Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn) dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề tam giác đồng dạng cho học sinh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THU GIANG

lu
an
n

va
to
gh

tn

DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC

p
ie

CHỦ ĐỀ “TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” CHO HỌC SINH LỚP 8

do
d

oa

nl
w
lm


ul

nf

va

an

lu
oi

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC

at

nh
z
z
gm

@
om
l.c

ai
Lu

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

an


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

n

va

i

ac

th
si


Thái Nguyên, năm 2017

lu
an
n

va
p
ie

gh

tn

to

do
d

oa

nl
w
oi

lm

ul

nf

va

an

lu
at

nh
z
z
gm

@
om
l.c


ai
Lu

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

an

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

n

va

ii

ac

th
si


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THU GIANG

lu
an
n


va

DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC

p
ie

gh

tn

to

CHỦ ĐỀ “TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” CHO HỌC SINH LỚP 8

do

Mã ngành: 60. 14. 01. 11

d

oa

nl
w

Chun ngành: LL&PPDH bộ mơn Tốn học

lm


ul

nf

va

an

lu
oi

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC

at

nh

z

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Trinh

z
gm

@
om
l.c

ai

an

Lu

Thái Nguyên, năm 2017

n

va
ac

th
si


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đã được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc và được phép công bố.
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017
Người thực hiện

lu
an
n

va
to

p
ie

gh

tn

Lê Thu Giang

do
nl
w

Xác nhận

của trưởng khoa chuyên môn

của người hướng dẫn khoa học

d

oa

Xác nhận

oi

lm

ul


nf

va

an

lu
at

nh

TS. Đỗ Thị Trinh

z
z
gm

@
om
l.c

ai
an

Lu

i

http://www. lrc.tnu.edu.vn/


n

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ac

th
si


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tác giả xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ TS. Đỗ Thị
Trinh, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ trong
thời gian qua.
Tác giả xin cảm ơn ban giám hiệu, phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm
Đại học Thái Nguyên, cùng các thầy cơ trong khoa Tốn, đặc biệt là các thầy cô trong
tổ Bộ môn PPDH đã tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tác giả trong suốt
thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin cảm ơn ban giám hiệu các trường THCS trên địa bàn thị xã Từ

lu

Sơn, tỉnh Bắc Ninh cùng các em HS khối 8 trong trường đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả

an

trong thời gian tác giả thực nghiệm. Xin cảm ơn các bạn học đã giúp đỡ, khích lệ, động


va
n

viên để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn.

to
tn

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới tất cả sự quan tâm, thương yêu,

p
ie

gh

động viên, chia sẻ của gia đình, cha mẹ, anh em, bạn bè thân thiết trong suốt thời gian
tác giả thực hiện đề tài này.

do

nl
w

Tuy đã rất cố gắng nhưng luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót

oa

cần được góp ý và sửa chữa thêm. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của


d

q thầy cơ và bạn đọc.

va

an

lu
nf

Thái Ngun, tháng 04 năm 2017

oi

lm

ul

Người thực hiện

at

nh
z
z
gm

@


Lê Thu Giang

om
l.c

ai
an

Lu

ii

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

n

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ac

th
si


TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Phương pháp dạy học


PPDH

Dạy học giải quyết vấn đề

DHGQVĐ

Giải quyết vấn đề

GQVĐ

Sách giáo khoa

sgk

Sách bài tập

sbt

Trung học cơ sở

THCS

Trung học phổ thông

THPT

Giáo dục

GD


Đào tạo

ĐT

Giáo viên

GV

Học sinh

HS

Giả thiết – Kết luận

GT – KT

Trang

tr

Nhà xuất bản

Nxb

lu

Viết đầy đủ

an

n

va
p
ie

gh

tn

to
do

d

oa

nl
w

oi

lm

ul

nf

va


an

lu
at

nh
z
z
gm

@
om
l.c

ai
an

Lu

iii

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

n

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ac


th
si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................. iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................iv
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
3. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................2

lu
an

5. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................2

n


va

6. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................3
1.1. Sơ lược về lịch sử của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ............................. 4

gh

tn

to

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................................4
1.1.1. Trên thế giới .........................................................................................................4

p
ie

1.1.2. Ở Việt Nam ..........................................................................................................5

do

nl
w

1.2. Dạy học giải quyết vấn đề ......................................................................................6

oa

1.2.1. Cơ sở khoa học của dạy học giải quyết vấn đề ....................................................6


d

1.2.2. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................................8

lu

an

1.2.3. Đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề ........................................................... 11

nf

va

1.2.4. Các hình thức của dạy học giải quyết vấn đề ....................................................11

lm

ul

1.2.5. Quy trình thực hiện dạy học giải quyết vấn đề ..................................................13
1.2.6. Một số cách tạo tình huống có vấn đề trong dạy học ........................................14

oi

nh

1.2.7. Ưu điểm và khó khăn của dạy học giải quyết vấn đề ........................................16

at


1.2.8. Yêu cầu về dạy học giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học .........................17

z

1.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở .................19

z

gm

@

1.3.1. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong mơn tốn ........................................19
1.3.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học .......................................................20

ai

om
l.c

1.4. Thực trạng việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy và học hình học ở
trường Trung học cơ sở................................................................................................ 20

an

Lu

iv


http://www. lrc.tnu.edu.vn/

n

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.4.1. Sơ lược về mục đích và nội dung mơn hình học ở Trung học cơ sở .................20
1.4.2. Thực trạng dạy và học hình học ở trường Trung học cơ sở .............................. 24
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................27

