Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

(Luận văn) nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 185 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------

t
to
ng
hi
ep
do

TRẦN TRUNG

w
n
lo
ad
ju

y
th
yi

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG

pl

n

ua


al

HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

n

va

TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om


l.c
ai

gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an
Lu
n

va

ey

t
re

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011


t
to

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------------------------

ng
hi

ep
do
w
n
lo

TRẦN TRUNG

ad
ju

y
th
yi

pl

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG

al

n

ua

HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

va

n


TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

ll

fu
: Kinh tế tài chính – Ngân hàng

at

nh

: 60.31.12

z

Mã số

oi

m

Chuyên ngành

z
k

jm

ht


vb
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

gm

om

l.c
ai

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ THỊ LANH

an
Lu
n

va

ey

t
re

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011


i

LỜI CAM ĐOAN


t
to
ng
hi
ep

Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán
khống trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam” là cơng trình do chính tôi nghiên cứu

do

và thực hiện.

w

Các thông tin, dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực, các nội
dung trích dẫn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc tại danh mục tài liệu tham khảo và các kết quả
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này chƣa đƣợc cơng bố tại bất kỳ cơng trình

n

lo

ad

y
th

nghiên cứu nào khác.


ju
yi

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2011
Ngƣời cam đoan

pl
n

ua

al
n

va
fu
ll

TRẦN TRUNG

oi

m
at

nh
z
z
k


jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


ii

LỜI CẢM ƠN

t
to

ng

Luận văn này đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiều mặt của thầy cô giáo, bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.

hi
ep

Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Thị Lanh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi

do

trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn này. Với kiến thức và kinh nghiệm
thực tiễn sâu rộng mà cô truyền cho tôi đã khiến cho cuốn luận văn này thực sự là một tài

w

n

lo

sản quý báu cho nghiên cứu sau này.

ad

ju

y
th


Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Đại học Kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong

yi

suốt quá trình học tập, làm nền tảng để tơi có thể thực hiện đƣợc luận văn này.

pl

Và sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị em bạn bè đã cùng tôi nghiên cứu,

n

ua

al

học tập, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ kiến thức trong suốt quá trình tham gia khóa học.

n

va
ll

fu
oi

m
at


nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


iii


MỤC LỤC

t
to
ng
hi
ep

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i

do

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... ii

w

MỤC LỤC .........................................................................................................................iii

n

lo

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... viii

ad

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................................... ix

y
th


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ....................................................................................... x

ju

yi

DANH MỤC PHỤ LỤC .................................................................................................... xi

pl

LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................... xii

al

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................... xii

ua

1.

Đặt vấn đề ....................................................................................................... xii

1.2

Sự cần thiết nghiên cứu .................................................................................xiii

n

1.1


n

va

fu

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ................................................................ xiii

ll

2.

m

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................xiii

2.2

Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... xiv

oi

2.1

at

nh

Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu .............................................. xiv


z

3.

Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... xiv

3.2

Nguồn dữ liệu ................................................................................................ xiv

z

3.1

jm

ht

vb

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài và kết cấu luận văn ...................................... xiv

4.

k

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................... xiv

4.2


Kết cấu luận văn ............................................................................................. xv

l.c
ai

gm

4.1

Các quan điểm về bán khống ........................................................................ 1

an
Lu

1.1

om

Chƣơng 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG ......................... 1
Quan điểm về hoạt động bán khống của IOSCO ............................................. 1

1.1.2.

Quan điểm về hoạt động bán khống của các định chế tài chính khác trên thế
giới.................................................................................................................... 1

1.1.3.

Khái niệm bán khống ....................................................................................... 3


1.2.1.1. Hệ thống thanh toán bù trừ ............................................................................... 4

ey

Nghiệp vụ bán khống khơng có đảm bảo ......................................................... 4

t
re

1.2.1.

Phân loại bán khống ....................................................................................... 4

n

1.2

va

1.1.1.


iv
1.2.1.2. Khơng thể giao hàng ........................................................................................ 5
1.2.1.3. Chƣơng trình vay cổ phiếu ............................................................................... 5

t
to
ng


1.2.2.

Nghiệp vụ bán khống có đảm bảo .................................................................... 6

1.2.3.

So sánh giữa bán khống khơng có đảm bảo và bán khống có đảm bảo ........... 7

hi
ep

Cơ chế của hoạt động bán khống .................................................................. 8

1.3

Chiến lƣợc bán khống và các đối tƣợng tham gia ............................................ 8

do

1.3.1.

w

1.3.1.1. Bán khống mang tính đầu cơ ............................................................................ 8

n

lo


1.3.1.2. Bán khống phịng ngừa rủi ro ........................................................................... 8

ad

1.3.1.3. Bán khống nhằm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá ......................................... 9

y
th

ju

1.3.1.4. Bán khống dựa trên hộp an toàn ....................................................................... 9

yi

1.3.1.5. Các chiến lƣợc bán khống khác........................................................................ 9

pl

al

1.3.1.6. Đối tƣợng tham gia bán khống ....................................................................... 10
Bán khống qua thị trƣờng cho vay chứng khoán ........................................... 11

n

ua

1.3.2.


n

va

1.3.2.1. Quy trình vay chứng khốn ............................................................................ 11

fu

1.3.2.2. Bên cho vay .................................................................................................... 12

ll

1.3.2.3. Bên đi vay ....................................................................................................... 14

m

oi

1.3.2.4. Trở ngại thực hiện bán khống thông qua thị trƣờng cho vay ......................... 15

nh

Bán khống sử dụng cơng cụ chứng khốn phái sinh ...................................... 15

at

1.3.3.

z


1.3.3.1. Hợp đồng tƣơng lai......................................................................................... 15

z

vb

1.3.3.2. Hợp đồng quyền chọn .................................................................................... 16

Những lợi ích và bất lợi của bán khống ..................................................... 19

k

gm

1.4.1.

jm

1.4

Bán khống và ETFs ........................................................................................ 18

ht

1.3.4.

