Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiểu luận môn lý thuyết truyền thông dự án truyền thông “đọc sách đọc cuộc đời”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.17 KB, 21 trang )

TIỂU LUẬN
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG

DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG “ĐỌC SÁCH - ĐỌC CUỘC ĐỜI”


MỞ ĐẦU
“Văn hóa đọc” hiểu nơm na chính là thái độ, là cách ứng xử của mỗi
người với tri thức sách vở. Văn hóa đọc ngày nay khơng đủ sức thu hút
đông đảo các bạn trẻ: thư viện, hiệu sách vắng bóng người tìm đọc, nhường
chỗ cho nhà hàng, qn cà phê, karaoke, qn internet… “lên ngơi”. Ngồi
sách giáo khoa và sách tham khảo dùng trong trường học, hiếm có bạn học
sinh nào được hỏi mà trả lời dùng tiền để mua các loại sách khác hoặc dùng
thời gian rảnh rỗi để tới thư viện, hiệu sách tìm đọc nhiều loại sách khác
nhau.
Văn hóa đọc có nhiều lợi ích đối với sinh viên trong đó có những lợi
ích cơ bản đó là giúp sinh viên lĩnh hội tri thức, hệ thống khái niệm khoa
học, kỹ năng nghề nghiệp, phát triển phẩm chất nhân cách nghề nghiệp
tương lai; hỗ trợ cho việc nâng cao trình độ học tập và nghiên cứu khoa
học. Văn hóa đọc cịn nâng cao khả năng tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
của sinh viên. Do đó, sinh viên khối lý luận tại Học viện Báo chí và Tun
truyền nói chung và sinh viên Khoa Chính trị học nói riêng cần phải trang
bị cho mình.
Để phát huy vai trị của văn hóa đọc trong q trình học tập, sinh
viên cần có nhận thức đầy đủ, từ đó vận dụng nó một cách triệt để hỗ trợ
cho việc học tập của mình. Xuất phát từ những vấn đề lý luận cũng như
thực tiễn do vậy em đã lựa chọn đề tài dự án truyền thông “Đọc sách - Đọc
cuộc đời”. Dự án truyền thơng trình bày nghiên cứu về văn hóa đọc của
sinh viên tại Khoa Chính trị học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền qua
đó giúp cho chúng ta có thể hiểu rõ được vấn đề đọc sách của sinh viên
trong giai đoạn hiện nay.



1


NỘI DUNG
I. Ý tưởng dự án truyền thông
1. Thực tiễn khách quan
Văn hóa đọc có vai trị quan trọng trong xã hội, góp phần truyền bá tri
thức, giúp con người trong công cuộc xây dựng và cải tạo xã hội phát triển
toàn diện trên mọi lĩnh vực. Để phát triển văn hóa đọc, những năm gần đây,
các thư viện và nhà xuất bản trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động như:
ngày đọc, tuần đọc sách, nhân ngày sách và bản quyền thế giới.
Từ năm 2011, “Ngày hội sách và văn hóa đọc” được Bộ Văn hóa Thể
thao và Du lịch tổ chức hàng năm tại Trung tâm hoạt động Văn hóa - Khoa
học Văn Miếu, Quốc Tử Giám. Mục tiêu quan trọng của các hoạt động này
là tôn vinh giá trị của sách, khuyến khích việc đọc và đáp ứng nhu cầu cho
mọi người được khám phá và thỏa mãn sở thích đọc của mình.
Học viện Báo chí và Tun truyền nói chung cũng như Khoa Chính trị
học nói riêng là nơi đào tạo ra rất nhiều sinh viên có trình độ chun mơn
về lý luận đồng thời cùng với nhu cầu của thực tiễn hiện tại Khoa Chính trị
học đang thực hiện việc nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện, triển khai
các loại hình đào tạo mới, triển khai sâu rộng hoạt động nghiên cứu khoa
học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giảng dạy
và học tập, rèn luyện tư duy sáng tạo và tạo lập phong cách tự học, tự
nghiên cứu. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, phát triển văn hóa đọc là một
nhiệm vụ quan trọng. Bên cạnh đó, nhu cầu đọc của sinh viên cũng rất
phong phú và đa dạng, từ sách, giáo trình, tài liệu học tập đến báo, tạp chí.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đối với Khoa đó là cần có những hiểu biết
chuyên sâu về vấn đề hiện nay sinh viên đã có văn hóa đọc chưa và kết quả
của nó như thế nào là khía cạnh cần được quan tâm nghiên cứu đề qua có


