Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ct artexport

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.27 KB, 33 trang )

Báo cáo thực tập

Lời mở đầu
Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO đà và đang giúp cho cộng đồng các
doanh nghiệp trong và ngoài nớc mở rộng cơ hội giao thơng, thúc đẩy phát
triển kinh tế quốc tế. Không những thế hội nhập WTO là một ngoại lực giúp
các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập khẩu thủ công mỹ nghệ nói riêng hoà mình nhanh hơn vào nhịp đập của
nền kinh tế thế giới. Sau một năm hội nhập, nhìn chung kết quả đạt đợc của
ngành thủ công mỹ nghệ là thắng lợi. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ- một
trong số ngành đợc đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển bền vững, xuất
khẩu lớn và có tỷ suất lợi nhuận cao vì thủ công mỹ nghệ là ngành hàng xuất
khẩu có tỷ lệ ngoại tệ thực thu bằng 95-97% giá trị xuất khẩu, hơn hẳn các
ngành nghề khác do chủ yếu sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc.
Ho cïng víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c doanh nghiƯp trong cả n cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp trong cả n ớc công ty
CP xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ- Artexport, với lịch sử hơn 40 năm
hình thành và phát triển cũng đà cố gắng tận dụng tối đa lợi thế của mình
trong quá trình giao thơng với các đối tác nớc ngoài và cũng đạt đợc những
thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó vẫn còn những
hạn chế, thử thách. Trớc những biến động của thị trờng thế giới, những thay
đổi trong chÝnh s¸ch cđa c¸c níc nhËp khÈu, xu híng hội nhập ngày càng trở
nên sâu rộng, cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng gay gắt,
gây nên những bất lợi và thử thách lớn đối với doanh nghiệp. Do vậy nghiên
cứu thực trạng kinh doanh xuất khẩu thđ c«ng mü nghƯ cđa c«ng ty CP xt
nhËp khÈu thủ công mỹ nghệ- Artexport sẽ giúp ta có những giải pháp để mở
rộng thị trờng và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng này trong tơng lai.
Bố cục bài làm: Gồm 3 chơng
Chơng I : Tổng quan về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ của CT Artexport.


Chơng III : Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của công ty Artexport.

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1


Báo cáo thực tập

Chơng I: Tổng quan về xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ:
I) Tổng quan về hàng thủ công mỹ nghệ:
1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ:
Hàng thủ công mỹ nghệ là hàng hoá đợc làm chủ yếu từ những nguyên
liệu sẵn có trong nớc nh mây, tre, cói, gỗ, bèo, bẹ chuối, bẹ ngô, dây rừng
Chúng đợc làm bằng tay có giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật cao.
Hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc các ngành nghề
truyền thống, đợc sản xuất ra bởi các nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề
cao, độc đáo , truyền qua nhiều thế hệ và đợc phát triển thay đổi theo nhu
cầu của cuộc sống. Mức sống càng cao thì nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công
mỹ nghệ càng tăng lên.

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

2


Báo cáo thực tập
Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm của những ngành nghề thủ công

truyền thống, mang đậm nét của một nền văn hoá dân tộc, nên hàng thủ công
mỹ nghệ không chỉ là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc
sống hàng ngày mà còn là những văn hoá phẩm phục vụ đời sống tinh thần,
đáp ứng nhu cầu thởng thức những tinh hoa văn hoá của dân tộc.

2. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ:
* Hàng thủ công mỹ nghệ là sự kết tinh của văn hoa dân tộc:
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam bao giờ cũng phản ánh sâu sắc
t tởng, tình cảm, quan niệm thẩm mỹ, bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Giá trị mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc khách hàng trong và ngoài nớc
nhìn nhận chủ yếu từ góc độ văn hoá nghệ thuật dân tộc, sau đó mới đến vấn
đề kỹ thuật và kinh tế. Yếu tố Văn hoá đậm nét của hàng thủ công mỹ nghệ
đà tạo nên vị trí quan trọng của các sản phẩm này trên thơng trờng và giao lu
quốc tế.
Hàng thủ công mỹ nghệ cũng rất đậm chất văn hoá. Trên các sản
phẩm thờng biểu đạt phong cảnh sinh hoạt con ngời, cảnh quan thiên nhiên,
lễ hội truyền thốngNhững nét chấm phá nghệ thuật trên tranh sơn mài,
tranh lụa, những bức khảm, trạm trổvới cánh cò bay, cây đa, bến n ớc, sân
đình, đà thể hiện đất nớc, con ngời, và đời sống tâm linh của ngời Việt
Nam.
* Hàng thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm nghệ thuật kết tinh từ những
thành tựu kỹ thuật công nghệ truyền thống, từ phơng pháp thủ công tinh xảo
với đầu óc sáng tạo của các nghệ nhân và thợ thủ công. Do vậy hàng thủ
công mỹ nghệ không chỉ đem lại cho chúng ta giá trị sử dụng thuần tuý mà
còn mang lại giá trị về mặt tinh thần, thởng thức nét đẹp văn hoá của các thế
hệ đơng thời, giá trị lịch sử của các thời đại, các nền văn minh.

