Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài tập tự luận kinh tế chính trị hệ từ xa Phân tích 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp này đối với quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.95 KB, 14 trang )

Đề số 2: Phân tích 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp này đối với quá trình phát
triển kinh tế ở nước ta hiện nay?
Giá trị thặng dư (surplus value) là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân tố trừ đi
phần giá cung của nó. D.Ricardo đã lấy ví dụ về việc nộp tơ cho chủ đất sở hữu những miếng đất
màu mỡ.

Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới giác độ hao phí lao động, trong đó cơng nhân sản xuất
ra nhiều giá trị hơn chi phí trả cho họ - yếu tố bị quy định bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ để
đảm bảo cho họ tồn tại với tư các người lao động. Theo Mác, sự bóc lột cơng nhân chỉ có thể
được loại trừ nếu nhà tư bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra.

A.Marshall cho rằng xét về bản chất, thì tất cả các khoản thu nhập nhân tố cao hơn chi phí nhân
tố đều là bán tô trong ngắn hạn. Cho nên theo ơng, khi khơng có các cơ hội khác để một nhân tố
sản xuất lựa chọn, thì tồn bộ phần thường dành cho nó đều là giá trị thặng dư.
1. Nội dung học thuyết giá trị thặng dư trong bộ Tư bản của Các Mác
C.Mác đã hoàn chỉnh lý luận giá trị thặng dư sau khi lấy điểm xuất phát là đi từ lý luận giá trị,
giá trị thị trường (giá trị trao đổi) và giá cả. Sở dĩ như vậy là vì giá trị là cơ sở của giá trị thặng
dư. Phủ nhận lý luận giá trị cũng đồng nghĩa với phủ nhận lý luận giá trị thặng dư và ngược lại.
Trước hết, C.Mác nghiên cứu sự chuyển hóa của tiền thành tư bản (trình bày trong C.Mác và
Ăngghen Tồn tập, phần 2, quyển 1, tập 23). Thơng qua sự phân tích phân biệt tiền thơng thường
và tiền là tư bản từ hai công thức: H-T-H và T-H-T’, Mác khẳng định: Tiền chỉ biến thành tư bản
khi được sử dụng để bóc lột lao động của người khác [1, 76]. Gọi là cơng thức chung của tư bản
vì mọi tư bản dù kinh doanh trong ngành nào (công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng…) đều
vận động theo công thức chung. Bất cứ tiền nào vận động theo công thức T-H-T đều được
chuyển hóa thành tư bản. Do mục đích của lưu thơng hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng nên
vịng lưu thơng chấm dứt ở giai đoạn hai. Khi những người trao đổi đã có được giá trị sử dụng
mà người đó cần đến. Cịn mục đích lưu thông của tiền tệ với tư cách là tư bản không phải là giá
trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy, nếu số tiền thu bằng số tiền ứng ra
thì quá trình vận động trở nên vơ nghĩa. Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, nên
công thức vận động, đầy đủ của tư bản là: T-H-T’, trong đó T’= T + ∆T. ∆T là số tiền vượt trội


hơn so với số tiền ứng ra, C.Mác gọi là giá trị thặng dư. Vậy, tư bản là giá trị mang lại giá trị
thặng dư. Mục đích của lưu thông T-H-T’ là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận
động T-H-T’ là không có giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là khơng có giới hạn.
Sau khi đưa ra cơng thức chung C.Mác phân tích là trong lưu thơng hai trường hợp: ngang giá và
không ngang giá, kể cả gian lận trong mua bán đều không làm tiền tệ lớn lên (đều không sinh ra
∆T). Và từ đây, C.Mác chỉ ra mâu thuẫn của công thức chung tư bản: “Vậy là tư bản không thể
xuất hiện tư lưu thông và cũng khơng thể xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng. Nó phải xuất hiện


trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thơng” [2, 216]. Và C.Mác đã giải quyết mâu
thuẫn đó xuất phát từ yếu tố H, H chia thành ba loại: Hàng hóa tư liệu sản xuất, hàng hóa tư liệu
tiêu dùng và hàng hóa sức lao động, áp dụng phương pháp loại trừ dần và tìm ra giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân nó, nguồn gốc sinh ra ∆T và làm cho T lớn lên. C.Mác đã nhấn mạnh sức lao
động chỉ trở thành hàng hóa khi có đủ hai điều kiện tiền đề:
Một là, người lao động phải tự do về thân thể, phải làm chủ được sức lao động của mình và có
quyền đem bán cho người khác. Vậy người có sức lao động phải có quyền sở hữu sức lao động
của mình.
Hai là, người lao động phải bị tước hết tư liệu sản xuất để trở thành người vô sản và bắt buộc
phải bán sức lao động vì khơng cịn cách nào khác để sinh sống.
Cũng như những hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị
sử dụng. Giá trị của hàng hóa sức lao động là giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi
sống người công nhân, vợ con anh ta; những yếu tố tinh thần, dân tộc, tôn giáo của người cơng
nhân, những chi phí đào tạo người cơng nhân.
Giá trị hàng hóa sức lao động giống giá trị hàng hóa thơng thường ở chỗ: Nó phản ánh một lượng
lao động hao phí nhất định để tạo ra nó. Nhưng giữa chúng có sự khác nhau căn bản: Giá trị của
hàng hóa thơng thường biểu thị hao phí lao động trực tiếp để sản xuất hàng hóa nhưng hàng hóa
sức lao động lại là sự hao phí lao động gián tiếp thông qua việc sản xuất ra những vật phẩm tiêu
dùng để ni sống người cơng nhân. Cịn hàng hóa sức lao động ngồi yếu tố vật chất, nó cịn có
yếu tố tinh thần, lịch sử, dân tộc, tơn giáo, yếu tố gia đình và truyền thống, nghề nghiệp mà hàng
hóa thơng thường khơng có.

