1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề việc làm luôn là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng
đầu trong các quyết sách phát triển kinh tế - xà hội của mỗi quốc gia để hớng
tới sự phát triển bền vững. Có việc làm vừa giúp bản thân ngời lao động có thu
nhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách và lành mạnh hóa các quan hệ
xà hội.
ở Việt Nam, với đặc điểm dân số đông, trẻ, nên có nguồn lao động
phong phú, dồi dào. Đặc điểm đó là thế mạnh trong phát triển kinh tÕ - x· héi
cđa chóng ta, song ®ång thêi nã cũng luôn tạo ra sức ép về việc làm cho toàn
xà hội. Vì vậy, quan tâm giải quyết việc làm, ổn định việc làm cho ngời lao
động luôn là một trong những giải pháp về phát triển xà hội và là chỉ tiêu định
hớng phát triển kinh tế - xà hội mà Đảng ta đà đề ra.
Đặc biệt, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu
thế chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, lao động Việt Nam có
nhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm. Ngời lao động có thể vơn lên nắm bắt tri
thức và tự do làm giàu bằng tri thức của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng
có những thách thức đặt ra cho ngời lao động Việt Nam: đó là yêu cầu về chất
lợng nguồn lao động. Ngời lao động không biết nghề, hoặc biết không đến nơi
đến chốn thì rất khó tìm đợc việc làm. Mặt kh¸c, kinh nghiƯm c¸c níc cho
thÊy, khi héi nhËp WTO, ngành dễ bị tổn thơng nhất là nông nghiệp, nhóm
dân c dễ bị tổn thơng nhất là nông dân. Chính vì vậy, quan tâm đến vấn đề giải
quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn vẫn luôn là vấn đề mang tính
cấp bách.
ở Hà Tĩnh hiện nay, số ngời thất nghiệp còn đông, nhất là ở khu vực
nông thôn. Năm 2004, tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của lực lợng lao
động ở khu vực nông thôn là 76,33%. Năm 2005, Đại hội tỉnh Đảng bộ Hà
Tĩnh khóa XVI đà nhận định: "tỷ lệ ngời lao động thiếu việc làm còn cao so
với mức bình quân chung của cả nớc". Do vậy, vấn đề tạo việc làm và ổn định
việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc trong phát triển kinh tế - xà hội của tỉnh.
Chính vì vậy, vấn đề "Việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà
Tĩnh" đợc lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, với hy väng ®a ra
2
những giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh,
đáp ứng phần nào nhu cầu đòi hỏi của địa phơng và trên phạm vi cả nớc.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn ®Ị viƯc lµm nãi chung vµ viƯc lµm cho lao động nông thôn nói
riêng từ trớc đến nay đà đợc nhiều ngời quan tâm dới nhiều góc độ khác nhau.
ở nớc ta, từ những năm 90 của thế kỷ trớc đến nay có nhiều tác giả đà có
những công trình bài viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu nh:
- ¶nh hëng cđa nỊn kinh tÕ tri thøc víi vÊn đề giải quyết việc làm ở
Việt Nam, GS.TS Đỗ Thế Tùng,Tạp chí Lao động và công đoàn số 6, 2002.
- Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, TS. Nguyễn Hữu Dũng TS. Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
- Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí
Kinh tế phát triển, số 13, 2002.
- Thực trạng lao động - việc làm ở nông thôn và một số giải pháp cho
giai đoạn phát triển 2001-2005, Bùi Văn Quán, Tạp chí Lao động và xà hội,
số CĐ3, 2001.
- Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay, Đỗ Minh Cơng, Nông
thôn mới, số 91, 2003.
- Làm thế nào để đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông
thôn, Đặng Đình Hải - Nguyễn Ngọc Thụy, Tạp chí Lao động và xà hội, số
259, tháng 3-2005.
- Giải quyết việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ở nông thôn hiện
nay, Vũ Văn Phúc, Châu á - Thái Bình Dơng, số 42, 2005.
- Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Lê Văn Bảnh,
Tạp chí Lao động và xà hội, số 218, 2003.
Ngoài ra cũng có một số đề tài luận văn thạc sĩ viết về vấn đề việc làm
ở các tỉnh nh Lạng Sơn, Kiên Giang, Bắc Ninh và việc làm cho lao động nữ ở
Hà Tĩnh Song cho ®Õn nay ch Song cho ®Õn nay cha cã một công trình khoa học nào nghiên cứu
vấn đề việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Góp phần làm rõ vấn đề việc làm và thực tiễn giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn ở Hà Tĩnh; phân tích thực trạng và trên cơ sở đó đa ra
những giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn
Hà Tĩnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ vấn đề việc làm; việc làm của ngời lao động nông thôn; sự
cần thiết phải giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa; những nhân tố ảnh hởng đến giải quyết việc
làm cho ngời lao động nông thôn để làm cơ sở đa ra những giải pháp nhằm
giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho ngời lao động
ở nông thôn Hà Tĩnh từ 2001 - 2005.
- Nêu những phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết
có hiệu quả vấn đề việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề giải quyết việc làm cho ngời
lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm và giải quyết việc làm
cho ngời lao động ở nông thôn ở Hà Tĩnh từ 2001-2005; đề xuất một số giải pháp
chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh từ
nay đến 2010.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các văn
kiện Đại hội Đảng và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng các khóa và các văn kiện
Đại hội tỉnh đảng bộ Hà Tĩnh các khóa xung quanh vấn đề này. Ngoài ra, luận
văn có kế thừa và sử dụng có chọn lọc một số đề xuất và số liệu thống kê của
một số công trình có liên quan của các tác giả trong và ngoài nớc.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng phơng pháp luận của chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ
chđ nghÜa duy vËt lịch sử trong quá trình nghiên cứu; đồng thời luận văn còn
sử dụng các phơng pháp khác nh: hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân
tích, khái quát để làm sáng tỏ vấn đề.
6. Những đóng góp khoa học của luận văn
- Làm rõ vấn đề việc làm nói chung và việc làm của ngời lao động
nông thôn nói riªng.
4
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho
ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh từ 2001 đến nay.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho ngời
lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và
giảng dạy môn Kinh tế chính trị.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 chơng, 7 tiÕt.
