Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
MỤC LỤC
Lời mở dầu……………………………………………………………….… .4
Phần I Đặc điểm sảm phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý ………………..…..7
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty……………………………………..…. 5
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty ………………………9
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty………………………………......16
Phần II. Thực trạng công tác Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại .........................................................................................................18
2.1. Kế toán Chi phí sản xuất tại ...................................................................18
2.1.1 Hạch toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp. ………………..…….….18
2.1.1.1. Nội dung Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp…………………….......18
2.1.1.2 Tài khoản hạch toán………………………………………………...19
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết……………………………………..19
2.1.1.4 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp…………………………………...25
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp……………………………………27
2.1.2.1 Nội dung Chi phí Nhân công trực tiếp………………………………27
2.1.2.2 Tài khoản hạch toán………………………………………………....28
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết…………………………….……….28
2.1.2.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp……………………………………………32
2.1.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công………………………………....34
2.1.3.1 Nội dung chi phí máy thi công………………………………………34
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng…………………………………………………..35
2.1.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết……………………………………..35
2.1.3.4 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp…………………………………...41
2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung……………………………………......45
2.1.4.1 Nội dung chi phí sản xuất chung………………………………….…45
2.1.4.2 Tài khoản sử dụng………………………………………………..….45
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
1
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
2.1.4.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết…….………………………….……46
2.1.4.4 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp……………………………….…..51
2.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đáng giá sản phẩm dở
dang……………………………………………………………………..…...54
2.1.5.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang……………………………..…..54
2.1.5.2 Tổng hợp chi phí sản ………..……………………………………....55
2.2 Tính giá thành sản xuất……………………………………………….…57
2.2.1 Đối tượng và phương phương tính giá…………………………..….…57
2.2.2 Quy trình tính giá thành…………………………………………….…58
III. Hoàn thiên kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Xây dựng và trang trí nội thất Việt Hà………………………………..…..61
3.1.1. Ưu điểm ................................................................................................62
3.1.2 Nhược điểm……………………………………………………………62
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện……………………………………………..63
3.2 Giải pháp hoàn thiện…………………………………………………….64
Kết Luận……………………………………………………………………..70
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
2
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Giải thích
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CPSXC Chi phí sản xuất chung
KPCĐ Kinh phí công đoàn
NCTT Nhân công trực tiếp
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
TSCĐ Tài sản cố định
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
3
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ đổi mới,các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước
phát triển mạnh mẽ cả về hình thức và hoạt động sản xuất kinh doanh.Cho
đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nên kinh tế
thị trường và đẩy mạnh nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển.
Thực hiện hạch toán trong cơ chế mới để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lãi.
Để thực hiện được những yêu cầu đó, các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các
khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra tới khi thu vốn về đảm bảo thu
nhập cho đơn vị để thực hiện được điều đó doanh nghiệp phải thực hiện tổng
hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu
được là thực hiện quản lý kinh tế và hạch toán kinh tế . Hạch toán kế toán là
một trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám
đốc có hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mình.
Hoạt động trong cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước,
đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật khách quan nền kinh tế thị trường
như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp sản xuất phải
hết sức quan tâm tới vấn đề giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.Muốn đạt
được như vậy, thì điều đầu tiên là các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi
phí sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ phận kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính và tính giá thành sản phẩm. Chính vì
vậy mà việc tổ chức tốt công tác kế hoạch tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm là một
Trong số các ngành tạo ra của cải vật chất thì trong đó có ngành Xây
dựng, ngành Xây dựng là một ngành tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để phát
triển nền kinh tế quốc dân, nhất là trong thời kỳ nước ta hội nhập và phát
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
4
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
triển như hiện nay, các công trình, khu công nghiệp đua nhau mọc lên, số
vốn đầu tư XDCB cũng gia tăng. Do vậy xây dựng là một nghành có tiềm
năng phát triển trong tương lại. Đối với DN Xây lắp, hạch toán đúng chi
phí sản xuất, tính đúng giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có cái
nhìn chính xác về thực trạng, khả năng của mình và thông qua những thông
tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, những
nhà quản lý nắm được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm từng loại
hoạt động, từng sản phẩm cũng như kết quả của toàn bộ hoạt động kinh
doanh để phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản vật tư, nhân lực... và
đưa ra biện pháp sản xuất khoa học, hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí không
cần thiết, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Thấy rõ tầm quan trọng trên cùng với quá trình học tại trường, em đã
tập trung phân tích và nghiên cứu đề tài:
"Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây
dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà".
