Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bước đầu đánh giá chất lượng sữa nguyên liệu của đàn bò sữa nuôi tại khu vực đông anh và vĩnh tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.82 KB, 5 trang )

Bớc đầu đánh giá chất lợng sữa nguyên liệu của
đàn bò sữa nuôi tại khu vực Đông anh và vĩnh tờng
Vũ Chí Cơng, Đinh Văn Tuyền, Phạm Hùng Cờng, Nguyễn Thành Trung
Phạm Kim Cơng, Paul Pozy

Bộ môn Nghiên cứu Bò

1. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi bò sữa ở nớc ta phát triển với
tốc độ khá nhanh cả về số lợng bò và sản lợng sữa. Giá sữa tơi các nhà máy này
mua của ngời chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào chất lợng sữa và dao động từ 2800-
3400đ/. Cho đến nay vẫn cha có một nghiên cứu nào về chất lợng sữa tơi của đàn
bò nuôi tại khu vực Hà nội và vùng phụ cận. Xuất phát từ lý do đó chúng tôi thực
hiện đề tài " Bớc đầu đánh giá chất lợng sữa nguyên liệu của đàn bò sữa nuôi tại
khu vực Đông anh và Vĩnh tờng"

2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu

Đàn bò sữa đợc nuôi ở các hộ nông dân khu vực Đông anh (Hà nội) và
Vĩnh tờng (Vĩnh phúc)

2.2. Nội dung nghiên cứu

Chất lợng sữa và sự biến động theo tháng trong năm của đàn bò sữa nuôi
tại huyện Đông anh và huyện Vĩnh tờng.

2.3. Phơng pháp nghiên cứu


- Lấy mẫu: các mẫu sữa đợc lấy ngay sau khi vắt. Đối với đàn bò sữa ở
khu vực huyện Đông anh và Vĩnh tờng, mẫu đợc lấy đại diện cho từng hộ nuôi bò
sữa. ở các hộ nuôi bò sữa tại các x Đông hội, Tàm xá, Vĩnh ngọc (Đông anh) và
các hộ nuôi ở các x ở huyện Vĩnh Tờng (Vĩnh phúc) mẫu đợc lấy theo hộ.

- Phân tích: các mẫu sữa đều đợc phân tích các chỉ tiêu bằng máy
Lactostar tại Bộ môn nghiên cứu bò, Viện Chăn nuôi.

* Xử lý số liệu:Toàn bộ số liệu đợc xử lý trên máy tính bằng phần mềm SAS tại
Bộ môn nghiên cứu bò, Viện Chăn nuôi.

3. Kết quả và thảo luận

3.1. Chất lợng sữa và biến động chất lợng sữa theo tháng trong năm của đàn
bò sữa nuôi tại huyện Đông Anh

Bảng 1. Chất lợng sữa của đàn bò sữa nuôi tại Đông Anh

Tháng

n Mỡ

Protein

Lactoza

Chất rắn
không mỡ

4


392

3.54
a

3.04
d

4.37
d

8.05
d

5

336

3.49
ab

3.26
a

4.71
a

8.67
a


6

470

3.41
abc

3.20
b

4.61
b

8.49
b

7

507

3.20
d

3.13
c

4.52
c


8.32
c

8

496

3.50
ab

3.16
bc

4.55
bc

8.37
bc

9

487

3.44
abc

3.15
bc

4.54

bc

8.36
bc

10

624

3.39
abc

3.20
b

4.60
b

8.49
b

11

493

3.30
cd

3.20
b


4.62
b

8.50
b

Trung bình



3.40

3.16

4.56

8.40

Ghi chú:
a, b, c
Trong cùng 1 cột có các chữ cái khác nhau thì có sai khác về mặt thống kê (p<0,05)


Các chỉ tiêu về chất lợng sữa giữa các tháng trong năm của đàn bò sữa
nuôi tại Đông anh có sự sai khác (P<0.05). Tuy nhiên mức độ biến động là không
lớn (tỷ lệ mỡ sữa biến động trong khoảng từ 3,2-3,54%; trung bình là 3,4%). Tỷ lệ
protein sữa dao động trong khoảng 3,04-3,26% (trung bình là 3,16%); đờng lactoza
từ 4,37-4,71% (trung bình 4,56%) và chất rắn không mỡ (SnF) từ 8,05 - 8,5%
(trung bình 8,4%).

3.2. Chất lợng sữa và biến động chất lợng sữa theo tháng trong năm của đàn
bò nuôi ở các xã của huyện Đông anh

Tỷ lệ protein sữa của 4 x dao động khá cao (từ 2,9-3,66%). Tỷ lệ protein
sữa của bò nuôi ở 4 x cao nhất ở tháng 12 (3,66%) và thấp nhất ở tháng 4 (2,98%)
trong năm. Tháng 12 là mùa đông, thức ăn xanh rất khan hiếm bò sữa ăn nhiều
thức ăn tinh nên protein có trong sữa cao. Ngợc lại tháng 4 là mùa xuân, lợng
thức ăn xanh rất dồi dào, các hộ nuôi bò sử dụng nhièu thức ăn xanh, giảm thức ăn
tinh trong khẩu phần nên tỷ lệ protein sữa tại thời điểm này là thấp nhất. Điều tra
khẩu phần ăn cho bò tại hai x Hải bối và Tàm xá cho thấy hầu hết các khẩu phần
ăn cho bò sữa đều thiếu cỏ, rỉ mật và cám Guyoma 68. Đây là nguyên nhân chính
dẫn đến protein sữa của bò nuôi ỏ hai x thấp hơn so với các x khác.

