Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

khả năng sản xuất của hai dòng ngan cr50 và wa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.84 KB, 8 trang )




K     HAI DÒNG NGAN CR50 VÀ WA

1


Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên;
1
Viện Chăn Nuôi
Tãm t¾t
Dòng ngan CR50 (RT11) ông bà, bố mẹ sinh sản có tỷ lệ nuôi sống trên 91%. Tuổi đẻ là 27- 28 tuần tuổi,
khối lượng vào đẻ là 2776g-2809g đối với con mái, 5131g-5288g với con đực, năng suất trứng đạt 142,79 -146,58
quả/mái/52 tuần đẻ hết 518-586 g/1 quả trứng. Tỷ lệ phôi trên 88%, tỷ lệ nở/phôi trên 92,79%. Ngan nuôi thương
phẩm đến 10 tuần tuổi ngan mái đạt 3027g, con đực đạt 4562g, đến 12 tuần tuổi con mái đạt 3186g, con đực đạt
4896g.
Dòng ngan WA (RT9) ông bà, bố mẹ sinh sản có tỷ lệ nuôi sống trên 90%. Tuổi đẻ là 27-28 tuần tuổi, khối
lượng cơ thể vào đẻ 3427-3477g đối với mái, và 5894-6025g đối với đực, năng suất trứng từ 146,06-150,58
quả/mái/52 tuần đẻ tiêu tốn 499-536g/1 quả trứng. Tỷ lệ phôi trên 89%, tỷ lệ nở/phôi trên 93%. Ngan nuôi thương
phẩm đến 10 tuần tuổi ngan mái đạt 3150g, ngan đực đạt 4700; đến 12 tuần tuổi ngan mái đạt 3300g, ngan đực đạt
5000g.
1. t vn 
Trong những năm qua chăn nuôi ngan ở nước ta có những bước phát triển đáng kể mang
lại thu nhập cao cho người dân. Những giống ngan nội năng suất thấp đã được thay thế bởi các
giống ngan nhập có năng suất chất lượng cao. Năm 2005 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên
nhập các dòng ngan nhẹ cân, trung bình và nặng cân nuôi tại Trung tâm cho kết quả tốt. Và từ
các dòng ngan đó Trung tâm đã chọn lọc được các dòng ngan theo các hướng sản xuất khác nhau
và chuyển giao tiến bộ này cho người dân đã mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi. Đến
năm 2007 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên nhập tiếp hai dòng ngan CR50 phục vụ cho công
tác thụ tinh nhân tạo, tạo ra con ngan lai vịt có chất lượng tốt để nhồi gan béo và dòng ngan WA


là dòng ngan siêu nặng từ công ty Grimau Frères của cộng hoà Pháp. Do đó, việc thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan CR50 và WA” là cần thiết với mục đích
theo dõi khả năng thích nghi, khả năng sản xuất để có cơ sở khoa học cho công tác giống ngan
sau này.
2. Vt liu và phng pháp nghiên cu

+Ngan CR50 ông bà gồm hai dòng một giới tính: đực A; mái B.
+ Ngan WA ông bà gồm hai dòng một giới tính: đực E; mái F.
+ Ngan bố mẹ

AB và EF
+ Ngan nuôi thương phẩm AB và EF


+Thời gian nghiên cứu: tháng 6/2007- 6/2010


+Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên

+ Nghiên cứu khả năng sản xuất của ngan ông bà, bố mẹ sinh sản
+ Kiểm tra khả năng cho thịt của ngan thương phẩm

Ngan CR50 được nhập về với số lượng 368 con gồm đực A 79 con; mái B 289 con. Ngan
WA

được nhập về với số lượng 365 con gồm đực E 79 con; mái F 286 con. Ngan được nuôi riêng
từng dòng. Khi vào đẻ ghép đực A với mái B; đực E với mái F, các thế hệ sau là tự giao.
Sơ đồ giống
CR50: Đực A X Mái B WA: Đực E X Mái F



AB EF
tự giao tự giao

AB (RT11) EF (RT9)
Ngan được theo dõi quần thể nhỏ, nuôi theo quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh
thú y của Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên kết hợp với hướng dẫn của Hãng Grimaud.
Chế độ dinh dưỡng cho ngan ông bà, bố mẹ sinh sản
Giai đoạn (tuần tuổi)
Protein (%)
Năng lượng (KcalME/kg)
0-8
20 - 22
2900
9- trước đẻ 2 tuần
15,5
2900
25- kết thúc đẻ
18
2700

