SÁNG KIẾN
TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HÓA HỌC
CHO HỌC SINH THCS
Giáo viên: Bùi Thị Thu Hương
Năm học: 2019-2020
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm với nhiều khái niệm trừu tượng. Đồng
thời đây cũng là một môn học mới đối với học sinh trung học cơ sở. Do có nội
dung kiến thức lớn, các nội dung lại có sự xâu chuỗi liên quan chặt chẽ với nhau,
nên học sinh khó nhớ, khó thuộc và dần mất đi hứng thú với mơn Hóa học.
Mục tiêu của giáo dục hiện nay là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí
lực, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng
động, sáng tạo, hình thành nhân cách con người.
Để khắc phục những hạn chế của học sinh đối với bộ môn và đạt được các mục tiêu
của giáo dục hiện nay thì việc làm cần thiết là phải thay đổi phương pháp giáo dục
từ lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích
cực”, lấy học sinh làm trung tâm cho cả quá trình dạy học.
Để làm được điều này, trước hết cần thu hút được sự tập trung, hứng thú của học
sinh với bài học.
Nhận thấy, nếu vừa học, vừa chơi, không chỉ giúp học sinh ghi nhớ kiến thức một
cách tự nhiên, nhanh chóng và sâu hơn, mà cịn tạo tinh thần thoải mái trong học
tập, giúp các em hứng thú, say mê và u thích mơn học. Thơng qua các trị chơi
tập thể cũng giúp học sinh hình thành năng lực, nhân cách, tăng tinh thần đoàn kết,
hỗ trợ lẫn nhau.
Trị chơi có tiềm năng lớn để trở thành một phương tiện dạy học hiệu quả. Nếu
được khai thác và áp dụng hợp lý, trò chơi dạy học sẽ giúp nâng cao hứng thú học
tập, kích thích tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, củng cố, mở
rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh, bồi dưỡng năng khiếu và tư duy sáng tạo, có
tác dụng lớn về mặt giáo dưỡng, giáo dục, đồng thời làm cho tiết học sinh động,
hấp dẫn hơn.
Tất cả các khâu trong bài dạy đều có thể lồng ghép trị chơi để tạo hứng thú cho học
sinh như kiểm tra bài cũ; giới thiệu bài mới; hình thành kiến thức mới; củng cố,
luyện tập.
Lồng ghép trò chơi trong dạy học, ban đầu đã tạo được hứng thú học tập cho học
sinh. Qua các lần ứng dụng tôi thấy học sinh rất hào hứng, tham gia nhiệt tình, giờ
học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, học sinh hoạt động tích cực, hăng say phát biểu,
hiểu bài tốt hơn. Một số em vì muốn trả lời được câu hỏi và tìm được từ khóa đã
chăm đọc sách và học bài trước khi đến lớp, nhờ đó điểm số các bài kiểm tra của
các em được cải thiện.
1
Chính vì thế mà tơi chọn đề tài “TỔ CHỨC CÁC TRỊ CHƠI TRONG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC HĨA HỌC CHO HỌC SINH THCS”.
1.2. Ý nghĩa thực tiễn
Qua thực tế giảng dạy bộ mơn hóa học bậc THCS cho thấy:
Ở các trường trung học cơ sở hiện nay, việc tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng
trò chơi cho học sinh còn rất hạn chế, chưa phát huy được vai trò, tác dụng vốn có
của nó trong q trình dạy học.
Chưa có một biên soạn cụ thể nào về các hoạt động trị chơi để giáo viên có thể áp
dụng trong từng chương, từng bài trong nội dung hóa học THCS.
1.3 . Mục đích nghiên cứu
- Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn
và hiệu quả để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, qua đó góp phần nâng
cao chất lượng học tập bộ môn.
- Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản của bộ môn hóa học, phát huy tính
tích cực, sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn,…
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nêu được nguyên tắc khi thiết kế trò chơi
2. Đưa ra một số trò chơi dạy học
3. Thiết kế trò chơi trong một số bài cụ thể của Hóa học lớp 8 và lớp 9
1.5 . Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
2. Phương pháp trực quan.
3. Phương pháp thực nghiệm.
4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Học sinh lớp 8 và lớp 9
Phạm vi: Nghiên cứu các hoạt động dạy và học trong bộ mơn Hóa học ở THCS,
gồm:
-
-
Giới thiệu bài mới.
Kiểm tra bài cũ.
Tìm hiểu nội dung bài mới.
Ơn tập, luyện tập.
Củng cố kiến thức.
2
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Cơ sở lý luận
a. Khái niệm trò chơi dạy học
Trò chơi dạy học là hoạt động được tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí, mang
một chủ đề, một nội dung nhất định gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học
sinh.
