1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động t pháp (HĐTP) là hoạt động thực hiện quyền t pháp của
quyền lực nhà nớc. Đây là lĩnh vực hoạt động nhằm đảm bảo nền an ninh
chính trị, trật tự an toàn xà hội, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân. Cho nên, HĐTP và đảm bảo quyền con ngời (QCN) trong HĐTP là
những vấn đề quan trọng đợc các quốc gia, cộng đồng quốc tế đặc biệt quan
tâm, nhất là trong việc củng cố và xây dựng nhà nớc pháp quyền.
ở Việt Nam, việc đảm bảo QCN trong HĐTP đà đợc Đảng và Nhà nớc
ta đặt ra từ những ngày đầu giành đợc nền độc lập dân tộc và luôn đợc xác
định nh một yêu cầu có tính nguyên tắc của nền t pháp kiểu mới - nền t pháp
của dân, do dân và vì dân. Cùng với các giai đoạn cách cách mạng xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, vấn đề đảm bảo QCN nói chung và đảm bảo QCN trong
HĐTP ở nớc ta đà và đang từng bớc đợc củng cố về mặt lý luận và tôn trọng
trong hoạt động thực tiễn, nên đà trở thành một trong những tiêu chí quan trọng
trong việc đánh giá về sự công bằng, dân chủ và bình đẳng trong xà hội.
Tuy vậy, trong công cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề đảm bảo QCN
trong HĐTP vẫn còn bộc lộ những bất cập cả về lý luận cũng nh hoạt động
thực tiễn. Những bất cập này đà ít nhiều gây thiệt hại đến sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; vi phạm đến các vấn đề
về dân chủ, công bằng, bình đẳng trong xà hội; làm ảnh hởng đến bản chất tốt
đẹp của chế độ xà hội xà hội chủ nghĩa; làm xói mòn niềm tin của nhân dân
với Đảng và Nhà nớc... Đó là nguyên cớ để các thế lực thù địch tìm cách
chống phá lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Thực trạng này đang là sự bức xúc lớn mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân
ta đặc biệt quan tâm. Vì thế, đà có nhiều chủ trơng, chính sách lớn đợc Đảng
2
và Nhà nớc đề ra, nhằm từng bớc làm rõ nguyên nhân, tìm ra giải pháp khắc
phục. Một trong những chủ trơng, chính sách lớn vừa mang tính cấp bách và
lâu dài là tiếp tục cải cách bộ máy nhà nớc, xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc
Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, cải cách hệ thống t pháp là
một nội dung đặc biệt quan trọng để đảm bảo QCN nói chung và QCN trong
HĐTP nói riêng. Để thực hiện thắng lợi chiến lợc cải cách hệ thống t pháp về
con ngời, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đà có Nghị quyết 08-NQ/TW về một
số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới. Đó chính là t tởng
chỉ đạo cho toàn bộ tiến trình tổ chức và hoạt động của HĐTP ở nớc ta hiện
nay.
Mặc dầu vậy, vấn đề đảm bảo QCN trong HĐTP hiện nay ở nớc ta vẫn
đang còn là nội dung khá mới mẻ trong nhận thức của công dân, trong hoạt
động nghiên cứu khoa học pháp lý, cũng nh trong việc tổ chức và thực hiện
trên thực tế. Cho nên, đây là vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu một cách toàn
diện cả về lý luận lẫn hoạt động thực tiễn để góp phần thiết thực vào việc đảm
bảo QCN nói chung và QCN trong HĐTP nói riêng, làm cơ sở cho việc thực
hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn
minh. Đó là lý do tác giả chọn đề tài "Đảm bảo quyền con ngời trong hoạt
động t pháp ở Việt Nam hiện nay" để làm luận án tiến sĩ Luật học, chuyên
ngành Lý luận Nhà nớc và pháp quyền, mà số 5.05.01.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đảm bảo QCN nói chung và đảm bảo QCN trong HĐTP là vấn đề đÃ
đợc Đảng, Nhà nớc cùng các nhà khoa học xà hội hết sức quan tâm nghiên
cứu nhất là trong thời kỳ đổi mới. Bên cạnh việc thành lập Trung tâm Nghiên
cứu Quyền con ngời trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
hiện nay, đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực này, nh:
Trên lĩnh vực lý luận chung về QCN, gồm có: Chơng trình KX-07 "Con
ngời, mục tiêu và động lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi" do GS.TS Ph¹m
3
Minh Hạc làm chủ nhiệm; Trung tâm Nghiên cứu Quyền con ngời biên tập hai
tập chuyên khảo "Quyền con ngời, quyền công dân" của nhiều tác giả, xuất
bản năm 1991; Viện Thông tin Khoa học xà hội và nhân văn Quốc gia phối
hợp với Trung tâm Nghiên cứu Quyền con ngời đà tổ chức nghiên cứu, su tầm
cuốn: "Quyền con ngời trong thế giới hiện đại" do PGS. Phạm Khiêm ích và
GS.TS Hoàng Văn Hảo chủ biên, Viện Thông tin Khoa học xà hội xuất bản
năm 1995
Về lĩnh vực xây dựng pháp luật, gồm có: Tác giả Võ Khánh Vinh, về
đề tài: "Nguyên tắc công bằng trong luật hình sù ViƯt Nam" (Ln ¸n phã tiÕn
sÜ Lt häc, 1993); Tác giả Nguyễn Văn Mạnh về đề tài "Xây dựng và hoàn
thiện đảm bảo pháp luật thực hiện quyền con ngêi trong ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë
ViƯt Nam hiƯn nay" (Luận án phó tiến sĩ, 1995); Tác giả Hoàng Hùng Hải về
đề tài: "Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền con ngêi trong xÐt xư h×nh sù ë
níc ta" (Lt văn thạc sĩ Luật học, 2000)...