5
Chơng 1
Việc làm và thực tiễn giải quyết việc làm
cho ngời lao động ở nông thôn
1.1. Vấn đề việc làm trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa
1.1.1. Khái niệm về việc làm và giải quyết việc làm
1.1.1.1. Khái niệm về việc làm
Hoạt động lao động sản xuất là hoạt động gắn liền với con ngời và xÃ
hội loài ngời. Từ xa xa con ngời đà biết làm lụng, tìm kiếm trong thế giới
xung quanh những sản phẩm để phục vụ nhu cầu cho bản thân mình. Khi xÃ
hội phát triển, những hoạt động lao động sản xuất nói chung ấy, đợc phân chia
thành những ngành nghề cụ thể khác nhau và ngời lao động đợc làm việc
trong những lĩnh vực phù hợp với khả năng của mình. Mỗi ngời tham gia lao
động sản xuất với một việc làm cụ thể nhằm tạo ra thu nhập nuôi sống bản
thân và ®ãng gãp cho x· héi.
ViƯc lµm tríc hÕt lµ biĨu hiện của hoạt động lao động sản xuất ở mỗi
ngời lao động. Nếu lao động là hoạt động của xà hội nói chung, phản ánh bản
chất của con ngời nói chung thì việc làm là hoạt động lao động cụ thể của mỗi
ngời lao động tham gia vào quá trình lao ®éng x· héi chung ®ã.
Gièng nh lao ®éng, viƯc làm cũng phản ánh mối quan hệ giữa ngời lao
động với giới tự nhiên. Bởi vì để làm việc ngời lao động cũng phải sử dụng sức
thần kinh cơ bắp của mình cùng với công cụ lao động, tác động một cách có ý
thức, có mục đích lên đối tợng lao động, biến những vật thể tự nhiên thành của
cải phục vụ nhu cầu con ngời. Chính vì vậy, việc làm cũng chịu tác động bởi
những qui luật và điều kiện tự nhiên.
Mặt khác, khi nói đến việc làm là nói đến những yếu tố ngời lao động,
đối tợng lao ®éng vµ t liƯu lao ®éng. Ngêi lao ®éng víi kỹ năng chuyên môn
của mình, kết hợp với t liệu sản xuất, hoạt động trong một lĩnh vực nhất định
của cơ cấu kinh tế xà hội, chính là việc làm của anh ta. Ngời lao động có việc
làm là ngời giữ một vị trí trong cơ cấu chung đó. Vì vậy, việc làm cũng chịu
tác động của các qui luật kinh tÕ, x· héi.
Nh vËy, viƯc lµm cịng nh lao ®éng cđa con ngêi nãi chung thĨ hiƯn mèi
quan hƯ giữa ngời lao động với giới tự nhiên, giữa những ngời lao động với
nhau và với xà hội. Khái niệm việc làm và khái niệm lao động có quan hệ chỈt
6
chẽ với nhau. Việc làm là cái vỏ xà hội, là cái khung pháp lý trong đó lao
động diễn ra. Lao động là phạm trù vĩnh viễn của xà hội loài ngời, thì việc làm
không phải nh vậy. Xét trên tổng thể có những nơi, những lúc có hiện tợng ngời lao động không có việc làm trong khi hoạt động lao động sản xuất của con
ngời không bao giờ ngừng lại. Việc làm nói lên mối quan hệ của con ngời với
chỗ làm việc cụ thể, là những giới hạn xà hội cần thiết mà trong đó một quá
trình lao động cụ thể đợc diễn ra. Nói đến việc làm là nói đến công việc của
ngời lao động với những ngành nghề, công việc cụ thể; là những hoạt động cụ
thể của ngời lao động, đáp ứng nhu cầu xà hội, nhu cầu cá nhân của ngời lao
động.
Tóm lại, có thể nói lao động là cái chung và việc làm là cái riêng. Việc
làm là phạm trù tổng hợp, liên kết các quá trình kinh tế xà hội. Trên khía cạnh
xà hội, việc làm phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong
những giới hạn nhất định, trong đó quá trình lao động đợc diễn ra, là cơ sở để
các mối quan hệ xà hội tồn tại trong mối liên hệ đan xen, liên kết với nhau
phát triển theo hớng lành mạnh. Trên khía cạnh kinh tế việc làm thể hiện mối
tơng quan giữa sức lao động và t liệu sản xuất, giữa yếu tố con ngời và yếu tố
vật chất trong lao động sản xuất.
Vấn ®Ị viƯc lµm lµ mét vÊn ®Ị kinh tÕ x· hội phức tạp. Đó là công việc
của mỗi cá nhân nhng lại gắn liền với xà hội. Có việc làm, không những ngời
lao động có thu nhập nuôi sống bản thân mà còn tạo ra một lợng của cải cho
xà hội. Mác đà nói: Với những điều kiện khác không thay đổi thì khối lợng
và giá trị của sản phẩm tăng lên theo tỷ lệ thuận với số lợng lao động đợc sử
dụng [32, tr.75].
Việc làm là một vần đề có ý nghĩa kinh tế xà hội và chính trị quan trọng
của một quốc gia. Hiện nay đảm bảo an toàn việc làm là một trong những yếu
tố cơ bản của sự phát triển bền vững. Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và xu thế
chủ động hội nhập kinh tế thế giới ở nớc ta hiện nay đang tạo ra những cơ hội
và thách thức về lao động, việc làm cho ngời lao động. Chính vì vậy nhận thức
đúng đắn về việc làm là vấn đề quan trọng tạo cơ sở lý luận để đa ra những
giải pháp tích cực giải quyết việc làm, phát huy nguồn lực lao động của xÃ
hội.
Trớc đây, trong cơ chế cũ việc làm của ngời lao động thờng do nhà nớc
giải quyết với chế ®é “biªn chÕ” st ®êi. Ngêi lao ®éng cã viƯc làm đợc xÃ
hội tôn trọng và thừa nhận là những ngời làm việc trong các cơ quan hành
7
chính sự nghiệp của nhà nớc, các đơn vị kinh tÕ qc doanh, víi quan niƯm
Nhµ níc bè trÝ viƯc làm cho ngời lao động. Chính vì vậy, xà hội không thừa
nhận hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ. Quan
điểm đó tạo ra tâm lý ỷ lại vào nhà nớc ở ngời lao động khi họ cần việc làm.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, quan niệm trên về
việc làm đà thay đổi. Quan điểm mới về việc làm đợc thể hiện ở Luật lao động
của Nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2002. Điều 13, chơng
2 (việc làm) của Luật qui định: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập
không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm .
Từ qui định trên chúng ta có thể đa ra khái niệm về việc làm: Việc làm
là những hoạt động lao động sản xuất trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
xà hội mang lại thu nhập cho ngời lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm.