Trò chơi dạy học có sự tham gia của nhiều người và có những quy định, những luật
lệ (luật chơi, ghi điểm, tính cạnh tranh) buộc người tham gia phải tuân theo nhằm
tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học; phát triển hứng
thú, tập thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận của
học sinh.
b. Các mức độ sử dụng trị chơi trong q trình dạy học
• Mức độ 1 - Sử dụng trò chơi trước khi học:
Giáo viên tổ chức cho người học chơi để kích hoạt khơng khí lớp học, tạo sự hưng
phấn cho học sinh trước khi học tập.
• Mức độ 2 - Sử dụng trị chơi để lĩnh hội tri thức mới
Giáo viên tổ chức trò chơi để người học tiếp nhận nội dung một cách sinh động,
hào hứng, từ đó người học tự khám phá nội dung học tập.
• Mức độ 3 - Nhóm trị chơi củng cố ơn tập
Trị chơi được sử dụng sau khi học sinh đã được học một nội dung kiến thức hoặc
kĩ năng nào đó, những kiến thức hoặc kĩ năng đã học là cơ sở để học sinh thực hiện
những trò chơi này. Để tham gia được trò chơi và mong muốn chiến thắng, học
sinh phải tích cực huy động trí nhớ, tư duy và khả năng phản ứng nhanh của mình.
Điều đó, sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng một cách tự nhiên,
tự giác và tích cực.
c. Ngun tắc thiết kế trị chơi dạy học
- Phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại, bám sát mục tiêu dạy học, nội
dung kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa và khai thác triệt để các thiết bị dạy
học sẵn có của mơn học (ở thư viện, đồ dùng của giáo viên và học sinh…). Sao cho
đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ nhưng ít tốn kém.
- Câu hỏi phải phù hợp với kiến thức cần cung cấp cho học sinh.
- Trị chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh, tạo
khơng khí vui vẻ, thoải mái.
3
- Mỗi trò chơi phải củng cố được một nội dung hóa học cụ thể trong chương trình
(Có thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kĩ năng thực hành, vận
dụng, luyện tập…).
- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kĩ năng hóa học, kích thích tư duy, khả
năng suy luận, vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.
- Trò chơi phải phù hợp với lượng thời gian của mỗi tiết lên lớp, khơng tổ chức trị
chơi q lâu.
- Cần phối hợp trò chơi với các phương pháp dạy học khác.
- Thường xuyên thay đổi trò chơi tránh gây nhàm chán cho học sinh.
- Dùng yếu tố thi đua để lôi cuốn học sinh tích cực tham gia trị chơi, song không
nên nhấn mạnh vào yếu tố thi đua một cách quá mức, biến thi đua thành ganh đua.
- Thiết kế các trị chơi có thể được thực hiện đa dạng bằng các phương tiện, kĩ thuật
dạy học: bảng nhóm, bảng phụ, phương tiện nghe nhìn, máy chiếu, máy tính điện
tử, các phần mềm powerpoint,.. nhằm thu hút, tạo hứng thú, mang lại sự mới mẻ
cho mỗi tiết học.
d. Quy trình xây dựng thiết kế trò chơi
Hoạt động ở nhà:
Bước 1: Xác định mục tiêu của trò chơi và nội dung chính của bài học
Giáo viên phải xác định rõ mục đích của trị chơi: bao gồm kiến thức và kĩ năng
học sinh phải đạt được. Từ mục tiêu của trò chơi kết hợp với mục tiêu của bài học
cũng như các điều kiện khác để giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp.
Bước 2: Lựa chọn trò chơi
Bước 3: Thiết kế nội dung của từng trị chơi (soạn ơ chữ, phiếu chơi, câu hỏi, hình
ảnh …).
- Thiết lập hệ thống câu hỏi cần trả lời, thu thập dữ liệu, đánh giá và phân tích dữ
liệu, lựa chọn hình thức và kĩ thuật thiết kế.
- Dự tính thời gian cho từng hoạt động chơi.
- Xây dựng thang điểm, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng cho từng hoạt động chơi.
- Các tình huống có thể phát sinh và biện pháp xử lí
- Thiết kế luật chơi, tiến trình chơi, cách tổ chức …
- Chuẩn bị các đồ dùng, thiết bị, phương tiện tổ chức trò chơi, chuẩn bị phần
thưởng (nếu có) để trị chơi thêm hấp dẫn.
