Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

T11 ctst 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.69 KB, 30 trang )

Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

TUẦN 11
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2022
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
GIỚI THIỆU CÁC CÂU LẠC BỘ TRƯỜNG EM
Đây là dịp để nhà trường giới thiệu các hoạt động đến các em HS, nhất là HS lớp 1 nhằm
khuyến khích các em tham gia, tạo động lực, niềm vui trong học tập. Gv phụ trách lựa chọn các
thành viên của câu lạc bộ giới thiệu bằng các hình thức khác nhau: phỏng vấn, trình diễn âm nhạc, võ
thuật, kể chuyện, giới thiệu sách mới, làm thí nghiệm,…
TIẾNG VIỆT
Chủ đề 11: Bạn bè
Bài 1: An – ăn – ân.
I. Yêu cầu cần đạt:
Giúp HS:
- Biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khoá
sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Bạn bè (Bạn bè, bàn đá, ân cần, đi lên/ đi đến, trốn tìm,
sơn ca, hòn non bộ, phun nước, ...).
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng thái, được vẽ
trong tranh có tên gọi chứa vần an, ăn, ân (bàn đá, hoa lan, sân, ...).
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần an, ăn, ân. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có âm
cuối “n”; hiểu nghĩa các từ đó.
- Viết được các vần an, ăn, ân và các tiếng, từ ngữ có các vần an, ăn, ân.
- Đánh vần đọc trơn và hiểu nghĩa của các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của
đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.
- Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II. Đồ dùng dạy học


- SHS, VTV, VBT, SGV.
- Thẻ từ các vần an, ăn, ân.
- Một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ. (GV có thể chuẩn bị thêm bài vè cs nội dung về bạn bè
ghi sẵn lên bảng phụ, hoặc ghi vào phiếu bài tập, VD: trò chơi Xây khăn có cài đặt thêm các từ ngữ
có chứa vần an, ăn, ân liên quan chủ đề Bạn bè: màn, chăn, khăn/ là bạn thân nhà/ Xây khăn, xây
khăn, khăn nổi chìm/ Ba bên bốn phía đi tìm cái khăn/ bạn màn che chắn gió sương/ Bạn chăn, chăn
lạnh, giữ gìn yêu thương/ ...).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Ổn định lớp:
- HS tham gia trò chơi hoặc hoạt động giải trí. (ưu tiên trị chơi hoặc hoạt động giải trí có liên quan
đến chủ đê Bạn bè. Trò chơi gợi ý: “Ai cần?” : - Ai cần? Ai cần?,
- Tơi cần tơi cần. Cần gì? Cần gì?, - Cần bàn, cần khăn, cần cân, ...). Hoạt động giải trí gợi ý: HS
nghe bài hát Đường và chân (Hồng Long), HS có thể vỗ tay hát theo.
- HS đọc câu, đoạn/ Viết từ ngữ/ nói câu có tiếng chứa at, ât, ăt; ot, ôt, ơt; ut, ưt; trả lời một vài câu
hỏi về nội dung của các bài đọc thuộc chủ đề Ngày chủ nhật.
2. Khởi động
- HS mở SHS, trang 110.
1


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

- HS lắng nghe Gv giới thiệu tên chủ đề, quan sát chữ ghi trên chủ đề; HS có thể tìm đọc âm chữ đã
học có trong tên chủ đề.
- HS trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, nêu được một số từ khoá sẽ xuất
hiện trong các bài học thuộc chủ đề Bạn bè( bạn, bàn, sân, bền, lan,...)
- HS nêu các tên có vần an, ăn, ân đã tìm được (bạn, lan, bàn, chân, rằn, khăn, sân).

- HS tìm điểm giống nhau giữa các tiếngđã tìm được( có chứa an, ăn, ân).
- HS phát hiện ra các vần an, ăn, ân.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài và quan sát chữ ghi tên bài ( an, ăn, ân).
3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới
3.1 . Nhận diện vần mới.
a. Nhận diện vần an
- HS quan sát, phân tích vần an ( âm a đứng trước, âm n đứng sau).
HS đánh vần an: a-nờ-an.
b. Nhận diện vần ăn (tương tự như vần an)
c. Nhận diện vần ân (tương tự như vần an)
d. Tìm điểm giống nhau giữa các vần an, ăn, ân
- HS so sánh vần an, ăn, ân.
- HS nêu điểm giống nhau giữa các vần an, ăn, ân ( đều có âm n đứng cuối vần)
3.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng
- HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng có vần kết thúc bằng âm “n”.
- HS phân tích tiếng đại diện – ban ( gồm âm b, vần an và thanh nặng).
- HS đánh vần tiếng theo mơ hình: bờ-an-ban-nặng-bạn) .
- HS đánh vần thêm tiếng khác, VD: rằn( rờ-ăn-răn-huyền-rằn), chân( chờ-ân-chân).
4. Đánh vần tiếng khoá, đọc trơn từ khoá
4.1. Đánh vần và đọc trơn từ khoá bạn học
- HS phát hiện từ khoá bạn học, vần an trong tiếng khoá bạn.
- HS đánh vần tiếng khoá bạn: bờ-an-ban-nặng-bạn.
- HS đọc trơn từ khoá bạn học.
4.2. Đánh vần và đọc trơn từ khoá thợ lặn (tương tự như với từ khoá bạn học)
4.3. Đánh vần và đọc trơn từ khoá sân chơi (tương tự như với từ khoá bạn học)
5. Tập viết
5.1. Viết vào bảng con
a. Viết vần an và từ bạn
a1. Viết vần an
- HS quan sát cách GV viết và phân tích cấu tạo của vần an (Vần an gồm chữ a và chữ n, chữ a đứng

trước, chữ n đứng sau).
- HS viết vần an vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.
a2. Viết từ bạn
- HS quan sát cách GV viết và phân tích cấu tạo của chữ bạn (Chữ b đứng trước, vần an đúng sau,
dấu ghi thanh nặng đặt dưới chữ a).
- HS viết từ bạn vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa lỗi nếu có.
b. Viết vần ăn và từ lặn (tương tự viết an, bạn)
c. Viết vần ân và từ sân (tương tự viết an, bạn)
5.2. Viết vào vở tập viết
2