Quan niệm trên về việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, x·
héi ë ViƯt Nam hiƯn nay. Trong nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng XHCN, ngời
lao động có thể làm bất cứ việc gì, ở bất cứ đâu, miễn là không vi phạm pháp
luật để mang lại thu nhập và thu nhập cao hơn cho bản thân. Quan niệm trên
đà mở ra một hớng mới cho vấn đề giải quyết việc làm, mở ra một thị trờng
việc làm phong phú và đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực hiện mục tiêu
giải phóng triệt để sức lao động và tiềm năng toàn xà hội.
Nghiên cứu việc làm cho ngời lao động trong một quốc gia, địa phơng
và trong một thời kỳ nhất định ngời ta còn quan tâm đến các vấn đề việc làm
đầy đủ và thiếu việc làm.
Việc làm đầy đủ có thể hiểu là sự thỏa mÃn nhu cầu về việc làm của ngời lao động. Mọi ngời lao động có nhu cầu việc làm đều có thể tìm đợc việc
làm một cách nhanh chóng. Tuy nhiên mức độ đảm bảo việc làm cho ngời lao
động còn tùy thuộc vào trình độ kinh tế - xà hội và hoàn cảnh cụ thể của mỗi
nớc.
Ví dụ: ở Đan Mạch thời gian trung bình mà một ngời phải đổi để đợc
giới thiệu một việc làm mới là 14 tuần, ở Đức là 15 tuần.
Đối với nớc ta, đảm bảo việc làm đầy đủ cho ngời lao động đang là một
khó khăn và khả năng tạo mở việc làm của nền kinh tế cha lớn. Chúng ta tiến
hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,
nguồn lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ kỹ thuật, tay nghề của
8
công nghiệp hóa. Chình vì vậy thiếu việc làm đầy đủ cả vô hình và hữu hình là
hiện tợng phổ biến trong xà hội.
Thiếu việc làm vô hình là sự phân bổ không hợp lý giữa sức lao động và
các yếu tố khác của sản xuất. Công việc cha phát huy hết khả năng của ngời
lao động. Trong trờng hợp này, ngời lao động vẫn có việc làm nhng anh ta
phải làm những việc ở những nơi mà năng suất lao động thấp hơn mức trung
bình, thu nhập từ việc làm mang lại thấp hơn mức trung bình.
Thiếu việc làm hữu hình là tình trạng ngời lao động không có đủ khối lợng việc làm trong ngày công lao động và phải đi tìm việc khác hay nhận việc
làm bổ sung. Tình trạng này diễn ra phổ biến ở nông thôn nhất là trong những
ngày tháng nông nhàn.
Nh vậy, thiếu việc làm là tình trạng ngời lao động không có đủ việc làm
theo thời gian qui định trong tuần, trong tháng hoặc là làm những công việc có
thu nhập quá thấp không đảm bảo cuộc sống nên có nhu cầu làm việc thêm để
tăng thu nhập.
Mục tiêu giải quyết việc làm là phải tạo ra việc làm đầy đủ cho ngời lao
động và cao hơn nữa, phải tạo ra việc làm đợc tự do lựa chọn để thực hiện giải
phóng triệt để sức lao động.
Việc làm đợc tự do lựa chọn là sự đáp ứng tối u nhất nhu cầu về việc
làm cho ngời lao động. Nó không những đa lại thu nhập cao cho ngời lao động
mà còn đa lại năng suất lao động cao cho xà hội. Việc làm đợc tự do lựa chọn
là sự kết hợp tối u sức lao động với các yếu tố khác của sản xuất. Ngời lao
động có thể lựa chọn công việc phù hợp với nhu cầu vật chất cũng nh năng lực
sở trờng để vừa đảm bảo thu nhập vừa có điều kiện phát triển phong phú đời
sống tinh thần.
Tóm lại, giải quyết việc làm không chỉ dừng lại việc làm đầy đủ cho
mọi ngời lao động mà phải không ngừng nâng cao chất lợng việc làm, việc
làm có giá trị cao, việc làm đợc tự do lựa chọn và việc làm mang tính nhân văn
để lao động không chỉ là phơng tiện để sinh sống mà còn là nhu cầu đầu tiên
của mỗi ngời.
1.1.1.2. Khái quát về thất nghiệp
Thực hiện việc làm đầy đủ, tiến tới việc làm đợc lựa chọn cho ngời lao
động là một quá trình phát triển lâu dài. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN tất yếu tồn tại vấn đề thất nghiệp.
9
Thất nghiệp là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tách rời sức lao động
với t liệu sản xuất. Trong đó ngời lao động có khả năng lao động nhng không
có việc làm nên không có thu nhập. Thất nghiệp phản ánh trạng thái căng
thẳng của ngời lao động và gia đình anh ta trớc nguy cơ mất nguồn nuôi dỡng
chủ yếu.
Thất nghiệp có nhiều loại. Có thể thất nghiệp là do ngời lao động tự
nguyện bỏ việc, có thời gian tìm việc làm mới, phù hợp với khả năng và sở
thích của mình. Trong nền kinh tế có đầy đủ việc làm vẫn luôn có sự di
chuyển đó của lao động cho nên đó là sự thất nghiệp tạm thời.
Loại thứ hai là thất nghiệp do cơ cấu. Đây là tình trạng không phù hợp
giữa ngành nghề chuyên môn và nghiệp vụ của dân c lao động với qui trình
công nghệ sản xuất, với công cụ và phơng tiện lao động cũng nh các phơng
pháp và đối tợng gia công, dẫn đến mức cầu đối với một loại lao động nào đó
tăng lên trong khi mức cầu đối với một loại lao động khác giảm đi trong khi
mức cung không đợc điều chỉnh nhanh chóng. Mác nói:
Song cho đến nay chTrong tất cả các lĩnh vực sự tăng lên của bộ phận khả biến
của t bản do đó sự tăng thêm số công nhân đà có việc làm, bao giờ
cũng gắn liền với những biến động mạnh mẽ và với việc sản xuất ra
số nhân khẩu thừa tạm thời, không kể là việc này mang hình thức
nổi bật là gạt bỏ những công nhân đà có việc làm hay là mang hình
thức ít rõ rệt hơn nhng không kém phần hiệu lực là thu nạp một cách
khó khăn số nhân khẩu công nhân phụ thêm vào những rÃnh thoát
thông thờng của nó [30, tr.159].
Đó là sự mất cân đối trong các nghề nghiệp hoặc trong những vùng do
một số lĩnh vực phát triển hơn so với một số lĩnh vực khác.