4
Hoạt động trên lớp
Bước 1: Giới thiệu, giải thích và thơng báo luật trị chơi, chia nhóm và thơng
báo thời gian chơi
- Giới thiệu trò chơi: Khi giới thiệu và giải thích trị chơi phải hấp dẫn, lơi cuốn
được sự chú ý và khích lệ được học sinh.
- Thời gian chơi: Việc quy định thời gian căn cứ vào năng lực của học sinh từng
lớp.
Đội chơi: Đảm bảo cân bằng số lượng học sinh khá giỏi ở mỗi nhóm
Bước 2: Đánh giá kết quả chơi, khen thưởng cho người chơi.
- Khi hết thời gian chơi giáo viên cần chỉ rõ ưu điểm, khuyết điểm của từng đội
chơi.
+ Về kết quả các câu trả lời (đúng, sai, thiếu sót,…)
+ Nhóm nào hoàn thành trước.
+ Mức độ thực hiện kỉ luật, trước, trong và sau khi chơi.
- Đảm bảo sự công bằng, khách quan, rõ ràng.
- Phần thưởng cho đội thắng cuộc: phần thưởng có thể là cho điểm, có thể là một
hộp quà,..chủ yếu là động viên và khích lệ học sinh.
Bước 3: Thảo luận và rút ra kiến thức
Giáo viên tổng kết và rút ra kiến thức cần đạt được cho học sinh.
2.2. Cơ sở thực tiễn
a) Thuận lợi
Về giáo viên:
- Có trình độ chun mơn tốt, có kinh nghiệm soạn thảo powerpoint, nhiệt tình
trong giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luật tốt và quan trọng là nắm được phương
pháp giảng dạy, quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh,
có ý thức học hỏi, soạn bài kĩ, đầy đủ trước khi đến lớp.
- Có nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế và tổ chức trị chơi trong dạy học.
- Tổ chun mơn có sự đồn kết cao, ln có sự phối hợp, bàn bạc, học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau.
- Các giáo viên đều nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của việc xây dựng và sử
dụng trò chơi trong dạy học bộ môn.
5
Về học sinh:
Hầu hết các em học sinh đều ngoan, tích cực chủ động trong việc phát hiện kiến
thức, có ý thức tự giác học bài, chuẩn bị bài mới.
b) Khó khăn
Về giáo viên:
- Giáo viên phải dành nhiều thời gian để suy nghĩ, hệ thống, sưu tầm, soạn thảo,
thiết kế các hoạt động, làm đồ dùng dạy học cho phù hợp với nội dung bài giảng.
- Thời gian một tiết học q ít, để học sinh có thể vừa học, vừa chơi, vừa tiếp thu
kiến thức.
Về học sinh:
- Một số em chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai, lại thiếu sự quan tâm của
gia đình nên ý thức học tập bộ môn chưa cao, trong giờ học thì lơ là khơng tập
trung,... làm giảm khả năng tư duy của các em.
- Nhiều học sinh thiếu kĩ năng thực tiễn, các em thường tỏ ra lúng túng, không tìm
ra cách xử lí, ngay cả những vấn đề hết sức cơ bản trong cuộc sống hàng ngày.
3. MỘT SỐ TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC
3.1. Trị chơi ơ chữ
Trị chơi ơ chữ được thiết kế gồm nhiều hàng ngang, mỗi hàng ngang chứa đựng
nội dung có liên quan đến bài học. Mỗi hàng ngang được lật mở sẽ nhận được một
chữ cái trong từ khóa.
* Đồ dùng trị chơi ơ chữ:
- Có thể thiết kế trên powerpoint và thực hiện trình chiếu trên máy chiếu hoặc giáo
viên có thể thiết kế đồ dùng dạy học bằng một bảng phụ được ép lụa khổ A2 hoặc
A1 chứa các hàng ngang có chia sẵn các ơ nhỏ, trên bề mặt mỗi hàng ngang dán
giấy decal.
- Những tấm che bằng decal chia sẵn ô tương ứng với ô của từng hàng trên bảng
phụ
* Nhiệm vụ của giáo viên:
- Kẻ các hàng có số ơ tương ứng với số ơ của đáp án
- Từ hàng dọc (từ khóa) viết bằng mực đỏ
Mỗi ô chữ có lời gợi ý và nội dung ô chữ có liên quan trực tiếp đến bài học.
- Chuẩn bị: Giáo viên thiết kế ơ chữ có câu gợi ý
- Cách chơi: Cả lớp cùng chơi, hoặc chia thành (2-4) nhóm.
6
+ Hình thức chơi: Từ chìa khóa có bao nhiêu chữ cái thì tương ứng sẽ có bấy nhiêu
câu hỏi liên quan đến các từ hàng ngang mà người chơi cần phải vượt qua.