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

- HS viết an, bạn, ăn, lặn, ân, sân vào VTV.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa lỗi nếu có.
- HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
* Lưu ý: GV có thể nhắc nhở HS chú ý để tránh lỗi chính tả -n/-ng.
TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn
6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng
- HS đánh vần và bước đầu đọc trơn các từ mở rộng chứa vần an, ăn, ân (gần gũi, bàn bạc, ân cần,
gắn bó).
- HS tìm hiểu nghĩa của các từ mở rộng. - HS tìm thêm các từ có chứa an, ăn, ân (trán, chân, khăn,
bàn,...). 6.2. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS tìm tiếng
chứa vần mới học có trong bài đọc. - HS đánh vần một số từ khó và đọc thành tiếng cả bài.

- HS tìm hiểu nội dung bài “Ai là bạn của bé?”, “Bạn bè với nhau phải như thế nào?”.
7. Hoạt động mở rộng
- HS quan sát tranh, phát hiện được nội dung tranh (Tranh vẽ những vật gì?, Vật đó như thế nào?, Em
có thích vật đó khơng? Vì sao?).
- HS xác định yêu cầu của HĐMR: cùng bạn hỏi đáp về các vật có trong tranh (tên gọi, màu sắc,
cơng dụng, thích hay khơng, vì sao). GV nhận xét, khuyến khích theo số câu được nói ra.
- HS cùng bạn hỏi đáp về cái cân, cái bàn học, cái khăn trong nhóm, trước lớp). (Giảm yêu cầu cho
HSKT)
GV tổ chức một số trò chơi giúp HS nhận diện lại tiếng, từ chứa vần an, ăn, ân, (GV có thể tổ chức
cho HS thị gọi tên nhanh các vật “Cái gì đây?”; hoặc tổ chức cho HS chơi các trị chơi kèm đọc hát
nói dạng đồng dao có xuất hiện nhiều tiếng có vần an, ăn, ân; hoặc tổ chức trò chơi Xây khăn).
8. Củng cố, dặn dò
- HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ có an, ăn, án.
ăn ở nhà (với HS học một buổi).
- HS nắm được nội dung đọc, viết ở giờ tự học hoặc
- HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Bài en, ên, 1).
* Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Đạo đức
Bài 6: KHÔNG NÓI DỐI VÀ BIẾT NHẬN LỖI ( Tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt:
- Sau khi học bài “ Không nói dối và biết nhận lỗi” học sinh biết:
1/ Phẩm chất chủ yếu Học sinh:
- Hiểu được tác dụng của nói thật và biết nhận lỗi, tác hại của nói dối và không biết nhận lỗi trong
sinh hoạt.
2/ Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: HS nhận biết được sự cần thiết của việc khơng nói dối và biết nhận lỗi.
3/Năng lực đặc thù
Năng lực điều chỉnh hành vi:

- Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số biểu hiện của khơng nói dối và biết nhận lỗi
- Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với nói thật và biết nhận lỗi, khơng
đồng tình với nói dối và khơng biết nhận lỗi.
- Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được và nhắc nhở bạn bè khơng nói dối và biết nhận lỗi.
3


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

- Giúp học sinh biết tự liên hệ bản thân, nhận thức đúng sai đối với những việc nên làm hoặc không
nên làm.
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II. Đồ dùng dạy học:
1/Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài hát: Năm ngón tay ngoan (nhạc và lời Trần Văn Thụ)
- Đạo cụ để đóng vai
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Vở bài tập đạo đức.
3. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. Khởi động: 5 phút
* Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh vào bài.
* Cách tiến hành:
- Cho cả lớp hát bài Năm ngón tay ngoan và trả lời câu hỏi:
- HS hát.
+ Qua bài hát, các em cảm thấy tâm trạng như thế nào?
- HS trả lời.
- GV: Trong cuộc sống hằng ngày ai cũng từng mắc phải lỗi lầm nhưng chúng ta có biết nhận ra lỗi
sai của mình, khơng nói dối và có biết nhận lỗi hay khơng thì hơm nay ta sẽ cùng đi vào một bài học:

Khơng nói dối và biết nhận lỗi.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2. Khám phá: 15 phút
* Mục tiêu: giúp học sinh nhận thức được việc làm sai, biết rằng không nên nói dối và biết nhận lỗi
khi làm sai
+ Nhận thức được nói dối là một hành vi khơng tốt và sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng.
* Cách tiến hành:…
1: Xem hình và trả lời câu hỏi.
Các hình trong hoạt động này tạo thành 1 mẩu chuyên nhỏ:
H1: Bạn Lan đang cầm 1 cuộn len và vơ tình làm rơi bình hoa trên bàn
H2: Đúng lúc đó có 1 con mèo phóng từ ghế ra cửa sổ .
H3: Mẹ xuất hiện và hỏi về việc ai đã làm rơi vỡ bình hoa.
H4: Bạn lan chỉ vào con mèo, ý nói con mèo nhảy ra cửa sổ và làm vỡ bình hoa chứ khơng phải do
em ấy.
- HS thảo luận cặp đôi, kể cho nhau nghe câu chuyện của bạn Lan dựa vào hình ảnh được cung cấp.
- Sau khi học sinh xem hình giáo viên hỏi: Lan đã nói thật hay nói dối mẹ? Nếu nói dối chuyện gì sẽ
xảy ra sau đó?
- HS trả lời.
* GV Chốt:
- Nói dối, nói khơng đúng sự thật là một hành vi khơng tốt.
- Nói dối, nói khơng đúng sự thật trong nhiều trường hợp sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng ( ví dụ câu
chuyện: Cậu bé chăn cừu)
- Ln ln phải nói với người lớn đúng sự thật để được chỉ bảo, hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời.
- Nói dối, nói khơng đúng sự thật nhiều lần sẽ tạo thành 1 thói quen xấu.
- HS lắng nghe.
2. Thảo luận
- Giúp HS nhận thức được hành vi đúng, sai.
4



Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

+ Cho học sinh quan sát 2 hình và hỏi: Việc làm của Hùng đúng hay sai? Vì sao?
- HS quan sát tranh.
- Chỉ góp ý linh động cho câu trả lời của học sinh, không nên áp đặt.
* Giáo dục: Việc em muốn mua nước do khát nước cũng là 1 việc cần thiết nhưng em không nên
mua các loại nước ngọt hoặc nước có ga…
- Hướng dẫn học sinh quan sát 2 hình bên dưới, nhận xét về hành vi của các bạn nhỏ trong hình.
- HS quan sát tranh.
CH 1: các bạn đã làm điều gì sai? Các bạn có biết nhận lỗi không?
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
* Chốt: Mỗi người đều có thể làm sai nhưng cần biết nhận lỗi , biết sửa sai. Không lặp lại những
hành động sai ấy.
NGHỈ GIỮA TIẾT
3. Chia sẻ: 10 phút
- Cho học sinh thảo luận nhóm( n4), quan sát nhận ra nội dung từng hình và trả lời câu hỏi:
+ Em đồng tình và khơng đồng tình với Nga điều gì? Vì sao?
- Nội dung các hình:
H1: Bố đang phác thảo một bức tranh phong cảnh, có sơng, có núi.
H2: Bố khơng có ở đó Nga đã cầm bút vẽ vào đó 1 con mèo.
H3: Có thể bố đang khiển trách anh trai của Nga đã vẽ vào tranh của bố ( vì thấy nét mặt anh trai
hoảng hốt, nét mặt Nga thì ngạc nhiên)
H4: Nga nhận lỗi và vòng tay xin lỗi bố anh trai vỗ vai, động viên Nga, nét mặt bố vui vẻ.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS trả lời. Bạn khác đưa ra ý kiến khác.
- Mời các nhóm lên trình bày (Giảm yêu cầu cho HSKT)
- HS kể một số thêm một số biểu hiện của việc nói dối và không biết nhận lỗi.
- HS trả lời

* Chốt và gợi ý nâng cao:
- Nga có cơ hội nào để khơng nhận lỗi hoặc đổ lỗi cho người khác không?
- Mời học sinh kể thêm một số biểu hiện của việc nói dối và khơng biết nhận lỗi.
Vì sao khơng được nói dối và phải biết nhận lỗi?
- HS trả lời.
Hoạt động 3: tiếp nối sau bài học 5 phút
- Nhận xét chung về sự tham gia của HS vào bài học.
- Giáo dục, liên hệ HS
- Củng cố dặn dò
* Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TỐN
`SƠNG NƯỚC MIỀN TÂY
A.u cầu cần đạt:
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Vận dụng thứ tự các số từ 1 đến 10 để hoàn thiện dãy số.
- Làm quen với dãy số theo quy luật đơn giản.
- Sử dụng quan hệ lớn hơn, bé hơn giữa các số để xác định quan hệ nhiều hơn, ít hơn.
5


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

- Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Giải quyết vấn đề:
+ Giải toán: làm quen với việc kết hợp các thao tác quan sát tranh, Nói tình huống và điền số để
hoàn thiện sơ đồ tách tách gộp số .

+ Vận dụng cấu tạo số 10, giải quyết vấn đề
- Ơn tập nhận dạng, gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật .
2.Phẩm chất:
-Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
-Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
3. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề
đơn giản và giải quyết được vấn đề
4.Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu ra được tình huống để đưa ra nhận định tách
hay gộp.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mơ hình hố tốn học: Thơng qua việc sử dụng mơ hình để hình thành sơ đồ Tách – Gộp
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Khối lập phương (10 khối)
+ Giáo án điện tử
- Học sinh: Bộ đồ dùng mơn tốn.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.KHỞI ĐỘNG
a)MỤC TIÊU::
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học.
b)Cách tiến hành
Giáo viên yêu cầu học sinh viết số vào bảng con rồi đố bạn, ví dụ:
+Đố bạn, đố bạn.

+Số mấy? số mấy?
+Số 6, số 6

Nói cấu tạo số 6.
Nói các tách - gộp để được 6.
B.TRẢI NGHIỆM
Bài 1. Tìm số mặt hàng mỗi ghe.
a) Mục tiêu:
-HS biết đếm số mặt hàng của từng ghe.
b) Cách tiến hành.
GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách làm bài. ( Đếm số mặt hàng mỗi ghe)
-GV u cầu HS thảo luận nhóm 4 hồn thành bài.
-GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. (Giảm yêu cầu cho HSKT)
6


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

-GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Ghe xanh lá : 5
Ghe tím: 5
Ghe đỏ: 2
Ghe xanh dương :7
Bài 2. Đi chợ nổi.
a) Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các số trong phạm vi 10 thơng qua trị chơi.
b) Cách tiến hành.
-GV tổ chức trị chơi: Mua gì ? mua gì ?

* Củng cố -Dặn dò: (5')
-GV tổng kết chung nội dung tiết học.
-Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
* Điều chỉnh dạy học:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2022
Bài 5: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA
(tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, vặn
mình, bụng, toang thân và điều hịa, vận dụng rèn luyện sức khỏe hàng ngày .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được bài thể dục đúng nhịp.
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
7


Trường TH Nguyễn Thái Học

Nội dung
I. Phần mở đầu
1.Nhận lớp

2.Khởi động
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hông, gối,...
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ
chun mơn
c) Trị chơi
- Trị chơi “ai làm giống
nhất”
II. Phần cơ bản:
*Kiến thức
- Ôn động tác vươn thở,
tay, chân, vặn mình, bụng,
tồn thân, điều hịa.