Thất nghiệp chu kỳ là thất nghiệp gắn với sự suy giảm theo từng thời kỳ
của nền kinh tế. Thông thờng khi nền kinh tế tăng trởng sÏ thu hót nhiỊu lao
®éng nhng khi nỊn kinh tÕ suy yếu, khủng hoảng thì đội quân thất nghiệp sẽ
tăng lên và tăng với qui mô lớn hơn trớc. Tuy nhiên điều đó còn phụ thuộc vào
sự đóng góp của các nguồn lực vào tăng trởng kinh tế.
Ngời thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động, có sức lao động cha có
việc làm, đang có nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm.
Vấn đề thất nghiệp không chỉ là mối quan tâm của các thành viên trong
xà hội mà còn là mối quan tâm của mọi chính phủ. Tỷ lệ thất nghiệp là một
trong các chỉ tiêu đánh giá tình trạng của một nền kinh tế. Tuy nhiªn trong
1
0
nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp là một hiện tợng khách quan. Ngời ta chỉ có
thể giảm tỷ lệ thất nghiệp tới mức thất nghiệp tự nhiên chứ không xóa bỏ đợc
nó.
1.1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề giải quyết việc
làm cho ngời lao động
Trong sự nghiệp lÃnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi con ngời vừa là
trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Chính vì vậy, vấn
đề giải quyết việc làm cho ngời lao động luôn là một trong những chỉ tiêu
định hớng phát triển kinh tế - xà hội mà Đảng ta đề ra.
Mục tiêu của chính sách lao động việc làm của Đảng là hớng vào giải
phóng sức sản xuất, giải phóng và phát huy mọi tiềm năng sức lao động, khơi
dậy tiềm năng của mỗi ngời và của cả cộng đồng dân tộc, coi trọng giá trị sức
lao động, mở rộng cơ hội cho mọi ngời cùng phát triển.
Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đánh dấu bớc
chuyển biến trong nhận thức và quan niệm về vấn đề việc làm của Đảng. Đại
hội xác định: Nhà nớc cố gắng tạo thêm việc làm và có chính sách để ngời
lao động tự tạo ra việc làm [19, tr.87-88]. Đây là khâu đột phá có tính cách
mạng trong lĩnh vực việc làm ở nớc ta: Nhà nớc không bao cấp toàn bộ về việc
làm mà chuyển dần sang Nhà nớc kết hợp với ngời lao động, gia đình và xÃ
hội tạo việc làm cho ngời lao động.
Để quán triệt quan điểm đó, Đảng và nhà nớc ta đà ban hành hệ thống
các chính sách và cơ chế quản lý cho sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần; Tạo nhiều việc làm mới, đáp ứng một bớc yêu cầu việc làm và
phát triển đời sống của ngời lao động. Quyết định số 136/HĐBT ngày
9/10/1989 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) là mốc có tính lịch sử
nhằm giải quyết việc làm cho gần 1 triệu lao động dôi d do sắp xếp lại tổ chức
sản xuất khu vực nhà nớc, chuyển ra ngoài làm việc.
Đến đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng, lần đầu tiên Đảng ta đà đa
ra phơng hớng cơ bản và toàn diện về giải quyết việc làm phù hợp với thời kỳ
đầu chuyển sang kinh tế thị trờng:
Coi trọng cả phát triển sản xuất và dịch vụ. Kết hợp giải quyết
việc làm tại chỗ với phân bố lại lao động theo vùng lÃnh thổ, xây dựng
các khu kinh tế mới, hình thành các cụm kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ nhỏ ở
nông thôn, ở các thị trấn, thị tứ ®ång thêi më réng xuÊt khÈu lao ®éng, ®a
d¹ng hãa việc làm có thu nhập để thu hút lao động [20, tr.76].
1
1
Đặc biệt Đảng ta đà chỉ rõ tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm,
coi đó là Trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị thuộc mọi thành
phần kinh tế, của từng gia đình, từng ngời [20, tr.77]. Quan điểm trên của Đảng
đà góp phần xà hội hóa vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động thực hiện
quyền lao động và quyền có việc làm của ngời lao động theo qui định của hiến pháp
năm 1992.
Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay
là Chính phủ) về chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm đÃ
thể chế hóa những quan điểm đổi mới cơ bản đó của Đảng về việc làm trong
cơ chế thị trờng nh: Đa dạng hóa việc làm và đa dạng hóa thu nhập, giải
phòng sức lao động trên cơ sở tự do hóa trong lao động; Thực hiện các chơng
trình quốc gia về việc làm và lập quĩ quốc gia về giải quyết việc làm. Đặc biệt
từ ngày 1/1/1995, Bộ luật lao động đầu tiên của nớc ta bắt đầu có hiệu lực, quan
điểm, chủ trơng, chính sách và cơ chế vê vấn đề việc làm của Đảng đợc thể chế
hóa một cách có hệ thống, đồng bộ tạo ra hành lang pháp lý để phát triển việc
làm trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
Tại đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) Vấn đề việc làm
trong cơ chế thị trờng đà đợc nhận thức rõ hơn và phát triển lên nh một tầm cao
mới. Đại hội xác định: Nhà nớc đầu t tạo thêm chỗ làm việc và tạo điều kiện cho
mọi ngời tự mình và giúp đỡ ngời khác tạo việc làm [21, tr.114]. Lần đầu tiên,
những phác thảo quan trọng của thị trờng lao động định hớng XHCN đà đợc
vạch rõ: Mọi công dân đều đợc tự do hành nghề, thuê mớn nhân công theo
pháp luật,phát triển dịch vụ việc làm [21, tr.15]. Ngày 1/7/1998 Thủ tớng
chính phủ đà ban hành quyết định số 126/1998/QĐ-TTg về việc quyết định
chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2000. Mục tiêu cơ bản của
chơng trình là:
Tạo việc làm mới, đảm bảo việc làm cho ngời có khả năng lao
động, có yêu cầu việc làm thực hiện các biện pháp trợ giúp ngời thất
nghiệp nhanh chóng có đợc việc làm, ngời thiếu việc làm, có đủ
việc làm đặc biệt có chính sách hỗ trợ giúp cụ thể các đối tợng yếu
thế trong thị trờng lao động [4, tr.57].
Chơng trình đa ra những chỉ tiêu cụ thể đến năm 2000 là mỗi năm thu
hút từ 1,3 đến 1,4 triệu chỗ làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống
còn 5% nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 75%.
