Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bàn về chế độ kế toán hao mòn tài sản cố định trong Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.42 KB, 28 trang )

GVHD: PGS.TS. Phạm Quang - 1 - Khoa Kế toán
MỤC L ỤC
MỤC L ỤC.............................................................................................. 1
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................3
Phần 1: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp..........4
1.1. Khái niệm, phân loại, giá trị ghi sổ của TSCĐ..................................4
1.1.1. Khái niệm TSCĐ.............................................................................4
1.1.2. Phân loại TSCĐ...............................................................................4
1.1.3. Giá trị ghi sổ của TSCĐ..................................................................5
1.2. Hao mòn, khấu hao và ý nghĩa cảu tính khấu hao TSCĐ................5
1.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ..........................................................5
1.3. Ý nghĩa tính khấu hao TSCĐ..............................................................6
Phần 2: Hạch toán khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.....................8
2.1.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ.....................................................8
2.1.1.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ của kế toán quốc tế...................8
2.1.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ của kế toán Việt Nam..............9
2.2.Những quy định về quản lý và tính khấu hao TSCĐ.......................12
2.2.1.Quy định khi tính khấu hao TSCĐ.................................................12
2.2.2.Quy định về quản lý số khấu hao luỹ kế........................................12
2.3.Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ.........................................13
2.3.1.Tài khoản sử dụng..........................................................................13
2.3.2.Phương pháp hạch toán..................................................................13
2.3.2.1.Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình......................................13
2.3.2.2.Hạch toán khấu hao TSCĐ thuê tài chính..............................15
2.3.2.3.Hạch toán khấu hao TSCĐ vô hình........................................16
2.3.3. Hình thức sổ kế toán......................................................................16
2.3.3.1.Hạch toán trên sổ chi tiết.......................................................16
2.3.3.2. Hạch toán trên sổ tổng hợp...................................................17
SV: Vũ Hồng Anh Lớp : Kế toán – K20
GVHD: PGS.TS. Phạm Quang - 2 - Khoa Kế toán
Phần 3: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện cách tính khấu


hao và kế toán khấu hao trong doanh nghiệp hiện nay......................19
3.1. Những bất cập.....................................................................................19
3.1.1.Những bất cập trong phương pháp tính khấu hao TSCĐ...............19
3.1.1.1. Tình trạng thiếu những quy định cụ thể, chi tiết, hoàn thiện
cho việc phân loại và sử dụng TSCĐ.................................................19
3.1.1.2.Giá trị thu hồi ước tính của TSCĐ không được tính đến trong
công thức tính khấu hao.....................................................................20
3.1.2.Những bất cập trong kế toán khấu hao TSCĐ...............................22
3.2. Những kiến nghị.................................................................................23
3.2.1.Kiến nghị hoàn thiện phương pháp khấu hao TSCĐ trong các
doanh nghiệp. .........................................................................................23
3.2.2. Về giá trị phải khấu hao và thời gian sử dụng của TSCĐ.............24
3.2.3.Kiến nghị hoàn thiện hạch toán khấu hao trong doanh nghiệp.:....25
KẾT LUẬN...........................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................28
SV: Vũ Hồng Anh Lớp : Kế toán – K20
GVHD: PGS.TS. Phạm Quang - 3 - Khoa Kế toán
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang thực hiện chính sách mở cửa,giao lưu hợp tác kinh tế
với các nước. Để đứng vững và giành ưu thế đòi hỏi các doanh nghiệp trong
nước phải không ngừng đầu tư, đổi mới và cải tiến công nghệ. Vì đó là yếu tố
quan trọng quyết định đến giá thành và chất lượng sản phẩm đồng thời ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận mà doanh nghioệp thu được. Tuy vậy không chỉ
đối mặt với vấn đề làm thế nào để huy động được vốn đầu tư mà quan trọng
hơn là sự hao mòn của TSCĐ. Bởi trong quá trình sử dụng, dưới tác động của
tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật TSCĐ bị giảm dần
về mặt giá trị và giá trị sử dụng. Với vai trò cung cấp thông tin cho nhà quản
lý trong việc ra quyết định kinh doanh nói chung và quyết định đầu tư TSCĐ
nói riêng, công tác kế toán trở nên quan trọng đặc biệt là kế toán TSCĐ và kế
toán khấu hao TSCĐ.