2


có được một chiến dịch truyền thơng hiệu quả qua đó giải quyết được thực
trạng đang đặt ra ở giai đoạn hiện nay.
2. Trải nghiệm của bản thân
Qua những năm học tập tại Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí và
Tuyên truyền em thấy thực tiễn trải nghiệm của bản thân về vấn đề đọc
sách của sinh viên trong Khoa đó là:
Một là, Khoa Chính trị học với các mơn học nghiên cứu chun sâu
địi hỏi sinh viên cần đọc khá nhiều sách các loại từ giáo trình, sách
tham khảo, sách kinh điển không chỉ bằng tiếng Việt mà bằng các thức
tiếng khác nếu có thể.
Hai là, Khoa Chính trị học là một trong những khoa có truyền thống
về việc sinh viên xuất thân trong gia đình bình thường khơng q có
điều kiện do vậy các sinh viên thường khá chăm chỉ và cố gắng
Ba là, Khoa Chính trị học trong q trình giảng dạy các thầy cơ giáo
đã chú trọng đến việc nhắc nhở cũng như hướng dẫn các sinh viên đọc
sách các loại.
Bốn là, Sinh viên khoa Chính trị học có một số bạn khá chăm chỉ đọc
sách và hướng dẫn, lan tỏa việc đọc sách của mình đến các bạn trong
lớp cũng như ở khóa sau.
Năm là, Sinh viên khoa Chính trị học với chương trình học hiện tại
địi hỏi sinh viên cần đọc sách nhiều hơn nữa tại nhà, trên thư viện cũng
như mua sách về đọc.
Sáu là, ngồi các sách địi hỏi bắt buộc cần phải đọc sinh viên khoa
Chính trị học cũng cần đọc rất nhiều những sách tha khảo khác để nâng
cao kiến thức và kỹ năng cho bản thân.
 Với những đòi hỏi trên nhưng thực tiễn bản thân em trải nghiệm

việc đọc sách của sinh viên khoa Chính trị học cũng cần được quan tâm
hơn nữa. Nhất là việc đọc hướng đến việc thúc đẩy sinh viên có tính tự

3


giác trong đọc sách tham khảo, đọc sách trên thư viện cũng như đọc các
sách kinh điển. Với những tồn tại và mong muốn này việc để có thể thực
hiện được những điều trên địi hỏi cần có một chiến dịch truyền thơng về
văn hóa đọc cho sinh viên khoa Chính trị học để phần nào có thể giải
quyết được thực trạng này.
3. Ý tưởng dự án
Dự án truyền thông mà bản thân em lựa chọn lên ý tưởng bao gồm một
số thông tin khái quát chung như sau:
(1) Tên dự án: Đọc sách - Đọc cuộc đời!
(2) Thời gian: Tháng 10-11/2020
(3) Địa điểm: Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí và Tun truyền
(4) Thơng điệp chính: Đọc sách đọc cuộc đời!
(5) Các thông điệp khác:
- Đọc sách với sinh viên
- Cánh cửa cuộc đời bắt đầu từ những trang sách
- Sách quanh ta không xa lạ
- Cuộc đời của bạn được đọc thông qua việc đọc sách
4. Khảo sát đối tượng mục tiêu
Dự án khảo sát đối tượng hướng đến chỉ bao gồm các bạn sinh viên
Việt Nam, không bao gồm các bạn lưu học sinh Lào đang học tập cùng
các lớp, cụ thể đó là:
T Năm Tổng số sinh Sinh viên nam Sinh viên nữ Ghi chú
T
viên

1
Năm 1 39
19
20
2
Năm 2 45
22
23
3
Năm 3 40
18
22
4
Năm 4 44
20
24
Tổng
168
79
89
Ngoài các đối tượng mục tiêu trên dự án cũng khảo sát các đối tượng
gián tiếp là các thầy cô giáo trong khoa về văn hóa đọc của sinh viên.