1
2
Đặc biệt đến đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng và nhà nớc xác
định rõ tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm và thấy rõ mối quan hệ
giữa giải quyết việc làm và phát huy nhân tố con ngời. Đại hội khẳng định: Giải
quyết việc làm là một trong những chính sách xà hội cơ bản của quốc gia - Bằng
nhiều biện pháp, hàng năm tạo ra hàng triệu việc làm mới, tận dụng số ngày công
lao động cha đợc sử dụng đến nhất là trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn [22,
tr.201] và đa ra những giải pháp cơ bản giải quyết việc làm cho ngời lao động
nh: Tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế đầu t
phát triển mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm, phát triển
thị trờng lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động... Nh vậy, đến đại hội IX của
Đảng vấn đề việc làm đà đợc nhận thức sâu sắc và toàn diện trong mối quan hệ
với các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xà hội. Chính sách việc làm phải nhằm
khai thác tèi ®a ngn lùc con ngêi ViƯt Nam, víi trÝ tuệ và truyền thống của dân
tộc đó là nguồn lực chính của sự phát triển đất nớc.
Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh:
u tiên dành vốn đầu t của Nhà nớc và huy động vốn của toàn xÃ
hội để giải quyết việc làm, giảm tû lƯ thÊt nghiƯp. Khun khÝch ngêi lao ®éng tù tạo việc làm, phát triển nhanh các loại hình doanh
nghiệp để thu hút nhiều lao động. Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc
làm cho nông dân, nhất là những nơi đất nông nghiệp bị chuyển đổi
do đô thị hoá và công nghiệp hoá. Phát triển các dịch vụ phục vụ đời
sống của ngời lao động ở các khu công nghiệp. Tiếp tục thực hiện
chơng trình xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu đÃ
qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính đáng của
ngời lao động [22, tr. 213, 216].
1.1.2. Lực lợng lao động và việc làm của ngời lao động ở nông thôn
1.1.2.1. Đặc điểm cơ bản của lực lợng lao động ở nông thôn
Lực lợng lao động ở nông thôn là một bộ phận của lực lợng lao động cả
nớc sinh sống và làm việc tại khu vực nông thôn. Cũng nh lực lợng lao động
chung của cả nớc, lực lợng lao động ở nông thôn (hay còn gọi là dân số hoạt
động kinh tế) ở nông thôn là bộ phận dân số có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có
việc làm hay không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm.
Lực lợng lao động ở nông thôn của nớc ta có những đặc điểm sau:
1
3
Một là, lực lợng lao động ở nông thôn nớc ta hiện nay đang chiếm tỷ
trọng lớn trong lực lợng lao động cả nớc và tăng với qui mô lớn so với lực lợng
lao động ở thành thị. Từ năm 2001 - 2005, lực lợng lao động ở nông thôn tăng
với qui mô 587 nghìn ngời / năm với tốc độ tăng 1,9%. Năm 2005 tổng lực lợng lao động ở nông thôn là 33.313,9 nghìn ngời, chiếm 75,1% lực lợng lao
động cả nớc. Nh vậy lực lợng lao động hiện nay ở nớc ta phần lớn là ở nông
thôn và hàng năm khu vực này lại đợc tiếp nhận một lực lợng lao động trẻ, có
sức khỏe và trình độ văn hóa, rất dễ dàng trong việc tiếp thu ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế khu vực
nông thôn, là ngn lùc to lín cho sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa, hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên lực lợng lao động ở nông thôn gia tăng sẽ
tạo sức ép việc làm ở khu vực nông thôn. Bởi vì lực lợng lao động tăng lên
trong khi đất canh tác lại giảm dần do quá trình đô thị hóa, dẫn đến diện tích
canh tác trên đầu ngời giảm, thời gian sử dụng ngày công trong nông nghiệp
thấp, ngời lao động phải làm những công việc có thu nhập thấp gây ra hiện tợng thiếu việc làm ở nông thôn.
Hai là, lực lợng lao động ở nông thôn hiện nay đang chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp và tăng tỷ trọng trong các
ngành công nghiệp và dịch vụ. Trên phạm vi cả nớc từ 2001 đến 2005, tỉ trọng
lao động làm việc trong khu vực I (Nông, Lâm, Thủy sản) giảm từ 62,6% năm
2000 xuống còn 56,8% năm 2005, bình quân hàng năm giảm gần 1,2%. Tỉ
trọng lao động làm việc trong khu vực II (công nghiệp) tăng từ 13,1% năm
2000 lên 17,9% năm 2005, bình quân hàng năm tăng gần 1%. Tỉ trọng lao
động làm việc trong khu vực III (dịch vụ) tăng từ 24,3% năm 2000 lên 25,3%
năm 2005, bình quân hàng năm tăng 0,2% [9, tr.3]. Lao động ở nông thôn
cũng không nằm ngoài xu hớng vận động chung đó. Đặc biệt từ khi thực hiện
chủ trơng giao đất, giao rừng, ngời lao ®éng ë n«ng th«n ®· cã sù ®éc lËp tù
chđ trong sản xuất kinh doanh. Nền sản xuất nông thôn đà có sự chuyển hớng
từ thuần nông, tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, ai giỏi nghề gì làm nghề
ấy, đa dạng nhiều ngành nghề. Ngoài trồng trọt, chăn nuôi ngời lao động có
thể làm việc trong các ngành nghề khác tại các xí nghiệp vừa và nhỏ tại địa
phơng.
Dới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình
chuyển dịch về cơ cấu lao động trên càng đợc thúc đẩy nhanh chóng. Việc
1
4
ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, một mặt đà tạo ra nhiều ngành
nghề ở địa phơng, kéo theo sự xuất hiện của nhiều loại hình dịch vụ có khả
năng thu hút lao động lớn. Mặt khác, do ứng dụng khoa học công nghệ vào
sản xuất, năng suất lao động của nông nghiệp sẽ không ngừng tăng lên, vai trò
quan trọng của nông thôn là cung cấp lơng thực, thực phẩm cho toàn dân,
cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp ngày càng đợc đảm bảo cho phép
giải phóng lao động nông nghiệp sang làm các ngành nghề khác. Nh vậy, song
song với quá trình rút lao động ra khỏi sản xuất nông nghiệp cũng đồng thời
diễn ra quá trình thu hút lực lợng lao động ở nông thôn vào các ngành công
nghiệp và dịch vụ. Đó là xu hớng vận động phù hợp với xu hớng phát triển
tiến bộ nhng yêu cầu đặt ra là phải chuẩn bị lực lợng lao động ở nông thôn đáp
ứng đợc yêu cầu của lao động ngành nghề, tạo ra sự đồng bộ giữa kỹ năng,
trình độ của ngời lao động với cơ hội việc làm.
