Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Thiet ke he thong quan ly tien gui tiet kiem cho 195932

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.39 KB, 67 trang )

Lời nói đầu.
Nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển theo hớng CNH-HĐH. Trong
đó có sự đóng góp to lín cđa hƯ thèng NHNo&PTNT ViƯt Nam. Cã thĨ nãi
hƯ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Ngân hàng với các chức
năng chủ yếu là nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán. Ngân
hàng là ngời điều chuyển vốn từ những nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, thúc
đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Là trung gian thanh
toán, ngân hàng là đầu mối giúp khách hàng giao dịch thuận tiện, giảm bớt
chi phí giao dịch của toàn xà hội.
Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hoạt động của ngân
hàng cũng luôn luôn đổi mới để có thể đi trớc đón đầu, nắm bất những cơ
hội của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhng trong quá trình
hoạt động của mình, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng gặp phải rất nhiều
khó khăn vớng mắc, do chủ quan hoặc những tác động khách quan mang lại.
Chiến lợc phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam năm nay là mở rộng
thị phần ở các thành phố lớn. Chiến lợc này đang đợc các chi nhánh khẩn trơng triển khai bằng những biện pháp cụ thể để thu hút, hấp dẫn khách hàng.
Với chiến lợc này, NHNo&PTNT Việt Nam hy vọng tạo thế ổn định cho sự
phát triển của mình trớc những thách thức mới.
Chỉ còn 7 năm nữa, lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam sẽ phải mở cửa
hoàn toàn, các tổ chức tin dụng nớc ngoài với số vốn khổng lồ, công nghệ
hiền đại, dịch vụ đa dạng đợc hoạt động không hạn chế tại thị trờng Việt
Nam. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thơng mại (NHTM) trong nớc
buộc phải đa dạng hoá dịch vụ, chiếm lĩnh thị trờng ngay từ bây giờ. Ngay
từ đầu năm 2003, các NHTM đua nhau tung ra các chiêu huy động vốn. Sở
dĩ các NHTM làm nh vậy là để tạo sự chủ động về vốn cho các dự án trong
thời gian tới.
Đối với NHNo&PTNT Việt Nam thì một trong những cách huy động
vốn truyền thống và hiệu quả là huy động vốn trong dân c thông qua hình
thức nhận gửi tiết kiệm. Trong quá trình thực tập tại NHNo&PTNT Việt
Nam Chi nhánh huyện Thanh Trì em nhận thấy đây là chi nhánh có khối
lợng giao dịch tiết kiệm lớn. Khách hàng là những hộ nông dân có nhiều nhu


cầu gửi tiết kiệm, và thông thờng là gửi với kỳ hạn ngắn. Chính vì vậy trong
đợt thực tập chuyên đề này em chọn đề tài: Thiết kế hệ thống quản lý tiền

1


gửi tiết kiệm cho ngân NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh huyện Thanh
Trì với những nội dung chính sau:

2


chơng i: ngân hàng và hoạt động tín dụng của
ngân hàng.
Nêu lên khái quát về ngân hàng và hoạt động tín dụngcủa ngân
hàng, trong đó chú trọng tìm hiểu về hoạt động nhận gửi và chi trả tiết
kiệm.
Chơng ii: thiết kế chơng trình quản lý tiền gửi
tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn thanh trì.
Thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế chơng trình quản lý tiền gửi tiết
kiệm bằng Microsoft Acces.
Với khả năng của một sinh viên cùng với quỹ thời gian tơng đối ngắn
cho việc thiết kế một chơng trình quản lý nên chuyên đề thực tập này không
thể giải quyết hết mọi khía cạnh của đề tài. Em rất mong nhận đợc sự chỉ
bảo của quý thầy cô cùng những ý kiến đóng góp của các bạn.
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, T.S
Trần Đình Toàn và quý cơ quan đà tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cho
em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội Tháng 5/2003.

SV: Hoàng Anh Tuấn
Chơng I
Ngân hàng và hoạt động tín dụng của ngân hàng.

I. Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Chủ tịch HĐBT (nay
là Thủ tớng Chính phủ), Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đợc
thành lập trong phạm vi cả nớc gồm: NHPTNN TW, 38 chi nhánh tỉnh,
thành phố và 475 chi nhánh huyện với tổng biên chế 36.000 ngời. Đến ngày
15/10/1996, Thống ®èc NHNN VN ®ỵc Thđ tíng ChÝnh phđ ủ qun ký
Quyết định số 280/QĐ-NH5 đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT). Đến nay, NHNo&PTNT đà trải
qua chặng đờng hơn 13 năm xây dựng và trởng thành.
Từ năm 1996 đến nay, vợt qua không ít khó khăn, thử thách, hoạt
động của NHNo&PTNT đi vào ổn định và phát triển, trở thành một trong
những ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam, đợc Đảng, Nhà