Những lợi ích của bán khống ......................................................................... 20

l.c
ai


1.4.1.1. Đối với thị trƣờng ........................................................................................... 20

om

1.4.1.2. Đối với nhà đầu tƣ .......................................................................................... 23

1.4.2.

an
Lu

1.4.1.3. Đối với công ty chứng khoán và ngân hàng lƣu ký ....................................... 24
Những bất lợi của bán khống ......................................................................... 24

1.5
1.5.1.

Thực trạng hoạt động bán khống tại một số quốc gia trên thế giới và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................................... 27
Thực trạng hoạt động bán khống tại một số quốc gia trên thế giới ................ 27

ey

1.4.2.3. Đối với cơng ty chứng khốn và Ngân hàng lƣu ký....................................... 27

t
re

1.4.2.2. Đối với nhà đầu tƣ .......................................................................................... 25


n

va

1.4.2.1. Đối với thị trƣờng ........................................................................................... 24


v
1.5.1.1. Tại Hoa Kỳ ..................................................................................................... 31
1.5.1.2. Tại Anh Quốc ................................................................................................. 34

t
to

1.5.1.3. Tại Ấn Độ ....................................................................................................... 35

ng

1.5.1.4. Tại Nhật Bản .................................................................................................. 35

hi
ep

1.5.1.5. Tại Australia ................................................................................................... 35
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ............................................................... 36

do

1.5.2.


w

Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................................. 37

n

lo

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HOẠT ĐỘNG BÁN
KHỐNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM............ 38

ad

Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam ............................................................ 38

ju

Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong 10 năm qua ................................... 38

yi

2.1.1.

y
th

2.1.

pl


2.1.1.1. Về khung pháp lý, thể chế chính sách ............................................................ 38

al

n

ua

2.1.1.2. Về quy mơ thị trƣờng ..................................................................................... 38

va

2.1.1.3. Về hàng hóa .................................................................................................... 39

n

2.1.1.4. Về tình hình các tổ chức trung gian ............................................................... 40

fu

ll

2.1.1.5. Sự tham gia của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc ..................................... 41

m

oi

2.1.1.6. Về công tác tổ chức, vận hành thị trƣờng và quản lý của chính phủ ............. 43

Thực trạng hoạt động bán khống tại Việt Nam và sự cần thiết áp dụng
nghiệp vụ bán khống vào TTCK Việt Nam ................................................... 45

at

nh

2.1.2.

z

z

2.1.2.1. Thực trạng hoạt động bán khống tại Việt Nam .............................................. 45

vb

ht

2.1.2.2. Sự cần thiết áp dụng nghiệp vụ bán khống vào TTCK Việt Nam ................. 46

k

jm

2.1.2.3. Chứng minh sự cần thiết của nghiệp vụ bán khống tại thị trƣờng chứng
khốn Việt Nam thơng qua mơ hình tài chính ............................................... 48
Thực trạng TTCK Việt Nam với thực hiện hoạt động bán khống .......... 51

l.c

ai

2.2.1.

gm

2.2.

Về cơ sở pháp lý ............................................................................................. 51

om

2.2.1.1. Luật chứng khoán và các quy định hƣớng dẫn luật chứng khoán .................. 51

an
Lu

2.2.1.2. Các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn
trong đó có hoạt động bán khống ................................................................... 52

2.2.2.1. Nhà đầu tƣ ...................................................................................................... 54
2.2.2.2. Nhà tạo lập thị trƣờng..................................................................................... 54
2.2.3.

Thị trƣờng vay mƣợn chứng khoán ................................................................ 56

ey

Về các đối tƣợng tham gia.............................................................................. 54


t
re

2.2.2.

n

va

2.2.1.3. Các quy định về minh bạch hóa thơng tin và chế tài các hành vi thao túng thị
trƣờng ............................................................................................................. 52


vi
2.2.3.1. Ngƣời đi vay chứng khoán ............................................................................. 56
2.2.3.2. Ngƣời cho vay chứng khốn .......................................................................... 56

t
to

2.2.3.3. Nhà mơi giới chứng khốn ............................................................................. 58

ng

2.2.3.4. Quản lý kiểm soát việc vay mƣợn chứng khoán bán khống .......................... 60

hi
ep

2.2.4.


Về hàng hoá trên TTCK ................................................................................. 60

do

2.2.4.1. Cổ phiếu ......................................................................................................... 60

w

2.2.4.2. Chứng khoán phái sinh ................................................................................... 61

n

lo

2.2.4.3. Các sản phẩm giao dịch có tính chất nhƣ chứng khốn phái sinh ................. 63
Những lợi ích và rủi ro khi thực hiện bán khống ở TTCK Việt Nam ..... 66

y
th

Lợi ích khi thực hiện bán khống tại TTCK Việt Nam ................................... 66

ju

2.3.1.

ad

2.3.


yi

2.3.1.1. Đối với thị trƣờng ........................................................................................... 66

pl

al

2.3.1.2. Đối với nhà đầu tƣ .......................................................................................... 67
Rủi ro khi thực hiện bán khống tại TTCK Việt Nam ..................................... 68

va

2.3.2.

n

ua

2.3.1.3. Đối với các CTCK và Ngân hàng lƣu ký ....................................................... 68

n

2.3.2.1. Đối với thị trƣờng ........................................................................................... 68

fu

ll


2.3.2.2. Đối với các đối tƣợng tham gia ...................................................................... 69

m

oi

Kết luận Chƣơng 2 ............................................................................................................ 69

nh

at

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ BÁN KHỐNG CHO THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ................................................ 71

z

Định hƣớng phát triển TTCK Việt Nam .................................................... 71

3.2.

