Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi tại tỉnh vĩnh phúc thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.05 KB, 42 trang )

Lời nói đầu
Hoà nhập với xu hớng toàn cầu hoá nỊn kinh tÕ thÕ giíi, ngµy nay bÊt cø mét
qc gia nào cũng đặt mục tiêu tăng trởng kinh tế là một mục tiêu quan trọng.
Đó là một chu trình phát triển đi lên không giới hạn trong đó đầu t là một yếu tố
then chốt. Hơn nữa khi mà trong bèi c¶nh míi cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi với sự
phát triển hết sức nhanh chóng cuả tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ thì
vấn đề đầu t cho tăng trởng lại càng có ý nghĩa quan trọng.
Có thể hiểu một cách đơn giản rằng đầu t đó chính là cách tiêu tiền, sử dụng vốn
có hiệu quả, an toàn và bền vững hơn tất cả (mặc dù có rủi ro). Các dòng vốn đầu
t đà lan toả toàn nền kinh tế cùng với nó là những mục tiêu kinh tế và phi kinh tế.
Không nằm ngoài tiến trình chung đó Việt Nam chúng ta kể từ khi mở cửa nền
kinh tế đến nay đà có những bớc tiến vợt bậc. Minh chứng cho điều này không
thể không nói tới yếu tố đầu t. Có thể nói rằng ở nớc ta bên cạnh nguồn vốn
trong nớc đóng vai trò quyết định thì vốn đầu t nớc ngoài là một trong những
nguồn vốn quan trọng. Trong nguồn vốn nớc ngoài FDI lại đợc coi là nguồn vốn
thích hợp ®èi víi níc ta. LÊy vÝ dơ tØnh VÜnh Phóc làm điển hình ta có thể thấy
đợc vai trò của FDI trong những năm qua đà đợc khẳng định đóng góp tích cực
vào tăng trởng và phát triển kinh tế của tỉnh cũng nh toàn quốc. Liên tục trong
nhiều năm trở lại đây, tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) của tỉnh Vĩnh Phúc luôn
duy trì ở mức cao. Vĩnh Phúc đà lọt vào câu lạc bộ nghìn tỷ từ năm 2003. Riêng
năm 2004 GDP tăng 14,1% đứng ở hàng cao nhất nớc. Từ một vùng quê nghèo
thuần nông, với 90% dân số làm nông nghiệp, Vĩnh Phúc hôm nay đà và đang
từng bớc vơn lên với những tiềm năng mới về phát triển kinh tế xà hội, góp phần
cùng với thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận trở thành vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ. Cho đến thêi ®iĨm hiƯn nay VÜnh Phóc ®· ë tèp dÉn đầu, trở thành một
địa điểm đầu t lớn và hấp dẫn tại miền Bắc. Với giá trị sản xuất công nghiệp
đứng thứ 7 trong cả nớc, là một trong 10 tỉnh, TP có mức thu ngân sách 2000 tỷ
đồng, đà thu hút trên 70 dự án FDI. Và xét trong 10 địa phơng dẫn đầu cả nớc về
thu hút đầu t nớc ngoài thì Vĩnh Phúc xếp thứ 8 với 74 triệu USD. Vậy điều gì
khiến cho Vĩnh Phúc có đợc ngày hôm nay. Trớc hết phải nới tới yếu tố điều
kịên tự nhiên, kinh tế xà hội của Vĩnh Phúc đà hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.


Song một điều đặc biệt quan trọng đó chính là các chính sách về u đÃi đầu t, các
thủ tục hành chính có liên quan đến việc đầu t trực tiếp nớc ngoài
Với những lý do trên mà đề tài "Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tại
tỉnh Vĩnh Phúc - thực trạng và giải pháp" đợc lu ý tiến hành.
Chắc hẳn đề tài còn nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục thảo luận mở rộng cùng với
những ý kiến đóng góp đề đề tài đợc hoàn thiện hơn.

1


2


phần I: lý luận chung về FDI
I. Khái niệm và đặc điểm của FDI
1. Khái niệm
- FDI là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu
vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt dộng sử dụng vốn. Sự
ra đời, phát triển của FDI là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân
công lao động quốc tế.
2. Đặc điểm
Một là, các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn
pháp định, tuỳ theo luật đầu t nớc ngoài (tại Việt Nam, khi liên doanh, số vốn
góp của bên nớc ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30% vốn pháp định).
Hai là , quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với
doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý
doanh nghiệp và quản lý đối tợng hợp tác tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn của các
bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì ngời nớc
ngoài (chủ đầu t) toàn quyền quản lý doanh nghiệp.
Ba là, lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động

kinh doanh và đợc phân chia theo tỉ lệ góp vốn.
Bốn là, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng
doanh nghiệp mới, mua lại hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau.
Năm là, đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà
còn gắn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản
lý và tạo ra thị trờng mới cho cả phía đầu t vào phía nhận đầu t. Vốn FDI không
chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu mà nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp
để triển khai và mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t trích từ lọi nhuận thu đợc trong
quá trình hoật động của doanh nghiệp.
Sáu là, đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh
doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.
Bên cạnh những đặc điểm trên FDI còn một số đặc điểm cơ bản sau:
FDI ít chuỵ sự chi phối của chính phủ: FDI do các nhà đầu t hoặc doanh
nghiệp t nhân thực hiện nên nó ít chịu sự chi phối của Chính phủ, đặc biệt là nó
ít bị phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nớc của chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t so
với các hình thức di chun vèn qc tÕ kh¸c.