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề chia thành 3 phần như
sau:
Phần I: Đặc điểm sảm phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
Công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà
Phần III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
5
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
Vì thời gian và trình độ có hạn nên trong quá trình viết chuyên đề, em
không tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy cô góp ý để chuyên đề được
hoàn thiện hơn. Đồng thời em xin cảm ơn cô Bùi Thị Minh Hải đã giúp em
hoàn thành bản chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
6
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
Phần I. Đặc điểm sảm phẩm, Tổ chức sản suất và Quản lý chi phí tại
Công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà
1.1 Đặc điểm sản phẩm của Công ty
Có quy mô, cơ cấu phức tạp, sản phẩm đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu
dài với quy mô lớn đòi hỏi một khối lượng về quy mô và chủng loại các yếu
tố và nhân tố đầu vào phải có kế hoạch năm. Đặc điểm này làm cho việc tổ
chức quản lý và hạch toán trong các doanh nghiệp xây lắp khác với doanh
nghiệp khác ở chỗ: sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự
toán thi công). Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh dự toán, phải lấy dự
toán làm thước đo. Sản phẩm tiêu thụ theo giá dự toán (giá thanh toán với bên
chủ đầu tư ) hoặc giá thoả thuận với bên chủ đầu tư (giá thoả thuận này cũng
được xác định trên dự toán công trình).
Mặt khác sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất chịu nhiều ảnh
hưởng của địa phương nơi đặt sản phẩm (địa hình, địa chất, thuỷ văn, thời tiết
khí hậu, thị trường các yếu tố đầu vào)
. Hơn nữa các điều kiện của sản xuất như: xe máy thiết bị...người lao
động phải được chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho
công tác quản lý và sử dụng hạch toán như vật tư tài sản của công ty dễ mất
mát, hư hỏng .
Ngoài đặc điểm xây lắp, việc tổ chức quản lý và sản xuất của công ty
còn chịu nhiều ảnh hưởng của quy trình xây lắp.
- Sản phẩm của Công ty chủ yếu là những công trình giao thông xây
dựng có quy mô lớn, trải dài, địa bàn sản xuất kinh doang rộng, chịu ảnh
hương nhiều của điều kiện thời tiết và của các mặt hoạt động kinh tế xã hội
của các khu dân cư, thời gian sản xuất dài, từ năm 2001 công ty còn tham gia
xây dựng các công trình giao thông: đường, mặt cầu, cầu nhỏ phạm vi hoạt
động của công ty rộng khắp cả nước, trong những năm gần đây công ty mở
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
7
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
rộng thị trường vào Miền Trung. Các công trình này xây dựng cố định nên vật
liệu lao động, máy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt công trình. Hoạt
động xây lắp tiến hành ngoài trời chịu ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên
ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản vật tư, máy móc dễ bị hư hỏng và ảnh
hưởng nhiều đến tiến độ thi công. Do vậy, vấn đề sinh hoạt của công nhân và
an ninh cho người lao động cũng như phương tiện máy móc rất được công ty
quan tâm.
- Danh mục sản phẩm của công ty được đặt theo thư tự từ bé đến lớn
theo năm hiện hành và tên gọi của công trình đó cho dễ nhớ khi mở phần
mềm kế toán ví dụ công trình Đường giao thông Đồng Mai là hợp đồng thứ 3
được ký trong năm 2009 thì ký hiệu của công trình: ĐMai - 03
- Tiêu chuẩn chất lượng:
Để thi công đường giao thông công ty đang áp dụng tiêu chuẩn “ TCVN
4050-1998”.Còn cụ thể khi thi công vật liệu theo các tiêu chuẩn sau:
TT Vật liệu chính sử dụng
cho công trình
Tiêu chuẩn kỹ
thuật
Nhà thầu đăng ký
sử dụng
1 Xi măng trung ương Theo tiêu chuẩn
PC 40
Bỉm Sơn
2 Thép các loại TCVN 198-1996
TCVN 197 - 1985
Nhà máy gang thép
Thái Nguyên
3 Đá các loại TCVN 1771-86 Mỏ Miếu Môn,
Lương Sơn …
4 Cát các loại TCVN 1772- 86 Sông Lô – Sơn Tây
5 Nhựa TCN 252-98
6 Đất TCVN K95- K98
6 Các vật liệu khác theo
đúng thiết kế đã chỉ dẫn
TCVN
- Đặc điểm sản phẩm dở dang:
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
8
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
Sản phẩm dở dang của doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng
mục công trình dở dang chưa hoàn thành hay khối lượng xây lắp dở dang
trong kỳ chưa được, chấp nhận thanh toán. Đánh giá sản phẩm dở dang tức là
tính toán, xác định chi phí sản xuất đã phát sinh liên quan đến khối lượng sản
phẩm chưa hoàn thành cuối kỳ theo một nguyên tắc nhất định. Việc đánh giá
sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trung
thực hợp lý của giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ.