Nhóm giải pháp đề xuất ............................................................................... 71

jm

ht

vb

3.2.1.


z

3.1.

k

Ban hành các hƣớng dẫn, quy định cụ thể cho ứng dụng nghiệp vụ bán
khống vào TTCK Việt Nam ........................................................................... 72

gm

l.c
ai

3.2.1.1. Quy định về cách thức thực hiện .................................................................... 73

om

3.2.1.2. Quy định mối quan hệ giữa các đối tƣợng tham gia trong hoạt động bán
khống .............................................................................................................. 73

an
Lu

3.2.1.3. Quy định về kiểm soát và giám sát hoạt động bán khống .............................. 73
Thành lập thị trƣờng vay mƣợn chứng khoán ................................................ 75

3.2.2.1. Quyền lợi của bên cho vay chứng khoán ....................................................... 75


3.2.2.4. Tăng cƣờng vai trị của các cơng ty bảo hiểm ................................................ 77
3.2.3.

Tạo tính chuyên nghiệp cho các đối tƣợng tham gia ..................................... 77

ey

3.2.2.3. Tăng cƣờng vai trò của các Ngân hàng thƣơng mại....................................... 76

t
re

3.2.2.2. Quyền lợi của bên vay chứng khoán .............................................................. 76

n

va

3.2.2.


vii
3.2.3.1. Nhà đầu tƣ ...................................................................................................... 77
3.2.3.2. Nhà môi giới ................................................................................................... 79

t
to

3.2.3.3. Phát triển nhà tạo lập thị trƣờng ..................................................................... 80


ng

3.2.3.4. Kiện toàn hoạt động các CTCK ..................................................................... 82

hi
ep

Nâng cao chất lƣợng và số lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng chứng khốn ..... 83

3.2.4.

do

3.2.4.1. Nâng cao chất lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng chứng khoán ......................... 83

w

3.2.4.2. Nâng cao số lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng chứng khốn ............................ 83

n
lo

3.2.5.

Tăng cƣờng quản lý rủi ro hoạt động bán khống ........................................... 84

ad

3.2.5.1. Tránh thua lỗ bỏ chạy ..................................................................................... 84


y
th

Các giải pháp hỗ trợ ....................................................................................... 86

yi

3.2.6.

ju

3.2.5.2. Hạn chế hành vi thao túng giá trên thị trƣờng ................................................ 85

pl

al

3.2.6.1. Đa dạng hóa các sản phẩm chứng khoán phái sinh ........................................ 86

n

ua

3.2.6.2. Cho phép triển khai các hoạt động ứng trƣớc ................................................ 94

n

va

Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................................. 97


fu

KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 98

ll

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 99

oi

m

at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai


gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

t
to
ng
hi
ep

CTCP

: Công ty cổ phần

CTCK

: Cơng ty chứng khốn


CKPS

: Chứng khốn phái sinh

do

: Doanh nghiệp nhà nƣớc

DNNN

w

: Exchange – Traded Funds (Quỹ đƣợc mua bán trên thị trƣờng)

n

ETFs

lo
ad

HĐTL

: Nhà đầu tƣ

ju

y
th


NĐT

: Hợp đồng tƣơng lai

: Ngân hàng lƣu ký

NHTM

: Ngân hàng thƣơng mại

NHTMCP

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

SGDCK

: Sở Giao dịch chứng khốn

TCT

: Tổng cơng ty

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TPCP

: Trái phiếu Chính phủ


Tp.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TTCK

: Thị trƣờng chứng khoán

TTGDCK

: Trung tâm giao dịch chứng khoán

TTLKCK

: Trung tâm lƣu ký chứng khoán

TVLK

: Thành viên lƣu ký

UBCKNN

: Ủy Ban chứng khoán Nhà nƣớc

Vn-Index

: Chỉ số giá chứng khoán tại sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh

yi


NHLK

pl

n

ua

al

n

va

ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm


ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

t
to
ng
hi
ep


Hình 1.1

: Quy trình nghiệp vụ bán khống có đảm bảo

Hình 1.2

: Quy trình cho vay chứng khoán

Đồ thị 1.3

: Bán khống là đánh cuộc với sự đi xuống của đƣờng cầu

do

Đồ thị 1.4

w

n

Hình 1.8

: Dự báo xu hƣớng đƣờng cầu và chiến lƣợc bán khống
: Biểu đồ về sự sụt giảm giá cổ phiếu của một số định chế tài chính của Hoa

lo
ad

: Biểu đồ về sự sụt giảm giá cổ phiếu các cơng ty ngành cơng nghiệp và sản


y
th

Hình 1.9

Kỳ năm 2008

ju

xuất hàng hóa tiêu dùng cơ bản của Hoa Kỳ năm 2008

yi

: Biểu đồ mức độ, tỷ lệ và tốc độ tăng vốn hóa của TTCK Việt Nam từ năm

pl

Hình 2.2

: Đƣờng biên hiệu quả của 16 chứng khoán trong 42 kỳ quan sát từ ngày

n

Đồ thị 2.5

ua

al


2001 đến năm 2010

n

va

01/07/2004 đến ngày 31/12/2007
: Đƣờng chứng khoán SML của 16 chứng khốn trong 42 kỳ quan sát từ
01/07/2004 đến 31/12/2007

