Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

niên luận giao dịch dân sự vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.37 KB, 6 trang )

Dnh cho cc sinh viên lut vi mng đ ti niên lun lut dân s nhe.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Đ Ti Niên lun
Giao dịch dân s vô hiệu, lý lun v thc tiễn
Lý do chọn đ ti v tính cấp thiết việc nghiên cứu:
Mục đích chính của pháp luật khởi nguồn từ những nhu cầu chính thường ngày
mỗi con người, là công cụ phục vụ, bảo vệ lợi ích mọi thành viên trong xã hội của nhà
nước, nảy sinh từ những nhu cầu như, nhu cầu sản xuất, nhu cầu kinh doanh, cũng như
các nhu cầu khác. Nhà nước cần thấy phải có những phương tiện pháp lý, nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của con người. Giao dịch dân sự chính là những phương tiện
pháp lý quan trọng nhất trong giao lưu dân sự, trong việc chuyển dịch tài sản và cung
ứng dịch vụ, nghĩa là giao dịch dân sự tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia đời sống
pháp lý, đáp ứng nhứng nhu cầu, đòi hỏi, phục vụ những mục đích nhất định từ cuộc
sống thực tiễn con người.Không những thế giao dịch dân sự còn đóng vai trò hết sức
quan trọng trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện
nay. Việc ban hành bộ luật dân sự 1995 là kịp thời đúng đắn đáp ứng được nhu cầu giao
lưu dân sự ngày một đa dạng phong phú, Đến nay qua gần 10 năm thi hành các quy định
về hợp đòng dân sự đã đi vào đời sống một mặt hướng dẫn cách xử sự cho cá nhân, tổ
chức trong giao lưu dân mặt khác tạo cơ sở pháp lý để xác định quyền và nghĩa vụ và
trách nhiệm các bên trong quan hệ hợp đồngtạo căn cứ và cơ sở để cơ quan có thẩm
quyền căn cứ giải quyết nếu có tranh chấp trong giao dịch dân sự. Bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp giữa các bên Tạo sự ổn định lành mạnh trong giao lưu dân sự thúc đẩy sự
phát triển kinh tế giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt được vấn đề quy định của pháp luật
trong giao dịch dân sự vẫn còn nhiều bất cập, các quy định còn có sự chồng chéo, trái
ngược nhau, điều đó gây khó khăn cho việc nhận thức cũng như áp dụng các quy định
pháp luật về giao dịch dân sự. Kết quả tồn tại rất nhiều hợp đồng dân sự vô hiệu trên thự
tế không đem lại hiệu quả mà các chủ thể mong muốn. Dẫn đến tranh chấp khi giả quyết
lại thiếu cơ sở pháp lý, gây khó khăn cho cơ quan có thẩm quyền. trên cơ sở những vấn
đề trên em xin chọn đề tài “Giao dịch dân sự vô hiệu, lý luận và thực tiễn” Nhằm thống
kê, cập nhật nội dung tìm ra những nguyên nhân cơ bản từ đó đưa ra những kiến nghị


giải pháp mong muốn khắc phục tình trạng giải quyết được hậu quả pháp lý, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể, góp phần hoàn thiện hơn nữa các quy
định của pháp luật, kịp thời điều chỉnh các quan hệ dân sự, các quan hệ về hợp đồng dân
sự.
2. Mục đích, nhiệm vụ v phạm vi nghiên cứu đ ti:
 Tìm ra các luận cứ khoa học và thực tiễn từ đó đưa ra các giải pháp
kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về xử lý hợp đồng vô hiệu theo quy định bộ
luật dân sự.để thực hiện được mục đích trên cần phải tập trung nghiên cứu những
vấn đề sau.
 Nêu rõ khái niệm đặc điểm và Phân tích những điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự.
 Phân tích và lý giải nhằm làm rõ cơ sở lý luận cơ bản về hợp đồng vô
hiệu.
 Lược sử các quá trình điều chỉnh của pháp luật Việt Nam qua cá thời
kỳ quy định một số nốc trên thế giới về vấn đề này.
 Hậu quả pháp lý khi tuyên bố hợp đồng vô hiệu
 Thực tiễn xử lý và đánh giá hiệu quả những quy định hiện hành pháp
luật Việt Nam thông qua việc áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước
 Đề xuất phương hướng hoàn thiện, và các giải pháp nâng cao áp dụng
hiệu quả pháp luật
3. Phương php nghiên cứu đ ti:
 Dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử Mac – LêNin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Kết hợp phương pháp phân tích, tổng
hợp, so sánh, điều tra chứng minh…giữa lý luận và thực tiễn.
4.Bố cục bi niên lun:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài
niên luận gồm 3 chương:
Chương I:
1. Giao dịch dân sự và giao dịch dân sự có hiệu lực
2. Những vấn đề lý luận về hợp đồng dân sự vô hiệu theo pháp luật dân sự việt