3. Đặc trng tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ:
Một đặc trng của mặt hàng thủ công mỹ nghệ là chúng không phải là
những sản phẩm thiết yếu đối với con ngời trong việc ăn, mặc, ở, đi lạimà

nó chỉ là gia vị cho cuộc sống thêm đầy đủ, hoàn thiện. Với đặc trng đó
mà sản phẩm thủ công mỹ nghệ có thể phù hợp với ngời này mà không phù
hợp với ngời khác, có thể phù hợp lúc này mà không phù hợp lúc khácvì
thế mà nó vừa đợc tiêu dùng rộng rÃi lại vừa bị bó hẹp trong phạm vi không

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

3


Báo cáo thực tập
gian và thời gian. Thông thờng thì sản phẩm thủ công mỹ nghệ thờng đợc
tiêu thụ mạnh vào các dịp lễ hội, kỷ niệm, ... và thờng tiêu thụ mạnh tại các
khu du lịch, lễ hội,

II) Khái quát về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại
Việt Nam:
1.Khái niệm về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ:
Xuất khẩu là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối
ngoại, là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho nớc ngoài và thờng là thu ngoại tệ.
Nó thể hiện mối quan hệ giao lu buôn bán giữa một quốc gia với các quốc
gia khác trên thế giới.
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là một bộ phận hợp thành của lĩnh
vực thơng mại quốc tế. Mặt hàng trao đổi ở đây là sản phẩm thủ công mỹ
nghệ. Hiện nay xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn diễn ra ngay trong thị
trờng nội địa dới hình thức xuất khẩu tại chỗ và ngày càng mang lại hiệu quả
cao.

2. Lợi ích của việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ:
2.1 Xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đóng góp vào việc tạo

nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc.
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu đợc làm bằng phơng pháp thủ
công, nguyên liệu thì hầu hết là lấy từ thiên nhiên nên tổ chức sản xuất
không cần đòi hỏi nguồn vốn lớn. Bên cạnh đó nớc ta là nớc có nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú, đó cũng là một lợi thế so sánh của mặt hàng
thủ công mỹ nghệ nớc ta. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ không cao, chiếm cha đầy 3% tổng kim ngạch xuất khẩu trong nớc nhng nhìn về giá trị thực thu thì đóng góp của ngành hàng này không nhỏ so
với nhiều mặt hàng khác. Vì vậy mà xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ
cũng đóng góp một phần vào công tác tạo nguồn vốn cho nhập khẩu máy
móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

4


Báo cáo thực tập
hiện đại hoá đất nớc- con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và
chậm phát triển của nớc ta.

2.2 Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần thúc đẩy phát
triển làng nghề truyền thống.
Nghề thủ công truyền thống thực sự chỉ tồn tại, phát huy tiềm năng
vốn có của nó ở các làng nghề. Vì vậy việc phát triển sản xuất hàng thủ công
mỹ nghệ góp phần giữ vững, phát huy các làng nghề truyền thống đồng
nghĩa với việc giữ gìn những nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tạo nên niềm
tự hào của mỗi ngời dân Việt Nam.
Bảo trì và phát triển làng nghề thủ công làm tăng thêm sức mạnh cội
nguồn, gieo vào lòng mỗi ngời dân những tình cảm dân tộc, yêu quý, trân

trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam.

2.3 Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ có tác động tích cực đến việc
giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là ở thị trờng nông thôn.
Hiện nay cả nớc có khoảng 2.017 làng nghề, chủ yếu ở vùng đồng
bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ với nhiều loại hình sản xuất nh hộ gia đình, tổ
sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhân và với hơn 1,35 triệu
lao động. Nh vậy phát triển làng nghề thủ công đà thu hút đợc một lực lợng
lao động khá lớn. Mà phần lớn đều là lao động phổ thông do đó ngoài việc
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao chất luợng cuộc sống, phát
triển làng nghề thủ công còn có ý nghĩa trong việc tránh tình trạng ngời lao
động đổ xô ra thành thị kiếm sống, ngăn chặn sự quá tải về mật độ dân số và
tình trạng ô nhiễm môi trờng ở các thành phố lớn, đồng thời hạn chế đợc các
tệ nạn xà hội dễ xảy ra khi ngời dân không có việc làm.

2.4 Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần thúc đẩy phát
triển du lịch địa phơng.
Các khách du lịch quốc tế đến thăm Việt Nam thì ngoài việc đến thăm
các danh lam thắng cảnh họ còn rất thích đến thăm các làng nghề truyền
thống của nớc ta. Họ thích đến thăm quan và xem những ngời thợ, những
nghệ nhân tài hoa thao tác, trình diễn các công đoạn hoàn thiện sản phẩm rồi
mua hàng lu niệm tại chỗ. Đây thực sự là một cơ hội, một hớng đi hiệu quả

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

5


B¸o c¸o thùc tËp
cho viƯc më réng ph¸t triĨn du lịch địa phơng nhằm thu hút khách quốc tế,

góp phần phát triển ngành du lịch nớc nhà.

2.5 Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ cũng tạo cơ hội mở rộng và
thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta. Mặt khác các
quan hệ kinh tế đối ngoại đó lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.