Hình 3.1

: Sơ đồ mơ hình thị trƣờng vay mƣợn chứng khốn

ll

fu

Đồ thị 2.6

oi

m

at

nh
z
z
k


jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


x

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

t
to

ng
hi
ep

Bảng 1.5

: Quy định hạn chế hoạt động bán khống tại một số quốc gia trên thế giới

Bảng 1.6

: Hình thức hạn chế bán khống tại một số quốc gia trên thế giới

Bảng 1.7

: Những quy định pháp lý đối với hoạt động bán khống tại một số quốc gia

do

trên thế giới

w

n

Bảng 2.1

: Mức độ, tỷ lệ và tốc độ tăng vốn hóa TTCK Việt Nam từ năm 2001 đến

lo
ad


yi

: Danh sách và khối lƣợng chứng khốn nhà đầu tƣ có thể vay của một

pl

Bảng 2.7

: Quy mơ niêm yết tại SGDCK Hà Nội tính đến ngày 18/11/2011

ju

Bảng 2.4

: Quy mô niêm yết tại SGDCK Tp.HCM tính đến ngày 18/11/2011

y
th

Bảng 2.3

năm 2010

ua

: 16 CTCK có vốn điều lệ cao nhất trên TTCK Việt Nam đến ngày

n


Bảng 2.8

al

CTCK

n

: 20 cơng ty có mức vốn hóa thị trƣờng cao nhất tính tại ngày 09/12/2011

ll

fu

Bảng 2.9

va

18/11/2011

oi

m
at

nh
z
z
k


jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


xi

DANH MỤC PHỤ LỤC

t
to


PHỤ LỤC 01: MỘT SƠ VÍ DỤ VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

ng
hi

PHỤ LỤC 02: CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ BÁN KHỐNG

ep

do

PHỤ LỤC 03: HIỂU THÊM VỀ BÁN KHỐNG SỬ DỤNG CƠNG CỤ CHỨNG
KHỐN PHÁI SINH: HỢP ĐỒNG TƢƠNG LAI VÀ QUYỀN CHỌN

w
n

lo

PHỤ LỤC 04: CÁC NGHIÊN CỨU QUAN TRỌNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

ad

ju

y
th

PHỤ LỤC 05: NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTCK KHI HẠN CHẾ HOẠT
ĐỘNG BÁN KHỐNG CỦA ANCHADA CHAROENROOK VÀ

HAZEM DAOUK (2008)

yi
pl

PHỤ LỤC 06: CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ NGHIỆP VỤ BÁN KHỐNG DO CƠ QUAN
DỊCH VỤ TÀI CHÍNH ANH QUỐC (FSA) ĐƢA RA

ua

al

n

PHỤ LỤC 07: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KẾ HOẠCH CHO VAY CHỨNG
KHOÁN NĂM 1997 TẠI ẤN ĐỘ

n

va

fu

ll

PHỤ LỤC 08: BÁN KHỐNG CHỨNG KHOÁN TẠI CÁC QUỐC GIA

m

oi


PHỤ LỤC 09: MƠ HÌNH ĐỊNH LƢỢNG TÍNH TỐN DANH MỤC ĐẦU TƢ CÓ
HIỆU QUẢ TRONG 2 TRƢỜNG HỢP CÓ BÁN KHỐNG VÀ KHƠNG
CĨ BÁN KHỐNG

at

nh

z
z

PHỤ LỤC 10 : PHÂN TÍCH CHỨNG KHỐN ĐƢỢC ĐỊNH GIÁ CAO THƠNG QUA
ĐƢỜNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN (SML)

jm

ht

vb

k

PHỤ LỤC 11: LỘ TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠNG TY
CHỨNG KHỐN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010

gm

om


l.c
ai

PHỤ LỤC 12: TÌM HIỂU ĐƠI NÉT VỀ NHÀ TẠO LẬP THỊ TRƢỜNG

an
Lu
n

va

ey

t
re


xii

LỜI MỞ ĐẦU

t
to
ng

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

hi

1.1 Đặt vấn đề


ep
do

Thị trƣờng chứng khoán (TTCK) Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ năm

w

2000 với việc vận hành Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) TP.HCM ngày 20/7/2000
và SGDCK Hà Nội ngày 8/3/2005 (trƣớc đó các SGDCK hoạt động với mơ hình là các

n

lo

ad

Trung tâm Giao dịch chứng khốn và tổ chức dƣới hình thức đơn vị sự nghiệp có thu
thuộc Ủy ban Chứng khốn Nhà nƣớc (UBCKNN)). Đến nay, sau 11 năm TTCK Việt
Nam đang ngày càng phát triển trên nhiều phƣơng diện, nhƣ:

ju

y
th

yi

+ Cấu trúc của TTCK đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện nhằm tăng khả năng quản lý
và giám sát của Nhà nƣớc.


pl

ua

al

+ Hệ thống văn bản pháp luật về chứng khoán và các chính sách quản lý thị trƣờng

n

va

tƣơng đối đầy đủ, phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.

n

+ Các SGDCK và các CTCK đã đƣợc trang bị công nghệ giao dịch hiện đại phù

fu

ll

hợp với tốc độ phát triển của thị trƣờng.

m

oi

+ Các định chế trung gian và dịch vụ thị trƣờng ngày càng phát triển cả về số


at

nh

lƣợng, chất lƣợng hoạt động và năng lực tài chính.

z

+ Hoạt động quản lý thị trƣờng của UBCKNN và các SGDCK ngày càng sâu sát và
từng bƣớc hoàn thiện.

z

vb

cầu của thị trƣờng hiện nay.

