Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.85 KB, 67 trang )

Lời Nói đầu
Vào ngày 7 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đà gia
nhập Tổ chức Thơng mại thế giới WTO. Cánh cửa WTO đÃ
mở ra nhng cơ hội và cả những thách thức đối với các
doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt
Nam phải năng động, linh hoạt trong tổ chức hoạt dộng
sản xuất kinh doanh thì

mới có thể đứng vững trong

nền kinh tế thị trờng đầy khó khăn thử thách.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng ngày càng
phát triển cùng với xu hớng hội nhập hoá diễn ra nhanh
chóng thì sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp
với mục tiêu lợi nhuận đà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự
tìm ra cho mình một phơng hớng phát triển sản xuất
kinh doanh thích hợp để tồn tại và đứng vững trên thị trờng. Trên thực tế, các doanh nghiệp đà có nhiều phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh khác nhau nh: Giảm chi
phí và hạ giá thành sản phẩm, thực hiện các chiến lợc
marketting, tìm hiểu và tìm kiếm thị trờng...Trong đó
giảm chi phí sản xuất là biện pháp có tính khả thi nhất
đối với việc hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Đó là bởi vì chi phí sản xuất là khoản chi
phí chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh. Chính vì vậy, kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm đợc coi là công tác trọng tâm
của kế toán doanh nghiệp.
Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho các nhà quản
trị doanh nghiệp trong việc nắm bắt đợc các thông tin
hữu ích, kịp thời về tình hình sử dụng tiết kiệm hay
lÃng phí các chi phí đầu vào, để có đợc những quyết


định đúng đắn đối với mục tiêu hạ giá thành sản phẩm
nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng của sản phẩm. Đồng thời,
sự kết hợp giữa kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành


với các thông tin về cung cầu, giá cả trên thị trờng sẽ giúp
cho doanh nghiệp xác định đợc một giá bán hợp lý, lựa
chọn đợc một cơ cấu sản phẩm tối u, mang lại lợi nhuận
cao cho doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, sau một thời gian
thực tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng và chế biến lơng
thực Vĩnh Hà, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ
thuộc phòng ban và sự chỉ dẫn nhiệt tình của cô giáo
Nguyễn Thị Thuý Ngà em đà mạnh dạn đi vào nghiên cứu
đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ
phần xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
Trong phạm vi bài viết này bên cạnh lời nói đầu và
phần kết luận em xin trình bày những nội dung chính
sau :
Phần 1: Những vấn đề chung về công ty Cổ phần
xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần
xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
Phần 3: Nhận xét, đánh giá và biện pháp đề xuất.
Là một sinh viên lần đầu tiên tiếp cận với thực tế công tác
kế toán mặc dù đà cố gắng hết sức xong bài viết của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong

nhận đợc sự đóng góp ý kiến chân thành của các thầy
giáo, cô giáo, cùng các cô chú trong phòng kế toán Công ty
để bài viết của em ngày một hoàn thiện hơn. Đồng thời
nâng cao đợc kiến thức chuyên môn cho bản thân và
phục vụ tốt cho quá trình công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình quý
báu của cô giáo Nguyễn Thị Thuý Ngà cùng sự giúp ®ì


nhiệt tình của tập thể cán bộ phòng Kế toán Tài chính
của Công ty Cổ phần Xây dựng và Chế biến Lơng thực
Vĩnh Hà đà tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thiện
đề tài này.

Phần 1:
Những vấn đề chung về công ty Cổ phần xây
dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của
Công ty.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lơng thực
Vĩnh Hà trớc đây là Xí nghiệp V73 đợc thành lập ngày
30/10/1973 theo quyết định số 353LT-TCCB/QĐ.
Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lơng thực
Vĩnh Hà là công ty cổ phần có 51% vốn thuộc sở hữu
Nhà nớc, có đầy đủ t cách pháp nhân, độc lập về tài
chính, chịu sự quản lý của Tổng công ty lơng thực miền
Bắc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Địa điểm: Trụ sở chính của công ty: 9A VÜnh Tuy – Hai
Bµ Trng – Hµ Néi