3


nớc và nhân dân tin cậy, có vị thế trong khối ngân hàng ASEAN và khu vực
châu á. Kết thúc năm tài chính 2000, NHNo&PTNT đà có mạng lới kinh
doanh trải khắp mọi miền đất nớc với 1.469 chi nhánh và 2,3 vạn cán bộ
nhân viên. Tổng nguồn vốn kinh doanh đạt 55.041 tỷ đồng, trong đó có
4.704 tỷ đồng là vốn ủy thác đầu t của Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo
(NHNg), tăng gấp 96 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng d nợ đạt 48.548 tỷ
đồng (có 4.704 tỷ của NHNg) tăng gấp 97 lần lúc mới ra đời. D nợ cho vay
trung dài hạn chiếm 42,06% tổng d nợ. Nợ quá hạn rất thấp, khoảng dới
1,1%. Từ năm 1992 đến nay, lợi nhuận của NHNo&PTNT năm sau cao hơn

năm trớc, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, có tích lũy, đời sống
của cán bộ, viên chức, ngời lao động ổn định và không ngừng cải thiện.
Trong quan hệ và hợp tác quốc tế, NHNo&PTNT có quan hệ với gần
6.000 doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, HTX và hơn 7 triệu hộ nông
dân. Ngoài ra, NHNo&PTNT còn quan hệ với 22 ngân hàng níc ngoµi vµ tỉ
chøc tµi chÝnh - tÝn dơng qc tế, 20 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở Việt
Nam. Thiết lập quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng và tổ chức tín dụng ở
72 quốc gia. Đồng thời là ngân hàng thơng mại thực hiện khối lợng lớn nhất
các dự án của nớc ngoài và các tổ chøc qc tÕ nh: WB, ADB, CFD, IFAD...
víi tỉng trÞ giá lên tới hơn 1,2 tỷ USD.
Ngoài ra NHNo&PTNT còn thực hiện nhiệm vụ đầu t theo chính sách
của Đảng và Nhà nớc nh: là đại lý cho NHNN, thực hiện việc cho vay theo
chỉ định của Chính phủ trong các chơng trình: Mía đờng, làm nhà khắc phục
hậu quả thiên tai, giảm từ 15 - 30% lÃi suất đối với vùng vùng sâu, vùng xa,
vùng cao, hải đảo..., cho vay thu mua, lúa, cà phê tạm trữ v.v...
2. Các chức năng chủ yếu của ngân hàng.
a.
b.
c.
d.
e.

Hoạt động thanh toán trong nớc.
Kinh doanh ngoại tệ.
Đầu t liên doanh liên kết.
Hoạt động tín dụng.
Các dịch vụ và một số dự án về các lĩnh vực đờng bộ, xây
dựng chăn nuôi trồng trọt, mua bán.

3. Hiện trạng về tổ chức.

Chi nhánh Thanh Trì là một đại diện pháp nhân của NHNo&PTNT
Việt Nam, có con dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toán nội

4


bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ và quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình. Giao
dịch mọt hoạt động dới sự quản lý của Tổng gíam đốc NHNo&PTNT Việt
Nam và sự điều hành của giám đốc Chi nhánh.
Chi nhánh Thanh Trì đà khẳng định đợc vị trí phù hợp trong tổ chức,
tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng và năng lc điều
hànhcủa một chi nhánh tác nghiệp trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam.
Trong nhiều năm hoạt động cùng với sự trởng thành và phát triển của
NHNo&PTNT,Chi nhánh Thanh Trì đà trải qua nhiều khó khăn và thử thách
để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Tập thể lÃnh đạo và cán
bộ công nhân viên đà quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả các chức
năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đến nay Chi nhánh Thanh Trì đÃ
khẳng định đợc vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững
và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa
dạng hoá dịch vụ Ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật
để từng bớc đổi mới công nghệ hiện đại hoá ngân hàng.
Chính nhờ có đờng lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của chi nhánh
luôn có lÃi, đóng góp cho lợi ích cho nhà nớc ngày càng nhiều, đời sống cán
bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện và nâng cao.
Để có đợc một kết quả nh vậy là do chi nhánh đà củng cố và xây dựng
đợc một hệ thống tổ chức tơng đối hợp lí phù hợp với khả năng và trình độ
quản lí, hoạt động kinh doanh của mình.
a. Lĩnh vực kinh doanh
+ Chi nhánh là nơi trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụng (phần nội tệ)trên

địa bàn Hà Nội.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khách do Tổng giám đốc NHNo&PTNT
Việt Nam giao.
Chi nhánh Thanh Trì đợc làm đầu mối về thanh toán, điều chuyển vốn
trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng và tài chính với các SGD và Chi
nhánh NHNo&PTNT trong khu vực theo cơ chế kế hoạch của quyết định
495 và cơ chế khoán tài chính theo quyết định 946A của tổng giám đốc
NHNo&PTNT. Vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làm
nhiệm vụ quản lý khu vực, khối lợng công việc nhiều nên không thể tránh
khỏi các thiếu sót. Song với truyền thống khắc phục khó khăn, đoàn kết, nỗ
lực phấn đấu cao, chi nhánh đà hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao, khẳng
định đợc vai trò cđa m×nh trong hƯ thèng NHNo&PTNT.

5


Với những thành tựu rất đáng tự hào, Chi nhánh Thanh Trì đà từng bớc nâng cao vị thế và thế mạnh của mình trong toàn hệ thống NHNo&PTNT
Việt Nam.
b. Các loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp
Năm 2002, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thanh Trì tăng trởng
mạnh cả về chất lợng cũng nh quy mô kinh doanh khẳng định hớng đi đúng
đắn, năng lực sáng tạo cũng nh nỗ lực không mệt mỏi của chi nhánh trớc
diễn biến phức tạp của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức
tài chính tín dụng cùng địa bàn. để tăng khả năng cạnh tranh, chi nhánh đÃ
thực hiện nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền, thanh toán
cũng nh vay vốn của khách hàng đó là:
Thanh toán trong nớc :
Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho cá nhân và tổ chức kinh tế.
Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nớc.
Thu hộ, chi hộ.

