Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Xây dựng một cơ sở dữ liệu quản lý nhân sự và tiền lương của công ty doanh nghiệp nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.08 KB, 24 trang )

lOMoARcPSD|17917457

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MỘT CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN
LÝ NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CƠNG TY
DOANH NGHIỆP NAM Á

Nhóm: 10
Mã lớp học phần: 2212INFO2311


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hưng Long

1


Bảng phân công

ST
Họ và tên
T
91 Lê Văn Tiến


Chức vụ
Thành viên

Đánh giá
9

Thành viên

Chuẩn hố

9


9

Thư kí
Thành viên

Powerpoint
Bảng dữ liệu
Tìm tài liệu
truy vấn
Lời mở đầu,
kết luận, phụ
lục + Word

+ Tổng hợp
Word làm
Powerpoint

8
9

8.5
9

9


9

8

9

Nhóm trưởng

93 Trương Thị Trà

Thành viên


Lê Thị Huyền
Trang
95 Lê Thu Trang
96 Tạ Thị Trang

Tự nhân

Mơ hình ER
9
Xác định bài
tốn đầu ra,
đầu vào +

Chuyển đổi mơ
9.2
hình ER + Rà
sốt Word +
Phân cơng
cơng việc
Thuyết trình +
9.2
Khảo sát hệ
thống CSDL

92 Đinh Thị Trà


94

Cơng việc

97 Vũ Huyền Trang

Thành viên

98 Hà Kim Trúc

Thành viên


Ghi chú

9.2

9.2

2


Mục lục


MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 - KHẢO SÁT HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU....................................5
1.1. Tổng quan về hệ thống quản lý nhân sự........................................................5
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý nhân sự.................................5
1.3. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống.....................................................................6
1.4. Khó khăn trong việc xây dựng hệ thống........................................................6
CHƯƠNG 2 - XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ TIỀN
LƯƠNG CÔNG TY DOANH NGHIỆP NAM Á......................................................8
2.1 Xác định bài tốn đầu vào, đầu ra.................................................................8
2.2 Mơ hình thực thể- liên kết (Mơ hình ER)........................................................8
2.2.1. Xác định tập các thực thể.......................................................................8
2.2.2. Xác định các thuộc tính của thực thể.....................................................9

2.2.3. Các mối liên kết ( phụ thuộc hàm ) giữa các thực thể............................9
2.3 Thực hiện chuẩn hóa cơ sở dữ liệu...............................................................11
2.3.1. Bước 1: Liệt kê các thuộc tính..............................................................11
2.3.2. Bước 2: Loại bỏ các thuộc tính đa trị và thuộc tính lặp.......................12
2.3.3. Bước 3: Xây dựng các phụ thuộc hàm..................................................12
2.3.4. Bước 4: Chuẩn hóa..............................................................................12
2.3.5. Kết luận: Các dạng chuẩn 3 sau..........................................................13
2.4 Chuyển đổi mơ hình ER sang mơ hình quan hệ............................................14
2.5. Cấu trúc của các bảng:...............................................................................15
2.5.1 Bảng NHAN VIEN.................................................................................15
2.5.2 Bảng PHONG BAN...............................................................................16
2.5.3 Bảng CHUC VU....................................................................................17

2.5.4 Bảng TRINH DO HOC VAN.................................................................17
2.5.5 Bảng LUONG........................................................................................17
2.5.6 Bảng THOI GIAN CONG TAC.............................................................18
2.5.7. Bảng DU AN........................................................................................18
2.6. Một số truy vấn............................................................................................18
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN.....................................................................................................................22
PHỤ LỤC................................................................................................................... 23

3


MỞ ĐẦU

Ngay từ những năm đầu của thế kỷ 20 khi mà nền khoa học kỹ thuật có những
bước phát triển mang tính đột phá thì cơng nghệ tin học cũng nằm trong vịng xốy
của sự phát triển đó. Sự phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu của cơng nghệ
tin học đã có tác động rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị,
giáo dục, văn hố… Đặc biệt trong cơng tác quản lý như quản lý sản xuất, quản lý bán
hàng, quản lý nhân sự... Quản lý nhân sự và tiền lương luôn là vấn đề đáng quan tâm
mà hầu hết các cơ quan xí nghiệp hay bất kì một doanh nghiệp cũng như các cơ sở
kinh doanh nào đều cần đến.
Với mong muốn giúp các bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc phân tích
thiết kế một hệ thống thơng tin tự động hố trong lĩnh vực quản lý nhân sự và tiền
lương. Nhóm 10 chúng em đã cố gắng và mạnh dạn đưa ra mơ hình cơ sở dữ liệu
trong bài toán quản lý nhân sự và tiền lương của Công ty doanh nghiệp Nam Á được

xây dựng trên nền tảng ACCESS, đây cũng chỉ một trong những nhiều phương pháp,
nó có thể chưa đực hồn thiện nhưng cũng phần nào giúp các bạn hiểu được vai trị
của việc thiết kế dự liệu trong bài tốn quản lý nói chung.