Không có sai khác ý nghĩa thống kê về protein sữa qua các tháng 4, 5, 9, 10
và 12 trong năm của bò nuôi ở 4 x. Tuy nhiên, protein sữa ở các tháng còn lại có
sự sai khác ý nghĩa thống kê (p<0,05). Điều này có thể do có sự khác nhau về chế
độ nuôi dỡng bò ở các hộ chăn nuôi trong các x.

Tỷ lệ mỡ sữa qua các tháng của bò nuôi tại 4 x dao động khá lớn (2,89-
4,68%). Giá trị trung bình về tỷ lệ mỡ sữa thứ tự lần lợt cao nhất ở bò nuôi tại x
Đông hội, Vĩnh ngọc, Tàm xá và thấp nhất là bò nuôi tại Hải bối (3,73; 3,51; 3,39
và 3,23).

Không có sự sai khác ý nghĩa thống kê (p>0,05) về tỷ lệ mỡ sữa bò nuôi ở
tháng 4 trong năm . Tuy nhiên, ở các tháng nuôi còn lại có sự sai khác rõ rệt về chỉ
tiêu này.



Tơng tự nh tỷ lệ protein, hàm lợng Lacto trong sữa bò nuôi tại các x

dao động từ 4,49-4,69%. Không thấy có sai khác ý nghĩa thống kê về hàm lợng
Lacto trong sữa bò nuôi ở 4 x ở các tháng 4; 5; 8; 9 và 10.

Điểm đông lạnh là một chỉ tiêu tơng đối quan trọng để xác định hàm l-
ợng nớc có trong sữa. Giá trị trung bình chỉ tiêu này ở sữa bò nuôi tại 4 x biến
động từ -0,489 đến -0,514.







3.3. Chất lợng sữa và biến động chất lợng sữa theo tháng trong năm của đàn
bò Vĩnh tờng

Bảng 2. Chất lợng sữa của đàn bò sữa tại Vĩnh tờng

Tháng n Mỡ

Protein

Lactoza Chất rắn
không mỡ

6

50

3.22


3.24

4.68

8.62

7

19

2.95

3.19

4.63

8.51

8

66

2.99

3.15

4.55

8.37


9

86

3.00

3.14

4.60

8.46

10

90

2.97

3.17

4.59

8.44

Trung bình



3.02


3.17

4.6

8.46

Ghi chú: a, b, c Trong cùng 1 cột có các chữ cái khác nhau thì sai khác về mặt thống kê (p<0,05).



Các chỉ tiêu về chất lợng sữa giữa các tháng trong năm của đàn bò sữa
nuôi tại huyện Vĩnh tờng không có sự sai khác đáng kể (P>0.05). Tỷ lệ mỡ sữa
biến động trong khoảng từ 2,95-3,22% (trung bình 3,02%). Tỷ lệ protein sữa dao
động trong khoảng 3,14-3,24% (trung bình 3,17%); đờng lactoza từ 4,55-4,68%
(trung bình 4,6%) và chất rắn không mỡ (SnF) từ 8,37- 8,62% (trung bình 8,46%).
Nhìn chung các chỉ tiêu chất lợng sữa (trừ tỷ lệ mỡ sữa) của đàn bò sữa nuôi tại
huyện Vĩnh tờng tơng tự nh của đàn bò sữa nuôi tại huyện Đông anh.

4. Kết luận và đề nghị

4.1. Kết luận

- Tỷ lệ mỡ sữa của bò sữa nuôi tại Đông anh (3,40%) cao hơn giá trị này ở
Vĩnh tờng (3,02). Tuy nhiên tỷ lệ protein sữa, đờng latoza và chất rắn không mỡ
của bò sữa nuôi ở hai địa phơng này là tơng đơng nhau (3,16-3,17%); (4,56-
4,60%) và (8,40-8,46%).
- Nhìn chung các chỉ tiêu về chất lợng sữa của đàn bò sữa nuôi tại Đông
anh và Vĩnh tờng tơng đối ổn định theo tháng trong năm.
- Có sự sai khác về các chỉ tiêu chất lợng sữa của đàn bò sữa nuôi tại một

số x thuộc huyện Đông anh.

4.2. Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu ảnh hởng của thức ăn, chu kỳ sữa và tháng cho sữa trên
đàn bò cái lai hớng sữa có độ máu HF khác nhau đến chất lợng sữa.


×