nam.
Chương II: Hậu quả pháp lý và Xử lý hợp đồng vô hiệu – các quy định hiện
hành thực tiễn và áp dụng.
Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dân sự.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Giao dich dân s v giao dịch dân s có hiệu lc:
1. Khái niệm giao dịch dân sự : Áp dụng điều 121 (BLDS 2005 )
Giao dịch dân sự có hiệu lực: quy định tại điều 122 (BLDS 2005)
Phân tích điểm a Đ 122 : người tham gia phải có năng lực hành vi dân sự. Người
tham gia giao dịch dân sự dược nó đến ở đây gồm ( Cá nhân, pháp nhân, Hộ gia đình, tổ
hợp tác) các chủ thể này tham gia phải có năng lực hành vi dân sự
Phân tích điểm b Đ 122: Mục đích nội dung của giao dịch không vi phạm điều
cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Phân tích điểm c Đ 122 : người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
2. Giao dịch dân s vô hiệu:
Theo quy định tại điều 127 “Giao dịch không có một trong các điều kiện được quy
định tại điều 122 của bộ luật này thì sẽ bị vô hiệu”
Vi phạm các điều khoản được quy định tại điều 122 thì giao dịch sẽ không có giá
trị pháp lý ngay từ thời điểm ký kết. Khi hợp đồng vô hiệu các bên khôi phục lại tình
trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại.
2.1 Cc loai giao dịch dân s vô hiệu
Tùy theo tính chất mức độ của sự vô hiệu hợp đồng, hợp đồng vô hiệu có thể phân
chia thành
 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
 Hợp đồng vô hiệu tương đối
Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối được quy định tại điều (128, 129, 134 BLDS 2005)
Hợp đồng vô hiệu tương đối được quy định cụ thể tại điều ( 130, 131, 132, 133
BLDS 2005 )
Cc vụ việc v giao dịch dân s vô hiệu trong thc tế
III. Hu qu php lý v xử lý hợp đồng dân s vô hiệu

1. Hu qu php lý hợp đồng dân s vô hiệu
Khi một giao dịch dân sự tuyên bố vô hiệu có nghĩa là giao dịch ấy không làm
phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên và được nhà nước đảm bảo thực hiện theo quy
địnhtại ( điều 137 BLDS 2005 )
 Vì giao dịch vô hiệu nên không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên nên
các chủ thể .
 Hoàn trả cho nhau những gì đã nhận không hoàn trả được bằng hiện vật thì
hoàn trả bằng tiền
 Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại.
 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình trong trường hợp hợp đồng vô hiệu
 Tài sản giao dịch và hoa lợi bị tịch thu trường hợp pháp luật quy định khác.
2. Thc tiễn p dụng php lut để xử lý hợp đồng vô hiệu tại
Tòa n nhân dân
Qua nghiên cứu và thực tiễn xét xử tại các tòa án cho thấy còn nhiều vướng mắc
cụ thể là:
 Trong tuyên bố hợp đồng vô hiệu đặc biệt là giải quyết hậu quả hợp đồng vô
hiệu các tòa án ở địa phương thường có những quan điểm đánh giá lỗi khác nhau từ đó
quyết định mức bồi thường thiệt hại cũng khác nhau
 Do việc hiểu và áp dụng không thống nhất pháp luật giữa các tòa án các cấp có
nhiều vụ án tòa dưới xét xử đúng nhưng mà tào án cấp trên lai chỉnh sửa, hoặc hủy án.
Hoặc có những trường hợp tòa án cấp dưới xử sai mà tòa án cấp trên vẫn y án … dẫn
đến có nhiều vụ án được xét xử nhiều lần mà vẫn khiếu nại.
 Trình độ thẩm phán còn nhiều bát cập, chưa áp dụng đúng tinh thần pháp luật ,
có nhiều vụ án còn áp dụng giải quyết theo lối mòn dẫn đến hậu quả đáng tiếc ảnh hưởng
đến quyền lợi đương sự.
2.1. Một số kiến nghị v gii php nhằm hon thiện php lut v xử lý hợp
đồng vô hiệu
3. Kết lun:


×