Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ: Điều tiết và giám sát hệ thống tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.21 KB, 53 trang )

LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
 

MƠN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ
THỐNG TÀI CHÍNH

GVHD
NHĨM
LỚP

: TS DIỆP GIA LU
ẬT
:5
: ĐÊM 3 KHÓA 22

TPHCM, THÁNG 12 NĂM 2012

1


LTTCTT



GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

MỤC LỤC:
ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ................................................... 3
PHẦN 1: THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ QUY ĐỊNH ĐIỀU TIẾT
KHU VỰC TÀI CHÍNH ........................................................................................................... 3
I.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH......................................................................................... 3

II. THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ........................................................ 5
PHẦN 2: NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐIỀU TIẾT VÀ QUY ĐỊNH KHU VỰC TÀI
CHÍNH ........................................................................................................................................16
I.

Vì sao phải có quy định và phải điều tiết khu vực tài chính : .............................16

II. Các khó khăn gặp phải khi điều tiết và giám sát tài chính ..................................16
III.

Các hạn chế điều tiết và quy định của khu vực tài chính :...............................17

IV.

Những bất cập, hạn chế của hệ thống giám sát ngân hang Việt Nam............20

PHẦN 3: CÁC MƠ HÌNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH...........................................28


2


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG
TÀI CHÍNH
PHẦN 1: THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ QUY ĐỊNH ĐIỀU
TIẾT KHU VỰC TÀI CHÍNH
I.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Khái niệm, phân loại
Thị trường tải chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy tờ có giá,
nơi gặp gỡ của các nguồn cung về vốn qua đó hình thành nên giá mua và bán các loại cổ
phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, … hình thành nên giá cả các loại vốn đầu tư bao
gồm: lãi suất đi vay, lãi suất cho vay, lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên
để tạo lập một môi trường sôi động của thị trường tài chính trên là cần sự kết hợp của
nhiểu yếu tố, trong đó có 3 yếu tố cơ bản:
 Đối tượng của thị trường tài chính: bao gồm những nguồn cung và cầu về
vốn trong xã hội của các chủ thể kinh tế như Nhà Nước, các doanh nghiệp,
các tổ chức xã hội và các tầng lớp dân cư.
 Công cụ tham gia trên thị trường tài chính: đây là nguồn sống cho hoạt
động của thị trường bao gồm các loại chứng từ có giá, như: cơng trái do
Nhà Nước phát hành, chứng khoán do các doanh nghiệp phát hành, các loại

trái phiếu do các tổ chức tài chính phát hành, các dạng kỳ phiếu, séc, …
 Các chủ thể tham gia vào thị trường tài chính: là những pháp nhân hay thể

nhân đại diện cho những nguồn cung và cầu về vốn nhàn rỗi, chủ yếu là các
ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư và
đặc biệt là các công ty môi giới.
Phân loại:
Dựa trên nhiều tiêu thức phân loại mà có thể nhìn thị trường tài chính theo những
cấu trúc khác nhau:
 Nếu căn cứ vào thời gian vận động của vốn, hay nói cách khác là kỳ hạn
thanh tốn của các chứng từ giao dịch trên thị trường, thị trường tài chính
được chia thành 2 loại: thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Trong đó, thị
trường tiền tệ có thời gian ln chuyển vốn khơng q 1 năm, với hình thức
tài trợ vốn đặc trưng là tài trợ gián tiếp thông qua các hoạt động ngân hàng
3


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

thương mại – là những trung tâm tài chính giữ vai trị quan trọng trên thị
trường này. Ngồi ra, các cơng cụ của thị trường tiền tệ là những khoản vay
hay những chứng khoán đáo hạn trong vịng 1 năm và thường có độ an tồn
tương đối cao. Khác với thị trường tiền tệ, thị trường vốn cung cấp tài chính
cho những đầu tư dài hạn, với hình thức tài trợ trực tiếp các chủ thể có nhu
cầu sẽ chủ động phát hành chứng khốn trên thị trường để huy động, các
công cụ của thị trường vốn có thời gian đáo hạn lớn hơn 1 năm nên so với

công cụ trên thị trường tiền tệ chúng có độ rủi ro cao hơn
 Nếu căn cứ vào cách thức huy động vốn, thị trường tài chính được chia
thành 2 loại: thị trường các công cụ nợ và thị trường vốn cổ phiếu. Trên thị
trường các công cụ nợ, người cần vốn đứng ở tư thế người đi vay sẽ cam
kết trã lãi, kỳ hạn thanh toán và hồn trả nợ gốc khi phát hành các cơng cụ
nợ để huy động vốn. Trong khi đó, trên thị trường vốn cổ phần, người cần
vốn thường là các doanh nghiệp kêu gọi sự liên kết vốn từ các nhà đầu tư
tham gia với tư cách là đồng sở hữu sẽ cùng chia sẽ thu nhập ròng và tài
sản của doanh nghiệp. Mỗi hình thức huy động có những lợi thế và rủi ro
riêng, tùy theo những điều kiện khách quan nhất định mà các chủ thể phát
hành cũng như những nhà đầu tư sẽ chọn loại thị trường thích hợp để tham
gia
 Nếu căn cứ vào cơ cấu tổ chức, thị trường tài chính được chia thành 2 loại
cơ bản: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
− Thị trường sơ cấp là nơi mà các chứng từ có giá được phát hành và
bán cho người mua đầu tiên, nói cách khác, đây là thị trường cung
ứng các cơng cụ tham gia trên thị trường tài chính.
− Thị trường thứ cấp là nơi mua – bán những chứng từ có giá đang lưu
hành, đáp ứng nhu cầu chuyển nhượng vốn đầu tư, từ đó, tạo nên
tính thanh khoản cho các cơng cụ trên thị trường góp phần tăng sức
thu hút đối với công chúng tham gia thị trường này.
2. Chức năng của thị trường tài chính
a. Chức năng đưa vốn từ khu vực tiết kiệm đến khu vực đầu tư,dịng vốn này có thể trực
tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các trung gian tài chính :
 Thị trường tài chính đóng vai trị là kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến
người kinh doanh. Giúp cho việc chuyển vốn từ người khơng có cơ hội đầu tư sinh
lợi đến những người có cơ hội đầu tư sinh lợi.
4



LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

 Thị trường tài chính thúc đẩy việc tích lũy và tập trung tiền vốn để đáp ứng nhu
cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, sản xuất kinh doanh.
 Thị trường tài chính giúp cho việc s ử dụng vốn có hiệu quả hơn, khơng chỉ đối với
người có tiền đầu tư mà cịn cả với người vay tiền để đầu tư. Người cho vay sẽ có
lãi thơng qua lãi suất cho vay. Người đi vay vốn phải tính tốn sử dụng vốn vay đó
hiệu quả nhất do họ phải hồn trả cả vốn và lãi cho người cho vay đồng thời phải
tạo thu nhập và tích lũy cho chính bản thân mình.
 Thị trường tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách mở
cửa, cải cách kinh tế của Chính phủ thơng qua các hình thức như phát hành trái
phiếu ra nước ngoài, bán cổ phần, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành
sản xuất kinh doanh trong nước.
 Thị trường tài chính cho phép sử dụng các chứng từ có giá, bán cổ phiếu, trái
phiếu, đổi tiền.
b. Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khốn;
c. Chức năng cung cấp thơng tin kinh tế và đánh giá giá trị của doanh nghiệp.
II.

5

THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Định nghĩa:
Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường
khơng phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực.
Thất bại thị trường tài chính là tình trạng khi đó thị trường tài chính khơng thực hiện

được chức năng phân bổ nguồn lực của mình một cách hiệu quả.
Biểu hiện của thất bại thị trường tài chính là bất ổn tài chính và khủng hoảng tài
chính.
2. Nguyên nhân thất bại thị trường tài chính
Nguyên nhân thất bại thị trường là do thông tin bất đối xứng dẫn đến lựa chọn nghịch
và rủi ro đạo đức
Một trong những giả thiết để có một thị trường hồn hảo là kết cấu thơng tin cũng
phải hồn hảo. Giữa các chủ thể kinh tế tham gia giao dịch có thơng tin đầy đủ như
nhau về nhau và về đối tượng giao dịch. Trái với kinh tế học cổ điển và tân cổ điển,
kinh tế học Keynes cho rằng thị trường hiếm khi hoàn hảo và kinh tế học Keynes
mới chỉ ra rằng phi đối xứng về thơng tin chính là một nhân tố gây ra s ự khơng hồn
hảo của thị trường. Theo họ, giữa các bên tham gia giao dịch có thể chênh lệch về
mức độ nắm giữ thơng tin. Tình trạng chênh lệch về thơng tin có thể xảy ra từ trước
khi giao dịch được bắt đầu, hoặc cũng có thể khi giao dịch bắt đầu diễn ra thì mới
xảy ra. Trong trường hợp thứ nhất, thông tin bị che đậy. Còn trong trường hợp thứ
hai, hành động của một phía giao dịch bị che đậy. Hậu quả của sự phi đối xứng thông
tin theo trường hợp thứ nhất dẫn tới cái gọi là lựa chọn trái ý của phía giao dịch có ít
thơng tin hơn. Cịn hậu quả của s ự phi đối xứng thông tin theo trường hợp thứ hai
dẫn tới cái gọi là rủi ro đạo đức ở phía giao dịch nhiều thơng tin hơn và chê đậy hành
vi của mình. Những hậu quả này chính là các thất bại thị trường.