k

jm

ht

+ Nguồn nhân lực của TTCK nói chung đƣợc đào tạo cơ bản, đáp ứng đƣợc yêu

om

l.c
ai


gm

Mặc dù đã có những bƣớc phát triển nhƣ trên nhƣng thị trƣờng giao dịch cổ phiếu
còn nhiều biến động và hạn chế về tính thanh khoản đặc biệt khi thị trƣờng có dấu hiệu
suy giảm. Bên cạnh đó, hàng hóa niêm yết trên TTCK chƣa đa dạng, chất lƣợng chƣa
cao, chƣa đáp ứng nhu cầu đầu tƣ và phòng ngừa rủi ro của nhà đầu tƣ (NĐT) (chƣa có
các sản phẩm phái sinh, các sản phẩm đầu tƣ tập thể). Các dịch vụ tiện ích cho NĐT trên
thị trƣờng cịn nghèo nàn (chƣa có nghiệp vụ bán khống, bán trƣớc ngày hồn tất giao
dịch,..), tính minh bạch của thị trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của công chúng đầu

an
Lu
n

ey

t
re

Theo lộ trình thực hiện đƣợc đề ra tại Quyết định số 898/QĐ-BTC ngày
20/02/2006 do Bộ Tài chính ban hành về kế hoạch phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn
từ năm 2006 - 2010 và Quyết định số 701/QĐ-UBCK ngày 20/11/2006 do UBCKNN
ban hành về kế hoạch phát triển các CTCK giai đoạn 2006 - 2010, thì việc áp dụng

va

tƣ.



xiii
nghiệp vụ bán khống chứng khoán sẽ đƣợc thực hiện trong năm 2009 tuy nhiên hoạt
động này cho đến nay vẫn chƣa đƣợc phép áp dụng vào TTCK Việt Nam.

t
to

1.2 Sự cần thiết nghiên cứu

ng

Sự ra đời của các công cụ mới để thu hút NĐT là rất cần thiết. Trong đó, bán khống

hi
ep

với những ƣu điểm riêng biệt sẽ là cơng cụ hữu ích để NĐT có thể tự phịng ngừa bảo vệ

do

mình cũng nhƣ có thêm sự lựa chọn nghiệp vụ đầu tƣ.

w

Thực tế cho thấy, trên thế giới nghiệp vụ bán khống đã đƣợc đã đƣợc một số TTCK

n

thực hiện từ rất lâu và hiện trở nên phổ biến ở TTCK các nƣớc phát triển.


lo

ad

Giống nhƣ các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán khác; nghiệp vụ bán khống có
những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng. Vấn đề đặt ra đối với các NĐT là phải hiểu cách
vận dụng nhƣ thế nào cho hiệu quả? còn đối với các nhà quản lý thị trƣờng phải kiểm
soát sao cho hạn chế đƣợc những nhƣợc điểm, những mặt tiêu cực của hoạt động bán

ju

y
th

yi

pl

ua

al

khống, giúp cho TTCK phát triển bền vững.

n

Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi nhận thấy rằng việc tham khảo và nghiên
cứu hoạt động bán khống chứng khoán đang diễn ra trên thế giới, để từng bƣớc tiến tới

va


n

vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam là những bƣớc đi cần thiết cho sự phát triển

fu

ll

của TTCK Việt Nam hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai…

oi
at

nh

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

m

2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

z

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng hoạt động bán khống và khả

z

năng ứng dụng hoạt động bán khống tại TTCK Việt Nam qua đó đề xuất giải pháp cho
việc ứng dụng nghiệp vụ bán khống vào TTCK Việt Nam. Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra

nhƣ sau: Có hay khơng hoạt động bán khống trên TTCK Việt Nam hiện nay? Diễn ra

jm

ht

vb

k

dƣới hình thức nào? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bán khống? Những tác động của
hoạt động bán khống đến TTCK Việt Nam là gì? Khả năng ứng dụng hoạt động bán
khống vào TTCK Việt Nam ra sao? Giải pháp nào để ứng dụng nghiệp vụ bán khống vào
TTCK Việt Nam? Đây cũng đang còn là những câu hỏi mà các NĐT đặt ra nhƣng chƣa

om

l.c
ai

gm

an
Lu

có câu trả lời cụ thể từ các cơ quan quản lý thị trƣờng.

n

ey


t
re

nghiên cứu thực nghiệm khảo sát về những tác động, ảnh hƣởng của việc hạn chế hoạt
động bán khống đối với TTCK trên các khía cạnh nhƣ: sự thiếu cân đối, tính bất ổn định,
tính thanh khoản và khả năng đổ vỡ của TTCK nhƣ thế nào? Ảnh hƣởng đến lợi nhuận
thị trƣờng kỳ vọng, chi phí vốn là gì? Tìm hiểu thực trạng hoạt động bán khống tại một

va

Để trả lời cho những câu hỏi trên, chúng ta phải đi tìm hiểu khái niệm, bản chất của
hoạt động bán khống, nghiên cứu những tác động của hoạt động bán khống lên TTCK.
Thơng qua việc tìm hiểu các nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc, các kết quả


xiv
số quốc gia trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho TTCK Việt Nam…. Để từ
đó đi sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng về các quy định pháp lý hiện hành có

t
to

liên quan, nhu cầu của các NĐT, tác động của hoạt động bán khống đến thị trƣờng và

ng

điều kiện ứng dụng nghiệp vụ bán khống vào TTCK Việt Nam.

hi


2.2 Phạm vi nghiên cứu

ep

do

Nghiệp vụ bán khống chứng khoán và những quy định pháp lý đi kèm là những
công cụ đầu tƣ và quản lý còn tƣơng đối mới mẻ tại TTCK non trẻ của Việt Nam. Do đó,
phạm vi nghiên cứu của đề tài mà chúng tôi đặt ra là nghiên cứu lý luận những cơ sở lý

w

n

lo

ad

luận và thực tiễn về hoạt động bán khống trên phạm vi thế giới từ đó nghiên cứu, đồng

ju

y
th

thời thơng qua nghiên cứu về giá trị và giá cả các cổ phiếu đƣợc niêm yết trên sàn GDCK
Tp.HCM trong khoảng thời gian từ ngày 01/07/2004 cho đến ngày 31/12/2007, để từ đó
từng bƣớc nghiên cứu và rút ra những đánh giá cần thiết cho việc ứng dụng hoạt động


yi

pl

bán khống vào TTCK Việt Nam.