*Luyện tập
Tập đồng loạt

NH: 2022 - 2023

LVĐ
Thời
Số
gian lượng
5 – 7’

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV

Hoạt động HS

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức
khỏe học sinh phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học

Đội hình nhận lớp
€€€€€€€€
€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số,
báo
cáo sĩ số, tình hình lớp cho
- Gv HD học sinh khởi động.

GV.
2x8N

Đội hình khởi động
- GV hướng dẫn chơi
€ € € €
€
- Nhắc lại tên, cách thực hiện
€ €
các động tác, lưu ý những lỗi
2x8N thường mắc khi thực hiện.
- HS khởi động theo hướng dẫn
- GV hô - HS tập theo Gv.
của GV
- Gv quan sát, sửa sai cho
HS.

€

16-18’

- Yc Tổ trưởng cho các bạn
luyện tập theo khu vực.
- Gv quan sát, sửa sai cho
HS.
1 lần
4x8N

Tập theo tổ nhóm


€€€€€€€€
€€€€€€€

- GV cho 2 HS quay mặt vào
2lầnnhau tạo thành từng cặp để tập
HS quan sát GV
4x8N
luyện.
- Đội hình tập luyện đồng loạt.
- GV tổ chức cho HS thi đua
€€€€€€€€
€€€€€€€
2lần
giữa các tổ.
4x8N - Nhận xét , biểu dương
ĐH tập luyện theo tổ
- GV nêu tên trò chơi, hướng
€€€€
dẫn lại cách chơi.
€
€
€
1 lần - Cho HS chơi thử và chơi
2x8N
chính thức.
€€
€€
- Nhận xét, tuyên dương, và
€
GV

€
sử phạt người (đội) thua cuộc
-ĐH tập luyện theo cặp
- GV hướng dẫn
€ € €
- Nhận xét kết quả, ý thức,
€ € €
thái độ học của HS.
- VN ôn bài và chuẩn bị bài - Từng tổ lên thi đua - trình
diễn
sau

€

Tập theo cặp đơi

€

Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “vỗ tay theo
hiệu lệnh”

III.Kết thúc
* Thả lỏng cơ toàn thân.
* Nhận xét, đánh giá chung
của buổi học.
Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
* Xuống lớp

€


€

3-5’
HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€

4- 5’
8


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

€€€€€€€

€

Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN PHỤ TRÁCH
TNXH
BÀI 11: NƠI EM SINH SỐNG ( TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được quang cảnh, làng xóm nơi em ở.

- Giới thiệu quang cảnh nơi bản thân đang sinh sống.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học
- Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực
- Yêu nước: yêu làng xóm, đường phố nơi em sinh sống.
3. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Nhận biết được quan cảnh nơi mình ở.
- Giao tiếp, hợp tác: bước đầu sử dụng ngôn ngữ của bản thân, cử chỉ để trình bày thơng tin nơi em
sinh sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề
và giải quyết được vấn đề.
4. Năng lực đặc thù:
- Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố.
- Quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về nông thôn và thành phố ( 3 bộ: mỗi bộ 2 tranh: 1 tranh thành phố, 1 tranh
nông thôn ), video giới thiệu nông thôn và thành phố hiện nay.
2. Học sinh: Sách HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động khởi động và khám phá ( 5 phút)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về nơi bản thân đang sinh sống,
từ đó dẫn dắt vào bài mới
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức dưới hình thức hỏi – đáp.
- GV nêu câu hỏi: Gia đình em đang sinh sống ở đâu?
- HS trả lời ( nêu quận, huyện, con đường,….)
- GV nhận xét và giới thiệu bài mới : Nơi em sinh sống
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu quan cảnh làng xóm, đường phố ( 10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố thông

qua tranh ảnh hoặc video .
* Cách tiến hành:
- HS tham gia trò chơi mang tên: “ MẢNH GHÉP BÍ ẨN”.
9


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

- Lớp được chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 em.
- Mỗi nhóm nhận từ GV 1 bức tranh đã được cắt ra thành 6 mảnh.(2 phút)
+Nhóm 1, 3, 5: ghép tranh về quang cảnh nơng thơn.
+ Nhóm 2, 4, 6: ghép tranh về quang cảnh thành phố
- HS thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi sau khi ghép xong bức tranh:( 3 phút)
+ Em thấy gì trong tranh ?
+ Theo em ,tranh vẽ cảnh ở đâu ?.
- Đại diện nhóm 1 trình bày bức tranh của mình. Các nhóm 3, 5 bổ sung ý kiến. (Giảm yêu cầu cho
HSKT)
- Đại diện nhóm 2 trình bày bức tranh của mình. Các nhóm 4,6 bổ sung ý kiến.
- GV chốt: Tranh của nhóm 1, 3, 5 là quang cảnh ở nơng thơn. Tranh của nhóm 2, 4, 6 là quang cảnh
ở thành phố.
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS nhận biết sự khác biệt giữa 2 quang cảnh
+ Các ngôi nhà ở thành phố và nông thôn khác nhau như thế nào ?
+ Đường phố ở nông thôn và thành phố khác nhau thế nào ?
- HS nêu ý kiến của mình.
- GV kết luận: Để các em thấy rõ hơn sự khác biệt giữa nông thôn và thành phố cô sẽ cho các em
xem video. (2 phút)
=> Quang cảnh nơi em sinh sống thật gần gũi, thân quen.
THƯ GIÃN ( 3 phút)