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

Nguyên nhân của tình trạng phi đối xứng về thông tin, theo Joseph Stiglitz, trước tiên là
do những chủ thể kinh tế khác nhau quan tâm tới những đối tượng khác nhau và thông tin

của họ khi về cùng một đối tượng sẽ khác nhau. Thường thì các chủ thể kinh tế hiểu mình
rõ hơn là hiểu người khác. Mức độ chênh lệch về thông tin tùy thuộc vào cơ cấu, đặc
trưng của thị trường.
Lựa chọn nghịch: Xảy ra trước khi giao dịch diễn ra, khi những người có rủi ro cao lại là
những người tích cực nhất trong việc tìm kiếm những khoản vay, trong khi đó những
người cho vay lại lo lắng rằng người đi vay sẽ tạo ra một kết cục không mong muốn với
vốn của mình vì khơng có đủ thơng tin về người đi vay. Kết quả là họ sẽ hạn chế cho vay
đối với những người có rủi ro cao và lẫn rủi ro thấp. Thị trường tài chính s ẽ hoạt động
khơng hiệu quả nếu có hiện tượng trên xảy ra.
Rủi ro đạo đức: Rủi ro xảy ra khi giao dịch đã diễn ra, nó phát sinh bởi vì người đi vay
có động cơ để đầu tư vào những dự án có rủi ro cao và điều này tốt cho người đi vay nếu
dự án thanh công, nhưng người cho vay lại gánh chịu sự mất mát nếu dự án thất bại. Mâu
thuẩn tiềm tang về lợi ích của người cho vay và người đi vay phát sinh những rủi ro về
mặt đạo đức một lần nữa ngụ ý rằng nhiều người cho vay sẽ cho vay ít hơn những gì họ
có thể, dẫn đến việc cho vay và đầu tư của họ không đạt được hiệu quả tối ưu.

3. Những bất ổn trong hoạt động của thị trường tài chính
3.1. Thị trường tài chính phát triển tự do cũng đồng thời là q trình hình
thành bong bóng thị trường.
Giữa TTTC và thị trường hàng hóa hiện vật có những điểm khác biệt cơ bản. Trong
thị trường hàng hóa hiện vật, giá cả khó biến động và các quyết định đầu tư thường cần
một khoảng thời gian khá dài. Vận hành TTTC lại chỉ rõ, giá cả trên TTTC có thể vượt
xa giá trị. Giá cả CK trên thị trường thứ cấp có thể vượt xa giá cả CK trên thị trường sơ
cấp. Điều này liên quan đến các quyết định của nhà đầu tư. Nhà ÐT ln có niềm tin
mạnh mẽ vào thị trường sẽ mang lại cho họ lợi tức cao. Tham gia vào TTCK, là Các nhà
ÐT đều có chung khát khao là mong muốn làm giầu nhanh nhất với nổ lực ít nhất. Niềm
tin và nỗi khát khao lợi nhuận cao đã giúp họ vượt qua nỗi sợ hãi rủi ro để dũng mãnh
bước sâu vào thị trường. Rõ ràng phải có các nhà đẩu tư thì TTTC mới ra đời và phát
triển, và hoạt động TTTC càng phát triển càng thúc đẩy luân chuyển vốn hiệu quả trong
nến kinh tế. Tuy nhiên, TTTC chỉ thực sự hiệu quả khi nó cịn kiếm sốt được tất cả các

yếu tố cấu thành thị trường. Nhưng khi thị trường phát triển đến mức dung nạp cả những
nhà đấu tư "ngây thơ" chỉ biết kiếm lời từ thị trường. Khi mà tính chất bầy đàn đã chi
phối các quyết định bán mua của các nhà đầu tư, thì tính hiệu quả của thị trường dần
biến mất. Trên thị trường, các nhà đấu tư luôn hành động trên cơ sở một s ự hiểu biết
không đấy đủ, điều này làm cho giá cả thị trường thường thể hiện cái xu hướng chủ đạo
hơn là thể hiện sự định giá đúng. Giá cả trên thị trường bị chi phối bởi các quyết định
mua bán của các nhà ĐT như vậy cũng khơng cịn là chỉ số phản ánh đẩy đủ các thông
6


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

tin sẵn có, và do đó giá cả cũng khơng cịn cung cấp những tín hiệu chính xác để phân
bổ nguốn lực. Giá cả có thể bị đẩy lên rất cao để rồi sẽ bốc hơi rất nhanh. Ðó là hiện
tượng bong bóng thì trường. Bong bóng hình thành khi giá hàng hóa tăng cao vượt xa
hơn giá tri thực của nó gấp nhiều lẩn. Bong bóng hình thành đấy TTTC ngày càng đi dẫn
vào trạng thái bất ổn. Khi bong bóng nổ kéo theo những tổn hại cho thị trường và cho
toàn bộ nền kinh tế. Các nhà đấu tư chứng khóan Việt nam cũng đã có đấy đủ cảm xúc
khi chứng kiến vụ nổ bong bóng chứng khóan trong giai đoạn khi mà TTCK VN phát
triển nóng với chỉ số VN-INDEX đạt tới hơn 1000 điểm.
Bong bóng giá tài sản trên TTTC cịn được này sinh bởi sự xuất hiện ngày càng nhiều,
ngày càng đa dạng của các hàng hóa mới trên thì trường. Sự phát triển của TTCK luôn
tạo động cơ làm xuất hiện các cơng cụ tài chính mới. Những cơng cụ này thường là kết
quả của q trình chứng khốn hóa được hỗ trợ bởi kỹ thuật công nghệ thông tin. Đó là
những cơng cụ giúp nhà đầu tư giám bớt rủi ro để tiến đến đích lợi nhuận vững chắc hơn.
Nhưng cái cách làm giảm bớt rủi ro của các cơng cụ tài chính mới này lại hàm chứa rủi ro

nguy hiểm hơn. Cơ chế tạo rủi ro đó là khoản lợi nhuận có được khi thị trường ổn định sẽ
hoàn toàn thuộc về người này, nhưng khi thị trường gặp trục trặc, những tốn thất mất mát
lại được san sẽ cho nhiều người khác. Cơ chế này buộc các nhà đầu tư chứng khốn phải
khơng ngừng bán, khơng ngừng mua, không ngừng đẩy giá đến định điểm để lợi nhuận
họ kiếm được luôn là tối đa. Các nhà kinh tế gọi đó là rủi ro đạo đức. Bong bóng chứng
khoán trên TTTC Mỹ được tạo ra từ việc mua bán các loại chứng khoản kiểu như vậy.
Mọi quá trình hình thành bong bóng thường gắn với động cơ kiếm lời, gắn với niềm tin,
hay đúng hơn là những sự kỳ vọng thái quá của nhà đầu tư. Bong bóng nổ kéo theo
những tổn hại cho thị trường và cho tồn bộ nến kinh tế. Trong lĩnh vực tài chính, bong
bóng hay xảy ra hơn, sức lây lan và mức độ tàn phá nghiêm trọnghơn, như một vũ khí
hủy diệt hàng loạt tài chính mà Warren Buffe đã đặt tên.
Bóng càng căng khi nổ sức công phá càng lớn và mức độ hệ lụy càng rộng. Việc tìm
kiếm kẻ thổi bong bóng là điều khơng tưởng, bởi tất cả các lực lượng tham gia thì trường
đã cũng đồng lịng làm căng quả bóng. Ðó là thất bại của thị trường tài chính:hình
thành để phân bổ nguốn lực vốn hợp lý, nhưng trong q trình phát triển chính những bộ
phận cấu thành của thị trường đã đẩy thị trường rời xa chức năng của mình. Những gì thị
trường có được đều không phản ánh được sự thật, thị trường đã tạo ra những phồn vinh
giả tạo: sự phát triển kinh tế thật không cho phép các thành viên trong xã hội có được
mức thu nhập như vậy, sản xuất khơng cho phép người tiêu dùng tiêu sài đến mức như
vậy, lợi nhuận của các cơng ty phát hành chứng khốn khơng cao đến mức để các nhà ĐT
hào phóng trả giá cao cho CK của họ đến như vậy.Và thì trường đã phải lùi về đúng vị trí
của mình để mặc cho mọi thứ đổ vỡ. Như vậy, thị trường không có khả năng tự trở về
trạng thái cân bằng như thuyết thị trường hữu hiệu, ngược lại: ngay trong quá trình vận
hành sn sẽ, thị trường đã có xu hướng tạo bongbóng. Thị trường tài chính khơng phải
ln là con đường hiệu quả cung cấp nguốn vốn khan hiếm cho những nơi sử dụngchúng
hiệu quả nhất.