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHỦ
ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HÌNH HỌC 8 ........................................................... 28
2.1. Dạy học khái niệm tốn học .................................................................................28
2.1.1. Khái quát về việc dạy học khái niệm .................................................................28
2.1.2. Một số chú ý khi vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học khái niệm .28
2.1.3. Ví dụ minh họa ..................................................................................................29
2.2. Dạy học định lý tốn học ......................................................................................32
2.2.1. Khái quát về việc dạy học định lý toán học .......................................................32

lu

2.2.2. Một số chú ý khi vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học định lý ......33

an
va

2.2.3. Ví dụ minh họa ..................................................................................................33

n

2.3. Dạy học quy tắc, phương pháp .............................................................................37

tn

to

2.3.1. Khái quát về việc dạy học quy tắc, phương pháp ..............................................37

p
ie


gh

2.3.2. Những quy tắc, phương pháp tìm đốn ............................................................. 37
2.3.3. Một số chú ý khi vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học quy tắc, phương

do

pháp .............................................................................................................................. 38

nl
w

2.3.4. Ví dụ minh họa ..................................................................................................38

oa

d

2.4. Dạy học giải bài tập toán học ...............................................................................41

an

lu

2.4.1. Khái quát về việc dạy học giải bài tập toán học ................................................42

nf

va


2.4.2. Một số chú ý khi vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học giải bài tập

ul

......................................................................................................................................43

lm

2.4.3. Ví dụ minh họa ..................................................................................................43

oi

2.5. Một số biện pháp vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề “Tam

nh

at

giác đồng dạng” ...........................................................................................................47

z

2.5.1. Tạo tình huống gợi vấn đề để gợi động cơ học tập ...........................................47

z

gm

@


2.5.2. Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề giúp học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ
năng .............................................................................................................................. 49

ai

om
l.c

2.5.3. Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề giúp hình thành năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh .................................................................................................................53

an

Lu

v

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

n

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.6. Thiết kế một số bài soạn trong chủ đề “Tam giác đồng dạng” vận dụng dạy học
giải quyết vấn đề ..........................................................................................................56
2.6.1. Bài giảng 1: Định lý Talet .................................................................................56
2.6.2. Bài giảng 2: Tính chất đường phân giác ............................................................ 63
2.6.3. Bài giảng 3: Định lí đảo và hệ quả của định lý Talet ........................................68
Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................72
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................73
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ...........................................................................73
3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm..............................................................................73
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................................................73
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................... 73

lu

3.4.1. Phiếu đánh giá bộ môn ......................................................................................73


an
va

3.4.2. Bài kiểm tra đánh giá .........................................................................................74

n

Tiểu kết chương 3 ........................................................................................................79

tn

to

KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................................80

p
ie

gh

1. Kết luận ....................................................................................................................80
2. Khuyến nghị .............................................................................................................80

do

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN

nl
w


LUẬN VĂN .................................................................................................................81

oa

d

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 82

oi

lm

ul

nf

va

an

lu

PHỤ LỤC ....................................................................................................................85

at

nh
z
z

gm

@
om
l.c

ai
an

Lu

vi

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

n

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thời đại, nhu cầu phát triển kinh tế của đất
nước, giáo dục (GD) Việt Nam đang đứng trước bài tốn cần đổi mới một cách tồn
diện từ mục tiêu GD đến phương pháp dạy học (PPDH) và phương tiện dạy học.
Vì vậy, nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam lần thứ IV khóa VIII năm 1993 đã chỉ ra: "Mục tiêu GD - ĐT phải hướng vào đào
tạo những con người lao động tự chủ, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề
thường gặp, qua đó mà góp phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất nước là dân
giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh".

lu

Đồng thời, điều 28.2 Luật Giáo dục cũng khẳng định: “Phương pháp GD phổ

an

thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp

va

n

với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ

tn

to

năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng

p
ie

gh

thú học tập cho học sinh”.
1.2. Việc đổi mới PPDH đã được đẩy mạnh ở tất cả các cấp học nói chung, ở bậc

do

nl
w

trung học cơ sở (THCS) nói riêng, theo quan điểm: “Tích cực hố hoạt động học tập”,

oa

“Hoạt động hoá người học”, “Lấy người học làm trung tâm”.... Có nhiều PPDH theo xu

d


hướng khơng truyền thống đã được vận dụng như: dạy học giải quyết vấn đề (DHGQVĐ),

lu

va

an

dạy học theo thuyết tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học phân hóa, dạy

nf

học kiến tạo… nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học. Trong các PPDH tích

lm

ul

cực kể trên thì DHGQVĐ tỏ ra có hiệu quả và dễ vận dụng trong các trường phổ thông, giúp

oi

học sinh (HS) hoạt động tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo trong q trình hoạt động,

at

nh

góp phần nâng cao chất lượng GD.


z

1.3. Trong chương trình tốn THCS, hình học là một phân môn đặc biệt thuận

z

@

lợi đối với việc rèn luyện tư duy logic, phát huy tốt tính tích cực, độc lập và sáng tạo

gm

của HS. Trong đó, chủ đề “Tam giác đồng dạng” là một trong những nội dung cơ bản

ai

om
l.c

của hình học lớp 8. Vì vậy, để HS có thể học chủ đề “Tam giác đồng dạng” một cách
tích cực, chủ động, sáng tạo thì giáo viên (GV) cần vận dụng những PPDH học mới

an

Lu

phù hợp với đặc điểm của từng phần để truyền đạt kiến thức cho HS.

va


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

1

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Vì những lí do trên, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu luận văn “Dạy
học giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng” cho học sinh lớp

8” làm nội dung nghiên cứu của luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp vận dụng DHGQVĐ vào dạy học chủ đề “Tam giác đồng
dạng”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn ở trường THCS.
3. Giả thuyết khoa học
Trong dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng” lớp 8 ở trường THCS, nếu biết
vận dụng một cách hợp lí DHGQVĐ thì có thể giúp HS nắm vững các khái niệm,
định lý, tính chất và cách chứng minh các trường hợp đồng dạng trong tam giác;

lu

đồng thời rèn luyện cho HS khả năng sáng tạo trong giải các bài toán về tam giác

an

đồng dạng.

va
n

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

to

- Điều tra thực trạng tình hình dạy học hình học trong chương trình Tốn 8 nói

p
ie

gh


tn

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về DHGQVĐ.

chung, chủ đề “Tam giác đồng dạng” nói riêng và việc vận dụng DHGQVĐ ở THCS.

do

nl
w

- Đề xuất một số biện pháp vận dụng DHGQVĐ vào dạy học chủ đề “Tam

oa

giác đồng dạng” cho HS lớp 8 THCS.

d

- Thiết kế giáo án dạy học một số tiết trong chủ đề “Tam giác đồng dạng” có vận

va

an

lu

dụng DHGQVĐ.


oi

5. Phương pháp nghiên cứu

lm

ul

quả của đề tài.

nf

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu

at

nh

5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

z

- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước có liên quan đến GD - ĐT, mục

z

@

đích, nội dung PPDH nói chung và PPDH mơn Tốn nói riêng.


gm

- Nghiên cứu các tài liệu viết về lý luận dạy học mơn Tốn và các tài liệu liên

om
l.c

ai

quan đến đề tài để làm sáng tỏ DHGQVĐ.
5.2. Phương pháp quan sát, điều tra

an

Lu

+ Dự giờ, điều tra, phỏng vấn, trao đổi tổng kết rút kinh nghiệm.