4


CHƯƠNG 1 - KHẢO SÁT HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
1.1. Tổng quan về hệ thống quản lý nhân sự
Quản lý là việc quản trị của một tổ chức, tạo ra các sự kiện thay vì để cho các sự
kiện xảy ra bộc phát.
Trong những năm trước đây khi máy tính chưa được sử dụng rộng rãi thì trong

các hệ thống quản lý này đều phải thực hiện theo phương thức thủ công và hệ thống
quản lý nhân sự cũng nằm trong số đó.
Quản lý nhân sự được hiểu là một trong các chức năng cơ bản của quá trình quản
lý, giải quyết các vấn đề liên quan tới con người gắn với công việc của họ trong bất kỳ
tổ chức nào. Đó là q trình lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, giám sát kiểm tra về các
bước: thu hút, tuyển dụng, đào tạo phát triển, sắp xếp sử dụng và đánh giá đãi ngộ của
một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho các tổ chức lẫn nhân viên.
Hệ thống thông tin quản lý nhân sự trong mỗi doanh nghiệp phản ánh việc sử
dụng lao động, các chức năng lưu trữ thông tin nhân sự, các loại báo cáo định kỳ, thiết
lập kế hoạch tuyển dụng, chiến lược nhân sự.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý nhân sự



Chức năng
Hệ thống thông tin quản lý nhân sự cung cấp thông tin liên quan đến tồn bộ các

khó khăn thuộc về quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt được hiệu quả cao
cho tổ chức. Chức năng của hệ thống này là thực hiện việc huy động nhân lực và sử
dụng đạt kết quả tốt những người lao động cho tổ chức. Các bộ máy thông tin quản lý
nhân sự không những trợ giúp cho bộ phận quản trị nhân lực, lưu giữ tất cả các thông
tin người nhân viên, lập các báo cáo định kỳ… mà còn thực hiện việc lập sơ đồ chiến
lược bằng cách cung cấp cho họ công cụ để mơ phỏng, dự đốn, đo đạc, thống kê, truy

5



vấn và thực hiện các công cụ quản lý nhân lực khác. Dưới đây là một số chức năng
của bộ máy quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức:
❖ Quản lý thông tin nhân sự
❖ Quản lý công thức thực hiện cơng việc trong từng phịng ban
❖ Quản lý nhận xét nhân sự
❖ Quản lý công thức tuyển dụng
❖ Quản lý đào tạo
❖ Quản lý hành chính
❖ Quản lý sổ sách, văn bản liên quan nhân sự
❖ Quản lý kế hoạch và ngân sách đào tạo

● Nhiệm vụ
Hệ thống quản lý nhân sự có nhiệm vụ ln cập nhật hồ sơ cán bộ công nhân viên
theo quy định, thường xuyên bổ sung những thơng tin quan trọng trong q trình công
tác của cán bộ công nhân viên, theo dõi và quản lý lao động để chấm cơng và thanh
tốn lương. Ngồi ra, cơng tác thống kê báo cáo tình hình theo yêu cầu của ban giám
đốc cũng là nhiệm vụ không thể thiếu trong hệ thống quản lý nhân sự.
1.3. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống
Những năm gần đây máy tính được sử dụng khá rộng rãi trong các cơ quan nhà
nước, các đơn vị tổ chức kinh doanh. Do đó, rất nhiều bài tốn phức tạp, cồng kềnh
đã được giải quyết trên máy tính, nó mang lại lợi ích đáng kể về kinh tế, năng suất lao
động và có độ tin cậy cao. Để các bài tốn đưa được vào trong máy tính và được tối
ưu hóa, hệ thống quản lý nhân sự cần phải có thơng tin nhân sự nào đó một cách

nhanh chóng, đầy đủ và chính xác. Các đơn vị cũng phải tổ chức tốt hệ thống lưu trữ
hồ sơ để đáp ứng được những yêu cầu: tiết kiệm tài nguyên, dễ tìm kiếm, dễ bổ sung
sửa đổi. Ngoài ra hệ thống mới phải có khả năng phát hiện lỗi và xử lý, kiểm tra tính
đúng đắn của dữ liệu ngay từ khi cập nhật.
1.4. Khó khăn trong việc xây dựng hệ thống

6


-

Q trình xây dựng địi hỏi nhiều thời gian, kinh phí để xây dựng hệ thống: thiết

bị, máy móc, cơ sở hạ tầng…

-

Trình độ của đội ngũ cơng – nhân viên vẫn cịn khá thấp, chưa có nhiều
kinh nghiệm.