Chi trả lơng hộ.
Dịch vụ tiền gửi :
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành
phần kinh tế, tổ chức, cá nhân với các kỳ hạn đa dạng, lÃi suất linh hoạt.
Nhận tiền gửi qua đêm.
Tiền gửi có kỳ hạn.
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
Dịch vụ kinh doanh đối ngoại:
Thanh toán xuất nhập khẩu theo các phơng thức.
- Tín dụng th(L/C).
- Nhờ thu(D/A,D/P,CAD).
- Chuyển tiền.
Mua bán ngoại tệ thanh toán phi thơng mại.
- Chi trả kiều hối.
- Chi trả cho ngêi lao ®éng xt khÈu.
- Chun tiỊn ®i, ®Õn phục vụ các mục đích khác.
Bảo lÃnh.
- Bảo lÃnh vay vốn nớc ngoài.
- Các hình thức bảo lÃnh khác(L/C,SLCO).
- Thu đổi ngoại tệ(USD,EURO).

6


Sản phẩm tín dụng:
Cho vay vốn ngắn, trung, dài hạn tất cả các thành phần kinh tế.
Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống đối với CB,CNVC vsf các đối tợng khác.
Cho vay theo dự án.
Tài trợ xuất nhập khẩu
Đại lý cho thuê tài chÝnh.

 ChiÕt khÊu bé chøng tõ xuÊt khÈu, th¬ng phiÕu, các giấy tờ có giá.
Tài trợ uỷ thác.
Các dịch vụ có thể đợc mở trong tơng lai:
Rút tiền tự động bằng máy ATM.
Dịch vụ PHONE-BANKINH, ngân hàng tại nhà HOMEBANKINH.
Dịch vụ cho thuê két sắt.
Dịch vụ t vấn: t vấn lựa chọn chứng khoán.
Dịch vụ lập dự án đầu t, phân tích kinh tế dự án đầu t.
Dịch vụ thông tin INTERNET.
Đại lý chứng khoán.
Đại lý bán vé máy bay.
- Bán vé qua đờng điện thoại các đờng bay nội địa, quốc tế.
- Đa vé miễn phí đến địa điểm yêu cầu.
- Đa khách đi sân bay miễn phí (nếu khách mua 5 vé trở nên).
- Chọn đờng bay rẻ nhất.
- Thanh toán thuận tiện với mọi hình thức.
c. Sơ đồ tổ chức.
NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Thanh Trì đợc làm đầu mối về
thanh toán, điều chuyển vốn trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng và
tài chính với các SGD và Chi nhánh NHNo&PTNT trong khu vực theo cơ
chế kế hoạch của quyết định 495 và cơ chế khoán tài chính theo quyết định
946A của tổng giám đốc NHNo&PTNT. vừa trực tiếp kinh doanh trên địa
bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý, kiểm soát các ngân hàng cấp bốn
trong khu vực huyện Thanh Trì.

. Ban giám đốc:
Ban giám đốc bao gồm: bốn phòng, một phòng giám đốc và ba phó
giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh.

7



.Phòng kế hoạch kinh doanh.
- Xây dựng chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn, kế hoạch
kinh doanh ngắn hạn.
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán
theo kế hoạch.
- Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm và báo cáo
chuyên đề theo quy định.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, kỹ thuật, danh mục khách hàng
lựa chọn, biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao.
-Thẩm định dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo cấp trên theo phân
cấp uỷ quyền.

.Phòng kế toán ngân quỹ
-Trực tiếp hoạch toán kế toán thống kê và thanh toán trong và ngoài
nớc theo quy định của NHNN & PTNTVN, NHNN.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi
tài chính, quỹ tiền lơng.
- Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán và quyết toán và các
báo cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định và chấp hành chế
độ báo cáo, thống kê, kiểm tra chuyên đề.

.Phòng hành chính.
- Xây dựng chơng trình công tác hàng quý, tháng của chi nhánh và
có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện chơng trình đà đợc Giám đốc NHNo
Việt Nam phê duyệt.
- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết
hợp đồng, hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,

hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNN &
PTNTVN .
- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh thực hiện công tác hành
chính văn th, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ y tế của NHNN &
PTNTVN.
- Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản
định chế cả NHNN.

8


.Phòng tổ chức cán bộ.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ trực thuộc Chi nhánh Thanh Trì quản
lý và hoàn tất thủ tục, hồ sơ chế độ ®èi víi c¸n bé nghØ hu, nghØ chÕ ®é theo
quy định của nhà nớc, của ngành ngân hàng.
- Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với
tổ chức Đảng, Công đoàn, thuộc địa bàn.
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng.
- Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà nớc,
Đảng, ngành ngân hµng trong viƯc bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, khen thëng kû
lt cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng Giám đốc
NHNN & PTNTVN.

.Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
- Kiểm tra công tác điều hành của Chi nhánh Thanh Trì - NHNN &
PTNTVN và các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và
Tổng Giám đốc NHNN & PTNTVN
- Giải quyết đơn th, khiếu tố liên quan đến hoạt động của Chi nhánh
Thanh Trì - NHNN & PTNTVN trên địa bàn trong phạm vi phân quyền của
Tổng Giám đốc NHNN & PTNTVN

- Kiểm tra giám sát việc thực hiện chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh
doanh của pháp luật, NHNo, các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn
trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế
toán việc tuân thủ các chế độ quy tắc kế toán theo quy định của nhà níc

 .Q tiÕt kiƯm trung t©m.
Q cã nhiƯm vơ nhËn tiền gửi và hạch toán cho khách hàng. Đây là nơi
giao dich chủ yếu với khách hàng để huy động vốn.
Chi nhánh Thanh Trì đà triển khai thành lập thêm 4 phòng chuyên
môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong môi trờng cạnh
tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng. Đó là những ngân hàng cấp
bốn sau đây:
- Ngân hàng Cầu Bơu.
- Ngân hàng Ngũ Hiệp.
- Ngân hàng Lĩnh Nam.