3.Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ:
3.1. Thuận lợi:
3.1.1 Nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới ngày càng tăng.
Khi đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao thì nhu cầu về mặt
hàng thủ công mỹ nghệ cũng ngày càng tăng cả về số lợng, chất lợng và mẫu
mà Hiện nay ở các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Mỹ, Đức,
Pháp, Bỉ, Anh, Italy và nhiều n ớc công nghiệp khác, ngời dân đang dần
chuyển việc tiêu thụ những mặt hàng bằng nguyên liệu kim loại,tổng hợp,
nhựa, sang những mặt hàng đợc làm từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên.
Họ rất a thích các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, từ những đồ dùng thiết yếu
trong gia đình nh giờng, tủ, bàn ghế,đến cả các dụng cụ t trang, đồ chơi,
đồ bếp hay nhiều mặt hàng khác.
Hàng thủ công mỹ nghệ vừa có tính chất sử dụng hàng ngày trong
cuộc sống lại vừa mang tính chất thởng thức văn hoá nghệ thuật nên rất
thông dụng với mọi đối tợng, mọi tầng lớp xà hội. Mỗi ngời tuỳ theo công
việc, mức sống,tuỳ theo điều kiện sinh hoạt và tuỳ theo phong tục tập quán,
có những nhu cầu sử dụng hàng thủ công mỹ nghệ dới giác độ khác nhau,
mục đích khác nhau, và nhu cầu thởng thức cái đẹp là không có giới hạn của
mọi tầng lớp ngời trong xà hội.
Nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trong nớc cũng nh trên thị trờng
thế giới ngày càng phát triển theo mức sống của ngời dân và sự phát triển của
các quan hệ kinh tế thơng mại, du lịch, giao lu văn hoá. Đây thực sự là một
thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

3.1.2 Nớc ta có nguồn lao động và nguyên liệu rẻ, dồi dào.
* Nguồn lao động rẻ, dồi dào:
Nớc ta là một nớc có kết cấu dân số trẻ, phần đông dân số đang trong
độ tuổi lao động mà chủ yếu lại tập trung ở nông thôn, với truyền thống cần

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

6


Báo cáo thực tập
cù, sáng tạo thì đây thực sự là một tiềm năng lao động lớn cho việc mở rộng
sản xuất, xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
* Nguồn nguyên liệu phong phú:
Hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu đợc sản xuất bằng nguồn nguyên liệu
tự nhiên sẵn cã trong níc. ViƯt Nam lµ mét níc thc vïng khí hậu nhiệt đới
gió mùa nên rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng cung cấp
nguyên liệu để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
3.1.3 Chi phí sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ không cao nên có điều kiện
đầu t phát triển rộng rÃi.
Do đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ là đợc làm hầu hết từ nguyên
liệu tự nhiên, dễ kiếm và phân bố ở khắp mọi nơi lại đợc sản xuất thủ công
nên không đòi hỏi nguồn vốn đầu t, chi phí lớn, các cơ sở sản xuất có thể
hình thành với quy mô vừa và nhỏ. Vì vậy có điều kiện phát triển sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ một cách rộng khắp.

3.2. Khó khăn:
Hiện nay xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang ngày
càng khởi sắc và phát triển, tuy nhiên sự tăng trởng liên tục giá trị hàng xuất
khẩu thủ công mỹ nghệ trong những năm gần đây dờng nh vẫn cha tơng

xứng với tiềm năng và đặc thù của ngành. Sở dĩ nh vậy là do chúng ta vẫn
đang gặp khá nhiều khó khăn.
3.2.1 Mẫu mà sản phẩm còn đơn điệu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của
khách hàng quốc tế.
Hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta hiện vẫn còn rất đơn giản, ít mẫu
mà độc đáo trong khi xà hội ngày càng phát triển, nhu cầu thẩm mỹ của
khách hàng ngày càng cao và đa dạng. Nguyên nhân làm giảm khả năng
cạnh tranh của mặt hàng thủ công mỹ nghệ là do sản phẩm cđa ta cha cã tÝnh
thÈm mü cao, cha thĨ hiƯn đợc tính đa dạng, phong phú, truyền thống vốn có
của d©n téc ViƯt Nam. HiƯn nay cã tíi 90% mÉu hàng thủ công mỹ nghệ của
ta vẫn sản xuất theo đơn đặt hàng theo mẫu của khách hàng.
3.2.2 Nớc ta hiện vẫn cha có một vùng nguyên liệu ổn định cung cấp cho
các nhà sản xuất.
Nguồn nguyên liệu đang ngày càng cạn kiệt là do khai thác bừa bÃi
không có chiến lợc, mạnh ai nấy làm, không có chính sách đầu t trồng mới
và khai thác hợp lý dẫn đến nguồn nguyên liệu không đồng bộ ảnh hởng
Nguyễn Thị Thuỳ Lª – A3 CD1A

7


Báo cáo thực tập
trầm trọng đến việc sản xuất hàng hoá, làm giảm năng suất. Nguồn nguyên
liệu khai thác đợc mới chỉ chiếm khoảng 20% vì thế vẫn phải nhập khẩu một
lợng lớn nguyên liệu. Bên cạnh đó, việc xử lý nguyên liệu còn rất thủ công
do cha hình thành đợc các cơ sở, nhà máy chế biến và xử lý nguyên liệu
cung cấp cho ngành hàng thủ công mỹ nghệ một cách ổn định. Vì vậy mà
nhiều khi chúng ta đà mất đi những hợp đồng tơng đối lớn vì không thể cung
cấp đúng thời hạn do không thu thập nguyên liệu kịp thời.
3.2.3 Sản xuất còn nhỏ lẻ thiếu tập trung nên không đáp ứng đợc những