Cũng giống như các hàng hóa thơng thường, hàng hóa sức lao động có khả năng thỏa mãn những
nhu cầu nhất định nào đó của người mua. Nhưng giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có
thuộc tính đặc biệt, nó khác hồn tồn với hàng hóa thơng thường ở chỗ: Khi đem tiêu dùng hay
sử dụng nó thì khơng những khơng bị tiêu biến theo thời gian về giá trị và giá trị sử dụng mà
ngược lại nó tạo ra một lượng giá trị mới c + m (c + m > v), với v là giá trị sử dụng của bản thân
nó. Khoản lớn lên được sinh ra trong quá trình sử dụng sức lao động chính là ∆T hay giá trị
thặng dư (ký hiệu “m”).
Từ đó Mác kết luận: Hàng hóa sức lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị, hơn thế nữa là tạo ra giá
trị thặng dư cho nhà tư bản. Và quá trình sản xuất giá trị thặng dư được thực hiện như thế nào?
Mác cho rằng: Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là sản
xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên [3, 244]. Song, để sản xuất ra giá trị thặng dư thì trước
hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị
và giá trị thặng dư. Như vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình
sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động
cơng nhân làm th. Vì vậy, C.Mác viết “Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và
quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là q trình sản xuất hàng hóa”.
Q trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao
động và tư liệu sản xuất mà nhà tư bản đã mua nên có hai đặc điểm:


Một là, người công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản như những yếu tố khác của
sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
Hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu nhà tư bản chứ không thuộc về công nhân.
C.Mác đã lấy việc sản xuất sợi của một nhà tư bản ở nước Anh làm ví dụ để nghiên cứu quá trình
sản xuất giá trị thặng dư. Phương pháp giả định khoa học mà C.Mác đặt ra để nghiên cứu là:
Không xét đến ngoại thương; giá cả thống nhất với giá trị; toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đem
tiêu dùng chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm và chỉ nghiên cứu trong kinh tế tái sản xuất
giản đơn. Từ các giả định này, C.Mác đưa ra một loạt các giả thiết để nghiên cứu:
Nhà tư bản muốn sản xuất 10kg sợi đã mua 10kg bông, giá 1$/kg bơng, để biến số bơng đó thành
sợi người công nhân phải lao động trong 6 giờ, giá trị sức lao động là 3$/ngày, ngày lao động là

12 giờ, mỗi giờ lao động người công nhân tạo ra 1 lượng giá trị là 0,5$ và hao mịn máy móc là
2$.
Nếu công nhân chỉ lao động cho nhà tư bản 6 giờ thì chi phí nhà tư bản ứng ra là 15$ và giá trị
của sản phẩm mới (10kg sợi) bán đi thu được 15$, nhà tư bản không thu lợi gì, tiền chưa biến
thành tư bản. Nhưng trước khi mua sức lao động nhà tư bản đã tính đến trả tiền mua sức lao động
trong 1 ngày và việc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền nhà tư bản.
Từ sự nghiên cứu trên rút ra một số nhận xét:
Thứ nhất, khi phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (20kg sợi), chúng ta thấy có hai phần:
Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo tồn và di chuyển
vào sản phẩm mới, gọi là giá trị cũ (24$).
Giá trị do lao động trừu tượng của cơng nhân tạo ra trong q trình sản xuất gọi là giá trị mới
(6$), phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá
trị thặng dư.
Từ đó, C.Mác đi đến khái niệm về giá trị thặng dư: “Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra
ngồi giá trị sức lao động do cơng nhân làm thuê tạo ra mà nhà tư bản chiếm không” [3, 232].
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư là quá trình sản xuất ra giá trị kéo dài vượt khỏi giới hạn tại
một điểm mà giá trị sức lao động được trả ngang giá.
Thứ hai, ngày lao động của công nhân được chia thành 2 phần:
Phần thời gian lao động cần thiết: phần ngày lao động mà công nhân tạo ra lượng giá trị ngang
với giá trị sức lao động của mình (3$), lao động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động cần
thiết.
Phần thời gian lao động thặng dư: tạo ra giá trị thặng dư (3$) và bị nhà tư bản chiếm không, lao
động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động thặng dư.
Thứ ba, qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư cho thấy mâu thuẫn công thức chung
của tư bản đã được giải quyết. Việc chuyển hóa tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông, đồng
thời không diễn ra trong lĩnh vực đó. Chỉ có trong lưu thơng nhà tư bản mới mua được thứ hàng


hóa đặc biệt, đó là hàng hóa sức lao động. Sau đó nhà tư bản sử dụng hàng hóa đặc biệt đó trong
sản xuất, tức là ngồi lưu thơng để sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Từ đó tiền của nhà tư