- Tên giao dịch quốc tế: Vinh Ha Food Construction and
Production Company
- Vốn điều lệ: 43.000.000.000 VNĐ
- Tên giao dịch viết tắt: Vinh Ha.Co
- Số đăng ký kinh doanh : 105865
- Tỉng diƯn tÝch sư dơng: 100.000 m2
1.2 C¸c giai đoạn phát triển
Trớc năm 1986, Xí nghiệp V73 thực hiện nhiệm vụ
sản xuất theo kế hoạch từ trên xuống, chủ yếu là vận tải lơng thực (thóc, gạo,) đến các tỉnh phía Bắc và một
phần các tỉnh phía Nam. Năm 1985, Xí nghiệp V73 đổi
tên thành Xí nghiệp vận tải lơng thực I.
Từ năm 1986-1988, công ty tiếp tục hoạt động trên
các lĩnh vực vận tải hàng lơng thực nhng có khác cơ bản
là hàng hoá phần lớn tự khai thác, địa bàn hoạt động đợc
mở rộng trên toàn quốc
Từ năm 1988-1990, công ty vừa thực hiện nhiệm vụ sản
xuất và vận tải vừa tìm cách kinh doanh các mặt hàng lơng thực và sản xuất vật liệu xây dựng.
Từ năm 1991-1995, hoạt động trên các lĩnh vực kinh
doanh vận tải đờng bộ thu hẹp dần, đồng thời làm đại lý
vận tải đờng thuỷ vận chuyển từ Bắc đến Nam, kinh
doanh các mặt hàng lơng thực, mua bán gạo, ngô, thóc
trong nội địa và xuất khẩu theo chỉ tiêu của trên giao.
Năm 1996, công ty tiếp nhận sáp nhập Công ty vận tải
bao bì
Năm 1997, công ty mở thêm xởng sản xuất sữa đậu nành
và xởng chế biến gạo chất lợng cao
Năm 2000, công ty sáp nhập Công ty Xây dựng Lơng thực
Đầu năm 2001, công ty tiếp nhận thêm các đơn vị

trực thuộc liên hiệp các công ty lơng thực Hà Nội:
- Trung tâm kinh doanh lơng thực Gia L©m.


- Trung tâm kinh doanh lơng thực Thanh Trì.
- Trung tâm kinh doanh lơng thực Từ Liêm.
Năm 2002, xởng sản xuất sữa đậu nành nâng lên
thành Xí nghiệp chế biến thực phẩm Vĩnh Tuy, xởng chế
biến gạo chất lợng cao sáp nhập với trung tâm kinh doanh
lơng thực Thanh Trì. Tận dụng mặt bằng công ty xây
dựng các nhà kho để cho thuê.
Sau khi tiếp nhận các thành viên công ty có tên: Công ty
vận tải xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
Tháng 10/2003, nhận thấy nhu cầu về thuỷ sản trên
thị trờng ngày càng tăng, công ty thành lập Xí nghiệp
thuỷ sản Vĩnh Hà tại huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng.
Tháng 12/2005 công ty có tên nh hiện nay theo
quyết định 3528 ngày 16/12/2005 của Bộ trởng Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
2. Chức năng, nhiệm vụ và một số thành tích đạt
đợc của Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Là một đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty lơng
thực miền Bắc, công ty thực hiện theo doanh nghiệp Cổ
phần, kinh doanh các mặt hàng lơng thực, chế biến lơng
thực, bất động sản, cho thuê kho hàng bến bÃi. Trong đó
nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cổ phần xây dựng và chế
biến lơng thực Vĩnh Hà có ý nghĩa quan trọng tới tình
hình kinh tế chính trị của cả nớc: điều tiết giá cả lơng
thực, đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực của nhân dân.

2.2

Thành tích đạt đợc của công ty trong những năm

gần đây
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
trong bối cảnh thị trờng phức tạp của nớc ta, ban lÃnh đạo
của công ty đặc biệt chú trọng đến công tác quản lý,


các phơng thức quản lý mà công ty đà áp dụng từ các năm
trớc mặc dù đà có kết quả khả quan nhng thị trờng mỗi
ngày một thay đổi bắt buộc công ty phải thực hiện một
sự thay đổi tơng tự, công ty có những chơng trình đào
tạo nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cho
cán bộ công viên của công ty đồng thời phát huy tính chủ
động, tự chủ và quyền làm chủ tập thể của ngời lao
động. Mục tiêu số một trong công tác quản lý nguồn lực là
tính hiệu quả trong công việc và điều đó đà đợc chứng
minh qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh sau:

Bảng : Một số chỉ tiêu của công ty
Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Tổng doanh thu thực hiện
trong năm ( nghìn đồng)

Tổng doanh thu thuần
thực hiện trong năm
( nghìn đồng)
Tổng mức lợi nhuận thực
hiện trong năm ( nghìn
đồng)
Tổng nguồn vốn trong
năm (nghìn đồng)

150.564.0
00
150.310.0
00

177.145.2
03
177.113.2
03

Năm
2008
180.065.
842
180.031.
842

370.450.0
00

444.240.0

00

573.151.
000

39.011.89
0

41.008.12
0

45.260.0
00

Với những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty ta thấy:
Tổng

doanh

thu thực hiện

trong năm 2008

tăng

29.501.842 VNĐ so với năm 2006
Tổng doanh thu thuần thực hiện trong năm 2008 tăng
164.721.842 VNĐ so với
năm 2006

Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong năm 2008 tăng
202.701.000 VNĐ so với
năm 2006


đà đạt đợc một số thành tựu khích lệ nh quy mô sản xuất
kinh doanh của công ty đợc mở rộng, công ty luôn hoàn
thành vợt mức kế hoạch đề ra, doanh thu hàng năm tăng,
công ty ngày càng phát triển, đời sống của công nhân
viên đợc cải thiện từng bớc, sản phẩm của công ty ngày
càng đa dạng và phong phú, phù hợp với thị yếu ngời tiêu
dùng.
3. Đặc điểm quá trình công nghệ sản xuất sản
phẩm
Công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng, song mỗi
phân xởng sản xuất một sản phẩm riêng và tiến hành
độc lập với nhau. Hiện nay, sản phẩm có chất lợng tốt và
khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng là sữa đậu nành
đóng chai. Sữa đậu nành hiện là sản phẩm đợc nhiều
ngời a chuộng và là một trong những sản phẩm chủ đạo
của công ty.
Sữa đậu nành đợc sản xuất theo quy trình công
nghệ giản đơn.


Sơ đồ : Quy trình công nghệ sản xuất sữa đậu
nành

Đỗ tương


Chọn lọc
kỹ

Ngâm

Rửa +
đÃi

Đồng hóa

Xay ly
tâm

Xay
tĩnh

Xay thô

Rửa chai

Nấu (95 100C)

Chiết
chai

Máy chiết

Nhập kho
thành
phẩm


Dán nhÃn

Thanh
trùng

Làm mát

Xay thô và tĩnh: nhằm phá vỡ màng tế bào, giải
phóng Protit, lipit, một phần
gluxit. Lợng nớc cho vào trong khi xay quyết định độ hoà
tan protêin của hạt đậu.
Xay ly tâm: tách vỏ và nớc sữa.


Đồng hóa: là quá trình khuấy đảo nhằm trộn pha đồng
đều các chất hòa tan
nhằm tránh hiện tợng chia pha (phân lớp) trong dung dịch,
làm giảm chất lợng cảm quan của sữa.
Nấu: mục đích là để phân huỷ các chất độc,
đồng thời diệt các loại vi khuẩn gây hại và khử mùi tanh
của sữa.
Thanh trùng: sữa sẽ đợc hấp áp lực ở nhiệt độ 120C
để đảm bảo chất
lợng.
Chiết là quá trình lọc các dịch sữa đạt tiêu chuẩn.
Đóng gói: sữa đợc đóng vào chai và bảo quản trong
tủ lạnh ở nhiệt độ thấp (0 - 4C).
Làm mát: cho chai lên bề mặt làm mát và rửa sạch.
Cuối cùng là dán nhÃn cho chai sữa đậu nành.

Mỗi quy trình sản xuất sữa đợc coi là một mẻ. Mỗi
ngày xí nghiệp sản xuất trung bình 5 6 mẻ.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần xây
dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực
tuyến. Trong mô hình này, các chức năng đợc chuyên
môn hóa thành các phòng ban, các phòng ban chỉ tồn tại
với t cách là bộ phận tham mu giúp việc cho giám đốc
trong phạm vi chức năng của mình.