3. Hoạt động 2 : Trò chơi Em là hướng dẫn viên 10 - 12phút)
* Mục tiêu: HS liên hệ và giới thiệu quang cảnh nơi bản thân đang sinh sống
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS sử dụng tranh vẽ hoặc ảnh chụp làng xóm, khu phố nơi đang sinh sống đã chuẩn bị
trước và thảo luận nhóm đơi “ Giới thiệu quang cảnh nơi em ở”
- GV tổ chức cho HS đóng vai là hướng dẫn viên để giới thiệu về quang cảnh nơi ở trước lớp và nhận
xét. Có thể đặt thêm các câu hỏi để liên hệ mở rộng :
+ Nơi em ở có cảnh gì đẹp? Em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
4. Hoạt động tiếp nối sau bài học ( 5 phút)
- GV yêu cầu HS về quan sát cách ứng xử của người dân tại nơi mình đang ở
* Điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

TIẾNG VIỆT
BÀI 2: EN – ÊN - IN
I. Yêu cầu cần đạt:
Sau khi học bài, học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực sau:
1/ Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động trong chủ đề Bạn bè. Sử dụng được một số từ khóa xuất
hiện trong bài: cái kèn, cây nến, đèn pin,… Biết quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về sự
vật, hoạt động trong tranh vẽ có các tên gọi chứa vần en, ên (đi lên, kèn,…).
2/ Nhận diện được các vần en, ên, in. Đánh vần, ghép tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối là
âm “n”.
3/ Viết được các vần en, ên, in. Viết đúng cách, viết nối thuận lợi và không thuận lợi.
10


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023


4/ Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài
ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
5/ Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan đến bài học.
6/ Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc viết.
7/ Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, chữ mẫu, tranh minh họa, thẻ từ, băng đĩa nhạc, lá thư
Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp.
- HS tham gia trị chơi hay một hoạt động giải trí khác có liên quan đến chủ đề.
- HS đọc câu, đoạn viết từ ngữ/ nói từ có tiếng chứa vần an, ăn, ân.
2. Khởi động - HS mở SHS, trang 112.
- HS quan sát tranh, trao đổi, nói từ ngữ có tiếng chứa vần en, ên, in (“Hai bạn đi lên hay đi xuống?”
(đi lên), “Vịn tay vào đâu?” (tay vịn cầu thang.), “Hai bạn nhỏ đang thổi gì” (kèn); “Bạn nhỏ vừa
đánh đàn vừa làm gì?” (nhìn bản nhạc), “Đàn màu gì” (đen).).
- HS nêu các tiếng có en, ên, in đã tìm được (kèn, đen, tên, lên, vịn, nhìn).
- HS tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được (có chứa en, ên, in). - HS phát hiện ra các vấn
en, ên, in.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài và quan sát chữ ghi tên bài (en, ên, in).
3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới.
3.1. Nhận diện vần mới
a. Nhận diện vần en
- HS quan sát, phân tích vấn en (âm e đứng trước, âm n đứng sau).
- HS đánh vần vần en: e-nơ-en.
b, Nhận diện vần ên (tương tự như với vần en)

c. Nhận diện vần in (tương tự như với vần en)
d. Tìm điểm giống nhau giữa các vần en, ên, in
- HS so sánh vần en, ên, in.
- HS nêu điểm giống nhau giữa các vần en, ên, in (đều có âm n đứng cuối vần).
3.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng
- HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng có vần kết thúc bằng “n”.
- HS phân tích tiếng đại diện – kèn (gồm âm k, vần en và thanh huyền).
- HS đánh vần tiếng theo mơ hình: ca-en-ken-huyền-kèn.
- HS đánh vần thêm tiếng khác, VD: lên (lờ-en-lên), nhìn (nhờ-in-nhin-huyền-nhìn)
4. Đánh vần tiếng khoá, đọc trơn từ khoá
4.1. Đánh vần và đọc trơn từ khoá cái kèn
- HS phát hiện từ khoá cái kèn, vần em trong tiếng khoá kèn.
- HS đánh vần tiếng khoá kèn: ca-en-ken-huyền-kèn.
- HS đọc trơn từ khoá cái kèn.
4.2. Đánh vần và đọc trơn từ khoá cây nến (tương tự như với từ khoá cái kèn)
4.3. Đánh vần và đọc trơn từ khoá đèn pin (tương tự như với từ khoá cái kèn)
5. Tập viết
11


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

5.1. Viết vào bảng con
a. Viết vần en và từ kèn
a1. Viết vần en
- HS quan sát cách GV viết và phân tích cấu tạo của vần en (vần en gồm chữ e và chữ n, chữ e đứng
trước, chữ n đứng sau).
(Các bước tiếp theo giống như viết vần an.)

a2. Viết từ kèn
- HS quan sát cách GV viết và phân tích cấu tạo của chữ kèn (chữ k đứng trước, vần en đứng sau,
dấu ghi thanh huyền đặt trên chữ e).
(Các bước tiếp theo giống như viết từ bạn.)
b. Viết vần ôn và từ nến (tương tự viết en, kèn)
c. Viết vần in và từ pin (tương tự viết em, kèn)
5.2. Viết vào vở tập viết
- HS viết en, kèn, ên, nến, in, pin vào VTV.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa lỗi nếu có.
- HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
* Lưu ý: GV có thể nhắc nhở HS chú ý để tránh lỗi chính tả -n/-ng.
TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn
6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng
- HS đánh vần và bước đầu đọc trơn các từ mở rộng chứa vẫn en, ên, in (thân mến, bền chặt, khen
ngợi, tin vui).
- HS tìm hiểu nghĩa của các từ mở rộng.
- HS tìm thêm các từ có tiếng chứa vần en, ên, in (bảng đen, cơ khen, số chín, mũi tên, ..).
6. 2. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc.
- HS đánh vần một số từ khó và đọc thành tiếng cả bài.
- HS tìm hiểu nội dung bài đọc (Những đồ vật nào là bạn của bé?, Bé ghi tên mình lên đâu?, Ai rèn
cho bé thói quen giữ gìn đồ vật cẩn thận?).
7. Hoạt động mở rộng
- HS quan sát tranh, phát hiện được nội dung tranh (Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?, Đọc cụm từ
trong bóng nói.).
- HS xác định yêu cầu của HĐMR: cùng bạn hát bài hát thiếu nhi. Ưu tiên bài hát có từ ngữ chứa
tiếng có vần được học.
- HS hát bài hát Đội kèn tí hon (trong nhóm, trước lớp). (GV có thể sử dụng bài đồng dao Chín chú

nhện con.)
8. Củng cố, dặn dò
- HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ ngữ có en, ên, in.
- HS nắm được nội dung đọc, viết ở giờ tự học hoặc ở nhà (với HS học một buổi).
- HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Bài on, ôn).
* Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

