Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Nckhspud lan anh “GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC SAU MỖI BÀI HỌC VẬT LÝ 6”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.31 KB, 43 trang )

MỤC LỤC
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................

3

II. GIỚI THIỆU

4

1.Hiện trạng

...................................................................................
........................................................................

2.Giải pháp thay thế ...........................................................................

4
5

3. Một số đề tài liên quan....................................................................... 5
4. Vấn đề nghiên cứu .........................................................................

5

5. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................ 6
III. PHƯƠNG PHÁP......................................................................................... 6
1. Khách thể nghiên cứu......................................................................... 6
2. Thiết kế ............................................................................................

6


3. Quy trình nghiên cứu ......................................................................

7

4. Đo lường ..........................................................................................

8

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ..........................

8

1. Phân tích dữ liệu..............................................................................

8

2. Bàn luận kết quả .........................................................................

9

V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................

10

1. Kết luận .........................................................................................

10

2. Khuyến nghị ..................................................................................


10

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 12
VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI.........................................................

13

PHỤ LỤC I: Bài kiểm tra trước tác động ........................................

13

PHỤ LỤC II: Bài kiểm tra sau tác động ..........................................

16

PHỤ LỤC III: Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác đợng của các
nhóm phân tích dữ liệu ………........................
1

19


PHỤ LỤC IV : Kế hoạch các bài dạy

....................................

21

PHỤ LỤC V : Giáo án lớp đối chứng .....................................


29

PHỤ LỤC VI : Giáo án lớp thực nghiệm..................................

35

2


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
“GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC
SAU MỖI BÀI HỌC VẬT LÝ 6 ”
I.

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát
triển của mợt q́c gia . Vì thế các quốc gia đều coi trọng việc đào tạo con người
và nâng cao trình đợ dân trí là mợt việc làm hết sức quan trọng và thường xuyên
trong hệ thống giáo dục . Đảng và nhà nước ta cũng đề ra mục tiêu cơ bản của
giáo dục trong giai đoạn hiện nay nhằm tạo ra những con người có ý chí kiên
cường, có khả năng phát huy tính sáng tạo, làm chủ tri thức khoa học, có kĩ năng
thực hành giỏi , có tác phong cơng nghiệp, có trình đợ tổ chức và kỉ luật để đưa
đất nước ta ngày càng phồn vinh và thình vượng . Song chất lượng và hiệu quả
lao động thời đại mới phần lớn phụ thuộc vào chất lượng và hiệu quả của việc
đào tạo nhân lực, mà việc đào tạo nhân lực trực tiếp do ngành giáo dục đảm
nhiệm .
Trong khi đó chất lượng đào tạo chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan đó là : Gia đình, nhà trường và xã hợi trong đó có cả quá trình
giảng dạy trực tiếp của giáo viên.
Với việc giảng dạy của giáo viên, khối lượng kiến thức ngày càng nhiều, học

sinh phải học nhiều bộ môn và nội dung các môn học tương đới nhiều . Bên cạnh
đó khả năng tổng hợp kiến thức của các em còn kém, hầu như chưa tìm được
phương pháp học tập phù hợp .
Trong mợt sớ mơn học, mợt sớ bài học cịn mang tính chất áp đặt của người
học và người dạy, chưa có phương pháp dạy phù hợp để học sinh tiếp thu kiến
thức mợt cách dễ hiểu, dạy cịn ơm đồm kiến thức, chưa có trọng tâm nổi bật

3


trong tiết học, và các bài tập, nội dung kiến thức cịn chưa gần gũi và thu hút các
em tìm hiểu .
Trước đây khi tơi cịn đi học thường nghe câu nói về các mơn học “ Khó như
Lý, bí như Hình, Linh tinh như Đại, Ngại như Văn ” .Vậy hóa ra trong các mơn
học thì mơn vật lý là khó nhất à? Nhưng riêng bản thân tơi tơi cảm thấy dạy học
vật lý vô cùng thú vị và gần gũi với học sinh, có liên quan đến thực nghiệm,
cuộc sống xung quanh chúng ta. Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn vật lý
theo tôi vốn kiến thức của mỗi giáo viên là quan trọng nhưng phương pháp giảng
dạy và các câu hỏi bài tập hấp dẫn học sinh khám phá cũng vô cùng quan trọng.
Tôi thấy rằng cần phải làm thế nào để giúp học sinh hiểu sâu nhớ kĩ, biết vận
dụng kiến thức vật lý vào thực tế cuộc sống xung quanh các em, mỗi bài tập gắn
với mỗi hiện tượng các em quan sát thấy, nhìn thấy, và cần tìm câu trả lời thì từ
đó các em sẽ chủ động hơn trong học tập trên lớp và làm bài tập về nhà.
Nhằm giúp các em hiểu sâu và nâng cao khả năng vận dụng kiến thức sau
mỗi bài học . Tôi đã áp dụng một số biện pháp, áp dụng và đã đạt được kết quả khả
quan . Vì vậy Tơi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến “ Giúp học sinh khắc sâu kiến
thức sau mỗi bài học vật lý 6”.
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng:
Trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện KrôngPa- Tỉnh Gia Lai đóng chân