3


FDI tạo một nguồn vốn dài hạn cho nớc chủ nhà: FDI thờng dài hạn
nên không dễ rút đi trong thời gian ngắn. Do đó nớc chủ nhà sẽ đợc tiếp nhận
một nguồn vốn lớn bổ sung cho vốn đầu t trong nớc mà không phải lo trả nợ.
Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu t: Trong thời
gian đầu t, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu t, thành viên
hội đồng quản trị và việc điều hành, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh đợc
phân chia theo tỷ lệ góp vốn. Quyền lợi của chủ đầu t đơc gắn liền với lợi ích do
đầu t mang lại.
II. Các hình thức của FDI
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đựoc phan chia theo niều tiêu thức khác

nhau
nếu căn cứ vào tính pháp lý của đầu t trực tiếp nớc ngời có thể chia FDI
thành các loại sau:
1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
* Khái niệm: Là văn bản ký kết giữa hai bên hay nhiều bên(gọi tắt là các
bên hợp doanh) quy định trách nhiệm và kết quả kinh doanh cho mỗi bên(nớc
ngoài và nớc sở tại) để tiến hành kinh doanh ở nớc chủ nhà(sở tại) mà không
thành lập pháp nhân.
* Đặc trng:
- Cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở phân chia quyền lợi và nghĩa vụ.
- Không thành lập pháp nhân mới.
- Mỗi bên thùc hiƯn nghÜa vơ víi níc chđ nhµ theo quy định riêng
2. Xí nghiệp liên doanh
* Khái niệm:Là xí nghiệp đợc thành lập ở nớc chủ nhà trên cơ sở hợp
đồng liên doanh ký giữa bên hoặc các bên nớc chủ nhà với bên hoặc các bên nớc
ngoài để đầu t, kinh doanh tại nớc chủ nhà.
* Đặc trng:
- Là dạng công TNHH
- Có t cách pháp nhân theo luật nớc chủ nhà
- Mỗi bên thờng chịu trách nhiệm với bên kia hoặc với liên doanh theo tỷ
lệ góp vốn

4


3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
* Khái niệm: Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do
ngời nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quản lý vào tự chịu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh.
* Đặc trng:

- Là dạng công ty TNHH
- Có t cách pháp nhân theo luật nớc chủ nhà
- Sở hữu hoàn toàn nớc ngoài
- Chủ đầu t nớc ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất kinh doanh.
4. BOT(Xây dựng-Vận hành- Chuyển giao)
* Khái niệm: Là văn bản ký kết giữa các nhà đầu t nớc ngoài với cơ quan
có thẩm quyền của nớc chủ nhà để đầu t xây dựng, mở rộng, nâng cấp, khai thác
công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định (thu hồi vốn và có lợi
nhuận hợp lý) sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nớc
chủ nhà.
* Đặc trng:
- Cơ sở pháp lý là hợp đồng
- Vốn đầu t của nớc ngoài
- Hoạt động theo dạng doanh nghiêp 100% vốn nớc ngoài hoặc xí nghiệp
liên doanh
- Đối tợng hợp đồng thờng là các công trình cơ sở hạ tầng.
III. Vai trò chủ yếu của FDI
1. Tăng trởng kinh tế
Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nớc chủ nhà là thúc đẩu tăng trởng
kinh tế. Mục tiêu này đợc thực hiện thông qua tác động tích cực của FDI đến các
yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trởng: bổ sung nguồn vốn trong nớc và
cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại,
kỹ sảo chuyên môn và phát triển khả năng công nghệ nội địa, phát triển nguồn
nhân lực và tạo việc làm; thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trờng thế
giới, tạo liên kết giữa các ngành c«ng nghiƯp.

5



2. Vốn đầu t và cán cân thanh toán quốc tế
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn
ngoại tệ của các nớc nhận đầu t đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển.
Hầu hết các nớc đang phát triển đều rơi vào cái vòng luẩn quẩn đó là:
Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu t thấp rồi hậu quả lại là thu
nhập thấp.Tình trạng luẩn quẩn này chính làđiểm nút khó khăn nhất mà các nớc này phải vợt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trởng kinh tế hiện đại. Nhiều
nớc lâm vào tình trạng trì trệ của sự nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra đợc điểm đột phá chính xác một mắt xích của vòng luẩn quẩn này. Trở ngại
lớn nhất của thực hiện diều đó đối với các nớc đang phát triển đó là vốn đầu t và
kỹ thuật. Vốn đầu t là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trong nớc, đổi mới công
nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động... Từ đó tạo nên tiền đề tăng thu nhập,
tăng tích luỹ cho sự phát triển của xà hội. Tuy nhiên, để tạo vốn cho nền kinh tế
nếu chỉ trông chờ vào tích luỹ nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi sẽ là tụt hậu
trong sự phát triển chung của thế giới. Do đó vốn nớc ngoài sẽ là một cú huých
để góp phần đột phá cái vòng luẩn quẩn đó. Đặc biệt FDI là một nguồn quan
trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nớc nhận đầu t.
Hơn nữa luông vốn này có lợi thế hơn đối với vốn vay ở chỗ: Thời hạn trả nợ vốn
vay thờng cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu t, còn thời hạn
cuả FDI thì thờng linh hoạt hơn.
Theo mô hình lý thuyết hai lỗ hổng của Cherery và Strout, có hai cản
trở chính cho sự tăng trởng của một quốc gia đó là: (1) Tiết kiệm không đủ đáp
ứng cho nhu cầu đầu t đợc gọi là lỗ hổng tiết kiệm, (2) Thu nhập của hoạt
động xuất khẩu không đủ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu đợc gọi là lỗ hổng thơng mai. Hầu hết ở các nớc đang phát triển hai lỗ hổng trên
rất lớn, vì vậy FDI còn là một nguồn quan trọng không chỉ để bổ sung nguồn
vốn nói chung mà cả sự thiếu hụt về ngoại tệ nói riêng bởi vì FDI góp phần nhằm
tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng khả năng xuất khẩu của nớc nhận đầu t,
thu một phần lợi nhuận từ các công ty nớc ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt động
dịch vụ phục vụ cho FDI.
3. Chuyển giao và phát triển công nghệ
FDI đợc coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng công nghệ của nớc chủ nhà. Vai trò này đợc thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuyển giao
công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và phát triển khả năng công nghệ của các cơ

sở nghiên cứu, ứng dụng của nớc chủ nhà. Đây là những mục tiêu quan trọng đợc
nớc chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu t nớc ngoài.