Sơ đồ về cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Giám
đốc

PGD
Sản
xuất

PGD
Hàn
h
chín
h

Phò
ng
tổ
chức
hàn

h
chí
nh

Phòn
g
kinh
doan
h
tiếp
thị

Phò
ng
tài
chí
nh
kế
toán

Phòn
g kỹ
thuật

Phòn
g kế
hoạc
h
đầu



TT KD
Lương
thực
Cầu
Giấy

PGD
Kinh
doan
h

XN
CB
nông
sản
thực
phẩ
m
Vĩnh
Tuy

TT KD
Lương
thực
Gia
Lâm

XN
xây

dựng

TT KD
Lương
thực
Thanh
Trì

XN
thủy
sản

Trung
tâm
dịch
vụ ăn
uống


*

Đứng đầu là giám đốc công ty: Giám đốc là ngời

quyết định tất cả các vấn đề kinh doanh của công ty và
điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng chính
sách và pháp luật. Là ngời đại diện cho mọi quyền lợi và
nghĩa vụ của công ty trớc pháp luật và cơ quan quản lý
Nhà nớc.
* Giúp việc cho giám đốc là 3 phó giám đốc. Phó giám
đốc sẽ chỉ đạo các phòng ban, xí nghiệp theo sự chỉ

đạo của giám đốc:
- Phó giám đốc Kinh doanh: Tham mu cho giám đốc về
sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả. Quản lý toàn
bộ sản phẩm, lơng thực và các mặt hàng trong kinh
doanh, không để thất thoát hay bị chiếm dụng Luôn có
những đề tài kinh tế mới để chuyển hớng cho phù hợp với
những nhu cầu thị trờng. Hàng tháng, quý, năm phải lên
kế hoạch cho công ty
- Phó giám đốc sản xuất là ngời đợc giám đốc phân
công chỉ đạo toàn bộ quá trình sản xuất theo kế hoạch
của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về lĩnh vực
đợc giao.
-

Phó giám đốc hành chính là ngời chịu trách nhiệm về

công tác hành chính của công ty.
* Các phòng ban chức năng
-

Phòng tổ chức hành chính: phục vụ chủ yếu về nhu

cầu hành chính của công ty nh điện, nớc, đất đai, quản
lý con dấu và các tài liệu dự trữ, đào tạo nâng cao tay
nghề cho cán bộ trong công ty, giải thích và hớng dẫn
công nhân trong công ty thực hiện đúng chức trách và
nhiệm vụ của mình, điều động tiếp nhận các cán bộ,
công nhân mới..v.v.
-


Phòng kinh doanh tiếp thị: có nhiệm vụ tìm thị trờng

tiêu thụ cho các sản phẩm của công ty, nghiên cứu, phân
tích nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm của công ty


nh số lợng, mùi vị của sản phẩm, hình thức bao bì, để
tham mu cho giám đốc chỉ đạo các đơn vị sản xuất, đa
sản phẩm ra thị trờng cho phù hợp với thị hiếu của khách
hàng. Nghiên cứu các thông tin, quảng cáo để đạt đợc
hiệu quả cao trong việc tiêu thụ sản phẩm, tìm hiểu thị
trờng về giá cả, đối thủ cạnh tranh, tiềm năng và triển
vọng, giúp cho công ty chủ động trong việc xây dựng kế
hoạch ngắn hạn cũng nh dài hạn, nghiên cứu sản phẩm và
thị trờng mới cho công ty.
- Phòng kỹ thuật: có nhiƯm vơ xem xÐt kiĨm tra vỊ mỈt
kü tht trong các đơn vị sản xuất, kiểm tra chất lợng
sản phẩm.
-

Phòng kế hoạch đầu t: có nhiệm vụ xây dựng các kế

hoạch phát triển trong tơng lai của công ty. Xem xét cải
tiến, đầu t mua sắm các máy móc thiết bị cho công ty
nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc hiệu
quả nhất.
-