4


Trong đó nhóm khảo sát 13 thầy cơ giáo (tính cả các thầy cô giáo nghỉ
quản lý nhưng vẫn giảng dạy) để thấy rõ hơn về thực trạng văn hóa đọc của
sinh viên trong khoa hiện tại.
II.


Kết quả khảo sát đối tượng ban đầu

1. Về kết quả khảo sát chung
Dự án khảo sát 4 lớp sinh viên đại học từ năm thứ 1 đến năm thứ 4
của Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thứ nhất, khảo sát về nhân khẩu học xã hội của sinh viên khoa
Chính trị học
Về độ tuổi, giới tính của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến
năm thứ 4 hiện nay qua khảo sát cho thấy các số lượng sinh viên có độ tuổi
từ 19 đến trên 22 trong đó số lượng sinh viên quá 22 tuổi chiếm số lượng ít
với 9 sinh viên. Ngồi ra số lượng sinh viên của khoa ở độ tuổi 20 đang
chiếm số lượng nhiều nhất, sau đó đến độ tuổi 22,21 và 19. Đồng thời hiện
sinh viên khoa Chính trị học cũng có số lượng sih viên nữ nhiều hơn sinh
viên nam với 89 sinh viên nữ và 79 sih viên nam. Điều này chúng ta thấy
qua sơ đồ 1 sau đây:

Về truyền thống gia đình của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1
đến năm thứ 4 hiện nay qua khảo sát cho thấy chủ yếu các sinh viên xuất

5


thân từ gia đình nơng dân với 75 sinh viên trong đó có 42 sinh viên nữ, 33
sinh viên nam. Đồng thời, sinh viên khoa Chính trị học xuất thân từ gia
đình kih doanh chiếm vị trí thứ 2 với 48 sinh viên trong đó có 20 sinh viên
nữ và 28 sinh viên nam. Mặt khác xuất thân của sinh viên từ gia đình cán
bộ chiếm số lượng ít nhất với 45 sinh viên trong đó có 27 sinhviên nữ và 18
sinh viên nam. Điều này thấy ở sơ đồ 2 sau đây:


Về địa bàn sinh sống của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến
năm thứ 4 hiện nay cho thấy chủ yếu các sinh viên có nguyên quan tại khu
vực miền Bắc với 89 sinh viên, tiếp đó là các sinh viên sinh sống tại miền
Trung với 70 sinh viên và có 9 sinh viên sinh sống tại miền Nam. Việc làm
rõ địa bàn sinh sống để có thể nhìn nhận về thự trạng đọc sách của sinh
viên.

6


Về mức sống của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến năm
thứ 4 hiện nay qua khảo sát sơ bộ cho thấy chủ yếu sinh viên hiện nay có
mức sống khá chiếm số lượng lớn nhất với 79 sinh viên, tiếp đó là các sinh
viên có điều kiện tốt với 45 sinh viên và sinh viên có điều kiện trung bình
có 35 sinh viên. Cùng với đó cũng có 9 sinh viên có điều kiện tương đối
khó khăn. Mức sống của sinh viên sẽ giúp dự án đánh giá được khả năng
tài chính để mua sách đọc của các bạn sinh viên tron thực tế cũng như tác
động đến các yếu tố khác.