7



LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

3.2. Tự do hóa thị trường tài chính ảnh hưởng thế nào đến các ngân hàng thương
mại?
Về bản chất, hoạt động của NHTM khác xa với hoạt động đầu tư trên TTCK. Trong hoạt
động, các ngân hàng thương mại luôn phải chứng tỏ khả năng sẵn sàng hồn trả tiến gửi
của khách hàng. Ðảm bảo tính thanh khoản mà vẫn tăng trường lợi nhuận cao đó là
nguyên tắc trong kinh doanh NH. Ngân hàng thương mại là mộtchủ thể quan trọng trên
TTTC. Sự an toàn của các NH đảm bảo sự phát triển ổn định vững chắc của TTTC quốc
gia. Vì thế, các giải pháp đảm bảo an tồn trong hoạt động ngân hàng khơng thể chỉ trông
chờ vào nỗ lực quan trị rủi ro của từng ngân hàng, mà cịn phải có những áp đặt, những
quy định cứng rắn hơn từ phía NHTW, cũng như các quy định pháp quy mang tính tồn
cầu. Các quy định về tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hay những yêu cấu của Basel l, đặc biệt chức
năng người cứu cánh cuối cùng của NHTW đối với NHTM đã nói lên điều đó. TTTC
càng được tự do, hoạt động NHTM càng được nới lỏng,t rong khi đáng lẽ phải càng được
kiếm sốt chặt hơn. Cuộc khủnghồng tài chính Mỹ cho thấy, quan điểm đề cao khả năng
tư điều chỉnh của TTTC luôn gắn liến với việc đề cao năng lực tự điều chỉnh của mỗi
ngân hàng. Ớ Mỹ, s au khung hoảng 1929-1933, đáng lẽ các quy định ngặt nghèo trong
hoạt động cho các NH, được thể hiện ở Ðạo luật Glas s-Steagal, phải ln được cùng cố,
thì dưới thời Tống thống Ronald Reagan mọi việc diễn ra ngược lại. Hầu như mọi giới
hạn từng áp đặt cho các ngân hàng trong thời kỳ đại khủng hoảng đã được gỡ bỏ đến dần
dần. Sự bng lỏng mang tính đột phá là việc thay thể "bức tường lửa" này bằng Đạo luật
Glanm-LeachBliley (1999), mà thực chất là sự xóa nhịa ranh giới ngân hàng đầu tư và
NHTM. Các NH Mỹ đã được thả sức trong lĩnh vực đẩu tư CK đầy mạo hiếm. Các NH
được trao quyền tự do nhiều hơn để thỏa mãn cơn khát lợi nhuận. Các NH có nhiều cách
để chuyển những khoản nợ xấu nằm ngoài bảng quyết toán tài sản.Với sự hỗ trợ của thuật

chứng khoản hóa, theo đó các món nợ của khách hàng, đang lẽ phải được NH thường
xuyên quan tâm để đảm bảo khả năng hồn trả lại cho NH thì lại ln được chuyển hóa
thành các Chứng khốn bán mua dễ dàng cho các nhà đấu tư phố Wall. Với cơ chế này,
rủi ro dường rời xa khỏi NH, trong khi ngân hàng có cơ hội thu lợi nhuận vừa hấp dẫn
vừa nhanh chóng.Sự nới lỏng hoạt động kinh doanh ngân hàng như vậy đã tiếp sức để
bong bóng tài sản lớn dần.
Sức hút của TTCK đã đẩy các NHTM rơi vào tình thế càng hoạt động càng vi phạm, càng
năng động càng đi đến phá vỡ những nguyên tắc cơ bản của quản trị NHTM. Khủng
hoảng cho vay dưới chuẩn ở Mỹ là kết quả của s ự nới lỏng các tiêu chuẩn cho vay một
cách liều lĩnh chưa từng có. Người ta có thể vay nhà mà khơng cần phải có tiền đặt cọc
và khơng gặp phải một rào cản nào từ phía người cho vay. Trong cuộc chạy đua tìm kiếm
lợi nhuận khơng mệt mỏi, gắn liến với việc lao sâu vào kinh doanh chứng khoán, các
NHTM và các định chế tài chính tham gia kinh doanh chứng khốn đã mắc một cái bẫy
nguy hiểm đó là địn bẩy tài chính tăng cao. Hệ s ố "địn bẩy tài chính" được đo bằng tỉ lệ
Tài sản có trênVốn. Nó phản ảnh tình hình sử dụng vốn vay để tài trợ cho tăng trưởng tài
sản của ngân hàng. Nó cũng là chỉ số đo lường mức độ rủi ro của NH trước sự giảm giá
tài sản và các khoản nợ. Tất cả những bng lỏng trên đã làm cho tín dụng tăng trường
8


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

nóng. Điều này cũng nguy hiểm như tăng cung tiền. Sự sụp đố hệ thống tài chính và nguy
cơ lạm phát là khơng tránh khỏi.
4. Vai trị của chính phủ
Khi bàn về vấn đề vai trị của chính phủ đối với hoạt động của TTTC, các nhà kinh tế

thường dẫn hình ảnh khá đặc sắc của Keynes khi ơng nói rằng nến kinh tế cần cả thị
trường và chính phủ cũng như khi vỗ tay người ta cần phải vỗ bằng hai tay. Nhưng thể
nào là phải vỗ tay bằng cả hai tay? Một cách hiếu thịnh hành cho đến nay là chính phủ
chỉ can thiệp khi thị trường bất lực. Sự can thiệp của chính phù là nhằm khắc phục những
khuyết tật của thị trường.Theo cách hiếu này thì đường như người ta vẫn có thể vỗ bằng
một tay. Chỉ khi vỗ một tay mà gặp trục trặc, Chẳng hạn, vỗ không kêu nữa hay kêu
khơng rõ nữa thì mới phải bổ sung thêm tay kia(!).Những bất ổn vốn có của TTTC trong
q trình vận động phát triển cho thấy tính khơng hợp lý của cách hiểu này. Đặc biệt cuộc
khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Mỹ đã cho thấy rõ cần phải x lại vai trị của chính
em
phủ đối với TTTC. Có thể nói, dưới chính quyến Tổng thống Ronald Reagan, sự phát
triển của TTTC có tên mới chính là tự do hóa tài chính, tồn cầu hóa tài chính. Thừa nhận
tư do hóa tài chính, rõ ràng chỉ có ý nghĩa như thừa nhận thị trường phải phát triển, kinh
tế phải tăng trường. Nhưng các điều kiện để TTTC phát triển trong thể ổn định, từ đó có
phát triển kinh tế bến vững, thì bản thân thị trường khơng thể tự tạo ra được. Ngược lại,
TTTC trong q trình vận hành ln có xu hướng bất ổn, ln sẵn sàng chệch khỏi đường
ray thăng bằng. Để có thể trở về được trạng thái cân bằng, thị trường rất cần đến bàn tay
cứng rắn của chính phủ. Chính phủ phải song hành với thị trường trong q trình vận
động chứ khơng phải chỉ xuất hiện khi thị trường đã thất bại. Tuy vậy, vai trị điều tiết
của chính phủ vì sự ổn định của TTTC cũng khác nhau trong những trạng thái phát triển
khác nhau của thị trường. Ở quy mô nhỏ, tương ứng với những thời kỳ đầu của sự phát
triển, thị trường tài chính ln tỏ ra hiệu quả hơn. Tính bày đàn chưa chi phối mạnh các
quyết định của nhà đầu tư. Số lượng và chủng loại hàng hóa chưa tạo ra phức tạp trong
giao dịch. Biến động giá cả và các giao dịch trên thị trường còn trong tầm kiểm sốt của
các cơ quan quản lý thị trường. Chính vì thế, các bước điều chính của thì trường lệch
khỏi trạng thái cân bằng thường không đáng kế, thị trường cần được phát triển tự do hơn,
can thiệp của thị trường lúc này là tạo các điều kiện để thị trường phát triển hết tiềm
năng. Nhưng khi quy mơ thì trường đã lớn, lượng hàng hóa, quy mơ các giao dịch, cũng
như các quyết định của các lực lượng tham gia thị trường đã trở nên phức tạp và khó
đốn định, thì sự xiết chặt điểu tiết của chính phủ là hết sức cần thiết. Chính phủ cần bám

sát mục tiêu phát triển TTTC. Kiếm soát được thị trường cần được coi là tiêu chỉ đánh giá
sự phát triển TTTC. Trong giai đoạn này, vai trị chính phủ đối với TTTC không nặng về
tạo điểu kiện thúc đẩy, mà cần chủ động kìm hãm độ nóng của thì trường. Bong bóng cần
phải có để tạo độ hấp dẫn, nhưng khơng quá căng để dẫn đến nổ vỡ. Khát khao lợi nhuận
của nhà đầu tư trên TTTC là vơ hạn. Vì lợi nhuận họ sẵn sàng bị treo cổ. Chính phủ phải
giúp các nhà đấu tư tiết chế lòng tham của họ. Ðó là điều mà thì trường tài chính cần ở
chính phủ.
9