12


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2022
TỐN
ƠN TẬP
I.u cầu cần đạt:
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Vận dụng thứ tự các số từ 1 đến 10 để hoàn thiện dãy số.
- Làm quen với dãy số theo quy luật đơn giản.
- Sử dụng quan hệ lớn hơn, bé hơn giữa các số để xác định quan hệ nhiều hơn, ít hơn.
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Giải quyết vấn đề:
+ Giải toán: làm quen với việc kết hợp các thao tác quan sát tranh, Nói tình huống và điền số để
hoàn thiện sơ đồ tách tách gộp số .
+ Vận dụng cấu tạo số 10, giải quyết vấn đề
- Ơn tập nhận dạng, gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật .

2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
3. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề
đơn giản và giải quyết được vấn đề
4. Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu ra được tình huống để đưa ra nhận định tách
hay gộp.
- Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mơ hình hố tốn học: Thơng qua việc sử dụng mơ hình để hình thành sơ đồ Tách – Gộp
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Khối lập phương (10 khối)
+ Giáo án điện tử
- Học sinh: Bộ đồ dùng mơn tốn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A.KHỞI ĐỘNG
a)MỤC TIÊU::
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học.
b)Cách tiến hành
-Tổ chức hát vui.
B.LUYỆN TẬP
Bài 4. Tìm xe cho bạn
a) Mục tiêu:
- HS biết dựa vào cấu tạo số để tìm được xe cho các con vật.
b) Cách tiến hành.

-GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách làm bài.( HS thực hiện phép cộng ở bánh xe rồi nối với
con vật mang kết quả đúng)
13


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 hồn thành bài.
-GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
C. THỰC HÀNH.
Bài 5. Nói theo mẫu:
a) Mục tiêu:
Giải toán: làm quen với việc kết hợp các thao tác quan sát tranh, Nói tình huống và điền số để hoàn
thiện sơ đồ tách tách gộp số .
b) Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách làm bài.(HS quan sát tranh rồi nói theo mẫu)
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 hồn thành bài.
-GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. (Giảm yêu cầu cho HSKT)
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng. GV yêu cầu đọc to sơ đồ cấu tạo 10.
Bài 6. Tìm kết quả cuộc đua xe.
a) Mục tiêu:
- Rèn luyện tư duy toán học.
b) Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách làm bài.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 hồn thành bài.
-GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng.

Thỏ về giải nhất.Chó giải nhì.Chuột giải ba.
*Củng cố -Dặn dò :
-GV tổng kết chung nội dung tiết học.
-Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hoạt động trải nghiệm
MÁI TRƯỜNG EM YÊU
I/. Yêu cầu cần đạt:
Năng lực chính: Hướng đến xã hội
Biết và có thể giới thiệu về ngơi trường mình đang học
Nhận biết và thực hành được những việc nên làm, cần làm để trường tốt, đẹp hơn.
Biết đánh giá hoạt động của bản thân và bạn bè.
*Năng lực tích hợp thêm:
Biết giữ an tồn khi sinh hoạt, vui chơi trong trường.
Nhận biết được thế nào là môi trường xung quanh sạch, đẹp, và chưa sạch, chưa đẹp.
Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn mơi trường ở trường sạch đẹp.
2.
Phẩm chất:
Tự giác làm những việc tốt, phù hợp góp phần xây dựng trường.
Ln nhiệt tình tham gia các hoạt động của trường.
Trung thực trong tự đánh giá.
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II/. Đồ dùng dạy học:
1.
-

14



Trường TH Nguyễn Thái Học

1.
2.

NH: 2022 - 2023

Giáo viên: Bài powerpoint, video giới thiệu trường, sơ đồ trường học, những sticker trái tim.
Học sinh: thẻ gương mặt cảm xúc, màu vẽ.
III/. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo hứng thú
- Phương pháp – hình thức: trị chơi, nhóm
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho các nhóm thi đua hát các bài hát về trường lớp kết hợp với bộ gõ cơ thể.
(- GV tự cho học sinh sáng tạo các động tác để các em hứng thú.)
- Các em thấy các ngôi trường trong bài hát như thế nào?
- Có những điều thú vị gì ở trường?
- Ngơi trường em đang học có những điều hay gì?
- Em có thể làm gì để ngơi trường em tốt và đẹp hơn ?
Hoạt động 2 : Khám phá (10 phút)
- Mục tiêu: Tìm hiểu các khu vực trong trường.
-Phương pháp - hình thức: quan sát, trị chơi, cá nhân.
-Cách tiến hành:
- GV cho học sinh thi kể về những khu vực trong trường?
- GV cho học sinh xem đoạn video về giới thiệu ngơi trường mình đang học, gồm có các khu vực
như: thư viện, phòng y tế, căng-tin, phòng tin học,…
- Sau đó, GV tổ chức chơi trị chơi đố bạn về vị trí, chức năng, … để học sinh đốn được đó là phịng
nào?