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

2

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy chủ đề “Tam giác đồng dạng” ở trường THCS,
nhận thức của GV và kỹ năng vận dụng DHGQVĐ vào dạy học.
5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tổ chức thực nghiệm sư phạm tại một số trường thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh như: trường THCS Đình Bảng, trường THCS Từ Sơn, trường THCS Đông Ngàn
nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của PPDH được đề xuất trong luận văn.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn dự kiến gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.

lu


Chương 2: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chủ đề “Tam giác

an

đồng dạng” hình học 8.

va
n

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

p
ie

gh

tn

to
do
d

oa

nl
w
oi

lm


ul

nf

va

an

lu
at

nh
z
z
gm

@
om
l.c

ai
an

Lu
va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/


ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

3

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Sơ lược về lịch sử của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
DHGQVĐ là một phương pháp xuất hiện từ rất sớm và có khả năng ứng dụng
cao trong mọi thời điểm. PPDH này có nhiều cách gọi khác nhau như:
-


Dạy học nêu vấn đề.

-

Dạy học gợi vấn đề.

-

Dạy học giải quyết vấn đề.

-

Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

-

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

lu

Về bản chất, dường như các thuật ngữ trên đều dùng để chỉ cùng một xu hướng

an

sư phạm hay một PPDH, trong đó HS đứng trước một tình huống có vấn đề và tri thức

va
n

được kiến tạo qua quá trình giải quyết vấn đề (GQVĐ) ấy. Tuy nhiên, về hình thức thì


tn

to

từ mỗi tên gọi người ta có thể suy ra được một kiểu dạy ứng với một điểm mấu chốt

p
ie

gh

cần nhấn mạnh. Do đó, nếu khơng giải thích rõ ràng thì có thể dẫn đến chỗ hiểu không
đầy đủ về xu hướng sư phạm hay PPDH này. Chẳng hạn, các thuật ngữ nêu vấn đề, gợi

do

nl
w

vấn đề khơng nói rõ vai trị của HS trong q trình GQVĐ. Do vậy có thể dẫn tới lầm

oa

tưởng rằng việc dạy học chỉ tập trung ở khâu tạo tình huống có vấn đề để gây động lực

d

tâm lý, thu hút HS vào nhiệm vụ nhận thức. Hơn nữa, thuật ngữ nêu vấn đề cịn có thể


lu

va

an

gây ra cách hiểu là vấn đề do GV nêu lên chứ không phải nảy sinh từ logic bên trong

nf

của tình huống. Thuật ngữ gợi vấn đề tránh được cách hiểu lầm thứ hai nhưng vẫn cịn

lm

ul

có thể gây nên cách hiểu lầm thứ nhất.

oi

Các cụm từ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, Dạy học giải quyết vấn đề, Dạy

at

nh

học đặt và giải quyết vấn đề thể hiện đầy đủ một quan điểm sư phạm hiện đại về dạy

z


học toán đã được thừa nhận rộng rãi trên thế giới: “Học toán là học phát hiện, học trình

z
@

bày và giải quyết các bài tốn.”

gm

1.1.1. Trên thế giới

ai

om
l.c

Thuật ngữ “Da ̣y ho ̣c nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay còn gọi
là phương pháp phát kiến, tìm tịi. Điều này đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu

an

Lu

như A. Ja Ghecđơ, B. E Raicôp,… vào những năm 70 của thế kỉ XIX. Các nhà khoa

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/


ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

4

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

học này đã nêu lên phương án tìm tịi, phát kiến trong dạy học nhằm hình thành năng
lực nhận thức của HS bằng cách đưa HS vào hoạt động tìm kiếm ra tri thức, HS là chủ
thể của hoạt động học, là người sáng tạo ra hoạt động học. Đây có thể là một trong
những cơ sở lí luận của DHGQVĐ.
Vào những năm 50 của thế kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đơi lúc xuất
hiện mâu thuẫn trong GD đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu GD ngày càng cao, khả năng

sáng tạo của HS ngày càng tăng với tổ chức dạy học còn lạc hậu, và DHGQVĐ ra đời.
Phương pháp này đặc biệt được chú trọng ở Ba Lan. V. Okon – nhà giáo dục học Ba
Lan đã làm sáng tỏ PPDH này thật sự là một PPDH tích cực, tuy nhiên những nghiên
cứu này chỉ dừng ở việc ghi lại những thực nghiệm thu được từ việc sử dụng DHGQVĐ

lu

chứ chưa đưa ra đầy đủ cơ sở lí luận cho phương pháp.

an

Những năm 70 của thế kỉ XX, M. I Mackmutov đã đưa ra đầy đủ cơ sở lí luận

va
n

của DHGQVĐ. Trên thế giới cũng có rất nhiều nhà khoa học, nhà GD đã nghiên cứu

tn

to

DHGQVĐ như V. Okon, Xcatlin, A. Ja Gheeder, B. E Raicop, Machiuskin, Lecne,…

p
ie

gh

1.1.2. Ở Việt Nam

Người đầu tiên đưa DHGQVĐ vào Việt Nam là dịch giả Phan Tất Đắc “Dạy học

do

nl
w

nêu vấ n đề ” (Lécne - 1977).Về sau, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu PPDH này như

oa

Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Phạm Văn Hoàn, Bùi Văn Nghị, Nguyễn Bá Kim, Đào

d

Tam…. Những nghiên cứu này đã được áp dụng triệt để trong dạy học ở phổ thơng và

lu

an

tỏ ra có hiệu quả, giúp HS hiểu rõ một vấn đề một cách sâu sắc.

nf

va

Đặc biệt trong những năm gần đây, trước những thách thức mới của yêu cầu

ul


phát triển xã hội, trong bối cảnh của một cách mạng công nghệ thông tin trên thế

oi

lm

giới, mục đích của nhà trường là phải đào tạo cho HS, lực lượng lao động nòng cốt

nh

trong tương lai, có năng lực GQVĐ khơng chỉ thuộc phạm trù PPDH, mà cịn trở

at

thành một mục đích của q trình dạy học ở nhà trường, được cụ thể hoá thành một

z

thành tố của mục tiêu và năng lực GQVĐ giúp con người thích ứng được với sự

z

gm

@

phát triển của xã hội. GQVĐ cũng trở thành nội dung học tập của HS.
Trong định hướng phát triển GD-ĐT, nghị quyết Trung ương Đảng khoá IX


ai

om
l.c

đã nhấn mạnh: "Tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, PPDH, phương thức đào
tạo,... nâng cao trình độ GV các cấp". Những điểm nói trên nhấn mạnh đến năng lực

an

Lu

GQVĐ, phù hợp với xu thế hiện đại về cải cách PPDH của thế giới.