9


- Ngân hàng Linh Đàm.
Ban giám đốc
phòng kế toán
&ngân quỹ

phòng hành
chính tổng hợp

phòng kiểm tra
kiểm toán


phòng tín dụng

phòng tổ chức
cán bộ
phòng kế hoạch
kinh doanh

ngân
hàng
cầu b
ơu

ngân
hàng
linh
đàm

ngân
hàng
lĩnh
nam

ngân
hàng
ngũ
hiệp

Sơ đồ tổ chức tại NHNo&PTNT Thanh Tr×


10


II. Một số kết quả đạt đợc và khó khăn còn tồn tại trong
thời gian gần đây.
1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm trở lại
đây.
Trong những năm qua, mặc dù còn chịu ảnh hởng của khủng hoảng
tài chính khu vực, thiên tai bÃo lũ, hạn hán tác động trực tiếp tới sản xuất
nông nghiệp và đời sống nhân dân. Đảng và Chính phủ đà có nhiều quyết
sách đúng đắn, do đó nền kinh tế đà có nhiều chuyển biến tích cực.
Năm 2002, kinh tế của thủ đô phát triển ổn định. Tổng sản phẩm
trong nớc (GDP) của thành phố Hà Nội tăng 10.3% so với năm 2001. giá trị
sản xuất công nghiệp tăng 24.3%. tổng đầu t xà hội tăng 16.8%, thu ngân
sách vợt 9.5%. Các hoạt động đầu t sản xuất phát triển đà tạo cơ sở thuận lợi
cho tăng trởng tín dụng huy động vốn của các TCTD trên địa bàn. thêm váo
đó là cơ chế cính sách của ngành ngân hàng đợc hoàn thiện theo hớng đồng
bộ. Các quy chế cho vay đảm bảo tiền vay, điều hành lÃi suất cũng từng b cũng từng b ớc đợc hoàn thiện theo hớng thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế và
tình hình thực tế đất nớc đà tạo điều kiện tốt cho khách hàng tiếp cận với
hoạt động tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng.
Tuy vậy, sự cạnh tranh giữa các TCTD ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Song dới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lÃnh đạo chi nhánh cùng với sự nỗ lực
phấn đấu không ngừng của cán bộ chi nhánh , Chi nhánh Thanh Trì đà hoàn
thành cơ bản các chỉ tiêu đợc giao.
a. Công tác huy động vốn.
Công tác huy động vốn là tiền đề để thực hiện các nhiệm vụ của ngân
hàng, là bớc cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh doanh của ngân hàng.
Chính vì vậy mà việc cạnh tranh, thu hút khách hàng gửi tiền là vấn đề sống
còn đối với bản thân mỗi ngân hàng. Hiểu rõ nh vậy nên chi nhánh luôn cải
tiến mở rộng các hình thức huy động vốn một cách linh hoạt theo xu hớng

chung của thị trờng, tích cực đổi mới phong cách phục vụ để khai thác có
hiệu quả mọi nguồn vốn trên địa bàn cho các nhu cầu kinh tế. Các hình thức
huy động vốn chủ yếu đợc áp dụng trong thời gian qua tại Chi nhánh Thanh
Trì gồm:
+ Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn.
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
+ Phát hành kỳ phiếu.

11


+ Vay cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ,tỉ chøc tÝn dụng.
Để nắm bắt đợc hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong những
năm, qua chúng ta sẽ xem xét kết quả sau đây.
Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Thanh Trì năm 2000-2002
(Đơn vị : triệu đồng)
Chỉ tiêu
Tổng nguồn

KH
2002
40500

2000
2.264.034

1.Nguồn huy động

1.664.034


-Không kỳ hạn
-< 12 tháng
-+>12 tháng

1.042.108
273.526
348.400

2.Nguồn uỷ thác, đầu t

2001

%

2002

%

%

600.000

Vay TCTD khác

3.349.157
73

2.049.157

61


1.004.510
361.675
682.972
27

1.300.000

39

6.116.86
1
4.741.86
1
2.593.50
6
891.941
1.256.41
4
1.350.00
0
25.000

77.5

22
0.5

(Nguồn NHNo & PTNT - Chi nhánh Thanh Trì )
Giai đoạn 2000-2002, nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục

tăng trởng mạnh, hoàn thành tốt nhu cầu về điều hoà vốn cũng nh cung ứng
cho tín dụng.
Nguồn không kỳ hạn có xu hớng tăng nhanh. đây là nguồn vốn lÃi
suất thấp tạo cơ hội thuận lợi ®Ĩ h¹ l·i st cho vay, më réng tÝn dơng, lựa
chọn thu hút khách hàng mới, khách hàng lớn tới giao dịch, vay vốn tại chi
nhánh, tạo điều kiện để đứng vững trên thị trờng cạnh trnh ngày càng gay
gắt. Năm 2002, tổng nguồn vốn huy độngđạt 4.741.861 tỷ đồng. NVHĐ
bình quân / 1 CBCNV đạt 26.34 tỷ đồng.
Huy động vốn là thế mạnh của Chi nhánh Thanh Trì; do chi nhánh đÃ
tập trung và đặt quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Mặt khác, chính sách lÃi suất rất nhạy bén, phơng thức trả lÃi linh hoạt nh:
trả trớc, trả sau, lÃi bậc than.. nên chi nhánh có thể huy động vốn khi cần
thiết rất đầy đủ và kịp thời. Không những thế, công tác tiếp thị đợc đẩy
mạnh. Chi nhánh đà bố trí c¸n bé tiÕp cËn nhiỊu doanh nghiƯp, cã chÝnh
s¸ch khun khích đối với khách hàng nên không những đà giữ đợc khách
hàng truyền thống nh : Công ty pin Hà Nội, công ty may Văn Điển cũng từng bChi
nhánh còn mở rộng tìm kiếm khách hàng có tiềm năng về vốn để nhận tiền
vay, tiền gửi.
b. Tình hình sử dụng vèn.