6


Chuyển giao công nghệ qua FDI thờng đợc thực hiện chủ yếu bởi các
TNCs (trans national copanies-công ty đa quốc gia), dới các hình thức: Chuyển
giao trong nội bộ giữa các chi nhánh của một TNCs và chuyển giao giữa các chi
nhánh của các TNCs. Những năm gần đây, các hình thức này thờng đan xen với
nhau với các đặc điểm rất đa dạng.
Phần lớn công nghệ đợc chuyển giao giữa các chi nhánh của TNCs sang
nớc đang phát triển ở hình thức 100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp liên doanh
có phần lớn vốn nớc ngoài, dới các hạng mục chủ yếu nh những tiến bộ công
nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra
chất lợng, công nghệ quản lý, công nghệ Marketing.
Nhìn chung các TNCs rất hạn chế chuyển giao những công nghệ mới
có tính cạnh tranh cao cho các chi nhánh của chúng ở nớc ngoài vì sợ lộ bí mật
hoặc mất bản quyền công nghệ do việc bắt chiếc, cải biến hoặc nhái lại công
nghệ của các công ty nớc chủ nhà. Mặt khác, do nớc chủ nhà còn cha đáp ứng đợc các yêu cầu sử dụng công nghệ của các TNCs.
Bên cạnh chuyển giao công nghệ sẵn có, thông qua FDI các TNCs còn
góp phần tích cực đối với tăng cờng năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ
của nớc chủ nhà. Các kết quả cho thấy phần lớn các hoạt động R & D của các
chi nhánh TNCs ở nớc ngoài là cải tiến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử
dụng của địa phơng. Dù vậy, các hoạt động cải tiến công nghệ của các doanh
nghiệp ĐTNN đà tạo ra nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ
từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong nớc. Nhờ đó đà gián tiếp
tăng cờng năng lực phát triển công nghệ địa phơng. Mặt khác, trong quá trình sử
dụng công nghệ nớc ngoài, các nhà đầu t và phát triển công nghệ trong nớc học
đợc cách thiết kế, chế tạo... công nghệ nguồn sau đó cải biến cho phù hợp với

điều kiện sử dụng của địa phơng và biến chúng thành công nghệ của mình. Nhờ
có những tác động tích cực trên, khả năng công nghệ của nớc chủ nhà đợc tăng
cờng, vì thế nâng cao năng suất các thành tố, nhờ đó thúc đẩy đợc tăng trởng.
4. Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm
Nguồn nhân lực có ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động sản xuất,
các vấn đề xà hội và mức độ tiêu dùng của dân c. Việc cải thiện chất lợng cuộc
sống thông qua đầu t vào các lĩnh vực: sức khoẻ, dinh dỡng, giáo dục, đào ytạo
nghề nghiệp và kỹ năng quản lý sẽ tăng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, nâng
cao đợc năng suất lao động và các yếu tố sản xuất khác, nhờ đó thúc đẩy tăng trởng.

7


Ngoài ra, tạo việc làm không chỉ tăng thu nhập cho ngời lao động
mà còn góp phần tích cực giải quyết các vấn đề xà hội. Đây là các yếu tố có ảnh
hởng đến tốc độ tăng trởng.
FDI ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông qua
việc cung cấp việc làm trong các hÃng có vốn đầu t nớc ngoài. FDI còn tạo ra
những cơ hội việc là trong những tổ chức khác khi các nhà đầu t nớc ngoài mua
hàng hoá dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nớc, hoặc thuê họ thông qua các hợp
đồng gia công chế biến. Thực tiễn ë mét sè níc cho thÊy FDI ®· ®ãng gãp tích
cực tạo ra việc làm trong các ngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may mặc,
điện tử, chế biến.
Thông qua khoản trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp đào tạo dạy
nghề, FDI còn góp phần quan trọng đối với phát triển giáo dục của nớc chủ nhà
trong các lĩnh vực giáo dục đại cơng, dạy nghề, nâng cao năng lực quản lý.
Nhiều nhà ĐTNN đà góp vào quỹ phát triển giáo dục phổ thông, cung cấp một
số thiết bị giảng dạy cho các cơ sở giáo dục của nớc chủ nhà, tổ chức các chơng
trình phổ cập kiến thức cơ bản cho ngời lao động bản địa làm việc trong dự án
(trong đó có nhiều lao động đợc gửi đi đào tạo ở nớc ngoài).

FDI nâng cao năng lực quản lý của nớc chủ nhà theo nhiều hình
thức nh các khoá học chính quy, không chính quy, và học thông qua làm.
* Tóm lại, FDI đem lại lợi ích về tạo công ăn việc làm. Đây là một tác
động kép: tạo thêm việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho ngời lao
động, từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong nớc. Tuy nhiên, sự đóng góp của
FDI đối với việc làm trong các nớc nhận đầu t phụ thuộc rất nhièu vào chính
sách và khả năng kỹ thuật của nớc đó.
5. Thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trờng thế giới
Xuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng trởng kinh tế.
Mối quan hệ này đợc thể hiệ ở các khía cạnh: xuất nhập khẩu cho phép khai thác
lợi thế so sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên môn hoá sản
xuất; nhập khẩu bổ sung các hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu
dùng; xuất nhập khẩu còn tạo ra các tác dộng ngoại ứng nh thúc đẩy trao đổi
thông tin, dịch vụ, tăng cờng kiến thức Marketing cho các doanh nghiệp nội địa
và lôi kéo họ vào mạng lới phân phối toàn cầu. Tất cả các yếu tố này sẽ đẩy
nhanh tốc độ tăng trởng.
Thông qua FDI, các nớc đang phát triĨn cã thĨ tiÕp cËn víi thÞ trêng
thÕ giíi bëi vì, hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty xuyên quốc gia
thực hiện, mà các công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hµng b»ng