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


n

5

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Năng lực GQVĐ là một trong những năng lực then chốt cần thiết cho mọi HS,
mà nhà trường là nơi góp phần đề ra mục tiêu của q trình dạy học. Trong đó,
DHGQVĐ là một trong những PPDH chủ đạo được sử dụng trong nhà trường phổ thơng
nói chung và trong nhà trường THCS nói riêng.
Đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về DHGQVĐ trong dạy học hình học
ở THCS như: luận văn thạc sĩ Vương Gia Huy “Vận dụng dạy học GQVĐ vào chương
"Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác" - Toán
7” (2006); luận văn thạc sĩ Lê Thị Cẩm Nhung “Phát hiện khả năng giải tốn của HS
THCS thơng qua nội dung hình học lớp 7” (2002)… Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ
thể nào liên quan đến việc DHGQVĐ cho HS theo bốn tình huống điển hình thơng qua

lu

dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng”.

an


Vì vậy, trên cơ sở kế thừa những kết quả của các nhà nghiên cứu tốn học đi

va
n

trước, tác giả tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu sâu về việc DHGQVĐ cho HS theo bốn

tn

to

tình huống điển hình thơng qua dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng” – hình học 8,

p
ie

gh

nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS.
Tuy vấn đề này không mới song trong luận văn tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu

do

nl
w

vấn đề thơng qua bốn tình huống điển hình trong dạy học. Tác giả cũng đưa ra một số

oa


định hướng đổi mới PPDH trong dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng” cho HS lớp 8,

d

giúp GV định hướng tiếp cận chủ đề “Tam giác đồng dạng” nói riêng, hình học nói

lu

va

an

chung theo DHGQVĐ một cách hiệu quả.

nf

1.2. Dạy học giải quyết vấn đề

oi

1.2.1.1. Cơ sở triết học

lm

ul

1.2.1. Cơ sở khoa học của dạy học giải quyết vấn đề

at


nh

Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình

z

phát triển. Một vấn đề được gợi ra cho HS học tập chính là một mâu thuẫn giữa yêu

z

@

cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm sẵn có. Tình huống này phản ánh

gm

một cách logic và biện chứng quan hệ bên trong giữa tri thức cũ, kĩ năng cũ và kinh

ai

om
l.c

nghiệm cũ đối với yêu cầu giải thích sự kiện mới hoặc đổi mới tình thế. Nhờ thế, HS
phát triển thêm một bước trên con đường tự hồn thiện mình, sẵn sàng tiếp nhận những

an

Lu


mâu thuẫn khác ở mức độ cao hơn.

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

6

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


1.2.1.2. Cơ sở tâm lý học
Theo các nhà tâm lý học, con người chỉ bắt đầu tư duy tích cực khi nảy sinh nhu
cầu tư duy, tức là khi đứng trước một khó khăn về nhận thức cần phải khắc phục, một
tình huống gợi vấn đề. “Tư duy sáng tạo luôn luôn bắt đầu bằng một tình huống gợi
vấn đề” (Rubinstein 1960).
Như vậy về bản chất, DHGQVĐ dựa trên cơ sở lý luận của tâm lý học về quá
trình tư duy và đặc điểm tâm lý lứa tuổi. Có thể mơ phỏng tồn bộ quá trình dạy học
như sau: GV đưa HS đến một trở ngại T (tình huống có vấn đề), ở đó T thỏa mãn các
điều kiện gây cảm xúc (ngạc nhiên, háo hức, hứng thú, chờ đợi) và trên sức một chút
(tích cực suy nghĩ thì sẽ vượt qua T). HS tích cực hoạt động nhận thức dưới sự gợi mở,

lu

dẫn dắt toàn bộ hoặc từng phần của GV, hoặc độc lập suy nghĩ để tìm ra con đường

an

vượt qua T, đi đến kết luận nào đó.

va
n

Q trình nhận thức ln thực hiện nhờ tư duy, mà tư duy về bản chất lại là sự

tn

to

nhận thức dẫn đến chỗ phát hiện và GQVĐ - nhiệm vụ đặt ra cho mỗi người. Vì vậy


p
ie

gh

tâm lý học dạy học phải dựa vào nguyên tắc: Tính có vấn đề cao, khơng có vấn đề thì
khơng có tư duy.

do

nl
w

Theo tâm lý học kiến tạo, học tập chủ yếu là một q trình trong đó người học

oa

xây dựng tri thức cho mình bằng cách liên hệ những cảm nghiệm mới với những tri

d

thức đã có. DHGQVĐ phù hợp với quan điểm này.

lu

va

an


1.2.1.3. Cơ sở giáo dục học

nf

DHGQVĐ phù hợp với nguyên tắc tính tự giác và tích cực, vì nó khêu gợi được

oi

và GQVĐ.

lm

ul

hoạt động học tập mà chủ thể được hướng đích, gợi động cơ trong quá trình phát hiện

at

nh

DHGQVĐ cũng biểu hiện sự thống nhất giữa kiến tạo tri thức, phát triển năng

z

lực trí tuệ và bồi dưỡng phẩm chất. Những tri thức mới (đối với HS) được kiến tạo nhờ

z

@


quá trình GQVĐ. Tác dụng phát triển năng lực trí tuệ của kiểu dạy học này là ở chỗ

gm

HS được học cách khám phá, tức là rèn luyện cho HS cách thức phát hiện, tiếp cận,

ai

om
l.c

GQVĐ một cách khoa học. Đồng thời, DHGQVĐ cũng góp phần bồi dưỡng cho người
học những đức tính cần thiết của người lao động sáng tạo như tính chủ động, tích cực,

an

Lu

kiên trì vượt khó, tính kế hoạch và thói quen tự kiểm tra…

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

7

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.2.1. Vấn đề
Hệ thống được hiểu là một tập hợp những phần tử cùng với những quan hệ giữa
những phần tử của tập hợp đó.
Một tình huống được hiểu là một hệ thống phức tạp gồm chủ thể và khách thể,
trong đó chủ thể có thể là người, cịn khách thể lại là một hệ thống nào đó.
Nếu trong một tình huống, chủ thể cịn chưa biết ít nhất một phần tử của khách
thể thì tình huống này được gọi là một tình huống bài tốn đối với chủ thể.
Trong một tình huống bài tốn, nếu được chủ thể đặt ra mục tiêu tìm phần tử
chưa biết nào đó dựa vào một số những phần tử cho trước ở trong khách thể thì ta có


lu

một bài tốn.