Do vai trò, vị trí quan trọng của công tác kế toán khấu hao TSCĐ trong
doanh nghiệp nên những bất cập trong kế toán khấu hao TSCĐ cần phải có
phương hướng , giải pháp khắc phục kịp thời. Để tìm hiểu sâu về vấn đề này
em đã chọn đề tài “Bàn về chế độ kế toán hao mòn TSCĐ trong doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay” để làm đề án môn học.
Bố cục đề án ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
Phần II: Hạch toán khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
Phần III: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện cách tính khấu hao
trong doanh nghiệp hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phạm Quang đã hướng dẫn
tận tình để em có thể hoàn thành đề tài này.Tuy nhiên dù đã rất cố gắng song
do trình độ còn hạn chế nên đề án này của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rát mong nhận được những ý kiến của các thầy cô để em có thể hoàn
thiện đề án hơn.
SV: Vũ Hồng Anh Lớp : Kế toán – K20
GVHD: PGS.TS. Phạm Quang - 4 - Khoa Kế toán
Phần 1: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm, phân loại, giá trị ghi sổ của TSCĐ.
1.1.1. Khái niệm TSCĐ.
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn và dự
tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp. Theo chế độ tài chính
hiện hành (Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ) TSCĐ phải có đủ 4 tiêu
chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
đó.
- Giá trị ban đầu cảu tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
- Có thời gian hữu dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng ( mười triệu đồng) trở lên.
1.1.2. Phân loại TSCĐ.

* Theo hình thái biểu hiện:
- TSCĐ hữu hình là TSCĐ có hình thái vật chất, như nhà xưởng ,
máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,…
- TSCĐ vô hình là những TCSĐ không có hình thái vật chất, thể
hiện một lượng giá trị đã được đầu tư (đạt tiêu chuẩn TSCĐ )
như: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế, nhãn
hiệu hàng hoá, phần mềm máy vi tính,…
* Theo quyền sở hữu:
- TSCĐ của doanh nghiệp: Là những TSCĐ được xây dựng, mua
sắm hoặc chế tạo từ nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc
bằng nguồn vốn vay.
- TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ mà doanh nghiệp được chủ tài
sản nhượng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định
ghi trên hợp đồng thuê.Bao gồm tài sản thuê tài chính và tài sản
thuê hoạt động.
SV: Vũ Hồng Anh Lớp : Kế toán – K20
GVHD: PGS.TS. Phạm Quang - 5 - Khoa Kế toán
1.1.3. Giá trị ghi sổ của TSCĐ.
Trong mọi trường hợp , TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và
giá trị còn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh được tất cả 3 chỉ
tiêu về giá trị của TSCĐ là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại:
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn
1.2. Hao mòn, khấu hao và ý nghĩa cảu tính khấu hao TSCĐ.
1.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ.
Hao mòn là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do
tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ
thuật…Phần giá trị hao mòn của TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh được
chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra ( với doanh nghiệp sản xuất cung cấp
dịch vụ) hoặc vào chi phí kinh doanh hàng hoá ( với doanh nghiệp kinh doanh
thương mại ) dưới hình thức trích khấu hao. Như vậy khấu hao TSCĐ là sự

biểu hiện bàng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn, hao mòn TSCĐ là
hiện tượng káhch quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ ; còn
mục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn
đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hhư hỏng hoặc đã hết thời hạn sử dụng có
ích.
Hao mòn TSCĐ có 2 loại:
- Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng
do bị cọ xát, ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận.
- Hao mòn vô hình : Là sự giảm giá trị của TSCĐ hữu hình do tiến
bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng laọi có
nhiều tính năng với năng xuất cao hơn và chi phí ít hơn.
Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao
bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào sản phẩm làm ra.
SV: Vũ Hồng Anh Lớp : Kế toán – K20
GVHD: PGS.TS. Phm Quang - 6 - Khoa K toỏn
- V phng din kinh t : Khu hao cho phộp doanh nghip phn ỏnh
c giỏ tr thc ca TSC, ng thi lm gim li nhun rũng ca doanh
nghip.
- V phng din ti chớnh : Khu hao l mt phng tin ti tr giỳp
doanh nghip thu c b phn giỏ tr ó mt ca TSC.
- V phng din thu khoỏ : Khu hao l mt khon chi phớ c tr vo
li nhun chu thu, tc l c tớnh vo chi phớ kinh doanh hp l.
- V phng din k toỏn : Khu hao l s ghi nhn s gim giỏ ca
TSC.
1.3. í ngha tớnh khu hao TSC.
Khu hao l bin phỏp ch quan trong qun lý nhm thu hi giỏ tr
hao mũn ca TSC, tớch lu li, hỡnh thnh ngun vn u t mua sm
TSC khi nú b h hng chớnh vỡ th vic tớnh khu hao l vụ cựng quan
trng cú ý ngha to ln vi mi loi hỡnh doanh nghip v nhng phng din
sau:

- V phng din kinh t : Khu hao cho phộp doanh nghip phn ỏnh
c giỏ tr thc ca TSC ng thi lm gim li tc dũng ca doanh
nghip.
- V phng din ti chớnh : Khu hao s lm gim giỏ tr thc ca
TSC nhng li lm tng giỏ tr ca TSC khỏc mt cỏch tng ng. iu
ny cho phộp doanh nghip cú th mua li TSC khi ó khu hao . Nh
vy khu hao l mt phng tin ti tr ca doanh nghip giỳp doanh nghip
hỡnh thnh qu tỏi toTSC.
- V phng din thu khoỏ : Khu hao l mt khon chi phớ c tr
vo li nhun phỏt sinh tớnh ra li nhun chu thu.
Mặt khác do khấu hao tác động trực tiếp chi phí bỏ ra của doanh nghiệp
tức là mỗi đồng khấu hao phát sinh sẽ làm tăng chi phí đồng thời cũng làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp và ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu thuế phải
SV: V Hng Anh Lp : K toỏn K20
GVHD: PGS.TS. Phm Quang - 7 - Khoa K toỏn
đóng góp và còn tác động đến cả báo cáo kết quả kinh doanh cuối kỳ . Chính vì
thế có thể nói việc tính khấu hao có ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng đối
với từng doanh nghiệp trong tình hình hiện nay
SV: V Hng Anh Lp : K toỏn K20
GVHD: PGS.TS. Phm Quang - 8 - Khoa K toỏn
Phn 2: Hch toỏn khu hao TSC trong doanh nghip.
2.1.Phng phỏp tớnh khu hao TSC.
2.1.1.Phng phỏp tớnh khu hao TSC ca k toỏn quc t.
Do điều kiện kinh tế và chế độ xã hội ở mỗi nớc khác nhau là khác nhau
nên yêu cầu về quản lý cũng khác nhau. Mà kế toán là công cụ quản lý kinh tế
do đó chế độ kế toán ở từng quốc gia có sự khác biệt. Chế độ kế toán khấu hao
là một điển hình. Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai chế độ kế toán khấu hao tiêu
biểu của thế giới, đó là Pháp và Mỹ để thấy sự khác biệt của kế toán khấu hao
Việt Nam so với thế giới.
* K toỏn khu hao TSC ca M.

Tại Mỹ cơ sở đợc thiết lập cho việc khấu hao TSCĐ là nguyên gía TSCĐ
và giá trị thu hồi của TSCĐ. Trong đó giá trị thu hồi là phần ớc tính có thể thu
hồi tại thời điểm thanh lý hoặc nhợng bán TSCĐ. Và khi thiết lập công thức tính
khấu hao, thì giá trị thu hồi ớc tính là yếu tố không thể thiếu bất kể đó là phơng
pháp nào. Lấy ví dụ về phơng pháp khấu hao đều theo thời gian:
Số khấu hao phải
trích hàng năm
Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi ớc tính
Số năm hữu dụng ớc tính
sử dụng phổ biến đó là phơng pháp khấu hao cố định (phơng pháp khấu
hao đều) Theo chế độ qui định các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các
phơng pháp tính khấu hao sau:
-Phơng pháp khấu hao đều theo thời gian
-Phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng máy thực tế
-Phơng pháp khấu hao theo sản lợng sản xuất
-Phơng pháp khấu hao giảm dần: Có nhiều phơng pháp khấu hao giảm dần
có thể áp dụng, tuy nhiên có hai phơng pháp đợc áp dụng phổ biến hiện nay đó
là: khấu hao giảm dần với tỷ suất giảm dần và khấu hao giảm dần với tỷ suất
không đổi.
SV: V Hng Anh Lp : K toỏn K20
GVHD: PGS.TS. Phm Quang - 9 - Khoa K toỏn
-Ngoài ra còn có các phơng pháp khấu hao theo nhóm hoặc đa hợp
Từ trên ta thấy sự khác biệt lớn nhất của kế toán khấu hao TSCĐ ở Mỹ so
với Việt Nam đó là Mỹ sử dụng giá trị thu hồi TSCĐ trong công thức tính khấu
hao. Đó là sự đúng đắn vì nh thế mới phản ánh chính xác giá trị hao mòn của
TSCĐ, qua đó xác định chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý hơn.
Một sự khác biệt nữa là: ở Mỹ phơng pháp khấu hao nhanh đợc các doanh
nghiệp sử dụng một cách phổ biến. Đây là phơng pháp khấu hao u việt, nó cho
phép doanh nghiệp thu hối vốn đầu t nhanh để đầu t, đổi mới công nghệ...ở Việt
Nam phơng pháp này mới đang đợc thí điểm ở một số doanh nghiệp thuộc