12


Song song với công tác huy động vốn, đầu t tín dụng vẫn là công tác
mũi nhọn của ngân hàng, bởi phần lớn lợi nhuận thu đợc đều dựa vào việc sử
dụng vốn. Việc sử dụng vốn là khâu nối tiếp để đồng vốn hoàn thành vòng
luân chuyển của mình, đem lạilợi nhuận cho ngân hàng. Và đây là khâu cuối
cùng ,quyết địnhchất lợng, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nếu sử dụng
vốn một cách có hiệu quả sẽ bù đắp đợc chi phí cho huy động vốn và thu đợc lợi nhuận. Ngợc lại, sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh khoản và tính chất
an toàn của hệ thống ngân hàng.

Bảng 2 sẽ cho ta thấy về tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Thanh
Trì .
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo & PTNT - Chi nhánh
Thanh Trì (2000-2002)(Đơn vị : triệu đồng)
Chỉ tiêu
KH 2002 2000
% 2001
% 2002
%
Tỉng d nỵ
1.168
524.544
964.941
1.180
Nỵ QH/  d nỵ

22.312

4.3

22.676

2.3

23.916

2.0

(Ngn NHNo & PTNT - Chi nhánh Thanh Trì )
Qua bảng 2 ta thấy: D nợ có tăng qua các năm, so với mức tăng của

nguồn vốn huy động lại thấp hơn,. Có thể thấy rằng công tác tín dụng ngày
càng tốt hơn. Mặt khác, nợ quá hạn giảm rõ rệt. Tổng d nợ xấp xỉ bằng với
kế hoạch đặt ra.
Năm 2002, d nợ theo thời gian vay
+ D nợ ngắn hạn: 84 %
+ D nợ trung hạn: 9%
+ D nợ dài hạn : 7%
D nợ theo thành phần kinh tế
+DNNN : 89%
+Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 2%
+ Hộ gia đinh, cá nh©n :9%
Nh vËy, ta cã thĨ thÊy, vèn cđa ng©n hàng chủ yếu tập trung cho vay
các doanh nghiệp nhà nớc, thời hạn ngắn. nh vậy là cha phát huy hết sức
mạnh của ngân hàng, cha biết đánh thức thị trờng tiềm năng mới, và cho vay
ngắn hạn không phát huy đợc hiệu quả sử dụng vốn.
c. Kết quả tài chính.
Năm 2002, tổng thu 2446 tỷ đồng, tăng 84 tỷ (52%)so với năm 2001.

13


Trong đó :thu từ hoạt động tín dụng :80 tỷ đồng, chiếm 33% tổng thu.
Thu từ hoạt động dịch vụ :3,5 tû ®ång, chiÕm 1,5 % tỉng thu.
Tỉng chi :194 tỷ, tăng 66tỷ (51%)so với năm 2001.
Trong đó chi về huy động vốn 181 tỷ, chiếm 93% tổng chi.
Chênh lệch thu nhập chi phí:51 tỷ đồng, tăng 19 tỷ (59%)so với
năm 2001.
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tăng cho thấy chi nhánh
kinh doanh tốt. Tuy vậy, ta cã thĨ thÊy chi phÝ cho huy ®éng vèn rất
lớn(93%) mà thu từ hoạt động tín dụng chỉ có 33%. Nh vậy, hoạt động tín

dụng cha đạt hiệu quả mong muốn.
2. Sơ đồ tổ chức quầy tiết kiệm.
a. Tổ chức quầy tiết kiệm.
Căn cứ vào tình hình nhân sự và khả năng của cán bộ nhân viên, giám
đốc chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam quyết định thành lập
Quầy Tiết Kiệm có tối thiểu ba ngời, đó là: Trởng quầy, Kế toán, Thủ quỹ.
Để khai thác hết khả năng của trang thiết bị hiện tại, quầy tiết kiệm đợc tổ chức nh sau:
Trởng quầy: LÃnh đạo hoặc kiểm soát tại phòng Kế toán/Ngân
quỹ.
Kế toán: Nhân viên phòng Kế toán/Ngân quỹ thực hiện giao dịch
với khách hàng.
Thủ quỹ: Nhân viên thuộc phòng Ngân quỹ.
b. Nhiệm vụ và trách nhiệm của thành viên Quầy Tiết Kiệm.

Trởng quầy:
tham mu cho giám đốc chi nhánh về tổ chøc thùc hiƯn nhiƯm vơ
huy ®éng tiỊn gưi tiÕt kiƯm, chịu trách nhiệm trớc giám đốc chi nhánh Ngân
Hàng Nông Nghiệp Việt Nam về hoạt động của Quầy Tiết Kiệm theo quy
định.
Thực hiện kiểm soát chung các hoạt động của kế toán, thủ quỹ, tại
Quầy Tiết Kiệm và phê duyệt các chứng từ liên quan đến tiền gửi tiết kiệm
của khách hàng theo đúng quy định.
Chịu trách nhiệm cao nhất về tính đũng đắn, hợp lệ trên các chứng
từ giao dịch với khách hàng.