(Ví dụ: Đố bạn đố bạn? Phịng này nằm ở lầu 2, có rất nhiều truyện, sách báo, … được trang trí rất
đẹp, … Đó là phịng gì?...)
- GV cho học sinh nêu thêm những quy định cần chấp hành ở từng khu vực đó?
- GV chuẩn bị sơ đồ trường và cho học sinh đánh dấu các khu vực theo màu.
Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút)
- Mục tiêu: Biết miêu tả ngôi trường em mơ ước.
- Phương pháp - hình thức: trị chơi, nhóm.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trị chơi: Chia lớp thành 3 nhóm (theo tổ của lớp) luân phiên nhau nêu một điều mơ ước
về trường mình; nhóm nào khơng có ý kiến thì nhóm kia tiếp tục. Mỗi ý tưởng giáo viên sẽ dán một
ticker lên bảng. Nhóm nào nêu được nhiều ý tưởng hơn, nhóm đó sẽ thắng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Mở rộng (7 phút)
- Mục tiêu: Nhận biết và thực hành được những việc nên làm, cần làm để trường tốt, đẹp hơn.
- Phương pháp - hình thức: thảo luận nhóm
- Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm, các nhóm sẽ nêu những việc làm cho trường em xanh, sạch đẹp hơn?
- GV cho HS thảo luận để các nhóm lên kế hoạch thực hiện: Đó là gì việc gì? Làm với ai? Phân công
ra sao?
Hoạt động 5: Đánh giá (2 phút)
- Mục tiêu: Biết đánh giá hoạt động của bản thân và bạn bè.
- Phương pháp - hình thức: cá nhân, lớp
-Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo bảng trong SGK.
15


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023


- GV nhận xét, khen ngợi những HS tích cực, có mạnh dạn khi tham gia học tập, động viên khuyến
khích HS tham gia.
Kết nối (1 phút)
- GV cho học sinh vẽ tranh về ngơi trường để khuyến khích các em tích cực tham gia bảo vệ ngôi
trường xanh sạch đẹp.
- GV ghi nhận kết quả của HS vào cuối tuần và chia sẻ đến PH.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ANH VĂN
GIÁO VIÊN BỘ MÔN PHỤ TRÁCH
TIẾNG VIỆT
Bài 3: ON - ÔN
I. Yêu cầu cần đạt :
Sau khi học bài, học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực sau:
1/ Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động trong chủ đề Bạn bè. Sử dụng được một số từ khóa xuất
hiện trong bài: nón lá, thủ mơn,… Biết quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt
động trong tranh vẽ có các tên gọi chứa vần on, ôn.
2/ Nhận diện được các vần on, ôn Đánh vần, ghép tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối là âm
“n”.
3/ Viết được các vần on, ôn. Viết đúng cách, viết nối thuận lợi và không thuận lợi.
4/ Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài
ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
5/ Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan đến bài học.
6/ Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc viết.
7/ Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: SGK, chữ mẫu, tranh minh họa, thẻ từ, băng đĩa nhạc, lá thư
Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp
- HS thực hiện trò chơi hoặc tham gia hoạt động giải trí có liên quan với chủ đề chơi gợi ý: kết hợp
đọc bài đồng dao HS quen thuộc, như Mười ngón tay, Gà con giáp mę,...).
- HS đọc câu, đoạn viết từ ngữ/ nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần en, ên, in.
2. Khởi động
- HS mở SHS, trang 114.
- HS quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần on, ơn (“Bạn nhỏ/ cầu thủ đứng ngay
trước khung thành để bắt bóng gọi là gì?” (thủ mơn giữ gơn), “Chờ bóng để bắt bóng hoặc đá chuyển
sang hướng khác gọi là đón bóng hay đẩy bóng?” (đón bóng), “Quả bóng hình gì?” (khối trịn); “Các
bạn nhỏ đang làm gì?” (chơi trốn tìm).).
- HS nêu các tiếng có on, ơn đã tìm được (đón, trịn, gơn, trốn).
- HS tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được (có on, ơn).
16


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

- HS phát hiện ra các vần on, ôn.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài và quan sát chữ ghi tên bài (on, ơn).
3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới
3.1. Nhận diện vần mới
a. Nhận diện vần on
- HS quan sát, phân tích vần on (âm o và âm n, âm o đứng trước, âm n đứng sau).
- HS đánh vần vần on: o-nờ-on.

b. Nhận diện vẫn ôn (tương tự như với vần on)
c. Tìm điểm giống nhau giữa các vần on, ôn
- HS so sánh vần on, ôn (và các vần đã học ở bài 1, 2).
- HS nêu điểm giống nhau (đều có âm n đứng cuối vần).
3.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng
- HS quan sát mơ hình tiếng có vần kết thúc bằng “n”.
- HS phân tích tiếng đại diện: nón (gồm âm n, vần on và thanh sắc).
- HS đánh vần tiếng theo mô hình: nờ-on-non-sắc-nón.
- HS đánh vần thêm tiếng khác. VD: gơn (gờ-ơn-gơn).
4. Đánh vần tiếng khố, đọc trơn từ khố
4.1. Đánh vần và đọc trơn từ khố nón lá
- HS phát hiện từ khố nón lá, vần on trong tiếng khố nón.
- HS đánh vần tiếng khố nón: nờ-on-non-sắc-nón.
- HS đọc trơn từ khố nón lá.
4.2. Đánh vần và đọc trơn từ khố thủ mơn (trong tự như với từ khố nón lá)
5. Tập viết
5.1. Viết vào bảng con
a. Viết vần on và từ nón lá
a1. Viết vần on
- HS quan sát cách GV viết và phân tích cấu tạo của vần on (vần on gồm chữ o và chữ n, chữ o đứng
trước, chữ n đứng sau).
- HS viết vần on vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.
a2. Viết từ nón lá
- HS quan sát cách GV viết và phân tích cấu tạo của chữ nón (chữ n đứng trước, vần on đứng sau,
dầu ghi thanh sắc đặt trên chữ o).
- HS viết từ nón lá vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa lỗi nếu có.
b. Viết vần ơn và từ thủ mơn (tương tự viết on, nón)
5.2. Viết vào vở tập viết