Ngan nuôi thương phẩm cho ăn tự do với thức ăn có Protein 22%, năng lượng 2900 kcal
ME/kg
2.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi, tuổi đẻ, khối lượng vào đẻ, tỷ lệ đẻ,
năng suất trứng/mái/52 tuần đẻ, TTTĂ/quả, một số chỉ tiêu về chất lượng trứng, một số chỉ tiêu
mổ khảo sát ngan nuôi thương phẩm, TTTĂ/kg tăng khối lượng ngan nuôi thương phẩm.
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Lập hệ thống sổ sách ghi chép số liệu qua các năm. Các số liệu thu thập được xử lý băng
phần mềm MINITAB và EXCEL.

3. Kt qu và tho lun
3.1. 


3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của ngan giai đoạn ngan con và hậu bị
Tỷ lệ nuôi sống phản ánh khả năng sinh trưởng, phát triển và sức chống chịu bệnh tật của ngan,
tỷ lệ nuôi sống một phần cũng ảnh hưởng đến năng suất của ngan. Đối với các dòng ngan ông bà mới
nhập thì tỷ lệ nuôi sống phản ánh khá đầy đủ sự thích nghi của ngan .Ngan nhập về chúng tôi nuôi
riêng các dòng và nuôi riêng đực mái ở từng ô. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống được thể hiện ở bảng 1.
. Tỷ lệ nuôi sống của ngan ông bà, bố mẹ
Giai đoạn
Ngan ông bà
Ngan bố mẹ
RT11
RT9
Đực A
(n=79)
Mái B
(n=289)
Đực E
(n=79)
Mái F
(n=286)
Đực
(n=100)
Mái
(n=323)
Đực
(n=100)
Mái

(n=333)
0 -4TT
97,47
99,31
98,73
98,6
94,00
92,26
95,00
91,29
5- 8 TT
97,40
99,65
100
100
97,87
98,99
95,79
99,01
0-8TT
94,94
98,96
98,73
98,6
92,00
91,33
91,00
90,39
9 - vđ
98,67

97,55
96,30
99,65
97,83
99,32
97,80
97,01
(*TT: tuần tuổi; vđ: vào đẻ)

Qua bảng 1 cho thấy tỷ lệ nuôi sống ở các giai đoạn đạt cao. Giai đoạn ngan con tỷ lệ nuôi sống
từ 94,94% - 98,96%, giai đoạn ngan hậu bị tỷ lệ nuôi sống đạt 92,30% - 99,65%. ở ngan ông bà; ngan
bố mẹ lần lượt là 90,39% - 92,00% và 97,01%-99,32%. Như vậy qua kết quả bảng trên cho thấy khả
năng thích nghi tốt của các dòng ngan mới nhập trong điều kiện khí hậu Việt Nam và chăm sóc nuôi
dưỡng của Trung tâm.
3.1.2. Khối lượng cơ thể ngan ông bà, bố mẹ giai đoạn ngan con và hậu bị
Hàng tuần tiến hành cân khối lượng ngan vào buổi sáng cố định 1 ngày khi chưa cho ngan ăn.
Kết quả khối lượng cơ thể ngan được trình bày ở bảng 2.
. Khối lượng cơ thể ngan qua các tuần tuổi (g/con)
Đàn ngan ông bà
TT
Đực A
Mái B
Đực E
Mái F
Xtb
SE
So
TC
(%)
Xtb

SE
So
TC
(%)
Xtb
SE
So TC
(%)
Xtb
SE
So
TC
(%)
4
1027
10,4
92,75
841
7,47
100,35
1104
14,4
85,88
814
9,79
77,70
8
2807
16,7
95,07

1786
7,7
106,31
2771
22,9
80,83
1968
8,7
93,73
12
3715
23,8
98,81
2077
9,0
99,70
4289
18,9
98,8
2598
15,4
99,76
16
4046
25,2
98,81
2196
11,8
98,99
4675

12,3
98,39
2696
13,5
97,25
20
4442
15,7
99,65
2341
12,7
99,52
5079
27,0
98,16
2877
18,5
97,84
24
4757
21,7
99,79
2465
12,5
98,27
5306
27,4
95,21
3061
21,4