14


Trực tiếp giải quyết các vớng mắc của khách hàng trong giao dịch
vợt thẩm quyền của Kế toán Quầy Tiết Kiệm hoặc báo cáo giám đốc chi

nhánh giải quyết khi vợt thẩm quyền của mình.
Tổ chức thực hiện và quản lý công tác bảo mật các thông tin giao
dịch của khách hàng.
Báo cáo hoạt động tiền gửi tiết kiệm tại quầy theo yêu cầu của cấp
trên.

Kế toán:
Hớng dẫn thủ tục, giải đáp thắc mắc và giao dịch trực tiếp với
khách hàng về việc gửi tiết kiệm tại Quầy Tiết Kiệm theo quy định. Thực
hiện các chức năng nhiệm vụ của nhân viênkế toán giao dịch theo quy định
hiện hành của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam.
Chịu trách nhiệm trớc hết về sự ăn khớp của chi tiết trên các chứng
từ tiên quan đến gửi tiết kiệm của khách hàng. Quản lý mẫu chữ ký của
khách hàng và tài khoản tiết kiệm của Quầy Tiết Kiệm, chịu trách nhiệấcco
nhất về sự chính xác giữa chữ ký mẫu của khách hàng và chữ ký trên các
chứng từ giao dịch của khách hàng với ngân hàng.
Chịu trách nhiệm cung cấp và quản lý chứng từ đà đợc phê duyệt
liên quan đến giao dịch tiền gửi tiết kiệm của khách hàng.

Thủ quỹ:
Thu nhận, chi trả bằng tiền mặt cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm
và chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm đếm, phân loại tiền theo đúng quy định
hiện hành của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam về quản lý quỹ nghiệp
vụ.
Ký xác nhận các chứng từ thu chi tiền mặt.
Thực hiện cập nhật, hạch toán các giao dịch ngân quỹ với khách
hàng trên hệ thống tin học của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam theo quy
định của phân hệ ngân quỹ. Lập sổ và đối chiếu số liệu giao dịch tiền mặt
hằng ngày với giao dịch nghi chép của kế toán.


III. Những nghiƯp vơ tiỊn gưi chđ u.
ViƯc kinh doanh cđa c¸c đơn vị tài chính - ngân hàng chủ yếu là huy
động vốn và sử dụng vốn huy động đó để cho vay hay đầu t vào các dự án
mà đơn vị có thể tham gia. Các đơn vị có thể huy động vốn từ các nguồn sau
đây:

15


Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn của khách hàng (pháp nhân hay
thế nhân).
Tiền gửi có kỳ hạn.
TiỊn gưi tiÕt kiƯm, kú phiÕu, chøng chØ tiỊn gưi, trả góp v.v.
Vốn bảo đảm thanh toán của khách hàng.
Vốn huy động từ các nguồn khác nh: vay từ các tổ chức, ngân
hàng, tin dụng trong và ngoài nớc.
1. Quy định chung.
Huy động tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ huy động vốn bằng đồng
tiền Việt Nam(VND) và đô la Mỹ(USD) của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt
Nam từ các tầng lớp nhân dân dới hình thức tiết kiệm.
Kỳ hạn của tiền gửi đợc quy định theo đơn vụ tháng hoặc năm. lÃi
suất tiền gửi tính theo % tháng hoặc & năm và quy định trong từng thời kỳ
phù hợp với thị trờng lÃi suất:
01 tháng đợc tính bằng 30 ngày.
01 năm đợc tính bằng 365 ngày.
Kỳ hạn đợc bắt đầu và kết thúc vào ngày làm việc của chi nhánh.
Trong trờng hợp ngày đến hạn rơi vào ngày nghỉ của ngân hàng(Chủ nhật,
ngày lễ, tết, cũng từng b) thì ngày đợc quy định là ngày làm việc đầu tiên tiếp theo của
ngày đó.
Nghiệp vụ huy động tiết kiệm đợc tổ chức thành từng quầy, gọi là

Quầy Tiết Kiệm, đợc quản lý an toàn và chặt chẽ bằng hệ thống tin học.
Nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn kinh doanh của chi
nhánh NHNo&PTNT Việt Nam.
2. Chứng từ và hồ sơ nghiệp vụ trong huy động tiền gửi tiết kiệm
(1). Giấy gửi tiết kiệm: là chứng từ khách hàng kê khai khi nộp tiền
mặt vào quỹ nghiệp vụ theo mẫu in sẵn.
(2). Phiếu thu tiền mặt: là chứng từ của q nghiƯp vơ NHNo&PTNT
cÊp sau khi ®· thu nhËn xong tiềnmặt do khách hàng nộp. Chứng từ này đợc
in từ máy tính và đợc các bên liên quan khi giao dịch ký xác nhận.
(3). Giấy lĩnh tiến tiết kiệm: là chứng từ chi tiền mặt cho khách hàng
khi ngân hàng hoàn trả gốc hoặc lÃi suất gửi tiết kiệm đến hạn.
(4). Đăng kí giao dịch gửi tiết kiệm: là chứng từ do kế toán chuẩn bị
cho khách hàng sau khi có phiếu thu tiền mặt. Chứng từ này đợc in từ máy
tính và đợc các bên liên quan khi giao dịch ký xác nhận.