đơn hàng lớn của khách nớc ngoài.
Hầu hết các làng nghề thủ công của nớc ta có quy mô nhỏ, sản xuất
nhỏ lẻ manh mún, cha tập trung nên khi có đơn hàng lớn thì các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu rất khó khăn trong việc thu thập hàng,
đồng thời hàng hoá lại không đồng bộ, thống nhất nên không đáp ứng kịp
yêu cầu của khách hàng. Nhiều cơ sở không có điều kiện tham gia xuất khẩu
trực tiếp, hạ tầng kỹ thuật lại sơ sài.
3.2.4 Ngoài ra còn có một vài khó khăn khác nh:
* Nớc ta vẫn còn phải nhập khẩu nhiều loại nguyên liệu mới và phụ trợ
từ nóc ngoài nh các loại vải có chất lợng cao, và các loại nhÃn mác, bao bì
* Lực lợng lao động phần lớn đợc đào tạo theo phơng pháp truyền
nghề, cha có trờng lớp đào tạo bài bản chính quy.
* Đa phần các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn hạn chế
kinh nghiệm về thị trờng, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu. Đồng thời việc xây
dựng thơng hiệu và quảng bá thơng hiệu cha đợc quan tâm đúng mức.

III) Các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ:
1.

Xuất khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mà hàng hoá đợc bán trực tiếp với nớc
ngoài không qua trung gian. Theo hình thức này đơn vị kinh doanh xuất khẩu
trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thơng. Các doanh nghiệp tự bỏ vốn ra mua
các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nớc sau đó bán cho các khách
hàng nớc ngoài( có thể qua một số công đoạn gia công chế biến).

2.

Xuất khẩu gián tiếp:


Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

8


Báo cáo thực tập
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hoá qua trung gian thơng mại. Ngời trung gian cã thĨ gióp cho ngêi xt khÈu tiÕt kiệm thời gian,
chi phí, giảm bớt nhiều khó khăn liên quan đến tiêu thụ hàng hoá. Ngoài ra,
ngời trung gian cßn cã thĨ gióp cho ngêi xt khÈu tÝn dơng trong ngắn hạn
và trung hạn vì trung gian co quan hệ với các công ty vận tải, ngân hàng
Tuy nhiên, lợi nhuận sẽ bị chia sẻ do phí hoa hồngvà doanh nghiệp mất đi
mối quan hệ trực tiếp với thị trờng, thông tin thị trờng nhiều khi không chính
xác vì vậy hình thức này thờng chỉ áp dụng khi xâm nhập vào thị trờng mới,
khi đa vào thị trờng một mặt hàng mới, khi tập quán đòi hỏi phải qua trung
gian

3.

Xuất khẩu uỷ thác:

Theo hình thức này thì đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao
cho đơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc
mộtt số lô hàng nhất định víi danh nghÜa cđa m×nh nhng víi chi phÝ cđa bên
uỷ thác. Về bản chất thì chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là thù lao trả
cho đại lý.
Hình thức này thờng đợc áp dụng khi doanh nghiệp còn thiếu kinh nghiệm,
thiếu ngoại tệ,uy tin trên thị trờng cha cao, bị hạn chế quyền kinh doanh xuất
khẩu trong một số trờng hợp.


4.

Tạm nhập tái xuất:

Đây là hình thức mua hàng hoá của nớc này và bán cho nớc khác,
không làm thủ tục xuất nhập khẩu và hàng thờng ®i th¼ng tõ níc xt khÈu
sang níc nhËp khÈu. Ngêi kinh doanh chuyển khẩu trả tiền cho ngời xuất
khẩu và thu tiền của nớc nhập khẩu hàng hoá đó. Các mặt hàng này thờng đợc miễn thuế xuất nhập khẩu.

5.

Gia công quốc tế:

Gia công xuất khẩu là một hình thức kinh doanh mà trong đó một bên(
gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của
một bên khác( gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm rồi
đem giao lại cho đặt gia công và nhận thù lao(hay còn gọi là chi phí gia
công).

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

9


Báo cáo thực tập

Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ của CT Artexport
I)
Giới thiệu chung về công ty Artexport:

1.

Quá trình hình thành và phát triển:

Tên công ty : Công ty CP xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Hà Nội
Tên tiếng Anh : Handicraft and Art Artcles Export- Import
Corporation
Tên viết tắt
: ARTEXPORT.
Vốn ®iỊu lƯ
: 55.000.000.000 ViƯt Nam ®ång.
Trơ së chÝnh
: Sè 2A Phạm S Mạnh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại
: (84-4) 8256490 or (84-4) 8266574
Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1
0


Báo cáo thực tập
Fax
: (84-4) 8259275
Email
:
Website
: www.Artexport.com.vn
Hình thành từ năm 1964, Artexport đợc biết đến là một trong những
công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn của Bộ Thơng mại.Sau