8


những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở thanh thế và uy tín của họ về chất lợng,
kiểu dáng sản phẩm và giao hàng đúng hen...
6. Liên kết các ngành công nghiệp
Liên kết giữa các ngành công nghiệp đợc biểu hiện chủ yếu qua tỉ
trọng giá trị hàng hoá (t liệu sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào), dịch vụ trao đổi
trực tiếp từ các công ty nội địa trong tổng giá trị trao đổi của các công ty nớc
ngoài ở nớc chủ nhà. Việc hình thành các liên kết này là cơ sở quan trọng để

chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy xuất nhập khẩu
của nớc chủ nhà.
Cụ thể: Qua các hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ cho
các công ty nớc ngoài sản xuất hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp nội địa phát
triển năng lực sản xuất của mình (mở rộng sản xuất, bắt chớc quy trình sản xuất
và mẫu mà hàng hoá...). Sau một thời gian nhất định các doanh nghiệp trong nớc
có thể tự xuất nhập khẩu đợc.
7. Các tác động quan trọng khác:
Ngoài những tác động kể trên, FDI còn tác động đáng kể dến các yếu tố
ảnh hởng đến khả năng tăng trởng kinh tế nh: chất lợng môi trờng, cạnh tranh và
độc quyền, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, hội nhập khuc vực và quốc tế.
Mặc dù chất thải của các công ty nớc ngoài, nhất là trong các ngành
khai thác và chế tạo, là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên tình
trạng ô nhiễm môi trờng trầm trọng ở các nớc đang phát triển tuy nhiên có nhiều
nghiên cứu cho thấy các TNCs rất chú trọng và tích cực bảo vệ môi trờng hơn
các công ty nội địa. Bởi vì, quy trình sản xuất của họ thờng đợc tiêu chuẩn hoá
cao nên dễ đáp ứng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng của nớc chủ nhà. Hơn nữa,
các TNCs thờng có tiềm lực tài chính lớn do đó có điều kiện thuận lời trong xử
lý các chất thải và tham gia góp quỹ, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ
môi trờng.
FDI tác động manh đến cạnh tranh và độc quyền thông qua việc
thêm vào các đối thủ cạnh tranh hoặc sử dụng sức mạnh của mình để khống chế
thị phần ở nớc chủ nhà. Từ thúc đẩy cạnh tranh, FDI góp phần làm cho nền kinh
tế hoạt động có hiệu quả hơn, nhờ đó đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế.
Nhờ có FDI, cơ cấu nền kinh tế của nớc chủ nhà chuyển dịch nhanh
chóng theo chiều hớng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ và
giảm tỷ trọng cá ngành nông nghiệp, khai thác trong GDP.

9



FDI là một trong những hình thức quan trọng của các hoạt động
kinh tế đối ngoại và nó có liên quan chặt chẽ đến tất cả các hoạt động kinh tế,
chính trị, văn hoá-xà hội của các quốc gia , do đó sự phát triển của lĩnh vực này
thúc đẩy sù hoµ nhËp khu vùc vµ qc tÕ cđa níc chủ nhà.
Bên cạnh tác động đến các yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế, FDI
còn tác động đến các khía cạnh quan trọng khác của đời sống văn hóa, xà hội và
chính trị của nớc chủ nhà.
Văn hoá xà hội: ĐTNN đà làm thay đổi đáng kể lối sống, tập quán
của các tầng lớp dân c theo kiểu hiện đại, tiêu dùng công nghiệp. Tác phong
công nghiệp đà buộc ngời lao động phải tiết kiệm thời gian cho gia đình và sinh
hoạt cá nhân...
Chủ quyền và an ninh quốc gia: Về mặt lý thuyết, ĐTNN có đe doạ
dến an ninh kinh tế của nớc chủ nhà thông qua thao túng một số ngành sản xuất
quan trọng, những hàng hoá thiết yếu hoặc đẩy mạnh đầu cơ, buôn lậu, rút
chuyển vốn đi nơi khác...Vì mục tiêu theo đuổi lợi nhuận cao, nên không loại trừ
một số TNCs có thể can thiệp một cách gián tiếp vào các vấn đề chính trị của nớc chủ nhà. Hơn nữa, mặc dù có tiềm lực mạnh nhng các TNCs là những nhà
kinh doanh và tài sản lại bị phân tán ở nhiều nớc, trong khi đó nớc chủ nhà lại có
quân đội và các sức mạnh cần thiết để bảo đảm chủ quyền quốc gia.
IV. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới khả năng thu
hút vốn FDI
1. Chính sách của các quốc gia
- Chính sách của nớc xuất khẩu vốn: có tạo điều kiện thuận lợi cho dòng
vốn di chuyển ra khỏi quốc gia hay không. Điều này phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Tốc độ tăng trởng kinh tế
+ Sự cạnh tranh tại thị trờng nội địa
+ Mối quan hệ chính trị, ngoại giao của quốc gia xuất khẩu vốn với khu
vùc qc gia nhËp khÈu vèn.
- ChÝnh s¸ch cđa níc nhËp khÈu vèn:
+ ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch FDI.

+ ChÝnh s¸ch quản lý ngoại tệ: tác động trực tiếp tới tâm lý nhà đầu t nớc
ngoài.
+ Chính sách thơng mại.
- Ngoài ra còn một số chính sách khác nh chính sách thuế, chính sách u
đÃi của chủ đầu t đối với thị trờng nội địa.