Về lĩnh vực tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc và điều
kiện đảm bảo QCN, bao gồm: Đề tài KX-05-07 về "Nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy lập pháp, hành pháp, t pháp nớc ta với nhiệm vụ xây dựng
Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa" năm 1995, do Nguyễn Văn Thảo chủ
nhiệm; Đề tài KX- 07-16 "Về các điều kiện đảm bảo quyền con ngời, quyền
công dân trong sự nghiệp đổi mới đất nớc năm 1995" do GS.TS Hoàng Văn
Hảo làm chủ nhiệm; Tập sách về "Quyền con ngời trong quản lý t pháp" (Vũ
Ngọc Bình tuyển chọn, Nxb Chính trị quốc gia, 2000); Chuyên đề "Tổng hợp
các kiến nghị khoa học góp phần đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ
quan t pháp" (của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, 2000)
Về lĩnh vực hoạt động nhằm đảm bảo QCN, bao gồm: Nguyễn Văn
Tuân về đề tài: "Sự tham gia của ngời bào chữa ở Tòa sơ thẩm theo pháp luật
Việt Nam" (Luận án tiến sĩ, 1991); Tác giả Đinh Xuân Nam về đề tài: "Trách
nhiệm hình sự của vị thành niên" (Luận án phó tiến sĩ, 1994); Tác giả Dơng
4
Thị Thanh Mai về đề tài: "Giáo dục pháp luật qua hoạt động t pháp ở Việt
Nam (Bằng thực tiễn của Tòa án và luật s)" (Luận án phó tiến sĩ, 1995)
Ngoài ra, còn nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả khác đà đợc
đăng tải trong các luận văn tốt nghiệp cử nhân, công trình, tập san, tạp chí
chuyên ngành nh Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, Tạp chí Dân chủ và pháp luật,
Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), Tạp chí Lập pháp...
Mặc dù đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực QCN,
nhng nhìn chung, những công trình nghiên cứu nêu trên chủ yếu đề cập đến
những vấn đề lý luận chung về QCN, về tổ chức và hoạt động của các bộ máy
nhà nớc, về việc xây dựng pháp luật về đảm bảo QCN nói chung. Trong đó chỉ
có một vài khía cạnh đề cập về cụ thể về QCN trong hoạt động t pháp. Bởi
vậy, đến nay vẫn cha có công trình nào nghiên cứu một cách trực tiếp và tơng
đối toàn diện cả về lý luận và thực tiễn đảm bảo QCN trong hoạt động t pháp
ở Việt Nam. Tuy vậy, các công trình nêu trên vẫn là những tài liệu tham khảo
quan trọng đối với tác giả trong quá trình thực hiện luận án.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đảm bảo QCN trong HĐTP là một đề tài rộng về phơng diện nghiên
cứu lý luận và trong tổ chức hoạt động thực tiễn. Nó liên quan đến nhiều lĩnh
vực khác nhau của các ngành khoa học xà hội, đến việc đảm bảo QCN - quyền
công dân trên trên các lĩnh vực khác của quyền lực nhà nớc, đến vấn đề củng
cố và xây dựng Nhà nớc pháp quyền nói chung. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu
của luận án đợc giới hạn:
- Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo
QCN trong HĐTP.
- Về HĐTP nhằm đảm bảo QCN.
- Về hoạt động bổ trợ t pháp nhằm đảm bảo QCN.
5
- Về kinh nghiệm của các nớc trên thế giới trong việc đảm bảo QCN
trong HĐTP.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
- Mục đích của luận án: Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng đảm
bảo QCN trong HĐTP, luận án nêu và phân tích những quan điểm và giải
pháp nhằm đảm bảo QCN trong H§TP ë ViƯt Nam hiƯn nay.
- NhiƯm vơ cđa ln án: Để thực hiện mục đích trên, luận án có những
nhiệm vụ sau đây:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về đảm bảo QCN trong HĐTP, cụ thể là:
làm rõ khái niệm về HĐTP; khái niệm, đặc trng về QCN trong HĐTP; khái
niệm, đặc trng, nội dung đảm bảo QCN trong HĐTP.
+ Nghiên cứu đánh giá về thực trạng đảm bảo QCN trong HĐTP ở nớc
ta trong thời gian qua, tìm ra những bất cập trong vấn đề này và nguyên nhân
của thực trạng đảm bảo QCN trong HĐTP ở nớc ta.
+ Đề xuất các quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đảm bảo
QCN trong HĐTP hiện nay ë níc ta hiƯn nay.
5. C¬ së lý ln và phơng pháp nghiên cứu của luận án
- Để đạt đợc mục đích và nhiệm vụ đặt ra, luận án đà vận dụng lý luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin vµ t tëng Hå ChÝ Minh vỊ Nhµ níc vµ pháp luật
nói chung và đảm bảo QCN nói riêng. Luận án còn vận dụng các quan điểm
liên quan đến vấn đề QCN, quyền công dân trong HĐTP của Đảng và Nhà nớc
ta qua các chủ trơng, chính sách chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc.
