Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Công cụ quản lý tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 33 trang )

1

Công cụ quản lý tài
nguyên nước
ThS. Nguyễn Nhật Huỳnh Mai
Khoa Môi trường và Tài nguyên


Các công cụ quản lý TNN
1) Quản lý tổng thể và thống nhất TNN
2) Quan trắc và giám sát chất lượng nước
3) Mơ hình hóa quản lý nước
4) Quản lý hồ, hồ chứa, đảm bảo dòng chảy MT
5) Tái sử dụng các nguồn nước thải
6) Kỹ thuật quản lý nước ngầm ASR
7) Quản lý nguồn nước dựa vào cộng đồng

8) Quản lý nước mưa

2


1. Quản lý tổng thể và thống nhất TNN


3

Tổng thể: Là hướng tiếp cận QL nguồn nước mặt, nước
ngầm, các lưu vực sông, vùng biển ven bờ, nguồn nước
chảy tràn, tái sử dụng nguồn nước…
• Thống nhất: QLTN nước được bao quát ở mức quản lý


theo không gian từ địa phương, quốc gia, biên giới quốc
gia và vùng. Thống nhất quan điểm quản lý: sinh thái &
PTBV.
 Được xem là giải pháp hợp tác và phối hợp, đảm bảo
tính hiệu quả và lâu dài của một chiến lược hoặc chính
sách TNN đối với địa phương, vùng, quốc gia.


1. Quản lý tổng thể và thống nhất TNN

4

• Các nước phát triển phải đối mặt với những vấn đề ô
nhiễm và xáo trộn MT trong thập niên 80 - 90

• Áp dụng thành cơng các giải pháp quản lý tổng thể và
thống nhất : Canada, Mỹ, Úc, Thụy Điển, Đức, Áo,..

 Giải quyết tình trạng ơ nhiễm nước và nguy cơ đe dọa
TNN


1. Quản lý tổng thể và thống nhất TNN

5

Quản lý tổng hợp lưu vực sông: (Integrated river basin
management – IRBM)
Là sự phối hợp việc quản lý, bảo vệ và phát triển TNN,
đất và tài nguyên liên quan khác trong vùng lưu vực sơng

nhằm tối ưu hóa các lợi ích kinh tế và xã hội (nhu cầu cấp
nước, tưới tiêu, thủy điện, giao thơng, du lịch, mơi trường
và ĐDSH) có được từ TNN một cách hợp lý, trong khi
vẫn gìn giữ và khi cần thiết thì khơi phục lại những HST
thủy vực nước ngọt.
5


1. Quản lý tổng thể và thống nhất TNN

6

Quản lý tổng hợp lưu vực sơng: (Integrated river basin
management – IRBM)




Dự án QLTNN lưu vực sông Hồng: thực hiện được bộ
hồ sơ lưu vực sông Hồng: địa lý, xã hội, hành chính,
kinh tế.
Ủy ban sơng Mê Kơng: Quản lý lưu vực sông Mê Kong,
thực hiện ở cấp khu vực của các quốc gia có dịng chảy
của sơng đi qua: VN, Lào, Thái lan,…
6


1. Quản lý tổng thể và thống nhất TNN

7


Chiến lược bảo vệ chất lượng nước của sơng
Murray Darling – Australia:
• Sơng chiếm 1/7 diện tích nước Úc, chảy qua 4 bang: Queensland,

New South Wales, Victoria, South Australia
• Lưu vực chiếm ½ năng suất nơng nghiệp cả nước Úc
• Sơng bị nhiễm mặn ở hạ lưu – bang South Australia – cấp nước
chính cho CN và NN
• Đất ở hạ lưu bị nhiễm mặn


1. Quản lý tổng thể và thống nhất TNN

8

Chiến lược bảo vệ chất lượng nước của sơng
Murray Darling – Australia:
• Mục tiêu: Thực hiện lợi ích chia sẻ sử dụng nước ở 4 bang và vấn
đề đất nhiễm mặn trong 50 năm
• Kết quả:
- Thành lập ủy ban QL lưu vực sông – đưa ra biện pháp khắc phục

nhiễm mặn và khôi phục khả năng sử dụng nước ở hạ lưu.
- Thiết lập sự hợp tác của cộng đồng
- Sau 4 năm: khôi phục được khả năng sử dụng nước của lưu vực.
8


1. Quản lý tổng thể và thống nhất TNN


9

Chiến lược bảo vệ chất lượng nước của sơng
Murray Darling – Australia:
• Nghiên cứu ngưỡng gây nhiễm mặn nước và đất trong

khu vực do hoạt động sản xuất kinh doanh muối.
• Đánh thuế đối với những hộ sản xuất kinh doanh vượt quá
ngưỡng.
Hạn chế hoạt động làm muối tràn lan
Khắc phục hiện tượng nhiễm mặn nước và đất.