al

n

ua

3. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu

va

3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

n

Đề tài cũng sử dụng tổng hợp một số phƣơng pháp nghiên cứu: thống kê mô tả,

fu

ll

tổng hợp, so sánh, phân tích, phƣơng pháp quan sát thực tiễn để khái quát bản chất của
vấn đề nghiên cứu.

oi


m

at

nh

3.2 Nguồn dữ liệu

z

Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc
phát triển của TTCK Việt Nam nhƣ: UBCKNN, SGDCK Tp.HCM, SGDCK Hà Nội,...

z

vb

jm

luận đánh giá cho nghiên cứu này.

ht

Đây là các số liệu chính thức, đáng tin cậy khi thu thập làm cơ sở quan trọng cho các kết

k

Ngoài ra, dữ liệu thứ cấp liên quan đến những tài liệu đƣợc thu thập và tóm tắt từ
những nguồn báo chí, Internet, các cơng trình nghiên cứu khoa học. Dữ liệu đƣợc sử

dụng trong đề tài liên quan đến những nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực nghiệm về các
tác động của nghiệp vụ bán khống lên TTCK trên phạm vi 111 quốc gia. Dữ liệu thứ cấp
đƣợc xem là hợp lý do đƣợc lấy từ các nguồn khoa học chính thống và có bản chất hiện
thời.

om

l.c
ai

gm

an
Lu
n

va

4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài và kết cấu luận văn

Nam và các đối tƣợng tham gia, nhƣ:

ey

Đề xuất các giải pháp hỗ trợ việc ứng dụng hoạt động bán khống nhằm phát huy
những lợi ích và hạn chế những bất lợi của nghiệp vụ bán khống đối với TTCK Việt

t
re


4.1 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài


xv
+ Gia tăng tính thanh khoản cho TTCK, làm cho giá chứng khốn trên thị trƣờng
hiệu quả hơn, giúp cơng ty sàng lọc những công ty kinh doanh không hiệu quả.

t
to

+ Có thêm cơng cụ phịng ngừa rủi ro, gia tăng lợi nhuận cho các NĐT trong

ng

trƣờng hợp TTCK bị sụt giảm, …

hi

+ Nhận diện và đƣa ra các giải pháp nhằm thiết lập các cơ chế phòng ngừa và hạn

ep

do

chế rủi ro do hoạt động bán khống ảnh hƣởng đến TTCK.

w

+ Từng bƣớc hoàn thiện, thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển bền vững, hƣớng tới


n

các mục tiêu trung và dài hạn trong chiến lƣợc phát triển TTCK Việt Nam, trong đó có
mở cửa thị trƣờng dịch vụ chứng khốn theo lộ trình hội nhập đã cam kết; áp dụng các
nguyên tắc về quản lý TTCK theo khuyến nghị của Tổ chức Quốc tế các Uỷ ban Chứng

lo

ad

y
th

ju

khoán (IOSCO) phù hợp với từng giai đoạn phát triển thị trƣờng.

yi

pl

4.2 Kết cấu luận văn

ua

al

Nội dung của luận văn gồm có 3 chƣơng:

n


Chƣơng 1: Khung lý luận về hoạt động bán khống.

va

n

Chƣơng đầu tiên này giới thiệu về các quan điểm của các định chế tài chính trên thế

ll

fu

giới; trình bày khái niệm, phân loại, cơ chế của hoạt động bán khống, những lợi ích và
bất lợi của hoạt động bán khống trên TTCK. Bên cạnh đó, tìm hiểu thực trạng của hoạt

m

oi

động bán khống tại một số quốc gia trên thế giới qua đó rút ra bài học kinh nghiệm bổ

at

nh

ích cho TTCK Việt Nam.

z


Chƣơng 2: Thực trạng và khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên TTCK Việt Nam.

z

k

jm

ht

vb

Nội dung của chƣơng gồm có phân tích thực trạng của hoạt động bán khống đang
diễn ra trên TTCK Việt Nam trên nhiều mặt: cơ sở pháp lý, các đối tƣợng tham gia, hàng
hóa trên TTCK, phân tích những lợi ích và rủi ro khi ứng dụng nghiệp vụ bán khống

l.c
ai

khống…

gm

chứng khốn vào TTCK Việt Nam từ đó đánh giá khả năng ứng dụng của hoạt động bán

om

Chƣơng 3: Giải pháp ứng dụng nghiệp vụ bán khống chứng khoán cho TTCK Việt Nam.

an

Lu

Mục đích của chƣơng nhằm đề xuất nhóm giải pháp triển khai hoạt động bán khống
cho TTCK Việt Nam, nhóm giải pháp đƣợc thiết kế tồn diện và đồng bộ, phù hợp với
điều kiện thực tiễn của TTCK Việt Nam.

n

va

ey

t
re


1
Chƣơng 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

t
to

1.1 Các quan điểm về bán khống

ng

1.1.1. Quan điểm về hoạt động bán khống của IOSCO

hi
ep


do

Theo Ban kỹ thuật thuộc Tổ chức Quốc tế các Ủy ban Chứng khoán - IOSCO:
“Hoạt động bán khống đóng vai trị rất quan trọng đối với thị trƣờng vì những lý do khác

w

nhau nhƣ: tăng tính hữu hiệu khi điều tra giá, giảm bớt những hiện tƣợng bong bóng, làm

n

lo

gia tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng, tạo thuận lợi cho hoạt động phòng ngừa. quản

ad

trị rủi ro và quan trọng hơn là hạn chế sự thao túng thị trƣờng đi lên.