99,38
Đàn ngan Bố mẹ

RT11
RT9


TT
Đực
Mái
Đực
Mái
4
1061
4,02
96,53
813
4,02
96,51
1225
11,1
95,35
1007
5,69
96,12
8
2872
23,1
97,94
1623

29,0
95,66
3261
12,6
95,12
2006
14,8
95,51
12
3644
45,2
97,63
2044
28,3
96,71
4200
46,7
96,24
2434
34,7
93,49
16
3911
55,8
96,24
2147
27,6
95,18
7550
50

95,77
2564
23,5
92,49
20
4211
29,8
95,14
2308
30,9
96,42
5194
48,9
96,68
2856
24,6
97,13
24
4564
31,4
95,75
2474
19,8
98,64
5489
41,1
98,49
3006
23,6
97,61

(*TT: tuần tuổi)

Qua bảng 2 cho thấy ở 8 tuần tuổi khối lượng ngan ông bà đạt từ 80,83% -106,31% so với
khối lượng chuẩn của hãng, ở 24 tuần tuổi đạt 95,21% - 99,79% so với khối lượng chuẩn của hãng.
Ngan bố mẹ lần lượt là 95,12%-97,94% và 95,75%-98,64%. Khối lượng của ngan được khống chế
theo tiêu chuẩn giống và được đảm bảo theo tiêu chuẩn của Hãng đưa ra ở 8 và 24 tuần tuổi để đảm
bảo cho quá trình sinh sản của ngan. Kết quả này tương đương với kết quả của Phùng Đức Tiến và cs
(2007) nghiên cứu khối lượng ngan mới nhập từ 93 – 96,3% ở giai đoạn 8 tuần tuổi, từ 93,5 – 99,8%
giai đoạn 24 tuần tuổi so với tiêu chuẩn của Hãng
3.1.3. Tuổi đẻ, khối lượng vào đẻ của ngan ông bà, bố mẹ
Khi theo dõi tuổi đẻ và khối lượng vào đẻ của ngan được trình bày ở bảng 3
. Khối lượng vào đẻ và tuổi đẻ của ngan ông bà, bố mẹ
Chỉ tiêu
Ngan ông bà
Ngan bố mẹ
RT11
RT9
Đực A
Mái B
Đực E
Mái F
Đực
Mái
Đực
Mái
Tuổi đẻ (tuần)
-
28
-
27

-
28
-
28
P vào đẻ(g)
5131,8
2776,6
5894,4
3426,8
5287,5
2808,7
6025,9
3476,6
So với TCH (%)
96,81
95,51
95,10
95,99
99,75
96,62
97,22
97,38
(TCH về tuổi đẻ: 29 tuần tuổi)

Qua bảng 3 cho thấy tuổi đẻ ngan mái B ở 27 tuần sớm hơn 2 tuần so với tiêu chuẩn của hãng ;
ngan mái F tuổi đẻ ở 28 tuần sớm hơn 1 tuần so với tiêu chuẩn của hãng điều này có thể là do khi nhập
về Việt Nam với khí hậu nóng nên khả năng thành thục về tính của ngan sớm do đó ngan đẻ sớm.
Ngan bố mẹ vẫn đẻ sớm hơn so với tiêu chuẩn Hãng 1 tuần chứng tỏ khí hậu nắng nóng ở Việt Nam đã
làm ảnh hưởng đến tuổi đẻ của ngan.
Khối lượng khi vào đẻ đạt từ 95,10% - 96,81% so với tiêu chuẩn của hãng ở ngan ông bà và

ngan bố mẹ là 96,62%-99,75%. Như vậy trong điều kiện khí hậu Việt Nam tuổi thành thục của ngan
sớm hơn so với tiêu chuẩn của hãng. Khối lượng cơ thể ngan khi vào đẻ vẫn trong khoảng cho phép
của Hãng
3.1.4. Tỷ lê đẻ, năng suất trứng và TTTA/1 quả


Theo dõi tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và TTTA của ngan ông bà và bố mẹ được trình bày qua bảng
4
. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và TTTA/quả của ngan ông bà
Tuần đẻ
Ngan ông bà
Ngan bố mẹ
Mái B
Mái F
RT11
RT9
NST
(q/m)
TTTA/q
NST
(q/m)
TTTA/q
NST
(q/m)
TTTĂ/q
NST
(q/m)
TTTĂ/q
1-4
3,31