16


(5). GiÊy chøng nhËn tiỊn gưi: lµ chøng tõ do ngân hàng cấp cho
khách hàng gửi tiền mặt sau khi đăng ký giao dịch gửi tiết kiệm đợc phê
duyệt.
(6). Yêu cầu chi tìn mặt(nội bộ ngân hàng): là chứng từ mà quầy tiết
kiệm yêu cầu quỹ nghiệp vụ chi tiền mặt cho ngời gửi khi ngân hàng hoàn
trả lại gốc, lÃi tiền gửi tiết kiệm đến hạn.
(7). Bảng liệt kê giao dịch tiền gửi tiết kiệm: là chứng từ liệt kê các
phất sinh gửi, rút, trả lÃi suất tiết kiệm trong ngày giao dịch tại quầy tiết
kiệm.
(8). Phiếu nhận tiền lÃi: là chứng từ tính toán tiền lÃi phải trả cho ngời
gửi đến hạn. Chứng từ này đợc in từ máy tính và đợc các bên kí xác nhận
khi giao dịch.

(9). Phiếu chuyển kỳ hạn: là chứng từ chuyển kỳ hạn mới do ngân
hàng lập theo cam kết và ủy thác của khách hàng khi gửi tiền trong trờng
hợp ngời gửi không đến rút tiền khi đến hạn.
(10). Thông báo mÊt giÊy chøng nhËn tiỊn gưi: lµ chøng tõ do ngêi sư
dơng khai b¸okhi mÊt giÊy chøng nhËn tiỊn gưi.
(11). Giấy xác nhận mất giấy chứng nhận tiềng gửi: là chứng từ cấp
cho ngời gửi xác nhận việc đăng ký b¸o mÊt gÊy chøng nhËn tiỊn gưi.
(12). GiÊy đy qun rót tiỊn: lµ chøng tõ do ngêi gưi đy qun cho
ngời khác rút tiền khi đến hạn.
3. Ghi chép kế toán giao dịch tiền gửi tiết kiệm.

Ghi chép với khách hàng của quầy tiết kiệm.
Mọi giao dịch của khách hàng với quầy tiết kiệm đợc ghi chép đầy
đủ trên hệ thống tin học của NHNo&PTNT Thanh Trì.
Các giao dịch chi tiết liên quan đến hạch toán kế toán của khách
hàng gửi tiết kiệm đợc thực hiện duy nhất theo mà giao dịch do quầy tiết
kiệm cung cấp cho mỗi khách hàng trong mẫi lần giao dịch gửi tiền. MÃ
giao dịch bao gồm: ký hiệu của chi nhánh NHNo&PTNT, ký hiệu của quầy
tiết kiệm thuộc chi nhánh NHNo&PTNT và số thứ tự của mỗi khách hàng
trong mỗi lần giao dịch gửi tiền tại quầy tiết kiệm, mà giao dịch này đợc hệ
thống phần mềm đảm bảo không trùng lặp trong mỗi quầy tiết kiệm của chi
nhánh.

17


Ghi chép đối với quầy tiết kiệm của chi nhánh.
Các giao dịch chi tiết của khách hàng tại mỗi quầy tiết kiệm đợc
ghi chép tổng hợp tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tài khoản trả lÃi tiết kiệm
tại chi nhánh NHNo&PTNT.

Tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tài khoản trả lÃi tiết kiệm đợc mở chi
tiết theo kỳ hạn, loại tiền và mỗi quầy tiết kiệm của chi nhánh.
Việc ghi chép của kế toán tại quầy tiết kiệm và chi nhánh phải đảm
bảo cho việc báo cáo chi tiết đến giao dịch gửi, rút tiền, tính lÃi và trả lÃi đối
với từng khách hàng gửi tiết kiệm cũng nh kỳ hạn, loại tiền gửi của khách
hàng. Đồng thời phải đảm bảo cho việc báo cáo tổng hợp liên quan đến
nghiệp vụ huy động tiền tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh NHNo&PTNT Việt
Nam.
4. Quy trình thu - nhận tiền gửi. (Sơ đồ hình 1)
Khách hàng tiếp nhận sự hớng dẫn của kế toán, kê khai vào giấy
nộp tiền và nộp tiền vào quỹ.
Kế toán tiếp nhận giấy nộp tiền và hồ sơ, mở sổ tiết kiệm trên máy
tính. Kiểm tra tính khớp đúng và chỉnh sửa (nếu cần), tiếp nhận yêu cầu về
kỳ hạn, lÃi suất, hình thức trả lÃi. In hai bản đăng ký giao dịch đăng ký giao
dịch gửi tiết kiệm; một chuyển cho khách hàng và một chuyển cho thủ quỹ.
Thđ q tiÕp nhËn giÊy nép tiỊn, giÊy t th©n và tiền mặt từ khách
hàng. Thủ quỹ kiểm tiền, kiểm tra tính khớp đúng ghi trên giấy nộp tiền, viết
biên lai thu tiền và trả lại giấy tờ cho khách hàng.
Kế toán trình trởng quầy các hồ sơ, chững từ, phiếu thu tiền mặt,
báo cáo...
Khi khớp đúng, trởng quầy ký duyệt vào chứng từ và in duy nhất
một giấy chứng nhận gửi tiền và các chứng từ kèm theo cho kế toán để kết
thúc giao dịch.
Kế toán kiểm tra lại và ký nhận trên giấy chứng nhận tiền gửi sau
đó chuyển đến khách hàng các giấy tờ cần thiết. Lu một bản đăng ký giao
dịch gửi tiền tiết kiệm trong hồ sơ giao dịch với khách hàng và phiếu thu tiền
mặt là chứng từ lu kế toán cuèi ngµy.