Muốn đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý trước hết phải tổ chức kiểm kê
chính xác khối lượng xây lắp chưa hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác định
đúng đắn mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp dở dang so với khối
lượng hoàn thành theo quy ước của từng giai đoạn thi công trong kỳ. Khi
đánh giá sản phẩm dở dang cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phân
kỹ thuật với tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng
xây lắp dở dang.
Công ty đánh giá sản phẩm dở dang bằng cách căn cứ vào biên bản
nghiệm thu khối lượng hoàn thành được chủ đầu tư chấp nhận thanh toán và
từ đó kế toán tính được mức độ dở dang của công trình đó so với dự toán còn
dở dang bao nhiêu phân trăm.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty Xây dựng và Trang
trí Nội Thất Việt Hà.
* Quy trình công nghệ
Do đặc điểm của ngành xây dựng bao gồm nhiều lĩnh vực ,hoạt động
trên phạm vi rộng nên để đáp ứng được yêu cầu quản lý công ty đã chia công
nhân thành các đội sản xuất nhỏ với chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Khi
công trình thi công, tùy theo đặc điểm yêu cầu kĩ thuật của từng công trình mà
công ty sẽ giao cho các đội có chức năng đảm nhận tiến hành công việc.
Thường thì lực lượng lao động ở các đội xây dựng kết hợp với nhau để thi
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
9
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
công một công trình hay hạng mục công trình, nhưng cũng có thể có một đội
thi công một công trình xây dựng do giám đốc giao cho.Với cơ cấu tổ chức
như trên đã tạo điều kiện tổ chức quản lí chặt chẽ về mặt kinh tế, kĩ thuật với
từng đội xây dựng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Quá trình sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp xây lằp bắt đầu tư khi
có thông báo mời thầu của chủ đầu tư nhà thầu nghiên cữu xem xét thấy có
đáp ứng đủ tiêu chuẩn và đủ năng lực cho đến kinh nghiệm để có thể tham gia
gói thầu trên không quy trình gồn các giai đoạn sau:
+ Mua hồ sơ mời thầu : Sau khi có thông báo mới thầu được chủ
đầu tư công bố trên 02 số báo liên tiếp
Doanh nghiệp nghiên cứu các điều kiện điều khoản của chủ đầu tư yêu cầu
cảm thấy có đủ năng lực cũng như nguồn lực có thể tham gia gói thầu trên
thì
+ Làm hồ sơ dự thầu trên cơ sở bảo lãnh dự thầu của ngân hàng đảm bảo
cho việc có đủ điều kiện để có thể tham gia dự thầu gói thầu trên. Sau đó chủ
đầu tư thông báo ngày mở thầu công bố các nhà thầu tham gia nhà thầu nào
bỏ với mức thấp nhất nhà thầu đó chúng thầu.
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
10
Dự thầu Kết quả trúng thầuHồ sơ mời thầu
Thi công
Nghiệm thu
Bản giao đưa
vào sử dụng
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
+Sau khi có kết qủa trúng thầu doanh nghiệp tiến hành ký hợp đồng thi
công với chủ đầu tư với sự bảo lãnh của ngân hàng đảm bảo thực hiện theo
đúng hợp đồng đã ký với chủ đầu tư nếu đơn vị thi công không thực hiện
đúng hợp đồng thi công thì ngân hàng đứng gia thanh toán vô điệu kiện khoản
đên bù do phá vớ hợp đồng. Khi chủ đầu tư ban giao mặt bằng thi công cho
nhà thầu doanh nghiệp tiến hành thi khởi công công trình .
Do đặc thù của doanh nghiệp xây lắp sản phẩn là đơn chiếc thời gian thi
công kéo dài hàng năm có khi hàng 5-10 năm do đó khi hoàn thành xong
hạng mục công đoạn nào thì nhà thầu tiến hàng nghiệm thu với chủ đầu từ
và yêu cầu chủ đầu tư thanh toán khối lượng của giai đoạn đó.