0,852
4,56
0,678
4,43
0,765
4,14
0,545
5-8
7,38
0,941
17,28
0,527
13,44
0,579
14,78
0,522
9-12
12,57
0,880
27,98
0,527
29,55
0,473
32,58
0,464
13-16
30,00
0,607
41,53
0,494

46,87
0,471
52,00
0,471
17-20
45,32
0,573
55,73
0,481
57,72
0,524
62,50
0,506
21-24
58,1
0,575
72,7
0,463
64,89
0,550
70,39
0,547
25-28
63,21
0,584
86,07
0,466
70,15
0,585
76,12

0,582
29-32
72,46
0,577
99,65
0,478
76,13
0,622
81,56
0,604
33-37
85,62
0,571
110,13
0,493
84,79
0,621
92,95
0,614
38-41
103,35
0,540
117,13
0,502
98,15
0,605
106,56
0,592
42-44
124,53

0,515
131,39
0,496
114,03
0,601
119,50
0,565
45-48
135,31
0,520
139,68
0,503
130,55
0,590
133,12
0,541
49-52
146,58
0,518
150,58
0,499
142,79
0,586
146,06
0,536
TB
146,58
0,518
150,58
0,499

142,79
0,586
146,06
0,536

Qua bảng 4a cho thấy đến 52 tuần đẻ ngan ông bà mái F đạt 150,58quả/mái, tỷ lệ đẻ trung bình
là 41,18%, hết 0,499kg/quả; mái B đạt 146,58 quả/mái, tỷ lệ đẻ trung bình là 39,43%, hết 0,518 kg/quả,
ngan bố mẹ mái EF đạt 146,06quả/mái/52 tuần đẻ, tỷ lệ đẻ trung bình là 40,43%, hết 0,536 kg/quả
trứng; mái AB đạt 142,79 quả/mái, tỷ lệ đẻ trung bình là 39,23%, hết 586 kg/quả trứng.
3.1.5. Một số chỉ tiêu ấp nở
Theo dõi chỉ tiêu ấp nở trứng của các dòng ngan ông bà mới nhập và trứng ngan bố mẹ được
trình bày qua bảng 5.
Qua bảng 5 cho thấy ngan ông bà mái có tỷ lệ phôi mái F là 89,37%, mái B là 88,15%, tỷ lệ
nở/phôi mái F là 93,83%, mái B là 92,79%, tỷ lệ con loại I mái F là 94,25%, mái B là 93,12%. Trứng
ngan bố mẹ thì tỷ lệ phôi mái EF là 91,23%, mái AB là 89,72%, tỷ lệ nở/ phôi mái EF là 93,96%, mái
AB là 91,62%, tỷ lệ con loại I mái EF là 92,65%, mái AB là 93,08%.
. Một số chỉ tiêu ấp nở của ngan ông bà và bố mẹ
Chỉ tiêu ấp nở
ĐVT
Ngan ông bà
Ngan bố mẹ
Mái B
Mái F
RT11
RT9
Số phiên vào ấp
Phiên
3
3
3

3
Tổng trứng vào ấp
quả
1384
1468
1371
1562


Số trứng có phôi
quả
1220
1312
1230
1425
Tỷ lệ trứng có phôi
%
88,15
89,37
89,72
91,23
Số trứng không phôi
quả
164
156
141
137
Tỷ lệ trứng không phôi
%
11,85

10,63
10,28
8,77
Tỷ lệ nở/phôi
%
92,79
93,83
91,62
93,96
Tỷ lệ nở/tổng trứng
%
81,79
83,86
82,20
85,72
Tỷ lệ con loại I
%
93,12
94,25
93,08
92,65


Tiến hành nuôi thương phẩm ngan AB và EF để kiểm tra khả năng cho thịt của các dòng ngan
này, cân khối lượng một tuần một lần và mổ khảo sát ở tuần 10 và 12. Kết quả được trình bày ở bảng 6.
. Một số chỉ tiêu cho thịt của ngan khi nuôi vỗ béo
Chỉ tiêu
AB
EF
10 tuần

