấm 40 kg x 10.000 ®ång
= 400.000 ®ång
C«ng lao ®éng 30 c«ng x 15.000 ®ång = 450.000 đồng.
Khấu hao dụng cụ, giầu giá
Tổng chi phí cho 1 tấn rơm rạ
= 100.000 đồng
= 1.330.000 đồng
Năng suất trung bình cho thu hoạch khoảng 500 kg nấm tới/ 1 tấn
rơm rạ nguyên liệu thì giá thành là:
1
2
1.330.000 / 500 = 2.660 đồng/kg
Giá nấm sẽ bán lẻ tại thị trờng Hà Nội từ 7.000 10.000 đồng/kg.
+Đối với nấm rơm (chi phí trên 1 tấn rơm rạ)
1000 kg rơm rạ x 200 đồng/1 kg = 200.000 đồng
Giống nấm 10 kg x 10.000 đồng = 100.000 đồng
Công lao ®éng 20 c«ng x 15.000 ®ång = 300.000 ®ång
KhÊu hao dịch vụ, giầu giá
Tổng chi phí cho một tấn rơm rạ là
= 20.00`0 đồng
= 620.000 đồng
Năng suất trung bình cho thu hoạch là 120 kg nấm tơi/ 1 tấn nguyên
liệu thì giá thành là :
620.000 đồng/ 120 kg = 5.200 đồng/ 1kg
Giá bán tại thị trờng Hà Nội từ 7.000 10.000 đồng/ 1kg
+Nấm hơng tính cho 1m3 gỗ
Gỗ sau sau, sồi, dẻkhông 1m3 x 100.000 đồng = 100.000 đồng
Giống nấm 6 tíu hoắc 6 chai tơng đơng 2kg x 45.000 đồng/ 1kg =
90.000 đồng
Công lao động 30 công x 15.000 đồng = 450.000 đồng
Khấu hao công cụ và chi phí khác
= 100.000 đồng
Tổng chi phí cho 1m3 gỗ
= 740.000 đồng
Năng suất trung bình là 15 kg nấm khô/ 1m 3 nguyên liêu thì giá thành
là:
740.000 đồng / 15 kg = 49.300 đồng /1 kg
Giá nấm hơng khô bán tại thị trờng Hà Nội từ 70.000 80.000 đồng/
1 kg.
Ngoài sản phẩm là nấm thu đợc, ngời sản xuất còn tận dụng đợc phần
phế thải thân cây gỗ để chuyển sang làm chất đốt.
+Hiệu quả kinh tế trồng mộc nhĩ:
Trên mïn ca:
1
3
Sè lỵng tÝnh cho 1.000 tói träng lỵng 1,3 – 1,4 kg/ túi.
Đơn giá sản xuất: 1.000 đồng/túi.
(Cha kể công chăm sóc, thu hái)
Từ nguyên liệu đến kết thúc nuôi sợi:
Mùn ca 100kg x 300 đồng/ kg = 300.000 đồng
Túi P.P + bông nút + cổ nút = 150.000 đồng
Giống mộc nhĩ
= 100.000 đồng
Nhiên liệu (than, củi) = 100.000 đồng
Công (đơn giá 15.000 đồng/ công) = 250.000 đồng
Khấu hao cộng chi phí khác = 100.000 đồng
Tổng cộng: 1.000.000 đồng
Đơn giá: 1.000 đồng/ túi
Chi phí chăm sóc, thu hái sản phẩn:
Công chăm sóc: 290.000 đồng/ 1.000 túi
Khấu hao cộng chi phí khác = 100.000 đồng/ 1.000 túi
Tổng chi phí cho 1 túi mùn ca từ khi sản xuất đến khi thu hái xong là:
1.390.000 đồng/ 1.000 túi = 1.390 đồng.
Sản phẩm thu đợc:
Trung bình 0,8 kg mộc nhĩ tơi/ 1 túi ( tơng đơng với 0,08 kg khô/ 1
túi) ta đợc 80 kg mộc nhĩ khô/ 1.000 túi.