Ba là, lực lợng lao động ở nông thôn có nhiều đặc tính phù hợp với sự
phát triển nhng còn nhiều hạn chế.
Nông thôn là nơi sinh sống và làm việc của đại đa số dân c Việt nam.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nông thôn Việt nam đà tạo nên những truyền
thống, bản sắc văn hóa quí báu làm nên những phẩm chất tốt đẹp của con ngời
nơi đây. Đó là tinh thần đoàn kết tơng thân tơng ái, lòng yêu nớc, trung thành
với Đảng với cách mạng, sự cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất v.v... đó
là những lợi thế to lớn của lực lợng lao động trong phát triển kinh tế, xà hội ở
nông thôn và tham gia phân công lao động quốc tế.
Tuy nhiên bên cạnh đó lực lợng lao động nông thôn còn có nhiều điểm
hạn chế, đó là:
- Lực lợng lao động ở nông thôn có sự phân bố không đều giữa các
vùng các ngành. Do ngành nông nghiệp của chúng ta chủ yếu thiên về trồng
trọt nên phần lớn lực lợng lao động tập trung ở những nơi có điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho việc cấy trồng làm cho vùng đồng bằng đất chật ngời đông
thiếu việc làm trong khi đó vùng rừng núi có diện tích đất đai rộng lớn nhng
dân c tha thớt, không đủ lao động để phát triển nghề rừng.
- Lực lợng lao động ở nông thôn thờng hạn chế về sức khỏe, thể lực. Do
sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên có năng suất thấp bấp
bênh nên thu nhập của ngời lao động thấp hơn thu nhập của ngời lao động ở
thành thị. Hơn nữa, do hạn chế nhiều mặt về thông tin, thiếu hiểu biết về chế
độ dinh dỡng cho cuộc sống cho nên ngời lao ®éng ë n«ng th«n kh«ng cã ®iỊu
1
5
kiện để nâng cao chất lợng cuộc sống. Cho nên thể lực, tầm vóc và tuổi thọ
trung bình của ngời lao động ở nông thôn thờng thấp hơn ngời lao động ở
thành thị. Khu vực nông thôn cũng cha đợc tạo điều kiện để nâng cao các yếu
tố khác của chất lợng nguồn lao động nh văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ cũng
nh nhận thức về công ăn việc làm, tinh thần ý thức trách nhiệm để có việc làm
và làm việc có năng suất chất lợng hiệu quả. Hạn chế này của lực lợng lao
động ở nông thôn hiện nay đang đợc khắc phục cùng với sự phát triển của
nông thôn và quá trình rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
- Lực lợng lao động ở nông thôn thờng có trình độ học vấn và trình độ
tay nghề cha cao. Nhiều công trình nghiên cứu đà kết luận: ở nông thôn dân
trí thấp hơn hai lần so với thành thị; nhân tài thấp hơn 8,6 lần, đào tạo nghề
thấp hơn 10 lần, lao động trí óc ở nông thôn cũng chỉ chiếm 4,4% trong khi đó
ở thành thị là 30%, tỷ lệ lao động đà qua đào tạo nghề ở nông thôn mới chỉ
10% trong khi đó chung cả nớc là 25%. Do điều kiện sản xuất ở nông thôn còn
ở trình độ thấp thô sơ lạc hậu, ngời lao động thờng làm theo kinh nghiệm nên
không có điều kiện nâng cao tay nghề. Mặt khác, ngời lao động có trình độ cao
thờng muốn tìm cho mình một chỗ làm việc ở thờng ngoài nông thôn, cã thu
nhËp cao, cã ®iỊu kiƯn hëng thơ nhiỊu kÕt quả của sự phát triển xà hội. Họ thờng
tìm việc lµm ë thµnh phè chø Ýt khi lµm viƯc ë nông thôn. Lực lợng lao động còn
lại ở nông thôn thờng là những ngời không có điều kiện đi làm ở nơi khác, mới ở
lại nông thôn làm việc. Vì vậy, cần phải đào tạo và tập huấn tay nghề cho họ để
nâng cao chất lợng nguồn lao động ở khu vực này.
Tóm lại, lực lợng lao động ở nông thôn nớc ta chiếm phần lớn trong lực
lợng lao động cả nớc. Đó là nguồn lực to lớn có vai trò quan trọng trong phát
triến kinh tế xà hội ở nông thôn nói riêng và trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc nói chung. Tiềm năng của lực lợng lao động ở nông thôn
là hết sức to lớn. Tuy nhiên tiềm năng đó cha đợc khai thác và phát huy đầy
đủ. Lực lao động ở nông thôn đông nhng cha mạnh. Chính vì vậy cần phát
triển kinh tế xà hội, tạo việc làm sử dụng nguồn lao động ở nông thôn một
cách đầy đủ, sát hợp với trình độ ngời lao động để khai thác phát huy nguồn
nhân lực ở nông thôn đồng thời phải có chiến lợc bồi dỡng phát triển lực lợng
lao động cho khu vực này.
1.1.2.2. Việc làm của ngời lao động ở nông th«n
1
6
Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân c chủ yếu làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp. Có nhiều loại việc làm diễn ra ở nông thôn, phản
ánh tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xà hội ở nông thôn. Nhng việc làm
của ngời lao động ở nông thôn lại gắn với đặc điểm của lực lợng lao động ở
đây, với điều kiện tự nhiên nơi họ sinh sống.
Việc làm của ngời lao động ở nông thôn là những hoạt động lao động
trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xÃ
hội của một bộ phận lực lợng lao động sinh sống ở nông thôn để mang lại thu
nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm.
Việc làm của ngời lao động ở nông thôn gắn liền với môi trờng, điều
kiện sinh sống và làm việc của ngời lao động. Và chính môi trờng điều kiện
đó đà ảnh hởng đến việc làm của họ, thậm chí quyết định việc làm của họ.