trên địa bàn tḥc vùng kinh tế khó khăn vùng III của xã, đa số học sinh trong
trường có cha, mẹ là người dân tợc thiểu sớ nên sự hỗ trợ của phụ huynh trong
việc giúp đỡ con em mình học tập là vơ cùng khó khăn, cha mẹ các em thường
xuyên đi rẫy xa nhà, nên hầu như các em tự học là chính. Số lượng học sinh có
hoàn cảnh khó khăn nhiều, việc học bài, làm bài tập ở nhà cịn hạn chế, đa sớ
các em chưa nắm vững cách học bài và làm bài tập. Những vấn đề trên có thể
4


do nhiều nguyên nhân, song tôi chọn nguyên nhân “Các kiến thức vật lý chưa
gắn liền với thực tế cuộc sớng xung quanh các em” để tìm cách khắc phục hiện
trạng này.
2. Giải pháp thay thế:
Có rất nhiều giải pháp để khắc phục được hiện trạng trên, tuy nhiên mỗi giải
pháp đều có những ưu điểm cũng như những hạn chế nhất định. Trong tất cả các
giải pháp đã nêu (phụ lục), tôi chọn giải pháp “Giúp học sinh khắc sâu kiến thức
sau mỗi bài học vật lý 6”. Giúp cho học sinh yêu thích môn vật lý hơn, bài gảng
hấp dẫn hơn, thu hút học sinh và đưa mỗi kiến thức, mỗi bài tập gần gũi dễ hiểu
hơn.
3. Một số đề tài liên quan:
Vấn đề Giúp học sinh say mê mơn vật lý đã có nhiều đề tài, sáng kiến, bài viết
liên quan được trình bày.
Bản thân tơi ḿn có mợt nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của
việc học kiến thức, đưa kiến thức một cách dễ hiểu nhất,nhằm hỗ trợ cho người
học trong quá trình tìm hiểu kiến thức vật lý THCS . Qua đó học sinh tự khám phá
ra kiến thức khoa học, truyền cho các em lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu
khoa học cùng các ứng dụng của nó trong đời sớng.
Đề tài: “Mợt sớ biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức và yêu thích môn
vật lý ở THCS” của giáo viên: Nguyễn Thị Kim Hoàng – Trường THCS Cần
Thạnh- Huyện Cần Giờ- Thành phố Hồ Chí Minh.

Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh
trong môn vật lý ở trường THCS Thị Trấn Trần Văn Thời ” của giáo viên: Đặng
Văn Viễn - Trường THCS Thị Trấn Trần Văn Thời .
4. Vấn đề nghiên cứu:

5


Việc giúp học sinh khắc sâu kiến thức sau mỗi bài học vật lý 6 có làm nâng cao
chất lượng học tập và tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 6 Trường THCS
Lương Thế Vinh không?
5. Giả thuyết nghiên cứu:
Việc giúp học sinh khắc sâu kiến thức sau mỗi bài học vật lý 6 có làm nâng
cao chất lượng học tập và tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 6 Trường THCS
Lương Thế Vinh.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
+ Các phương pháp cách thức giúp học sinh ghi nhớ khắc sâu và yêu thíchmoon
học vật lý và giải thích được các hiện tượng xung quanh các em (phụ lục).
+ Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh hai lớp 6A3 và 6A2 Trường THCS Lương Thế Vinh, lớp 6A3 là lớp
thực nghiệm, lớp 6A2 là lớp đối chứng.
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau
6A3: Sĩ số 44 học sinh
6A2: Sĩ số 44 học sinh
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm
số của tất cả các mơn học, có ý thức, thái đợ học tập nghiêm túc.Hai lớp trong khối
đây không phân học sinh ra lớp thí điểm anh văn nên học lực hầu như tương đương
nhau
2. Thiết kế