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

I. QUY ĐỊNH ĐIỀU TIẾT KHU VỰC TÀI CHÍNH
Với mục đích của sự điều tiết là giảm rủi ro hệ thống bằng sự điều tiết hiệu quả và nhạy
bén hơn được áp dụng một cách nhất quán bởi một cơ cấu điều tiết thống nhất thì hiệu
quả của việc điều tiết tài chính phải là một hệ thống điều tiết tài chính tồn diện, khơng
tiếp cận đơn lẻ, đảm bảo rằng điều tiết sẽ phải có những dấu hiệu nhận biết xu hướng trên
thị trường, là yêu cầu cần thiết để xác định rủi ro. Trong đó các chi phí điều tiết có thể
được đánh giá trực tiếp, và các chi phí phát sinh bởi các đối tượng điều tiết khó đánh giá
hoặc các chi phí do thất bại trong việc điều tiết cũng phải được tính tới. Phải có cách xác
định được độ rủi ro trên thị trường để điều tiết tài chính từ đó sẽ mang lại vai trò tốt hơn
của các hệ thống tài chính, ngăn chặn được khủng hoảng tài chính tiếp diễn và cả những
lợi ích khó có thể đưa ra “cân, đong, đo, đếm” từ đó đưa ra được quy trình dự báo tác
động điều tiết hệ thống tài chính có thể được sử dụng sau đó.
Một cơ cấu điều tiết thống nhất thì việc niêm yết và giao dịch các tài sản phái sinh tài
chính có thể tạo ra sự thanh khoản và tính minh bạch tốt hơn; được tuân theo báo cáo bảo

mật đối với các quỹ phòng hộ, Tuân theo các tỷ lệ chu kỳ vốn thông qua việc dự phòng
linh hoạt hoặc vốn dự phòng. Đặc biệt, trong quá trình điều tiết, quy tắc thị trường là yếu
tố sống còn để đảm bảo rằng các ngân hàng hoạt động cẩn trọng; các thông tin khai báo
về tình hình của các ngân hàng thơng qua những đợt kiểm tra sức khoẻ tài chính và các
nghiên cứu khác rất quan trọng. Điều tiết tài chính cũng sẽ giúp duy trì và củng cố tỷ lệ
nợ đầu cơ - đánh giá được vốn mạnh và trung bình và tìm ra được một cơ chế mất khả
năng chi trả để có thể áp dụng đối với tồn bộ các cơng ty tài chính…
Tóm lại, việc điều tiết khu vực tài chính của chính phủ ln diễn ra một cách thường
xun và phải đảm bảo tính kịp thời để đối phó với các biến động thị trường. Ở đây, nhà
nước có trách nhiệm lớn để đảm bảo thị trường tài chính hoạt động tốt mang lại lợi ích
cho tồn nền kinh tế. Chẳng hạn Việt Nam chúng ta đang đối pho với việc đóng băng của
thị trường bất động sản để có thể giải phóng vốn cho nền kinh thế. Nói thẳng thắn hơn,
các quy định về điều tiết sẽ rất linh hoạt ở từng trường hợp cụ thể của nền kinh tế chứ
khơng gị bó như nền kinh tế tập trung trước kia. Ví dụ như trên thị trường tiền tệ lãi suất
trần, tỉ lệ dự trữ luôn thay đổi, thị trường vàng thì có các quy định về kinh doanh rất linh
hoạt hoặc những hỗ trợ cho thị trường bất động sản hiện nay...

Liên hệ đến Việt Nam
1. Tình hình giám sát điều tiết hệ thống tài chính của Việt Nam
Trong gần 20 năm đổi mới thị trường tài chính và các thị trường cấu thành đã có sự
phát triển nhất định: Thị trường tài chính được thành lập với cấu trúc đầy đủ; ngày càng mở
10


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012


rộng phạm vi hoạt động và trở nên linh hoạt, đa dạng hơn, thu hút nhiều đối tượng tham gia
hơn; hệ thống các định chế tài chính tham gia thị trường tăng nhanh về số lượng, đa dạng về
loại hình, hình thức kinh doanh; năng lực tài chính, chất lượng kinh doanh và khả năng cạnh
tranh được cải thiện; từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tăng cường lực quản trị, kinh doanh
và thích ứng dần với môi trường kinh doanh mới; quy tắc vận hành của các loại thị trường
được xác lập và cơ bản đáp ứng yêu cầu vận hành, phát triển; cơ sở vật chất, công nghệ các thị
trường được tạo dựng theo hướng đi thẳng vào hiện đại; thể chế giám sát đối với các thị
trường bộ phận được xác lập; sự quản lý của Nhà nước đối với thị trường tài chính đã được thể
chế hóa và có sự phối hợp chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu xẩy
ra đúng lúc Việt Nam vừa mới bắt đầu hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế, vì vậy mà thị
trường tài chính Việt Nam tuy không chịu tác động mạnh như các nước quanh “ Trung tâm
bão”, nhưng cũng bị chao đảo, làm bộc lộ rõ những yếu kém và những thách thức phải đối
mặt, cụ thể:
- Khả năng ứng phó với các cú sốc của thị trường và điều tiết nguồn vốn từ bên ngồi
vào là rất hạn chế.
Trong năm 2007-2008, khi dịng vốn nước ngồi gia tăng, nhất là dịng vốn đầu tư gián
tiếp đã thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển, thị trường tín dụng tăng quá mức cùng với
các yếu tố tác động bất lợi khác của thị trường tài chính quốc tế đã gây áp lực tăng lạm phát,
tăng thâm hụt thương mại, qua đó gây hoang mang với nhà đầu tư nước ngồi, từ đó tác động
làm suy giảm thị trường chứng khoán. Điều này cho thấy khả năng điều tiết nguồn vốn bên
ngoài vào là rất yếu. Hạn chế trên là do: khả năng quản trị nguồn vốn của các định chế tài
chính là rất thấp, tính bảo hộ của Chính phủ đối với các thành viên thị trường cịn phổ biến nên
tạo tính ỷ lại của các thành viên thị trường, làm cho họ thiếu năng động khơng thiết lập những
cơng cụ dự phịng để ứng phó truớc những cú sốc; hiệu quả luân chuyển vốn chưa cao, thị
trường còn biểu hiện cạnh tranh thiếu lành mạnh1; tính liên kết giữa các cấu thành thị trường
cịn nỏng manh; tình thanh khoản của thị trường cịn bị hạn chế.
- Thị trường tài chính chưa thiết lập được một cơ chế vận hành có hiệu quả và các lực
lượng của thị trường chưa thể phát huy tác dụng đầy đủ do:
(i) Cấu trúc của thị trường tài chính còn chưa thật phù hợp với yêu cầu phát triển của
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Theo thể chế kinh tế này, thì nền kinh tế tồn tại

nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp. Mỗi thành phần kinh tế và loại hình
doanh nghiệp đều có nhu cầu về dịch vụ tài chính cũng như nguồn vốn phù hợp với mức độ
phát triển của thành phần kinh tế đó. Do vậy cấu trúc của thị trường tài chính địi hỏi phải có
những định chế tài chính tương thích đáp ứng nhu cầu đa dạng của các thành phần kinh tế. Tuy