Giá bán: 80kg x 20.000 đồng/ kg = 1.600.000 đồng
Bù trừ đầu t và thu hồi sản phẩm:
1.600.000 1.390.000 = 210.000 đồng/ 1.000 túi
Trên thân cây gỗ:
Đơn vị tình cho 10 m3 gỗ :
Gỗ : 10 m3 x 90.000 đồng = 900.000 đồng
Công lao động : 100 công x 15.000 đồng = 1.500.000 ®ång
1
4
Gièng nÊm: 40.000 ®ång/ m3 x 10 m3 = 400.000 đồng
Dụng cụ và chi phí khác = 400.000 đồng
Tổng cộng 3.200.000 đồng
Năng suất thu hoạch 20kg khô/ m3 x 10 m3 = 200 kg
Giá bán: 20.000 đồng/ kg = 400.000 ®ång
Bï trõ tæng thu – tæng chi : 4.000.000 – 3.200.000 = 800.000 đồng
+ Hiệu quả kinh tế trồng nấm linh chi (cho 1 tÊn nguyªn liƯu mïn ca)
Mïn ca: 1.000 kg x 300 ®ång/ kg = 300.000 ®ång
Gièng =300.000 ®ång
B«ng nót: 5 kg x 15.000 ®«ng/ kg = 75.000 ®ång
Tói nilon: 5kg x 16.000 ®ång/ kg = 80.000 ®ång
C¸c phu gia = 360.000 đồng
Năng lợng (than, củi) = 150.000 đồng
Khấu hao nhà xởng cộng dụng cụ = 150.000 đồng
Công lao động: 50 công x 15.000 đồng/ công = 750.000 đồng
Các chi phí khác = 200.000 đồng
Tổng chi phí đầu vào 2.365.000 đồng
Năng suất tu đợc 60 kg linh chi tơng ứng với 20 kg linh chi khô
2. Đặc điểm kỹ thuật:
+Nguyên liệu: Tất cả các loại phế thải của ngành nông nghiệp giàu
chất Xenlulô đều là nguyên liệu chính để trồng nấm. Thống kê 1 số loại
nguyên liệu thông dụng nhất.
Rơm rạ: Rơm và rạ phơi khô không bị mốc, đánh đống, bảo quản dùng
dần.
Nếu rơm rạ đà bị mốc, có màu đen, vụn lát do phơi không đợc nắng, bị
ngấm nớc ma nhiều ngày thì không lên dùng để trồng nấm vì năng suất
thấp.
1
5
Bông phế thải: nguyên liệu đợc tạo ra ở các nhà máy rệt sợi sau khi lấy
gần hết sợi bông, phần còn lại là các hạt, bông vụn. Nguyên liệu phải không
mốc, phơi thật khô.
Mùn ca: Các loại mùn ca gỗ màu, không có tinh dầu, phơi khô ( cao
su, bồ đề, ...).
Thân cây gỗ: cành lá còn xanh tốt, có độ tuổi từ 3 5 tuổi, gỗ mềm
có nhựa màu trắng (mít, sung, ngái, bồ đề, so đũa, dâu gia xoan, dừa, cao
su...), đờng kính thân gỗ 5 20 cm.
Các loại phụ gia (phân vô cơ, hu cơ, ...): tỷ lệ phối trộn với số lợng tuỳ
theo từng loại nấm khác nhau.
+Giống nấm có thể đợc nhân trên các cơ chất khác nhau: hạt đại mạch,
thóc, mùn ca, vỏ trấu, bông vụn, rơm rạ và các chất phụ gia.
Bao bì đựng giống ở các dạng: chai thuỷ tinh, chai nhựa, túi nilonkhôngDù
trên môi trờng hay bao bì nào, giống nấm cũng phải đảm bảo chất lợng:
Không bị nhiễm bệnh: quan sát bên ngoài giống có màu trắng đồng
nhất, sợi nấm mộc đều từ trên xuống dới, không có màu xanh, đen,
vàng...không có các vùng loang lổ.
Giống có mùi thơm dễ chịu: nếu có mùi chua, khó chịu là giống đà bị
nhiễm vi khuẩn, nấm dại...giống không già hoặc non nếu thấy có mô sẹo
hay cây nấm mộc trong chai, màu chai giống chuyển sang vàng, nâu đen là
giống quá già. Giống cha ăn kín hết đáy bao bì là giống còn non.
Sử dụng tốt nhất khi giống đà ăn kín hết đáy chai (hoặc túi) sau 3 4
ngày. Muốn để lâu hơn phải bảo quản ở nhiệt độ lạnh (đối với giống nấm
sò, nấm mỡ, nấm hơng và nấm linh chi bảo quản ở nhiệt độ 2 – 5 0 C, kÐo
dµi 30 - 45 ngµy, giống nấm rơm và mộc nhĩ bảo quản ở nhiệt ®é 15 – 20 0
C, kÐo dµi 15 – 30 ngày. Các chủng giống phù hợp với điều kiện và nhiệt
độ theo mùa vụ) năng suất cao có khả năng chống chịu sâu bệnh...
