Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Đồ án lưu ngọc quang sáng dương vũ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

LƯU NGỌC QUANG SÁNG
DƯƠNG VŨ LONG

XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ
BÁN THIỆP CƯỚI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
Khóa học: 2018-2022

Người hướng dẫn: ThS. TRƯƠNG ĐƠNG
NAM
ĐỒNG NAI - 2023

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

LƯU NGỌC QUANG SÁNG
DƯƠNG VŨ LONG

XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ
BÁN THIỆP CƯỚI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
Khóa học: 2018-2022


Người hướng dẫn: ThS. TRƯƠNG ĐƠNG
NAM
ĐỒNG NAI - 2023

ii


NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nhóm Sinh viên thực hiện
- Chun ngành: Cơng Nghệ Thơng Tin
Stt
1.
2.

Mssv
Họ
141801732 Lưu
141801516 Dương

Tên
Sáng
Long

Lớp
18DTH4
18DTH4

Khóa Học
2018-2022


Ghi Chú
Nhóm

2018-2022

Trưởng
Thành Viên

Tên đề tài: Xây dựng website thương mại điện tử bán thiệp cưới

iii


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của chúng tơi. Các
số liệu và kết quả của luận văn là trung thực và các thơng tin trích dẫn trong luận
văn đã được ghi rõ nguồn gốc.

iv


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Công
Nghệ Đồng Nai cho đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, chúng
em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Công Nghệ – Trường Đại học Công Nghệ
Đồng Nai đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức
quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Và đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được thực hiện
luận án tốt nghiệp, là một cơ hội rất hữu ích đối với sinh viên ngành Cơng Nghệ

Thơng Tin cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khác, kiến thức
của 4 năm học tập và rèn luyện tại trường. Với đề tài “Xây dựng website thương
mại điện tử bán thiệp cưới”. Chúng em xin chân thành cảm ơn Th.s Trương Đông
Nam đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những
buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
Chúng em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo của Trường Đại học
Cơng Nghệ Đồng Nai và các Khoa Phịng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp
giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của sinh viên, bài
báo cáo này khơng thể tránh được những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được
sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các q thầy cơ để tơi có điều kiện bổ sung, nâng
cao ý thức của bản thân, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

v


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đồng Nai, ngày……tháng ….. năm 20…..

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên sinh viên:
..........................................................................................................................
Về đề tài:

.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Họ và tên giảng viên nhận xét :
.....................................................................................................................................
Học hàm, học vị:
..........................................................................................................................
Đơn vị:
.....................................................................................................................................
1. Về tính cấp thiết của đề tài
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Về nội dung
2.1.

Những ưu điểm

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2.2.

Những nhược điểm

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


vi


3. Về thái độ, tinh thần thực hiện việc trong q trình thực hiện khóa luận
tốt nghiệp
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Kết luận
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(ký và ghi rõ họ tên)

vii


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN............................xi
DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................xiii
CHƯƠNG 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI........1
1.1.

Giới thiệu đề tài.................................................................................................1

1.2.

Lý do chọn đề tài...............................................................................................2


1.3.

Nội dung nghiên cứu.........................................................................................2

1.4.

Tầm quan trọng của nghiên cứu........................................................................3

1.5.

Kết quả dự kiến.................................................................................................4

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................5
2.1.

Sự ra đời và phát triển của mạng Internet..........................................................5

2.2.

Thương mại điện tử (E-commerce)...................................................................8

2.2.1.

Khái niệm...................................................................................................8

2.2.2.

Lợi ích của Thương mại điện tử.................................................................8


2.2.3.

Các điều kiện phát triển thương mại điện tử...............................................9

2.2.4.

Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử.......................11

2.2.4.1 Thư điện tử............................................................................................11
2.2.4.2 Thanh toán điện tử................................................................................12
2.2.4.3 Trao đổi dữ liệu điện tử.........................................................................13
2.2.4.4 Truyền dung liệu...................................................................................14
2.2.4.5 Mua bán hàng hóa hữu hình.................................................................15
2.2.5.
2.3.

Ứng dụng kinh doanh...............................................................................15

PHP................................................................................................................. 16

viii


2.3.1.

Khái niệm.................................................................................................16

2.3.2.

Lịch sử phát triển......................................................................................17


2.3.3.

Ưu điểm và hạn chế..................................................................................20

2.4.

Laravel............................................................................................................21

2.4.1.

Khái niệm.................................................................................................21

2.4.2.