11


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

nhiên, trên thực tế dịch vụ tài chính ngân hàng và sự phân bổ nguồn vốn ngân hàng hiện nay
chưa đáp ứng được nhu cầu cho các thành phần kinh tế đa dạng này, Do vậy, làm hạn chế khả
năng vận hành có hiệu quả của thị trường tài chính.
(ii) Hệ thống chính s ách, cơ sở phát lý cho hoạt động của thị trường còn chưa đầy đủ,
các qui định điều tiết thị trường chưa hồn chỉnh, đồng bộ. Khả năng của NHNN cịn hạn chế
trong điều tiết, can thiệp thị trường một cách chủ động, linh hoạt và kịp thời;
(iii) Thị trường thiếu hệ thống giám sát rủi ro và cảnh báo sớm; chưa hình thành được
hệ thống chỉ tiêu chuẩn để phản ánh tình trạng thị trường và định hướng kỳ vọng cho các thành
viên, đặc biệt chưa có được đường cong lãi suất chuẩn;
(iv) Hệ thống công nghệ thông tin và hệ thống thanh tốn cịn nhiều bất cập kể cả hệ
thống báo cáo, thống kê. Điều này đã cản trở khả năng điều tiết thị trường của ngân hàng Nàh
nước
(v) Các TCTD tham gia thị trường liên ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu để bảo đảm
khả năng thanh khoản, chưa quan tâm nhiều đến phát triển các nghiệp vụ đầu tư trên thị trường
liên ngân hàng để kết hợp 2 mục tiêu bảo đảm khả năng thanh khoản và sinh lời.
(vi) Hoạt động thị trường liên ngân hàng còn đơn điệu, chủ yếu là các giao dịch tiền gửi

và tín dụng truyền thống, các nghiệp vụ phái sinh tiền gửi và đầu tư liên ngân hàng chưa được
triển khai (đầu thầu tiền gửi, giao dịch kỳ hạn vốn, …)
(vii) Tiềm ẩn nhiều rủi ro: thị trường còn tiểm ẩn những rủi ro về mất cân đối kỳ hạn2,
năng lực kiểm s ốt rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trường của các TCTD còn
yếu. Nhiều TCTD chưa có khả năng kiểm sốt và quản lý vốn tập trung toàn hệ thống, chưa
thiết lập lên bộ phận kinh doanh vốn, hệ thống quản lý rủi ro độc lập và năng lực tài chính của
các TCTD cịn nhiều yếu kém.
Những hạn chế như vậy, đã làm nảy sinh những thách thức khi khủng hoảng tài chính
mang tính toàn cầu xẩy ra cùng với hội nhập kinh tế quốc tế đối với thị trường tài chính Việt
Nam, đó là những thách thức:
- Xét trên phương diện vĩ mô, đó là s ức ép về tỷ giá và dịch chuyển dòng vốn giữa Việt
Nam đồng sang ngoại tệ và ngược lại. Xét về mặt vi mô, là những thách thức sẽ nẩy sinh từ
những tác động của khu vực sản suất. Cuộc khủng khoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn
cầu ngày càng sâu rộng, cho đến nay chưa rõ điểm dừng. Cuộc khủng hoảng này đã có tác
động tương đối rõ nét vào nền kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm 2009, đặc biệt là đến
khu vực sản suất. Các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu, các

12


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

doanh nghiệp có sử dụng FDI sẽ rất khó khăn để duy trì và mở rộng sản xuất. Thậm chí, đã có
một số doanh nghiệp đã phải thu hẹp xản suất do khó mở rộng thị trường xuất khẩu, hạn chế
về vốn đối với các dự án FDI. Sự khó khăn đối với khu vực sản suất sẽ gây khó khăn trực tiếp
cho khu vực tài chính.

- Ngồi ra, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đến kinh tế Việt Nam
cùng với những yếu kém nội tại của nền kinh tế vẫn là thách thức lớn nhất đối với thị trường
tài chính mà trực tiếp là thị trường chứng khoán. Khủng hoảng và s uy thoái kinh tế khiến các
doanh nghiệp hoạt động khó khăn hơn làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp, thêm vào
đó thị sự sụt giảm giá chứng khốn trong năm 2008 còn ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý các nhà
đầu tư, khiến nhiều nhà đầu tư không cịn mặn nồng đầu tư vào thị trường chứng khồn. Điều
này dẫn đến những khó khăn trong hoạt động của các cơng ty chứng khốn, các quĩ đầu tư làm
cho dịng vốn lưu chuyển trên thị trường chứng khốn chậm lại, kém hiệu quả.

2. Liên hệ mơ hình giám sát hệ thống tài chính tại Việt Nam
Bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính gần đây cũng đã cho thấy những hệ lụy to lớn khi
hệ thống thanh tra giám sát thất bại trong việc điều tiết, giám sát hệ thống tài chính, chia
sẻ thơng tin và phối hợp cơng tác giữa các cơ quan giám s át quốc gia. Cái giá phải trả cho
sự thất bại này không đơn thuần chỉ là các gói giải cứu các định chế tài chính lớn, các gói
kích cầu nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế và nạn thất nghiệp, mà nghiêm trọng hơn là
khủng hoảng lòng tin và bất ổn xã hội. Vẫn biết để tiến hành cải tổ hệ thống thanh tra
giám sát nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu quả địi hỏi rất nhiều nguồn lực và chi phí, tuy
nhiên, những chi phí này sẽ vẫn thấp hơn rất nhiều so với cái giá phải trả cho sự kém hiệu
quả của hệ thống thanh tra giám sát. Do đó, nhu cầu nâng cấp thậm chí thay đổi hệ thống
thanh tra giám s át tài chính phù hợp hơn là địi hỏi hết sức cấp bách đối với các quốc gia,
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng thay đổi này.
2.1. Mơ hình giám sát tài chính hiện hành của Việt Nam
Hiện nay mơ hình giám sát tài chính Việt Nam theo mơ hình phân tán dựa trên cơ sở thể
chế. Theo đó NHNN thực hiện hoạt động thanh tra giám s át hoạt động các TCTD, Bộ Tài
chính thực hiện giám sát hoạt động chứng khoán và Bảo hiểm (chịu sự giám sát trực tiếp
của Ủy Ban chứng khoán Nhà nước và Cục Bảo hiểm).
Sơ đồ: Mơ hình giám sát tài chính hiện nay của Việt Nam

13



LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

Ủy Ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN)
UBCKNN chính thức được thành lập vào ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của
Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về chứng
khoán và Thị trường chứng khoán (TTCK). Một trong những nhiệm vụ, quyền hạn quan
trọng của UBCKNN là quản lý, thanh tra, kiểm tra và giám sát các tổ chức và cá nhân
tham gia hoạt động trên TTCK và xử lý các vi phạm về hoạt động chứng khoán theo quy
định của Pháp luật. Sau một thời gian hoạt động, Ủy ban này được Chính phủ chuyển vào
Bộ Tài chính nhằm tăng cường hiệu quả điều phồi hoạt động của các bộ, ngành chức
năng trong việc thúc đẩy TTCK phát triển.
Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh của TTCK từ cuối năm 2006 đến nay dường như vượt
quá năng lực quản lý của UBCKNN. Trên thực tế, cơ quan này cịn non trẻ, chưa có đủ
điều kiện cần thiết để quản lý và giám sát có hiệu quả hoạt động trên TTCK. Ngồi ra, thị
trường chứng khốn phi tập trung (OTC) cũng đang hoạt động một cách tự phát, chưa
được quản lý và bảo vệ, và khơng có được sự minh bạch như ở Trung tâm giao dịch
chứng khoán.
Trước tình hình như vậy, Chính phủ cũng đã u cầu Bộ Tài chính phải tăng cường quản
lý, theo dõi, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo cho thị trường phát triển theo đúng định
hướng đề ra, phát huy mặt tích cực, hạn chế tối đa những mặt tiêu cực đối với thị trường,
không để xảy ra những biến động lớn vượt ra ngồi tầm kiểm sốt.
Cục Bảo hiểm
Thành lập từ tháng 3 năm 2003, trực thuộc Bộ Tài chính và chịu trách nhiệm giúp Bộ
trưởng Bộ Tài chính quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong phạm vi cả nước. Cụ
thể là kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới

14


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

bảo hiểm Việt Nam, văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài và doanh
nghiệp mơi giới nước ngồi tại Việt Nam, đồng thời phối hợp với Thanh tra Bộ trong
việc xây dựng kế hoạch và thực hiện thanh tra hoạt động của các doanh nghiệp kinh
doanh bảo hiểm.
Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG)
Được thành lập theo quyết định số 34/2008/QD – TTg ngày 3/3/2008 của Thủ tướng
Chính phủ. Cơ quan này có chức năng tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong điều phối
giám sát thị trường tài chính quốc gia (trên cả 3 lĩnh vực Ngân hàng, Bảo hiểm, Chứng
khốn), giúp Thủ tướng Chính phủ giám s át chung thị trường tài chính quốc gia. Theo
Quyết định này, Ủy Ban GSTCQG sẽ là đầu mối điều phối hoạt động giám sát chuyên
ngành, giám sát chung thị trường tài chính và việc chấp hành các thông lệ, chuẩn mực
quốc tế về hoạt động giám sát của các cơ quan thanh tra giám sát chuyên ngành trên cả ba
lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng.
Ủy ban cũng tiến hành phân tích dự báo, cảnh báo mức độ an tồn hệ thống tài chính
ngân hàng và nguy cơ rủi ro với thị trường tài chính quốc gia, thiết lập cơ sở dữ liệu, tổng
hợp, xử lý và cung cấp thông tin về thị trường tài chính quốc gia báo cáo Chính phủ.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTG VN)
Được thành lập theo quyết định số 218/1999/QD – TTg, ngày 9 tháng 1 năm 1999 của
Thủ tướng Chính phủ. Nhiệm vụ của BHTG VN là bảo vệ quyền lợi và lợi ích của hợp
pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tham gia BHTG và
sự phát triển lành mạnh, an toàn của hệ thống ngân hàng.