bản mới trở thành tư bản.
Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra nhiều giá trị thặng dư, do đó giai cấp tư sản đã không
từ bất cứ thủ đoạn nào để bóc lột giá trị thặng dư. Những phương pháp cơ bản để đạt được mục
đích đó là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối.
Một là, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối.
Bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối được tiến hành bằng cách kéo dài tuyệt đối thời gian lao động
trong ngày của người công nhân trong điều kiện thời gian lao động cần thiết (hay mức tiền công
mà nhà tư bản trả cho công nhân là không đổi).
Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và 4 giờ là thời gian
lao động thặng dư, khi đó trình độ bóc lột của nhà tư bản là 100%. Giả định ngày lao động được
kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động cần thiết khơng đổi thì thời gian lao động thặng
dư tăng lên một cách tuyệt đối, vì thế giá trị thặng dư cũng tăng lên, trình độ bóc lột tăng lên đạt
200% (m’ = 200%).
Với sự thèm khát giá trị thặng dư, nhà tư bản phải tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và
phương pháp bóc lột này đã đem lại hiệu quả rất cao cho các nhà tư bản. Nhưng dưới chủ nghĩa
tư bản, mặc dù sức lao động của cơng nhân là hàng hóa, nhưng nó lại tồn tại trong cơ thể sống
của con người. Vì vậy, ngồi thời gian công nhân làm việc cho nhà tư bản trong xí nghiệp, người
cơng nhân địi hỏi phải có thời gian để ăn uống nghỉ ngơi nhằm tái sản xuất sức lao động. Mặt
khác, sức lao động là thứ hàng hóa đặc biệt, vì vậy ngồi yếu tố vật chất, người cơng nhân địi
hỏi cịn phải có thời gian cho những nhu cầu sinh hoạt về tinh thần, vật chất, tơn giáo của mình.
Từ đó tất yếu dẫn đến phong trào của giai cấp vơ sản đấu tranh địi giai cấp tư sản phái rút ngắn
thời gian lao động trong ngày.
Vì vậy, giai cấp tư sản phải chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh vi hơn, đó là phương
pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Hai là, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Bóc lột giá trị thặng dư tương đối được tiến hành bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết
để trên cơ sở đó mà kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài của
ngày lao động là không đổi.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và 4 giờ là thời gian
lao động thặng dư, trình độ bóc lột là 100%. Bây giờ chúng ta lại giả thiết rằng, công nhân chỉ

cần 2 giờ lao động đã tạo ra được một giá trị bằng với giá trị sức lao động của mình. Do đó, tỷ lệ
phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư trong
trường hợp đó cũng khơng đổi. Khi đó thời gian lao động cần thiết là 2 giờ, thời gian lao động
thặng dư là 6 giờ, trình độ bóc lột của nhà tư bản lúc này là 300% (m’ = 300%).
Để có thể rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì các nhà tư bản phải tìm mọi biện pháp, đặc
biệt là phải áp dụng tiến bộ và cơng nghệ vào trong q trình sản xuất để nâng cao năng suất lao


động xã hội, giảm giá thành và tiến tới giảm giá cả thị trường của sản phẩm. Đặc biệt nâng cao
năng suất lao động xã hội trong những ngành, những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng để
nuôi sống người cơng nhân. Từ đó tiến tới hạ thấp giá trị sức lao động.
Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chiếm ưu thế,
thì đến giai đoạn tiếp sau, khi mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối chiếm vị
trí chủ yếu. Hai phương pháp trên được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao
trình độ bóc lột cơng nhân làm thuê trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Giá trị thặng dư siêu ngạch: Là giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các
xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng sư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng trong phạm
vi xã hội thì nó lại ln tồn tại. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy
các nhà tư bản đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ của mình
trong cạnh tranh.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
2. Quy luật giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
2.1. Nội dung của quy luật giá trị thặng dư
Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế cơ bản phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất
nhất của phương thức sản xuất đó. Theo C. Mác, quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế
tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khơng có sản xuất giá trị thặng dư thì
khơng có chủ nghĩa tư bản.
Nội dung của quy luật giá trị thặng dư là sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư
cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột cơng nhân làm th.

Sản xuất nhiều và ngày càng nhiều giá trị thặng dư là mục đích, là động lực thường xuyên của
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, là nhân tố đảm bảo sự tồn tại, thúc đẩy vận động, phát triển của
chủ nghĩa tư bản; đồng thời nó làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc,
đưa đến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội cao hơn.
Quy luật giá trị thặng dư khơng những chỉ vạch rõ mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn để đạt mục đích như: tăng cường bóc lột cơng nhân làm
th bằng cách tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở
rộng sản xuất.
Quy luật giá trị thặng dư là nguồn gốc của mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản, đó là mâu thuẫn
giữa tư bản và lao động, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp cơng nhân.
2.2. Vai trị của quy luật giá trị thặng dư
Quyết định mục đích, bản chất, nguyên tắc phân phối cơ bản và phương hướng phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.


Chi phối các quy luật kinh tế khác, hướng sự hoạt động của các quy luật kinh tế này phục vụ cho
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội tư bản. Một mặt, nó thúc đẩy kỹ thuật, phân cơng lao
động xã hội phát triển, làm cho lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng lên nhanh chóng và
nền sản xuất được xã hội hóa cao. Mặt khác, nó làm cho các mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của
sản xuất với sự chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng sâu sắc, quy
định xu hướng lịch sử tất yếu phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội mới cao hơn.
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác
3.1. Ý nghĩa thời đại của học thuyết
Học thuyết giá trị thặng dư vạch ra động cơ, mục đích và kết quả vận động của tư bản. Nó bóc
trần bản chất bóc lột tinh vi của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân và mâu thuẫn đối
kháng giữa hai giai cấp đó. Do đó, học thuyết giá trị thặng dư là vũ khí sắc bén của giai cấp công
nhân trong cuộc đấu tranh với giai cấp tư sản. Phục vụ cho phong trào công nhân đương thời và
ngày nay.
Học thuyết giá trị thặng dư đã luận chứng một cách khoa học tính chất lịch sử quá độ của chủ