-

Khó chuyển đổi dữ liệu khi xây dựng hệ thống: việc cập nhật, xử lý thơng tin của
hệ thống mới địi hỏi khá nhiều thời gian do lượng số liệu nhiều, cũ, bị hư hỏng,
phân tán, lão hóa theo thời gian…


-

7

Thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa những người sử dụng hệ thống.


CHƯƠNG 2 - XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ TIỀN
LƯƠNG CÔNG TY DOANH NGHIỆP NAM Á.
2.1 Xác định bài toán đầu vào, đầu ra
Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của tổ chức vì là lực lượng trực tiếp tham

gia làm việc. Vấn đề đặt ra cho chương trình quản lý nhân sự là phải xây dựng các
chức năng thích hợp để thực hiện việc huy động nhân lực và có hiệu quả trong việc
tính lương, phát huy hết khả năng chun mơn, bảo đảm quyền lợi cho từng nhân
viên.
Input:
Công ty doanh nghiệp Nam Á có nhiều phịng ban, các phịng ban đều đang triển
khai một dự án. Mỗi phịng ban có một trưởng phịng và nhiều nhân viên, ở vị trí khác
nhau tùy theo chức năng của phịng ban đó. Các phịng ban có tên duy nhất, số điện
thoại, mã phịng ban duy nhất. Mỗi nhân viên cần có các thơng tin cơ bản, trình độ học
vấn, thời gian làm việc, thời gian đào tạo, đang làm việc tại dự án nào. Nhân viên
được nhận lương cơ bản, lương phụ cấp theo bậc lương và hệ số lương.
Output:

Hệ thống các bảng biểu lưu trữ thông tin của các nhân viên trong Công ty doanh
nghiệp Nam Á ( Bảng Lương, Bảng chức vụ, Bảng phịng ban,...).
2.2 Mơ hình thực thể- liên kết (Mơ hình ER)
2.2.1. Xác định tập các thực thể:
Từ đề bài ta có các thực thể sau:
● Nhân viên
● Phịng Ban
● Chức vụ
● Trình độ học vấn
● Tiền Lương
● Dự án


8


2.2.2. Xác định các thuộc tính của thực thể:
-

Về Nhân Viên: MÃ NV, Họ Tên NV, Giới tính, Năm sinh, Địa Chỉ, SĐT.

-

Về Phòng Ban: MÃ PB, Tên PB, SĐTPB.


-

Về Chức Vụ: Mã CV, Tên CV.

-

Về Trình độ học vấn: Tên TĐHV.

-

Về Tiền lương: Mã TL, Lương CB, Hệ số Lương, Phụ Cấp


-

Về Dự Án: Mã DA, Tên DA.

2.2.3. Các mối liên kết (phụ thuộc hàm) giữa các thực thể.
-

MaNV  TENNV, GT, NS, SĐT, ĐC.

-

MaPB  TENPB, SĐTPB.


-

MaCV  TENCV.

-

MaLuong  LuongCB, PhuCap, HSLuong.

-

MaDA  TENDA, MADA.