Kể từ khi ra đời và đi vào hoạt động cho đến nay, BHTG Việt Nam đã có những đóng
góp rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần nâng cao
niềm tin cơng chúng và duy trì một phần sự ổn định của hệ thống tài chính ngân hàng.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, với mức tăng trưởng huy động
vốn bình quân hàng năm là 30% , số lượng các tổ chức tham gia vào BHTG cũng gia tăng
mạnh mẽ, khẳng định niềm tin của công chúng vào hệ thống tài chính ngân hàng.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của BHTG Việt nam còn nhiều bất cập và
hạn chế như: chức năng và nhiệm vụ chưa được quy định đầy đủ và rõ ràng theo thơng lệ
quốc tế, năng lực tài chính của các cán bộ cịn hạn chế, chưa có sự trao đổi kết hợp với
các cơ quan trong mạng lưới an toàn quốc gia khác. Điều này ảnh hưởng tới việc thực
hiện chức năng và nhiệm vụ của BHTG.
Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng

15


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

Từ ngày 30 tháng 7 năm 2009 Ngân Hàng Nhà nước đã chính thức cơng bố quyết định
thành lập Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng. Cơ quan được thành lập trên cơ sở tổ
chức lại 4 đơn vị trực thuộc NHNN bao gồm: Thanh tra, Vụ các ngân hàng, Vụ các
TCTD hợp tác và trung tâm phòng chống rửa tiền. Thành lập Cơ quan thanh tra, giám sát
ngân hàng được coi là một công cuộc cải tổ đáng kể của NHNN nhằm tăng cường khả
năng thanh tra, giám sát hệ thống các TCTD. Theo quyết định số 83/2009/QD – TTg
ngày 27 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ: “ Cơ quan thanh tra giám sát ngân
hàng là cơ quan thường trực của NHNN thực hiện chức năng thanh tra hành chính, thanh

tra chuyên ngành và giám sát chuyên ngành về ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm
vi quản lý nhà nước của NHNN; tham mưu giúp Thống dốc NHNN quản lý nhà nước đối
với các TCTD, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác;
thực hiện phòng chống rửa tiền theo quy định của Pháp luật.

PHẦN 2: NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐIỀU TIẾT VÀ QUY ĐỊNH KHU VỰC
TÀI CHÍNH
I.

Vì sao phải có quy định và phải điều tiết khu vực tài chính :
Vì các tổ chức tài chính ln có những động cơ mạnh mẽ để tránh các quy định

hiện tại bằng cách khai thác các lỗ hổng. Do đó việc điều tiết lại áp dụng cho một mục
tiêu động: Các nhà làm luật ln phải chơi trị chơi mèo vờn chuột với các tổ chức tài
chính ; các tổ chức tài chính nghĩ ra phương cách để lách luật, kéo theo các nhà làm luật
phải điều chỉnh hoạt động của họ. Các nhà làm luật không ngừng đối mặt với các thách
thức mới trong một hệ thống tài chính đầy biến động và trừ phi họ phản ứng nhanh với sự
thay đổi, còn khơng có thể họ khơng có khả năng theo kịp các tổ chức tài chính do họ
chấp nhận rủi ro quá mức. Vấn đề này có thể thêm trầm trọng nếu các nhà làm luật và
giám sát khơng có các nguồn lực hoặc chuyên gia để theo kịp nhưng con người khơng
ngoan trong các tổ chức tài chính đang tìm cách để lách luật.

II.

Các khó khăn gặp phải khi điều tiết và giám sát tài chính
Hệ thống tài chính là một trong các ngành công nghiệp nặng nề nhất quy định trong
nền kinh tế của chúng ta.
Trong trò chơi điều tiết và giám sát tài chính, điều khó khăn nằm ở tiểu tiết.

Những khác biệt tinh vi ở các chi tiết có thể có những hệ quả khơng định trước được; trừ

16


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

phi các nhà làm luật đưa ra các qui định đúng, cịn khơng, có thể họ khơng có khả năng
ngăn ngừa việc chấp nhận rủi ro.
Hơn nữa, các định chế chịu ảnh hưởng của việc điều tiết có thể vận động hành
lang với các chính trị gia để nhờ các những người giám sát hành động dễ dàng hơn cho
họ.Vì những lí do này, khơng có gì đảm bảo rằng những người ban hành luật và giám sát
sẽ thành công trong việc đưa ra một hệ thơng tài chính khỏe mạnh.
III.

Các hạn chế điều tiết và quy định của khu vực tài chính :
Có 9 loại quy định tài chính cơ bản: Mạng lưới an tồn chính phủ, hạn chế giữ tài

sản, yêu cầu vốn, s ửa sai kịp thời, ban quyền và kiểm tra, đánh giá quản lý rủi ro, cơng
khai các địi hỏi, bảo vệ người tiêu dùng và hạn chế về cạnh tranh.
Có 9 loại quy định tài chính cơ bản: Mạng lưới an tồn chính phủ, hạn chế giữ tài
sản, u cầu vốn, s ửa sai kịp thời, ban quyền và kiểm tra, đánh giá quản lý rủi ro, cơng
khai các địi hỏi, bảo vệ người tiêu dùng và hạn chế về cạnh tranh.

1. Mạng lưới an tồn chính phủ :
Hạn chế nghiêm trọng nhất của mạng lưới an tồn của chính phủ bắt nguồn từ đạo
đức nguy hiểm, các ưu đãi của một bên để một giao dịch để tham gia vào các
hoạt động detrimemal để phía bên kia.

Mạng lưới an tồn chính phủ có thể hiểu là một dạng bảo hiểm tiền gửi. Bằng cách
cung cấp một mạng lưới an tồn, người gửi tiền sẽ khơng chạy hệ thống ngân
hàng tại dấu hiệu đầu tiên của sự cố.
bảo hiểm là một điều tốt? Đã làm nó cải thiện hiệu suất của hệ thống tài chính và
ngăn chặn cuộc khủng hoảng?
câu trả lời dường như là khơng có.
Với một mạng lưới an toàn người gửi tiền và nợ biết rằng họ sẽ khơng bị thiệt hại
nếu một tổ chức tài chính thất bại, vì vậy họ khơng áp đặt kỷ luật của thị trường
vào các tổ chức tài chính bằng cách rút tiền khi họ nghi ngờ rằng tổ chức tài

17


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

chính đang trên rủi ro quá nhiều. Do đó, các tổ chức tài chính với một mạng lưới
an tồn của chính phủ có một khuyến khích để có rủi ro lớn hơn.
2. Hạn chế giữ tài sản :
Các hạn chế về tài sản quy định hạn chế các loại tài sản ngân hàng có thể nắm giữ
như là tài sản. Ví dụ: các ngân hàng có thể không giữ vốn chủ sở hữu chung.
Với việc mở rộng mạng lưới an tồn chính phủ trong cuộc khủng hoảng nợ dưới
chuẩn, dường như các định chế tài chính phi ngân hàng có thể phải đối mặt với
các hạn chế lớn hơn đối với phần tài sản rủi ro. Tuy nhiên, có nguy cơ là những
hạn chế này có thể trở nên quá nặng nề đến nỗi tính hiệu quả của hệ thống tài
chính sẽ bị ảnh hưởng.
3. Các yêu cầu về vốn :

Ngân hàng cũng có thể yêu cầu về vốn. Ngân hàng được yêu cầu để giữ một mức
nhất định của vốn mà phụ thuộc vào loại tài sản nắm giữ.
(Hiệp ước Basel: yêu cầu các ngân hàng nắm giữ ít nhất 8% vốn trên tài sản rủi
ro của họ được 100 nước thông qua. Hiệp ước Basel sửa đổi về Rủi ro thị trường
1996 quy định mức tối thiểu của vốn đối với rủi ro ở các tài k hoản giao dịch của
ngân hàng.)
Qua thời gian, những hạn chế của Hiệp ước Bas el trở nên rõ ràng, bởi vì thước đo
rủi ro của ngân hàng được quy định bởi tỉ lệ nợ có thể khác nhau đáng kể từ rủi
ro thực tế mà ngân hàng gặp phải. Hiệp ước Bas el vì thế có thể dẫn đến rủi ro
tăng cao, thay vì giảm rủi ro như ý định của nó.
4. Sửa sai kịp thời :
Một ngân hàng khơng đảm bảo về vốn có nhiều khả năng thất bại và nhiều khả
năng để tham gia vào các hoạt động nguy hiểm.
Ví dụ: Vốn được đảm bảo ,Ngân hàng cho phép một số hoạt động rủi ro. Tuy
nhiên, một ngân hàng không đảm bảo về vốn phải gửi một kế hoạch phục hồi
vốn, hạn chế sự phát triển tài sản, và tìm kiếm các phê duyệt quy định để mở chi
nhánh mới hoặc phát triển các dòng mới của doanh nghiệp.
18


