Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Ôn tập Văn bản Khối 9 tuần 20, 21, 22, 23, 24, 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.93 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀN VỀ ĐỌC SÁCH</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>


<b>a. Tác giả Chu Quang Tiềm</b>
- Chu Quang Tiềm (1897-1986)
- Quê quán: Trung Quốc


- Sự nghiệp sáng tác


 Ông là nhà mĩ học và lí luận học nổi tiếng của Trung Quốc


 Ông là danh nhân lớn, học vấn cao, là tác giả của nhiều bài chính luận nổi tiếng
<b>b. Tác phẩm Bàn về đọc sách</b>


 Bài luận này của Chu Quang Tiềm được trích trong “Danh nhân Trung Quốc bàn
về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”, Bắc Kinh (1995), Trần Đình Sử dịch
<b>c. Bố cục</b>


- Hệ thống luận điểm:


 Luận điểm 1: Từ đầu đến "nhằm phát hiện thế giới mới”: Tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc đọc sách.


 Luận điểm 2: Tiếp đến “tự tiêu hao lực lượng”: Những khó khăn, thiên hướng sai
lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình trạng hiện nay.


 Luận điểm 3: Cịn lại: Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách.
<b>d. Giá trị nội dung</b>


 Đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Ngày nay sách
nhiều, phải biết chọn sách mà đọc. Phải biết cách đọc để đạt hiệu quả cao.



<b>e. Giá trị nghệ thuật</b>


 Bố cục chặt chẽ, hợp lí.


 Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trị, tâm tình của một học giả có uy
tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Phân tích tác phẩm</b>


<b>a. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách</b>
- Tầm quan trọng


 Sách đã cô đúc, ghi chép và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người
đã tìm ra, tích lũy qua từng thời đại.


 Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm
suốt mấy ngàn năm.


 Những cuốn sách có giá trị được coi là cột mốc trên con đường phát triển học tập
nhân loại.


- Ý nghĩa


 Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn – con đường tích lũy và nâng cao
tri thức.


 Đọc sách là sự chuẩn bị để làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học
vấn, nhằm phát hiện thế giới mới.



→ Đọc sách có ý nghĩa lớn lao, lâu dài đối với con người.Dù văn hóa nghe, nhìn và thực
tế cuộc sống hiện nay đang là những con đường học vấn khác nhau nhưng khơng bao giờ
có thể thay thế được cho việc đọc sách.


<b>b. Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình </b>
<b>trạng hiện nay</b>


- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi, nuốt sống.


 Tác giả đã so sánh cách đọc sách của người xưa và học giả ngày nay. Đó là đọc
kỹ, nghiền ngẫm, đọc ít mà tinh cịn hơn đọc nhiều mà rối.


 Cịn lối đọc của ngày nay khơng chỉ vơ bổ mà cịn lãng phí thời gian cơng sức,
thậm chí cịn có hại.


→ Cách so sánh đọc sách với ăn uống vô tội vạ đã đem đến cho lời bàn thật trí lí sâu sắc.
- Sách nhiều khiến người ta khó chọn lựa, dẫn đến lãng phí thời gian và sức lực với
những cuốn sách khơng có ích.


 Tác giả đã so sánh việc đọc sách với việc đánh trận, làm tự tiêu hao lực lượng của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c. Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách</b>
- Cách chọn sách


 Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều.


 Đọc nhiều không thể coi là vinh sự, nếu nhiều mà rối.
 Đọc ít khơng thể coi là xấu hổ, nếu ít mà kỹ.



 Tìm đọc những cuốn sách thật sự có giá trị và có ích cho bản thân.


 Chọn sách phải có mục đích, có định hướng rõ ràng, không nhất thời tùy hứng.
 Chọn sách nên hướng vào hai loại: Kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu.
- Phương pháp đọc sách


 Đọc cho kỹ, đọc đi, đọc lại nhiều lần cho đến thuộc lòng.


 Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy và kiên định mục đích.
 Đọc có kế hoạch, hệ thống, khơng đọc tràn lan.


 Đọc về kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu.


 Đọc sách khơng chỉ là việc tích lũy tri thức mà còn là việc rèn luyện tư cách,
chuyện học làm người, rèn đức tính kiên trì, nhẫn nại.


→ Để nêu bật việc đọc sách hời hợt, tác giả so sánh với việc cưỡi ngựa qua chợ như “trọc
phú khoe của”… Cách đọc ấy thể hiện phẩm chất tầm thường


<b>Câu hỏi: </b>


1. Phân tích hiệu quả của một phương pháp đọc sách mà em cho là đúng đắn.
2. Việc đọc sách mang lại cho con người những lợi ích gì?


<b>TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>


<b>a. Tác giả Nguyễn Đình Thi</b>


- Tên khai sinh là Nguyễn Đình Thi (1924-2003)


- Quê quán: ở Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Ông là một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, soạn kịch,sáng tác nhạc, viết tiểu luận
phê bình,..


 Ở lĩnh vực nào, ơng cũng có đóng góp đáng kể


 Là một nghệ sĩ tiên phong trong việc tìm tịi, đổi mới nghệ thuật, đặc biệt là thơ
ca.


 Ông là một nghệ sĩ gắn bó với Hải Phịng, có nhiều sáng tác nổi tiếng về Thành
phố Cảng như: Nhớ Hải Phịng (thơ), Vỡ bờ (tiểu thuyết)…


 Năm 1996, ơng được Nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM về văn học – nghệ
thuật.


<b>b. Tác phẩm</b>


 Văn bản được viết ở chiến khu Việt Bắc (1948) – giai đoạn đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp – thời kì đang nỗ lực xây dựng một nền văn nghệ vớiphương châm:
dân tộc – khoa học – đại chúng.


 Văn bản trích trong bài tiểu luận cùng tên.


 Tác phẩm in trong tập "Mấy vấn đề văn học", xuất bản năm 1956.
<b>c. Bố cục</b>


- Bố cục của bài nghị luận này có thể chia làm hai phần:


 Phần 1: Từ đầu đến "một cách sống của tâm hồn": Trình bày nội dung của văn


nghệ.


 Phần 2: Cịn lại: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống của con người.
<b>d. Giá trị nội dung</b>


 Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những
rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp cho con người được sống
phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. Nguyễn Đình Thi đã
phân tích, khẳng định ấy qua bài tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ


<b>e. Giá trị nghệ thuật</b>


 Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.


 Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực tế để
khẳng định, thuyết phục các ý kiến, nhận định, để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a. Nội dung phản ánh hiện thực của văn nghệ</b>
- Là thực tại khách quan và nhận thức mới mẻ.


- Văn nghệ phản ánh hiện thực cuộc sống nhưng văn nghệ không chỉ phản ánh khách
quan cái hiện thực ấy mà còn biểu hiện cái chủ quan của người sáng tác – qua lăng kính
của tác giả.


- "Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần mình
góp vào đời sống chung quanh".


- Để làm nổi bật luận điểm này, tác giả đã đưa ra 2 dẫn chứng:



 Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân tươi đẹp trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du – đây
không chỉ là tả cảnh mùa xuân mà còn là sự rung động của Nguyễn Du trước cảnh
mùa xuân đem đến cho người đọc sự sống, tuổi trẻ…


 Cái chết của nhân vật An-na Ca-rê-nhi-na khiến người đọc bâng khuâng, thương
cảm.


→ Người đọc đã nhận ra được tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ gửi vào cái hiện thực
cuộc sống ấy. Chính lời nhắn gửi tốt lên từ hiệnthực khách quan được biểu hiện trong
tác phẩm đã đem đến cho người đọc một nhận thức mới mẻ.


⇒ phép lập luận phân tích cùng với những dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, Nguyễn Đình Thi
cho thấy: nội dung văn nghệ là phản ánh hiện thực. Hiện thực ấy mang tính hình tượng cụ
thể, sinh động, là đời sống, tưtưởng, tình cảm của con người thơng qua cái nhìn và tình
cảm của người nghệ sĩ.


<b>b. Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người</b>


- Văn nghệ giúp cho con người có cuộc sống đầy đủ hơn, cảm thấy cuộc đời đẹp hơn và
có ý nghĩa hơn:


 Văn nghệ giúp con người tự nhận thức chính bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ,
phong phú hơn cuộc sống của chính mình.


 Trong những trường hợp con người bị ngăn cách giữa cuộc sống, tiếng nói của văn
nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài với tất cả những sự
sống, hành động vui buồn, gần gũi.


 Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giữ cho đời vẫn
tươi. Tác phẩm văn nghệ giúp cho con người vui lên, biết rung động và ước mơ


trong cuộc đời còn vất vả, cực nhọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

⇒ Văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống của mỗi người chúng ta.
<b>c. Con đường đến với người đọc của văn nghệ</b>


- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.


- Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau giữa tâm hồn con người với cuộc sống
sản xuất, chiến đấu; là ở tình yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống tự nhiên với đời sống
xã hội.


- Nghệ thuật là tư tưởng nhưng là tư tưởng đã được nghệthuật hóa – tư tưởng cụ thể sinh
động, lắng sâu, kín đáo chứ không lộ liễu, khô khan, áp đặt.


⇒ Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn người đọc bằng con
đường tình cảm. Qua tác phẩm văn nghệ, chúng ta sống cùng cuộc sống được miêu tả
trong đó, được yêu ghét, buồn vui đợi chờ, cùng với các nhân vật và người nghệ sĩ.
<b>Câu hỏi</b>


1.Chọn và phân tích sức ảnh hưởng của một tác phẩm văn học đối với cá nhân.


2.Chứng minh “Văn nghệ giúp cho con người có cuộc sống đầy đủ hơn, cảm thấy cuộc
đời đẹp hơn và có ý nghĩa hơn”.


<b>CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO </b>


<b>THẾ KỈ MỚI</b>



<b>I. Kiến thức cơ bản</b>
<b>a. Tác giả Vũ Khoan</b>



- Tên khai sinh là Vũ Khoan.


- Quê quán: ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Cuộc đời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Tác phẩm</b>


 Bài viết này đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001, in trong tập Một góc nhìn của trí
thức, NXB Trẻ, Thành phố HCM, 2002


<b>c. Bố cục</b>


- Bài văn được chia là 3 nội dung chính.


 Phần 1 từ đầu đến “thiên niên kỷ mới”: Sự chuẩn bị bản thân con người là sự
chuẩn bị quan trọng nhất trong hành trang bước vào thế kỉ mới


 Phần 2: tiếp theo cho đến “kinh doanh và hội nhập”: Tình hình thế giới và những
nhiệm vụ của đất nước


 Phần 3: tiếp theo cho đến hết. Những điểm manh, điểm yếu của con người Việt
Nam và nhiệm vụ của con người khi bước vào thế kỉ mới


<b>d. Giá trị nội dung</b>


 Tác phẩm đã nêu ra bình luận cụ thể về những điểm mạnh, điểm yếu trong tính
cách và thói quen của người Việt Nam, từ đó, đưa ra những yêu cầu, đòi hỏi con
người Việt Nam phải khắc phục điểm yếu để bước vào thế kỉ mới


<b>e. Giá trị nghệ thuật</b>



 Bài viết đặt ra vấn đề nóng hổi, cấp thiết với cách nhìn nhận khách quan kết hợp
với lí lẽ lập luận giản dị, chặt chẽ và thái độ tôn trọng đối tượng, tinh thần trách
nhiệm của tác giả. Việc sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với ngơn ngữ sinh hoạt đời
thường, cách nói giản dị, dễ hiểu, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ sinh động, cụ
thể và hàm súc cũng là những nét tiêu biểu về nghệ thuật của tác phẩm


<b>II. Phân tích tác phẩm</b>


<b>a. Sự chuẩn bị bản thân con người để bước vào thế kỉ mới</b>
- Con người là động lực phát triển của lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập giữa các
nền kinh tế ngày càng sâu rộng.


- Nhiệm vụ của nước ta:


 Thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.


 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
 Tiếp cận nền kinh tế tri thức.


<b>c. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam</b>


- Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực
hành.


- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng
nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương.



- Có tinh thần đồn kết, đùm bọc nhau trong kháng chiến chống ngoại xâm, nhưng
thường đố kị trong làm ăn.


- Thích ứng nhanh nhưng lại nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kì thị trong kinh
doanh, quen thói bao cấp, thói sùng ngoại, bài ngoại hoặc thói khơn vặt, ít giữ chữ tín.
⇒ Cách nêu điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam rất cụ thể, chính xác và sâu
sắc.Điểm mạnh, điểm yếu luôn được đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát triển đất
nước hiện nay. Nêu điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam, tác giả đã tơn trọng
sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch một phía.
Khẳng định và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp, đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra
những mặt yếu kém, không sa vào sự đề cao quá mức hay tự tị, miệt thị dân tộc.
<b>d. Nghệ thuật nghị luận</b>


- Lập luận đối chiếu.


- Sử dụng thành ngữ tục ngữ ý vị, sâu sắc, sinh động.


- Lập luận thuyết phục vì cách nói thơng thường, giản dị, trực tiếp, để hiểu, nêu dẫn
chứng tiêu biểu, chính xác.


<b>Câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Từ việc hiểu nội dung bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của tác giả Vũ Khoan, </b>
em hãy viết một văn bản nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ về một điểm mạnh và một
điểm yếu của chính bản thân em.


<b>CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản</b>


<b>a. Tác giả Hi-pơ-lít Ten</b>


- Hi-pơ-lít Ten (1828-1893).
- Cuộc đời:


 Là triết gia, sử gia đồng thời cũng là nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng của Pháp,
Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.


 Ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về truyện ngụ ngôn của La-phông-ten.
<b>b. Tác phẩm</b>


 Đây là một bài nghị luận văn chương, trích từ chương II, phần II của cơng trình
La-phơng-ten và thơ ngụ ngôn của ông, in năm 1853.


<b>c. Bố cục</b>


- Bài văn được chia là 2 phần


 Phần 1: Từ đầu đến "tốt bụng như thế": hình tượng con cừu trong thơ
La-phơng-ten.


 Phần 2: Cịn lại: Hình tượng chó sói trong thơ La-phơng-ten.
<b>d. Giá trị nội dung</b>


 Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngơn
La-phơng-ten với những dịng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, H.
Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách
nghĩ riêng của nhà văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Cách lập luận, sử dụng phân tích, so sánh, chứng minh để làm nỗi bật, sáng tỏ,
sống động, thuyết phục.



 Mạch nghị luận được triển khai theo trình tự, từng con vật hiện ra dưới ngịi bút
của La-phơng-ten và Buy-phơng.


<b>II. Phân tích truyện</b>


<b>a. Hình tượng con cừu trong thơ La-phơng-ten</b>


- Dưới con mắt nhà khoa học Buy - phông, cừu là con vật đần độn, sợ hãi, thụ đọng,
không biết trốn tránh nguy hiểm.


- Trong con mắt của nhà thơ La-phơng-ten, ngồi những đặc tính trên, cừu là con vật dịu
dàng, tội nghiệp, đáng thương, tốt bụng, giàu tình cảm. Cừu có sợ sệt nhưng khơng đần
độn, sắp bị sói ăn thịt mà cừu vẫn dịu dàng, rành mạch đáp lời sói. Khơng phải cừu khơng
ý thức được tình huống của mình mà thể hiện tình mẫu tử cao đẹp, là sự chịu đựng tự
nguyện hy sinh của cừu mẹ cho con, bất chấp nguy hiểm.


→ La-phông-ten đã đọng lịng thương cảm, đó là cái nhìn khách quan kết hợp với cảm
xúc chủ quan. Tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động về con vật này.


<b>b. Hình tượng chó sói trong cái nhìn của Buy-phơng và La-phơng-ten</b>


- Theo Buy-phơng chó sói là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét, sống gây hại, chết vô
hại, bẩn thỉu, hôi hám, hư hỏng. Biểu hiện bản năng về thói quen và sự xấu xí.


- Theo La-phơng-ten Chó sói có tính cách phức tạp, độc ác mà khổ sở, trộm cướp bất
hạnh, vụng về, thường xun đói meo, bị ăn địn, truy đuổi, đáng ghét, đáng thương.
- Chó sói độc ác, gian xảo, muốn ăn thịt cừu non một cách hợp pháp nhưng những lý do
nó đưa ra đều vụng về, sơ hở bị cừu non vạch trần, bị dồn vào thế bí. Cuối cùng sói đành
ăn thịt cừu non bất chấp lý do. Chó sói vửa là bi kịch độc ác, vừa là hài kịch của sự ngu
ngốc.



<b>c. Nghệ thuật sáng tạo của La-phơng-ten</b>


- Nhà khoa học: Tả chính xác, khách quan, dựa trên quan sát, nghiên cứu, phân tích để
khái qt những đặc tính cơ bản của từng lồi vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- La-phông-ten viết về hai con vật giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo lý trên
đời, đó là sự đối mặt giữa thiện và ác, kẻ yếu và kẻ mạnh. Chú cừu và chó sói đã được
nhân hóa, nói năng, hành động như người với những tâm trạng khác nhau.


<b>Câu hỏi:</b>


Chứng minh: Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách
nghĩ riêng của nhà văn.


<b>BẾN QUÊ</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>


<b>a. Tác giả Nguyễn Minh Châu</b>


- Tên khai sinh là Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)
- Quê quán: ở huyện Quỳnh Châu, tỉnh Nghệ An.
- Cuộc đời:


 Là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.


 Sáng tác của ơng trong thời kì kháng chiến chống Mỹ là những tác phẩm tiêu biểu
của nền văn học thời kỳ này.


 Sau năm 1975, các truyện ngắn của ơng thể hiện những tìm tịi quan trọng về tư


tưởng, nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước nhà từ những năm 80 của thể kỉ
XX đến nay.


 Năm 2000 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học
nghệ thuật.


<b>b. Tác phẩm Bến quê</b>


- Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu, xuất bản
năm 1985.


<b>c. Bố cục</b>


- Bài thơ được chia làm 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Phần 2: Tiếp theo đến "một vùng nước đỏ”: Nhĩ nhờ con trai đi qua bên kia sơng.
 Phần 3: Cịn lại: Hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ.


<b>d. Giá trị nội dung</b>


 Cuộc sống chứa đầy những bất thường nghịch lí vượt ngồi dự định và toan tính
của con người.


 Trên đường đời, khó trách khỏi những vịng vèo hoặc chùng chình để rồi vơ tình
khơng nhận ra những vẻ đẹp gần gũi, bình dị trong cuộc sống.


 Thức tỉnh sự trân trọng giá trị cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê
hương


<b>e. Giá trị nghệ thuật</b>



 Thành cơng trong việc miêu tả tâm lí nhân vật.
 Nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
 Miêu tả nội tâm nhân vật.


 Ngôn ngữ và giọng điệu giàu chất suy tư.
<b>II. Phân tích tác phẩm</b>


<b>a. Tình huống truyện</b>


- Cảnh ngộ éo le, ngặt nghèo của Nhĩ trong những ngày cuối đời. Là một người từng đi
khắp mọi nơi trên trái đất, khơng thiếu một xó xỉnh nào, vậy mà đến cuối đời lại bị buộc
chặt trên giường bệnh, sự sống gần như bị cạn kiệt.


- Nhĩ khao khát được đặt chân sang bờ bãi bên kia sông, anh đã nhờ cậu con trai thực
hiện niềm khao khát của mình nhưng cậu ta lại khơng hiểu và sa vào phá cờ trên hè phố.
⇒ Tạo tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm một triết lí về cuộc đời, cuộc sống số phận
con người chứa đựng những điều bất thường, những nghịch lí ngẫu nhiên, vượt ra ngoài
dự định và ước muốn cả những hiểu biết và toan tính của con người.


<b>b. Nhân vật Nhĩ</b>


- Cảm nhận về thiên nhiên


 Hoa bằng lăng cuối mùa trở nên đậm sắc hơn.


 Sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sơng như rộng thêm ra.
 Vịm trời cũng như cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trình tự miêu tả từ gần đến xa tạo bằng một không gian có chiều sâu rộng.



- Cảnh được Nhĩ cảm nhận bằng cảm xúc tinh tế với tất cả vốn rất quen thuộc, gần gũi
nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ, tưởng chừng như lần đầu tiên anh cảm nhận được tất cả vẻ
đẹp và sự giàu có của nói.


⇒ Điều đó thể hiện anh khao khát được khám phá và tận hưởng vẻ đẹp đó vì cảnh rất
đẹp, rất mới mẻ. Niềm tha thiết với cuộc sống với vẻ đẹp bình dị và sâu xa của thiên
nhiên, của quê hương và của nhân vật Nhĩ.


<b>c. Cảm nhận của Nhĩ về Liên</b>
- Lần đầu tiên Nhĩ để ý:


 Liên đang mặc tấm áo vá.


 Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve vai anh.
 Mùi thuốc bắc bay vào nhà.


 Bước chân rón rén quen thuộc suốt cả một đời đàn bà trên những bậc gỗ mòn lõm
⇒ Nhận ra tình yêu thương, sự tần tảo, đức hy sinh thầm lặng của vợ.