Thứ hai, khảo sát về thực trạng vấn đề đọc sách của sinh viên khoa
Chính trị học

7


Về nhận thức của sinh viên sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1
đến năm thứ 4 hiện nay về vấn đề đọc sách được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 1: Nhận thức của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1
đến năm thứ 4 hiện nay về vấn đề đọc sách
Nội dung nhận thức


Khơng
Đọc sách quan trọng đối với sinh viên hay không?
103
65
Đọc sách giúp sinh viên hiểu biết các lĩnh vực?
98
70
Đọc sách quan trọng đối với việc nghiên cứu của 81
87
sinh viên?
Đọc sách giúp sinh viên có cơ hội tốt và thu nhập 78
90
hơn sau khi ra trường?
Đọc sách giúp sinh viên sẽ là người toàn diện?
83
85
Đọc sách giúp sinh viên sống hạnh phúc?
79
89
Về thái độ của sinh viên sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến
năm thứ 4 hiện nay thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Thái độ của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến
năm thứ 4 hiện nay về vấn đề đọc sách
Nội dung thái độ
Mong muốn biết được nhiều quyển sách hay?
Có kỷ luật, nhất quán trong việc đọc sách?
Ham tìm hiểu về các quyển sách hay do thầy cô,
bạn bè, mọi người giới thiệu?
Biết ơn về kiến thức mà mình đọc được trong sách?

Lạc quan khi đọc sách?


67
35
27

Khơng
101
133
141

81
72

87
96

Về hành vi đọc sách của sinh viên sinh viên khoa Chính trị học từ
năm thứ 1 đến năm thứ 4 hiện nay về vấn đề đọc sách được thể hiện ở bảng
dưới đây:
Bảng 3: Hành vi của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1
đến năm thứ 4 hiện nay về vấn đề đọc sách
Hành vi của sinh viên về đọc sách



Khơng

Có giờ đọc sách cố định

Đọc sách tại nhà trước đi đến lớp

18
28

150
140

8


Mượn sách ở thư viện về đọc
Tham gia vào các nhóm đọc sách
Tìm các quyển sách hay
Giới thiệu các cuốn sách với các bạn

31
63
23
54

137
105
145
114

Về thực trạng các loại sách đọc của sinh viên sinh viên khoa Chính
trị học từ năm thứ 1 đến năm thứ 4 hiện nay:
Bảng 4: Thực tế đọc các loại sách của sinh viên khoa Chính trị
học từ năm thứ 1 đến năm thứ 4

Các sách sinh viên đọc

Sách chun ngành
33
Sách giáo trình
160
Sách tham khảo
45
Sách kỹ năng
63
Sách ngoại ngữ
27
Sách văn học
54
Sách lịch sử
120
Sách văn hóa
98
Sách khác
118
Về mục đích đọc sách của sinh viên
năm thứ 1 đến năm thứ 4 hiện nay:

9

Khơng
Khơng thích
90
45
5

3
81
42
88
17
41
100
79
35
38
10
55
15
30
20
sinh viên khoa Chính trị học từ


Thứ ba, khảo sát về thực trạng khuyến khích, giới thiệu sách của các
giảng viên khoa Chính trị học
Ngồi việc nghiên cứu nhóm cơng chúng mục tiêu đề tài cũng nghiên
cứu phần nhỏ nhóm cơng chúng có liên quan trực tiếp đến vấn đề đọc sách
của các sinh viên trong khoa đó là các thầy cơ trực tiếp giảng dạy các sinh
viên. Điều này thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 5: Thực trạng việc giới thiệu, khuyến khích đọc sách của các
giảng viên trong Khoa Chính trị học
Nội dung
Giới thiệu giáo trình
Giới thiệu sách chuyên khảo
Giới thiệu sách nghiên cứu

Giới thiệu sách quan trọng khác
Giới thiệu các sách ở lĩnh vực khác
Khuyến khích sinh viên đọc sách
Nói về tác dụng của sách