an

Một bài toán được gọi là vấn đề nếu chủ thể chưa biết một thuật giải nào có thể

va
n

áp dụng để tìm ra phần tử chưa biết của bài toán.
Theo Nguyễn Bá Kim [23], tình huống gợi vấn đề là tình huống gợi ra cho HS

p
ie

gh

tn

to

1.2.2.2. Tình huống gợi vấn đề
những khó khăn về lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết và có khả năng vượt qua,

do

nl
w


nhưng khơng phải ngay tức thì nhờ vào một quy tắc có tính thuật tốn mà phải trải qua

oa

một q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để đồng hóa nó hay điều chỉnh hệ thống

d

kiến thức sẵn có nhằm thích nghi với điều kiện hành động mới.

lu

nf

i)Tồn tại một vấn đề

va

an

Tình huống gợi vấn đề là tình huống thỏa mãn ba điều kiện sau:

lm

ul

Tình huống bộc lộ mâu thuẫn giữa thực tiễn với trình độ nhận thức, chủ thể phải

oi


ý thức được một khó khăn trong tư duy hoặc hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa

at

nh

đủ để vượt qua. Nói cách khác, phải có ít nhất một phần tử của khách thể mà HS chưa

z

biết và cũng chưa có trong tay một thuật giải để tìm phần tử đó.

z
@

ii)Gợi nhu cầu nhận thức

gm

Nếu tình huống có vấn đề, nhưng vì một lí do nào đó mà HS khơng có hứng

ai

om
l.c

thú tìm hiểu, suy nghĩ để tìm cách giải quyết (chẳng hạn vì họ cảm thấy chẳng có
ích gì cho mình, hay vì q mệt mỏi,...) thì đó cũng khơng phải là tình huống gợi


an

Lu

vấn đề. Điều quan trọng là tình huống phải gợi nhu cầu nhận thức, chẳng hạn làm

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

8

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bộ lộ sự khiếm khuyết về kiến thức và kĩ năng của HS để họ thấy cần thiết phải bổ
sung, điều chỉnh, hoàn thiện tri thức, kĩ năng bằng cách tham gia giải quyết vấn
đề nảy sinh.
iii)Khơi dậy niềm tin ở khả năng bản thân
Nếu tình huống có vấn đề rất hấp dẫn, lơi cuốn HS có nhu cầu giải quyết, nhưng
khiến HS cảm thấy vấn đề vượt quá so với khả năng của mình thì HS cũng khơng cịn
hứng thú, khơng sẵn sàng GQVĐ. Tình huống gợi vấn đề phải bộ lộ mối quan hệ (có
thể khá mờ nhạt) giữa vấn đề cần giải quyết và vốn kiến thức sẵn có của chủ thể, tạo ra
ở chủ thể niềm tin rằng nếu tích cực suy nghĩ thì sẽ thấy rõ hơn mối quan hệ này và có
nhiều khả năng tìm ra cách GQVĐ.

lu

Việc tạo ra một tình huống gợi vấn đề khơng phải là dễ dàng. Quả thực, làm thế

an

nào để vấn đề đặt ra đảm bảo đủ hai điều kiện: gợi nhu cầu nhận thức và gây niềm tin

va
n

ở khả năng? Đó là một câu hỏi lớn rất cần thiết được nghiên cứu trả lời. Chính vì vậy,

tn


to

trong thực tế dạy học ở trường phổ thông, GV thường chỉ mới dừng lại ở mức độ tạo

p
ie

gh

ra được tình huống có vấn đề, chứ chưa phải là tình huống gợi vấn đề. Tuy nhiên, ngay
cả khi chỉ tạo được tình huống có vấn đề, thì việc áp dụng đúng như các bước đã nêu

do

nl
w

của DHGQVĐ cũng mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với PPDH truyền thống.

oa

Ví dụ 1.1: Sau khi HS được học về “Định lý Talet trong tam giác” GV yêu cầu HS giải

d

bài toán: “Cho tam giác ABC, kẻ B’C’//BC, hãy áp dụng định lý Talet chỉ ra các tỉ số tỉ

lu


va

an

lệ trong tam giác”. HS dễ dàng chỉ ra được các tỉ số, từ đó GV đặt vấn đề: “Ngược lại,

nf

nếu ta có các tỉ số tỉ lệ thì có thể suy ra được song song hay khơng?”

lm

ul

* Bình luận: Tình huống trên là tình huống có vấn đề vì nó tồn tại một vấn đề mà ngay

oi

thời điểm đó HS chưa có câu trả lời song nó có thể chưa phải tình huống gợi vấn đề vì

z

tiến hành GQVĐ.

at

nh

tình huống đặt ra chưa đảm bảo chắc chắn tạo ra ở HS sự hứng thú và nhu cầu muốn


z

@

Ví dụ 1.2: Buổi hơm trước khi học bài “Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet”, GV

gm

đưa ra cho HS một bài toán: “Hãy đo chiều cao cột đá ở cổng vào Đền Đơ (Đình Bảng,

ai

om
l.c

Từ Sơn, Bắc Ninh) chỉ bằng các dụng cụ đơn giản và khơng sử dụng thang.”
u cầu mỗi nhóm hãy về nhà thảo luận và thử tìm cách đo chiều cao của cột đá đó.

an

Lu

* Bình luận: Tình huống này thỏa mãn ba điều kiện của tình huống gợi vấn đề:

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/


ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

9

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Tồn tại một vấn đề: rõ ràng đối với việc đo chiều cao cột đá không sử dụng thang
đã khiến HS gặp nhiều khó khăn và chưa có phương án giải quyết phù hợp.
+ Bài tốn tạo ra ở HS sự tị mị, hứng thú và nhu cầu GQVĐ vì ba lí do chủ yếu:
- Bài toán khá khác lạ so với những bài tốn tính độ dài đoạn thẳng mà HS
thường gặp trong lớp. Nó thể hiện một sự độc đáo và thú vị.
- Bài tốn được đặt trong tình huống phải thi đua giữa các nhóm.
- Bài tốn khơi dậy ở HS trí tị mị muốn tìm hiểu chi tiết hơn về các di tích lịch

sử tại địa phương.
+ Dù là khác lạ, nhưng thoạt tiên, HS không cảm thấy quá khó phải bó tay, HS có
thể tính đến nhiều cách GQVĐ khác nhau: đo trực tiếp chiều cao cột đá, đo từng phần
của cột đá rồi cộng lại... Chỉ đến khi hiểu rõ các ràng buộc của tình huống họ mới nhận

lu

ra tính khơng hiệu quả của các cách giải quyết này. Ta nói, tồn tại các chiến lược cơ

an
va

sở cho phép HS đưa ra những giải pháp đáp ban đầu. Việc nhận ra khiếm khuyết của

n

chiến lược cơ sở sẽ buộc HS phải điều chỉnh phương thức GQVĐ.