nghĩa tư bản, sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản và tính tất yếu của sự quá độ lên
phương thức sản xuất mới cao hơn.
Dưới điều kiện của chủ nghĩa tư bản đương đại, mặc dù khoa học, kỹ thuật, công nghệ đã trở
thành tiền đề cơ bản của sự tồn tại và phát triển hơn nữa của nhân loại, nhưng kinh tế tri thức lấy
tri thức là cơ sở vừa không làm thay đổi nguồn gốc của giá trị thặng dư vừa không làm thay đổi
thực chất nhà tư bản bóc lột cơng nhân. Vì vậy, học thuyết giá trị thặng dư trong thời đại ngày
nay vẫn có những giá trị nhất định:
- Muốn xã hội giàu có về của cải vật chất và tinh thần, phải coi trọng tăng năng suất lao động xã
hội.
- Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác đã chỉ rõ mối quan hệ giữa năng suất lao động, lao động
thặng dư và giá trị thặng dư. Chỉ khi nào xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn lịch sử
nhất định, trên cơ sở năng suất lao động đạt đến một giai đoạn lịch sử nhất định, thì người lao
động mới có thể cung cấp lao động thặng dư và sản phẩm thặng dư. C.Mác cho rằng, sự giàu có
của xã hội khơng phải do lao động thặng dư quyết định, mà là do năng suất của lao động thặng
dư quyết định. Do vậy, muốn xã hội giàu có thì phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phải
tăng năng suất lao động xã hội trên cơ sở ứng dụng những tiến bộ của khoa học - công nghệ hiện
đại.
- Phải coi trọng phát huy nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Con người
là lực lượng sản xuất hàng đầu, là vốn quý nhất, là nguồn lực có tầm quyết định sự phát triển
kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại. Phải đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chiến lược
phát triển. Vì vậy, phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ phải là quốc sách hàng
đầu.


3.2. Vận dụng học thuyết giá trị thặng dư trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
hiện nay
Vận dụng học thuyết giá trị thặng dư của Mác là cần thiết và có lợi cho sự phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Việt Nam lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát là nước tiểu nơng, nghĩa
là từ một nước chưa có nền kinh tế hàng hóa, mặc dù có sản xuất hàng hóa. Nhưng nền kinh tế

nước ta là nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do vậy “cách tổ chức của kinh tế xã hội” theo
kiểu sản xuất hàng hóa cũng mang tính q độ. Nghĩa là, trong cùng một nền kinh tế vừa có kinh
tế hàng hóa vì lợi ích của Nhân dân, vừa có kinh tế hàng hóa vì lợi ích của tư nhân. Nhưng dù là
nền kinh tế hàng hóa nào thì sản phẩm cũng đều mang hình thức giá trị thặng dư, mặc dù chúng
phản ánh những quan hệ xã hội đối lập nhau. Trong đó, giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ
bóc lột và bị bóc lột vẫn được coi là nhân tố “trợ thủ của chủ nghĩa xã hội”, “xúc tiến chủ nghĩa
xã hội”, là cái “có ích” và “đáng mong đợi”. Vì thế, cốt lõi của vấn đề là phải tạo điều kiện môi
trường cho sự gia tăng khối lượng giá trị thặng dư toàn xã hội ngày càng lớn, tỷ suất ngày càng
cao.
Điều đó cho thấy, trước hết, chính sách áp dụng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
hay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn. Việc áp
dụng lý luận giá trị thặng dư của C.Mác vào quá trình phát triển kinh tế cho ta thấy: Muốn phát
triển được nền kinh tế của đất nước thốt khỏi tình trạng kém phát triển thì khơng thể khơng tiến
hành cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tăng cường cải tiến khoa học kỹ thuật,
trình độ quản lý, trình độ chun mơn, tay nghề của người lao động, nâng cao hiệu số sản xuất...
Có thay đổi những yếu tố đó thì mới đem lại được năng suất lao động cao từ đó thu được nguồn
lợi nhuận lớn.
Ngày nay, trải qua thực tiễn, chúng ta ngày càng nhận thức rõ: “Sản xuất hàng hóa khơng đối lập
với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan,
cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng”
[4, 97]. Thực tiễn chứng minh, trong nền kinh tế thị trường thì thành phần kinh tế tư nhân có vai
trị rất to lớn, là động lực lớn cho nền kinh tế.
Nghiên cứu để khẳng định sự đúng đắn về lý luận giá trị thặng dư không phải để nhằm kỳ thị
thành phần kinh tế tư nhân. Trái lại, hiểu rõ mục đích, bản chất, động lực của kinh tế tư nhân để
có chính sách thích hợp, vừa khuyến khích nó phát triển, vừa có chính sách quản lý và điều tiết
hợp lý để sử dụng kinh tế tư nhân phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước
kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Khai thác động lực kinh tế tư nhân là để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Có chính sách đúng đGiá trị thặng dư (surplus value) là mức độ dôi ra khi lấy mức thu
của một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung của nó. D.Ricardo đã lấy ví dụ về việc nộp tơ cho

chủ đất sở hữu những miếng đất màu mỡ.
Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới giác độ hao phí lao động, trong đó cơng nhân sản xuất
ra nhiều giá trị hơn chi phí trả cho họ - yếu tố bị quy định bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ để