Ln có
13
10
8
5
4
9
9

Thỉnh thoảng
0
3
2
3
5
4
4

Khơng
0
0
3
5
4
0

0

2. Kết luận về khảo sát ban đầu
Qua khảo sát ban đầu về ván đề đọc sách của sinh viên sinh viên khoa
Chính trị học từ năm thứ 1 đến năm thứ 4 hiện nay chúng ta có thể thấy có
những kết quả sau đây:
Một là, kết quả khảo sát về nhân khẩu học xã hội của sinh viên khoa
Chính trị học
Những thơng tin đã được khảo sát về nhân khẩu học xã hội đã được
làm rõ cho thấy rằng hiện độ tuổi của sinh viên sinh viên khoa Chính trị
học từ năm thứ 1 đến năm thứ 4 đều ở độ tuổi trẻ cũng như có rất ít sinh
viên quá tuổi so với mặt bằng chung của các năm học.
Về cơ cấu giới tính chúng ta có thấy rằng hiện tại sinh viên khoa
Chính trị học từ năm thứ 1 đến năm thứ 4 về cơ bản có số lượng khá cân

10


bằng với nhau. Đây là một trong những thuận lợi khá lớn đối với quá trình
khảo sát để nhận thấy sự khác biệt về vấn đề đọc sách.
Về truyền thống gia đình của các sinh viên khoa Chính trị học từ
năm thứ 1 đến năm thứ 4 cho thấy các sinh viên có truyền thống gia đình
đều ở các tầng lớp khác nhau. Trong đó có nhiều gia đình cơng chức, gia
đình kinh doanh do vậy các sinh viên cũng có truyền thống nhất định về
hiểu biết.
Về địa bàn sinh sống sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến
năm thứ 4 chủ yếu đến từ địa bàn miền Bắc và miền Trung. Đây đều là các
khu vực có truyền thống hiếu học.
Về mức sống sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến năm thứ
4 cho thấy các sinh viên có đủ điều kiện để có thể mua sách đọc nhằm nâng

cao trình độ kiến thức, kỹ năng cho bản thân mình trong quãng thời gian
học tại trường.
Hai là, kết quả khảo sát về thực trạng vấn đề đọc sách của sinh viên
khoa Chính trị học
Về nhận thức đa số sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến
năm thứ 4 đều nhận thức rõ ràng việc đọc sách sẽ quan trọng đối với sinh,
giúp sinh viên hiểu biết các lĩnh vực, quan trọng đối với việc nghiên cứu
của sinh viên, giúp sinh viên sẽ là người toàn diện, giúp sinh viên sống
hạnh phúc. Những nhận thức này cho thấy các sinh viên sẽ có thể có nhiều
nhận thức tích cực hơn nếu chúng ta có được một chiến dịch truyền thơng
tốt để bồi đắp cũng như khuyến khích những nhận thức tích cực của các cá
nhân.
Về thái độ các sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến năm
thứ 4 cho thấy một bộ phận sinh viên đã có thái độ khá tốt đối với vấn đề
đọc sách, tuy nhiên hiện nay vẫn cịn phần đơng sinh viên chưa có thái độ
tích cực trong việc muốn biết được nhiều quyển sách hay, có kỷ luật, nhất

11


quán trong việc đọc sách, tìm hiểu về các quyển sách hay do thầy cô, bạn
bè, mọi người giới thiệu, lạc quan khi đọc sách. Đây sẽ là những vấn đề mà
chiến dịch truyền thông sẽ cần phải hướng đến.
Về hành vi của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ 1 đến năm
thứ 4 qua khảo sát cho thấy tuy các sinh viên đã có nhận thức tốt về vấn đề
đọc sách nhưng để biến nhận thức thành hành vi đọc sách trong thực tiễn
thì sinh viên vẫn chưa thực hiện tốt. Mặt khác, nhiều sinh viên vẫn chưa có
giờ đọc sách cố định, đọc sách tại nhà trước đi đến lớp, mượn sách ở thư
viện về đọc, tham gia vào các nhóm đọc sách, tìm các quyển sách hay hay
chưa giới thiệu các cuốn sách với các bạn. Những hành vi chưa tích cực