40 năm hoạt động tích cực trong lĩnh vực kinh doanh để xây dựng hình ảnh
về một Artexport vững mạnh, Công ty đà chuyển sang hoạt động theo mô
hình cổ phần hoá. Cùng với những thay đổi của nền kinh tế, xà hội trong và
ngoài nớc công ty cũng có những thay đổi đáng kể trong việc mở rộng lĩnh
vực hoạt động kinh doanh.
Hiện nay, Artexport đang chó träng tíi viƯc më réng thÞ trêng xt
nhËp khÈu, phát triển các mặt hàng mới, liên doanh sản xuất với các đối tác
để tạo ra một nguồn hàng ổn định, chất lợng cao dành cho xuất khẩu. Đồng
thời công ty cũng đang rất thành công với lĩnh vực kinh doanh bất động sản,
cho thuê văn phòng, nhà xởng, kho bÃi.Với lợi thế sẵn có, công ty đà và đang
tiến hành xây dựng một số toà nhà có tiêu chuẩn chất lợng cao phục vụ công
tác kinh doanh cho thuê văn phòng tại Hà Nội.
Artexport đà mang đến cho thị trờng quốc tế những mặt hàng thủ công
tinh hoa, đợc sản xuất từ những bàn tay khéo léo của ngời thợ Việt Nam.
Những nỗ lực đó đà đợc ghi nhận bằng những giải thởng sáng giá nh giải thởng Doanh nghiệp xuất sắc do Thơng vụ Việt Nam tại các nớc bình chọn,
giải thởng Sao Vàng Đất Việt dành cho thơng hiệu nổi tiếng và một số bằng
khen của Chính Phủ cũng nh của Bộ Thơng Mại Việt Nam. Bên cạnh những
đánh giá cao của bạn bè trong nớc, Artexport cũng luôn luôn đợc khách hàng
quốc tế tin cậy và đng hé.
Trong thêi gian tíi, Artexport sÏ tiÕp tơc ph¸t huy những thế mạnh,
mở ra cơ hội mới để vơn lên cùng sự phát triển của đất nớc.

2.
Chức năng và nhiệm vụ:
2.1 Bộ máy tổ chức của công ty:
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ đợc tổ chức và
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đà đợc Qc Héi níc Céng Hoµ X· Héi
Chđ NghÜa ViƯt Nam khoá X, kỳ họp thứ V thông qua ngày 12/06/1999. Cơ
cấu tổ chức của công ty gồm các thành phần sau:


Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1
1


Báo cáo thực tập
Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là
cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, quyết định những vấn đề đợc
Pháp luật Việt Nam và Điều lệ công ty quy định.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại
hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý,
hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và các báo cáo của công ty.
Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám Đốc.
Ban Giám Đốc: Tổng giám đốc là ngời điều hành và quyết định cao
nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty và
chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ đợc giao. Các Phó tổng giám đốc là ngời giúp việc cho Tổng giám
đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về phần việc đợc giao, chủ đông
giải quyết những công việc đà đợc Tổng giám đốc uỷ quyền và phân công
theo đúng chế độ chính sách của Nhà nớc và Điều lệ công ty.
Khối Quản Lý: Khối hoạt động theo mô hình phân quyền, phân cấp
tới các đơn vị kinh doanh của công ty và mô hình này ngày càng đựơc hoàn
thiện và hoạt động có hiệu quả.
Khối Kinh Doanh: các phòng sản xuất kinh doanh là đơn vị kinh
doanh hạch toán nội bộ, đợc giao quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách
nhiệm về quyết định kinh doanh của mình trong quá trình hoạt động. Và

chịu trách nhiệm trớc Ban Giám Đốc công ty và Luật pháp nớc Cộng Hoà XÃ
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
Cơ cấu tổ chức và quản lý kinh doanh của công ty vừa đảm bảo cho
Giám đốc theo dõi đợc các hoạt động của các bộ phận, vừa đảm bảo sự tự
chủ của các bộ phận phong ban, phát huy đợc hiệu quả và năng lực của mỗi
cá nhân, mỗi đơn vị trong công ty.

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1
2


Báo cáo thực tập

Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Artexport:
đại hội cổ đông

Chủ tịch hội đồng
quản trị

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

phó tổng giám
đốc


Khối quản lý

Khối kinh
doanh

Chi nhánh

Phòng tài chính
kế hoạch

Phòng Xnk-th1
Phòng Xnk-th2
Phòng Xnk-th3
Phòng Xnk-th5
v Phòng Xnk-th9
Phòng Xnk-th10
Phòng cói ngô
Phòng thêu ren
Phòng gốm xứ
Phòng mỹ nghệ

Chi nhánh tp hcm

Phòng tổ chức
hành chính
Ban xúc tiến th
ơng mại

Khối liên doanh


Chi nhánh đà nẵng
Chi nhánh hảI phòng

Xởng sản xuất

Cty tnhh fabi
secret vn

Xởng thêu thanh lân

2.2
Cty Chức
cổ phầnnăng:
đam

Xởng gốm bát tràng
Xỏng gỗ đông mỹ

san

Artexport là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu chuyên về các
sản phẩm thủ công mü nghƯ, trang trÝ néi thÊt vµ phơc vơ cho sản xuất công
nghiệp nhẹ. Chức năng chính của công ty là sản xuất và xuất khẩu các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ, nhng bên cạnh đó Công ty còn xuất, nhập khẩu
Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1
3



Báo cáo thực tập
nhiều mặt hàng khác dới các hình thức khác nhau nh uỷ thác, gia công, tạm
nhập tái xuất
Hiện nay công ty đà thực hiện kinh doanh dới nhiều hình thức khác
nhau nh t doanh, uỷ thác, gia công, tạm nhập tái xuất, ngoài ra công ty còn
hoạt ®éng trong nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nh kinh doanh bÊt động sản, kinh doanh
cho thuê nhà xởng, kho bÃi, văn phòng, nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cho
công ty đồng thời đảm bảo nộp ngân sách nhà nớc.