Chọn hai hai lớp 6A3 và lớp 6A2: học sinh lớp 6A3 là lớp thực nghiệm và học
sinh lớp 6A2 là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra để kiểm tra kỹ năng tiếp thu
kiến thức của học sinh trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình

6


của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm
chứng sự chênh lệch giữa điểm sớ trung bình của hai nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

Giá trị trung bình

Thực nghiệm

Đới chứng

5.0625

5.121212

p

0.4146

p = 0.4146 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm sớ trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và nhóm đới chứng là khơng có ý nghĩa, vì vậy hai nhóm được xem là
tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác đợng đới với các nhóm tương

đương (được mô tả ở bảng 3):
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
KT trước

Lớp



KT sau

Tác động



Hướng dẫn cho học sinh và dụng các
Thực
6A3

nghiệm

O1

phương pháp dạy học,các yêu cầu câu hỏi
áp dụng gần gũi với học sinh , dễ hiểu

O3

nhất.
Đối chứng 6A2 O2


Dạy các tiết dạy bình thường như giáo án
thơng dụng của các giáo viên khác

O4

3. Quy trình nghiên cứu.
+ Chuẩn bị bài của giáo viên :
Lớp 6A3: Thiết kế các phương pháp dạy học hấp dẫn phù hợp, các câu hỏi và
bài tập gần gũi dễ hiểu hấp dẫn học sinh tìm hiểu . (phụ lục)
Lớp 6A2 : Giảng bài theo giáo viên cách truyền thống
7


+ Tiến hành dạy thực nghiệm :
Thời gian thực nghiệm được tiến hành theo kế hoạch dạy học và theo thời
khóa biểu.
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm : Giảng dạy khới 6 năm học 2019-2020
4 . Đo lường:
Qua quá trình nghiên cứu, tôi thu được dữ liệu là kết quả điểm các bài kiểm
tra của học sinh lớp thực nghiệm (lớp 6A3) trong các giờ kiểm tra ở cả hai thời
điểm trước và sau tác động, bài kiểm tra của học sinh nhóm đới chứng (lớp 6A2)
trong các giờ kiểm tra ở cả hai thời điểm trước và sau tác đợng (có phụ lục đính
kèm).
Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong các bài học
trên, tôi tiến hành bài kiểm tra một tiết và chấm bài (nợi dung kiểm tra và kết quả
điểm trình bày ở phần phụ lục).
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu:
Bảng 5: So sánh điểm trung bình sau khi tiến hành kiểm tra trước và sau tác đợng.
Trình bày kết quả


Lớp thực nghiệm

Lớp đới chứng

(lớp 6A3)

(Lớp 6A2)

Trước tác

Sau tác

Trước tác

Sau tác

động

động

động

động

5.0625

6.78125

5.121212


5.72727

Mode

5

6

5

6

Trung vị

5

7

5

6

Giá trị trung bình

5.0625

6.78125

5.121212


5.72727

Đợ lệch chuẩn

1.04534

1.3615545

1.139012

1.30558

Điểm trung bình

8


SMD(ES)
p

0.80729
0.4146

0.00113191

Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động. Dùng phép kiểm chứng T-test sau tác đợng giữa nhóm thực
nghiệm và nhóm đới chứng cho thấy p = 0.00113191 < 0,05. Điều này cho thấy các
dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, biện pháp tác đợng có hiệu quả.

Sử dụng cơng thức tính mức độ ảnh hưởng ES = 0.80729 đối chiếu với bảng
tiêu chí của Cohen cho thấy ảnh hưởng của tác động là lớn.
2. Bàn luận kết quả.
Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác đợng của nhóm thực nghiệm là
6.78125, kết giá trị trung bình của bài kiểm tra nhóm đới chứng là 5.72727. Đợ chênh
lệch điểm sớ giữa hai nhóm là 1,05498. Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình của hai
lớp thực nghiệm và lớp đới chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác đợng (6A3)
có điểm trung bình cao hơn lớp đới chứng (6A2).
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.80729.
Điều này có nghĩa mức đợ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-Test giá trị trung bình sau tác đợng của hai lớp là
p=0.00113191 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch giá trị trung bình của
hai nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
Qua kết quả thu nhận được trong quá trình ứng dụng, tơi nhận thấy rằng việc
giảng dạy kết hợp giúp học sinh khắc sâu kiến thức vật lý 6, đã nâng cao chất
lượng học tập cho học sinh, học sinh tích cực, chủ động học tập, tìm tịi khám
phá,u thích mơn vật lý nhờ đó mà học sinh khi học vật lí có sự tập trung cao độ
đối với môn học. Lớp học sôi nổi và tất cả các em đều hăng say tham gia phát biểu,
trao đổi. Các em hăng hái tham gia vào các hoạt động học tập, tinh thần thoải mái.
9