ju

y
th

Tuy nhiên, hoạt động bán khống có thể khơng chắc chắn khi mức độ niềm tin của
thị trƣờng ở mức thấp. Nhƣ trong bối cảnh khủng hoảng tín dụng, ở đó một số thực thể
phải đối diện với thách thức về tính thanh khoản, nếu khơng khả năng thanh tốn và sự
giảm giá cổ phiếu do bán khống có thể sẽ dẫn tới việc siết chặt tín dụng đối với các thực


yi

pl

ua

al

thể này, và đƣa đến kết cục phá sản.

n

va

Trong những hoàn cảnh nhƣ vậy, hoạt động bán khống thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ là

n

một công cụ để đánh lừa thị trƣờng bằng sự thao túng theo chiều đi xuống qua đó ngƣời

fu

ll

thao túng sẽ bán khống cổ phiếu một cơng ty nào đó và tung tin đồn về những viễn cảnh
tiêu cực của cơng ty. Điều này có thể gây thiệt hại cho nhà phát hành và những nhà đầu
tƣ cũng nhƣ sự minh bạch của thị trƣờng”.

oi


m

at

nh

z

1.1.2. Quan điểm về hoạt động bán khống của các định chế tài chính khác trên

z

thế giới

vb

k

jm

ht

Ban lãnh đạo của Liên đoàn Thế giới các Sở giao dịch Chứng khoán (the World
Federation of Exchange), trong một hội nghị thƣờng kỳ đƣợc tổ chức tại Paris vào ngày
09/02/2009, đã nói rằng: “Hoạt động bán khống đƣợc thiết lập hồn tồn theo cơ chế thị
trƣờng, đóng góp vào tính thanh khoản và hiệu quả của thị trƣờng. Điều này cần đƣợc
hƣớng dẫn theo các quy định để nâng cao niềm tin của công chúng trong các giao dịch.
Những nguyên tắc hiện đang chi phối hoạt động bán khống nên có những yêu cầu về
vay, chuyển nhƣợng và phải đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt. Mọi giao dịch liên quan đến
hoạt động bán khống cần tuân theo những nguyên tắc để ngăn cấm việc thao túng thị


om

l.c
ai

gm

an
Lu

ey

nhƣ sau:

t
re

khống” đƣợc tổ chức vào ngày 20/01/2009 bởi Ủy Ban Pháp lý Chứng khoán Châu Âu
(Committee of European Securities Regulators – CESR) hiện là thành viên của Cơ quan
Thị trƣờng Chứng khoán Châu Âu (European Securities and Markets Authority – ESMA)

n

Những ý kiến từ các tổ chức tại cuộc hội đàm về “Quy định cho hoạt động bán

va

trƣờng”.



2
Sở Giao dịch Chứng khốn Ln Đơn: “Trong khi những can thiệp pháp lý đƣợc
đƣa ra tại một số quốc gia do có nhiều lo lắng về tính bất ổn của thị trƣờng, thì hoạt động

t
to

bán khống là một phần không thể thiếu của việc vận hành đúng chức năng thị trƣờng vốn
và là một kỹ thuật đầu tƣ hợp pháp…Nghiên cứu tác động của lệnh cấm bán khống đến
TTCK đƣợc tiến hành gần đây ở nƣớc Anh cho thấy chất lƣợng thị trƣờng (sự bất ổn về

ng
hi
ep

giá và tính thanh khoản) bị giảm sút trong thời kỳ sau khi có lệnh cấm bán khống”.

do

Sở Giao dịch Chứng khốn Tây Ban Nha (BME): “Từ quan điểm về cấu trúc vi mô

w

n

của thị trƣờng, hoạt động bán khống bảo đảm bằng cổ phiếu đi vay góp phần làm gia

lo


tăng tính thanh khoản của thị trƣờng nhƣ một số nghiên cứu học thuật đã trình bày. Thực
tiễn này cho phép những thành viên tham gia thị trƣờng đƣa ra những chiến lƣợc thị
trƣờng phù hợp khác… Kinh nghiệm tích lũy trong thời gian hoạt động bán khống bị hạn
chế trên toàn thế giới đã chỉ ra: khơng có bằng chứng nào về việc tác động đến thông tin
giá cổ phiếu. Hơn nữa, việc ngăn cấm hoạt động bán khống hiện nay đã đƣa thị trƣờng
đến tình trạng mất cân đối kép. Một là thơng tin giá cả với số ngƣời bán ít hơn, hai là
nghĩa vụ thông tin về vị thế bán một vài chứng khốn (nghĩa vụ này khơng áp dụng đối

ad

ju

y
th

yi

pl

n

ua

al

n

va

với vị thế mua). Ở thị trƣờng Châu Âu, các biện pháp hạn chế bán khống cần hài hòa

nhằm bảo vệ chặt chẽ các hệ thống tránh mất đi tính cạnh tranh hay phụ thuộc vào việc

fu

ll

kinh doanh chênh lệch giá có điều chỉnh (regulatory arbitrage)”.

m

oi

Các quan điểm về hạn chế hoạt động bán khống

nh

at

NYSE Euronext: “Những can thiệp về pháp lý là chìa khóa đảm bảo hoạt động bán
khống không tạo ra bất kỳ sự lạm dụng thị trƣờng nào. Ngoại trừ những trƣờng hợp này,
bán khống là một kỹ thuật đầu tƣ hợp lý do đó khơng cần bất kỳ sự can thiệp nào từ phía
các nhà làm luật. Bán khống thậm chí cịn cải thiện tính thanh khoản, xử lý thông tin về

z

z

k

jm


ht

vb

giá và làm gia tăng tính hiệu quả của thị trƣờng.