2.3 Nhiệm vụ:
Căn cứu vào NĐ387/HĐBT ngày 09/11/1990 của Hội Đồng Bộ Trởng(
nay là Chính Phủ), ngày 08/06/1993 Bộ Trởng bộ Thơng Mại ra quyết định
nhiệm vụ của công ty nh sau:
* Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh nhằm thực
hiện cho đợc mục đích và nội dung hoạt động của công ty:
- Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ
nghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác đợc Bộ cho phép.
- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liên
doanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng khác đợc Bộ cho phép.
- Đợc uỷ thác và nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu các mặt hàng nhà nớc
cho phép.
* Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề
xuất với Bộ Thơng Mại và Nhà nớc các biện pháp nhằm giải quyết những
vấn đề vớng mắc trong sản xuất kinh doanh.
* Tuân thủ pháp luật của nhà nớc về quản lý kinh tế, tài chính, quản lý
xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết
trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng kinh tế có liên quan đến
việc sản xuất kinh doanh của công ty.
* Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, đồng thời tự tạo các
nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trang

thiết bị, tự bù đắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu, đảm
bảo thực hiện kinh doanh có lÃi, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nớc.

Nguyễn Thị Thuỳ Lê – A3 CD1A

1
4


Báo cáo thực tập

* Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng các mặt hàng do công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sứ cạnh tranh
và mở rộng thị trờng tiêu thụ.

3. Lĩnh vực hoạt động chính của Artexport:
* Kinh doanh xuất nhập khẩu( trực tiếp, gián tiếp, uỷ thác) hàng thủ
công mỹ nghệ, nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị các loại ( thi công
xây dựng, ngành điện, văn phòng, trang thiết bị y tế), vật liệu xây dựng,
nội thất, hoá chất, hàng tiêu dùng, nông , lâm, khoáng sản,
* Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, nhà ở, kho bÃi, nhà
xởng sản xuất.
* Kinh doanh dịch vụ đại lý bán hàng hoá cho các nhà sản xuất, thơng
mại, tổ chức hội chợ, triển lÃm thủ công mỹ nghểơ trong và ngoài nớctheo
quy định của pháp luật.
* Kinh doanh phơng tiện vận tải.

* Xuất, nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.
4. Các công ty thành viên:
* Công ty CP chứng khoán Artexport- Artexport Securities.
* Công ty CP Đầu t và xây dựng Artexport- Artexport Construction.

* Công ty CP Bất động sản Artexport- Artexport Land.

II) Thực trạng xuất khẩu của công ty:
1.
Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty trong những
năm gần đây:
1.1 Kim ngạch xuất khẩu:
Với những định hớng kinh doanh cụ thể, công ty đà từng bớc ổn định
sản xuất và đà đạt đợc hiệu quả khá rõ nét, đặc biệt thể hiện trong kim ngạch
xuất khẩu tăng rõ rệt qua các năm. Nhìn bảng số liệu dới đây ta có thể thấy
kim ngạch xuất khẩu của công ty liên tục tăng qua các năm:
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các năm
Năm
Kim ngạch (Triệu USD)
2003
9,01
2004
9,32

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1
5


Báo cáo thực tập
2005
2006
2007
Nguồn: www.vnexpress.net


10,05
11,10
11,65

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các năm
Đơn vị: Triệu USD

12
10

9.01

9.32

11.1

10.32

11.65

8
6

kim ngach

4
2
0


2003

2004

2005

2006

2007

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy nhìn chung kim ngạch xuất khẩu
của công ty có chiều hớng tăng qua các năm nhng sự tăng trởng không
mạnh. Năm sau chỉ tăng hơn so với năm trớc không quá 10%. Mặt khác tỷ
trọng kim ngạch của công ty so với cả nớc là tơng đối thấp. Nh năm 2006
kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cả nớc là 630,4 triệu USD,
kim ngạch xuất khẩu của công ty là 11,1 triệu USD tức chiếm 1,76% kim
ngạch cả nớc. Và năm 2007 tỷ trọng này lại có chiều hớng giảm nhẹ, kim
ngạch của công ty là 11,65 triệu USD trong khi đó kim ngạch cả nớc là 750
triệu USD, tỷ trọng này chỉ còn là 1,54%. Tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhng
với địa vị là một trong hàng nghìn công ty kinh doanh xuất nhập khẩu thủ
công mỹ nghệ trong cả nớc thì tỷ trọng này cũng là một con số đáng kể.

1.2 Cơ cấu mặt hàng:
1.2.1 Hàng gốm sứ mỹ nghệ:

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1
6



Báo cáo thực tập
Khác với các mặt hàng thủ công khác, hàng gốm sứ mỹ nghệ ngoài
việc đợc tạo bằng tay thì còn cần một số loại máy cơ khí nh máy nén chân
không, máy ép,Nghề gốm sứ hiện vẫn đang đợc duy trì và phát triển ở
nhiều vùng miền trong nớc, từ Bát Tràng, Đông Triều, Hải Dơng, Bắc Ninh,
Hà Nam, Thanh Hoá, Nghệ An,đến Bình Dơng, Đồng Nai, Long An,
Là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng gốm sứ ở
Việt Nam, trong những năm qua, Artexport đà có nhiều cố gắng trong việc
đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu gốm sứ sang các thị trờng trên thế giới. Ban
đầu thị trờng tiêu thụ mặt hàng này chủ yếu là các nớc thuộc hệ thống
XHCN. Nhng sau đó công ty đà mạnh dạn chào bán sản phẩm cho các khách
hàng thuộc khối TBCN. Ban đầu chỉ là một số nớc nh Đức, Pháp, Anh, Nhật,
Mỹ sau càng mở rộng thị trờng và đến nay thì đà có mặt ở hầu hết các
châu lục, và con số thị trờng chính ngày càng tăng: Bỉ, Hà Lan, Hàn Quốc,
Thụy Sỹ, Nam Phi, Angieri, với kim ngạch xuất khẩu tăng hàng năm. Sản
phẩm gốm sứ của công ty đà và đang đợc nhiều bạn hàng a thích và mang lại
nhiều hợp đồng lớn cho công ty.
1.2.2 Hàng thêu, đan móc:
Mặt hàng này đợc hình thành ngay từ khi công ty mới đợc thành lập và
đến nay kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 2,5 đến 3 triệu USD. Giá trị đích
thực của mặt hàng này đà đợc khẳng định tại nhiều thị trờng lớn nh Nhật
Bản, Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha,và ngày càng thu hút nhiều lao động có tay
nghề cao, có khả năng sáng tạo đồng thời cũng mang lại lợi nhiều lợi nhuận
cho công ty. Mặt hàng thêu ren, đan móc ngày càng hứa hẹn sự phát triển
không ngừng và đem lại nhiều tiềm năng lớn cho công ty.
1.2.3 Hàng mây tre xuất khẩu:
Mặt hàng mây tre đan cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu có
thế mạnh của ngành hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Có thể nói mặt
hàng này không xa lạ gì với mọi ngời dân Việt, từ những ngời lớn tuổi đến