1
0


2. Sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng
nội địa.
Mỗi quốc gia đều có sự khác biệt với phần còn lại của thế giới, sự khác
biệt đó có thể là về văn hóa, trình độ phát triển kinh tế và khoa học công
nghệ...Khi tiến hành đầu t ra nớc ngoài các chủ đầu t cần phải nghiên cứu sự
thích nghi của sản phẩm và công nghệ khi đem đi dầu t đới với thị trờng sở tại.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tất yếu dẫn đến sự chuyển giao công nghệ,
một công nghệ phù hợp sẽ giúp cho các dự án đầu t đạt đợc hiệu quả nh mong
muốn. Một công nghệ phù hợp là phải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất
tại nớc sở tại, khai thác tối đa những lợi thế của thị trờng sở tại, đáp ứng những
yêu cầu của nớc sở tại. Một công nghệ tốt, hiện đại vẫn cha đủ nếu nh sản phẩm
do công nghệ đó sản xuất ra không phù hợp với thị trờng nội địa.
3. Khả năng của công ty khi đầu t
Xem xét khả năng của công ty khi đầu t là xem xét những yếu tố về nguồn
lực, kinh nghiệm quản lý và các chức năng tác nghiệp. Nguồn lực của công ty là
khả năng về vốn và công nghệ liên tục đỏi mới và phát triển sẽ tạo cho công ty
một sức mạnh rất lớn khi đầu t ra nớc ngoài, ngợc lại công ty sẽ không có khả
năng để vơn ra thị trờng nớc ngoài bằng hình thức đầu t trực tiếp. Kinh nghiệm
quản lý của công ty cũng là một sức mạnh không nhỏ quyết định sự thành công
của công ty khi môi trêng kinh doanh thay dỉi, kinh nghiƯm qu¶n lý cđa các

nhân viên tốt sẽ tạo sự thích ứng trong quản trị kinh doanh của công ty đối với
các thị trờng khác nhau. Các chức năng tác nghiệp: quản lý, marketing, quản trị
nhân lực, kế toán tài chính... sẽ giúp cho hoạt động của công ty trên thị trờng nớc
sở tại thuận lợi, đạt hiệu quả cao trong quá trình đầu t trực tiếp nớc ngoài.
4. Sức hấp dẫn của thị trờng nớc tiếp nhận đầu t
Thứ nhất, quy mô, cấu trúc, giới hạn thị trờng. Quy mô thị trờng lớn
hay nhỏ quyết định lợng hàng hoá bán ra và lợi nhuận của cả đời dự án, cấu trúc
của thị trờng quyết định chủng loại sản phẩm và đoạn thị trờng tiềm năng của dự
án FDI còn giới hạn thị trờng sẽ giúp cho chủ đầu t xác định vị trí tối u để đặt địa
điểm cho dự án. Một thị trờng có quy mô rộng lớn, cấu trúc đa dạng. giới hạn
lớn cho việc mở rộng đầu t sẽ có sức cuốn hút lớn đối với các chủ đầu t nớc
ngoài.
Thứ hai, uật pháp của nớc sở tại và các rào cản thâm nhập thị trờng:Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và đầu t trực tiếp nói riêng chịu sự
ảnh hởng trực tiếp bởi môi trờng luật pháp. Môi trờng luật pháp quy định lĩnh

1
1


vực đầu t, hình thức đầu t, thời hạn đầu t của các dự án; môi trờng luật pháp đòi
hỏi các chủ đầu t phải thích ứng các dự án của mình phù hợp với những quy định
một cách bắt buộc. Môi trờng luật pháp phù hợp, khuyến khích sẽ tạo điều kiện
hớng dòng vốn FDI vào các lĩnh vực một cách có hiệu quả, kích thích các chủ
đầu t đầu t vào thị trờng đó. Ngoài ra các rào cản thâm nhập thị trờng nớc sở tại
cũng sẽ là một nhân tố quyêt định khi chủ đầu t cân nhắc đầu t. Một thị trờng có
tiềm năng lớn, khả năng phát triển cao và ổn định nhng rào cản thâm nhập lớn sẽ
dẫn đến lợi nhuận của dự án thấp không có sức lôi cuốn các nhà đầu t so với thị
trờng có tiềm năng, khả năng phát triển nhỏ hơn những rào cản thâm nhập nhỏ
hơn.
Thứ ba, sự phát triển của thị trờng và sự cạnh tranh trên thị trờng. Sự

phát triển của thị trờng nhanh sẽ mở rộng doanh thu của dự án, tạo tiền đề cho dự
án thu đợc lợi nhuận, đẩy nhanh thời gian thu hồi vốn đầu t, ngợc lại khả năng
thu hồi vốn của dự án chậm, ít khả thi. Cờng độ cạnh tranh trên thị trờng nớc sở
tại sẽ cho thấy khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm dự án nh thế nào, cờng độ cạnh tranh trên thị trờng nớc sở tại càng gay gắt, thị phần của dự án càng
nhỏ, khả năng phát triển của dự án thấp, thời gian thu hồi vốn chậm, hiệu quả
đầu t không cao.
Thứ t, vị thế của thị trờng sở tại. Thị trờng sở tại có vai trò rất lớn
trong việc quyết định việc phát triển sản xuất khi dự án đivào hoạt động. Vị trí
của thị trờng thuận lợi cho việc cung ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm và giao lu
thuận tiện với các thị trờng khác là địa điểm tối u để đầu t. Mặt khác, thị trờng
có những lợi thế về điều kiện kinh tế - xà hội, nhân lực , sẽ giúp cho dự án vận
hành trơn tru và có hiệu quả. Vị thế của thị trờng sở tại tốt sẽ tạo sức hút không
nhỏ đối với các chủ đầu t nớc ngoài.
Thứ năm, hạ tầng cơ sở kỹ thuật. Một quốc gia, một địa phơng có
cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh. Nếu nh khi đầu t vào một quốc gia nào đó mà các chủ đầu t
phảitự đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của dự án
thì sẽ dẫn tới chi phí ban đầu lớn, giảm lợi nhuận của dự án và ngợc lại, lợi
nhuận của dự án sẽ lớn hơn.
Nh vậy, sức hấp dẫn của thị trờng sở tại là sự kết hợp của nhiều yếu tố tạo
lên. Sức hấp dẫn của thị trờng càng lớn sẽ khuyến khích hoạt động thu hút vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài.
* Tóm lại, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu tác động của rất nhiều
nhân tố nh: chính sách của các quốc giam sự thích nghi của sản phẩm và công
nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng nội địa, khả năng của công ty khi đầu t, sức
hấp dẫn của thị trờng nớc sở tại... Vì vậy để nâng cao khả năng thu hút vốn đầu

1
2



t trực tiếp nớc ngoài, các quốc gia cần phải kết hợp và tạo mọi điều kiện thuận
lợi để cho các yếu tố trên kết hợp một cách tôi u.