to
tn

Chính sự tồn tại chiến lược cơ sở, cùng với cảm giác quen thuộc về bài tốn tính

p
ie

gh

chiều cao cột đá là một trong các nhân tố góp phần tạo ra ở HS niềm tin vào khả năng
giải quyết được vấn đề đặt ra.


do

1.2.2.3. Dạy học giải quyết vấn đề

nl
w

Một trong những mục đích cốt yếu của PPDH này là giúp HS phát triển các khả

oa

d

năng: khả năng phát hiện và trình bày vấn đề, khả năng tìm kiếm cách GQVĐ, khả

an

lu

năng tổ chức quá trình GQVĐ, khả năng kiểm tra đánh giá kết quả và tiến hành GQVĐ,

va

... Nói cách khác, nó cung cấp cho HS những tri thức phương pháp.

ul

nf


Như vậy, DHGQVĐ là PPDH trong đó GV tạo ra các tình huống có vấn

lm

đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng

oi

tạo để GQVĐ, thơng qua việc GQVĐ đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng

nh

at

và đạt được những mục tiêu học tập khác.

z

Ví dụ 1.3: Sau khi HS đã được học về cả ba trường hợp đồng dạng của tam giác thì một

z

gm

@

tri thức phương pháp rất có ích có thể được rút ra là: “Khi chứng minh hai tam giác
đồng dạng ta chỉ cần chọn một trong ba trường hợp đồng dạng của tam giác phù hợp

ai


om
l.c

nhất để chứng minh chứ không bắt buộc phải sử dụng cụ thể trường hợp nào.” Lúc này
HS sẽ dựa vào yêu cầu bài tốn hoặc sở thích của bản thân để chọn cách chứng minh

an

Lu

phù hợp nhất cho bản thân.

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n


10

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2.3. Đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề
Theo Nguyễn Bá Kim [23], trong DHGQVĐ, GV tạo ra các tình huống gợi vấn
đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, ý thức, rèn luyện kĩ năng và đạt
được những mục tiêu học tập khác. Vì vậy, DHGQVĐ có những đặc điểm sau:
+ HS được đặt vào một tình huống gợi vấn đề chứ không phải được thông báo tri
thức dưới dạng có sẵn. Các tình huống này có thể do GV chủ động xây dựng, cũng có
thể do logic kiến thức bài học tạo nên.
+ HS hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức và
khả năng của mình để GQVĐ chứ không phải chỉ nghe GV giảng một cách thụ động.
Những ý kiến này có thể chưa đúng hoặc khác với sự chuẩn bị của GV.

lu

+ Mục tiêu dạy học không phải chỉ là làm cho HS lĩnh hội kết quả của q trình

an

GQVĐ, mà cịn ở chỗ làm cho họ phát triển khả năng tiến hành những quá trình như


n

va

vậy. Nói cách khác, HS được học bản thân việc học.

gh

tn

to

1.2.4. Các hình thức của dạy học giải quyết vấn đề
Tuỳ theo vai trò của GV và HS trong các bước của DHGQVĐ, đặc trưng của tri

p
ie

thức đạt được mà có cách phân loại hình thức khác nhau trong DHGQVĐ.

do

Nguyễn Bá Kim [23] đưa ra bốn hình thức của DHGQVĐ:

nl
w

i)Người học tự nghiên cứu giải quyết vấn đề


d

oa

Đây là hình thức dạy học mà tính độc lập của người học được phát huy cao độ. GV

an

lu

chỉ tạo ra tình huống gợi vấn đề, người học tự GQVĐ đó. Như vậy, trong hình thức

ul

nf

trình nghiên cứu này.

va

này, người học độc lập nghiên cứu vấn đề và thực hiện tất cả các khâu cơ bản của quá

lm

ii) Người học hợp tác giải quyết vấn đề

oi

Hình thức này chỉ khác hình thức thứ nhất ở chỗ q trình GQVĐ khơng diễn


nh

at

ra một cách đơn lẻ ở một người học, mà là có sự hợp tác giữa những người học với

z

nhau, chẳng hạn dưới hình thức học nhóm, học tổ, làm dự án…

z
gm

@

iii) Thầy trị vấn đáp giải quyết vấn đề

Trong vấn đáp GQVĐ, học trị làm việc khơng hồn tồn độc lập mà có sự gợi

ai

om
l.c

ý, dẫn dắt của thầy khi cần thiết. Phương tiện để thực hiện hình thức này là những câu
hỏi của thầy và những câu trả lời hoặc hành động đáp lại của trị. Như vậy, có sự đan

an

Lu


xen, thay đổi hoạt động của thầy và trị dưới hình thức vấn đáp.

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

11

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Với hình thức này, ta thấy DHGQVĐ có phần giống với phương pháp vấn đáp.
Tuy nhiên, hai cách dạy học này thật ra không đồng nhất với nhau. Nét quan trọng của
DHGQVĐ không phải là những câu hỏi mà là tình huống gợi vấn đề. Trong một giờ
học nào đó, GV có thể đặt nhiều câu hỏi, nhưng nếu các câu hỏi này chỉ địi hỏi tái hiện
tri thức đã học thì giờ học đó vẫn khơng phải là DHGQVĐ. Ngược lại, trong một số
trường hợp, việc GQVĐ của HS có thể diễn ra chủ yếu là nhờ tình huống gợi vấn đề
chứ khơng phải nhờ những câu hỏi GV đặt ra.
iv) Giáo viên thuyết trình giải quyết vấn đề
Ở hình thức này, mức độ độc lập của HS thấp hơn ở các hình thức trên. GV tạo
ra tình huống gợi vấn đề, sau đó chính bản thân GV phát hiện vấn đề và trình bày q
trình suy nghĩ GQVĐ (chứ khơng phải chỉ đơn thuần nêu lời giải). Trong q trình đó

lu
an

có việc tìm tịi dự đốn, có lúc thành cơng; có khi thất bại, phải điều chỉnh phương

n

va

hướng mới đi đến kết quả. Như vậy, tri thức được trình bày khơng phải dưới dạng có
phỏng và rút gọn q trình khám phá thật sự. Cấp độ này được dùng nhiều hơn ở lớp

gh

tn


to

sẵn mà là trong quá trình người ta khám phá ra chúng; q trình này là một sự mơ

p
ie

trên: trung học phổ thông (THPT), đại học.