đảm bảo cho họ tồn tại với tư các người lao động. Theo Mác, sự bóc lột cơng nhân chỉ có thể
được loại trừ nếu nhà tư bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra.
A.Marshall cho rằng xét về bản chất, thì tất cả các khoản thu nhập nhân tố cao hơn chi phí nhân
tố đều là bán tô trong ngắn hạn. Cho nên theo ông, khi khơng có các cơ hội khác để một nhân tố
sản xuất lựa chọn, thì tồn bộ phần thường dành cho nó đều là giá trị thặng dư.
(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)
1. Nội dung học thuyết giá trị thặng dư trong bộ Tư bản của Các Mác
C.Mác đã hoàn chỉnh lý luận giá trị thặng dư sau khi lấy điểm xuất phát là đi từ lý luận giá trị,
giá trị thị trường (giá trị trao đổi) và giá cả. Sở dĩ như vậy là vì giá trị là cơ sở của giá trị thặng
dư. Phủ nhận lý luận giá trị cũng đồng nghĩa với phủ nhận lý luận giá trị thặng dư và ngược lại.
Trước hết, C.Mác nghiên cứu sự chuyển hóa của tiền thành tư bản (trình bày trong C.Mác và
Ăngghen Tồn tập, phần 2, quyển 1, tập 23). Thơng qua sự phân tích phân biệt tiền thông thường
và tiền là tư bản từ hai công thức: H-T-H và T-H-T’, Mác khẳng định: Tiền chỉ biến thành tư bản
khi được sử dụng để bóc lột lao động của người khác [1, 76]. Gọi là công thức chung của tư bản
vì mọi tư bản dù kinh doanh trong ngành nào (công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng…) đều
vận động theo công thức chung. Bất cứ tiền nào vận động theo cơng thức T-H-T đều được
chuyển hóa thành tư bản. Do mục đích của lưu thơng hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng nên
vịng lưu thơng chấm dứt ở giai đoạn hai. Khi những người trao đổi đã có được giá trị sử dụng
mà người đó cần đến. Cịn mục đích lưu thơng của tiền tệ với tư cách là tư bản không phải là giá
trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy, nếu số tiền thu bằng số tiền ứng ra
thì q trình vận động trở nên vơ nghĩa. Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, nên
công thức vận động, đầy đủ của tư bản là: T-H-T’, trong đó T’= T + ∆T. ∆T là số tiền vượt trội
hơn so với số tiền ứng ra, C.Mác gọi là giá trị thặng dư. Vậy, tư bản là giá trị mang lại giá trị
thặng dư. Mục đích của lưu thơng T-H-T’ là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận
động T-H-T’ là khơng có giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là khơng có giới hạn.

Sau khi đưa ra cơng thức chung C.Mác phân tích là trong lưu thông hai trường hợp: ngang giá và
không ngang giá, kể cả gian lận trong mua bán đều không làm tiền tệ lớn lên (đều không sinh ra
∆T). Và từ đây, C.Mác chỉ ra mâu thuẫn của công thức chung tư bản: “Vậy là tư bản không thể
xuất hiện tư lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng. Nó phải xuất hiện
trong lưu thơng và đồng thời không phải trong lưu thông” [2, 216]. Và C.Mác đã giải quyết mâu
thuẫn đó xuất phát từ yếu tố H, H chia thành ba loại: Hàng hóa tư liệu sản xuất, hàng hóa tư liệu
tiêu dùng và hàng hóa sức lao động, áp dụng phương pháp loại trừ dần và tìm ra giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân nó, nguồn gốc sinh ra ∆T và làm cho T lớn lên. C.Mác đã nhấn mạnh sức lao
động chỉ trở thành hàng hóa khi có đủ hai điều kiện tiền đề:
Một là, người lao động phải tự do về thân thể, phải làm chủ được sức lao động của mình và có
quyền đem bán cho người khác. Vậy người có sức lao động phải có quyền sở hữu sức lao động
của mình.
Hai là, người lao động phải bị tước hết tư liệu sản xuất để trở thành người vô sản và bắt buộc
phải bán sức lao động vì khơng cịn cách nào khác để sinh sống.
Cũng như những hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị
sử dụng. Giá trị của hàng hóa sức lao động là giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi
sống người công nhân, vợ con anh ta; những yếu tố tinh thần, dân tộc, tôn giáo của người công


nhân, những chi phí đào tạo người cơng nhân.
Giá trị hàng hóa sức lao động giống giá trị hàng hóa thơng thường ở chỗ: Nó phản ánh một lượng
lao động hao phí nhất định để tạo ra nó. Nhưng giữa chúng có sự khác nhau căn bản: Giá trị của
hàng hóa thơng thường biểu thị hao phí lao động trực tiếp để sản xuất hàng hóa nhưng hàng hóa
sức lao động lại là sự hao phí lao động gián tiếp thông qua việc sản xuất ra những vật phẩm tiêu
dùng để ni sống người cơng nhân. Cịn hàng hóa sức lao động ngồi yếu tố vật chất, nó cịn có
yếu tố tinh thần, lịch sử, dân tộc, tôn giáo, yếu tố gia đình và truyền thống, nghề nghiệp mà hàng
hóa thơng thường khơng có.
Cũng giống như các hàng hóa thơng thường, hàng hóa sức lao động có khả năng thỏa mãn những
nhu cầu nhất định nào đó của người mua. Nhưng giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có
thuộc tính đặc biệt, nó khác hồn tồn với hàng hóa thơng thường ở chỗ: Khi đem tiêu dùng hay

sử dụng nó thì khơng những khơng bị tiêu biến theo thời gian về giá trị và giá trị sử dụng mà
ngược lại nó tạo ra một lượng giá trị mới c + m (c + m > v), với v là giá trị sử dụng của bản thân
nó. Khoản lớn lên được sinh ra trong quá trình sử dụng sức lao động chính là ∆T hay giá trị
thặng dư (ký hiệu “m”).
Từ đó Mác kết luận: Hàng hóa sức lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị, hơn thế nữa là tạo ra giá
trị thặng dư cho nhà tư bản. Và quá trình sản xuất giá trị thặng dư được thực hiện như thế nào?
Mác cho rằng: Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải là giá trị sử dụng mà là sản
xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên [3, 244]. Song, để sản xuất ra giá trị thặng dư thì trước
hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị
và giá trị thặng dư. Như vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá
trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao
động cơng nhân làm thuê. Vì vậy, C.Mác viết “Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao
động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản xuất hàng hóa”.
Q trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao
động và tư liệu sản xuất mà nhà tư bản đã mua nên có hai đặc điểm:
Một là, người công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản như những yếu tố khác của
sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
Hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu nhà tư bản chứ không thuộc về công nhân.
C.Mác đã lấy việc sản xuất sợi của một nhà tư bản ở nước Anh làm ví dụ để nghiên cứu quá trình
sản xuất giá trị thặng dư. Phương pháp giả định khoa học mà C.Mác đặt ra để nghiên cứu là:
Không xét đến ngoại thương; giá cả thống nhất với giá trị; toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đem
tiêu dùng chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm và chỉ nghiên cứu trong kinh tế tái sản xuất
giản đơn. Từ các giả định này, C.Mác đưa ra một loạt các giả thiết để nghiên cứu:
Nhà tư bản muốn sản xuất 10kg sợi đã mua 10kg bông, giá 1$/kg bơng, để biến số bơng đó thành
sợi người công nhân phải lao động trong 6 giờ, giá trị sức lao động là 3$/ngày, ngày lao động là
12 giờ, mỗi giờ lao động người công nhân tạo ra 1 lượng giá trị là 0,5$ và hao mịn máy móc là
2$.
Nếu công nhân chỉ lao động cho nhà tư bản 6 giờ thì chi phí nhà tư bản ứng ra là 15$ và giá trị
của sản phẩm mới (10kg sợi) bán đi thu được 15$, nhà tư bản không thu lợi gì, tiền chưa biến
thành tư bản. Nhưng trước khi mua sức lao động nhà tư bản đã tính đến trả tiền mua sức lao động