- Luận án đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp nghiên cứu của duy vật
biện chứng. Theo đó, các phơng pháp nghiên cứu cụ thể đợc áp dụng nh: Ph-
6
ơng pháp lịch sử cụ thể, phơng pháp phân tích, phơng pháp khái quát hóa, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp quy nạp, diễn giải...
Đặc biệt, luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu đặc trng của
khoa học pháp lý nh: Phơng pháp phân tích quy phạm cụ thể, phơng pháp so
sánh luật, thống kê và điều tra xà hội ...
6. Điểm mới về khoa học của luận án
Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống và tơng đối toàn diện về vấn đề đảm bảo QCN trong HĐTP ở Việt Nam hiện nay.
Vì vậy, luận án có những đóng góp khoa học mới sau:
- Phân tích, làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm và nội dung của những đảm
bảo QCN trong HĐTP.
- Xác định rõ vị trí, vai trò trách nhiệm của các cơ quan t pháp trong
việc đảm bảo QCN
- Nhận diện việc vi phạm QCN trong HĐTP, làm rõ nguy cơ vi phạm
QCN trong HĐTP; khái quát thực trạng đảm bảo QCN trong HĐTP ở Việt
Nam hiện nay.
- Đề ra một số quan điểm, giải pháp trong việc đảm bảo QCN trong
HĐTP ở Việt Nam hiện nay.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần làm phong phú hơn các quan
niệm về QCN nói chung, lý luận về đảm bảo QCN trong HĐTP nói riêng, làm
cơ sở cho việc nghiên cứu, bổ sung để hoàn chỉnh hơn các đảm bảo về QCN
trong HĐTP.
Qua thực trạng về đảm bảo QCN trong HĐTP, nguyên nhân của thực
trạng và các giải pháp đợc đa ra nhằm đảm bảo QCN trong HĐTP ở ViÖt Nam
7
hiện nay, luận án đóng góp một phần về cơ së lý ln vµ kinh nghiƯm thùc
tiƠn cho viƯc thùc hiện có hiệu quả hơn các nội dung đảm bảo QCN trong
HĐTP.
Kết quả luận án còn có giá trị tham khảo cho công tác nghiên cứu,
giảng dạy ở các Trờng chuyên Luật, Trờng đào tạo các chức danh t pháp và hệ
thống trờng chính trị cũng nh những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung luận án gồm 3 chơng, 9 tiÕt.
8
Chơng 1
Cơ sở lý luận đảm bảo quyền con ngời
trong hoạt động t pháp
1.1. Khái niệm, đặc trng về quyền con ngời trong hoạt
động t pháp
1.1.1. Khái niệm về hoạt động t pháp
HĐTP là một lĩnh vực hoạt động thực hiện quyền lực nhà nớc trong
việc đảm bảo trật tự an toàn xà hội liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ
của công dân thông qua sự phối hợp của nhiều cơ quan tổ chức khác nhau. Vì
vậy, để nghiên cứu lĩnh vực này một cách đầy đủ, cụ thể cần phải đề cập đến
các khái niệm khác liên quan đến HĐTP.
- Quan niệm về t pháp
T pháp là một trong những phơng thức thực hiện quyền lực nhà níc
víi nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhau trong lý ln cịng nh trong quá trình tổ chức
thực hiện. Theo Từ điển tiếng Việt: "T pháp là việc xét xử theo pháp lt" [64,
tr. 140]. Theo quan niƯm cđa ph¸p lt Trung Quốc "T" là chỉ việc nắm giữ,
chấp chởng, "T pháp nghĩa là việc nắm giữ pháp luật" [18, tr. 319]. Theo nghĩa
Hán Việt, t pháp là "trông coi và bảo vƯ" [35, tr. 46]. Theo quan ®iĨm cđa
Rouseau J.J: "T pháp là cơ quan thiêng liêng nhất và đợc coi trọng nhất vì nó
bảo vệ luật, mà luật do cơ quan qun lùc tèi cao ban hµnh vµ do chÝnh phủ
chấp hành" [49, tr. 23]. Vì thế,
ở nghĩa pháp lý chung nhất thì t pháp là một ý tởng cao đẹp
về một nền công lý, đòi hỏi việc giải quyết các tranh chấp xảy ra
trong xà hội phải đúng pháp luật, phù hợp với lẽ phải, công bằng,
bình đẳng và đảm bảo sự tin cậy đối với sự phát triển an toàn của
mỗi công dân và cả xà hội [35, tr. 45].
9
Còn xét theo khía cạnh tổ chức quyền lực nhà nớc thì đối với các nớc
theo thuyết phân quyền, t pháp là một trong ba nhóm quyền lực (quyền lập
pháp, quyền hành pháp và quyền t pháp). Quyền t pháp là quyền xét xử đợc
giao cho Tòa án thực hiện ®éc lËp víi c¸c qun kh¸c. Nh vËy, t ph¸p đợc
hiểu theo nghĩa này là Tòa án.
ở Việt Nam, việc tổ chức bộ máy nhà nớc đợc thực hiện theo chế độ
tập quyền nên t pháp đợc hiểu là nền t pháp của quốc gia gồm hệ thống các cơ
quan, tỉ chøc nhµ níc vµ tỉ chøc nghỊ nghiƯp mµ hoạt động của các cơ quan,
tổ chức này trực tiếp hoặc hỗ trợ cho hoạt động xét xử của Tòa án nhằm bảo
vệ pháp luật, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân, tổ chức.