Ngời lao động ở nông thôn thờng làm việc trong những ngành nông, lâm, thủy
sản - những loại việc làm có thể khai thác tài nguyên tự nhiên chính nơi họ
sinh sống. Ví dụ ngời sống ë rõng nói hay lµm nghỊ rõng, ngêi sèng ë vùng
duyên hải hay làm nghề biển... Việc làm của họ phần nhiều phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên và sức lao động của chính mình. Trong điều kiện nền kinh
tế nông nghiệp lạc hậu việc làm của ngời lao động ở nông thôn càng mang
tính thủ công, nặng nhọc và cã thu nhËp thÊp. Khi kinh tÕ n«ng th«n vÉn chủ
yếu là nông nghiệp, ở đó ẩn chứa nhiều nguy cơ thiếu việc làm hữu hình. Vì
vậy, đa dạng hóa ngành nghề, mở nhiều loại hình việc làm, phát triển kinh tế,
xà hội ở nông thôn là phơng hớng chủ yếu giải quyết việc làm cho ngời lao
động ở nông thôn.
1.1.2.3. Các loại việc làm của ngời lao động ở nông thôn
Các loại việc làm của ngời dân là tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt thành
thị với nông thôn. Nếu nh ở thành thị, dân c tập trung làm việc trong các
ngành thủ công, công nghiệp và buôn bán là chính, thì ở nông thôn dân c chủ
yếu sản xuất nông nghiệp và những ngành gắn với nông nghiệp, kinh tế nông
thôn. Các loại việc làm ở nông thôn rất phong phú và đa dạng với hàng trăm
ngành nghề khác nhau. Tuy nhiên có thể phân chúng thành các loại việc làm
thuần nông và việc làm phi nông nghiệp.
Việc làm thuần nông là những hoạt động lao động trong lĩnh vực trồng
trọt và chăn nuôi. Trải qua nhiều năm phát triển, hiện nay chăn nuôi và trồng
trọt vẫn là công việc chính của nhà nông ở nớc ta. Trong ®ã trång trät chiÕm
1
7
73%; chăn nuôi chiếm 27%. Trong trồng trọt cây lơng thực vẫn chiếm 78,2%
diện tích cơ cấu cây trồng, cây rau màu và cây công nghiệp chỉ chiếm
21,8%... Còn chăn nuôi ở nông thôn phần lớn chỉ để tận dụng thức ăn d thừa
và cung cấp phần nào nhu cầu thùc phÈm ë n«ng th«n.
Nh vËy, cã thĨ nãi lao động trong trồng trọt và chăn nuôi là việc làm chính
của ngời lao động ở nông thôn. Thế mạnh của lĩnh vực này là ngời lao động đợc
kế thừa kinh nghiệm sản xuất của ông cha để lại. Ngời lao động ở nông thôn lớn
lên đà theo cha mẹ ra đồng làm việc nên họ thờng quan niệm rằng không cần
phải qua trờng lớp đào tạo. Kiến thức nghề nông đợc tích lũy dần trong quá trình
ngời lao động tham gia sản xuất từ nhỏ với t cách là ngời lao động phụ của gia
đình. Bên cạnh đó, loại công việc này còn nhiều hạn chế:
Thứ nhất, sản xuất theo mùa vụ, năm này theo năm khác, lặp đi lặp lại
nên ngời lao động chỉ làm việc theo kinh nghiệm, ít có cải tiến, sáng tạo... dẫn
đến năng suất và hiệu quả công việc không đợc nâng cao. Quá trình đó cứ
diễn ra nh thế từ ngàn năm làm cho tiến trình phát triển kinh tế xà hội ở nông
thôn diễn ra một cách chậm chạm.
Thứ hai, loại công việc này có tính chất mùa vụ nên lao động ở nông
thôn sẽ thiếu việc làm trong những lúc nông nhàn. Mặt khác, cùng với quá
trình đô thị hóa, đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng làm cho ngời nông dân bị mất t liệu sản xuất và với trình độ học vấn, tay nghề thấp họ sẽ
gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm và phải làm những công việc nặng nhọc
với mức lơng rẻ mạt... Nh vậy, trong quá trình CNH, HĐH, ngời lao động làm
việc trong lĩnh vực thuần nông là những ngời có nguy cơ bị thiếu việc làm và
bị thất nghiệp cao nhất.
Việc làm phi nông nghiệp là lĩnh vực rộng lớn, gồm tất cả các ngành
nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn. Cùng với sự hình thành và phát triển của
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc các loại ngành nghề ở nông thôn phát
triển đà tạo nên sự phong phú, đa dạng về việc làm cho ngời lao động ở đây.
Hiện nay đà có nhiều loại hình công việc ngoài nông nghiệp ra đời và phát triển
mạnh. Bên cạnh sự phát triển của các làng nghề truyền thống nh sản xuất đồ gỗ,
gốm sứ, thêu ren, đồ thủ công mỹ nghệ... nhiều ngành nghề chế biến nông, lâm,
thủy sản mới xuất hiện, nh: sấy thóc, sơ chế và chế biến cà phê, chế biến hạt
điều, vải, chế biến rau quả, thủy sản, súc sản. Hoạt động gia công cơ khí xuất
hiện phục vụ sửa chữa đồ gia dụng, nông cụ, sửa chữa máy móc nông nghiệp.
1
8
Đặc biệt cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa, dịch vụ ở nông thôn cũng
phát triển mạnh mẽ. Nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đời sống trớc đây chỉ có ở
thành thị thì nay đà có ở nông thôn nh: dịch vụ vệ sinh nông thôn, dịch vụ cung
cấp nớc sạch... Nhiều việc làm trớc đây bị xà hội coi rẻ và cấm đoán nh: giúp
việc gia đình, chạy chợ... thì nay đà đợc công nhận nh một nghề. Tất cả những
biến đổi đó đà tạo ra nhiều loại hình công việc làm phong phú, đa dạng thị trờng
việc làm cho ngời lao động ở nông thôn.
Việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn có vai trò tích cực trong phát
triển kinh tế xà hội ở nông thôn:
- Phát triển ngành nghề ngoài việc đem lại việc làm ổn định, thờng
xuyên cho ngời lao động trong lĩnh vực đó, còn có khả năng thu hút thêm lao
động nhàn rỗi ở nông thôn. Ngoài ra sự phát triển của nó lại nảy sinh những
ngành nghề mới, những hoạt động dịch vụ liên quan tạo thêm nhiều chỗ làm
mới cho ngời lao động.
- Loại việc làm này thờng đa lại thu nhập ổn định và cao hơn cho ngời
lao động. Hiện nay thu nhập của các hộ chuyên ngành nghề ở nông thôn thờng
cao hơn khoảng 4 lần so với thu nhập bình quân của hộ lao động nông nghiệp
thuần. Điều đó giúp tăng tỉ lệ hộ giàu, tăng tích lũy, tạo điều kiện cho nâng
cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống cho ngời lao động ở nông
thôn.