2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước







10

Giám sát CL nước ngầm:
Mục tiêu:
Thu thập thông tin về CL nước ngầm
Đánh giá sự suy yếu hệ thống nước ngầm và nguy
cơ ơ nhiễm
Xác định chính xác các tác nhân gây ô nhiễm,

nguồn gốc và mức độ tác động của chúng
Đưa ra các giải pháp có thể để khắc phục ơ nhiễm,
khôi phục số lượng nước ngầm.


2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước
Giám sát CL nước ngầm:
Các chương trình GS:
Chương trình GSCLNN quốc tế: được xúc tiến bởi

chương trình MT LHQ (UNEP) và WHO dưới tên gọi là
HT GSMT Toàn cầu (GEMS)

Đánh giá mức độ tác động và xu hướng lâu dài của việc ô
nhiễm nước thông qua các chất độc hại và bền vững được
lựa chọn.

11


2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước
Giám sát CL nước ngầm:
Các chương trình GS:
• Chương trình GSCLNN quốc gia:
Thu thập CSDL nền và xác định hiện trạng và
các xu hướng lâu dài của CL nước ngầm, dùng
làm cơ sở cho 1 chính sách và chiến lược quốc
gia để bảo tồn chất lượng và bảo vệ TN nước
ngầm.


12


2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước

Giám sát CL nước ngầm:
Chương trình GS:
• Chương trình GSCLNN cấp vùng, khu vực:
Thu thập CSDL cho việc thiết lập kế hoạch
ql nước ngầm khu vực và chính sách, chiến
lược vùng trong việc bảo vệ TN nước ngầm
Thường liên kết với chương trình giám sát
cấp quốc gia.

13


2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước

14

Giám sát CL nước ngầm:
Các chương trình GS:
• Chương trình GSCLNN cấp địa phương:
Chương trình này thường liên quan đến loại nguồn
ơ nhiễm tại khu vực cụ thể. Mục đích là dự đốn
được các ảnh hưởng của các nguồn ơ nhiễm lên
chất lượng nước ngầm, xác định CON và các biện
pháp khôi phục kịp thời.



2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước









15

Giám sát CL nước ngầm:
Mục đích của chương trình GSCLNN:
Thiết lập chất lượng nền của nước ngầm
Kiểm tra và theo dõi các hoạt động tuân theo tiêu chuẩn
về chất lượng nước
Phân tích các chiều hướng thay đổi chất lượng nước.
Hiệu quả của các biện pháp khôi phục và KSON
ĐTM của các dự án phát triển: mở rộng đô thị, hoạt động
nông công nghiệp, khai khống,…
Mơ hình hóa chất lượng nước ngầm
Giám sát hoạt động khai thác nước ngầm.


2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước
Quan trắc CL nước sông:
Đảm bảo hiệu quả cho việc quản lý các lưu vực
sông, thiết lập các hệ thống quan trắc TN và CLN:

• Quan trắc nền (Baseline monitoring): thiết lập các
điều kiện và chất lượng nước hiện tại. Dữ liệu
được thu thập định kỳ và có thể dùng để so sánh
cho thấy sự thay đổi của CLMTN do hoạt động
của con người.

16


2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước

17

Quan trắc CL nước sơng:
• Quan trắc xu hướng (Trend monitoring): nhằm xác
định các xu hướng thay đổi chất lượng nước lâu
dài. Dữ liệu được thu thập thường xuyên hơn là
quan trắc nền.
• Quan trắc trọng điểm (Special study monitoring):
Phục vụ cho từng nghiên cứu cụ thể nhằm xác
định tính chất vấn đề. Cụ thể là các thông số thay
đổi về chất lượng nước…


2. Quan trắc và giám sát chất lượng nước

18

Quan trắc CL nước sơng:
• Quan trắc tác động (Impact monitoring): việc thu

thập dữ liệu về các thông số CLMTN nhằm xác
định ảnh hưởng của một dự án phát triển, là một
phần của ĐTM.
• Quan trắc tuân thủ (Compliance monitoring):
nhằm thu thập dữ liệu để xác định mức độ tuân thủ
các quy định về CLMTN.


3. Mơ hình hóa quản lý nước

19

Mơ hình hóa quản lý nước (Watershed models):
Là một phần của lĩnh vực mô hình hóa mơi trường. Mơ
phỏng, dự báo, tính tốn sự phát tán lan truyền CON trong
nguồn nước bằng công cụ tốn học.








Mơ hình phát tán CON hữu cơ theo dịng sơng
Mơ hình suy giảm vi sinh theo dịng sơng
Mơ hình lan truyền nước phèn
Mơ hình xâm nhập mặn vùng cửa sơng và ven biển
Mơ hình lan truyền dầu do sự cố tràn dầu
Mơ hình phú dưỡng hóa hồ chứa

Mơ hình lan truyền CON trong nước ngầm


3. Mơ hình hóa quản lý nước

20

 Là cơng cụ dự báo các tác động, các xu hướng, và khả
năng khôi phục các nguồn nước
 Giúp việc ra quyết định được tối ưu về các giải pháp

quản lý TNN
 Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước đơ thị: “Mơ hình quản lý

nước đơ thị” dựa trên các phân tích lượng mưa, lượng
chảy tràn bề mặt đô thị.



×