Với quan niệm trên, t pháp là phơng thức thực hiện quyền lực nhà nớc
nên nó cã cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi kh¸i niƯm qun t ph¸p
- Quan niƯm vỊ qun t ph¸p, qun t pháp đợc hiểu nh là một bộ phận
quyền lực träng u cđa mét qc gia. Tuy vËy, ë c¸c quốc gia có chế độ
chính trị, kinh tế, xà hội khác nhau, thì t pháp và quyền t pháp đợc hiểu và tổ
chức thực hiện khác nhau.
Đối với các nhà níc mµ viƯc tỉ chøc qun lùc nhµ níc theo thuyết
"Tam quyền phân lập" coi quyền t pháp là một bé phËn cÊu thµnh qun lùc
nhµ níc gåm qun lËp pháp, quyền hành pháp và quyền t pháp. Trong
đó, quyền t pháp là quyền xét xử, đợc giao cho Tòa án thực hiện độc lập
với các quyền lập pháp và quyền hành pháp. Theo nghĩa này, quyền t pháp chỉ
là quyền xét xử của Tòa án. Còn đối với các nhà nớc tổ chức quyền lực nhà nớc theo "nguyên tắc tập quyền", quyền t pháp đợc hiểu là một lĩnh vực tổ chức
và hoạt động đặc biệt của quyền lực nhà nớc nhằm duy trì một nền trật tự xÃ
hội theo pháp luật, đảm bảo an ninh, an toàn và công bằng xà hội. Cho nên,
quyền t pháp không tách rời với các quyền năng khác của quyền lực nhµ níc
1
0
là quyền lập pháp và hành pháp và là một bé phËn cã mèi quan hƯ mËt thiÕt
víi c¸c qun năng này. Theo đó, quyền t pháp đợc hiểu theo hai nghĩa.
Theo nghĩa hẹp, quyền t pháp trong Nhà nớc pháp quyền là quyền hoạt
động tài phán (quyền xét xử) độc lập của Tòa án.
Còn theo nghĩa rộng, quyền t pháp là quyền xét xử của Tòa án nói riêng
cũng nh hoạt động bảo vệ pháp luật của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (VKS),
Cơ quan thi hành án và các cơ quan bổ trợ t pháp (Tổ chức luật s, giám định
v.v.) để đảm bảo cho việc thực hiện quyền xét xử đạt hiệu quả cao góp phần đa các nguyên tắc đợc thừa nhận chung của Nhà nớc vào đời sống thực tế.
ở nớc ta, quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, đợc tập trung vào cơ
quan đại diện cao nhất của nhân dân là Quốc hội. Vì vậy, quyền lực nhà nớc là
thống nhất không thể phân chia. Trên cơ sở đó, quyền t pháp đợc hiểu theo
quan điểm của "nguyên tắc tập quyền" nh hầu hết các nhà nớc xà hội chủ
nghĩa đà thể hiện. Đó là một trong ba bộ phận hợp thành quyền lực nhà nớc,
bao gồm quyền xét xử của Tòa án và các quyền năng khác của Tòa án, của Cơ
quan điều tra, VKS, Cơ quan thi hành án và các cơ quan bổ trợ t pháp hợp
thành quyền t pháp nhằm bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân, tôn trọng và duy trì nền công lý.
Tóm lại: Quyền t pháp hiện nay vẫn còn đợc hiểu và tổ chức thực hiện
không giống nhau giữa các Nhà nớc khác nhau, nhng khái niệm này đợc hiểu
theo hai nghĩa sau:
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, quyền t pháp là quyền hoạt động
tài phán độc lập của Tòa án, còn theo nghĩa rộng quyền t pháp là
quyền xét xử của Tòa án nói riêng, cũng nh các hoạt động bảo vệ
pháp luật và bổ trợ t pháp nói chung để đảm bảo cho việc thực hiện
quyền xét xử đạt hiệu quả cao, góp phần đa các nguyên tắc đợc thừa
nhận chung của Nhà nớc pháp quyền và đời sống thực tế [11, tr. 22].
1
1
- Quan niệm về hệ thống t pháp
Khi đề cập ®Õn hƯ thèng t ph¸p, cã nhiỊu c¸ch tiÕp cËn khác nhau. Căn
cứ vào vị trí, chức năng nhiệm vụ của các yếu tố tạo thành hệ thống t pháp
trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà nớc, theo quan điểm phổ biến
hiện nay mà tiêu biểu là của GS.TSKH Đào Trí úc, có ba quan điểm tiếp cận
về hệ thống t pháp sau:
Một là, coi hệ thống t pháp nh một trong những yếu tố của hệ thèng
kiĨm tra, kiĨm so¸t x· héi. Theo c¸ch tiÕp cËn này, các đặc tính nh bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; việc duy trì, bảo vệ trật tự kỷ cơng
của xà hội đợc xem là mục tiêu, nhiệm vụ chung của toàn xà hội. Vì thế, cần
có một hệ thống các cơ quan và sử dụng nhiều hình thức, mức độ, biện pháp
khác nhau để thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát đối với toàn xà hội nói chung,
ở các cấp cơ sở và ở từng cá nhân con ngời.