Vi dụ như xây dựng nhà dân dụng: Sau khi triển khai công tác đào
mòng, nhập vật tư vật liệu về, gia công cốt pha, cốt thép sau nghiệm thu của
tư vấn giám sát và kỹ thuật đạt yêu cầu cho đổ bê tông móng sau đó mời chủ
đầu tư nghiệm thu để thanh toán phần móng cho bên thi công.
Điều kiện nghiệm thu: Tuân theo quản lý chất lượng công trình, Bên A
sẽ thực hiện nghiệm thu từng công việc xây dựng, từng công trình xây dựng,
giai đoạn thi công xây dựng, từng hạng mục công trình xây dựng, công trình
xây dựng đưa vào sử dụng. Đối với bộ phận bị che khuất của công trình phải
được nghiệm thu trước khi tiến hành các công việc tiếp theo
Bên A chỉ nghiệm thu khi đối tượng nghiệm thu đã hoàn thành và có
đủ hồ sơ theo quy định.
Công trình chỉ được nghiệm thu đưa vào sử dụng khi đảm bảo đúng yêu
cầu thiết kế, đảm bảo chất lượng và đạt các tiêu chuẩn theo quy định
Điều kiện để bàn giao công trình đưa vào sử dụng;
- Đảm bảo các yêu cầu về nguyên tắc, nội dung và trình tự bàn giao
công trình xây dựng xong đưa vào sử dụng theo quy định của pháp luật về
Xây dựng
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
11
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
- Đảm bảo an toàn trong vận hành, khai thác khi đưa công trình vào sử
dụng, việc nghiệm thu, bản giao công trình xây dựng phải thành lập Hội đồng
nghiệm thu bàn giao công trình, thành phần của Hội đồng nghiệm thu, bàn
giao công trình xây dựng theo quy định của Pháp luật.
Sau khi các phần hành lần lượt được tư vấn giám sát nghiệm thu, chủ
đầu tư chấp nhận công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng tư thì lúc
đó sản phầm xây lắp mới hoàn chỉnh.
Bảo hành công trình:
Bên thi công Xây dựng có trách nhiệm thực hiện bảo hành công trình sau
khi bàn giao cho chủ đầu tư.Nội dung bảo hành công trình bao gồm khác
phục, sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng, khiếm khuyết hoặc khi công trình
vận hành, sử dụng không bình thường do lỗi của nhà thầu gây ra.
Thời hạn bảo hành công trình được tình từ ngày nhà thầu thi công hoàn
thành công trình và ban giao công trình hoặc hạng mục công trình đưa vào sử
dụng phải bảo hành cho chủ đầu tư là 12 tháng
Mức tiền cam kết để bảo hành công trình:
- Bên B có trách nhiệm bảo hành công trình tương đương 2% giá trị hợp
đồng.
- Bên B chỉ được hoàn trả tiền bảo hành công trình sau khi kết thúc thời
hạn bảo hành và được chủ đầu tư xác nhận đã hoàn thành công việc bảo hành
- Tiền bảo hành công trình được tĩnh theo lãi suất ngân hàng do hai bên
thoả thuận. Tiền bảo hành có thể thay thế bằng thư bảo lãnh của ngân hàng có
giá trị tương đương hoặc có thể khấu trừ vào tiền thanh toán khối lượng công
trình hoàn thành do hai bên thoả thuận.
Quy trình cụ thể của tùng công nghệ như sau:
- Làm đường giao thông:
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
12
Làm cấp phối
móng lớp 1
Làm cấp phối
móng lớp 2
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
- Làm công trình dân dụng
Trên cơ sở nắm chắc các quy trình công nghệ của công ty sẽ giúp cho
việc tổ chức quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí đầu vào hợp lý, tiết kiệm
chi phí không cần thiết, theo dõi từng bước quá trình tập hợp chi phí sản xuất
đến giai đoạn cuối cùng. Từ đó góp phần làm giảm giá thành một cách đáng
kể, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
* Cơ cấu tổ chức sản xuất tại hiện trường.
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
Tưới nhựa dính
bám
Rải thảm nhựa
đường
Hoàn thành
Chuẩn bị
mặt bằng
Thi công phần
móng
Thi công phần
thân
Thi công
phần mái
Hoàn thiệnBan giao đưa
vào sử dụng
13
Làm móng
đường
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
Chủ nhiệm công trình: Là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây
dựng, đã từng quản lý và điều hành các công trình có độ phức tạp như hoặc
lớn hơn công trình đang làm.Là người thay mặt công ty, có toàn quyền quyết
định và chịu trách nhiệm trước Công ty và chỉ đạo công trình hoàn thành theo
đúng yêu cầu của bên A và Kỹ sư tư vấn.Chịu trách nhiệm về mặt tổ chức
nhân lực, kỹ thuật, chất lượng và tiến độ của công trình. Kiểm tra đôn đốc
hàng ngày về quy trình thi công, đảm bảo đúng thiết kế và chất lượng công
trình.