này sẽ là những khía cạnh mà chiến dịch truyền thơng nên tập trung.
Về thực trạng đọc sách của sinh viên khoa Chính trị học từ năm thứ
1 đến năm thứ 4 cho thấy các sinh viên chủ yếu đọc giáo trình học tập trên
lớp. Do vậy vẫn còn nhiều sinh viên chưa chú trọng đọc các sách nghiên
cứu tham khảo, các sách viết về văn hóa cũng như lịch sử cũng như sách
ngoại ngữ để nâng cao trình độ chun mơn cho bản thân mình để có thể có
được những lợi thế trong cơng việc cũng như trong cuộc sống. Ngồi ra,
thực tế cũng cho thấy chủ yếu các sinh viên đọc sách hướng đến việc phục
vụ cho nhu cầu làm việc của bản thân hơn là dùng cho việc khẳng định hay
hiểu biết nhiều hơn.
Ba là, Về thực trạng khuyến khích, giới thiệu sách của các giảng viên
khoa Chính trị học
Với những nghiên cứu về nhóm đối tượng gián tiếp chúng ta có thể
thấy rằng những năm qua các giảng viên ở Khoa Chính trị học đã
Qua những vấn đề trên chúng ta có thể đưa ra kết luận đó là:
 Ý tưởng hoàn toàn phù hợp và mang nhiều ý nghĩa đối với sinh viên
khoa chính trị học nói riêng cũng như đối với sinh viên lý luận tại
Học viện Báo chí nói chung.

12


 Ý tưởng này phù hợp với dự án truyền thơng: Đọc sách - Đọc cuộc
đời!
III.

Mục đích của dự án truyền thông

Dự án truyền thông “Đọc sách - Đọc cuộc đời!” hướng đến những mục
đích cụ thể sau đây:

Một là, tăng cường nhận thức của sinh viên về văn hóa đọc sách
Dự án truyền thông này hướng đến việc giữ gìn và phát triển văn hóa
đọc sách đối với sinh viên của khoa Chính trị học bằng cách tăng cường
hơn nữa nhận thức của sinh viên về vị trí, vai trị, ý nghĩa, tác dụng đối với
sinh viên khơng chỉ trong thời gian còn ngồi trên ghế của nhà trường mà
còn cả trong quãng đời sống và làm việc của mỗi một người sinh viên.
Hai là, nâng cao thái độ của sinh viên về vấn đề đọc sách
Ngoài việc thay đổi nhân thức dự án truyền thơng cũng có mục đích
nhằm nâng cao thái độ của sinh viên của khoa Chính trị học trong thời gian
tới. Qua đó giúp cho các sinh viên có thái độ tích cực hơn khi nhìn nhận
vấn đề đọc sách trong thực tiễn cũng như trong quá trình học tập, nghiên
cứu. Nhờ những thay đổi về thái độ này mới có thể là cầu nối để các sinh
viên có thể thay đổi được hành vi của mình trong vấn đề đọc sách.
Ba là, thay đổi hành vi
Mục đích thay đổi hành vi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất
của chiến dịch truyền thông về đọc sách. Kết quả của chiến dịch truyền
thông này thể hiện qua việc các sinh viên trong Khoa Chính trị học sẽ có
những thay đổi nhất định để qua đó có thể giúp cho sinh viên sẽ có giờ đọc
sách cố định, đọc sách tại nhà trước đi đến lớp, mượn sách ở thư viện về
đọc, tham gia vào các nhóm đọc sách, tìm các quyển sách hay và giới thiệu
các cuốn sách với các bạn.

13


IV.