+ Thể lệ chơi:
Giáo viên sẽ quay số hoặc gọi ngẫu nhiên, bạn nào được gọi tên sẽ chọn ơ chữ của
mình. Hoặc đại diện từng nhóm (sau khi thảo luận) lần lượt trả lời.
Thời gian suy nghĩ trong vòng 15 giây.
Nếu trả lời đúng đáp án sẽ được điểm cộng cịn nếu bạn/nhóm nào trả lời sai thì
nhường cơ hội cho các bạn/nhóm cịn lại.
Ai trả lời được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là người chiến thắng.
3.2. Trò chơi phân loại
- Chuẩn bị:
+ Giáo viên chuẩn bị các thẻ decal, mỗi thẻ có dán băng keo hai mặt, ghi sẵn nội
dung trên thẻ.
+ Giáo viên chuẩn bị 2 (hoặc 4) bảng phụ có chia sẵn các cột, trên mỗi cột có ghi
tựa đề để các nhóm dán các thẻ tương ứng lên các cột.
- Cách chơi: chia lớp thành 2 (hoặc 4) nhóm.
+ Các nhóm cử 1 học sinh lên chơi.
+ Giáo viên phát thẻ cho mỗi nhóm, số lượng thẻ có thể từ 8-10 thẻ.
+ Các nhóm nhận thẻ và dán vào cột tương ứng trong bảng phụ.
+ Nhóm nào có nhiều đáp án đúng nhất và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
3.3. Trị chơi nở hoa trí tuệ
Trị chơi có thể được thiết kế trên máy tính hoặc giáo viên tự thiết kế đồ dùng dạy
học tương tự.
Giáo viên đưa ra câu hỏi cho các nhóm học sinh. Học sinh căn cứ vào kiến thức đã
học, kiến thức sách giáo khoa cùng với việc nghiên cứu tài liệu ở nhà để trả lời các
câu hỏi.
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị thiết kế các bơng hoa có lời gợi ý liên quan.
- Cách chơi: Cả lớp cùng chơi hoặc chia lớp thành 2-4 nhóm.
Giáo viên chiếu các bơng hoa lên cho học sinh lựa chọn. Mỗi bơng hoa có một lời
gợi ý. Sau 15 giây bạn nào/nhóm nào trả lời đúng sẽ được điểm cộng, bạn/ nhóm
nào trả lời sai hoặc khơng trả lời được sẽ nhường cơ hội cho các bạn/ nhóm cịn lại.
Học sinh/nhóm nào trả lời được nhiều câu hỏi nhất và chính xác nhất sẽ được điểm
thưởng.
7
3.4. Trị chơi tìm các thơng tin liên quan đến nội dung giáo viên đưa ra
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các bảng phụ để phát cho các nhóm học sinh.
- Cách chơi: Yêu cầu mỗi nhóm hãy viết ra bảng phụ các câu trả lời tương ứng với
nội dung câu hỏi giáo viên đưa ra.
Thời gian: 2 - 5 phút.
Nhóm nào viết ra được nhiều nhất và chính xác nhất, đúng theo u cầu thì nhóm
đó giành chiến thắng.
HỆ THỐNG CÁC TRỊ CHƠI DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC CHO HỌC
SINH THCS
4.
4.1. Chương trình hóa học lớp 8
BÀI NGUN TỐ HĨA HỌC
Tên trị chơi: Giải đáp ơ chữ
Mục đích của trị chơi:
- Dùng trị chơi giải đáp ơ chữ để hình thành kiến thức mới, giúp học sinh khắc sâu
được các kiến thức trong bài.
- Tạo khơng khí thi đua trong học tập.
Nội dung:
- Ô chữ bao gồm 8 hàng ngang, trong mỗi hàng ngang học sinh có thể tìm thấy một
chữ cái trong từ khóa (theo hàng dọc).
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
- Các nhóm lần lượt tuỳ chọn hàng ngang từ 1 - 8.
- Nhóm nào trả lời sai thì nhóm cịn lại được quyền trả lời.
- Sau khi các hàng ngang được lật mở, các chữ trong từ khóa xuất hiện hết, giáo
viên đưa ra câu hỏi gợi ý để các nhóm trả lời (ưu tiên cho nhóm nào nhanh nhất).
- Kết quả, nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng nhất thì nhóm đó giành chiến thắng.
Gợi ý trong các hàng ngang:
Hàng ngang số 1: (8 chữ cái) Điền vào dấu … “Nguyên tố hóa học là tập hợp
những … cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân”.