1
3


phần II: tình hình FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc
I. Giới thiệu tỉnh Vĩnh Phúc
1. Vị trí địa lý và ĐKTN-KTXH của tỉnh Vĩnh Phúc
1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Tỉnh Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng thuộc miền
Bắc Việt Nam. Nơi đây có địa giới chung giáp với 5 tỉnh: Thái Nguyên và Tuyên
Quang ở phía Bắc, Hà Tây ở phía Nam, Phú Thọ ở phía Tây, thủ đô Hà Nội ở
phía Đông mét trong 8 tØnh thc vïng kinh tÕ träng ®iĨm phía Bắc. Vĩnh Phúc
có đầy đủ tiềm năng để phát triĨn mét nỊn kinh tÕ bỊn v÷ng.
Víi diƯn tÝch tù nhiên là 1.371,47 km2 gồm một thị xà Vĩnh Yên và 6
huyện.Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 và tuyến đờng sắt Hà Nội - Lào Cai, là
cầu nối giữa vùng trung du và miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kề
cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đờng quốc lộ số 5 thông với cảng Hải
Phòng và trục đờng 18 thông với cảng nớc sâu Cái Lân. Vĩnh Phúc có vị trí quan
trọng đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt đối với Thủ đô Hà Nội:
Kinh tế Vĩnh Phúc phát triển sẽ đảm bảo vững chắc khu vực phòng thủ cho Hà
Nội; góp phần cùng Thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thị hoá, phát triển
công nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu cầu về
xà hội, du lịch, dịch vụ của Thủ đô Hà Nội.
Quá trình phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc trong các năm qua đà cho
Vĩnh Phúc những lợi thế mới về vị trí địa lý: tỉnh đà trở thành một bộ phận cấu

thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc; chịu ảnh hởng
mạnh mẽ trớc sự lan toả của các khu công nghiệp lớn tại Hà Nội nh Bắc Thăng
Long, Sóc Sơn; Sự hình thành và phát triển của các tuyến hành lang giao thông
quốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đà đa tỉnh xích lại gần hơn với các
trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn của đất nớc nh: Hành
lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, QL2 Việt Trì - Hà Giang - Trung
Quốc, hành lang đờng 18 và trong tơng lai là đờng vành đai IV thành phố Hà
Nội.
* Địa hình
Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du
với vùng đông bằng châu thổ sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc

1
4


xuống Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: ®ång b»ng, trung du vµ miỊn
nói.
Vïng nói: cã diƯn tÝch tự nhiên 65.300 ha (đất NN:17400 ha,
đất lâm nghiệp 20300 ha). Vùng này chiếm phần lớn diện tích huyện Lập Thạch
(25 xÃ), huyện Tam Đảo và 4 xà thuộc huyện Bình Xuyên, 1 xà thuộc thị xÃ
Phúc Yên,. Trong vùng có dÃy núi Tam Đảo là tài nguyên du lịch quý giá của
tỉnh và cả nớc. Vùng này có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng cơ sở
hạ tầng, đặc biệt là giao thông.
Vùng trung du: kế tiếp vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc Xuống
Đông Nam. Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 21.900 ha (đất NN 14.000 ha),
chiếm phần lớn diện tích huyện Tam Dơng và Bình Xuyên (15 xÃ), thị xà Vĩnh
Yên (6 phờng xÃ), một phần huyện Lập Thạch (11 xÃ), thị xà Phúc Yên. Quỹ đất
đồi của vùng có thể xây dựng công nghiệp và đô thị, phát triển cây ăn quả, cây
công nghiệp kết hợp chăn nuôi gia súc. Trong vùng còn có nhiều hồ lớn nh hồ

Đại Lải, Xạ Hơng, Liên Sơn, Đầm Vạc là nguồn cung cấp nớc cho hoạt động sản
xuất và cải tạo môi trờng sinh thái và phát triển du lịch.
Vùng đồng bằng: có diện tích 47.000 ha, gåm hai tiĨu vïng
phï sa cị vµ míi, tập trung ở các huyện Yên Lạc, Vĩnh Tờng huyện Mê Linh.
Đây là vùng có địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho phát triển cơ sở hạ tầng, các
điểm dân c đô thị và thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
Sự phân biệt 3 vùng sinh thái rõ rệt là điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trí
các loại hình sản xuất đa dạng.
* Khí hậu
Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Nhiệt độ trung
bình năm 23,2 - 250C, lợng ma 1.500 - 1.700 ml; độ ẩm trung bình 84 - 85%, số
giờ nắng ma trong năm 1.400 - 1.800 giờ. Hớng gió thịnh hành là hớng Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, gió Đông - Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3,
kèm theo sơng muối. Riêng vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát
mẻ (nhiệt độ trung bình 180C) cùng với cảnh rừng núi xanh tơi, phù hợp cho phát
triển các hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí.
1.2. Kinh tế xà hội
Tỉnh Vĩnh Phúc đợc tái lập năm 1997 từ một tỉnh thuần nông dần dần trở
thành một tỉnh công nghiệp phát triển nhanh, công nghiệp chiếm tỷ trọng cao
trong cơ cấu kinh tế, là 1 trong 15 tỉnh, TP tự cân đối đợc ngân sách và có đóng
góp cho ngân sách TW.
Vĩnh Phúc có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công thấp, có trình độ cơ
bản có thể đào tạo nhanh để tiếp thu c«ng nghƯ míi.

1
5


1.3. Văn hoá xà hội
Dân số:
Dân số trung bình năm 2004 có 1.161,7 nghìn ngời, sống trên

địa bàn 9 huyện thị, trong đó, tỷ lệ dân nông thôn chiếm 87,06%, mật độ dân số
trung bình 847ngời/km2, thấp hơn mức bình quân 1.112,4 ngời/km2 của vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Lao ®éng: D©n sè trong ®é ti lao ®éng cđa tØnh năm 2004 có 730,1
nghìn ngời, chiếm 62,8% tổng dân số. Lao động đang làm việc trong các ngành
kinh tế trên địa bàn gồm 644 nghìn ngời chia theo ngành nh sau:
+ Lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 494 nghìn ngời, chiếm tỷ lệ
76,7%.
+ Lao động công nghiệp - xây dựng: 69 nghìn ngời, chiếm tỷ lệ
10,7%.
+ Lao động dịch vụ: 81 nghìn ngời, chiếm tỷ lệ 12,6%.
Trong quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao
động nông lâm - thuỷ sản đà giảm và lao động công nghiệp - dịch vụ đà tăng lên.
Tốc độ tăng lao động công nghiệp - xây dựng đạt 7,3%/năm thời kỳ 1998 - 2000;
dự kiến 2001 - 2005 tăng khoảng 16,9%/năm; lao động dịch vụ tăng bình quân
3,1%/năm và 18,4%/năm ứng với hai thời kỳ.
2. Vị trí của tỉnh hiện nay trong vùng kinh tế trọng điểm và cả nớc
Trong những năm qua, kinh tế Vĩnh Phúc đà có những bớc phát
triển đột biến. Toàn bộ nền kinh tế cũng nh các ngành đều đạt tốc độ tăng trởng
cao, đặc biệt là ngành công nghiệp. Tổng sản phẩm trong tỉnh giai đoạn 1996 2000 đạt tốc độ tăng bình quân 16,4%/năm, trong đó, nông nghiệp tăng 5,3%,
công nghiệp xây dựng tăng 43,9% và dịch vụ tăng 13,7%; trong 4 năm trở lại
đây (2001-2004) đạt tốc độ tăng bình quân 14,6%/năm, trong đó nông nghiệp
tăng 6,2%, công nghiệp xây dựng tăng 21,6% 21,6% và dịch vụ tăng 12,8% cao
hơn so với cả nớc và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Cơ cấu kinh tế đà chuyển mạnh theo hớng tăng tỷ trọng công
nghiệp và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Từ một tỉnh thuần nông năm 1995, đến
nay Vĩnh Phúc đà trở thành tỉnh có cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ và nông
nghiệp.
Những thành công trong phát triển kinh tế - xà hội đà tạo cho tỉnh
một vị thế mới đối với cả nớc và vùng Đồng Bằng sông Hồng:

- Vĩnh Phúc đà trở thành một tỉnh có ngành công nghiệp khá
phát triển với vai trò động lực là ngành cơ khí chế tạo và lấp ráp các ph¬ng tiƯn

1
6


vận tải và đang trở thành trung tâm công nghiệp lớn của vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ.
- Với vị trí địa lý thuận lợi và với cơ chế chính sách liên tục
đợc hoàn thiện, Vĩnh Phúc đang trở thành một địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu t
nớc ngoài, đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc huy động các nguồn vốn FDI
vào tăng trởng kinh tế của Vùng và cả nớc.
II. Thực trạng ĐTTTNN tại tỉnh Vĩnh Phúc trong những
năm qua
Tỉnh Vĩnh Phúc đang trở thành một địa điểm đầu t lớn hấp dẫn tại
miền Bắc nhờ có chính sách u đÃi đầu t trong những năm qua. Từ một vùng quê
nghèo thuần nông với 90% dân số làm nông nghiệp, Vĩnh Phúc hôm nay đà và
đang từng bớc vơn lên trở thành nơi cso dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tỉ lệ
vốn thực hiện đạt 69,5% và đứng thứ 10 trong cả nớc về thu hút đầu t.
1. Những quy định u đÃi đầu t tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Với những thành tựu đà đạt đợc hiện nay Vĩnh Phúc đà vuơn lên
đứng thứ 10 về thu hút đầu t trong cả níc. Cã thĨ kĨ ®Õn rÊt nhiỊu lý do khiÕn
VÜnh Phúc đạt đợc điều đó nh sự u đÃi đầu t, chính sách u đÃi đầu t...cụ thể:
1.1. Quy định chung
Điều 1: Quy định chung
1.Tỉnh Vĩnh Phúc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các
nhà đầu t nớc ngoài và trong nớc hoạt động theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam và Luật Khuyến khích đầu t trong nớc đầu t vào địa bàn tỉnh.
2.UBND tỉnh công bố công khai và kịp thời quy hoạch chi tiết các

khu công nghiệp và cụm khu công nghiệp, quỹ đất đang có nhu cầu cho thuê,
danh mục các dự án kêu gọi đầu t trong và ngoài nớc để các nhà đầu t lựa chọn.
Điều 2: Đối tợng đợc hởng u đÃi đầu t
Ngoài các u đÃi theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Luật
Khuyến khích đầu t trong nớc, còn u đÃi cho các dự án đầu t và hỗ trợ cho các
xÃ, phờng, thị trấn nơi có đất bị thu hồi để triển khai dự án đáp ứng đợc các điều
kiện nêu tại quy định.
1.2. Các u đÃi cụ thể
Điều 3: Giá thuê đất

1
7


Giá thuê đất đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài là mức giá thấp nhất
theo khung giá quy định hiện hành của Nhà nớc.
Điều 4: Miễn tiền thuê đất
Điều 5:Hỗ trợ tiền đền bù giải phóng và san lấp mặt bằng.
Điều 6: Hỗ trợ lÃi suất tiền vay.
Điều 7: Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động của tỉnh.
Điều 8: Hỗ trợ xây dựng hạ tầng.
Điều 9: Thủ tục hành chính.
1.3. Một số u đÃi trong khu công nghiệp
1.3.1. Công tác quy hoạch, phát triển các khu, cụm khu công nghiệp