Các giai đoạn của dự án

1. Khởi động dự án

Giai đoạn khởi động dự án truyền thông này bao gồm các hoạt động đó
là:
Thứ nhất, Họp bàn, phân cơng nhiệm vụ
Các thành viên của dự án sẽ họp bàn về ý tưởng của dự án truyền
thông “Đọc sách - Đọc cuộc đời”.
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên để tiến hành khảo sát đối
tượng ban đầu, đánh giá kết quả khảo sát, xây dựng các mục tiêu, tiến hành
khởi động dự án, các hoạt động bên lề, tổ chức sự kiện và tổng kết dự án.
Thứ hai, Thành lập các tiểu ban
Các tiểu ban được thành lập bao gồm:
- Tiểu ban ý tưởng
- Tiểu ban khảo sát - đánh giá
- Tiểu ban truyền thông
- Tiểu ban sự kiện
- Tiểu ban tổng kết dự án
Thứ ba, Xây dựng kế hoạch chi tiết cho các hoạt động
Kế hoạch chi tiết cho hoạt động của dự án truyền thông “Đọc sách Đọc cuộc đời” đó là:
T
T
1

Thời gian

Nội dung

Phụ trách

1/10/2020

Tiểu ban

tưởng

2

6/10/2020

3

21/10/202
0

4

1/11/2020

Lên ý tưởng về
dự án truyền
thông
Khảo sát - đánh
giá đối tượng
Xây dựng kế
hoạch
truyền
thông
Tổ chức các sự

Thời hạn hoàn
thành
ý 5/10/2020


Tiểu ban khảo 20/10/2020
sát - đánh giá
Tiểu
ban 30/10/2020
truyền thông
Tiểu ban

14

sự 27/11/2020


5

28/11/202
0

kiện

kiện

Tổng kết dự án

Tiểu ban tổng 28/11/2020
kết dự án

Thứ tư, Tìm kiếm các nhà tài trợ
Dự án có các nhà tài trợ dự kiến đó là:
- Nhà tài trợ chính:


2. Các hoạt động bên lề
Một là, Thành lập fanpage trên facebook

Hai là, Tạo clip phỏng vấn “Sách với sinh viên”

15


Dự án sẽ tạo clip phỏng vấn đề thực trạng đọc sách của sinh viên với
các đối tượng phỏng vấn đó là:
- Đối tượng phỏng vấn là sinh viên các năm của Khoa Chính trị học:
có 4 sinh viên 2 nam, 2 nữ và lựa chọn các bạn sinh viên khá có sở
thích đọc sách. Nội dung phỏng vấn về cả 3 mặt nhận thức, thái độ,
hành vi của sinh viên đối với vấn đề đọc sách.
- Đối tượng phỏng vấn là các thầy cô giáo: clip sẽ phỏng vấn 4 thầy cơ
giáo trong đó có thầy trưởng khoa, cơ phó khoa, cơ hụ trách tổ bộ
mơn chính trị học và thầy phụ trách bộ mơn chính sách cơng. Nội
dung phỏng vấn như phần khảo sát.
Ba là, Đăng tải phim ngắn “Đọc sách - Đọc cuộc đời”
Phim ngắn có nội dung nói về 1 cựu sinh viên của khoa hiện đang làm
giảng vien tại Đại học Nội Vụ và đã thành công trong cuộc sống với
Bốn là, Tổ chức sự kiện ngày hội đọc sách. Cụ thể có thể thấy ở phần
sau.
3. Tổ chức sự kiện
Tổ chức ngày hội đọc sách vào ngày 18-20/11 với những sự kiện
chính như:
+ Trải nghiệm không gian đọc sách tại khuôn viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
+ Check in nhận quà của dự án
+ Hội sách

+ Xem MV “Sách với sinh viên”
+ Cuộc thi đoán sách - nhận quà và trao giải
+ Bế mạc
4. Tổng kết dự án
4.1.

Kinh phí thực hiện

- Kinh phí dự trù tổng thể: 90 triệu

16


- Kinh phí dự trù sẽ chi: 81 triệu
- Kinh phí dự trù cịn dư: 9 triệu
4.2.