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

Tháng 6 năm 1999, Ủy ban Basel đề xuất nhiều cải cách để phù hợp ban đầu của
Basel, với các thành phần sau:
Liên kết yêu cầu về vốn cho các rủi ro thực tế cho các ngân hàng quốc tế l81n
Các bước để tăng cường quá trình giám sát

Hệ thống mới dường như khá phức tạp, và thực hiện đã bị trì hỗn nhiều năm.
Chỉ có Hoa Kỳ ngân hàng lớn nhất sẽ phải chịu Bas el 2. Các ngân hàng Mỹ khác
sẽ làm theo một tiêu chuẩn đơn giản.
5. Giám sát tài chính : Ban quyền và kiểm tra.
Làm giảm các vấn đề lựa chọn bất lợi của những người chấp nhận rủi ro hoặc kẻ
lừa đảo sở hữu các ngân hàng để tham gia vào các hoạt động đầu cơ. Như
Lincoln S & L cho thấy, điều này không phải là một hệ thống hoàn hảo.
Kiểm tra chỉ định một đánh giá CAMEL cho một ngân hàng, nó có thể được s ử
dụng để biện minh cho việc dừng và chấm dứt đơn đặt hàng cho các hoạt động
nguy hiểm.
(Hệ thống đánh giá CAMEL là hệ thống đánh giá tình trạng vững mạnh của các tổ
chức tài chính. Việc đánh giá dựa trên 5 tiêu chí: vốn, chất lượng tài sản, quản
lý, doanh thu và mức thanh khoản của tổ chức tài chính. CAMEL chính là viết
tắt từ chữ cái đầu của các chữ tiếng Anh )Capital, Asset quality, Management,
Earnings, và Liquidity của 5 tiêu chí trên.
Định kỳ báo cáo (gọi báo cáo) và thường xuyên kiểm tra (đôi khi đột xuất) cho
phép điều chỉnh các nguy hiểm / Các thực hành có vấn đề trong một thời trang
nhanh chóng
Nếu giám sát khơng hài lịng, ngân hàng có thể bị tun bố là một "ngân hang có
vấn đề" và có thể kiểm tra thường xuyên hơn.
6. Đánh giá quản lý rủi ro.
Các kỳ kiểm tra trong quá khứ tập trung chủ yếu vào chất lượng của tài sản. Một
xu hướng mới là tập trung vào các ngân hàng có thể có quá nhiều rủi ro trong
tương lai gần.
19


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật


2012

Bốn yếu tố của quản lý rủi ro và kiểm soát:
- Chất lượng của Hội đồng quản trị cấp cao và giám sát quản lý
- Đầy đủ các chính sách hạn chế hoạt động rủi ro
- Chất lượng của các đo đạc và giám s át rủi ro
- Đầy đủ các kiểm soát nội bộ để ngăn chặn gian lận.
7. Cơng khai các địi hỏi :
Thơng tin tốt hơn làm giảm vấn đề lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo Đức.
Rủi ro đạo đức là một thuật ngữ kinh tế học và tài chính được s ử dụng để chỉ một
loại rủi ro phát sinh khi đạo đức của chủ thể kinh tế bị suy thoái. Rủi ro đạo đức
là một kiểu thất bại thị trường nảy sinh trong môi trường thông tin phi đối xứng.
Luật Sarbanes -Oxley tăng các yêu cầu cho các báo cáo chính xác của kế tốn, tạo
ra PCAOB, và đặt giới hạn trên xung đột lợi ích
(Ủy ban Giám sát hoạt động kiểm tốn cho các cơng ty đại chúng :Public
Company Accounting Oversight Board viết tắt : PCAOB )
Kế toán theo giá thị trường có thể giúp đỡ, nếu giá trị tài sản có thể được xác định.
8. Bảo vệ người tiêu dung:
Tiêu chuẩn mức lãi suất
Ngăn chặn phân biệt đối xử.
Cần tiết lộ thêm để bảo vệ người tiêu dùng .Tránh trường hợp người tiêu dùng cho
vay mà họ không hiểu rõ các điều khoản
9. Hạn chế về cạnh tranh:
Hạn chế phân nhánh, làm giảm sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
Ly thân của ngành công nghiệp ngân hàng và chứng khốn
Có thể dẫn đến chi phí cao hơn và ít sự đổi mới
Nhiều pháp luật đã được thơng qua tại Hoa Kỳ để điều chỉnh ngân hàng.
IV.


Những bất cập, hạn chế của hệ thống giám sát ngân hang Việt Nam

1. Cơ quan thanh tra giám sát ngân hang:
20


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

Từ ngày 30 tháng 7 năm 2009 Ngân Hàng Nhà nước đã chính thức cơng bố quyết định
thành lập Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng. Cơ quan được thành lập trên cơ sở tổ
chức lại 4 đơn vị trực thuộc NHNN bao gồm: Thanh tra, Vụ các ngân hàng, Vụ các
TCTD hợp tác và trung tâm phòng chống rửa tiền. Thành lập Cơ quan thanh tra, giám sát
ngân hàng được coi là một công cuộc cải tổ đáng kể của NHNN nhằm tăng cường khả
năng thanh tra, giám sát hệ thống các TCTD. Cơ quan thanh tra giám s át ngân hàng là cơ
quan thường trực của NHNN thực hiện chức năng thanh tra hành chính, thanh tra chuyên
ngành và giám s át chuyên ngành về ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
nhà nước của NHNN; tham mưu giúp Thống dốc NHNN quản lý nhà nước đối với các
TCTD, tổ chức tài chính quy mơ nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; thực
hiện phòng chống rửa tiền theo quy định của Pháp luật.

2. Những bất cập của hệ thống giám sát tài chính hiện tại
Trước sự phát triển nhanh chóng của các dịch vụ tài chính trong nền kinh tế, đặc biệt
trong thời đại tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra hết sức mãnh liệt ở tất cả các quốc
gia trên thế giới, thì hệ thống giám s át tài chính hiện tại của Việt Nam đang nổi lên một
số vấn đề chủ yếu sau:
Thứ nhất: chưa có những quy định rõ ràng về quyền hạn và chức năng xử lý của từng bộ

phận
Mục tiêu của hệ thống thanh tra giám sát là nhằm đảm bảo cho sự duy trì ổn định, phát
triển lành mạnh của hệ thống tài chính và bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư và người gửi
tiền. Để đạt được các mục tiêu này, các cơ quan thanh tra, giám sát thường sử dụng các
công cụ như: Công cụ quản lý, công cụ giám sát, công cụ “kỷ luật thị trường”, …Các
công cụ, chức năng và phạm vi hoạt động của từng cơ quan giám sát phải được quy định
rõ trong luật, tạo tiền đề cho hoạt động giám sát có hiệu quả, khơng chồng chéo.
Thực tế hiện nay, khung pháp lý cho hoạt động thanh tra giám sát chủ yếu dựa trên các
luật sau:
21


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

·

Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các TCTD

·

Luật thanh tra

·

Luật chứng khoán


·

Luật kinh doanh bảo hiểm

·

Hệ thống văn bản dưới luật, quy định cụ thể các hoạt động giám sát cho từng
lĩnh vực: ngân hàng, chứng khốn, Bảo hiểm