Đặc điểm chung của hệ thống kiểm tra xà hội là sự kiểm tra đó đợc
thực hiện thông qua các chuẩn mực, hành vi của con ngời, nh: pháp luật, đạo
đức, tín điều tôn giáo v.v.. Những chuẩn mực, giá trị này là căn cứ để áp dụng
các biện pháp điều chỉnh tơng ứng.
Còn đặc trng cơ bản của các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhà nớc là
sử dụng quyền lực nhà nớc, nhân danh Nhà nớc để thực hiện chức năng của
mình là bảo vệ trật tự an toàn xà hội bằng pháp luật và các nguyên tắc pháp lý.
Hai là, coi hệ thống t pháp bao gồm các cơ quan và thiết chế thực
hiện quyền lực nhà nớc. Theo cách tiếp cận này, có thể nhìn nhận hệ thống t
pháp vừa là bộ phận kiểm tra, kiểm soát xà hội, vừa là bộ phận quyền lực nhà
nớc nằm trong các khâu tạo thành hệ thống kiểm tra của xà hội thông qua Nhà
nớc, với các mối liên hệ sau:
* Đối với mối liên hệ bên ngoài hệ thống t pháp, là mối liên hệ tơng
tác giữa hệ thống t pháp với các yếu tố khác, bao gồm: giữa hệ thống t pháp
với các quá trình, yếu tố kinh tế - xà hội; giữa hệ thống t pháp với vai trò lÃnh
1
2
đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc, giữa hệ thống t pháp với mối quan hệ
giữa các tổ chức chính trị xà hội và sự tác động giữa đối tợng điều chỉnh với
hệ thống t pháp. Qua đó, sự tác động của các yếu tố trên tất yếu sẽ có tác động
tới các khâu, các yếu tố của hệ thống t pháp làm cơ sở cho việc đổi mới tổ
chức và hoạt động của hệ thống t pháp.
* §èi víi mèi liªn hƯ bªn trong cđa hƯ thèng t pháp, đây là mối liên hệ
bên trong, nội tại của hệ thống t pháp, là mối liên hệ cơ bản nhất, quyết định
tính chất cũng nh phơng thức tổ chức và hoạt động của hệ thống t pháp.
Trong mối quan hệ này, các yếu tố, bộ phận đợc sắp xÕp theo mét
chØnh thĨ thèng nhÊt, ®ång thêi cã tÝnh độc lập tơng đối với nhau nhng lại
thống nhất với nhau trên cơ sở nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ chung của
hệ thống t pháp.
Việc xác định tính độc lập tơng đối của các khâu trong hệ thống t pháp
cho phép đánh giá đợc một cách đầy đủ, cụ thể hiệu quả hoạt động và trách
nhiệm của từng khâu và cả hệ thống trong quá trình thực hiện chức năng
nhiệm vụ chung của hệ thống t pháp. Qua đó có cơ sở sửa đổi bổ sung một
cách kịp thời đầy đủ các khâu còn vớng mắc trong hệ thống cũng nh toàn bộ
hệ thống để đảm bảo guồng máy của hệ thống t pháp hoạt động một cách
đồng bộ, thèng nhÊt.
Ba lµ, coi HTTP lµ mét hƯ thèng cđa quá trình áp dụng pháp luật.
Trong quá trình thực hiện quyền t pháp của quyền lực nhà nớc, Hoạt động của
các cơ quan t pháp là chứng minh sự thật khách quan của quan hệ pháp luật,
để xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đang bị tranh chấp hoặc vi
phạm, nhằm duy trì trật tự pháp lý, an toàn xà hội. Trong hoạt động này, các
cơ quan t pháp thể hiện chủ yếu bằng hình thức văn bản áp dụng pháp luật.
Chính vì thế, có thể nói HĐTP là hoạt động áp dụng pháp luật.
1
3
Tóm lại, qua các quan điểm tiếp cận trên, mỗi quan điểm đều có cơ sở
lý luận và thực tiễn trên mỗi giác độ của hệ thống t pháp. Trong đó, tác giả
đồng tình với quan điểm xem xét hệ thống t pháp là một bộ phận của thiết chế
quyền lực nhà nớc. Vì thế, hệ thống t pháp có thể đợc hiểu: Là một chỉnh thể
bao gồm nhiều cơ quan, tổ chức nh: TAND, Viện kiểm sát nhân dân
(VKSND), Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án và các Cơ quan bổ trợ t pháp
(Tổ chức luật s, Tổ chức giám định t pháp v.v.) nhằm thực hiện quyền t pháp
của quyền lực nhà nớc. Trong đó, Tòa án là bộ phận trung tâm vì đây là nơi sử
dụng kết quả của hoạt động điều tra công tố, bào chữa, giám định v.v., nơi
công khai việc xác minh sự thật khách quan quyền và nghĩa vụ pháp lý cđa
ngêi tham gia tè tơng theo tr×nh tù tè tơng do luật định, để đa ra phán xét cuối
cùng.