trƣờng cần thực thi những hành động:

om

l.c
ai

gm

Trong những thời kỳ nhạy cảm, bán khống có thể gây ra sự lạm dụng thị trƣờng
(nhƣ là khi huy động vốn hay khi có những tin đồn về cổ phiếu), để tránh lạm dụng thị

an
Lu

+ Đảm bảo hoạt động bán khống của các công ty đầu tƣ minh bạch đối với phần
còn lại của thị trƣờng.

ey

t
re


của một thị trƣờng vốn hiệu quả. Khơng có bán khống, các nhà đầu tƣ sẽ kém tự tin hơn
nhiều về khả năng đầu tƣ; và làm thị trƣờng mất đi tính hiệu quả hơn rất nhiều. Một ví dụ
về phân bổ vốn kém hiệu quả, xảy ra khi thị trƣờng hoạt động thiếu hiệu chỉnh là việc
đầu tƣ lãng phí vào các chứng khốn đƣợc định giá cao, điều đó đƣợc thấy trong suốt
thời kỳ bong bóng. Bong bóng lĩnh vực cơng nghệ thông tin vào năm 1998-2000 hay nhƣ

n

Ủy ban Tiêu chuẩn Quỹ phòng hộ (HFSB): “Bán khống là một thành phần chủ yếu

va

+ Áp đặt việc trao đổi những thông tin liên quan với cơ quan có thẩm quyền”


3
bong bóng về giá nhà đất năm 2005-2007 đã cung cấp nhiều bằng chứng phong phú về
việc này. Hoạt động bán khống là một cơ chế chủ yếu nhằm làm vỡ hiện tƣợng bong

t
to

bóng, thậm chí ngăn cản chúng xảy ra. Tuy thế, ngồi những lợi ích chúng ta biết có thể
là những trƣờng hợp lạm dụng thị trƣờng trong bối cảnh hoạt động bán khống. Hành
động nhƣ vậy gọi là “bán và bóp méo”, khi các tin đồn sai lệch đƣợc loan ra làm chứng

ng
hi
ep


khoán đi xuống. Tƣơng tự hành động lạm dụng thị trƣờng trong bối cảnh vị thế mua nhƣ

do

là việc “bơm và vứt bỏ”. Theo pháp chế Châu Âu hiện hành mọi thao túng thị trƣờng nhƣ

w

vậy là hoàn toàn bất hợp pháp và HFSB đã đƣa ra những tiêu chuẩn thực tiễn tốt nhất

n

lo

giúp hỗ trợ các nhà quản trị quỹ phòng hộ tuân thủ những yêu cầu luật định”.

ad

ju

y
th

Liên hiệp các Ngân hàng Châu Âu: “Có nhiều quan điểm khác nhau về ảnh hƣởng
từ những lệnh cấm và hạn chế hoạt động bán khống đƣợc đƣa ra từ một vài thành viên
CERS…Các biện pháp hạn chế bán khống có thể đƣợc thực hiện hay không? trong
những trƣờng hợp ngoại lệ, một số trong những biện pháp này là cơng cụ hữu ích để bình
ổn thị trƣờng. Mọi biện pháp cần đƣợc xem xét để đảm bảo lợi ích kỳ vọng lớn hơn chi
phí đã bỏ ra; và cũng cần đƣợc thiết kế để hƣớng tới những nguyên tắc hài hòa hơn nữa


yi

pl

n

ua

al

n

va

cho các quốc gia thành viên ….”.

ll

fu

Hiệp hội Cho vay Chứng khoán Quốc tế: “Những rào cản đối với hoạt động bán
khống đƣa ra vào tháng 9/2008 có một chút ảnh hƣởng đến lợi nhuận giá cổ phiếu. Tuy
nhiên đã làm giảm tính thanh khoản và hiệu quả của thị trƣờng, gia tăng chi phí giao dịch
cho các NĐT hay phát sinh chi phí thích nghi (compliance costs) đối với những thành

oi

m

at


nh

z

viên tham gia thị trƣờng. Bên cạnh đó, những biện pháp hạn chế ở riêng từng quốc gia
còn là nguyên nhân gây ra những khó khăn đối với ngƣời cho vay chứng khốn và các

z

ht

vb

đại lý của họ”

jm

Liên hiệp các Cơng ty Niêm yết (ULC): “ULC không ủng hộ bất kỳ việc ngăn cấm

k

hoạt động bán khống mang tính pháp lý nào. Hoạt động bán khống là động lực cho thị
trƣờng, tuy nhiên, điều cần điều chỉnh là sự lạm dụng hoạt động bán khống. ULC tin
tƣởng vào những biện pháp cần đƣợc xem xét nhƣ: củng cố sự minh bạch, nâng cao tính

om
an
Lu


1.1.3. Khái niệm bán khống

l.c
ai

gm

liêm trực của thị trƣờng…”.

n

ey

t
re

position).
Hoạt động bán khống là một giao dịch điển hình trong thị trƣờng cổ phiếu, bên bán
có thể khơng thực sự nắm giữ cổ phiếu, họ có thể vay cổ phiếu từ ngƣời mơi giới. Vì
vậy, bán khống trong giao dịch chứng khoán đƣợc hiểu là bán chứng khoán vay mƣợn.

va

Trên TTCK, các NĐT thƣờng mua chứng khoán và hi vọng giá trong tƣơng lai sẽ
tăng để thu đƣợc lợi nhuận, đƣợc gọi là NĐT ở thế tăng giá (long position); còn các NĐT
bán khống (short sellers) lại thu lợi nhuận khi giá chứng khoán ở thế giảm (short




×