những trẻ em, từ thành thị đến nông thôn bởi lẽ nó đợc làm từ các nguyên
liệu rất gần gũi với cuộc sống và mang đậm những nét đặc trng của làng quê
Việt Nam.
Từ bao đời nay, các vận dụng đợc làm từ mây, tre đà đợc phục vụ đời
sống sinh hoạt hàng ngày của ngời dân. Chúng đợc làm bằng phơng pháp thủ
công truyền thống, bằng sự tài hoa, khéo léo cùng với con mắt thẩm mỹ và
Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1
7


Báo cáo thực tập
tinh tế của những ngời thợ thủ công. Đây chính là lý do vì sao các mặt hàng
mây tre đan đợc a chuộng ở nhiều nơi trên thế giới.
Hiện nay với đặc điểm dễ thay đổi kiểu dáng, mẫu mÃ, bền và rẻ, hàng
mây tre đà có một thị trờng xuất khẩu tơng đối ổn định nh Nhật Bản, Mỹ,
Đức, Đài Loan, Bên cạnh đó nhiều cơ sở đà dùng mây tre kết hợp với các
chất liệu khác nh gốm, sắt, tạo ra nhiều sản phẩm mới lạ rất đ ợc khách
hàng nớc ngoài a chuộng do vậy năng lực của mặt hàng này là rất lớn.
1.2.4 Hàng sơn mài:
Sơn mài mỹ nghệ cũng là một trong những mặt hàng xuất hiện đầu
tiên trong lịch sử hình thành của Artexport, đánh dấu sự ra đời và phát triển
lâu đời của công ty.
Ngay từ những năm 1994 công ty đà chú ý tới nhu cầu thị trờng về
mặt hàng này và đà cho ra đời hàng loạt mặt hàng sơn mài phù hợp với thị
hiếu của từng quốc gia nh sơn mài, gốm sơn mài, tre sơn mài, Tuy nhiên
khi xuất khẩu mặt hàng này sang các nớc ôn đới, điều kiện khí hậu không
phù hợp, các sản phẩm này gặp phải tình trạng cong vênh. Do vậy công ty
cần có những biện pháp sử lý nguyên liệu thật kỹ trớc khi đa vào sản xuất.

Và đến nay công ty đà có nhiều sản phẩm xuất khẩu bền đẹp và thích hợp
với nhiều kiểu thời tiết.
1.2.5 Mặt hàng đá mỹ nghệ:
Tuy công ty mới tham gia thị trờng xuất khẩu mặt hàng này vào năm
1997 nhng đến nay nó đà trở thành một trong những mặt hàng chủ lực của
công ty. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu gồm: Tumbled, Cut only Saw,
Sandblasted, Bush Hammered, Honed, Kerb,…vËt liƯu ®Ịu là đá tự nhiên.
Các sản phẩm đá xuất khẩu của Artexport đợc nhà nhập khẩu chủ yếu tại thị
trờng Châu Âu đa vào sử dụng tại các công trình xây dựng, giao thông và đặc
biệt là phục chế và tu sửa các công trình đờng phố cổ ở Châu Âu.
Từ một mặt hàng mới xuất khẩu năm 1997, đến nay mặt hàng đá mỹ
nghệ đà trở thành mặt hàng chủ lùc cđa Artexport vµ chiÕm tû träng tõ 3035% tỉng kim ngạch xuất khẩu. Dự kiến từ năm 2008 kim ngạch xuất khẩu
mặt hàng đá sẽ đạt khoảng từ 5.000.000 USD/năm trở lên. Với những biểu
hiện theo chiều hớng tốt nh vậy thì dự kiến này không phải là không có cơ
sở.

Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

1
8


Báo cáo thực tập
Trên thực tế, cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty luôn có sự biến
đổi để phù hợp với sự thay đổi về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của khách
hàng. Do vậy, tuỳ theo nhu cầu thị trờng mà công ty có sự điều chỉnh phù
hợp.