- Việc làm phi nông nghiệp có vai trò to lớn thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Các ngành nghề ở nông thôn sử dụng nông sản hàng hóa làm nguyên
vật liệu đà hình thành nên hệ thống dịch vụ đầu vào, đầu ra, đa lại giá trị gia
tăng cho sản phẩm nông nghiệp. Mặt khác do yêu cầu của công việc, ngời lao
động làm việc trong các ngành nghề ít nhiều phải có tay nghề và đòi hỏi
phải có tay nghề ngày càng cao. Điều đó bắt buộc ngời lao động phải không
ngừng học tập, rèn luyện giúp nâng cao chất lợng nguồn lao động ở nông
thôn.
Việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn hiện nay đang phát triển phong
phú đa dạng. Tuy nhiên sự phát triển của loại việc làm này cũng gặp khó khăn
do hạn chế về trình độ tay nghề của ngời lao động, về công nghệ cũng nh giới
hạn về khả năng quản lý của chủ hộ s¶n xt kinh doanh, vỊ ngn vèn cịng
1
9
nh phong tục tập quán. Ngời dân có nghề phi nông nghiệp vẫn cha mạnh dạn
bỏ ruộng để tập trung sản xuất ngành nghề.
Tóm lại, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển ngành nghề ở
nông thôn, nhng so với việc làm thuần nông thì sự phát triển gia tăng của việc
làm phi nông nghiệp hiện nay đang chiếm u thế và đang trong xu thế phát
triển. Bởi vì so với lĩnh vực thuần nông, lĩnh vực phi nông nghiệp ở nông thôn
ít gặp những giới hạn của tự nhiên, ngợc lại nó còn đợc thúc đẩy mạnh mẽ bởi
sự phát triển của quá trình CNH,HĐH. Nếu nh việc làm thuần nông ngày càng
bị thu hẹp thì việc làm phi nông nghiệp đang trong xu thế phát triển mở rộng
do chính sự phát triển của một nền nông nghiệp hàng hóa đa lại. Mặt khác
nông thôn Việt Nam đang vơn mình phát triển. Điều đó tạo ra thị trờng rộng
lớn cho sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ và cơ
cấu lao động tiến bộ ở nông thôn.
1.1.3. Cung cầu về lao động ở nông thôn trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
1.1.3.1. Khái quát cung, cầu về lao động
Cung lao động là một bộ phận dân c trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động, đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân hay có nhu cầu
cung ứng søc lao ®éng cho nỊn kinh tÕ ®Ĩ cã viƯc làm.
Cung lao động phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản sau:
- Qui mô và tốc độ tăng của dân số.
- Qui mô và tốc độ tăng của nguồn nhân lực.
- Độ dài thời gian làm việc của ngời lao động.
- Mức sống của các tầng lớp dân c.
- Trình độ dân trí, phong tục tập quán.
Cầu về sức lao động (gọi tắt là cầu lao động). Cầu lao động là nhu cầu
sức lao động của nền kinh tế ở một thời kỳ nhất định, thờng đợc xác định
thông qua chỉ tiêu việc làm.
Cầu lao động của một nền kinh tế phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Khả năng phát triển kinh tế của đất nớc.
- Cơ cấu ngành nghề và sự phân bổ ngành nghề giữa các khu vực.
- Trình độ công nghệ máy móc, thiết bị đợc sử dụng.
- Tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát.
2
0
- Các chính sách của nhà nớc tác động lên cầu lao động.
- Giới tính, lứa tuổi, dân tộc...
Cung, cầu lao động là hai yếu tố cơ bản của thị trờng sức lao động (thờng gọi là thị trờng lao động). Sự cân bằng của hai yếu tố này phản ánh mức
độ có việc làm của ngời lao động trong nền kinh tế.
Trong trờng hợp mức cung lao động phù hợp với mức cầu lao động, hay
nói cách khác, mức cầu lao động có khả năng thu hút tất cả những ngời có khả
năng lao động và mong muốn làm việc thì thị trờng lao động vận hành tốt.
Ngời lao động có việc làm và thu nhập ổn định. Trong trờng hợp nếu cung lao
động lớn hơn cầu lao động thì thị trờng lao động sẽ lâm vào trạng thái không
ổn định. Ngời lao động sẽ thiếu việc làm, phải làm những công việc có thu
nhập rẻ mạt, giá cả sức lao động sẽ thấp hơn giá trị sức lao động, ảnh hởng đời
sống của ngời lao động. Còn nếu ngợc lại cung lao động nhỏ hơn cầu lao
động, nền kinh tế sẽ thiếu nguồn nhân lực để phát triển.
Tuy nhiên sự phù hợp giữa cung và cầu lao động còn phụ thuộc vào sự phù
hợp giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế. Vấn đề đặt ra là với trình độ phát
triển nhất định cần bao nhiêu lao động cho qui mô sản xuất hiện tại ? Ngời lao
động có đợc khả năng và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của
cơ hội việc làm hay không ? ở nớc ta hiện nay cung lao động có chiều hớng tăng
do sức ép của mức tăng dân số, cho nên mặc dù cơ cấu việc lµm cã sù chun
biÕn tÝch cùc nhng do cung lao động lớn hơn cầu lao động nên nền kinh tế còn
tồn tại lực lợng lao động d thừa dới nhiều hình thức, trong đó tình trạng thiếu
việc làm là phổ biến, nhất là ở khu vực nông thôn.
1.1.3.2. Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến
cung cầu lao động ở khu vực nông thôn
Khi nền kinh tế còn là một nền kinh tế lạc hậu thì lao động trong nông
nghiệp chiếm tuyệt đại đa số. Nhng khi kinh tế hàng hóa phát triển, năng suất
lao động tăng lên, sẽ xuất hiện sự tách rời lần lợt các ngành công nghiệp ra
khỏi nông nghiệp và eo ipso (cũng do đó mà) có một bộ phận ngày càng
đông trong dân c tách khỏi nông nghiệp, tức là nhân khẩu công nghiệp tăng lên
làm cho nhân khẩu nông nghiệp giảm xuống 29, tr.25. Đi đôi với quá trình
công nghiệp hóa, lao động hoạt động trong các ngành nông nghiệp không
ngừng giảm xuống (tuyệt đối và tơng đối). Ngợc lại, lao động trong ngành công
nghiệp sẽ tăng lên không ngừng và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn.