Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về tiền lương hiện nay ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 28 trang )

KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

BỘ MÔN

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG LAO ĐỘNG


TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG LAO
ĐỘNG VỀ TIỀN

LƯƠNG Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY



Lộ Trình:

Phần I
Cơ Sở Lý
Luận
Về
TNXH
của
DN
Trong
Lĩnh Vực
Tiền Lương
Ở VN hiện


nay

Phần II
Thực
Thực
TNXH
Tiền
của
Việt
hiện

Trạng
Hiện
về
Lương
DN Ở
Nam
nay

Phần III
Giải
Pháp
Nâng
Cao
Việc
Thực
Hiện TNXH về
Tiền
Lương
của

DN

Việt
Nam
hiện nay


PI: Cơ Sở Lý Luận Về TNXH của DN Trong Lĩnh Vực Tiền
Lương ở VN hiện nay.
1/ Các khái niệm liên quan
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp
cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo
vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương
công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm chất
lượng sản phẩm… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển
chung của xã hội.
- Trong Giáo trình Tiền lương – Tiền cơng PGS.TS Nguyễn Tiệp: Tiền lương là
giá cả sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động
và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hoặc
bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trên thị trường lao
động và phù hợp với quy định tiền lương của Pháp luật lao động.


- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về tiền lương: là
sự tự cam kết của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng
và thực hiện hệ thống các quy định về Tiền lương, bằng
các phương pháp quản lý thích hợp, công khai, minh bạch
trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành nhằm kết hợp hài
hịa lợi ích của doanh nghiệp, nhu cầu của người lao động
để đạt được mục tiêu phát triển bền vững.



2. Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp về vấn
đề Tiền lương theo Tiêu Chuẩn SA 8000:2008

8.1 Công ty phải tôn trọng quyền
của nhân viên được hưởng mức
lương đủ trang trải cuộc sống và
đảm bảo rằng nhân viên được trả
lương trong tuần làm việc bình
thường ln đáp ứng được mức tối
thiểu theo luật định hoặc tổi thiểu
theo chuẩn của ngành công nghiệp
và phải đảm bảo đủ đáp ứng nhu
cầu cơ bản của nhân viên.

8.2 Công ty phải đảm bảo rằng
mọi khấu trừ lương khơng nhằm
mục đích kỷ luật. Trường hợp
ngoại lệ được áp dụng đối với cả
hai điều kiện sau đây:
a. Khấu trừ lương nhằm mục
đích kỷ luật được cơng nhận bởi
pháp luật quốc gia. b. Tự do
thương lượng thông qua thỏa
ước lao động tập thể (có hiệu
lực)


8.3 Công ty phải đảm bảo

cung cấp phiếu lương nêu chi
tiết và đầy đủ các khoản
lương và phụ cấp cho nhân
viên trong mỗi kỳ trả lương.
Công ty phải đảm bảo rằng
lương và phụ cấp được chi trả
theo quy định của luật pháp
hiện hành và việc trả lương
bằng tiển mặt hoặc bằng séc
phải thuận tiện cho người lao
động.

8.4 Giờ tăng ca phải được chi
trả dựa vào luật pháp quốc
gia. Đối với các quốc gia mà
luật pháp hoặc thỏa ước lao
động tập thể khơng quy định
mức chi trả trong giờ làm
thêm thì nhân viên được
hưởng mức chi trả tối thiểu
bằng hoặc cao hơn mức quy
của ngành công nghiệp và áp
dụng chuẩn nào cao hơn có
lợi cho người lao động.

8.5 Tổ chức khơng được gia
hạn liên tục hợp đồng ngắn
hạn đối với nhân viên, hoặc
khơng có kế hoạch dạy nghề
cụ thể nhằm tránh nghĩa vụ

đóng bảo hiểm cho người lao
động theo luật pháp quốc gia,
luật bảo hiểm xã hội và các
quy định liên quan.


3. Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp về vấn
đề Tiền lương theo Bộ quy tắc ứng xử CoC
2014(Code of Conduct)
1. Nhà cung cấp và nhà máy phải trả mức lương thấp nhất cho
người lao động (1) bằng mức lương tối thiểu theo luật qui
định hoặc (2) bằng mức lương hiện hành đối với cùng loại
hình cơng việc trong cùng ngành công nghiệp hoặc ngành công
nghiệp tương tự với loại hình sở hữu giống như vậy trong
cùng khu vực và phải đủ cho các nhu cầu cơ bản và chu cấp
thêm các khoản tùy vào thiện chí của mình.
2. Tất cả người lao động được cung cấp hợp đồng lao động soạn
thảo rõ ràng về điều kiện lương và phương thức thanh tốn
trước khi kí kết.
3. Khơng chấp nhận biện pháp trừ lương làm hình thức kỉ luật.
4. Nhà cung cấp và nhà máy phải trả lương cho nhân viên cho
những ngày phép và nghỉ lễ theo luật định áp dụng.
5. Nhà cung cấp và nhà máy phải đảm bảo các phúc lợi cho người
lao động ít nhất là các khoản bắt buộc theo luật áp dụng.


4. Nội dung Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp
về vấn đề Tiền lương ở Việt Nam hiện nay
+ Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành của
nước sở tại trong vấn đề trả lương cho người lao động ( trả không thấp

hơn mức lương tối thiểu vùng hoặc ngành; không được khấu trừ lương
người lao động do kỷ luật; ...) Doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện
trách nhiệm đối với người lao động trên cơ sở các quy định của luật lao
động, luật bảo hiểm xã hội. Việc đảm bảo này phải được đề cập rõ trong
thỏa thuận hợp đồng lao động
+ Tiền lương trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính cơng khai, minh
bạch, dễ tính, dễ hiểu;
+ Khơng được phân biệt đối xử khi trả lương;
+ Các quy định về tiền lương, phúc lợi và thu nhập sáng tạo khác phải
chi tiết rõ ràng, phải đáp ứng đủ nhu cầu cơ bản cho người lao động.


5. Các nhân tố ảnh hưởng tới TNXH của DN
Tiền lương ở VN hiện nay

về

Lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp

Cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức
xã hội

Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Khách hàng, đối tác

Lực lượng lao động

Đối thủ cạnh tranh



6. Ý nghĩa của việc thực hiện TNXH của DN về Tiền
lương trong lao động
6.1. Ý nghĩa đối với doanh nghiệp
Việc triển khai thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ có tác dụng tích cực về
nhiều mặt đối với doanh nghiệp.
- Trách nhiệm xã hội sẽ góp phần quảng bá và phát triển thương hiệu
cho doanh nghiệp.
- Việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp luôn gắn với
việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng
cường sự tự do hiệp hội, …
- Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
- Việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và
phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay.


6.2. Ý nghĩa đối với người lao động
- Vấn đề thù lao lao động sẽ được thực hiện tốt.
- Vấn đề an toàn và sức khỏe của người lao động được
chú trọng.
=> Tạo ra môi trường làm việc an toàn, chế độ làm việc
hợp lý.


6.3. Ý nghĩa đối với khách hàng
- Thoả mãn những yêu cầu cơ bản mà
họ đặt ra với doanh nghiệp: những sản
phẩm có chất lượng cao, có giá trị sử
dụng tốt, đảm bảo độ an tồn cao khi
sử dụng; được sống trong một môi

trường trong sạch, một xã hội mà các
vấn đề xã hội được giải quyết ở mức
độ tốt nhất.

6.4. Ý  nghĩa  đối  với  cộng  đồng 
và xã hội
- Bảo vệ môi trường.
- Giảm tệ nạn xã hội.
- Tăng cường các hoạt động từ
thiện, góp phần giảm gánh nặng
cho xã hội.


PII: Thực Trạng Thực Hiện TNXH Về Tiền
Lương Của DN Ở Việt Nam Hiện Nay
1. Khái quát chung về TNXH của DN về Tiền lương ở Việt Nam
hiện nay


2. Thực trạng thực hiện TNXH của DN về Tiền lương ở
Việt Nam hiện nay
2.1 Về việc áp dụng và thực hiện quy định của pháp
luật về tiền lương trong DN


Theo kết quả khảo sát của Oxfarm Việt Nam và Viện Nghiên cứu
Cơng nhân và Cơng đồn thực hiện tại một số doanh nghiệp dệt
may trong nước, với công nhân may, tiền lương thực tế là
lương theo sản phẩm. Nếu không đủ số sản phẩm định mức để
được lương tối thiểu, công nhân được bù lương. Khoảng 45%

công nhân được hỏi cho biết thỉnh thoảng hoặc thường xuyên
được bù lương trong năm. Với công nhân khác, tiền lương thực
tế là lương thời gian và chỉ nhỉnh hơn lương cơ bản một chút.
Bên cạnh đó, khảo sát cịn đưa ra những con số cho thấy hệ luỵ
của lương không đủ sống: 69% cơng nhân cho biết họ khơng có
đủ tiền để trang trải nhu cầu sinh hoạt của mình, 31% khơng
tiết kiệm được gì từ tiền lương trong tháng, 37% cho biết họ
ln ở trong tình trạng vay nợ từ bạn bè, người thân hay hàng
xóm để bù lấp thiếu hụt chi tiêu trong tháng.


2.2 Về tính minh bạch, dễ tính, dễ hiểu của tiền lương
Theo báo cáo của LĐLĐ TP.HCM, khi kiểm tra 19 DN về tình hình xây dựng, điều chỉnh LTT
vùng năm 2016 trên địa bàn TP đã phát hiện: Các DN cắt giảm phụ cấp để chuyển sang lương,
gây bất bình, bùng phát các vụ đình cơng.
Cụ thể, 12/19 DN không áp dụng phụ cấp lương cho NLĐ; 7/19 DN áp dụng phụ cấp lương bằng
tên gọi phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, chuyên cần, phụ cấp ăn ca; 13/19 DN khơng áp
dụng các khoản bổ sung ngồi lương cho NLĐ; 6/19 DN áp dụng các khoản bổ sung với tên gọi
thưởng năng suất, tiền ăn ca, điện thoại, xăng xe...
Trong 4 tháng đầu năm đã xảy ra hàng chục cuộc đình cơng của CN vì
DN dùng “chiêu trò” khi điều chỉnh LTT. Đơn cử, vụ 4.000 CN Cty
Woodworth Wooden Việt Nam sản xuất gỗ (huyện Củ Chi, TP.HCM),
khi điều chỉnh LTT, thay vì đưa vào lương cơ bản Cty lại đưa số tiền
này vào phụ cấp (chuyên cần, hồn thành nhiệm vụ),
khiến NLĐ bị thiệt thịi khi thực hiện chính sách BHXH, BHYT
hoặc làm căn cứ để tính tiền tăng ca.


Vụ đình cơng kéo dài nhiều ngày và căng thẳng nhất phải kể đến
trường hợp Cty TNHH Nissey Việt Nam đóng tại KCX Tân Thuận.

Theo đó, khi có nghị định về điều chỉnh LTT năm 2016, Cty lập tức
cắt khoản phụ cấp 200.000 đồng/người/tháng, sau đó mới điều chỉnh
tăng lương cơ bản cũng với mức tăng hơn 200.000 đồng/người/tháng.
Cách “xẻo” chỗ này “đắp” chỗ kia của Cty đã khiến lương cơ bản của
CN khơng tăng, sau khi đã trích đóng BHXH, BHYT, BH thất
nghiệp...
...


2.3 Về vấn đề phân biệt đối xử trong trả
lương



×