trong 1 ngày và việc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền nhà tư bản.
Từ sự nghiên cứu trên rút ra một số nhận xét:
Thứ nhất, khi phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (20kg sợi), chúng ta thấy có hai phần:
Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo tồn và di chuyển
vào sản phẩm mới, gọi là giá trị cũ (24$).


Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới
(6$), phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá
trị thặng dư.
Từ đó, C.Mác đi đến khái niệm về giá trị thặng dư: “Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dơi ra
ngồi giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra mà nhà tư bản chiếm khơng” [3, 232].
Q trình sản xuất ra giá trị thặng dư là quá trình sản xuất ra giá trị kéo dài vượt khỏi giới hạn tại
một điểm mà giá trị sức lao động được trả ngang giá.
Thứ hai, ngày lao động của công nhân được chia thành 2 phần:
Phần thời gian lao động cần thiết: phần ngày lao động mà công nhân tạo ra lượng giá trị ngang
với giá trị sức lao động của mình (3$), lao động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động cần
thiết.
Phần thời gian lao động thặng dư: tạo ra giá trị thặng dư (3$) và bị nhà tư bản chiếm khơng, lao
động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động thặng dư.
Thứ ba, qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư cho thấy mâu thuẫn công thức chung
của tư bản đã được giải quyết. Việc chuyển hóa tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thơng, đồng
thời khơng diễn ra trong lĩnh vực đó. Chỉ có trong lưu thơng nhà tư bản mới mua được thứ hàng
hóa đặc biệt, đó là hàng hóa sức lao động. Sau đó nhà tư bản sử dụng hàng hóa đặc biệt đó trong
sản xuất, tức là ngồi lưu thông để sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Từ đó tiền của nhà tư
bản mới trở thành tư bản.
Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra nhiều giá trị thặng dư, do đó giai cấp tư sản đã không
từ bất cứ thủ đoạn nào để bóc lột giá trị thặng dư. Những phương pháp cơ bản để đạt được mục
đích đó là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối.
Một là, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối.

Bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối được tiến hành bằng cách kéo dài tuyệt đối thời gian lao động
trong ngày của người công nhân trong điều kiện thời gian lao động cần thiết (hay mức tiền công
mà nhà tư bản trả cho công nhân là không đổi).
Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và 4 giờ là thời gian
lao động thặng dư, khi đó trình độ bóc lột của nhà tư bản là 100%. Giả định ngày lao động được
kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động cần thiết khơng đổi thì thời gian lao động thặng
dư tăng lên một cách tuyệt đối, vì thế giá trị thặng dư cũng tăng lên, trình độ bóc lột tăng lên đạt
200% (m’ = 200%).
Với sự thèm khát giá trị thặng dư, nhà tư bản phải tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và
phương pháp bóc lột này đã đem lại hiệu quả rất cao cho các nhà tư bản. Nhưng dưới chủ nghĩa
tư bản, mặc dù sức lao động của cơng nhân là hàng hóa, nhưng nó lại tồn tại trong cơ thể sống
của con người. Vì vậy, ngồi thời gian cơng nhân làm việc cho nhà tư bản trong xí nghiệp, người
cơng nhân địi hỏi phải có thời gian để ăn uống nghỉ ngơi nhằm tái sản xuất sức lao động. Mặt
khác, sức lao động là thứ hàng hóa đặc biệt, vì vậy ngồi yếu tố vật chất, người cơng nhân địi
hỏi cịn phải có thời gian cho những nhu cầu sinh hoạt về tinh thần, vật chất, tơn giáo của mình.
Từ đó tất yếu dẫn đến phong trào của giai cấp vô sản đấu tranh đòi giai cấp tư sản phái rút ngắn
thời gian lao động trong ngày.
Vì vậy, giai cấp tư sản phải chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh vi hơn, đó là phương
pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Hai là, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Bóc lột giá trị thặng dư tương đối được tiến hành bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết
để trên cơ sở đó mà kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài của
ngày lao động là không đổi.


Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và 4 giờ là thời gian
lao động thặng dư, trình độ bóc lột là 100%. Bây giờ chúng ta lại giả thiết rằng, công nhân chỉ
cần 2 giờ lao động đã tạo ra được một giá trị bằng với giá trị sức lao động của mình. Do đó, tỷ lệ
phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư trong
trường hợp đó cũng khơng đổi. Khi đó thời gian lao động cần thiết là 2 giờ, thời gian lao động

thặng dư là 6 giờ, trình độ bóc lột của nhà tư bản lúc này là 300% (m’ = 300%).
Để có thể rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì các nhà tư bản phải tìm mọi biện pháp, đặc
biệt là phải áp dụng tiến bộ và công nghệ vào trong quá trình sản xuất để nâng cao năng suất lao
động xã hội, giảm giá thành và tiến tới giảm giá cả thị trường của sản phẩm. Đặc biệt nâng cao
năng suất lao động xã hội trong những ngành, những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng để
nuôi sống người cơng nhân. Từ đó tiến tới hạ thấp giá trị sức lao động.
Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chiếm ưu thế,
thì đến giai đoạn tiếp sau, khi mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối chiếm vị
trí chủ yếu. Hai phương pháp trên được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao
trình độ bóc lột cơng nhân làm thuê trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Giá trị thặng dư siêu ngạch: Là giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn
các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng sư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng trong phạm
vi xã hội thì nó lại ln tồn tại. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy
các nhà tư bản đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ của mình
trong cạnh tranh.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
2. Quy luật giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
2.1. Nội dung của quy luật giá trị thặng dư
Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế cơ bản phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất
nhất của phương thức sản xuất đó. Theo C. Mác, quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế
tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khơng có sản xuất giá trị thặng dư thì
khơng có chủ nghĩa tư bản.
Nội dung của quy luật giá trị thặng dư là sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá trị thặng
dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột cơng nhân làm th.
Sản xuất nhiều và ngày càng nhiều giá trị thặng dư là mục đích, là động lực thường xuyên của
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, là nhân tố đảm bảo sự tồn tại, thúc đẩy vận động, phát triển của
chủ nghĩa tư bản; đồng thời nó làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc,
đưa đến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội cao hơn.
Quy luật giá trị thặng dư không những chỉ vạch rõ mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn để đạt mục đích như: tăng cường bóc lột công nhân làm
thuê bằng cách tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở
rộng sản xuất.
Quy luật giá trị thặng dư là nguồn gốc của mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản, đó là mâu thuẫn
giữa tư bản và lao động, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp cơng nhân.
2.2. Vai trị của quy luật giá trị thặng dư
Quyết định mục đích, bản chất, nguyên tắc phân phối cơ bản và phương hướng phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Chi phối các quy luật kinh tế khác, hướng sự hoạt động của các quy luật kinh tế này phục vụ cho
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội tư bản. Một mặt, nó thúc đẩy kỹ thuật, phân công lao


động xã hội phát triển, làm cho lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng lên nhanh chóng và
nền sản xuất được xã hội hóa cao. Mặt khác, nó làm cho các mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của
sản xuất với sự chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng sâu sắc, quy
định xu hướng lịch sử tất yếu phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội mới cao hơn.
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác
3.1. Ý nghĩa thời đại của học thuyết
Học thuyết giá trị thặng dư vạch ra động cơ, mục đích và kết quả vận động của tư bản. Nó bóc
trần bản chất bóc lột tinh vi của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân và mâu thuẫn đối
kháng giữa hai giai cấp đó. Do đó, học thuyết giá trị thặng dư là vũ khí sắc bén của giai cấp cơng
nhân trong cuộc đấu tranh với giai cấp tư sản. Phục vụ cho phong trào công nhân đương thời và
ngày nay.
Học thuyết giá trị thặng dư đã luận chứng một cách khoa học tính chất lịch sử quá độ của chủ
nghĩa tư bản, sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản và tính tất yếu của sự quá độ lên
phương thức sản xuất mới cao hơn.
Dưới điều kiện của chủ nghĩa tư bản đương đại, mặc dù khoa học, kỹ thuật, công nghệ đã trở
thành tiền đề cơ bản của sự tồn tại và phát triển hơn nữa của nhân loại, nhưng kinh tế tri thức lấy
tri thức là cơ sở vừa không làm thay đổi nguồn gốc của giá trị thặng dư vừa không làm thay đổi

thực chất nhà tư bản bóc lột cơng nhân. Vì vậy, học thuyết giá trị thặng dư trong thời đại ngày
nay vẫn có những giá trị nhất định:
- Muốn xã hội giàu có về của cải vật chất và tinh thần, phải coi trọng tăng năng suất lao động xã
hội.
- Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác đã chỉ rõ mối quan hệ giữa năng suất lao động, lao động
thặng dư và giá trị thặng dư. Chỉ khi nào xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn lịch sử
nhất định, trên cơ sở năng suất lao động đạt đến một giai đoạn lịch sử nhất định, thì người lao
động mới có thể cung cấp lao động thặng dư và sản phẩm thặng dư. C.Mác cho rằng, sự giàu có
của xã hội không phải do lao động thặng dư quyết định, mà là do năng suất của lao động thặng
dư quyết định. Do vậy, muốn xã hội giàu có thì phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phải
tăng năng suất lao động xã hội trên cơ sở ứng dụng những tiến bộ của khoa học - công nghệ hiện
đại.
- Phải coi trọng phát huy nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Con người
là lực lượng sản xuất hàng đầu, là vốn quý nhất, là nguồn lực có tầm quyết định sự phát triển
kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại. Phải đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chiến lược
phát triển. Vì vậy, phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ phải là quốc sách hàng
đầu.
3.2. Vận dụng học thuyết giá trị thặng dư trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
hiện nay
Vận dụng học thuyết giá trị thặng dư của Mác là cần thiết và có lợi cho sự phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Việt Nam lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát là nước tiểu nông, nghĩa
là từ một nước chưa có nền kinh tế hàng hóa, mặc dù có sản xuất hàng hóa. Nhưng nền kinh tế
nước ta là nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do vậy “cách tổ chức của kinh tế xã hội” theo
kiểu sản xuất hàng hóa cũng mang tính q độ. Nghĩa là, trong cùng một nền kinh tế vừa có kinh
tế hàng hóa vì lợi ích của Nhân dân, vừa có kinh tế hàng hóa vì lợi ích của tư nhân. Nhưng dù là
nền kinh tế hàng hóa nào thì sản phẩm cũng đều mang hình thức giá trị thặng dư, mặc dù chúng
phản ánh những quan hệ xã hội đối lập nhau. Trong đó, giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ
bóc lột và bị bóc lột vẫn được coi là nhân tố “trợ thủ của chủ nghĩa xã hội”, “xúc tiến chủ nghĩa