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
Chủ nhiệm công trình
Bộ phận kế
toán đội
Bộ phận Kế hoạch – Kỹ
thuật- Giám sát- Thí
nghiệm- Khảo sát - Đo đạc
Bộ phận quản lý
vật tư
Đội Thi Công
Số 2
Đội Máy Thi
Công
Đội Thi công
Hoàn thiện
Đội Thi
Công Số 1
14
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
Trợ giúp cho chủ nhiệm công trình là là Phó giám đốc kỹ thuật, Phòng
kỹ thuật, Kế hoạch, Tài vụ…
Bộ phận Kế hoạch – Kỹ thuật Giám sát- Thí nghiệm – Khảo sát bao
gồm:
+ Kỹ sư phụ trách kỹ thuật thi công: Phụ trách trực tiếp về kỹ thuật thi
công của từng công việc, giúp việc cho chủ nhiệm công trình thay chủ nhiệm
công trình khi chủ nhiệm công trình đi vắng.
+ Bộ phận kỹ thuật: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình kỹ thuật thi
công, giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức tạp đảm bảo các công trình thi công
theo đúng tiến độ, chất lượng đề ra.
+ Giám sát hiện trường: Giúp việc cho bộ phận ký thuật là các giám sát
viên luôn có mặt ở công trường. Là người có kinh nghiệm, hiểu biết tương đối
sâu về công việc. Giao dịch với bên A và kỹ sư tư vấn trong các giải pháp kỹ
thuật thi công, làm công tác nghiệm thu, làm hồ sơ hoàn công.
+Khảo sát: Bộ phận này có trách nhiệm xác định tuyến trên thực địa,
giúp cho việc tổ chức thi công. Cung cấp các số liệu khảo sát, đo đạc trong
quá trình thi công để đảm bảo thi công chính xác theo đúng yêu cầu thiết kế,
cung cấp số liệu cần thiết, trung thực đáp ứng yêu cầu trong quá trình chuẩn
bị thi công, chon nguồn vật liệu đưa vào sử dụng, cũng như kiểm tra trong
quá trình thi công theo yêu cầu của Kỹ sư tư vấn và bên A.
+ Bộ phận vật tư : Là bộ phận có trách nhiệm theo dõi xuất, nhập vật tư
cho công trình, xem chất lượng vật tư có đạt yêu cầu hay không.
+ Bộ phận kế toán đội: Theo dõi tình hình Tài chính của công trình, theo
dõi chấm công, lưu giữ hóa đơn của công trình đó để cuối tháng gửi về công
ty
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
15
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
+ Các đội sản xuất đây là bộ phận cơ bản quyết định chất lượng của sản
phẩm, hơn nữa nó còn là một trong các yếu tố quan trọng, quyết định tiến độ
thi công công trình.Vì vậy đòi hỏi bộ phận này được quản lý chặt chẽ .
+ Mô hình tổ chức hiện trường nói trên luôn đặt vấn đề chất lượng và
tiến độ công trình lên hàng đầu. Mặt khác nó đảm bảo tính năng động của đội
sản xuất.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty.
Quản lý chi phí trong sản xuất là một trong những khâu không thể thiếu trong
hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trong doanh nghiệp xây lắp nói
riêng. Trong đó quản lý chi phí sản xuất là một yêu cầu không thế thiếu được .
- Quản lý chi phí vật liệu, nguyên nhiên liệu phản lý chặt chẽ mức tiêu hao
vật tư xem việc sử dụng vật tư có đúng trủng loại mà thiết kế yêu cầu và mức
tiêu hao có đúng với dự toán không . Có tiếc kiệm trong thi công không vị
nếu tiếc kiệm được vật tư thi mới giảm được giá thành sản phẩm doanh
nghiệp mới có lãi. Do đó công tác quản lý vật tư là rất quan trong .
- Giám đốc: là người trực tiếp quản lý cao nhất của công ty, là người
đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhà
nước về các hoạt động của công ty và đại diện cho các quyền lợi của toàn bộ
nhân viên trong công ty..Giám đốc đưa ra các đường lối, chính sách, phương
hướng hoạt động của công ty và tư đó để mọi người làm theo.