Công tác quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch các Khu, cụm công
nghiệp, đợc tỉnh coi là một trong những công tác cần thiết và cấp bách. Năm
2003, Ban Quản lý các Khu công nghiệp và Thu hút đầu t đà có chơng trình làm
việc với Viện chiến lợc phát triển, Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất
của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng để xây dựng quy

hoạch phát triển công nghiệp của Vĩnh Phúc, trong đó quy hoạch các Khu, cụm
công nghiệp.
Hiện nay có 3 khu công nghiệp đà có chủ trơng của Chính phủ và đÃ
duyệt quy hoạch chi tiết, bao gồm: Khu công nghiệp Kim Hoa giai đoạn 1, Khu
công nghiệp Quang Minh (Huyện Mê Linh) giai đoạn 2, Khu công nghiệp Bình
Xuyên giai đoạn 2. Trong đó:
- Khu công nghiệp Kim Hoa đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt thành
lập, việc chuyển đổi chủ đầu t từ công ty Tiếp thị - Đầu t nông nghiệp và phát
triển nông thôn sang Tổng công ty Đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp
(IDICO) Về cơ bản đà hoàn thành, chủ đầu t mới đang đẩy mạnh công tác đền
bù, giải phóng mặt bằng để triển khai xây dựng.
- Khu công nghiệp Quang Minh và Bình Xuyên: ngày 18/6/2003, Chính
phủ đà có văn bản số805/CP-CN đồng ý về chủ trơng đầu t xây dựng, ngoài ra
Khu công nghiệp Quang Minh đợc UBND tỉnh cho phép mở rộng thêm khoảng
200 ha.
- Khu công nghiệp Khai Quang đà đợc UBND tỉnh trình Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt bổ sung vào danh mục khu công nghiệp.
- Hoàn thành quy hoạch các cụm khu công nghiệp:Lai Sơn (thị xà Vĩnh
Yên); Chấn Hng (huyện Vĩnh Tờng); Hợp Thịnh (Tam Dơng);tiếp tục lập quy
hoạch 2 khu công nghiệp Đại Thịnh, Tiền Phong (huyện Mê Linh).

1
8


1.3.2. Một số u đÃi đầu t trong khu công nghiệp

1.Tất cả các khu công nghiệp đều thuận lợi về giao thông, các dịch vụ nh
cấp điện, cấp nớc, thông tin liên lạc đợc cung cấp đến chân hàng rào. Có hệ
thống xử lý nớc thải, rác thải, phòng chống chữa cháy.

2.Các loại chi phí điện nớc, thông tin liên lạc,xử lý nớc thải, rác thải áp
dụng cho dự án đầu t nớc ngoài giống nh các dự án đầu t trong níc.
3.Th thu nhËp doanh nghiƯp tõ 10-15% kĨ từ ngày có thu nhập chịu
thuế đợc miễn 03-04 năm và giảm 50% trong 06-07 năm thiếp theo tuỳ tính chất
của từng dự án.
4.Ngoài những u đÃi chung theo quy định của Nhà nớc, các dự án đầu t
vào các Khu công nghiệp Chấn Hng, Hợp Thịnh, Tam Đảo sẽ đợc hởng thêm:
- Miễn 100% phần đền bù, san lấp mặt bằng cho 05 nhà đầu t đầu tiên, nhng tổng diện tích không quá 20 ha.
- Miễn 100% tiền đền bù, san lấp cho các dự án công nghệ cao;
(Tất cả các khoản miễn giảm nêu trên sẽ đợc trừ vào phí sử dụng hạ tầng).
- Đào tạo nghề cơ bản cho ngời lao động trớc khi cung cấp cho các doanh
nghiệp.
1.3.3. Thủ tục hành chính có liên quan đến thu hút đầu t

* Quy trình giải quyết thủ tục hành chinh tại Ban Quản lý các Khu công
nghiệp và Thu hút đầu t tỉnh Vĩnh Phúc
Tổ chức, Nơi tiếp
cá nhân nhận
Hồ sơ
có dự án
đầu t
vào
Trả lời
Vĩnh
Phúc

Bộ phận
tiếp
nhận và
trả lời

(văn
phòng cán
bộ phòng
nghiệp vụ
có liên
quan

Trình ký

Đóng dấu
Phát hành

LÃnh đạo
ban
---------- Cho chủ
trơng
- Xem
xét, ký
duyệt

UBND
tỉnh
xem xét,
quyết
định

Phối hợp

Trình xem xét, quyết
định

Chuyển các ngành liên quan

* Đối với các dự án FDI đầu t vào địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần chuẩn bị
đầy đủ các hồ sơ thủ tục sau:
Các sở, ban ngành có liên
Hồ sơ đăng ký cấp giấy phép quan
đầu t gồm:
Đơn đăng ký cấp giấy phép đầu t.
Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh hoặc điều lệ
doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh.

1
9


Văn bản xác nhận t cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên;
Hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu t đợc lập thành 03 bộ, trong đó ít nhất có
01 bộ gốc.
Hồ sơ thẩm định cấp giấy phép đầu t gồm:
Đơn xin cấp giấy phép đầu t.
Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh hoặc điều lệ
doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Giải trình kinh tế - kỹ thuật.
Văn bản xác nhận t cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên liên
doanh, các bên hợp doanh, nhà đầu t nớc ngoài.
Các tài liệu liên quan đến chuyển giao công nghệ (nếu có).
Thông báo của thờng trực tỉnh uỷ cho chủ trơng đầu t đối với dự án FDI có
diện tích đất sử dụng lốn hơn 1ha.
Hồ sơ đợc thành lập 08 bộ, trong đó ít nhất có 01 bộ gốc.
Hồ sơ điều chỉnh giấy phép đầu t gồm:

Đơn xin điều chỉnh Giấy phép đầu t.
Nghị quyết của Hội đồng quản trị Doanh nghiệp liên doanh hoặc thoả
thuận của các bên hợp doanh hoặc đề nghị của Nhà đầu t nớc ngoài về các nội
dung xin sửa đổi, bổ sung Giấy phép đầu t.
Báo cáo tình hình thực hiện dự án.
Hồ sơ đợc lập thành 03 bé, Ýt nhÊt cã 01 bé gèc.
Cã thĨ ®a ra thời gian để giải quyết công việc đối với các dự án FDI nh
sau:

Thời hạn cấp phép
(ngày - tối đa)

Loại dự án

FDI

Đăng ký cấp giấy phép đầu t

5

Thẩm định cấp giấy phép đầu t

20

Điều chỉnh giấy phép đầu t

5

2
0




×