Việc hướng dẫn Giúp học sinh khắc sâu kiến thức vật lý 6 đã làm tăng kết quả học
tập của học sinh khối 6 Trường THCS Lương Thế Vinh .
+ Hạn chế:
Để bài giảng có chất lượng thì địi hỏi giáo viên phải kiên trì học hỏi tìm tịi,
đầu tư nhiều thời gian để thiết kế bài dạy phù hợp. Học sinh cần có sự kết hợp tớt
với giáo viên bợ mơn, có ý thức tự giác và tinh thần cầu tiến.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:

Việc đưa bài học gần giũ hơn dễ hiểu hơn với học sinh khới 6 mơn vật lý đã
góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn rõ rệt và giúp cho các em yêu thích
môn học vật lí hơn ở trường Tôi.
2. Khuyến nghị:
Đối với nhà trường và các cấp : Luôn bổ xung những thiết bị dạy học cần
thiết và thay thế những thiết bị hư hỏng, hao hụt. Đảm bảo cho tất cả học sinh đều
được trải nghiệm tự tay làm thí nghiệm.
Đối với học sinh : Cần có ý thức học tậm đúng đắn, yêu thích say mê tìm tịi
cái mới. Hoàn thành các nhiệm vụ , các yêu cầu khi giáo viên giao. Mạnh dạn bày
tỏ mong muốn sự yêu thích với những phương pháp dạy nào của giáo viên
Đối với phụ huynh: Theo dõi động viên con, em mình học tập. Trao đổi với
giáo viên để nắm bắt tình hình học tập của con em mình.
Đới với giáo viên : Phải khơng ngừng nâng cao trình đợ, tiếp cận kịp thời
cơng nghệ thơng tin . Thường xuyên tìm hiểu và áp dụng phương pháp dạy học
mới tích cực vào tiết dạy. Tìm hiểu và đưa các kiến thức giảng dạy gắn liền với
thực tiễn. Trong dạy học giáo viên cần thường xun tìm tịi để đọc, tham khảo tài
liệu nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình dạy học vật lí. Với kết quả của đề tài này,
tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và có thể ứng dụng đề tài này
10


trong quá trình dạy học để nâng cao kết quả học tập cho học sinh và từng bước
đưa chất lượng bộ môn đi lên .

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Vật lí 6............................................................NXB Giáo Dục
2. Sách giáo viên Vật lí 6.............................................................NXB Giáo Dục
3. Sách bài tập Vật lí 6.................................................................NXB Giáo Dục
4.Thiết kế bài giảng Vật lí 6…………………....………………..NXB Giáo Dục
5. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS.....................NXB Giáo Dục

6. 168 câu hỏi lý thú về vật lý ... ..........................
7. Vật lý lý thú

NXB văn hóa thơng tin

..............................................NXB lao động xã hội
11


VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC I:

BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỢNG

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
Họ và tên:………………………..

Mơn: Vật lí 6

Lớp 6A..
Điểm .........................................

KIỂM TRA KHẢO SÁT

Thời gian: 45 phút.
Lời phê ..............................................

Phần A: Trắc nghiệm: (2,0đ)
12



I. (1,0đ) Chọn từ hoặc cụm từ: Tràn ra, thả chìm, thả, dâng lên để điền vào chỗ
(…) trong các câu sau:
Thể tích của vật răn bất kì khơng thấm nước có thể đo được bằng cách :
a) (1)…………… vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia đợ. Thể tích của phần
chất lỏng (2) …………….. bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia đợ thì (3) ……………. vật đó vào trong bình
tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) ………………. bằng thể tích của vật.
II.( 1,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:
1. Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:
Giới hạn đo (GHĐ) và đợ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình 1-2.1 là:

A. 1m và 1mm. B. 100cm và 1cm.

C. 100cm và 0,5cm. D. 100cm và 0,2cm.

2. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường
em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNX 1mm
B. Thước c̣n có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
3. Mực nước trong bình chia đợ ban đầu chỉ 50 cm 3. Sau khi bỏ viên đá vào bình,
mực nước trong bình chỉ 65cm3. Thể tích viên đá là:
A. 10 cm