- Phó giám đốc: Dưới quyền Giám đốc là phó Giám đốc kỹ thuật và
phó Giám đốc hành chính, chịu trách nhiệm điều hành công ty theo phân công
và uỷ quyền của giám đốc. Phó Giám đốc hành chính chịu trách nhiệm điều
hành bộ phận hành chính và tài chính- kế toán của công ty, phó giám đốc kỹ
thuật trực tiếp quản lý và điều hành bộ phận kỹ thuật và quản lý thi công
trong công ty, có trách nhiệm giám sát và quản lý trực tiếp các công trường
xây dựng
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
16
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
- Phòng Kinh tế- Hành chính: Nghiên cứu lập kế hoạch hoạt động
chung cho toàn công ty. Quản lý và tổ chức nhân sự trong công ty và thực
hiện các công tác lao động tiền lương, BHXH, BHYT. Hỗ trợ các phòng ban
khác soạn thảo văn bản, công văn và hồ sơ dự thầu.
- Phòng Kế hoạch- Kỹ thuật: Nghiên cứu hồ sơ thiết kế, lập kế hoạch
thi công cho từng công trình, quản lý và giám sát việc thi công về tiến độ và
chất lượng thi công, lập dự toán và thiết kế các bản vẽ hồ sơ hoàn công. Giám
sát các đơn vị thi công về kỹ thuật và theo đúng thiết kế Có trách nhiệm đảm
bảo cho các công trình hoạt động liên tục, quản lý giao nhận vật tư và các
trang thiết bị tại công trình, quản lý đội máy thi công. Công ty có tổ chức đội
máy thi công riêng được quản lý bởi tổ trưởng tổ máy.
- Phòng Tài chính kế toán: Đây là bộ phân quan trong là nơi tổ chức
công tác tài chính- kế toán trong công ty. Tập hợp và huy động các nguồn tài
chính, quản lý quỹ, thanh toán vật tư và tập hợp các chi phí của từng công
trình để từ đó hạch toán chi phí tính giá vốn của từng công trình để từ đó biệt
được công trình đó lỗ hay lãi có tiết kiệm được chi phí hay không.
Do đặc điểm của ngành xây dựng bao gồm nhiều lĩnh vực, hoạt động
trên phạm vi rộng nên để đáp ứng được yêu cầu quản lý công ty đã chia công
nhân thành các đội sản xuất nhỏ với chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Khi
công trình thi công, tùy theo đặc điểm yêu cầu kĩ thuật của từng công trình mà
công ty sẽ giao cho các đội có chức năng đảm nhận tiến hành công việc.
Thường thì lực lượng lao động ở các đội xây dựng kết hợp với nhau để thi
công một công trình hay hạng mục công trình, nhưng cũng có thể có một đội
thi công một công trình xây dựng do giám đốc giao cho.Với cơ cấu tổ chức
như trên đã tạo điều kiện tổ chức quản lí chặt chẽ về mặt kinh tế, kĩ thuật với
từng đội xây dựng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
17
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
Phần II.Thực trạng công tác Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất Việt Hà
2.1. Kế toán Chi phí sản xuất tại công ty Xây dựng và Trang trí Nội thất
Việt Hà
2.1.1 Hạch toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp là các Nguyên vật liệu được sử dụng trực
tiếp để xây dựng công trình. Căn cứ vào đặc điểm của từng công trình.
- NVL chính bao gồm: Sắt, thép, xi măng, gạch, cát, sỏi, đá, vôi, đất
- NVL phụ bao gồm: Sơn, đinh, bu lông, ốc vít. Ve.....
Giá thực tế của NVL = Giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí thu
mua
* Phương pháp tập hợp.
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: Là chi phí trực tiếp nên được tập hợp
trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình. Trên cơ sở các chứng từ
gốc phản ánh số lượng, giá trị vật tư xuất cho công trình, hạng mục công trình
đó.
- Phương pháp tập hợp gián tiếp: Các nguyên vật liệu liên quan
đến nhiều công trình, hạng mục công trình trường hợp như vậy phải phân
bổ theo một tiêu thức nhất định.
Tổng chi phí
VLTT cần
phân bổ
trong kỳ
=
Giá trị
NVLTT
còn lại
đầu kỳ
+
Giá trị
NVLTT xuất
dùng cho Sx
trong kỳ
-
Giá trị
NVLTT
còn lại
cuối kỳ
-
Trị giá phế
liệu thu
hồi (nếu
có)
Chứng từ sử dụng để hạch toán
- Khi xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất thi công thường sử dụng các
chứng từ: Phiếu giao nhận vật tư, phiếu xuất kho.