Phòng tài chính kế toán: đảm nhận và chịu trách


nhiệm về lĩnh vực Tài chính kế toán của công ty. Có
nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về các chính sách chế
độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo quy định tài
chính kế toán hiện hành. Phản ánh trung thực kịp thời
tình hình tài chính của công ty, tổ chức giám sát phân
tích các hoạt động kinh tế, từ đó giúp giám đốc nắm
bắt tình hình cụ thể của công ty. Tổ chức hạch toán kế
toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , cùng các
phòng ban quản lý khác, giám sát mọi quá trình liên quan
đến sản xuất kinh doanh của công ty.
Các phòng chịu sự quản lý trực tiếp từ giám đốc. Các xí
nghiệp, trung tâm kinh doanh là đơn vị đợc giao nhiệm
vụ tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và có bộ máy
kế toán riêng. Đối với các đơn vị ở xa và xí nghiệp thì có
con dấu giao dịch riêng:


-

Một trong số đó có Xí Nghiệp chế biến nông sản

thực phẩm Vĩnh Tuy với nhiệm vụ thu mua đỗ tơng loại
tốt để phục vụ dây chuyền sản xuất sữa đậu nành
đóng chai đa sản phẩm ra thị trờng phục vụ nhu cầu tiêu
dùng. Ngoài ra công ty còn sản xuất bột canh Iốt phục vụ
cho thị trờng.
-

Xí nghiệp xây dựng: Xây dựng các công trình công


nghiệp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc
xây dựng nhà, các công trình dân dụng
-

Xí nghiệp thủy sản: Nuôi trồng tôm sú công

nghiệp . .v.v.
-

Trung tâm kinh doanh lơng thực Gia Lâm: Kinh doanh

gạo và các mặt hàng nông sản.
-

Trung tâm kinh doanh lơng thực Thanh Trì: Kinh

doanh gạo và các mặt hàng nông sản.
-

Trung tâm kinh doanh lơng thực Cầu Giấy: Kinh

doanh gạo và các mặt hàng nông sản.
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và thực tế công
tác tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần xây
dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà
5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Phòng kế toán của công ty chịu sự quản lý trực tiếp
của giám đốc với nhiệm vụ chủ yếu l quản lý ton bộ
công tác ti chính, ti sản cố định, ti sản lu động, vốn;
thu v chi theo nguyên tắc kế toán ti chính. Do đặc thù

riêng của công ty nên bộ máy kế toán đợc tổ chức theo
mô hình phân tán.

Sơ đồ: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty


Kế toán trởng

Phó trởng
phòng kế toán

Kế toán
kho
hng
tổng
hợp v
tiền gửi

Kế

Kế toán
theo dõi
công nợ,
chi phí
lu
thông
v lao
động

toán

thuế
v
TSCĐ
xây

Kế
toán
XN
chế
biến
nông
sảnthực
phẩm

Kế
toán
trung
tâm lơng
thực
Gia
Lâm

Thủ
quỹ

v.v
kế
toán
các
đơn

vị trực
thuộc
khác


Kế toán trởng (trởng phòng kế toán): l ngời đứng
đầu bộ máy kế toán
của công ty, giúp giám đốc tìm hiểu các hoạt động của
công tác ti chính, chịu trách nhiệm trớc giám đốc v
pháp luật và các hoạt động của phòng kế toán. Kế toán trởng còn có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động ti chính của
công ty sao cho gọn nhẹ, hiệu quả, điều hnh các hoạt
động chung v hớng dẫn các kế toán viên chấp hnh ®óng
chÕ ®é, thĨ lƯ và chn mùc kÕ to¸n ®· ban hnh.
Kế toán kho hàng kiêm kế toán tổng hợp: theo dõi
các hợp đồng mua bán

gạo, tổng hợp chi phí để tính

doanh thu, giá vốn cho từng lô hàng. Kế toán kho hàng
còn có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh trong quý, trong
năm của các phần hnh kế toán để vo sổ sách tổng
hợp.
Kế toán theo dõi công nợ: kiểm tra tính hợp lệ, hợp
pháp của các chứng từ trớc khi viết phiếu thu, chi.
Kế toán lao động tiền lơng và kế toán ti sản cố
định xây dựng: Hạch toán chi phí về lao động là một
bộ phận công việc phức tạp trong hạch toán chi phí kinh
doanh, việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có
vai trò quan trọng là cơ sở đảm bảo để đánh giá thành
phẩm và giá bán thành phẩm. Đồng thời nó là căn cứ để