- Các cơ quan trong hệ thống t pháp ở Việt Nam
Hiện nay vẫn cha có khái niệm về các cơ quan t pháp trong các văn
bản quy phạm pháp luật, nhng trên cơ sở của quá trình ra đời và phát triển của
bộ máy nhà nớc của nớc ta và theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 8 (khóa
VII), thì "hệ thống các cơ quan t pháp bao gồm: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát
nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án " [22, tr. 56]. Tiếp đến, Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nghị quyết Trung ơng 3, Nghị
quyết Trung ơng 7 (khóa VIII), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nghị quyết 08/ TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng
tâm công tác t pháp trong thời gian tới, v.v. cũng đều xác định hệ thống các cơ
quan t pháp bao gồm các cơ quan nhà nớc nói trên, trên cơ sở đó:
Tòa án nhân dân, là một bộ phận hợp thành quyền t pháp của quyền
lực nhà nớc, Tòa án là cơ quan trung tâm của hệ thống t pháp của nớc ta.
Theo quy định của Điều 2 Luật tổ chức Tòa án nhân dân, TAND đợc
tổ chức thành một hệ thống thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, bao gồm
các Tòa án sau:
1
4
- Tòa án nhân dân tối cao.
- Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
- Các Tòa án quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh.
- Các Tòa án quân sự.
- Các Tòa án khác do luật định.
Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành
lập Tòa án đặc biệt [30, tr. 7].
Viện kiểm sát nhân dân. VKSND là bộ phận hợp thành quan trọng của
hệ thống t pháp.
Theo quy định của Điều 30 Luật tổ chức VKSND, hệ thống VKSND
đợc tổ chức thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, bao gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng;
- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố
thuộc tỉnh;
- Các Viện kiểm sát quân sự [31, tr. 26].
Cơ quan điều tra, là một bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống t
pháp:
Về cơ cấu, tổ chức, Cơ quan điều tra hiện nay gồm có: Cơ quan điều
tra của Công an nhân dân, Cơ quan điều tra của quân đội nhân dân, Cơ quan
điều tra của VKSND.
Các cơ quan điều tra đợc tổ chức thống nhất từ Trung ơng tới địa phơng bao gồm: Cục điều tra thuộc Bộ Công an, phòng điều tra thuộc Công an
cấp tỉnh, Đội điều tra thuộc công an cấp huyện. Trong quân đội, tơng ứng với
mỗi cấp xét xử sơ thẩm có một Cơ quan điều tra. Riêng đối với VKSND, Cơ
quan ®iỊu tra chØ thµnh lËp ë cÊp VKSND tèi cao.
1
5
Cơ quan thi hành án.
ở nớc ta, việc thi hành án đợc tổ chức thực hiện theo hai lĩnh vực là thi
hành án hình sự và thi hành án đối với các loại án khác.
Đối với việc thi hành án hình sự, đợc tổ chức thực hiện thông qua hệ
thống các trại giam thống nhất do Bộ Công an quản lý, theo Pháp lệnh thi
hành án phạt tù. còn việc thi hành án các bản án thuộc các lĩnh vực khác (về
án dân sự, kinh tế, hành chính, lao động) đợc tổ chức thực hiện theo Pháp lệnh
thi hành án dân sự 1993.
Cơ quan thi hành án dân sự gồm có Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng, Cơ quan thi hành án dân sự quận, huyện, thị xÃ,
thành phố trực thuộc tỉnh và các Cơ quan thi hành án trong quân đội [39, tr. 13].
Các cơ quan bổ trợ t pháp:
Các cơ quan bổ trợ t pháp là các cơ quan, tổ chức chuyên môn khác
nhau, các cơ quan, tổ chức này tham gia trực tiếp vào HĐTP theo yêu cầu đặt
ra của từng loại vụ việc cụ thể của các cơ quan tố tụng. Các cơ này bao gồm:
Đoàn luật s, cơ cơ quan giám định t pháp, trại giam, nhà tạm giữ v.v..
- Quan niệm về hoạt động t pháp
Hiện nay ë níc ta vÉn cha cã mét kh¸i niƯm vỊ các cơ quan t pháp và
HĐTP hoàn chỉnh, thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành. Nhng trên cơ sở các quan điểm của Đảng và Nhà nớc, các cơ quan t
pháp đà đợc xác định là: Cơ quan điều tra, VKS, TAND và Cơ quan thi hành án.
Cho nên, có thể hiểu, HĐTP phải là hoạt động của các cơ quan t pháp nói trên
theo quy định của pháp luật. Nhng do mỗi cơ quan t pháp có nhiều lĩnh vực
hoạt động khác nhau nh: các hoạt động về xây dựng bộ máy, về tổ chức cán
bộ, về công tác văn phòng v.v.. Cho nên, không phải tất cả các hoạt động của các
cơ quan t pháp đều đợc coi là HĐTP, mà chỉ những hoạt động nào liên quan
trực tiếp đến trình tự, thủ tục tố tụng của các cơ quan t pháp mới đợc coi lµ
1
6
HĐTP. Bao gồm: Hoạt động điều tra; hoạt động kiểm sát các hoạt động t pháp
và thực hành quyền công tố; hoạt động xét xử; hoạt động thi hành án và các
hoạt động khác của các Cơ quan điều tra, VKS, TAND và Cơ quan thi hành án
liên quan trực tiếp đến HĐTP trong việc bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân theo trình tự thủ tục tố tụng. Trong đó, hoạt động
xét xử của Tòa án là trung tâm. Các hoạt động này do những ngời đại diện cho
các cơ quan trªn trùc tiÕp thùc hiƯn tïy theo chøc danh cơ thể của họ.