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
18
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
- Khi mua vật liệu về sử dụng ngay không qua kho: Hoá đơn bán hàng,
hoá đơn giá trị tăng.
2.1.1.2 Tài khoản hạch toán
Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp được kế toán công ty hạch toán trên Tài
khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để phản ánh chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp đã phục vụ cho các công trình trong kỳ.
Bên Nợ : - Giá thực tế của NVL trực tiếp xuất dùng, mua dùng
thẳng.
Bên có: - Trị giá NVL dùng không hết nhập lại kho
- Trị giá phế liệu thu hồi bán thẳng
- Kết chuyển chi phí NVL thực tế đã sử dụng vào công
trình
Tài khoản 621 được mở chi tiết cho từng công trình trên Phần mềm kế toán
TK 621001 : Chi phí Nguyên vật liệu chính cho Công trình Đường Chàng
Sơn Hương Ngải. )
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
- Căn cứ vào các phiếu xuất kho NVL, phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ trước
để lại sử dụng cho kỳ này kế toán ghi sổ :
Nợ TK 621- chi phí NVL trực tiếp
( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí)
Có TK 152- nguyên liệu, vật liệu
Ví dụ : Ngày 10/11/2009 Xuất kho 321 tấn Xi măng PCB 40 cho công trình
Đường Chàng Sơn Hương Ngải, kế toán hạch toán vật liệu theo phương pháp
nhập trước xuất trước, khi đó kế toán hạch toán trên phần mềm kế toán : (TK
152005 : Xi măng)
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
19
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
Nợ TK 621001 : 234.320.000
Có TK 152005 : 234.320.000
Công ty XD và TT nội thất Việt Hà
Số
10
Phiếu xuất kho
Ngày 10 tháng 11 năm 2009
Nợ TK 621001 : 234.320.000
Có TK 152005 : 234.320.000
Họ và tên người nhận hàng: Trần Điệp Quân
Lý do xuất kho: Xuất xi măng cho CT
Xuất tại kho: Đường Chàng Sơn Hương Ngải
Địa chỉ : Đường Chàng Sơn
Hương Ngải
T
T
Tên nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật tư, sản
đơn
vị
Số lượng đơn giá Thành tiền
Chứng từ Thực tế
1 Xi măng PCB40 Tấn 321 730.000 234.320.000
Cộng 234.320.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Hai trăm ba mươi tư triệu ba trăm hai mươi
nghìn đồng
Ví dụ: Ngày 12/11/2009 xuất vật tư phụ Sơn, Ve cho công trình Đường
Chàng Sơn Hương Ngải kế toán hạch toán trên phần mền kế toán (TK: 15008:
Sơn, Ve, )
Nợ TK 621001 : 700.000
Có TK: 152008 :700.000
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
20
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
- Cuối kỳ, trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho :
Nợ TK 152- nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621- chi phí NVL trực tiếp.
Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 theo phiếu báo vật liệu dùng trong tháng thì số
lượng xi măng xuất ngày 10/11/2009 là 321 tấn PCB40, đã dùng 300 tấn
PCB40, còn lại 21 tấn chưa dùng đến nhập lại kho, kế toán hạch toán như sau
Nợ TK 152005 : 15.330.000
Có TK 621001 : 15.330.000
- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVL trực tiếp tính vào chi
phí sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 154- chi phí SXKD DD
( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí)
Có TK 621- chi phí NVL trực tiếp
( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí).
Ví dụ : Đến ngày 30/11/2009 kế toán tổng hợp chi phí kết chuyển chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp đã dùng cho công trình Đường Chàng Sơn Hương
Ngải trong tháng 11/2009, Kế toán hạch toán như sau :
Nợ TK 154001 : 1.451.755.166
Có TK 621001 : 1.451.755.166
BẢNG THEO DÕI CHI TIẾT VẬT TƯ PHỤ
Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải
Tháng 11
TT
Chứng từ Tên
vật tư
Đơn vị
bán
ĐVT
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
21
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
SH NT
7 0538 12/11 Ve ĐlýKN Hộp 100 10.000 100.000
8 0538 12/11 Sơn ĐlýKN kg 24 25.000 600.000
….. …. … .. … … … ...
Cộng 25.230.000
Bảng này sẽ được dùng để đối chiếu với kế toán tổng hợp vào cuối
tháng, cuối tháng căn cứ vào hoá đơn bán hàng của người bán riêng đối với
vật tư chính kế toán vật tư phải lập bảng kê theo từng vật tư.
BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƯ CHÍNH
Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải
Tháng 11
Loại vật tư: xi măng
TT
Chứng từ
Đơn vị bán ĐVT
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
SH NT
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
22
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
1 10/11/2009 Công ty CP
Đức Long
Tấn 300 730.00
0
219.000.000
2 28/09/2009 Công ty CP
đầu tư Kim
Giang
Tấn 80 952.68
0
76.214.400
… … … … … … … …
Cộng X 380 295.214.400
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ
Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải
Tháng 11
TT Tên vật tư ĐVT Số lượng Thành tiền
1 Xi măng Tấn 380 295.214.400
2 Cát M3 1.895 249.795.455
3 Nhựa đường kg 1.150 175.880.630
4 Thép kg 23.800 265.156.450
… … … … …
Vật tư phụ 25.230.000
Cộng 1.451.755.166
Số liệu trên bảng kê chi phí NVL trực tiếp là căn cứ để kế toán tổng
hợp vào sổ chi tiết CPSX công trình
SỔ CHI TIẾT TK 621 (trích)
CHI PHÍ NVLTT
Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải
Tháng
Chứng từ
Nội dung TK
Số tiền phát sinh Số cộng dồn
SH NT Nợ Có Nợ Có
....... ... ... ...... .....
10 10/11/
2009
Xuất Xi
Măng
152 234.320.000 234.320.000
12 11/11/ Xuất Cát
152 107.520.000 341.840.000
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
23
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
2009
… …
… … … …
…
25 12/11/
2009
Xuất Sơn
Ve
141 600.000 342.440.000
26 13/11/
2009
Xuất đá
152 152.453.320 494.893.320
… …
… … … …
…
20/11/
2009
Xuấtnhưa
đường
152 181.080.000 985.123.568
21/11
/2009
Xuấtcát
vàng
152 20.000.000 1.005.123.568
… …
… … … …
…
30 30/11/200
9
Nhập kho
XM
152 15.330.000 1.451.755.166 15.330.000
30/9/2005 KCCPNV
LTT vào
GTSP
154 1.451.755.166
Cộng
X 1.467.085.066 1.467.085.166
2.1.1.4 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp
Công ty XD và TT nội thất Việt Hà
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (trích)
Tháng 11/2009
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi
TKĐƯ
Số phát sinh
Số Ngày Nợ Có
… … … … … … … …
10/11 10 10/11 Xuất xi măng làm
đường Chàng sơn
Hương Ngải
x
x
621
152
234.320.000
234.320.000
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
24
Báo cáo chuyên đề Đại học kinh tế Quốc Dân
.... .... .... .... .... ... ... ...
20/11 24 20/11 Mua đất, đá, cát làm
đường Chàng Sơn
x
x
621
331
160.725.453
160.725.453
21/11 25 21/11 VC đất, đá, cát làm
đường Chàng Sơn
x
x
621
331
159.592.378
159.592.378
.... .... .... .... .... ... ... ...
30/11 28 30/11 Nhập lại kho xi
măng
x
x
152
621
15.330.000
15.330.000
.... .... .... .... .... ... ... ...
30/11 30 30/11 Kếtchuyển CP
NVLTT
x
x
154
621
1.451.755.166
1.451.755.166
SỔ TỔNG HỢP CPNVL TRỰC TIẾP (Trích)
Công trình: Đường Chàng Sơn Hương Ngải
Tên
CP
Đá Xi măng Cát Nhựa đường Đất Thép Vật tư phụ Tổng cộng
Tháng
10
1.450.617.879 2.456.156.857 956.560.456 898.546.400 850.548.156 333.842.002 40.575.000 6.986.846.750
Tháng
11
276.845.231 295.214.400 249.795.455 175.880.630 178.963.000 265.156.450 25.230.000 1.467.085.166
Cộng 1727.463.110 2.751.371.257 1.206.355.911 1.074.427.030 1.029.511.156 598.998.452 65.850.000 8.453.931.916
Đồng thời máy cũng lựa chọn số liệu vào sổ cái TK621 . Chi phí vật
liệu phát sinh ở công trình nào thì tập hợp ghi vào sổ chi tiết TK621 của công
trình đó. Số được mở riêng cho từng công trình và ghi theo thứ tự của chứng
từ ghi sổ. Trước tiên căn cứ vào từng nghiệp vụ phát sinh mà vào Sổ Cái dựa
trên sổ Nhật ký chung
SVTH: Nguyễn Thị Hạ Lớp KT39
25