Lịch sử phát triển......................................................................................22

2.4.3.

Mơ hình MVC (Model – View – Controller) của Laravel........................23

2.4.4.

Những tính năng nổi bật của Laravel........................................................24

2.4.5.

Ưu điểm và hạn chế..................................................................................25

2.5.


Cơ sở dữ liệu SQL...........................................................................................26

2.5.1.

Giới thiệu cơ sở dữ liệu............................................................................26

2.5.2.

Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu................................................................26

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................28
3.1.

Khảo sát hiện trạng..........................................................................................28

3.2.

Mục tiêu..........................................................................................................28

3.2.1.

Đối tượng của website..............................................................................28

3.2.2.

Đặc điểm..................................................................................................30

3.3.


Phân tích yêu cầu người dùng.........................................................................31

3.4.

Thiết kế hệ thống.............................................................................................32

3.4.1.

Xác định các Actor và Usecase của hệ thống...........................................32

3.4.2.

Biểu đồ phân cấp chức năng.....................................................................34

3.4.3.

Biểu đồ luồng dữ liệu mức bối cảnh.........................................................35

3.4.4.

Biểu đồ Usecase.......................................................................................36

3.4.4.1.

Biểu đờ Usecase chính.......................................................................36

ix


3.4.4.2.


Biểu đồ Usecase tra cứu thông tin.....................................................37

3.4.4.3.

Biểu đồ Usecase quản lí chung..........................................................38

3.4.4.4.

Biểu đờ Usecase Bán hàng.................................................................39

3.4.4.5.

Biểu đờ Usecase thống kê – báo cáo..................................................40

3.4.4.6.

Biểu đờ Usecase thanh tốn...............................................................41

3.4.5.

Biểu đồ lớp lĩnh vực.................................................................................42

3.4.6.

Đặc tả Use-case, biểu đồ lớp tham gia sử dụng và biểu đồ trình tự..........43

3.4.6.1.

Use-case đăng ký...............................................................................43


3.4.6.2.

Use-case đăng nhập...........................................................................45

3.4.6.3.

Use-case tra cứu thơng tin hóa đơn...................................................47

3.4.6.4.

Use-case quản lí bán hàng.................................................................49

3.4.6.5.

Use-case thanh tốn...........................................................................53

3.4.6.6.

Use-case quản lí thơng tin sản phẩm.................................................55

3.4.6.7.

Quản lí thơng tin nhân viên................................................................57

3.4.6.8.

Use-case quản lí thơng tin khách hàng..............................................59

3.4.6.9.


Use-case thống kê..............................................................................61

3.4.7.

Biểu đồ lớp chi tiết...................................................................................64

3.5.

Thiết kế cơ sở dữ liệu......................................................................................64

3.6.

Thiết kế giao diện............................................................................................66

3.7.

Thuật toán thực hiện các chức năng ứng dụng................................................72

3.7.1.

Lưu đồ thuật tốn thực hiện các chức năng chính.....................................72

3.7.2.

Lưu đồ thuật tốn thực hiện các chức năng phụ........................................75

CHƯƠNG 4. TĨM TẮT, KẾT LUẬN.......................................................................78
4.1.


Đánh giá kết quả xây dựng cài đặt..................................................................78

x


4.2.

Kết luận...........................................................................................................78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................80

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, LƯU ĐỒ THUẬT TỐN

Hình 1.1. Thơng số, biểu đồ sự tăng trưởng của TMĐT ở VN năm 2015 – 2019

1

Hình 2.1. Sự tăng trưởng của Internet trong các năm 1993 - 2014

7

Hình 2.2. Hình ảnh laravel

23

Hình 2.3. Luồng hoạt động của Laravel theo mơ hình MVC

24

Hình 3.1. Biểu đồ phân cấp chức năng


34

Hình 3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức bối cảnh

35

Hình 3.3. Biểu đồ Usecase chính

36

Hình 3.4. Biểu đồ Usecase tra cứu thơng tin

37

Hình 3.5. Biểu đồ Usecase quản lí chung

38

Hình 3.6. Biểu đồ Usecase bán hàng

39

Hình 3.7. Biểu đồ Usecase thống kê – báo cáo

40

Hình 3.8. Biểu đồ Usecase thanh tốn

41


Hình 3.9. Biểu đồ lớp lĩnh vực

42

Hình 3.10. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase đăng kí

44

Hình 3.11. Biểu đồ trình tự của Usecase đăng kí

44

Hình 3.12. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase đăng nhập

46

Hình 3.13. Biểu đồ trình tự của Usecase đăng nhập

46

Hình 3.14. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase tra cứu thơng tin hóa đơn

48
xi


Hình 3.15. Biểu đồ trình tự của Usecase tra cứu thơng tin hóa đơn

49


Hình 3.16. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase quản lí bán hàng

51

Hình 3.17. Biểu đồ trình tự của Usecase quản lí bán hàng

52

Hình 3.18. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase thanh tốn

54

Hình 3.19. Biểu đồ trình tự của Usecase thanh tốn

54

Hình 3.20. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase quản lí thơng tin sản phẩm

56

Hình 3.21. Biểu đồ trình tự của Usecase quản lí thơng tin sản phẩm

56

Hình 3.22. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase quản lí thơng tin nhân viên

58

Hình 3.23. Biểu đồ trình tự của Usecase quản lí thơng tin nhân viên


58

Hình 3.24. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase quản lí thơng tin khách hàng
60
Hình 3.25. Biểu đồ trình tự của Usecase quản lí thơng tin khách hàng

61

Hình 3.26. Biểu đồ lớp tham gia sử dụng của Usecase thống kê

62

Hình 3.27. Biểu đồ trình tự của Usecase thống kê

63

Hình 3.28. Biểu đồ lớp chi tiết

64

Hình 3.29. Giao diện trang chủ

66

Hình 3.30. Giao diện trang chủ

67

Hình 3.31. Giao diện trang chủ


67

Hình 3.32. Giao diện trang chủ

68

Hình 3.33. Giao diện trang chủ

68

Hình 3.34. Giao diện danh mục cửa hàng

69

Hình 3.35. Giao diện đăng nhập

69

Hình 3.36. Giao diện đăng kí

70

Hình 3.37. Giao diện giỏ hàng

70

Hình 3.38. Giao diện thanh tốn

71

xii


Hình 3.39. Giao diện đơn hàng ở trang admin

71

Hình 3.40. Lưu đồ thực hiện các chức năng chính của website

72

Hình 3.41. Lưu đồ thuật toán chức năng thống kê của website

73

Hình 3.42. Lưu đồ thuật tốn chức năng thanh tốn của website

74

Hình 3.43. Lưu đồ thực hiện các chức năng đăng nhập của website

75

Hình 3.44. Lưu đồ thực hiện các chức năng hiển thị danh sách sản phẩm của
website

76

Hình 3.45. Lưu đồ thực hiện các chức năng quản lí sản phẩm của website


77

xiii


DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Cụm từ
E-Commerce (Thương mại điện tử)
Electronic Data Interchange (Trao đổi dữ liệu điện tử)
Electronic business (Kinh doanh điện tử)
Electronic mail
Financial Electronic Data Interchange

Viết tắt
EC
EDI
E-business
E-mail
FEDI


( Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính)
Value Added Network(Mạng giá trị gia tăng)
Content Managament System ( Quản trị nội dung)
Use-case

VAN
CMS
UC

xiv


TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hồn

Tháng

Tháng

Thời gian
Tháng

thành

3/2023.

4/2023.


5/2023.

6/2023.

7/2023.

4/2023

20%

15%

5%

7/2023

100%

70%

100%

100%

Nội dung cơng

Ngày bắt

Ngày hồn


việc

đầu

thành

3/2023
4/2023

Nghiên cứu tài
liệu
Thí nghiệm
………..
…………
………..

%

20%

Tháng

Tháng

xiv


CHƯƠNG 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1.


Giới thiệu đề tài

Thương mại điện tử, hay còn gọi là E-Commerce, E-Comm hay EC, là sự
mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng
máy tính. Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử,
quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến,
trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống
tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World
Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể
bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động như
là điện thoại.
Khi nói về khái niệm thương mại điện tử (E-Commerce), nhiều người nhầm lẫn với
khái niệm của Kinh doanh điện tử (E-Business). Tuy nhiên, thương mại điện tử đôi
khi được xem là tập con của kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử chú trọng đến
việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngồi), trong khi đó kinh doanh điện tử là
việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh
doanh hiệu quả dù có hay khơng có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách hàng
(tập trung bên trong).

Hình 1.1. Thơng số, biểu đồ sự tăng trưởng của TMĐT ở VN năm 2015 – 2019
1.2.

Lý do chọn đề tài
1


Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thơng tin và những ứng
dụng của nó trong đời sống. Máy tính điện tử khơng cịn là một thứ phương tiện lạ
lẫm đối với mọi người mà nó dần trở thành một cơng cụ làm việc và giải trí thơng
dụng và hữu ích của chúng ta, khơng chỉ ở cơng sở mà cịn ngay cả trong gia đình.

Trong nền kinh tế hiện nay, với xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới, mọi mặt
của đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, đặc biệt là nhu cầu trao đổi hàng hoá
của con người ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay các công ty
tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các giải pháp cũng như
các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet. Thông qua các
sản phẩm và công nghệ này, chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quan trọng và tính tất
yếu của thương mại điện tử. Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng
Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà khơng phải mất nhiều thời gian.
Bạn chỉ cần vào các trang dịch vụ thương mại điện tử, làm theo hướng dẫn và click
vào những gì bạn cần. Các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn.
1.3.

Nội dung nghiên cứu

Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến của thương mại điện tử ở
Việt Nam, Chúng em đã tìm hiểu, xây dựng và cài đặt “Website thương mại điện
tử bán thiệp cưới” với mặt hàng là: Thiệp cưới
Qua khảo sát thực tế, ở Việt Nam thì hình thức bán hàng qua mạng này cũng khá
phổ biến, tuy nhiên vẫn chưa được hồn chỉnh bởi hình thức thanh tốn q phức
tạp,cho nên ở website này em có đưa ra một số giải pháp giả lập để làm cho đơn
giản.
Cùng với sự chỉ bảo tận tình của thầy Trương Đơng Nam chúng em đã hồn thành
website này. Trong q trình phân tích thiết kế hệ thống khơng thể tránh khỏi những
sai sót mong cơ đóng góp ý kiến để trang Web được hồn thiện hơn.
Mục tiêu hướng đến:
Về cơng nghệ:
 Tìm hiểu và nắm bắt được các công cụ thiết kế Web ( đặc biệt là PHP,

Laravel).
 Các dịch vụ trên Internet, đặc biệt là Website.


Về cài đặt chương trình:
2


 Giao diện thân thiện với người dùng.
 Giới thiệu các mặt hàng kinh doanh của shop đến với khách hàng.
 Cho phép tra cứu mặt hàng khi khách hàng có nhu cầu tìm hàng.
 Cho phép khách hàng thực hiện việc đặt hàng qua mạng.
 Cho phép khách hàng có thể nhắn tin trực tiếp với nhân viên tư vấn để giải đáp

thắc mắc.
 Tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng.
 Lập hóa đơn.
 Cập nhật: Mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp, đơn đặt hàng.
 Thống kê các mặt hàng theo nhiều tiêu chí
 …
1.4.

Tầm quan trọng của nghiên cứu

Hiện nay, thương mại điện tử ngày càng thể hiện được sự ảnh hưởng to lớn
của mình, vậy những điểm tích cực mà thương mại điện tử mang lại là gì:
Mang lại hiệu quả tiếp thị và quảng báo thơng tin với mức chi phí bỏ ra thấp: trong
một thế giới được kết nối với nhau bằng mạng internet thì việc truyền thơng tin
quảng cáo sẽ diễn ra một cách vô cùng dễ dàng và nhanh chống đến hàng triệu
người trên thế giới thông qua một cách click chuột. Viết quảng cáo thông tin sản
phẩm trở nên dễ dàng hơn rất nhiều khi đã có thương mại điện tử.
Cung cấp chi tiết, thông tin sản phẩm rõ ràng cho khách hàng: với sự phát triển của
thương mại điện tử thì bạn hầu như có thể cung cấp đến cho khách hàng của mình

đầy đủ các thơng tin mà họ cần như: hình ảnh, giá cả, đánh giá sản phẩm,..việc này
vô cùng dễ dàng và nhanh chống, khách hàng khơng phải đợi chờ lâu để có thể nhận
được thơng tin mình muốn.
Tăng lượng khách hàng góp phần tăng doanh thu: với thương mại điện tử thì lượng
khách hàng có thể tìm đến với bạn sẽ khơng bị bó buộc trong một vùng địa lý nữa,
mà họ sẽ đến từ tất cả mọi nơi trên thế giới chỉ cần họ có thể truy cập vào wensite
của bạn và xem các sản phẩm của bạn. Mỗi doanh nghiệp sẽ dễ dàng tìm được một
nguồn tiêu thụ lớn tới từ khắp nơi trên thế giới để nâng cao doanh thu và lợi nhuận
của mình.

3


Khơng giới hạn về thời gian: đây chính là điểm thế mạnh của thương mại điện tử
khi mà người mua có thể truy cập mọi lúc 24/24, mọi ngày trong tuần 7/7 và
365/365 ngày trong năm để mua sắm các sản phẩm mà mình mong muốn, chỉ cần
website cịn hoạt động là người mua có thể dễ dàng truy cập vào và mua hàng.
Giảm chi phí cho việc thuê mặt bằng, nhân viên: khi mà tất cả các hàng hóa của bạn
đã được đưa lên website với đầy đủ các thông tin cần thiết, người mua chỉ cần truy
cập vào website để tìm kiếm sản phẩm mình muốn, bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều
tiền thuê mặt bằng và tiền trả lương cho nhân viên.
Mang lại lợi thế cạnh tranh: trong một xã hội chịu tác động của các cuộc cách mạng
cơng nghệ thì các doanh nghiệp nào tiếp cận trước với thương mại điện tử, có được
các bước đi đúng đắn và nắm được thị hiếu của khách hàng thì sẽ nắm được những
ưu thế cạnh tranh rất lớn, góp phần tạo nên thành cơng cho doanh nghiệp đó.
1.5.

Kết quả dự kiến

Thiết kế được trang web thân thiện với người dùng, người mua hàng trực

tuyến muốn truy cập các trang web có thời gian tải nhanh và thiết kế đơn giản và dễ
điều hướng. Khách hàng e-Commerce tiềm năng chắc chắn sẽ nghiêng về các thiết
kế tối giản, hiệu quả thay vì bố trí q phức tạp, mất nhiều thời gian để điều hướng.
Vì vậy, trọng tâm chuyển từ thẩm mỹ sang chức năng.

4


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.

Sự ra đời và phát triển của mạng Internet

Lịch sử của INTERNET được bắt đầu từ năm 1957: Đây là thời kỳ chiến
tranh lạnh giữa các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đang diễn
ra hết sức gay gắt. Ở Mỹ các khoản đầu tư dành cho quân sự là rất lớn. Năm 1957
Mỹ đã hình thành nên một cơ quan nghiên cứu phát triển ARPA (Advanced
Research Project Agency), dưới sự quản lý của Uỷ ban phòng vệ DoD (Department
of Defence), để phối hợp nghiên cứu khoa học và công nghệ ứng dụng vào lĩnh vực
quân sự.
Đến năm 1965 ARPA tài trợ cho dự án mạng máy tính TX-2 tại phịng thí nghiệm
Lincoln của Viện cơng nghệ Massachusetts, Lexington và dự án Q-32 hợp tác với
công ty phát triển hệ thống (system development) Santa Monica California.
Năm 1967 kế hoạch về mạng PS (Packet – Switching) được đưa ra, đồng thời bản
kế hoạch đầu tiên về mạng ARPANET (Advanced Research Projects Agency
Network) được đưa ra bởi Lawrence G.Roberts – viện công nghệ Massachusetts.
Vào vào tháng 7 năm 1968 ARPA đề nghị kết nối 4 địa điểm đầu tiên bằng các máy
tính gồm: Viện nghiên cứu Standford, trường Đại học tổng hợp California ở Los
Angeles, UC (University of California) tại Santa Babara và trường Đại học tổng
hợp Utah.

Đến năm 1969 Uỷ ban phòng vệ DoD (Department of Defense) giao cho ARPA đi
sâu nghiên cứu về lĩnh vực mạng. Và cũng trong năm 1969 bốn địa điểm trên chính
thức được nối thành mạng. Do vậy cho đến nay thì người ta lấy nguồn gốc đầu tiên
của Internet là hệ thống máy tính của Bộ Quốc Phòng Mỹ, gọi là mạng ARPANET.
Đầu năm 1970 Thư điện tử đã bắt đầu được sử dụng.
Năm 1973 sự nối kết quốc tế đầu tiên với ARPANET của trường đại học London –
Anh.
Năm 1979: Nhằm phát triển rộng rãi mạng đã được thiết lập, các nhà khoa học máy
tính từ đại học Wisconsin DARPA (Defense Advanced Research Project Agency)
và NSF (National Science Foundation) tập trung thảo luận về việc cùng tổ chức một
ban nghiên cứu khoa học máy tính, nghiên cứu mạng máy tính.
5



×