Quá trình vận chuyển nấm phải hết sức nhẹ nhàng, tránh va chạm
mạnh, dựng đứng chai giống( nút bông quay lên phía trên) không đợc mở
nút bông ra xem, ngửi...Để giống nơi thoáng mát, sạch sẽ không cã ¸nh
s¸ng trùc tiÕp.
1
6
Số lợng giống nấm đủ cho khối lợng rơm rạ đem trồng. Tuỳ thuộc từng
loại nấm khác nhau tỷ lệ giồng sẽ khá nhau.
Tóm lại: Ngời trồng nấm hết sức lu ý khi mua giống về sản xuất, đây
là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại. Nếu giống tốt năng suất
nấm sẽ cao và ngợc lại. Hiện có nhiều nơi sản xuất giống nấm, bạn nên tìm
đến những địa chỉ đáng tin cậy để mua giống.
+Nhà xởng:
Yêu cầu chung về nhà xởng trồng nấm cần đảm bảo các yếu tố: có hệ
thống cửa để điều chỉnh độ thông thoáng khi cần thiết, sạch sẽ, càng mát
càng tốt, độ ẩm cao. Trớc và sau mỗi đợt trồng nấm cần phải vệ sinh thật tốt
quanh khu vực nuôi trồng và trong nhà. Có thể xông hoặc đốt bột lu hnh
hay phun thc phỗc m«n tû lƯ 0,5% tríc khi đa nguyên liệu vào nhà trồng
nấm một tuần.
Đây là vấn đề rất quan trọng trong quá trình trồng nấm, đặc biệt là nhà
trồng nấm liên tục, nếu vệ sinh không tốt sẽ làm giảm năng suất nấm mỗi
vụ nuôi trồng. Nguyên nhân dấn đến tình trạnh này là do sâu bệnh đang
phát triển nhanh chóng trong nhà và quanh khu vực trồng nấm. Một số dạng
nhà để trồng nấm nh sau:
+Nhà chữ A:
Dùng cọc tre, cây gỗ thẳng, đờng kính 7 12cm có chiều dài 2,4 m
các thanh tre, gỗ nhỏ, dài tối đa 20 m làm nan dọc theo nhµ, thanh dµi 2,4
m lµm nan song song víi cọc trụ.
Trung bình một nhà trồng nấm hình chữ A nên làm dài từ 10 20 m,
cứ cách 2 m có một cặp cọc trụ.
Chiều rộng nhà khoảng 2 m, có lối đi ở giữa rộng 0,4 m.
Mái phủ nilon thứ sinh, phía trên mái lợp một lớp lá mía, thân cây ngô,
lá chuối, lớp lá bề ngoài tạo độ mát (nép chắc 2 lớp lại).
Nền nhà dới các tán cây ăn quả (chuối, nhÃn, vải, mít...) hoặc cây lấy
gỗ, bóng mát...Nếu không có tán cây, có thể làm trên các khu đất trống, sân
gạch nơi dể thoát nớc. Có thể trồng các loại cây có dây leo (mớp, bí ngô,
gấc, đậu...) cho bò trên mái càng tốt. Phần mái giáp mặt đất có rÃnh thoát nớc.
1
7
Hai đầu hối làm cửa ra vào để điều chỉnh ánh sáng và khi cần thiết.
Loại nhà này thích hợp trồng các loại nấm mỡ và nấm rơm:
A 10 - 20m B
E
h
G
Kiểu nhà chữ A
C
DF
Ghi chú:
AB: Chiều dài nhà 10 20m; CD: Chiều rộng 2m
E: Mái nhà bằng khung tre, lớp ni lông, lá mía, thân cây ngô, thanh nẹp.