- HS viết on, nón lá, ơn, thủ mơn vào VTV.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa lỗi nếu có.
- HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn
6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng
- HS đánh vần và đọc trơn các từ mở rộng chứa vần on, ôn (bàn trịn, ghế đơn, bịn
bon, nhào lộn).
- HS tìm hiểu nghĩa của các từ mở rộng.
17


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

- HS tìm thêm các từ có chứa vần on, ơn (bảng con, ngọn cây; mơn học, vui nhộn,…)
6.2. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc.
- HS đánh vần chữ có âm vần khó (do cấu tạo, do vần mới hoặc do ảnh hưởng phương ngữ, VD: bịn
bon, trĩu, ơn tồn, ...) và đọc thành tiếng bài đọc.
- HS tìm hiểu nội dung (Cây gì của nhà bé trĩu quả?” (bịn bon), “Mẹ bảo bé chia bịn bon chín cho
ai?” (bạn bè), “Các bạn khen bòn bon thế nào?” (ngon ngọt),...).
7. Hoạt động mở rộng
- HS quan sát tranh, phát hiện được nội dung tranh (“Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?”, Đọc cụm từ
trong bóng nói.).
- HS xác định yêu cầu của HĐMR: cùng bạn đọc, múa bài phỏng theo đồng dao “Đàn gà con”.
- HS đọc, múa bài phỏng theo đồng dao “Đàn gà con” (trong nhóm, trước lớp).
(GV có thể sử dụng bài đồng dao Ba bà đi bán lợn con hoặc một bài hát thiếu nhi hay một bài đồng

dao vui nhộn khác, có nội dung liên quan với chủ đề Bạn bè)
8. Củng cố, dặn dò
- HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ ngữ có on, ơn.
- HS nắm được nội dung đọc, viết ở giờ tự học hoặc ở nhà (với HS học một buổi).
- HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Bài ơn, un).
* Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2022
CHỦ ĐỀ 3: TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
Bài 1: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA ĐẦU VÀ CỔ
(tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực, tự giác, năng động trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động cơ bản của đầu và cổ trong sách
giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được các tư thế vận động cơ bản của đầu và cổ, vận dụng
vào các hoạt động tập thể, hình thành những kĩ năng vận động cơ bản trong cuộc sống.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo

viên để tập luyện. Thực hiện được các tư thế vận động cơ bản của đầu và cổ.
18


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

* Giảm các hoạt động nâng cao cho HSKT
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
I.Phần mở đầu
Nhận lớp

LVĐ
Thời
Số
gian
lượng
5 – 7’

2.Khởi động

a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
vai, hông, gối,...
b) Khởi động chuyên mơn
- Các động tác bổ trợ chun mơn
c) Trị chơi
- Trị chơi “chuyền tín hiệu”
II. Phần cơ bản:
* Kiến thức.
Động tác cúi đầu.

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Gv nhận lớp, thăm hỏi
sức khỏe học sinh phổ
biến nội dung, yêu cầu
giờ học

2x8N
2x8N

Gv HD học sinh khởi
động.
- GV hướng dẫn chơi

Hoạt động HS
Đội hình nhận lớp
€€€€€€€€
€€€€€€€


€

- Cán sự tập trung lớp, điểm
số, báo cáo sĩ số, tình hình
lớp cho GV.
Đội hình khởi động
€ € € €
€ € €

€

- HS khởi động theo hướng
dẫn của GV

Cho HS quan sát tranh
16-18’
Từ TTCB hai chân rộng bằng vai,
hai tay chống hông thực hiện
động tác cúi đầu.
Động tác ngửa đầu

GV nêu tên, làm mẫu kết - Đội hình HS quan sát tranh
€€€€€€€€
hợp phân tích kĩ thuật động
€€€€€€€
tác.
- Lưu ý một số lỗi thường
HS quan sát GV làm mẫu
mắc


€

- HS ghi nhớ tên động tác,
hình thành kĩ thuật động tác

Từ TTCB hai chân rộng bằng vai,
hai tay chống hông thực hiện
động tác ngửa đầu.
Động tác nghiêng đầu sang trái.

19


Trường TH Nguyễn Thái Học

NH: 2022 - 2023

Từ TTCB thực hiện động tác
nghiêng đầu sang trái.
Động tác nghiêng đầu sang
phải.

Từ TTCB thực hiện động tác
nghiêng đầu sang phải.
Động tác quay đầu sang trái.

2 lần

Từ TTCB thực hiện động tác
quay đầu sang trái.

Động tác quay đầu sang phải.

4lần

- GV hô - HS tập theo Gv. - Đội hình tập luyện đồng
- Gv quan sát, sửa sai cho
loạt. €€€€€€€€
€€€€€€€
HS.
- Yc Tổ trưởng cho các bạn
ĐH tập luyện theo tổ
luyện tập theo khu vực.
€€€€
- Gv quan sát, sửa sai cho
€
€
€
HS.
€€
€€
- GV cho 2 HS quay mặt
€
GV
€
vào nhau tạo thành từng cặp
để tập luyện.
-ĐH tập luyện theo cặp
€ € €
- GV tổ chức cho HS thi đua
€ € €

giữa các tổ.
Từng
tổ
lên
thi
đua
- trình
- GV nêu tên trò chơi,
diễn
hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử và chơi
chính thức.
- Nhận xét, tuyên dương, và
sử phạt người (đội) thua
cuộc
- GV hướng dẫn
HS thực hiện thả lỏng
- Nhận xét kết quả, ý thức,
ĐHĐ:
kết thúc
thái độ học của HS.
€€€€€€€€
- VN ôn bài và chuẩn bị bài
€€€€€€€
sau

€

€


Từ TTCB thực hiện động tác
quay đầu sang phải.
*Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm

4lần

1 lần

Tập theo cặp đơi

Thi đua giữa các tổ
* Trị chơi “làm theo hiệu lệnh”

3-5’

€

€

4- 5’
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×