đa ra các khoản nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách Nhà nớc, cho các cơ quan phúc lợi xà hội, theo dõi kịp thời, chính
xác hiện trạng của ti sản cố định, tình hình tăng giảm,
di chuyển ti sản cố định v hao mòn ti sản cố định.
Thủ quỹ: theo dõi v chịu trách nhiệm về tiền mặt
hiện có tại công ty, hàng ngy căn cứ vo chứng từ thu chi
tiền mặt phản ánh vo sổ sách và theo dõi.
Kế toán cơ sở: quản lý công tác kế toán phù hợp với
điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị


mình, lập báo cáo kế toán hàng tháng, quý, năm trình kế
toán trởng v giám đốc.
5.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ
phần xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
* Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán.
- Niên độ kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng và chế
biến lơng thực Vĩnh Hà bắt đầu từ ngày 01/01 và kết
thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
- Hiện nay công ty đang áp dụng việc tính thuế GTGT theo
phơng pháp khấu trừ
- Phơng pháp kế toán tài sản cố định:
Nguyên tắc đánh giá: Theo nguyên giá
Phơng pháp tính khấu hao: áp dụng theo phơng pháp đờng thẳng.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá: Chi tiết theo từng kho.
Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
xuất kho: áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: Sử
dụng phơng pháp ghi thẻ song song.

* Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Công ty thực hiện công tác kế toán bằng thủ công v áp
dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Nhng trong quá
trình áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, công ty
không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ
gốc kế toán vào sổ quỹ, vào bảng tổng hợp chứng từ gốc
sau đó vào chøng tõ ghi sỉ. Tõ c¸c chøng tõ ghi sỉ kế
toán vào các sổ chi tiết của các tài khoản liên quan đến
các nghiệp vụ phát sinh. Định kỳ kế toán dựa vào các
chứng từ ghi sổ để vào sổ cái của các tài khoản phát
sinh. Đồng thời từ sổ (thẻ) chi tiết kế toán lập bảng tổng


hợp chi tiết các tài khoản. Cuối kỳ kế toán, kế toán công ty
lập bảng cân đối số phát sinh từ các số liệu đà có ở sổ
cái. Dựa vào số liệu ở bảng cân đối số phát sinh và số
liệu ở bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản ®Ĩ lËp c¸c b¸o
c¸o kÕ to¸n


Sơ đồ : Quy trình ghi sổ theo hình thức Chứng từ
ghi sổ

Chứng từ gốc

Bảng tổng
hợp chứng từ
gốc


Sổ quỹ

Vào chứng từ
ghi sổ

Sổ - thẻ kế
toán chi tiết

Sổ cái

Bảng cân
đối số phát
sinh

Bảng tổng
hợp chi tiết

Báo cáo Tài
chính
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
:
Ghi cuối tháng
:
Đối chiếu kiểm tra :

* Tổ chức hệ thống ti khoản kế toán tại công ty.


Hệ thống ti khoản của doanh nghiệp áp dụng l hệ

thống ti khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngy 20/3/2006
-

Nhóm ti khoản loại 1: 111, 112, 131, 133, 136,

138(1), 138(8), 139, 141, 151, 152, 153, 156, 157.
-

Nhóm ti khoản loại 2: 211, 213, 214(1), 214(3),

241(1) 241(2).
-

Nhóm ti khoản loại 3: 311, 315, 331, 334, 336, 338,

341.
-

Nhóm ti khoản loại 4: 411, 412, 414, 415, 421, 431.

-

Nhóm ti khoản loại 5: 511, 512, 515, 531, 532.

-

Nhóm ti khoản loại 6: 632, 641, 642, 611, 621, 631,

635.

-

Nhóm ti khoản loại 7: 711

-

Nhóm ti khoản loại 8: 811

-

Nhóm ti khoản loại 9: 911

Nhóm ti khoản ngoi bảng: 004, 008.
* Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định
số: 15/2006/QĐ - BTC ngay 20/3/2006 của Bộ tài chính.
* Tình hình sử dụng máy tính
Phần mềm kế toán trên máy tính đợc thiết kế theo
nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc
kết hợp các hình thức kế toán quy định trên. Phần mềm
kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế
toán, nhng phải in đợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài
chính theo quy định.
Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo hình thức kế toán
nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhng
không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.