F: RÃnh thoát nớc hai bên mái
G: Cửa ra vào cã c¸nh (b»ng cãt, bao døa)
h: ChiỊu cao 1,8m
III. C¸c chỉ tiêu hiệu quả sản xuất.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế phải khoán triệt các vấn ®Ị
sau:
-Ph¶i ®¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt, nã thĨ hiƯn néi dung và phơng pháp
tính
-Phải đảm bảo tính toàn diện của hệ thống bao gồm chỉ tiêu tổng quát
và chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu chính và chỉ tiêu bổ sung
-Phải phù hợp với đặc điểm và trình độ sản xuất nói chung và sản xuất
nông nghiệp nói riêng
-Chỉ tiêu phải phù hợp với nội dung, phơng pháp tính quốc tế để có thể
so sánh, hoà nhập với kinh tế thế giới trong phát triển kinh tế mở của Đảng
và Nhà nớc.
Chỉ tiêu tổng quát của hiệu quả kinh tế
H = Q/ CF (1);
H = Q / CF (2)
VÊn ®Ị ë đây là cần thống nhất xác định Q và CF. Nớc ta đà chuyển
sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nhà nớc đà đa vào sử
dụng hệ thống tài khoản quốc gia (SNA).
1
8
*Q có thể là:
Q: là tổng giá trị sản xuất (GO)
Q: là giá trị gia tăng (VA)
Q : có thể là lợi nhuận (Pr)
Lợi nhuận : Pr ; GPr : lÃi thô
NPr: lÃi ròng
*CF chi phí có thể là:
CF: có thĨ lµ tỉng chi phÝ (TC)
CF: cã thĨ chi phÝ cố định (FC)
CF: có thể là chi phí biến đổi (CV)
CF: cã thĨ lµ chi phÝ cđa tõng u tè sản xuất (YC)
CF: có thể là chi phí trung gian (IC)
Phơng pháp xác định Q và CF nêu trên là chung nhất, tuỳ điều kiện cụ
thể mà chúng ta vận dụng.
Công thức xác định hiệu quả kinh tế có thể biĨu diƠn:
H = Q/ CF (1)
BiĨu diƠn díi d¹ng:
H = GO/ TC (1.1); H = VA/ TC (1.2);
H= Pr/ TC (1.3)
H = GPr/ TC (1.3.1) ; H = NPr/ TC (1.3.2)
Mẫu số và tử số có thể thay đổi tuy theo mục đích sử dụng
Ngoài ra còn có chỉ tiêu :
H = Q/ CF (2)
BiĨu diƠn díi d¹ng:
H = GO/ TC (2.1);
H = VA/ TC (2.2);
H= Pr/ TC (2.3)
H = GPr/ TC (2.3.1); H = NPr/ TC (2.3.2)
Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là việc làm hết
sứ phức tạp. Vì vậy để phải ánh một cách đầy đủ và toàn diện hiệu quả kinh
1
9
tế thì ngoài những chỉ tiêu chủ yếu trên, ở một chừng mực nào đó phải kết
hợp bổ sung sau :
-Các chỉ tiêu và năng suất lao động :
N = M/ T
N : năng suất lao động
M : khối lợng sản phẩm sản xuất trong thời gian t
T: là thời gian hao phí để sản xuất M sản phẩm.
-Chỉ tiêu năng suất đất đai:
Nd = GO(N)/ D (ct)
GO(N) giá trị sản xuất trồng trọt
D(ct) diện tích canh tác sử dụng trong ngành trồng trọt
-Thu nhập bình quân đầu ngời
-Suất hao phí vật t nguyên liệu
-Trong quá trình phân tích phải chú ý tới khía cạnh về hiệu quả xÃ
hội nh giải quyết việc làm, nâng cao trình độ dân trí, góp phần xoá đói giảm
nghèo...Đồng thời phải chú ý tới hiệu quả môi trờng sinh thái nh giảm ô
nhiễm môi trờng, phát triển ngành nông nghiệp bền vững.
Ngoài ra ta còn sử dụng cách khác để đánh giá hiệu quả kinh tế cây
nấm. Đó là giá trị gia tăng: Giá trị gia tăng đợc tính theo công thức sau:
VA = GO IC
VA: giá trị gia tăng
GO : giá trị sản xuất
IC: chi phí trung gian
Giá trị sản xuất của cây nấm chính là giá trị sản lợng đợc sản xuất ra
trên 1 đơn vị sản xuất trong thời gian là một vụ hay một chu kỳ sản xuất.
Chí phí trung gian bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất (trừ khấu hao tài sản cố
định) và dịch vụ sản xuất.
Trong nên kinh tế thị trờng ngời sản xuất rất quan tâm đến giá trị gia
tăng, đặc biệt các quyết định ngắn hạn. Đó là kết quả của việc đầu t chi phÝ
2
0