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khu vực tài chính ngân hàng, những nguồn luật
trên thể hiện những bất cập, cần phải được bổ sung, làm mới nhằm đảm bảo hiệu quả
hoạt động thanh tra giám sát. Cụ thể là:
Chưa có một luật thanh tra giám sát chuyên ngành quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và
cách thức hoạt động các các cơ quan giám s át. Và đặc biệt để làm rõ cơ chế phối hợp hoạt
động và trao đổi thông tin giữa các cơ quan chủ chốt: NHNN, Bộ Tài chính, Bảo hiểm
tiền gửi, và Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG).
Các cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra truyền thống bỏ sót nhiều lĩnh vực hoạt động,
dịch vụ, sản phẩm mới của các tổ chức tài chính, đặc biệt là những sản phẩm dịch vụ
ngân hàng có sự kết hợp giữa các lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
Kiểm sốt rủi ro các tập đồn tài chính, cho đến thời điểm này, chưa có một quyết định rõ
ràng cho phép một cơ quan có thẩm quyền tiến hành thanh tra các tập đồn tài chính trên
cơ sở hợp nhất. Thực tế, nhiệm vụ kiểm soát rủi ro chung này, tạm thời được coi là thuộc
chức năng của UBGSTCQG. Tuy nhiên cơ quan này lại khơng có chức năng giám sát
từng định chế tài chính mà chỉ là tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong giám sát tổng thể
thị trường tài chính.
Thứ hai: hiệu quả giám sát của các cơ quan thanh tra giám sát cịn thấp
Ngồi những bất cập về cơ sở pháp lý cho hệ thống thanh tra giám sát, hoạt động thanh
tra, cả giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, có hiệu quả rất thấp bởi nhiều nguyên nhân:

22



LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

Một là, công nghệ thu thập thông tin để phục vụ cho hoạt động giám sát từ xa rất lạc hậu.
Trong khi, hoạt động giám s át tài chính lại phụ thuộc rất nhiều về khả năng thu thập
thông tin. Để hoạt động giám s át có hiệu quả hơn, ít nhất phải có một hệ thống thơng tin
quản lý có khả năng cập nhật thơng tin từ cơ sở đến cơ quan giám sát một cách nhanh
chóng và chính xác.
Hai là, chưa có một quy định chung về cách thức giám sát cho cả hệ thống tài chính. Hiện
nay, Cơ quan thanh tra giám sát đã áp dụng chỉ tiêu CAMELS trong hoạt động giám sát
từ xa. Tuy nhiên, các chỉ tiêu này chỉ mang tính định lượng chỉ áp dụng cho khu vực
ngân hàng.
Ba là, chưa thiết lập các công cụ phục vụ cho giám sát an tồn vĩ mơ (cho cả hệ thống) và
giám sát an tồn vi mơ (cho từng định chế tài chính) một cách có hiệu quả, nhất là trong
điều kiện chuyển sang thanh tra giám sát dựa trên rủi ro trong thời gian tới. Các mơ hình
phân tích, dự báo, kiểm định “độ căng” (stress test) của cả hệ thống và cho từng định chế
tài chính chưa được phát triển.
Bốn là, năng lực cán bộ của hệ thống thanh tra còn yếu so với yêu cầu đảm bảo an tồn
an tồn cho hoạt động khu vực tài chính. Về cơ bản, cán bộ thanh tra chưa có khả năng sử
dụng mơ hình kiểm định và kiểm tra tính hiệu quả của mơ hình quản trị rủi ro của các tổ
chức tài chính. Ngồi ra, theo như nhận định của một số chuyên gia trong ngành tài chính
ngân hàng, văn hóa giám sát cũng như động lực thanh tra tại chỗ của cán bộ thanh tra còn
yếu.
Thứ ba, sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn an toàn hoạt động của Việt Nam với tiêu chuẩn
của quốc tế

Mỗi quốc gia có những tiêu chuẩn về hoạt động an tồn tài chính riêng phù hợp với tình
hình kinh tế và chính trị của mỗi nước. Khơng có một khn mẫu chuẩn nào cho tất cả
các quốc gia. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hệ thống kế toán Việt Nam và hệ thống kế
toán theo chuẩn quốc tế làm việc áp dụng các chỉ tiêu an tồn hoạt động tài chính theo

23


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

Basel không mang lại kết quả như ý muốn. Ví dụ như chỉ số về nợ xấu của hệ thông ngân
hàng sẽ thay đổi đáng kể khi chúng ta áp dụng hệ thống kế toán quốc tế (IFRS).
Ngoài ra, sự khác biệt này cũng gây ra một số khó khăn khi thực hiện giám sát các tổ
chức tài chính quốc tế có hoạt động tại Việt Nam. Như trường hợp của các ngân hàng
100% vốn nước ngoài mới được cấp phép, hiện nay các hoạt động về an tồn tài chính
của họ thực chất là tn theo các quy định của ngân hàng mẹ, có sự khác biệt với quy
định an toàn của Việt Nam.

3. Các mơ hình tổ chức giám sát phổ biến trên thế giới và một số khuyến nghị cho hệ
thống giám sát thanh tra tài chính tại Việt Nam
Các mơ hình tổ chức giám sát của hệ thống giám sát tài chính
Các mục tiêu cho hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống tài chính được xác định
khác nhau tùy theo mỗi quốc gia và được quy định rõ trong các văn bản luật của mỗi
nước. Nhìn chung, những mục tiêu cơ bản của thanh tra giám sát bao gồm:
·


Duy trì sự ổn định và phát triển lành mạnh cho hệ thống tài chính

·

Bảo đảm sự hội nhập hiệu quả của thị trường tài chính trong nước vào thị trường
tài chính quốc tế.

·

Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, các nhà đầu tư và các khách hàng khác liên
quan đền các trung gian tài chính

Để đạt được các mục tiêu đề ra, các quốc gia áp dụng những mô hình tổ chức khác nhau
đề triển khai hoạt động thanh tra giám sát. Nhưng nhìn chung, các quốc gia thường sử
dụng các mơ hình tổ chức của hệ thống giám sát tài chính theo cách tiếp cận sau:
Tiếp cận theo hướng thể chế: Theo cách tiếp cận này, ba mảng ngân hàng, bảo hiểm,
chứng khoán sẽ do ba cơ quan tách biệt giám s át, thường gọi là mơ hình 3 cực (three
pillars). Mơ hình này được áp dụng một cách rộng rãi, Việt Nam cũng áp dụng mơ hình
này cho hoạt động giám sát tài chính. Theo mơ hình này, các chủ thể giám sát làm cả
nhiệm vụ giám s át an toàn và giám sát hoạt động đối với các trung gian tài chính thuộc
24


LTTCTT

GVHD: TS Diệp Gia Luật

2012

đối tượng giám sát. Cùng với sự phát triển của khu vực tài chính, một số các mục tiêu

khác được bổ xung cho cơ quan giám sát như là bảo vệ tiền gửi cho người tiêu dùng,
giám sát rửa tiền, tuy nhiên đây vẫn là mô hình truyền thống khi việc giám sát ba khu vực
vẫn được tách riêng.
Tiếp cận theo hướng hợp nhất: Theo cách tiếp cận này, một chủ thể giám sát tổng hợp
làm nhiệm vụ an toàn, điều tiết hoạt động đối với tất cả các trung gian tài chính hoạt động
trong lĩnh vực dịch vụ tài chính. Trong trường hợp này, chức năng giám sát an toàn và
hoạt động đối với các trung gian tài chính khơng thuộc các bộ chủ quản truyền thống:
NHTW, Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khốn. Mức độ hợp nhất có thể khác nhau đối
với các quốc gia, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế và thể chế chính trị. Mức độ hợp nhất có
thể được chia là hai loại: (i) Hợp nhất hoàn toàn: Các hoạt động kinh doanh tài chính và
giám sát an tồn được điều tiết bởi một chủ thể giám s át duy nhất. (ii) Hợp nhất một
phần: Chỉ hợp nhất hai trong ba lĩnh vực kinh doanh tài chính gồm ngân hàng, bảo hiểm,
chứng khoán.
Tiếp cận theo hướng hai đỉnh song song: theo hướng tiếp cận này, hệ thống giám sát
được hình thành theo đối tượng giám sát và chia thành hai chủ thể giám sát với hai đối
tượng riêng biệt: (i) giám sát thận trọng và an toàn; (ii) giám sát hoạt động.
Các quốc gia do đặc điểm thể chế chính trị cũng như tình hình kinh tế khác nhau, sử dụng
các mơ hình tổ chức giám sát tài chính khác nhau. Khơng có một mơ hình chuẩn nào cho
tất cả các quốc gia áp dụng, mỗi một mơ hình đều có những ưu và nhược điểm. Trước
khủng hoảng tài chính năm 2008, xu hướng áp dụng mơ hình giám sát tài chính theo
hướng hợp nhất và độc lập ngày càng được nhiều quốc gia theo đuổi bởi những lý do sau:
(i) xu hướng hình thành các tập đồn tài chính kinh doanh đa năng trên cả ba lĩnh vực;
ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm; (ii) sự xuất hiện ngày càng nhiều của các sản phẩm
tài chính mới, phức tạp và kết hợp nhiều loại dịch vụ tài chính của các lĩnh vực khác nhau
theo nhu cầu của thị trường; (iii) nguy cơ rủi ro hệ thống ngày càng tăng, cộng thêm xu
thế hội nhập quốc tế của các thị trường tài chính địi hỏi phải có sự giám sát hợp nhất
mang tính quốc tế trong lĩnh vực giám sát tài chính. Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu
25



×