18



5. Quy trình trả tiền tiết kiệm.

Khách hàng rút tiền gốc và lÃi:
Kế toán hớng dẫn khách hàng làm thủ tục. Khách hàng lập yêu cầu
rút tiền bằng cách kê khai vào giấy chứng nhận tiền gửi. Ngời gửi uỷ nhiệm
cho ngời khác rút tiền, ngoài chứng từ trên thì ngời rút phải suất trình giấy
ủy quyền rút tiền.
Kế toán tiếp nhận yêu cầu, kiểm tra, đối chiếu hợp lệ đúng với chữ
ký. Kế toán tính tiền gốc và lÃi, lập và in hai bản in theo yêu cầu chi tiền
mặt. Toàn bộ chứng từ đợc chuyển cho trởng quầy phê duyệt.
Trởng quầy kiểm soát tính hợp lệ, chính xác rồi chuyển lại cho kế
toán .
Kế toán phân loại hồ sơ, chuyển một bản yêu cầu chi tiền mặt và
giấy tờ tuỳ thân của khách hµng cho thđ q.
 Thđ q thùc hiƯn kiĨm tra, chi tiền mặt, giao lại giấy tờ tuỳ thân
cho khách hàng và giữ lại phiếu chi tiền mặt, yêu cầu chi tiền mặt có chữ ký
của hai bên làm chứng từ gốc.

Khách hàng rút tiền lÃi:
Quy trình chi trả tiền lÃi tơng tự nh trên nhng khách hàng kê khai rút
tiền lÃi và yêu cầu trả lÃi.
Trả tiền cho ngời thừa kế: của ngời gửi đợc lĩnh tiền gốc và lÃi
theo đúng quy định hiện hanhf của pháp luật.
6. Chuyển kỳ hạn mới cho sổ tiết kiệm đà gửi.
Khi tiền gửi tiết kiệm đến hạn, khách hàng có nhu cầu chuyển kỳ
hạn mới thì yêu cầu NHNo&PTNT làm thủ tục trực tiếp hoặc ủy thác cho
NHNo&PTNT theo đăng ký giao dịch gửi tiết kiệm khi gửi tiền.
Đối với chuyển kỳ hạn theo ủy thác của khách hàng:
Quầy tiết kiệm của chi nhánh NHNo&PTNT chuyển số tiền gốc và lÃi

sang kỳ hạn mới có thời gian bằng kỳ hạn ban đầu và lÃi suất theo quy dịnh
tại thời điểm chuyển kỳ hạn mới.
Thời điểm chuyển kỳ hạn mới theo quy định của ngân hàng.
Căn cứ vào thông báo của máy tính, kế toán quầy tiết kiệm mở hồ sơ
tiết kiệm của ngân hàng trên máy tính và hồ sơ lu bằng văn bản, thực hiện
kiểm tra và cËp nhËt kú h¹n míi, in mét phiÕu chun kú hạn, ký tên trên
chứng từ này và chuyển đến trởng qy dut. Trëng qy thùc hiƯn kiĨm

19


tra bảo đảm khớp đúng và kỹ phê duyệt trên chứng từ. Các chứng từ và hồ sơ
giao dịch tiền gửi của khách hàng đợc quản lý, theo dõi bằng văn bản tại
quầy tiết kiệm và trên máy tính cho đến khi khách hàng rút tiền và tất toán
giao dịch.
Đối với chuyển kỳ hạn theo yêu cầu trực tiếp tại quầy tiết kiệm, kế
toán quầy tiết kiệm trực tiếp hớng dẫn khách hàng làm thủ tục.

7. Tính lÃi tiền gửi tiết kiệm.

nguyên tắc tính lÃi(cho một kỳ hạn):
Đối với tiền gửi là VND, lÃi suất đợc tính theo tháng.
Đối với tiền gửi là USD, lÃi suất đợc tính theo tháng.

Phơng pháp tính lÃi:
Trờng hợp rút lÃi khi gửi hoặc khi đến hạn:
Tiền lÃi = Tiền gốc *LÃi suất tháng
Trờng hựop rút lÃi hàng tháng:
Công thức tính lÃi đợc tính nh trên, nhng thời gian tính lÃi của các kỳ
trả lÃi (trừ kỳ cuối là 30 ngày).

Đến ngày trả lÃi hàng tháng rơi vào các ngày nghỉ thì tiền lÃi đợc trả
vào ngày làm việc đầu tiên tiếp theo của ngày nghỉ đó.
8. Đối chiếu và lu trữ cuối ngày.
Để đảm bảo an toàn và giữ bí mật tiền gửi của khách hàng, trong
mỗi chi nhánh chỉ có giám đốc hoặc ngời uỷ quyền, trởng phòng kế toán, trởng quầy, kế toán quầy tiết kiệm là những ngời đợc phép truy cập vào chơng
trình quản lý tiền gửi tiêt kiệm để theo dõi quàn lý trên màn hình (không đợc
sửa đổi ).
Cuối ngày giao dịch, kế toán quầy tiết kiệm thực hiện in bảng liệt
kê giao dich phát sinh trong ngày, kiểm tra đối chiếu, kí xác nhận và chuyển
cho trởng quầy cùng các chứng từ l kế toán để phê duyệt .
Trởng quầy thực hiện kiểm tra, kiểm soát khớp đúng kí xác nhận
trên bảng liệt kê giao dịch kèm chứng từ gốc của Quầy Tiết Kiệm và chuyển

20



×