Đó là tên gọi thể hiện ngạch, bậc của ngời thuộc biên chế
của các cơ quan t pháp và hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, có thẩm
quyền tiến hành các hoạt động t pháp theo quy định của pháp luật tố
tụng và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những hoạt động đó [71,
tr. 4].
Cùng với hoạt động của các cơ quan t pháp, sự tham gia của các cơ
quan nhà nớc khác, tổ chức xà hội và nhân dân vào hoạt động này là một trong
những đảm bảo quan trọng mang tính nguyên tắc nhằm góp phần giải quyết
các vụ án đợc khách quan, toàn diện, đầy đủ, đúng pháp luật. Đó là hoạt động
của Tổ chức luật s, hoạt động Giám định t pháp, hoạt động của cảnh sát bảo vệ
phiên tòa..., hoạt động của các cơ quan, tổ chức này đợc gọi là hoạt động bổ
trợ t pháp.
Cùng với các lĩnh vực hoạt động trên, công tác kiểm tra, giám sát, hòa
giải, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật nhỏ, các sự việc mới phát sinh tranh
chấp xảy ra ở địa phơng, cơ sở... nhằm kịp thời ngăn ngừa tội phạm và tranh
chấp trớc Tòa án, cũng nh trong việc kịp thời xác định các chứng cứ ban đầu
cho hồ sơ vụ án (án hình sự, dân sự, án hành chính...) có một vai trò không
kém phần quan trọng. Thông qua các hoạt động này, sự việc tranh chấp sẽ đợc
giải quyết dứt điểm hoặc sẽ chuyển cho các cơ quan t pháp, cơ quan quản lý
nhà nớc khi có căn cứ. Vì vậy, có thể coi loại hoạt động này là "tiền nhiệm"
của HĐTP, là một mảng quan trọng làm cơ së cho H§TP.
1
7
Trong hệ thống cơ quan t pháp, HĐTP đợc thể hiện:
Đối với Tòa án nhân dân
Theo quy định của Điều 127 Hiến pháp 1992 sửa đổi và Điều 1 Luật tổ
chức TAND 2002, "Tòa án nhân dân là cơ quan xÐt xư cđa níc Céng hßa x·
héi chđ nghÜa ViƯt Nam". Hoạt động của Tòa án là một dạng hoạt động thực
hiện quyền t pháp đặc biệt, bao gồm:
Hoạt động nhân danh quyền lực nhà nớc nhằm xem xét, đánh giá
và phán quyết về tính hợp pháp, tính đúng đắn của hành vi pháp luật
hay quyết định pháp luật khi có sự tranh chấp và mâu thuẫn giữa các
bên có lợi ích khác nhau của Tòa án [65, tr. 64] và các hoạt động
khác theo quy định của pháp luật
Là khâu trung tâm của HĐTP, hoạt động xét xử của Tòa án đợc tiến
hành theo cách thức, biện pháp, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định (gọi là
trình tự thủ tục tố tụng) và theo nguyên tắc xét xử công khai, dân chủ, bình đẳng,
đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền đợc bảo vệ các quyền và lợi ích
hợp pháp của đơng sự trớc Tòa án. Vì thế, trong hoạt động của Tòa án
Điều quan trọng hơn cả mà pháp luật yêu cầu là sau khi trao
đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của ngời khác, Thẩm phán biết tự
mình phân tích tổng hợp, đánh giá khách quan, toàn diện các chứng
cứ, tài liệu của vụ án để ra các quyết định xử lý một cách độc lập trên
cơ sở quy định của pháp luật cả về nội dung và hình thức [16, tr. 16].
Hiện nay, việc giải quyết các quyền và nghĩa vụ pháp lý tại Tòa án đợc
xác định là hình thức công khai, dân chủ, bình đẳng và tiến bộ nhất, nên hầu nh
tất cả các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân, tổ chức cuối cùng
đều đợc tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng, bao gồm: Tố tụng hình sự (TTHS),
tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động và tố tụng hành chính để giải
quyết các tranh chấp xảy ra thuộc các lĩnh vực dân sự, kinh tế - xà héi t¬ng øng.
1
8
Bên cạnh hoạt động xét xử là khâu trung tâm của HĐTP nói chung,
Tòa án còn tiến hành các hoạt động khác đợc coi là hoạt động t pháp nh:
Tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp (theo quy định tại Nghị định số 189/ CP
ngày 23/12/1994 của Chính phủ về việc hớng dẫn thi hành Luật phá sản doanh
nghiệp), công nhận và thi hành các bản án dân sự của Tòa án nớc ngoài (theo
thông t liên ngành số 04/ TTLN ngày 24/ 7 năm 1993), quyết định tạm đình
chỉ hoặc đình chỉ vụ án theo quy định tại Điều 180 Bộ luật TTHS 2003, hoÃn
thi hành án phạt tù theo quy định tại Điều 260 và tạm đình chỉ thi hành án
phạt tù theo quy định tại Điều 261 Bộ luật TTHS...
Đối với Viện kiểm sát nhân dân
Theo quy định tại Điều 137 Hiến pháp 1992 sửa đổi và Điều 1 Luật tổ
chức VKSND, VKSND là cơ quan nhà nớc thực hành quyền công tố và kiểm
sát các HĐTP.
VKSND thực thực hành quyền công tố và kiểm sát các HĐTP bằng
các nội dung sau:
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra của
các Cơ quan điều tra và các cơ quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra.
2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử của
Tòa ¸n nh©n d©n.