Phần 2:

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Cổ phần xây dựng và chế biến lơng thực
Vĩnh Hà.
1. Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
Doanh nghiệp sản xuất là một trong những doanh
nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu
cầu của xà hội. Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp sản
xuất là sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó
trên thị trờng. Ngoài ra doanh nghiệp sản xuất còn tiến
hành một số hoạt động khác nh cung cấp dịch vụ, lao vụ
dịch vụ hay tiến hành đầu t tài chính. . . .
Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá
trình kết hợp giữa ba yếu tố: T liệu lao động, đối tợng
lao động và sức lao động. Điều đó có nghĩa là để tiến
hành quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra những
khoản chi phí nhất định, chi phí vật liệu lao động, đối
tợng lao động và chi phí liên quan đến sự hao mòn của
máy móc thiết bị.
Vì vậy vấn đề đầu tiên đối với doanh nghiệp sản
xuất là phải tổ chức tốt công tác hạch toán quá trình s¶n


xuất. Để thực hiện điều đó trớc hết phải nắm vững
những vấn đề cơ bản về kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất gắn liền víi viƯc sư dơng lao
®éng, vËt t, tiỊn vèn, trong các hoạt động sản xuất, chế
tạo sản phẩm của doanh nghiệp. Quản lý chi phí sản xuất

thực chất là việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả
lao động, vật t, tiền vốn trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất là
cơ sở cấu thành nên giá thành sản phẩm. Quản lý chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm đòi hỏi doanh
nghiệp phải tổ chức ghi chép, tính toán, kịp thời từng
loại chi phí theo từng địa điểm phát sinh và theo từng
đối tợng phải chịu chi phí. Để quản lý giá thành sản phẩm
có hiệu quả cần phải tính đúng, tính đủ các loại giá
thành sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Muốn vậy
phải xác định đúng đối tợng tính giá thành áp dụng phơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và phải dựa trên cơ sở số
liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất chính xác, đầy đủ.
2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ
phần xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng:
2.1.1 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Bảng thanh toán tiền lơng
Bảng thanh toán bảo hiểm xà hội.
2.1.2 Tài khoản sử dụng:


 TK 621 “Chi phÝ NVL trùc tiÕp”
a) T¸c dơng: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí NVL

sử dơng phơc vơ trùc tiÕp cho s¶n xt s¶n phÈm, là chi
phí cơ bản của quá trình sản xuất cấu thành nên thực
thể sản phẩm, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu.
b) Kết cấu:

TK621
Trị giá nguyên liệu, vật liệu Trị giá nguyên liệu, vật liệu
sử dụng trực tiếp cho sản
trực tiếp sử dụng không hết
xuất, chế tạo sản phẩm
nhập lại kho.
hoặc thực hiện lao vụ, dịch Kết chuyển chi phí NVL
vụ trong kỳ.
trực tiếp để tính giá thanh
sản phẩm.
Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp vợt trên mức binh
thờng vào TK 632
TK này không có số d cuối
kỳ
TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
a) Tác dụng: Dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí
tiền công, tiền lơng và các khoản trích theo lơng của
công nhân trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi
phí và tính giá thành.
b) Kết cấu:
TK622
Chi phí về công nhân trực
- Kết chuyển chi phí về

tiếp tham gia quá trình sản
nhân công trực tiếp để
xuất sản phẩm, thực hiện
tính vào chi phí sản
dịch vụ bao gồm: Tiền lxuất (kết chuyển sang
ơng, tiền công lao động và
TK 154)
các khoản trích trên tiền l- Kết chuyển chi phí về
ơng, tiền công theo quy
nhân công trực tiếp vợt
địng phát sinh trong kỳ.
trên mức bình thờng
vào TK 632
TK 622 cuối kỳ kh«ng cã sè


d.
TK 627 Chi phí sản xuất chung
a) Tác dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí
phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xởng, bộ phận, đội, công trờngphục vụ sản xuất sản
phẩm, thực hiện dịch vụ.
b) Kết cấu:
TK 627
- Tập hợp chi phí sản xuất - Các khoản ghi giảm chi
chung phát sinh trong
phí sản xuất chung.
kỳ.
- Chi phí sản xuất chung
cố định không phân
bổ đợc ghi nhận vào giá

vốn hàng bán trong kỳ
do mức sản phẩm thực
tế sản xuất ra thấp hơn
công suất bình thờng.
- Chi phí sản xuất chung
đợc phân bổ, kết
chuyển vào chi phí chế
biến, sản xuất cho các
đối tợng chịu chi phí.
TK 627 cuối kỳ không có số
d
TK 627 đợc chia thành các tiểu khoản sau :
TK 6271 Chi phí nhân viên phân xởng
TK 6272 Chi phí vËt liƯu
TK 6273 – Chi phÝ dơng cơ s¶n xt
TK 6274 – Chi phÝ khÊu hao TSC§
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 Chi phí bằng tiền khác
Ngoài ra còn tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng
doanh nghiệp, từng ngành mà tài khoản 627 có thể mở
thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh mét sè néi
dung hc u tè chi phÝ.