Đáp án: NGUYÊN TỬ (Lật mở được chữ Y)
Hàng ngang số 2: (6 chữ cái) Điền vào dấu … “Số …, là số đặc trưng cho nguyên
tố hóa học”.
Đáp án: PROTON (Lật mở được chữ T)
8
Hàng ngang số 3: (6 chữ cái) Điền vào dấu … “Mỗi nguyên tố hóa học được biểu
diễn bằng 1 hoặc 2 …”.
Đáp án: CHỮ CÁI (Lật mở được chữ H)
Hàng ngang số 4: (6 chữ cái) Điền vào dấu … “Nguyên tử khối là khối lượng của
1 nguyên tử tính bằng đơn vị …”.
Đáp án: CACBON (Lật mở được chữ A)
Hàng ngang số 5: (8 chữ cái) Điền vào dấu … “Khối lượng tính bằng đơn vị
cacbon là khối lượng …”.
Đáp án: TƯƠNG ĐỐI (Lật mở được chữ G)
Hàng ngang số 6: (4 chữ cái) Đây là tên nguyên tố có nguyên tử khối bằng 14
Đáp án: NITƠ (Lật mở được chữ N)
Hàng ngang số 7: (2 chữ cái) Kí hiệu hóa học của ngun tố đồng là gì ?
Đáp án: Cu (Lật mở được chữ U)
Hàng ngang số 8: (3 chữ cái) Điền vào dấu … “Biết nguyên tử khối sẽ biết được
… nguyên tố”.
Đáp án: TÊN (Lật mở được chữ N)
Từ khóa: (8 chữ cái) Tên của một nguyên tố kim loại, tồn tại ở trạng thái lỏng
trong điều kiện thường ?
THỦY NGÂN
1
1
2
3
5
6
2
1
2
3
5
6
3
1
3
4
1
4
5
1
2
3
6
7
8
7
8
4
5
6
3
4
5
6
6
7
8
2
3
4
1
1
2
HÌNH 1. Bảng phụ chứa các ô chữ chưa được lật mở
9
1
N
G
U
Y
E
N
2
P
R
O
T
O
N
3
C
H
U
4
C
A
N
5
T
U
O
6
7
8
T
T
U
C
A
I
C
B
O
N
G
D
O
I
N
I
T
O
C
u
E
N
HÌNH 2. Bảng phụ chứa các ơ chữ sau khi được lật mở
BÀI CƠNG THỨC HĨA HỌC
Tên trị chơi: Trị chơi phân loại
Mục đích của trị chơi:
- Dùng trị chơi phân loại trong phần củng cố.
- Kiểm tra khả năng ghi nhớ, hiểu bài của học sinh.
- Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phản ứng nhanh.
- Có ý thức vì tập thể.
Nội dung:
- Giáo viên chuẩn bị 20 thẻ, mỗi thẻ có ghi sẵn các cơng thức hóa học gồm
HCl, H2; Cu; KMnO4; HNO3; H2O; S, O2; NaHCO3; Mg
FeCl2; CO2; NH3; CuSO4; Ag; NaOH; Li2O; CaCO3; Ca; Cl2
- Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ chia sẵn 2 cột, gồm: cột đơn chất, cột hợp chất.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
+ Các nhóm sẽ cử 1 học sinh lên chơi.
+ Giáo viên phát cho mỗi nhóm 10 thẻ.
+ Các nhóm nhận thẻ và dán vào cột tương ứng trong bảng phụ.
+ Nhóm nào có nhiều đáp án đúng nhất và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
10
Bảng phụ số 1
Bảng phụ số 2
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT
H2
HCl
Ag
FeCl2
Cu
KMnO4
Li
CO2
S
HNO3
Ca
NH3
O2
H2O
Cl2
CuSO4
Mg
NaHCO3
NaOH
CaCO3
HÌNH 3. Mơ tả đáp án trên các bảng phụ
BÀI CƠNG THỨC HĨA HỌC
Tên trị chơi: Trị chơi phân loại
Mục đích của trị chơi:
- Dùng trị chơi phân loại trong phần củng cố, ôn tập.
- Kiểm tra khả năng ghi nhớ, hiểu bài, học thuộc của học sinh.
- Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phản ứng nhanh.
- Giúp học sinh hình thành ý thức tự giác học tập, tinh thần làm việc nhóm, tạo
khơng khí học tập vui vẻ, sinh động.
Nội dung:
- Giáo viên chuẩn bị 20 thẻ, mỗi thẻ có ghi sẵn các cơng thức hóa học gồm
Nhóm 1: HCl; H2; Cu; KMnO4; HNO3; H2O; S; O2; Na2SO4; Mg
Nhóm 2: FeCl2; CO2; NH3; CuSO4; Ag; NaOH; Li; CaCO3; Ca; Cl2
- Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ chia sẵn 3 cột, gồm: chứa 1 nguyên tố hóa học,
chứa 2 nguyên tố hóa học, chứa 3 nguyên tố hóa học.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
+ Các nhóm cử 1 học sinh lên chơi.
+ Giáo viên phát cho mỗi nhóm 10 thẻ.
+ Các nhóm nhận thẻ và dán lên cột tương ứng trong bảng phụ.
+ Nhóm nào có nhiều đáp án đúng nhất và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
11
CHỨA 1 NTHH CHỨA 2 NTHH CHỨA 3 NTHH
H2
HCl
KMnO4
Cu
H2O
HNO3
S
Na2SO4
O2
Mg
HÌNH 4. Đáp án trên bảng phụ số 1
CHỨA 1 NTHH CHỨA 2 NTHH CHỨA 3 NTHH
Ag
FeCl2
CuSO4
Li
CO2
NaOH
Ca
NH3
CaCO3
Cl2
HÌNH 5. Đáp án trên bảng phụ số 2
BÀI LUYỆN TẬP 2
Tên trò chơi: Trò chơi tìm thơng tin
Mục đích của trị chơi:
- Dùng trị chơi tìm thơng tin để củng cố, ơn tập các kiến thức.
- Kiểm tra học thuộc lòng các nội dung đã học.
- Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phản ứng nhanh, kĩ năng hoạt động
nhóm.
- Tạo khơng khí của tiết luyện tập nhẹ nhàng, thoải mái, kích thích sự hoạt động,
tạo sự thi đua giữa các học sinh.
Nội dung:
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các bảng phụ để phát cho các nhóm học sinh.
- Cách chơi:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
12
Yêu cầu mỗi nhóm hãy viết ra bảng phụ các câu trả lời cho từng câu hỏi.
Thời gian: 2 phút hết thời gian cho mỗi câu hỏi.
Nhóm nào viết ra được nhiều đáp án và chính xác nhất đúng theo u cầu thì đó là
đội chiến thắng.
Các câu hỏi có thể sử dụng cho các lượt chơi.
Câu hỏi 1: Kể tên các nguyên tố/ nhóm nguyên tố có hóa trị I.
Câu hỏi 2: Kể tên các nguyên tố/ nhóm nguyên tố có hóa trị II.
Câu hỏi 3: Kể tên các nguyên tố là kim loại.
BÀI CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
Tên trị chơi: Trị chơi giải ơ chữ
Mục đích của trị chơi:
- Dùng trị chơi giải ô chữ để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa được học.
- Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nhớ nhanh, kĩ năng hoạt động nhóm.
Nội dung:
Hàng ngang số 1: (9 chữ cái)
Cho công thức: m = n.M ; Điền vào dấu … “Đây là công thức dùng để tính …”.
Đáp án: KHỐI LƯỢNG (Lật mở được chữ K)
Hàng ngang số 2: (7 chữ cái) Điền vào dấu … “Công thức n = V : 22,4
được sử dụng để tính số mol của … ở điều kiện tiêu chuẩn”.
chỉ
Đáp án: CHẤT KHÍ (Lật mở được chữ C)
Hàng ngang số 3: (7 chữ cái)
Cho công thức V = n.22,4 ; Điền vào dấu … “Đây là công thức dùng để tính …”.
Đáp án: THỂ TÍCH (Lật mở được chữ T)
Hàng ngang số 4: (4 chữ cái) 0,2 mol chất A có khối lượng 12,8 g. Hỏi A là chất
nào ?
Đáp án: ĐỒNG (Lật mở được chữ Đ)
Từ khóa: (4 chữ cái) Sắp xếp các chữ cái trong từ khóa thành từ viết tắt của một
thuật ngữ hóa học
ĐKTC (điều kiện tiêu chuẩn)
1
K
H
O
I
13
L
U
O
N
G
2
C
H
A
T
K
H
I
3
T
H
E
T
I
C
H
4
Đ
O
N
G
HÌNH 6. Bảng phụ trị chơi ơ chữ bài chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
lượng chất
BÀI TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI
Tên trị chơi: Trị chơi giải ơ chữ
Mục đích của trị chơi:
- Dùng trị chơi giải ơ chữ để củng cố, ôn tập các kiến thức.
- Kiểm tra học thuộc lòng các nội dung đã học.
- Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phản ứng nhanh, kĩ năng hoạt động
nhóm.
Nội dung:
Hàng ngang số 1: (2 chữ cái) Điền vào dấu … “Khi đốt cháy khí metan thu được
hai sản phẩm là H2O và …”
Đáp án: CO2 (Lật mở được chữ C)
Hàng ngang số 2: (3 chữ cái) Chất tác dụng với khí oxi tạo ra oxit sắt từ
Đáp án: SẮT (Lật mở được chữ S)
Hàng ngang số 3: (4 chữ cái) Điền vào dấu … “So với khơng khí thì khí oxi …
hơn khơng khí”.
Đáp án: NẶNG (Lật mở được chữ A)
Hàng ngang số 4: (7 chữ cái) Khi đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi thu được sản
phẩm là chất khí nào ?
Đáp án: SUNFURO (Lật mở được chữ U)
Hàng ngang số 5: (4 chữ cái) Điền vào dấu … “Một trong các dấu hiệu khi đốt
cháy sắt trong khí oxi là KHƠNG CĨ …”
Đáp án: KHÓI (Lật mở được chữ H)
Hàng ngang số 6: (8 chữ cái) Đây là đơn chất phi kim rắn, có màu vàng, cháy với
ngọn lửa xanh nhạt.
Đáp án: LƯU HUỲNH (Lật mở được chữ Y)
14
Từ khóa: (6 chữ cái) Điền vào dấu … “Khí oxi có vai trị quan trọng trong việc
duy trì sự sống và duy trì …”
Đáp án:
SỰ CHÁY
1
C
O2
2
S
A
T
3
N
A
N
G
4
S
U
N
F
5
K
H
O
I
U
Y
N
H
6
L
U
U
H
U
R
O
HÌNH 7. Bảng phụ trị chơi ơ chữ bài tính chất hóa học của oxi
BÀI OXIT
Tên trị chơi: Trị chơi phân loại.
Mục đích của trò chơi: Dùng trò chơi phân loại để củng cố kiến thức vừa được học.
Nội dung:
- Giáo viên chuẩn bị 20 thẻ, mỗi thẻ có ghi sẵn các cơng thức hóa học của các oxit.
- Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ có chia sẵn 3 cột, gồm: cột oxit axit, cột oxit bazơ
và cột không phải oxit.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
+ Các nhóm cử 1 học sinh lên chơi.
+ Giáo viên phát cho mỗi nhóm 10 thẻ.
+ Các nhóm nhận thẻ và dán thẻ vào cột tương ứng trong bảng phụ.
+ Nhóm nào có nhiều đáp án đúng nhất và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
Nhóm 1: CO2, KCl; Fe2O3; Na2O; H2O; CuO; HNO3; P2O5; SO2; MgO;
Nhóm 2: CaO, SO3; FeO; NaOH; N2O5; Ag2O; P2O3; Li2O; H2S; NaCl
15
OXIT AXIT
OXIT BAZƠ
KHƠNG PHẢI OXIT
CO2
Fe2O3
KCl
P2O5
Na2O
H2O
SO2
CuO
HNO3
MgO
HÌNH 8. Bảng phụ số 1 bài oxit
OXIT AXIT
OXIT BAZƠ
KHƠNG PHẢI OXIT
SO3
CaO
NaOH
N2O5
FeO
H2S
P2O3
Li2O
NaCl
Ag2O
HÌNH 9. Bảng phụ số 2 bài oxit
BÀI KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY
- Tên trị chơi: Nở hoa trí tuệ
- Mục đích của trị chơi:
Dùng trị chơi nở hoa trí tuệ để hình thành kiến thức mới.
Rèn kĩ năng đọc sách giáo khoa.
Rèn kĩ năng liên hệ nội dung bài học vào thực tiễn cuộc sống.
- Chuẩn bị: Giáo viên thiết kế 10 bông hoa bằng phần mềm powerpoint, kèm lời
gợi ý liên quan và được trình bày bằng máy chiếu.
- Cách chơi:
+ Chia lớp thành 2-4 nhóm.
+ Lựa chọn bơng hoa bất kì, dẫn đến câu hỏi.
+ Các nhóm ghi đáp án vào bảng phụ của nhóm mình.
Nội dung câu hỏi
Bơng hoa số 1: Hãy kể tên các thành phần của khơng khí
Đáp án: 78% khí nitơ; 21% khí oxi; 1% các khí khác (CO2; hơi nước;…).
16
Bông hoa số 2: Hãy kể tên các biện pháp để bảo vệ khơng khí tránh ơ nhiễm
Đáp án: Học sinh có thể liệt kê nhiều đáp án bảo vệ mơi trường khơng khí.
+ Xử lý khí thải của các nhà máy, lị đốt.
+ Hạn chế khí thải từ phương tiện giao thông.
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều cây xanh.
Bơng hoa số 3: Sự cháy là gì ?
Đáp án: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Bơng hoa số 4: Sự oxi hóa chậm là gì ?
Đáp án: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng.
Bơng hoa số 5: Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy là gì ?
Đáp án:
Điều kiện phát sinh: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và đủ oxi cho sự cháy.
Biện pháp dập tắt sự cháy: Hạ nhiệt độ và ngăn cách vật cháy với khí oxi.
Bơng hoa số 6: Khơng khí bị ơ nhiễm sẽ gây ra những tác hại gì ?
Đáp án:
Gây ảnh hưởng sức khỏe con người và đời sống động vật, thực vật.
Phá hủy các cơng trình…
Bơng hoa số 7: Tại sao sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn và tạo ra
nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong khí oxi ?
Đáp án:
Trong khơng khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của
chất cháy với các phân tử khí oxi ít hơn nhiều.
Một phần nhiệt sinh ra bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ.
Bơng hoa số 8: Tại sao để dập tắt đám cháy xăng dầu người ta thường trùm
vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước ?
Đáp án:
Trùm vải dày hoặc phủ cát có tác dụng ngăn cách vật cháy (xăng, dầu) với khí oxi.
Khơng dùng nước vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi lên trên bề mặt nước và tiếp tục
tiếp xúc với khí oxi và cháy.
17
BÀI LUYỆN TẬP 5
Tên trị chơi: Trị chơi tìm thơng tin
Mục đích của trị chơi:
- Củng cố, ơn tập các kiến thức về oxit axit, oxit bazơ.
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phản ứng nhanh, kĩ năng hoạt động nhóm.
Nội dung:
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các bảng phụ để phát cho các nhóm học sinh.
- Cách chơi:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Yêu cầu mỗi nhóm hãy viết ra bảng phụ các câu trả lời cho từng câu hỏi.
Thời gian: 2 phút/ câu hỏi.
Nhóm nào viết ra được nhiều đáp án nhất, chính xác nhất, đúng theo u cầu thì sẽ
chiến thắng.
Các câu hỏi có thể sử dụng cho các lượt chơi
Câu hỏi 1: Viết công thức hóa học của các oxit axit em đã học ?
Câu hỏi 2: Viết cơng thức hóa học của các oxit bazơ ?
Câu hỏi 3: Viết các phương trình hóa học để điều chế khí oxi trong phịng thí
nghiệm ?
BÀI NƯỚC
Tên trị chơi: Trị chơi tìm ơ chữ
Mục đích của trị chơi:
- Dùng trị chơi tìm ơ chữ để ơn lại kiến thức cũ và giới thiệu bài mới.
- Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
Nội dung:
Hàng ngang số 1: (4 chữ cái) Trong khơng khí chứa chủ yếu loại khí này ?
Đáp án: NITƠ (Lật mở được chữ N)
Hàng ngang số 2: (8 chữ cái) BaO, K2O, CuO đều thuộc loại hợp chất nào ?
Đáp án: OXIT BAZƠ (Lật mở được chữ O)
Hàng ngang số 3: (3 chữ cái) Trong phản ứng dưới đây, H2 thể hiện tính chất gì ?
CuO + H2
to
Cu + H2O
18
Đáp án: KHỬ (Lật mở được chữ U)
Hàng ngang số 4: (3 chữ cái) Đây là cơng thức hóa học của Canxi oxit ?
Đáp án: CaO (Lật mở được chữ C)
Từ khóa: (4 chữ cái) Tên của một hợp chất hóa học rất cần thiết cho sự sống ?
NƯỚC
1
N
2
O
X
I
T
B
3
4
A
Z
O
K
H
U
C
I
T
a
O
O
HÌNH 10. Bảng phụ trị chơi ơ chữ bài nước
BÀI AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tên trị chơi: Trị chơi phân loại
Mục đích của trò chơi:
Dùng trò chơi phân loại để củng cố kiến thức vừa được học.
Hình thành ý thức tự giác học tập.
Tạo khơng khí thu đua học tập.
Nội dung:
- Giáo viên chuẩn bị 20 thẻ, mỗi thẻ có ghi sẵn các cơng thức hóa học của các axit,
bazơ, muối.
- Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ chia sẵn 4 cột, gồm: cột oxit, cột axit, cột bazơ và
cột muối.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
+ Số người chơi: 1 người mỗi nhóm
+ Giáo viên phát cho mỗi nhóm 10 thẻ
+ Học sinh nhận thẻ và dán vào cột tương ứng trong bảng phụ
19