do

Theo Lécne [31, tr.47] DHGQVĐ có thể có ba dạng sau:

nl
w

 Dạng 1: Phương pháp nghiên cứu

oa

GV tổ chức hoạt động tìm tịi sáng tạo cho HS bằng cách đặt ra các hoạt động và

d

kiểm tra uốn nắn q trình đó. HS sẽ trải qua các giai đoạn sau một cách độc lập: quan

lu

va


an

sát và nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng; đặt vấn đề; đưa ra giả thuyết; xây dựng kế

nf

hoạch nghiên cứu; thực hiện kế hoạch, tìm hiểu các mối liên hệ giữa hiện tượng đang

lm

ul

nghiên cứu với các hiện tượng khác; trình bày cách GQVĐ; kiểm tra cách GQVĐ; rút

oi

ra kết luận thực tiễn về việc vận dụng kiến thức đã được tiếp thu.

at

nh

 Dạng 2: Phương pháp tìm tịi từng phần

z

GV giúp HS tự giải quyết từng giai đoạn, từng phần trong quá trình nghiên cứu.

z


 Dạng 3: Phương pháp trình bày nêu vấn đề

@

gm

GV giới thiệu cho HS cách GQVĐ, giúp cho HS hiểu logic, các vấn đề và cách

om
l.c

ai

GQVĐ đó. Có hai hình thức thực hiện:

- GV tự mình hoặc dùng phương tiện dạy học thay thế để trình bày trình tự lơgic

Lu

của việc tìm kiếm cách GQVĐ.

an

- GV vạch ra cách giải quyết sau cùng của vấn đề đang nghiên cứu.

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/


ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

12

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mỗi hình thức nói trên địi hỏi HS phải bộc lộ tính tích cực ở các mức độ khác
nhau: sáng tạo, tìm tịi và tái hiện; do đó chủ thể học tập (HS) sẽ bộc lộ tính độc lập
cao nhất ở dạng một và thấp nhất ở dạng hai.
Trong dạy học ở trường phổ thông, phương tiện chủ yếu là hệ thống câu hỏi, lời
gợi ý của GV và các câu trả lời, hành động đáp lại của HS.
1.2.5. Quy trình thực hiện dạy học giải quyết vấn đề

Theo Nguyễn Bá Kim [23], quy trình DHGQVĐ gồm các bước:
Bước 1: Phát hiện, thâm nhập vấn đề
+ Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề thường là do GV tạo ra. Có thể liên
tưởng những cách suy nghĩ, tìm tịi, dự đốn.
+ Giải thích và chính xác hóa tình huống (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặt ra.

lu
an

+ Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu GQVĐ đó.

n

va

Bước 2: Tìm giải pháp
được thực hiện theo sơ đồ sau:

gh

tn

to

Tìm một cách GQVĐ. Việc này thường

p
ie

* Giải thích sơ đồ:


do

Khi phân tích vấn đề, cần làm rõ những

nl
w

mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm.

oa

Trong mơn tốn, ta thường dựa vào những tri

d

thức toán đã học, liên tưởng tới những định

lu

va

an

nghĩa và định lý thích hợp.

nf

Khi đề xuất và thực hiện hướng


lm

ul

GQVĐ, cùng với việc thu thập, tổ chức dữ

oi

liệu, huy động tri thức, thường hay sử dụng

at

nh

những phương pháp, kĩ thuật nhận thức, tìm đốn, suy luận như hướng đích, quy lạ về
quen, đặc biệt hóa, chuyển qua những trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát

z

z

hóa, xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược

@

gm

lùi… Phương hướng được đề xuất khơng phải là bất biến, trái lại có thể phải điều chỉnh,

om

l.c

ai

thậm chí bác bỏ và chuyển hướng khi cần thiết. Khâu này có thể được làm nhiều lần
cho đến khi tìm ra hướng đi hợp lý.

Lu

Kết quả của việc đề xuất và thực hiện hướng GQVĐ là hình thành được một giải

an

pháp. Việc tiếp theo là kiểm tra giải pháp xem có đúng đắn hay khơng.

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


n

13

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nếu giải pháp đúng thì kết thúc ngay, nếu khơng đúng thì lặp lại từ khâu phân
tích vấn đề cho đến khi tìm được giải pháp đúng. Sau khi đã tìm ra một giải pháp, có
thể tiếp tục tìm thêm những giải pháp khác (theo sơ đồ trên), so sánh chúng với nhau
để tìm ra giải pháp hợp lý nhất.
Bước 3: Trình bày giải pháp
Khi đã GQVĐ đặt ra, HS trình bày lại tồn bộ từ việc phát biểu vấn đề cho tới
giải pháp. Nếu vấn đề là một đề bài cho sẵn thì có thể khơng cần phát biểu lại. Trong
khi trình bày, cần tuân thủ các chuẩn mực đề ra trong nhà trường như ghi rõ GT-KL
đối với bài toán chứng minh, phân biệt các phần: phân tích, cách dựng, chứng minh,
biện luận với bài tốn dựng hình, giữ gìn vở sạch, chữ đẹp…
Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

lu
an

+ Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.


n

va

+ Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật

tn

to

ngược vấn đề… và GQVĐ nếu có thể.
Theo Nguyễn Bá Kim [23], để thực hiện DHGQVĐ, điểm xuất phát là tạo tình

p
ie

gh

1.2.6. Một số cách tạo tình huống có vấn đề trong dạy học

do

huống gợi vấn đề. Một số GV nghĩ DHGQVĐ tuy hay nhưng có vẻ ít cơ hội thực hiện

nl
w

do khó tạo ra nhiều tình huống gợi vấn đề. Để xố bỏ ấn tượng khơng đúng, có thể nêu


d

oa

lên một số tình huống gợi vấn đề rất phổ biến và dễ thiết lập. Chẳng hạn có thể tạo

an

lu

những tình huống gợi vấn đề theo một số cách thơng dụng như:

va

a) Dự đốn nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn

ul

nf

Ví dụ 1.4: Sau khi HS được học về các trường hợp đồng dạng của tam giác, GV cho

lm

HS quan sát hai tam giác vuông và yêu cầu chỉ ra các cách chứng minh hai tam giác đó

oi

đồng dạng. HS dễ dàng chỉ ra được hai tam giác đó đồng dạng theo một trong ba trường


nh

at

hợp, lúc này GV mới đặt vấn đề: “Nếu hai tam giác vuông mà chỉ cho biết một cặp

z

cạnh huyền và một cặp cạnh góc vng tỉ lệ hoặc chỉ cho biết một cặp góc nhọn bằng

z

@

nhau thì có thể chứng minh chúng đồng dạng được hay không?”