12 tuần
10 tuần
12 tuần
Đực
Mái
Đực
Mái
Đực
Mái
Đực
Mái
Số con đầu kỳ (con)
40
40
-
-
40
40


Số con cuối kỳ(con)
37
36
37
36
38
36
38
36
Tỷ lệ nuôi sống (%)

92,5
90,00
92,5
90,00
95,00
90,00
95,00
90,00
Độ dài lông cánh
10,23
14,06
12,48
15,85
10,56
13,28
12,87
15,24
P sống (gam)
4562,4
3027,6
4896
3186
4700
3150
5000
3300
P thân thịt (gam)
3235
2198
3651

2351
3352
2298
3716
2420
Tỷ lệ thân thịt (%)
70,91
72,62
74,57
73,80
71,32
72,95
74,32
73,33
P thịt ức (gam)
546,3
381,7
805,2
504,3
581
392
844
538
Tỷ lệ thịt ức (%)
16,89
17,37
22,05
21,45
17,33
17,06

22,71
22,23
P thịt đùi (gam)
472,2
264,7
654,4
287,1
483
263
619
271
Tỷ lệ thịt đùi (%)
14,60
12,04
17,92
12,21
14,41
11,44
16,66
11,20
P mỡ bụng (gam)
42,5
26,4
64,5
86,7
45
26
68
80
Tỷ lệ mỡ bụng(%)

1,31
1,20
1,77
3,69
1,34
1,13
1,83
3,31

Qua bảng 6 cho thấy ở 10 tuần tuổi khối lượng ngan AB vỗ béo đạt 4562,4g, tỷ lệ thân thịt đạt
70,91% đối với con đực, đối với con mái tương ứng là 3026,6g. Đến 12 tuần tuổi con đực là 4896,1g,
tỷ lệ thân thịt là 74,57%. Ngan EF vỗ béo ở 10 tuần tuổi đạt 4700g con đực tỷ lệ thịt xẻ 71,32%, tỷ lệ
thịt ức là 17,33%, tỷ lệ thịt đùi là 14,41% và tỷ lệ mỡ bụng là 1,34%; mái là 3150 g, tỷ lệ thịt xẻ là
72,95%, tỷ lệ thịt ức là 17,06%, thịt đùi là 11,44%, tỷ lệ mỡ bụng là 1,13%. Đến 12 tuần tuổi con đực
đạt 5000 g, tỷ lệ thân thịt là 74,32%, tỷ lệ thịt ức là 22,71%, tỷ lệ thịt đùi là 16,66%, tỷ lệ mỡ bụng là
1,83%. Con mái đạt 3300 g, tỷ lệ thân thịt là73,33%, tỷ lệ thịt ức là 22,23%, tỷ lệ thịt đùi là 11,20% và
tỷ lệ mỡ bụng là 3,31%. Như vậy đối với con đực tỷ lệ thân thịt ở 12 tuần tuổi cao hơn nhiều so với 10
tuần tuổi, còn đối với con mái tuy khối lượng có tăng song tỷ lệ thân thịt hầu như không tăng, hơn nữa
tỷ lệ mỡ bụng lại tăng cao do đó có thể giết thịt con mái ở 10 tuần tuổi và con đực ở 12 tuần tuổi.


4. Kt lun và  ngh

- Ngan ông bà : Có tỷ lệ nuôi sống cao đạt trên 94,94% giai đoạn ngan con; giai đoạn ngan
hậu bị đạt trên 92,30% ở thế hệ xuất phát.
+ Khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi đạt từ 80,83-106,31% so với tiêu chuẩn của Hãng
+ Khối lượng vào đẻ của ngan đạt 95,10-96,81% so với tiêu chuẩn của hãng, tuổi đẻ 27 tuần
đối với mái F và 28 tuần đối với mái B
+ Trung bình 52 tuần đẻ mái F đạt 150,58 quả/mái, tiêu tốn thức ăn/quả là 0,499 gam, mái B
đạt 146,58 quả/mái, tiêu tốn thức ăn là 0,518 gam/quả