Hiệu quả truyền thơng

Hiệu quả truyền thơng được tóm tắt qua những ý chính đó là:
Một là, sinh viên trong Khoa Chính trị học có nhận thức tốt hơn về
vấn đề đọc sách thể hiện qua các tương tác trên fanpage chính thức của
dự án cũng như số lượng sinh viên tham dự vào ngày hội sách cũng như
tham dự trò chơi trong thự tiễn.
Hai là, sinh viên trong Khoa Chính trị học đã có thái độ tích cực hơn
cũng như đã dần thay đổi hành vi về việc đọc sách thể hiện qua số lượng
sách được đọc, số lần lên thư viện cũng như số lần mua sách của các
sinh viên trong thực tiễn.
Ba là, các thầy cơ giáo trong Khoa Chính trị học cũng đã nhận thức
rõ hơn về vai trò đọc sách của sinh viên cũng như có những định hướng

về việc giới thiệu, chia sẻ sách đối với các sinh viên trong tương lai.
4.3.

Kinh nghiệm rút ra

Qua chiến dịch truyền thơng này chúng ta có thể rút ra những kinh
nghiệm sau đây:
(1) Ý tưởng dự án truyền thơng cần có sự phù hợp về thời gian công
chúng cũng như vấn đề đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Trong
dự án này đó là vấn đề đang đặt ra đối với sinh viên Khoa Chính trị
học về vấn đề đọc sách.
(2) Kết quả khảo sát đối tượng ban đầu cần tiến hành những khảo sát
đánh giá một cách thực chất về công chúng mục tiêu cũng như công
chúng gián tiếp để qua đó có thể nhìn nhận rõ nhất các vấn đề trong
thực tiễn.
(3) Mục đích của dự án truyền thông nên hướng đến việc thay đổi nhận
thức, thái độ, hành vi của công chúng để giúp hướng đến hiệu quả về

17


vấn đề đang đặt ra tốt hơn. Trong đó đặc biệt chú trọng đến vấn đề
hiệu quả của quá trình thay đổi hành vi của công chúng.
(4) Các giai đoạn của dự án như khởi động dự án, các hoạt động bên lề,
tổ chức sự kiện và tổng kết dự án cần dược tiến hành một cách chặt
chẽ, logic với nhau.
KẾT ḶN
Qua dự án truyền thơng trên chúng ta có thể thấy rằng đọc sách có
vai trị vơ cùng lớn đối với các cá nhân nói chung cũng như đối với sinh
viên nói riêng. Điều này thấy rõ qua cau nói của nhà chính trị Mahatma

Gandhi (Ấn Độ) - “Khơng cần phải đốt sách để phá hủy một nền văn hóa.
Chỉ cần buộc người ta ngừng đọc mà thơi”.
Đối với sinh viên Khoa chính trị học việc đọc sách khơng những
giúp cho các sinh viên có thể nắm chắc kiến thức chuyên ngành mà đối với
mỗi người sinh viên đọc sách là thể hiện lòng biết ơn đối với người xưa và
trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và đất nước. Đó chính là con đường
đúng đắn dẫn bước các sinh viên đến cánh cửa của tương lai. Ngoài ra, thực
tế, tác dụng của việc đọc sách không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kiến thức
mà còn là một biện pháp để hoàn thiện con người, rèn luyện cho người đọc
những kĩ năng, tình cảm và thói quen hữu ích.
Ngược lại với những sinh viên khơng đọc sách có thể làm cho tâm
hồn khơ héo, thiếu cảm xúc và những rung động chân thành, ngày càng trở
nên cộc cằn, ứng xử thiếu lịch sự, thường vô lễ với thầy cơ và người lớn.
Việc ít đọc sách khiến sinh viên không biết cảm thông, chia sẻ hay yêu
thương; không biết tự kiềm chế bản thân làm nảy sinh ngày càng nhiều các
vụ bạo lực xảy ra trong học đường.

18


Với những vấn đề quan trọng trên chiến dịch truyền thông “Đọc sách
- Đọc cuộc đời” là một chiến dịch có ý nghĩa xuất phát từ thực tiễn khách
quan về vấn đề đọc sách của sinh viên.

19



×