xã hội”, là cái “có ích” và “đáng mong đợi”. Vì thế, cốt lõi của vấn đề là phải tạo điều kiện môi
trường cho sự gia tăng khối lượng giá trị thặng dư toàn xã hội ngày càng lớn, tỷ suất ngày càng
cao.
Điều đó cho thấy, trước hết, chính sách áp dụng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
hay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn. Việc áp
dụng lý luận giá trị thặng dư của C.Mác vào quá trình phát triển kinh tế cho ta thấy: Muốn phát
triển được nền kinh tế của đất nước thốt khỏi tình trạng kém phát triển thì khơng thể khơng tiến
hành cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tăng cường cải tiến khoa học kỹ thuật,
trình độ quản lý, trình độ chun mơn, tay nghề của người lao động, nâng cao hiệu số sản xuất...
Có thay đổi những yếu tố đó thì mới đem lại được năng suất lao động cao từ đó thu được nguồn
lợi nhuận lớn.
Ngày nay, trải qua thực tiễn, chúng ta ngày càng nhận thức rõ: “Sản xuất hàng hóa khơng đối lập
với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan,
cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng”
[4, 97]. Thực tiễn chứng minh, trong nền kinh tế thị trường thì thành phần kinh tế tư nhân có vai
trị rất to lớn, là động lực lớn cho nền kinh tế.
Nghiên cứu để khẳng định sự đúng đắn về lý luận giá trị thặng dư không phải để nhằm kỳ thị
thành phần kinh tế tư nhân. Trái lại, hiểu rõ mục đích, bản chất, động lực của kinh tế tư nhân để
có chính sách thích hợp, vừa khuyến khích nó phát triển, vừa có chính sách quản lý và điều tiết
hợp lý để sử dụng kinh tế tư nhân phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước
kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Khai thác động lực kinh tế tư nhân là để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Có chính sách đúng đắn và bảo đảm mức lợi nhuận thỏa đáng cho tư nhân.
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả trong chủ nghĩa xã hội vẫn còn phạm trù giá
trị thặng dư. Vì thế, chúng ta phải học tập các nhà tư bản để sản xuất ra càng nhiều giá trị thặng
dư càng tốt. Điều đó hồn tồn phù hợp với lý luận của V.I.Lênin: “Tri thức về chủ nghĩa xã hội
thì chúng ta có, nhưng chúng ta chưa có tri thức về tổ chức với quy mô hàng triệu người, chưa có
tri thức về tổ chức và phân phối sản phẩm” [5, 314-315]. Theo tinh thần đó, trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, việc vận dụng học thuyết giá trị thặng

dư là cần thiết và có lợi.
Ngày nay, từ quan điểm đổi mới về chủ nghĩa xã hội, học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việc
nghiên cứu, vận dụng học thuyết này ở nước ta trở thành một việc làm cần thiết.
Nước ta đang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù nền kinh tế hàng hóa ở nước
ta có những đặc trưng riêng của nó, song đã là sản xuất hàng hóa thì ở đâu cũng đều có những
đặc tính phổ biến, cũng phải nói đến giá trị và giá trị thặng dư. Điều khác nhau chỉ là trong
những quan hệ kinh tế khác nhau thì giá trị và giá trị thặng dư mang bản chất xã hội khác nhau.
Do vậy, việc nghiên cứu tính phổ biến và tính đặc thù của nền sản xuất hàng hóa tư bản, nghiên
cứu những phạm trù, quy luật và việc sử dụng chúng trong nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa
từ di sản lý luận của Mác là việc làm có nhiều ý nghĩa thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả trong chủ nghĩa xã hội vẫn cịn phạm trù giá
trị thặng dư. Vì thế, chúng ta phải học tập các nhà tư bản để sản xuất ra càng nhiều giá trị thặng
dư càng tốt. Điều đó hồn tồn phù hợp với lý luận của V.I.Lênin: “Tri thức về chủ nghĩa xã hội
thì chúng ta có, nhưng chúng ta chưa có tri thức về tổ chức với quy mơ hàng triệu người, chưa có


tri thức về tổ chức và phân phối sản phẩm” [5, 314-315]. Theo tinh thần đó, trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, việc vận dụng học thuyết giá trị thặng
dư là cần thiết và có lợi.
Ngày nay, từ quan điểm đổi mới về chủ nghĩa xã hội, học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việc
nghiên cứu, vận dụng học thuyết này ở nước ta trở thành một việc làm cần thiết.
Nước ta đang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù nền kinh tế hàng hóa ở nước
ta có những đặc trưng riêng của nó, song đã là sản xuất hàng hóa thì ở đâu cũng đều có những
đặc tính phổ biến, cũng phải nói đến giá trị và giá trị thặng dư. Điều khác nhau chỉ là trong
những quan hệ kinh tế khác nhau thì giá trị và giá trị thặng dư mang bản chất xã hội khác nhau.
Do vậy, việc nghiên cứu tính phổ biến và tính đặc thù của nền sản xuất hàng hóa tư bản, nghiên

cứu những phạm trù, quy luật và việc sử dụng chúng trong nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa
từ di sản lý luận của Mác là việc làm có nhiều ý nghĩa thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.



×