ngành công nghệ cao.
* K toỏn khu hao TSC ca Phỏp.
Giống nh Mỹ và Việt Nam, ở Pháp cũng có nhiều phơng pháp tính khấu
hao TSCĐ. Nhng có hai phơng pháp tính khấu hao đều và phơng pháp khấu hao
giảm dần.
Theo qui định của chế độ kế toán Pháp, TSCĐ đa vào sử dụng ngày nào
thì tính khấu hao từ ngày đó. Nếu TSCĐ đang đợc sử dụng mà đem nhợng bán
hoặc thanh lý thì sẽ tính khấu hao đến ngày nhợng bán hoặc thanh lý. Do đó,
thời gian sử dụng trong năm có thể tính khấu hao theo năm, theo tháng, hoặc
theo ngày tuỳ theo thời gian sử dụng TSCĐ. Điều này giúp cho việc xác định
giá trị hao mòn của TSCĐ chính xác hơn việc tính khấu hao TSCĐ theo nguyên
tắc tròn tháng, tròn năm ở Việt Nam.
2.1.2. Phng phỏp tớnh khu hao TSC ca k toỏn Vit Nam.
Hiện nay, các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính
khấu hao sau đây:
*Phng phỏp khu hao u.
Cách tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:
Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ kháu hao
năm.
Trong đó:
SV: V Hng Anh Lp : K toỏn K20
GVHD: PGS.TS. Phm Quang - 10 - Khoa K toỏn
1
Tỷ lệ khấu hao năm = x 100
Số năm sử dụng dự kiến
Ưu điểm của phơng pháp này là: phơng pháp này cố định theo thời gian
nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số l-
ợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận.
Nhợc điểm của phơng pháp này là: việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp
mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ khoa học kỹ thuật)

nên doanh nghiệp không có điều kiện để đâù t trang bị TSCĐ mới.
Hiện nay, đây là phơng pháp đợc dùng phổ biến trong các doanh nghiệp ở
Việt Nam.
* Phng phỏp khõu shao theo sn lng.
Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên muốn
thu hồi vốn nhanh khắc phục đợc hao mòn vô hình đòi hỏi doanh nghiệp phải
tăng ca kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
Công thức tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:
Mức khấu hao
phải trích
trong tháng
=
Sản lợng hoàn
thành trong
tháng
x
Mức khấu hao đơn vị
bình quân trên một đơn
vị sản lợng
Trong đó:
Mức khấu hao bình quân
trên một đơn vị sản lợng
Tống số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng
Sản lợng tính theo công suất thiết kế
SV: V Hng Anh Lp : K toỏn K20
GVHD: PGS.TS. Phm Quang - 11 - Khoa K toỏn
* Phng phỏp khu hao nhanh
Bên cạnh khấu hao theo thời gian và khấu hao theo sản lợng, các doanh
nghiệp còn có thể tính khấu hao theo giá trị còn lại. Phơng pháp này gọi là ph-
ơng pháp khấu hao nhanh. Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai phơng pháp khấu

hao nhanh:
* Phng phỏp khõu shao theo s d gim dn.
Trong những năm đầu TSCĐ còn mới, khả năng sản xuất cao nên tính
khấu hao cao còn những năm về sau TSCĐ đã cũ dần (mất dần tính hữu ích),
năng lực sản xuất thấp hơn nên tính chi phí khấu hao thấp hơn.
Công thức tính khấu hao theo phơng pháp này là:
Tổng mức khấu hao
bình quân năm
2 x Giá trị còn lại của TSCĐ
Số năm tính khấu hao

Phơng pháp này giúp doanh nghiệp có khả năng thu hồi nhanh vốn đầu t,
mua sắm đổi mới TSCĐ, phản ánh chính xác hơn mức hao mòn TSCĐ vào giá
trị sản phẩm, phù hợp với hầu hết các sản phẩm có giá bán lúc đầu cao sau đó
có xu hớng giảm dần. Đặc biệt nó phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới mà TSCĐ có tốc độ hao mòn vô
hình cao, đòi hỏi phải khấu hao, thay thế, đổi mới nhanh để theo kịp sự tiến bộ
của khoa học kỹ thuật.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần là một phơng pháp tiên tiến, phù
hợp với xu thế phát triển của khoa học công nghệ kỹ thuật.Tuy nhiên, việc thực
hiện phơng pháp này phức tạp hơn phơng pháp khấu hao đều nên đòi hỏi cán bộ
làm công tác kế toán phải có trình độ cao, cán bộ thuế phải am hiểu về các ph-
ơng pháp tính khấu hao, và nó ảnh hởng đến ngân sách trong những năm đầu.
Mặt khác phơng pháp này chỉ áp dụng đợc ở những doanh nghiệp mà giá thành
hoặc chi phí có khả năng chịu đợc (doanh nghiệp có lãi).
Theo phơng pháp này, giá trị còn lại của TSCĐ không khi nào bằng 0. Do
đó khi bán TSCĐ này phần giá trị còn lại của nó phải đợc trừ đi trong doanh thu
nhợng bán TSCĐ để tính kết quả bất thờng chính xác.
SV: V Hng Anh Lp : K toỏn K20

×