2.2 Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
2.2.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm.
Công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lơng thực
Vĩnh Hà Công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng, song mỗi

phân xởng sản xuất một sản phẩm riêng và tiến hành
độc lập với nhau. Hiện nay, sản phẩm có chất lợng tốt và
khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng là sữa đậu nành
đóng chai
Nhng do thời gian thực tập chuyên đề có hạn nên em
không thể tìm hiểu đợc hết phơng pháp hạch toán chi
phí và tính giá thành sản phẩm sữa đậu nành của công
ty. Trong công ty thì quy trình công nghệ sản xuất sữa
đậu nành là liên tục và ngắn hạn. Do vậy, đối tợng hạch
toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ từ
khâu NVL đầu vào cho đến khi tạo thành thành phẩm
nhập kho và đối tợng tính giá thành sản phẩm là chai sữa
đậu nành thành phẩm.
Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi
phí sản xuất phát sinh liên tục theo sự tiếp diễn của các
giai đoạn. Giai đoạn đầu chi phí sản xuất chủ yếu dới
dạng NVL trực tiếp, càng dần về cuối quy trình sản xuất
chi phí NVL càng giảm dần, chi phí nhân công không
đổi, chi phí khác phát sinh nhiều nh: chi phí đóng gói,
chi phí bao bì,....Phục vụ công tác quản lý chi phí kế
toán phân loại chi phí sản xuất thành các khoản mục chi
phí sau: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung.
2.2.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm:


Do đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính
giá thành nên công ty tập hợp chi phí theo phơng pháp
trực tiếp.

Do hoạt động sản xuất của công ty đều đợc lập kế
hoạch theo từng quý và đợc chi tiết theo tháng. Tại công
ty, quy trình công nghệ sản xuất kiểu khép kín đợc thực
hiện theo từng mẻ. Căn cứ vào quá trình sản xuất, đặc
điểm sản xuất, các tổ sản xuất có sự phối hợp với nhau
trong quá trình sản xuất, đến cuối kỳ không có sản
phẩm dở dang. Tất cả các chi phí phát sinh trong kỳ đều
đợc tập hợp cho sản phẩm hoàn thành và không có giá trị
vật liệu xuất dùng không hết thu hồi (nhập kho) và không
có phế liệu thu hồi. Tại công ty, sản phẩm chỉ coi là hoàn
thành là một chai sữa. Xuất phát từ đặc điểm quy trình
sản xuất, đặc điểm đối tợng tính giá thành, công ty lựa
chọn phơng pháp tính giá thành là phơng pháp giản đơn.
2.3 Hạch toán chi phí sản xuất tại công ty.
2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn
nhất, khoảng 35% - 40% tổng chi phí sản xuất. Đây là
trọng tâm của công tác chi phí. Nguyên vật liệu của xí
nghiệp là hoàn toàn mua ngoài, giá cả tăng giảm do nhu
cầu trên thị trờng biến động. Trong điều kiện ngày nay,
hàng hoá trên thị trờng rất đa dạng phong phú nên
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất luôn đợc đáp ứng
kịp thời. Song nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản
phẩm sữa đậu nành là sản phẩm của ngành nông nghiệp
nên chịu ảnh hởng của mùa vụ và thời tiết.Vì vậy giá cả
không ổn định dẫn đến chi phí nguyên vật liệu thay
đổi và khó ổn định. Chi phí NVL trực tiếp bao gồm hai
loại đó là vật liệu chính và vật liệu phụ. Trong đó vật
liệu chính gồm đỗ tơng và đờng, đây là hai vật liệu
chính cấu thành nên thực thể sản phẩm. Vật liệu phụ



×