3

B. 65 cm


3

C. 50 cm

3

D. 15 cm

3

4. Hình vẽ 4.2 mô tả thí nghiệm đo thể tích của mợt hịn đá. Kết quả ghi thể tích
của hịn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
13


A. V = 30cm3.
B. V = 35cm3.
C. V = 40cm3.
D. V = 32cm3
Phần B: Tự luận. (8,0đ)
Câu5: (1,0đ) Thế nào là giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước?
Câu6: ( 2,0đ) - Đo thể tích chất lỏng bằng những dụng cụ gì ?
- Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng dụng cụ gì?
Câu7: (3,0đ) Em hãy nêu cách đo đợ dài.
Câu8: (2,0đ) Mợt bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm 3 nước, đang
đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thẩm nước vào bình thì thấy thế tích
nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể tích của vật rắn là bao nhiêu ml?

ĐÁP ÁN
Phần A: Trắc nghiệm. (2,0đ)

I. (1)- thả chìm.

(2) - dâng lên.

(3) - thả.

(4) - tràn ra.

II. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:
Câu
1 2 3
Đáp án
C B D
Phần B: Tự luận. (8,0đ)

4
A

Câu5: Giới hạn đo của thước là giới hạn lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
14


Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu6: -Đo thể tích chất lỏng bằng những dụng cụ: Bình chia đợ, chai, lọ, ca
đong... có ghi sẵn dung tích.
- Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng dụng cụ: Bình chia đợ, bình
tràn, bình chứa.
Câu7: * Cách đo đợ dài :
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy trình.
Câu8 Khi thả vật vào, nước tràn ra 30cm3 vậy tổng thể tích vật và nước là:
Vv+n = 100 + 30 = 130cm3.
Vậy thể tích vật rắn là: Vv = Vv+n - Vn = 130 - 60 = 70cm3

PHỤ LỤC II:

BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
Họ và tên:………………………..

Môn: Vật lí 6

Lớp 6A..
Điểm .........................................

KIỂM TRA KHẢO SÁT

Thời gian: 45 phút.
Lời phê ..............................................

Phần A: Trắc nghiệm: (2,0đ)
Câu 1. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản?
A. Búa nhổ đinh

B. cái kìm
15



C. Kéo cắt giấy.

D. con dao thái

Câu 2. Đơn vị của khối lượng riêng là
A. kg/m2.

C. kg/m3.

B. kg/m.

D. kg.m3.

Câu 3. Mợt vật có khới lượng 500g thì trọng lượng của nó là
A. 50N

B. 0,5N

C. 5N

D. 5000N

Câu 4. Khới lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là:
A. 10000 N/m3

B. 1000N/m3

C. 100N/m3

10N/m3


Câu5: Muốn đo khối lượng riêng của các viên bi thuỷ tinh ta cần dùng những dụng
cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Chỉ cần dùng một cái lực kế
B. Chỉ cần một cái cân
C. Chỉ dùng mợt cái cân và mợt bình chia đợ
D. Chỉ cần dùng mợt bình chia đợ
Câu 6. Hai lực cân bằng là hai lực :
A.

Mạnh như nhau.

B.

Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.

C.

Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.

D.

Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật.

Câu 7. Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hợp phấn có chịu tác dụng của lực nào
khơng ?
A. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.
B. Không chịu tác dụng của lực nào.
C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
D. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.

Câu 8. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ?
A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra.
16


B. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại.
C. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén ngắn.
D. Xuất hiện ngay cả khi lị xo khơng bị kéo dãn hoặc nén ngắn.
II.

Tự luận : 8 điểm

Câu 9: (2,5 điểm) Có mấy loại máy cơ đơn giản ? Em hãy kể tên các loại máy cơ
đơn giản thường dùng .
Câu 10: (2,0 điểm ) Trọng lực là gì ? Nêu phương chiều của trọng lực ?
Câu 11: (2,0 điểm)
a.Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? Chỉ rõ các
đại lượng có trong hệ thức?
b. Áp dụng tính trọng lượng của mợt bạn học sinh có khới lượng 40kg?
Câu 12: (1,5 điểm): Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800 kg/m 3. Do đó, 2
lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng bao nhiêu?

ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 2 điểm : Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm
Câu
1
2
Đáp án
D
C

PHẦN TỰ LUẬN: 8 điểm

3
C

4
A

5
C

6
D

Câu 9: 2,0 điểm Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là: Mặt
phẳng nghiêng , ròng rọc , đòn bẩy .
Câu 10. 2,0 điểm Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái
Đất

17

7
B

8
A
2,0 điểm

1.0 điểm

1,0 điểm


Câu 11. 2,0điểm

a) Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khới

lượng của cùng mợt vật :P=10.m

0,5 điểm

Trong đó m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg

0,5 điểm

P là trọng lượng của vật, đơn vị đo là N

0,5 điểm

a) Khối lượng của bạn học sinh là m = 40kg nên trọng lượng
của bạn đó là
Câu 12. 2,0 điểm

P = 10.m = 10.40 = 400 N

Khối lượng của 2 lít dầu ăn là: m = D.V = 800.0,002 = 1,6 kg

0,5điểm

1,5điểm


Trọng lượng P = 10m = 1,6.10 = 16N
Khối lượng của 2 lít dầu ăn là: m = D.V = 800.0,002 = 1,6 kg
Trọng lượng P = 10m = 1,6.10 = 16N

PHỤ LỤC III: BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỢNG
CỦA CÁC NHĨM
Nhóm
Nhóm

thực

chứng

nghiệm(6A3)
TT

Họ Và Tên HS

(Lớp 6A2)
Họ Và Tên HS

Sau
1
2
3
4
5
6
7


đới

Trước TĐTĐ
Nay Anh
6
7
Rơ Ơ Báo
5
6
Nguyễn Ngọc Gia Bảo
4
7
Ksor Y Bấy
6
8
Nay Y Bơm
5
5
Nay Cân
5
7
Kpă H' Chan
6
8
18

Trước Sau

Ksor H' Bơt

Kpă H' Bơm
Nay Chon
Rơ Ơ H' Chm
Rơ Ơ H' Ch́t
Kpă H' Chúa
Hoàng Trọng Đương

5
6
4
6
5
4
4


6
7
4
7
6
6
5


8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Nay Y Chân
Nay Đang

Kpă Y Điêm
Kpă Ngọc Đỉnh
Kpă H' El
Rah Lan Giáo
Ksor Hạch
Trần Nhật Hào
Phạm Nguyễn Ánh Hậu
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Kpă Hiêu
Kpă Hiếu
Hoàng Thị Minh Huế
Nguyễn Đắc Duy Hưng
Ksor Jun
Ksor Kam
Rah Lan Ke
Ksor Khay
Ksor Khếp
Rsiu Khơn
Nguyễn Phụng Kiên
Ksor Ko (A)
Ksor Ko

5
3
6
6
5
7
5
4

5
6
5
5
5
4
5
5
5
4
4
6
5
5
3

6
5
6
7
7
9
8
6
8
10
7
6
5
9

7
6
6
5
5
8
6
7
5

Nguyễn Thành Huy
Ksor H' Huyến
Ksor Khuên
Nay H' Lan
ALê Lang
Nay Mạnh
Ksor Si Mit
Nay Ngang
Nguyễn Văn Nghĩa
Hồ Bảo Ngọc
Ksor Nhật
Ksor H' Nhiếu
Ksor Nho
Kpă H' Nhuin
Kpă Pheng
Ksor Y Pho
Kpă Phong
Ksor Nia Phú
Ksor Plík
RƠ Ô H' Prú

Rah Lan Quý
Rah Lan Sê
Rah Lan H' Súk

3
6
4
4
6
5
5
5
5
4
6
5
6
6
5
5
6
8
5
5
8
4
6

4
6

6
4
6
4
7
6
7
6
7
6
5
5
3
6
6
8
6
3
6
5
5

Rah Lan H' Lối
Kpă H' Lơr
Nguyễn Thị Thanh Mai
Nay H' Na
Ksor H' Ngất
Kpă Nguyễn Kim Ngọc
Võ Chí Trường Nhân
Rơ Com H' Nhiệt

Kpă H' Như

8
4
5
5
5
5
5
6
5

9
6
7
8
6
7
6
7
6

Ksor Tài
Rah Lan Thách
Kpă H' Thi
Kpă Trí
Kpă Trong
Huỳnh Đức Trọng
Nay H' Trúk
Nay H' Trựk

Ksor H' Tuyết

3
5
5
5
6
5
5
5
6

6
4
4
6
5
4
4
4
5

19


40
41
42
43
44


Ksor H' Ni
Nay H' Tra
Nay H' Trâm
Ksor H' Trây
Rơ Chom Viên

4
6
7
5
6

6
7
9
6
7

20

Huỳnh Thị Cẩm Tú
Ksor H' Uyên
Trần Thị Yến Vi
Rơ Ô Y Ha Ghim
Ksor Yun

5
6
6

5
6

5
5
5
4
4



×