1.3 Thị trờng xuất khẩu:
Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung và hàng thủ công mỹ

nghệ của công ty nói riêng, hiện nay đà có mặt trên 133 nớc và vùng lÃnh
thổ. Thị trờng chủ yếu của Artexport là Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, Asean và
các nớc Châu á khác.
1.3.1 Thị trờng Mỹ:
Trong những năm gần đây, Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ rất lớn, vào khoảng 55 tỷ USD mỗi năm. Đây thực sự là cơ hội
cho công ty tăng cờng thúc đẩy xuất khẩu vào thị trờng lớn này.
Từ khi hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đợc ký kết và phê
chuẩn năm 2001 đà tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ của cả nớc nói chung và của công ty nói riêng. Hoa Kỳ vẫn luôn đợc
xem là thị trờng có sức tăng trởng ấn tợng, và có nhiều tiềm năng trong tơng
lai. Và Bộ Thơng Mại đà xác định, ngoài Nhật Bản và các nớc thuộc khối EU
thì Mỹ cũng là một trong 3 thị trờng xuất khẩu mục tiêu của ngành thủ công
mỹ nghệ của nớc ta. Tuy nhiên, Hoa Kỳ là một thị trờng nổi tiếng hà khắc
trong yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá, về độ an toàn của sản phẩm
thủ công mỹ nghệ. Vì vậy công ty cần có những biện pháp thích hợp, phát
huy hết lợi thế của mình để giành đợc tỷ trọng xuất khẩu cao vào thị trờng
khá hấp dẫn này.
Theo Cục Xúc Tiến Thơng Mại( Bộ Thơng Mại), các mặt hàng thủ
công mỹ nghƯ cđa ViƯt Nam nh hµng gèm ngoµi vên, gèm trang trí trong
nhà, hàng mây tre, hàng thêu, là những mặt hàng mà thị tr ờng Hoa Kỳ có
nhu cầu lớn. Mà những mặt hàng này Artexport cũng có lợi thế, có khả năng
cạnh tranh tốt nên đây là cơ hội cho công ty gia tăng kim ngạch xuất khẩu
vào thị trờng này.
1.3.2 Thị trờng Nhật Bản:
Với dân số trên 126 triệu ngời và tổng sản phẩm quốc dân GNP hàng
năm đạt khoảng 500 nghìn tỷ USD, Nhật Bản là một thị trờng tiêu dùng cũng
nh nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khá lớn. Việt Nam cũng có khá nhiều
Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A


1
9


Báo cáo thực tập
thuận lợi trong việc xuất khẩu sang thị trờng này. Thực tế cho thấy, Nhật Bản
vẫn luôn là bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam và trong quan hệ hợp
tác kinh tế nói chung, thơng mại nói riêng, Việt Nam còn nhiều điều cần
tranh thủ sự hợp tác với Nhật Bản để phát triển.
Nhật Bản vốn là thị trờng nhập khẩu truyền thống các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam. Khách hàng Nhật luôn có cuộc sống gần gũi
với thiên nhiên và thích các sản phẩm làm từ nguyên liệu tự nhiên. Từ năm
1996 trở lại đây Nhật Bản trở thành thị trờng nhập khẩu mây tre đan lớn nhất
Việt Nam. Sản lợng mây tre đan xuất khẩu vào thị trờng Nhật liên tục tăng,
tốc độ tăng trởng trung bình khoảng từ 30-35%. Ngoài mặt hàng mây tre đan
thì thị trờng Nhật cũng rất a thích các sản phẩm gốm sứ, đồ gỗ nội thất của
công ty.
Nhu cầu của ngời Nhật về hàng thủ công mỹ nghệ rất đa dạng, thay
đổi nhanh theo mùa. Vòng đời của một sản phẩm rất ngắn nên đòi hỏi doanh
nghiệp xuất khẩu phải rất nhanh nhạy mới có thể đáp ứng kịp thời những yêu
cầu đó. Bên cạnh đó một khó khăn nữa cho công ty là thủ tục nhập khẩu vào
thị trờng Nhật rất rờm rà, phức tạp do đó công ty cần phải có chiến lợc phù
hợp nhằm đáp ứng những yêu cầu này.
Vì vậy để chiếm lĩnh thị trờng Nhật Bản công ty cần phải tập trung sản
xuất những sản phẩm đảm bảo chất lợng, đúng với sở thích của ngời Nhật và
phải có giá trị sử dụng cao trong cuộc sống hàng ngày. Đồn thời phải chú ý
một số điểm quan trọng nh thiết kế phải chuyên nghiệp hơn, sử dụng thích
hợp các chÊt liƯu, vËt liƯu s¶n xt s¶n phÈm, cã kÌm theo thông tin hớng
dẫn cụ thể về tính năng, công dụng, cách sử dụng phải phù hợp với nhu cầu
sử dụng của ngời Nhật.

1.3.3 Thị trờng các nớc EU:
Theo nhận định của Bộ Thơng Mại, trong tơng lai EU sẽ là khu vực thị
trờng có khả năng tiêu thụ mạnh nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt
Nam. Những năm gần đây thị trờng EU có nhu cầu nhập khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ hàng năm vào khoảng 7 tỷ USD. Đây là một thị trờng lớn, đa dạng,
mức thu nhập tơng đối cao, và có tập quán tiêu dùng khác nhau. Hàng sơn
mài mỹ nghệ mang phong cách kết hợp hài hoà giữa Phơng Đông và Phơng
Tây rất đợc thị trờng này a chuộng. Đây thực sự là cơ hội cho công ty trong
việc xuất khẩu nhiều chủng loại mặt hàng, phát huy những lợi thế sẵn có của
Nguyễn Thị Thuỳ Lê A3 CD1A

2
0



×