3. KiĨm s¸t viƯc tu©n theo ph¸p lt trong việc thi hành bản
án, quyết định đà có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân.
4. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giam giữ và
cải tạo.
5. Điều tra tội phạm trong những trờng hợp do pháp luật tố
tụng hình sự quy định.
1
9
6. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm
giam, quản lý và giáo dục ngời chấp hành án phạt tù [31, tr. 17].
Trong hoạt động tố tụng tại phiên tòa, VKS thực hiện quyền công tố
của mình thông qua việc truy tố bị can, bị cáo trong các vụ án hình sự và việc
khởi tố các vụ án dân sự theo luật định.
Đối với cơ quan điều tra, trong hoạt động t pháp, hoạt động điều tra
đợc xác định là hoạt động của các Cơ quan điều tra và các cơ quan nhà nớc
khác đợc giao nhiƯm vơ ®iỊu tra nh»m thu thËp chøng cø, cđng cố chứng cứ để
chứng minh sự thật khách quan của nội dung sự việc cần đợc xem xét phán quyết
trớc Tòa án theo trình tự, thủ tục đợc quy định trong ph¸p lt vỊ tè tơng.
Do tÝnh chÊt, néi dung các quan hệ tranh chấp trong hoạt động tố tụng
khác nhau, nên hoạt động điều tra đối với các vụ án đợc tiến hành bởi các cơ
quan tiến hành tố tụng khác nhau và theo các trình tự thủ tục khác nhau.
Trong đó, chủ yếu đợc chia thành hai lĩnh vực khác nhau về tính chất.
Trong lĩnh vực TTHS, hoạt động điều tra thuộc về Cơ quan điều tra, là
cơ quan chuyên môn trực tiếp điều tra các vụ án hình sự và các cơ quan nhà nớc khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra do luật định.
Hoạt động này đợc thể hiện trong việc, bắt ngời, tạm giữ, tạm giam, khởi tố vụ
án, khởi tố bị can, lấy lời khai bị can, khám ngời, khám chỗ ở, đình chỉ vụ án,
đình chỉ bị can...
Còn trong các lĩnh vực tố tụng khác (tố tụng dân sự, kinh tế, hành
chính lao động), hoạt động điều tra thuộc về TAND. Hoạt động điều tra trong
lĩnh vực này bao gồm các hoạt động cơ bản nh: lấy lời khai của các bên đơng
sự, hoạt động thu thập chứng cứ, kê biên, niêm phong tài sản, thực hiện các
biện pháp khẩn cấp tạm thời, hòa giải giữa các bên đơng sự... "tuy vậy, hoạt
động thu thập chứng cứ của Tòa án chỉ mang tính chất hỗ trợ để bổ sung hoặc
để thẩm tra các chứng cứ mà đơng sự cung cấp mà thôi" [52, tr. 16].
2
0
Từ đó, có thể xác định rằng, các hoạt động của những ngời tiến hành
tố tụng và những ngời khác do luật định nhằm chứng minh sự thật khách quan
trong các vụ án và giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của
những ngời tham gia tố tụng trong hoạt động điều tra đều đợc xem là hoạt
động t pháp trong lĩnh vực điều tra.
Đối với cơ quan thi hành án, hoạt động của các cơ quan thi hành án
là toàn bộ hoạt động nhằm đảm bảo lợi ích của nhà nớc, quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể tham gia tố tụng khi bản án và quyết định của Tòa án đà có
hiệu lực pháp luật. "Quá trình này có thể do các chủ thể bị thi hành án tự giác
thi hành hoặc do các cơ quan có thẩm quyền buộc các chủ thể đó phải thi
hành [50, tr. 23]. Hiện nay, việc thi hành án đợc tổ chức thực hiện theo pháp
lệnh thi hành án phạt tù đối với các vụ án hình sự và pháp lệnh thi hành án dân
sự đối với các loại án khác (án dân sự, án kinh tế, án lao động, án hành chính).
Trong HĐTP, "việc đảm bảo thi hành các bản án, quyết định có hiệu
lực pháp luật của Tòa án là trách nhiệm của mỗi công dân và và của toàn xÃ
hội" [27, tr. 11]. Vì thế, trên cơ sở nội dung, tính chất của các bản án, quyết
định đà có hiệu lực pháp luật của Tòa án, các cơ quan thi hành án sẽ chủ động
tổ chức việc thi hành các bản án hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức bổ trợ
t pháp khác theo luật định để thi hành. Trong đó, tất cả các hoạt động của các
cơ quan thi hành án nhằm đảm bảo các bản án và quyết định đà có hiệu lực
của Tòa án đợc thi hành trong thực tế đợc coi là HĐTP trong lĩnh vực thi hành
án. Còn các hoạt động khác liên quan đến lĩnh vực này đợc xem là hoạt động
bổ trợ cho hoạt động thi hành án. Ví dụ: Việc kê biên, định giá tài sản, việc cỡng
chế thi hành án, việc thi hành đối với các bản án dân sự có giá trị tài sản dới
500.000 đồng (đợc giao cho ủy ban nhân dân cấp xà thực hiện) v.v..
Nh vậy, có thể xác định tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo các bản án,
quyết định đà có hiệu lực pháp luật đợc thực thi trên thực tế của các cơ quan
thi hành án đều đợc xác định là hoạt động t pháp trong lĩnh vực thi hành án.