<b>d. Niềm khao khát của Nhĩ</b>


- Được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông → ước muốn bình dị, gần gũi thân thuộc.
⇒ Sự thức tỉnh về những giá trị thường bị người ta bỏ qua, lãng quên nhất là lúc còn trẻ
khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người khi con người. Sự nhận thức này
chỉ đến được khi con người ta đã từng trải. Bởi thế đó là sự thức tỉnh có lẫn niềm ân hận
và nỗi xót xa.


- Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vịng vèo hoặc chùng
chình.



⇒ Cuộc sống và số phận con người chứa đầy nghịch lí, vượt ra ngồi dự định ước muốn,
mang tính trải nghiệm cuộc đời.


- Mặt mũi đỏ rực, hai mắt long lanh, chứa một nỗi mê say đầy đau khổ, cả mười đầu ngón
tay Nhĩ đang bấu chặt vào cái bậu cửa sổ, những ngón tay gầy guộc ra phía ngồi cửa sổ
như đang ra hiệu cho một người nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

⇒ Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vịng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới
giá trị đích thực, giản dị, gần gũi, bền vững. Tác gải rất tinh tế khi miêu tả đời sống nội
tâm nhân vật với diễn biến tâm trạng và thể hiện tư tưởng nhân đao cao cả.


<b>Câu hỏi:</b>


<b>1. Trình bày suy nghĩ của em về triết lý sống trong truyện Bến quê.</b>


<b>NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>


<b>a. Tác giả Lê Minh Khuê</b>


- Lê Minh Khuê sinh 1949 quê ở Thanh Hoá.


- Từng là thanh niên xung phong tuyến đường Trường Sơn đánh Mĩ


- Nhà văn nữ chun viết truyện ngắn, vois ngịi bít miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo và
tinh tế..


- Viết văn vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- Đề tài chủ yếu



 Trước 1975: Cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường trường Sơn
 Sau 1975: Bám sát vào những biến chuyển trong đời sống con người.
<b>b. Tác phẩm</b>


- Hoàn cảnh sáng tác: Được sáng tác năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
đang diễn ra vô cùng gay go, ác liệt.


- Xuất xứ: Trích trong tập truyện ngắn có cùng nhan đề "Những ngôi sao xa xôi" (NXB
Kim Đồng)


- Mạch truyện: phát triển theo dòng ý nghĩ, cảm xúc nhân vật đan xen hiện tại và quá
khứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thể loại: truyện ngắn


- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
- Ngôi kể và người kể


 Ngơi kể 1: "tơi", Nhân vật chính của truyện.
 Người kể: Phương Định


→ Tạo thuận lợi để tác giả miêu tả nội tâm, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật.
- Tóm tắt văn bản


 Truyện kể về ba nữ thanh niên xung phong Nho, Thao và Phương Định làm thành
một tổ trinh sát mặt được tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm
vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu
các quả bom chưa nổ và phá bom. Công việc hết sức nguy hiểm nhưng họ đều có
những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những phút giây thanh thản và mơ mộng.


Họ u thích cơng việc, u thích những người đồng đội của mình.


 Trong một lần phá bom, Nho bị thương; Thao và Phương Định hết lịng chăm sóc.
 Một cơn mưa đá bất chợt rơi trên cao điểm khiến ba cơ hết sức vui thích. Phương


Định ngồi nhớ về thành phố quê nhà.
- Bố cục: 3 phần


 Phần 1 (Từ đầu...."ngơi sao trên mũ"): Hồn cảnh sống, làm việc của tổ trinh sát
 Phần 2 (Tiếp...."chị Thao bảo"): Một trận phá bom, Nho bị thương


 Phần 3 (Còn lại): Mưa đá trên cao điểm.


<i>- Tên tác phẩm mang ý nghĩa ẩn dụ: "Ngơi sao xa xơi" chính là những nữ thanh niên hồn </i>
nhiên, quả cảm.


<b>c. Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cơ gái thanh niên xung phong</b>
trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt


<b>d. Giá trị nội dung</b>


 Họ đều trẻ, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc
 Có lịng dũng cảm, khơng sợ hy sinh


 Tình đồng đối gắn bó


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Sử dụng phương thức trần thuật, với ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể
chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.


 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật đặc sắc bằng miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật.


 Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên, phù hợp với nhân vật kể chuyện.


 Câu văn ngắn, nhịp nhanh, hình ảnh so sánh được sử dụng nhiều
<b>II. Phân tích tác phẩm</b>


<b>a. Hồn cảnh sống, cơng việc và tính cách của tổ trinh sát</b>


<i><b>* Hoàn cảnh sống và chiến đấu</b></i>


- Địa điểm: Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường
Sơn.


- Không gian sống và làm việc
 Nơi làm việc: Mặt đường
 Nơi sống: Trong hang đá
<b>- Hoàn cảnh sống và chiến đấu</b>
<i>1. Nơi làm việc</i>


<i>*/ Không gian</i>
+/ Con đường:


++/ Bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn
++/ Dẫn đi đến đâu đó, xa


++/ Chỉ có:


 Thân cây bị tước khơ cháy
 Những tảng đá to


 Thùng xăng méo mó.


+/ Âm thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

→ Không gian rộng lớn, bao trùm sự căng thẳng, ngột ngạc, ác liệt, nguy hiểm, đe dọa sự
sống


<i>2. Nơi nghỉ ngơi</i>


+/ Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm
++/ Cảnh vật ẩm ướt


++/ Khơng khí mát lạnh, yên tĩnh
++/ Nơi ăn kẹo, uống nước


 Uống nước suối pha đường
++/ Nằm dài trên nền ẩm


++/ Nghe nhạc mơ mộng


→ Khơng gian nhỏ bé, êm diệu, bình n và thơ mộng.
<i>*/ Công việc</i>


+/ Nhiệm vụ


++/ Quan trọng, hiểm nguy, đối mặt với cái chết
++/ Dũng cảm, bĩnh tĩnh, khơng quản ngại khó khăn
++/ Cụ thể:


***/ Chạy trên cao điểm
***/ Đếm bom



***/ Phá bom


***/ Đo khối lượng đất đá.
***/ Khó khăn của cơng việc:


 Bị bom vùi ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét chung


 Nghệ thuật đối lập: Hang đá (nơi bảo toàn sự sống) >< Con đường (nơi đe dọa sự
sống)


 Câu văn ngắn, miêu tả thực


⇒ Hồn cảnh sống của các cơ gái gian khổ, khó khăn, luôn đối mặt với nguy hiểm và ác
liệt.


=> Hiện thực chiến tranh chống Mĩ ở Trường Sơn rất ác liệt, nguy hiểm và gian nan. Đó
cũng là hiện thực của cuộc sống những nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường đó.
<b>* Vẻ đẹp của 3 cơ gái thanh niên xung phong</b>


<i><b>- Nét chung: </b></i>


+/ Là những cơ gái trẻ đến từ Hà Nội


+/ Tình nguyện vào chiến trường, gắn kết thành gia đình → Thương nhau như ruột thịt.
+/ Dễ vui và cũng dễ trầm tư, nhiều mơ ước


+/ Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay trên chiến trường
 Nho: Thích thêu thùa



 Chị Thao: Chăm chép bài hát


 Phương Định: Thích ngắm mình trong gương và ngồi bó gối, mơ mộng rồi hát
+/ Là thanh niên xung phong: Ba cô gái thể hiện


 Tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc
 Tinh thần dũng cảm khơng sợ hy sinh.
 Tình đồng đội gắn bó


→ Lịng u nước, dũng cảm, can trường, lạc quan, tin yêu cuộc sống


⇒ Vẻ đẹp tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng
chiến chống Mỹ cứu nước


<i><b>- Nét riêng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Hồn nhiên, hay mơ mộng
 Hay nhớ quê nhà


<i>+/ Nho</i>


 Đáng yêu như một que kem trắng
 Thích ăn kẹo


 Mưa đá, nhổm dậy, môi hé mở, xin thêm mấy viên nữa
 Thích thêu hoa lịe loẹt


 Hay nói đùa: "Khơng chết đâu"



→ Ngay thơ, trong sáng, hồn nhiến, đáng yêu và dũng cảm
<i>+/ Thao</i>


 Nhiều tuổi nhất
 Sợ máu, sợ vắt


 Thích thêu chỉ màu len lên áo
 Thích tỉa lơng mày


 Thích chép bài hát


 Mưa đá, lúi húi hốt đá ở dưới đất


→ Từng trải, can đảm, dứt khốt, dũng cảm trong cơng việc nhưng vẫn tươi trẻ, yêu đời,
mềm yếu trong tình cảm và thích làm đẹp


<b>b. Nhân vật Phương Định</b>


<i><b>- Giới thiệu khái qt</b></i>


+/ Hình dáng, hồn cảnh xuất thân
 Là con gái Hà Thành


 Vào chiến trường 3 năm


 Ngoại hình xinh đẹp: Bím tóc dày, mềm; cổ cao; ánh mắt xa xăm.
 Ln hồi tưởng về tuổi thơ


--> Hình ảnh ẩn dụ thể hiện cho giới trẻ Hà Nội lúc bấy giờ



 Nhận thức được trách nhiệm với Tổ quốc, họ ra chiến trường
 Thành anh hùng


+/


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

++/ Cẩn thận, biết chăm sóc bản thân, giữ nét đẹp của con gái Thủ đơ:
 Thích ngắm mình trong gương, rất điệu


 Thích hát, thích ngồi bó gối mơ màng
++/ Yêu thương đồng đội, biết chăm lo.


 Bế Nho đặt lên đùi mình


 Rửa vết thương Nho bằng nước đun sôi
 Pha sữa cho Nho


 Yêu quý những người có ngơi sao trên mũ
--> Nhận xét


 Con người chững chạc, tự tin
 Biết tạo dựng cuộc sống


 Hồn nhiên, trong sáng, mơ mộng
 Dũng cảm


 Yêu mến đồng đội


Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định
+/ Phẩm chất chiến sĩ



++/ Tuân lệnh chị Thao, thể hiện qua lần phá bom
 Khung cảnh chiến trường im lặng đến phát sợ
++/ Sử dụng các câu đặc biệt, câu trần thuật ngắn
--> Gan dạ, dũng cảm, nghiêm túc trong công việc
<b>=> Nhận xét chung</b>


 Là cô gái duyên dáng, lãng mạn, dũng cảm, có tinh thần đồng đội cao
 Tiêu biểu cho phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam: Trung hậu, đảm đang


<i><b>- Nét tính cách của nhân vật được thể hiện qua những sự việc cụ thể:</b></i>


 Ở trong hang chờ Nho, Thao đi phá bom trở về
 Trực tiếp tham gia phá bom nổ chậm


 Nho bị thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Ở trong hang chờ
<i>+/ Tâm trạng: </i>


 Căng thẳng, lo lắng cho đồng đội: ”Thời gian...quay về ”; Gắt gỏng với đội trưởng
 Vô cùng sốt ruột: ”Khơng có gì cơ đơn... vững vậy ”


 Vui sướng, thích thú khi hai bạn được cơng binh chi viện: ”Bỗng dưng... thích thú


<i>+/ Nhận xét:</i>


 Tình đồng đội cao cả


 Dồn tâm sức cho công việc


* Khi phá bom


<i>+/ Tâm trạng: </i>


 Suy nghĩ: Có ánh mắt đồng đội dõi theo, tiếp thêm sức mạnh, khơng đi khom,
đường hồng bước


 Hành động: Sắc nhọn hơn khi đào đất, đặt mìn dưới quả bom, rùng mình, thấy
chậm, căng thẳng


 Tâm trạng: Hồi hộp, lo lắng quả bom nổ ở nơi ẩn nấp
<i>+/ Nhận xét</i>


 Cam đảm, gan dạ, dũng cảm vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ
* Nho bị bom vùi


<i>+/ Tâm trạng</i>


 Chăm sóc, lo lắng: Moi đất bế Nho lên
 Chăm sóc cho Nho


 Cáu với chị Thao vì thương Nho
<i>+/ Nhận xét</i>


 Đỉnh cao của lịng tự trọng dâng trào: khơng khóc, cứng cỏi
* Cơn mưa đá bất ngờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Vui thích cuống cuồng " Những niềm vui...tràn đầy"


 Gợi nên nỗi nhớ về tình thương và kỉ niệm "Mà tơi...trên đầu"


<i>+/ Nhận xét</i>


 Khơng khí chiến trường như ám ảnh, đợi chờ con người từ trong cảm giác


=> Nhận xét chung: Vẻ đẹp của Phương Định trong công việc là vẻ đẹp "anh hùng, bất
khuất" của phụ nữ Việt.


<b>Câu hỏi:</b>


1. Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ qua hình ảnh những nữ TNXP trong truyện ngắn “Những ngơi sao
xa xơi” của Lê Minh Kh.


</div>

<!--links-->
Tin 10 tuan 20,21,22,23,24
  • 23
  • 403
  • 0
  • ×