-

MaTDHV  TENTDHV

-

MaNV, MaTDHV  HSLuong

9



Mối quan hệ như sau:
n

Nhân Viên

1

Làm Việc

Nhân Viên

n


1



n

Trình Độ

1

Nhân Viên


Lương

Hưởng

1

n

Phịng ban

Dự án


Quản lý

n
Nhân Viên

n
Đảm Nhiệm

n
Nhân Viên


Phòng Ban

n
Chức Vụ

n
Tham gia

Dự án

10



2.2.4. Mơ hình Thực Thể- Liên Kết (Mơ hình ER)

Hs Luong
LuongCB

TENPB
SĐT

GT

TEN


DC

PhuCap

ML

MAPB
SĐT

MaNV


NS

1

Phịng Ban

n

Lam Viec

1


1

Nhân Viên

n

1

Huong

1
Lương


n
n

QuanLi

n

n

Dự Án


MaDA

Co

ThamGia

TenDA

Dam
Nhiem

1


n

Trình Độ

TenTD

Chức Vụ

MaCV

TenCV


2.3 Thực hiện chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
2.3.1. Bước 1: Liệt kê các thuộc tính
NHAN VIEN (MaNV, HoTen, Dantoc, Gioitinh, Ngaysinh, Diachi, Sdt, MaDA)
PHONG BAN (MaPB, TenPB, DiachiPB, SdtPB)
CHUC VU (MaCV, TenCV, Ngaynhamchuc)
TRINH DO (MaTDHV, TenTDHV, Chuyennganh)
LUONG (MaLuong, HSLuong, LuongCB, PhuCap)

11



DU AN (MaDA, TenDA)
2.3.2. Bước 2: Loại bỏ các thuộc tính đa trị và thuộc tính lặp
Vì trong cơ sở dữ liệu đang thực hiện chuẩn hóa khơng có thuộc tính đa trị và
thuộc tính lặp nên bỏ qua bước này, tiếp tục bước 3
2.3.3. Bước 3: Xây dựng các phụ thuộc hàm
Từ các thuộc tính trên ta suy ra các phụ thuộc hàm sau:
(1) MaNV  HoTen, Dantoc, Gioitinh, Ngaysinh, Diachi, Sdt, MaCV, TenCV, MaPb,
TenPB, DiachiPB, SdtPB, MaTDHV, TenTDHV, Chuyenganh, MaLuong, LuongCB,
HSLuong, PhuCap, MaDA, Ngaynhamchuc.
(2) MaPB  TenPB, DiachiPB, SdtPB
(3) MaNV, MaCV  TenDA, MaPB
(4) MaTDHV  TenTDHV, ChuyenNganh

(5) Maluong  LuongCB, HSLuong, PhuCap
(6) MaCV  TenCV
K= MaNV
2.3.4. Bước 4: Chuẩn hóa
Coi tất cả các thuộc tính thuộc quan hệ R
❖ Ta thấy (2) vi phạm chuẩn 3. Vậy tách R thành:
R1 (MaPB, TenPB, DiachiPB, SdtPB)
R2 = R \ R1. Vậy R2 (MaNV, HoTen, Dantoc, Gioitinh, Ngaysinh, Diachi, Sdt
(NV), MaCV, TenCV, Ngaynhamchuc, MaPb, TenPB, Sdt (PB), MaTDHV,
TenTDHV, Chuyennganh, MaLuong, LuongCB, HSLuong, PhuCap, MaDA)

❖ Ta thấy (3) vi phạm chuẩn 3, Vậy tách R2 thành:

R3 (MaNV, MaCv, Nganhnhamchuc)
R4 (MaNV, HoTen, DanToc, Gioitinh, Ngaysinh, Diachi, Sdt, MaCV, TenCV,
MaTDHV, TenTDHV, Chuyennganh, MaLuong, LuongCB, HSLuong,
PhuCap, MaPB)

12


❖ Ta thấy (4) vi phạm chuẩn 3. Vậy tách R4 thành:
R5 (MaTDHV, TenTDHV, Chuyennganh)
R6 (MaNV, HoTen, DanToc, Gioitinh, Ngaysinh, Diachi, Sdt, MaCV, TenCV,
MaTDHV, MaLuong, LuongCB, HSLuong, PhuCap, MaPB)


❖ Ta thấy (5) vi phạm chuẩn 3. Tách R6 thành:
R7 (MaLuong, LuongCB, HSLuong, PhuCap)
R8 (MaNV, HoTen, DanToc, Gioitinh, Ngaysinh, Diachi, Sdt, MaCV, TenCV,
MaTDHV, MaLuong, MaPB)
❖ Ta thấy (6) vi phạm chuẩn 3, Vậy tách R8 thành:
R9 (MaCV, TenCv)
R10 (MaNV, HoTen, Dantoc, Gioitinh, Ngaysinh, Diachi, Sdt, MaCV, MaTDHV,
MaLuong, MaPB)
2.3.5. Kết luận: Các dạng chuẩn 3
sau R1 (MaPB, TenPB, DiachiPB,
SdtPB) R3 (MaNV, MaCv,

Ngaynhamchuc)
R5 (MaTDHV, TenTDHV, Chuyennganh)
R7 (MaLuong, LuongCB, HSLuong, PhuCap)
R9 (MaCV, TenCV)
R10 (MaNV, HoTen, Dantoc, Gioitinh, Ngaysinh, Diachi, Sdt, MaCV, MaTDHV,
MaLuong, MaPB)

13


2.4 Chuyển đổi mơ hình ER sang mơ hình quan hệ
*Quan hệ 1-n

- Quan hệ giữa PHÒNG BAN – NHÂN VIÊN: Thêm khóa “MaPB” vào thực thể
NHÂN VIÊN

Ngaysinh

SĐT

HoTen

MaPB

SĐT


Diachi

Gioitinh
MaNV

TenPB

1

PHONGBAN


LAMVIEC

n

NHANVIEN

( Quan hệ 1 )

 NHANVIEN (MaNV, Diachi, GT, SĐT, HoTen, Ngaysinh, MaPB)

*Quan hệ n-n


- Quan hệ NHÂN VIÊN – DỰ ÁN
GioiTinh

DC

TenDA
MaNV

Ngaysinh

SDT


NHANVIEN

MaDA

n

n

THAMGIA

DUAN


HoTen

( Quan hệ 2 )

 Tham gia (MaNV, MaDA)

14


- Quan hệ NHÂN VIÊN – CHỨC VỤ
Diachi
SDT

GioiTinh

MaNV

TenCV

n

NHANVIEN

n


MaCV

CHUCVU

DAMNHIEM\

Ngaysinh

HoTen

( Quan hệ 3 )
 DAMNHIEM (MaNV, MaCV)


2.5. Cấu trúc của các bảng:
2.5.1 Bảng NHAN VIEN
ST
T

Tên trường

Kiểu

Độ
rộng


Giải thích

1

MaNV

Văn bản

Text

10


Mã nhân viên

2

HoTen

Văn bản

Text

50


Họ và tên nhân viên

3

NgaySinh

10

Ngày tháng năm sinh của nhân
viên


4

Điachi

Văn bản

Text

20

Địa chỉ của nhân viên


5

GT

Văn bản

Text

3

Giới tính nhân viên


6

SĐT

Số

Number

10

Số điện thoại của nhân viên


7

MaPB

Văn bản

Text

10

Mã phịng ban


8

MaCV

Văn bản

Text

10

Mã chức vụ


9

MaTĐHV

Văn bản

Text

15

Mã trình độ học vấn


10

HSLuong

Số

Number

10

Hệ số lương


Ngày/Giờ Date/time

15


Ví dụ:

2.5.2 Bảng PHONG BAN
ST
T

Tên trường


Kiểu

Độ
rộng

Giải thích

1

MaPB


Văn bản

Text

10

Mã phịng ban

2

TenPB


Văn bản

Text

30

Tên phịng ban

3

SĐT


Số

Number

10

Số điện thoại phịng ban

Ví dụ:

16



2.5.3 Bảng CHUC VU
STT

Tên trường

Kiểu

1

MaCV


Văn bản

2

TenCV

Văn bản

Độ
rộng

Giải thích


Text

10

Mã chức vụ

Text

20

Tên chức vụ


Ví dụ:

2.5.4 Bảng TRINH DO HOC VAN
ST
T

Tên trường

Kiểu

1


MaTĐHV

Văn bản

2

TenTĐHV

Văn bản

Độ

rộng

Giải thích

Text

15

Mã trình độ học vấn

Text


20

Tên trình độ học vấn

Ví dụ:

2.5.5 Bảng LUONG
STT

Tên trường

Kiểu


Độ
rộng

Số phần
thập phân

Giải thích

1

MaLuong


Số

Number

10

0

Mã lương

2


LuongCB

Số

Number

20

3

Lương cơ bản


3

HeSoLuon
g

Số

Number

10


3

Hệ số lương

4

PhuCap

Số

Number


10

0

Phụ cấp

17


Ví dụ:

2.5.6 Bảng THOI GIAN CONG TAC

STT

Tên trường

Kiểu

Độ
rộng

Giải thích

1


MaNV

Văn bản

Text

10

Mã nhân viên

2


MaCV

Văn bản

Text

10

Mã chức vụ

3


NgayNhanChu
c

Ngày/giờ

Date/time

10

Ngày nhận chức


2.5.7. Bảng DU AN
STT

Tên trường

Kiểu

1

MaDA

Văn bản


2

Ten DA

Văn bản

Độ rộng

Giải thích

Text


10

Mã dự án

Text

10

Tên dự án

2.6. Một số truy vấn

Sử dụng câu lệnh SELECT để lấy về các mẩu tin.
Câu lệnh SELECT là cốt lõi của mọi truy vấn lấy về dữ liệu. Nó thơng báo cho bộ
máy cơ sở dữ liệu những trường nào sẽ được lấy về. Dạng thông dụng nhất của câu
lệnh SELECT là: SELECT*
Mệnh đề có ý nghĩa là “trả về tất cả các trường tìm thấy trong nguồn mẩu tin chỉ
định”. Dạng lệnh này rất tiện dụng vì khơng cần biết tên của trường để lấy chúng về từ
1 bảng. Tuy nhiên, lấy về tất cả các cột trong một bảng có thể khơng hiệu quả, nhất là
trong trường hợp mà ta chỉ cần 2 cột mà truy vấn của ta trả về quả nhiều.
Vì vậy, ngồi việc thơng báo cho bộ máy cơ sở dữ liệu để trả về tất cả các trường
trong nguồn mẩu tin, ta cịn có khả năng chỉ ra chính xác trường nào cần lấy về.

18



Hiệu ứng lọc bớt này cải tiến hiệu quả của một truy vấn, nhất là trên bảng lớn có
nhiều trường trong chương trình, bởi vì trong chương trình ta chỉ cần lấy trường nào
cần thiết
Sử dụng mệnh đề FROM để chỉ nguồn mẩu tin
Mệnh đề FROM làm việc với câu lệnh SELECT để trả về các mẩu tin trong bảng,
ví dụ: SELECT* FROM TEN_BANG. Vì một câu truy vấn SELECT FROM không
sắp xếp theo thứ tự nên thứ tự trả về là khơng xác định. Để câu truy vấn có hiệu quả,
cần phải giới hạn số trường lấy về bằng cách sử dụng mệnh đề WHERE
Sử dụng mệnh để WHERE để chỉ ra tiêu chí lọc
Mệnh đề WHERE thơng báo từ bộ máy cơ sở dữ liệu để giới hạn số mẩu tin trả về

theo một hay nhiều tiêu chí lọc do người lập trình cung cấp. Kết quả trả về của tiêu chí
lọc là TRUE/FALSE
Truy vấn dữ liệu trên đại số quan hệ
1. Thơng tin nhân viên s# có trình độ học vấn trên đại học
Result = π(s#)) (σ (TDHV = “trên đại học”) (NHAN VIEN))
2. Cho biết chức vụ của nhân viên có mã nhân viên 1001
Result = π(TenCV) (σ (MaNV = “1001”) (CHUC VU))
3. Cho biết lương bậc lương của nhân viên có chức vụ trưởng phịng
Result = π(MaLuong) (σ (TenCV = “trưởng phòng”) (LUONG))
4. Cho biết hệ số phụ cấp của nhân viên ở phòng ban có mã 100
Result = π(HSPC) (σ (MaPB = “100”) (LUONG))
5. Liệt kê danh sách các nhân viên của phòng ban mã 100

Result = π(s#)) (σ (MaPB = “100”) (NHAN VIEN))
6. Cho biết lương cơ bản của nhân viên có trình độ học vấn đại học
Result = π(LuongCB) (σ (TDHV = “đại học”) (TRINH DO HOC VAN))

19


7. Cho biết chức vụ của các nhân viên có trình độ học vấn trên đại học
Result = π(TenCV) (σ (TDHV = “trên đại học”) (CHUC VU))
Truy vấn dữ liệu trên đại số quan hệ và ngôn ngữ SQL
1. Hiển thị thơng tin về nhân viên có mã lương là L03.
Truy vấn bằng ngôn ngữ đại số quan hệ:

MaLuong = “L03” (NHANVIEN)
Truy vấn bằng ngôn ngữ SQL
SELECT *
FROM NHANVIEN
WHERE MaLuong = “L03”;
2. Hiển thị các thông tin về nhân viên: MaNV, HoNV, TenNV, Chucvu có số ngày
nghỉ khơng phép lớn hơn 0.
Truy vấn bằng ngôn ngữ đại số quan hệ:
MaNV, HoNV, TenNV, Chucvu((SoNKP>0(CHAMCONG)) *NHANVIEN)
Truy vấn bằng ngôn ngữ SQL
SELECT MaNV, HoNV, TenNV,
Chucvu FROM NHANVIEN

WHERE MaCong IN (SELECT MaCong
FROM CHAMCONG
WHERE SoNKP>0);
3. Hiển thị tất cả thông tin về lương với tổng số nhân viên có mức lương đó từ 2 trở
lên
Truy vấn bằng ngôn ngữ đại số quan hệ

20




×