gm

Rõ ràng khi đã biết những yếu tố trên trong tam giác vng ta hồn tồn có thể

ai

om
l.c

chứng minh hai tam giác vng đó đồng dạng với nhau. Từ đó gợi ra vấn đề: Phải
chăng ta có thể chứng minh hai tam giác vng đồng dạng theo cách khác ngồi ba

an


Lu

trường hợp đồng dạng mà HS đã được học trước đó?

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

14

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

b) Lật ngược vấn đề
Ví dụ 1.5: Sau khi HS đã học định lý Talet trong tam giác: “Nếu một đường thẳng song
song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó
những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ”, có thể lật ngược vấn đề: “Nếu một đường thẳng cắt
hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ
lệ” thì đường thẳng đó có song song với cạnh cịn lại của tam giác hay khơng?
c) Xem xét tương tự
Ví dụ 1.6: GV đặt vấn đề cho HS: Từ điều đã biết là “Định lý Talet trong tam giác”
liệu có thể áp dụng được định lý Talet đối với tứ giác khơng? Có phải tứ giác nào cũng
áp dụng được định lý Talet hay không? Cụ thể với hình thang, định lý Talet được phát

lu

biểu như thế nào? …

an

d) Khái qt hóa

va
n

Ví dụ 1.7: Khái qt từ định lý Talet trong mặt phẳng, GV có thể gợi ra vấn đề: “Định

tn

to


lý Talet trong khơng gian có cịn đúng hay khơng?”. Vấn đề này có thể để ngỏ cho HS

p
ie

gh

khá, giỏi suy nghĩ và đây chính là nội dung HS sẽ được học ở phần hình khơng gian
lớp 11 THPT.

do

nl
w

Ví dụ 1.8: Để giúp HS phát hiện định lí Talet trong tam giác, GV đặt vấn đề như sau: Trước

oa

tiên yêu cầu HS vẽ trên giấy có dịng kẻ ngang một tam giác ABC trong đó cạnh BC

d

nằm trên dòng kẻ ngang của tờ giấy. Dựng đường thẳng a song song với cạnh BC, cắt

lu

va


an

hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại B’ và C’. Yêu cầu HS so sánh các cặp tỉ số sau:

lm

ul

nf

AB ' AC ' AB ' AC ' BB ' CC '

;

;

?
AB
AC BB ' CC ' AB
AC

oi

Có thể hướng dẫn HS lợi dụng các đường kẻ ngang cách đều trên giấy làm đơn

at

nh

vị đo độ dài các đoạn thẳng trên mỗi cạnh rồi tính tỉ số và so sánh chúng hoặc HS có

thể sử dụng thước kẻ có chia khoảng để đo độ dài các đoạn thẳng. Song đây chỉ là một

z
z

trường hợp cụ thể, từ đó GV tổng quát lên thành định lý Talet. Ngoài những đoạn thẳng

@

om
l.c

ai

giúp HS củng cố về định lý Talet trong tam giác.

gm

tỉ lệ được yêu cầu chứng minh ở trên GV cũng có thể suy ra một số tỉ số khác nữa để
e) Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới

an

Lu
va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

http://www. lrc.tnu.edu.vn/


ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

15

si


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ví dụ 1.9: Trước khi học về tính chất đường phân giác của
tam giác, yêu cầu HS phát biểu lại hệ quả của định lý Talet
DB EB
trong hình 1.9 biết CAD  DEB .
;
DC AC


và so sánh 2 tỉ số

Sau khi HS so sánh hai tỉ số theo hệ quả của định lý
Talet, GV bổ sung thêm giả thiết AD là tia phân giác của góc
BAC từ đó dẫn đến kiến thức mới: “Tính chất đường phân
giác của tam giác”.
g) Giải bài tập mà học sinh chưa biết thuật giải
Người học có thể đứng trước một tình huống gợi vấn đề nếu được yêu cầu giải
một bài tập mà người đó chưa biết thuật giải để giải trực tiếp.

lu
an

Ví dụ 1.10: Để hình thành cho HS trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác GV bắt

n

va

đầu từ định lý về hai tam giác đồng dạng. Sau khi đã gợi lại cho HS nhớ thế nào là hai

tn

to

tam giác đồng dạng GV đưa ra câu hỏi: “Có cách nào để nhận biết được hai tam giác

gh

là đồng dạng với nhau mà không cần đo góc của chúng hay khơng?” Ngay lập tức có


p
ie

thể HS chưa hình dung được câu trả lời hoặc câu trả lời đó chưa phải phương án tối ưu,

do

tuy nhiên sau khi học xong HS sẽ biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo

nl
w

trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.

oa

d

h) Tìm sai lầm trong lời giải và sửa chữa sai lầm đó

an

lu

GV đưa ra một lời giải (có thật hoặc hư cấu) để HS phát hiện sai lầm cũng sẽ

nf

va


tạo ra một tình huống có vấn đề. Sau khi thấy được một sai lầm khi giải toán, HS
sai lầm và sửa chữa sai lầm đó.

oi

lm

ul

được đặt vào một tình huống gợi vấn đề với nhiệm vụ mới là phát hiện nguyên nhân

nh

Như vậy, các cách tạo tình huống gợi vấn đề nêu trên cho thấy cơ hội DHGQVĐ

at

là rất phổ biến và PPDH này có khả năng được áp dụng rộng rãi chứ không phải là một

z
z

thứ xa xỉ phẩm như nhiều người lầm tưởng.

@

gm

1.2.7. Ưu điểm và khó khăn của dạy học giải quyết vấn đề


om
l.c

ai

1.2.7.1. Ưu điểm

+ Là PPDH lấy người học làm trung tâm, gắn nội dung mơn học với thực tiễn.

Lu

+ Kích thích hứng thú học tập của HS.

va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

an

+ Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho HS.

http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ac

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n

16

si


×