+ Tỷ lệ trứng có phôi mái F là 89,37%, tỷ lệ nở/phôi là 93,83%, tỷ lệ con loại I là 94,25%.
- Ngan bố mẹ: Tỷ lệ nuôi sống đạt trên 90% giai đoạn ngan con và trên 97% giai đoạn hậu bị
+ Khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi đạt 95-97% so với tiêu chuẩn của Hãng, giai đoạn hậu bị đạt
từ 95-98% so với tiêu chuẩn Hãng
+ Khối lượng vào đẻ đạt 96-97% so với tiêu chuẩn của Hãng, tuổi đẻ của ngan EF và AB đều
là 28 tuần tuổi.
+ Theo dõi hết 52 tuần đẻ mái EF đạt 146,06 quả/mái, tiêu tốn thức ăn/quả là 0,536 g/quả, mái
AB đạt 142,79 quả/mái, tiêu tốn thức ăn/quả là 586 g/quả
+ Tỷ lệ phôi đạt trên 90%, tỷ lệ nở/phôi trên 91%, tỷ lệ ngan loại I trên 92%
- Ngan nuôi thương phẩm: Đối với ngan AB nuôi thương phẩm:
+ Tỷ lệ nuôi sống trên 90% đến 12 tuần tuổi
+ Ở 10 tuần tuổi ngan đực đạt 4562,4g, tỷ lệ thịt xẻ là 70,91%, tỷ lệ thịt ức là 16,89%, tỷ lệ thịt
đùi là 14,6%; ngan mái đạt 3026,6g, tỷ lệ thịt ức là 17,37%, tỷ lệ thịt đùi là 12,04%
+ Ở 12 tuần tuổi tuổi ngan đực đạt 4896,1g, tỷ lệ thịt ức là 22,05%, tỷ lệ thịt đùi là 17,92%;
ngan mái đạt 3186,2g, tỷ lệ thịt ức là 21,45%, tỷ lệ thịt đùi là 12,21%
- Đối với ngan EF nuôi thương phẩm


+ Tỷ lệ nuôi sống đạt trên 95%, khối lượng cơ thể đến 10 tuần tuổi đối với đực là 4700 g,
mái là 3150 g, đến 12 tuần tuổi đực là 5000 g và mái là 3300 g.
+ Ở 10 tuần tuổi, tỷ lệ thân thịt là 71,32; tỷ lệ thịt ức là 17,33%, tỷ lệ thịt đùi là 14,41%
đối với con đực và con mái tương ứng là 72,95%; 17,06% và 11,44%
+ Ở 12 tuần tuổi, tỷ lệ thân thịt là 74,32%, 22,71%, 16,66% và đối với con mái là
73,33%, 22,23%, 11,20%.

Công nhận hai dòng ngan RT11 và RT9 là tiến bộ kỹ thuật.
Tài liu tham kho
1. Rearing guide muscovy ducks young breeders, 2007, 49450 Roussay.
2. Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nhà XBNN 1994.



3. Nguyễn Đức Trọng, Lương Thị Bột, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thị Thuý Nghĩa, Đồng Thị Quyên. Kết quả nghiên
cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của ngan Pháp R71 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Báo
cáo khoa học Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên năm 2007. Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
4. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân và cs. Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của ngan Pháp R71. Báo cáo khoa
học chăn nuôi thú y năm 2004. Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
5. Nguyễn Đức Trọng, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Ngọc Liên và cs. Nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất
của ngan Pháp thế hệ thứ 3 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học và
chuyển giao TBKH năm 2004. Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
6. Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Chung, Lương Thị Bột. Kết quả bước đầu nghiên cứu chọn lọc tạo dòng ngan tại
Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. BC khoa học năm 2007. Viện Chăn nuôi.Phần di truyền giống vật nuôi.
7. Phùng Đức Tiến, Phạm Đức Hồng, Lê Thị Nga và cs. Nghiên cứu khả năng sản xuất của 4 dòng ngan R71 SL
nhập nội. Báo cáo khoa học năm 207. Viện chăn nuôi. Phần di truyền giống vật nuôi.
8.
Hoàng Văn Tiệu, Phùng Đức Tiến và cs. Nghiên cứu chọn lọc tạo một số dòng ngan giá trị kinh tế cao.
Báo cáo khoa học năm 2007. Viện chăn nuôi. Phần di truyền giống vật nuôi.

9.
Nguyễn Đức Trọng, Lương Thị Bột, Ngô Văn Vĩnh. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản
xuất của ngan R71 ông bà nuôI tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Báo cáo khoa học năm 2005.
Viện chăn nuôi. Phần di truyền giồng vật nuôi.


×