Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN BIỆN PHÁP GIÚP học SINH lớp 9 TRƯỜNG THCS hòa hội KHẮC sâu KIẾN THỨC CHƯƠNG các hợp CHẤT vô cơ THÔNG QUA VIỆC tổ CHỨC TRÒ CHƠI THUẬT NHỚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169 KB, 10 trang )

PHÒNG GD- ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS HÒA HỘI

CHUYÊN ĐỀ
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS HÒA HỘI KHẮC
SÂU KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI- THUẬT NHỚ

♣♣♣
I/ VÌ

SAO PHẢI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
Thế giới đã có những nghiên cứu và ứng dụng thành công trong việc đưa các

phương pháp dạy học hiện đại, tích cực vào dạy học. Từ những năm 60 của thế kỷ
XX ở Anh, Mỹ, Pháp, … đã có các trường phái về “Công nghệ dạy học”, “Sư
phạm tương tác” … Người ta đã nói nhiều về sự chuyển cực từ dạy học “lấy thầy
giáo làm trung tâm” sang xu thế dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Một loạt
các tên gọi mới cho các PPDH xuất hiện như: Phương pháp tình huống, phương
pháp bể cá, phương pháp tổ ong, phương pháp tấn công não … Đặc biệt các thành
tựu của khoa học công nghệ ngày càng sử dụng nhiều hơn trong dạy học đã làm
tăng hiệu quả dạy học và làm cho nó ngày càng gần với thực tiễn cuộc sống hơn.
Người ta bàn nhiều về phương pháp dạy học nhất là PPDH tích cực như là một
trong những điều kiện để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học – giáo dục.


Như chúng ta đã biết, Việt Nam hiện nay đang bước vào giai đoạn phát triển
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và mục tiêu đề ra phấn đấu đến năm 2020
là xây dựng Việt Nam thành một nước công nghiệp phát triển. Nhân tố quyết định
thắng lợi của CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con người. Nguồn lực con người
phát triển về cả số lượng, chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao.


Một xã hội mà tri thức trở thành yếu tố hàng đầu và là tài nguyên có giá trị nhất, vì
vậy giáo dục và đào tạo đã trở thành nhân tố phát triển xã hội cho sự phát triển
nhanh chóng và bền vững của mỗi quốc gia, thực tiễn này làm cho nhiệm vụ giáo
dục của mỗi nhà trường phải điều chỉnh kéo theo những thay đổi tất yếu của nội
dung mà còn phải thay đổi cả phương pháp dạy học. Các môn học nói chung và
môn hóa học nói riêng cần rèn cho học sinh tính năng động, sáng tạo bằng cách
dạy học phát huy tính tích cực chủ động trong việc tiếp nhận tri thức mới thông
qua việc tổ chức trò chơi – thuật nhớ dưới sự hướng dẫn của giáo viên, bước đầu
tạo cho học sinh sự linh hoạt, hứng thú học tập, qua đó các em có sự thích ứng
trong cuộc sống.
Để có lớp người như vậy, giáo dục và đào tạo phải đóng vai trò then chốt mà
đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà
trường hay nói cách khác chất lượng giáo dục trong nhà trường là thước đo đánh
giá mức độ hoàn thành kế hoạch của mỗi nhà trường, vì vậy bản thân mỗi giáo
viên cần nỗ lực hơn nữa “Là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” để tìm tòi ra
nhiều phương pháp mới, nghiên cứu mới cho học sinh noi theo.


Đặc biệt từ năm học 2002 – 2003 đến nay, nội dung chương trình SGK mới hiện
hành được đưa vào sử dụng ở lớp 8, các em chủ yếu tìm hiểu về những khái niệm
cơ bản nhưng chương trình lớp 9 là các em đi tìm hiểu về tính chất cụ thể của từng
hợp chất vô cơ và vận dụng tính chất này để nhận biết các chất, thực hiện chuỗi
phản ứng hoặc giải bài tập nhưng các tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ gần
giống nhau và nhàm chán làm cho các em không nhớ sau khi học xong chương, từ
đó chán nản bộ môn chưa hứng thú với bộ môn. Một số học sinh chưa có tinh thần
tự giác cao trong học tập. Gia đình các em đa phần có hoàn cảnh kinh tế gặp nhiều
khó khăn mải mê với công việc đồng áng nên chưa thật sự quan tâm, nhắc nhở các
em học bài chính vì lẽ đó nhiều học sinh không thuộc tính chất hóa học của các
hợp chất vô cơ.
II.


GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
Thực trạng hiện nay tại trường THCS Hòa Hội một số học sinh chưa

chú tâm vào việc học, hơn nữa các em chỉ mới bắt đầu học tập bộ môn này ở lớp 8
còn rất mơ hồ, do đây là bộ môn học mới đối với học sinh nên đến lớp 9 các em
chưa thật sự thích thú học bộ môn, từ đó các em cũng chưa khắc sâu những kiến
thức đã học nhất là tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ.
Xuất phát từ những nguyên nhân và hiện trạng trên để thay đổi thực trạng,
Chuyên đề này đã sử dụng trò chơi – thuật nhớ vào bài giảng giúp học sinh khắc
sâu và nhớ lâu kiến thức đã học tạo hứng thú cho học sinh.


III/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

1/ Kết luận:
Để đáp ứng yêu cầu đào tạo lớp người năng động, sáng tạo, đẩy nhanh sự
nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi đội ngũ giáo viên chúng ta
phải quyết tâm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học. Hãy phấn đấu để trong
mỗi tiết học bình thường ở trường THCS của chúng ta học sinh được hoạt động
nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn và quan
trọng là người giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho học sinh để ghi nhớ
có mục đích, không phải ghi nhớ một cách máy móc thông qua các thuật nhớ trên
con đường chiếm lĩnh tri thức chủ động của mình dưới sự hướng dẫn của giáo
viên. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, trong những năm học vừa qua tôi cũng
đã cố gắng thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy và chú trọng trong việc tạo
hứng thú học tập cho học sinh nhất là đưa trò chơi – thuật nhớ vào bài giảng của
mình, xong chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến

của các bạn đồng nghiệp để tôi hoàn thành chuyên đề tốt hơn.
2/ Khuyết nghị:
Để đảm bảo tốt cho việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và nâng
cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 9 nói riêng, theo chúng tôi nhận thấy BGH
và cấp ngành cần tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt hơn, tránh áp lực trong
công việc nhất là tạo điều kiện về thời gian để giáo viên có thời gian nghiên cứu,


thiết kế các hoạt động trò chơi trên các bài giảng điện tử nhằm kích thích hứng thú
học tập cho học sinh tốt hơn, qua đó giáo viên cũng nâng cao được tay nghề.
Mặt khác ngành chức năng cần cung cấp đầy đủ ĐDDH nhất là các trang
thiết bị dạy học hiện đại để nâng cao hiệu quả chất lượng giờ lên lớp.
Về phía học sinh cần trao đổi , đưa ra ý kiến hoặc giới thiệu trò chơi – thuật
nhớ thêm cho giáo viên qua đó các em sẽ khắc sâu hơn kiến thức.
Bản thân giáo viên cần trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tích
cực ứng dụng công nghệ thông tin.
IV. NỘI

DUNG CHUYÊN ĐỀ:

Bài: 7
Tuần: 6
Tiết: 11

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được:
- Tính chất hoá học chung của bazơ ( tác dụng với chất chỉ thị màu, với
axit); tính chất hóa học riêng của bazô tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với

dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân
hủy).
2. Kỹ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazo không tan.


- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của
bazơ không tan
- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của bazơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn .
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Tính chất hóa học của bazơ.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hoá chất: Dung dịch NaOH, Cu(OH)2, quỳ tím, phenolphtalêin.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, chén sứ, đũa thuỷ tinh, ống hút, lưới
aniăng, kiềng 3 chân
2. Học sinh: - Định nghĩa, phân loại, gọi tên bazơ (lớp 8).
- Tính chất hoá học của oxit, axit đã học.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng: Nhận xét bài kiểm tra của HS tiết trước
- Cho các chất: NaOH, Fe 2O3, KNO3, SO3, -Bazơ tan: 4đ
Cu(OH)2, Ca(OH)2, Fe(OH)3. Hợp chất nào

+ NaOH (Natri hiđroxit).

là bazơ? Hãy phân loại, gọi tên các bazơ


+ Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit).

đó ?

-Bazơ không tan: 4đ

Dung dịch bazơ có làm thay đổi màu quỳ

+ Cu(OH)2 (Đồng (II) hiđroxit)

tím không?

+ Fe(OH)3 (Sắt (III) hiđroxit)

Kiểm tra vở bài tập (10đ)

Dung dịch bazơ làm thay đổi màu quỳ
tím thành xanh (1đ)
Có soạn bài và làm bài tập đầy đủ (1đ)

3. Tiến trình bài học:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* Hoạt động 1: Vào bài:

NỘI DUNG BÀI HỌC

GV liên hệ phần kiểm tra miệng và giới thiệu:
Bazơ được phân thành 2 loại là bazơ tan và bazơ

không tan. Vậy bazơ tan và bazơ không tan có
những tính chất hóa học gì? Ta nghiên cứu bài
học hôm nay.
GV ghi tựa bài lên bảng
GV treo bảng tính tan của một số axit, bazơ,
muối và hướng dẫn học sinh tra bảng tính tan.
* GV đặt vấn đề: Cả hai loại bazơ trên có tính
chất hoá học nào chung, tính chất nào riêng?
* GV tổ chức cho học sinh tiến hành nghiên
cứu tính chất hóa học của bazo qua đó GV tổ
chức cho học sinh tham gia cuộc thi ai nhanh
hơn, ai sáng tạo hơn với giải thưởng là một
bông hoa điểm mười và hiện vật dưới một triệu
đồng nếu là người thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Tác dụng với chất chỉ thị màu
GV gọi học sinh đọc Thí nghiệm 1, Thí nghiệm 1. Dung dịch bazơ tác dụng với
2/24 SGK.

chất chỉ thị màu:

- GV lưu ý về kỹ thuật thí nghiệm.

- Dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi

- Các nhóm làm 2 thí nghiệm.

màu:

Đại diện nhóm báo cáo hiện tượng, các nhóm so


+ Quỳ tím thành xanh.

sánh. Nhận xét và rút ra kết luận.

+ Phenolphtalêin không màu

Löu yù : caùc bazô tan(bazô kieàm)
Bài tập: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết: HCl,
H2SO4, Ba(OH)2.

thành hồng.


- Học sinh thảo luận nhóm chọn thuốc thử
thích hợp.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
?- Hãy nêu tính chất hoá học của oxit axit?
HS nêu
* Hoạt động 3: Tác dụng với oxit axit

2. Dung dịch bazơ tác dụng với

GV: oxit axit tác dụng được với bazơ vậy chúng oxit axit:
tác dụng với nhau như thế nào tạo ra sản phẩm - Dung dịch bazơ tác dụng với
gì? Cô mời 1 bạn lên ghi PTHH.

oxit axit tạo thành muối và nước

?- Oxit axit có thể tác dụng với loại bazơ nào?


PTHH:

- Minh hoạ bằng 2 phương trình hoá học.
?- Rút ra kết luận.

SO3 + 2KOH → K2SO4 +
H2O.
N2O5 + 2NaOH → 2NaNO3
+ H2O.

* Hoạt động 4: Tác dụng với axit
?- Nêu tính chất hoá học của axit?

3. Bazơ tác dụng với axit:
(Phản ứng trung hoà)

Bài tập: Cho NaOH, HCl, Mg(OH) 2. Chất nào - Bazơ không tan và bazơ tan tác
tác dụng được với dung dịch H2SO4?

dụng với axit tạo thành muối và

Viết phương trình hoá học xảy ra?

nước.

- Gọi học sinh chọn chất phản ứng với dung dịch PTHH:
H2SO4.
GV gọi 2 học sinh viết PTHH.
?- Đây là phản ứng gì?
- Rút ra kết luận.


2NaOH + H2SO4 → Na2SO4
+ 2H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4
+ 2H2O

GV liên hệ giáo dục kỹ năng sống: Trong các
trường hợp bị bỗng do kiềm (vôi mới tôi) người
ta thường dùng giấm (có tính axit) để trung hòa,
như thế sẽ hạn chế các vết bỗng do vôi
* Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất riêng của 4. Bazơ không tan bị nhiệt


bazơ không tan

phân huỷ:

GV gọi học sinh đọc thí nghiệm SGK.

PTHH:

GV hướng dẫn học sinh các thao tác thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.

o

t
Cu(OH)2 →
CuO + H2O.


Xanh

Đen

Đại diện nhóm báo cáo hiện tượng, màu sắc các 2Fe(OH)3 →
t
Fe2O3 + 3H2O.
chất thay đổi như thế nào?
o

?- Màu đen là do chất nào sinh ra? Viết phương * Kết luận: Bazơ không tan bị
trình hoá học.
nhiệt phân huỷ thành oxit và
? Các bazơ không tan khác: Fe(OH) 3, Mg(OH)2- nước.
… có tính chất giống Cu(OH)2 không?
5. Dung dịch bazơ tác dụng với
- Nêu kết luận.

dung dịch muối.

* GV: Bazơ tan còn tác dụng với dung dịch muối
sẽ học kĩ hơn ở Bài 9.

NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2
+ Na2SO4

4. Tổng kết:
- GV tổng kết tính chất hóa học của Bazơ thông qua thuật nhớ
< Chỉ - Anh - Ở - Phòng H – Mà >.
- So sánh tính chất của bazơ tan và bazơ không tan?

- Gọi HS đem bài vẽ bản đồ tư duy về bazơ để giáo viên nhận xét và
cho điểm phát giải thưởng.

BẢN ĐỒ TƯ DUY MẪU GIÁO VIÊN DÙNG ĐỂ DẠY
CÁC NỘI DUNG TRONG BÀI HỌC


- Các nhóm làm Bài tập 2 / 25 sách giáo khoa.
5. Hướng dẫn học tập
- Học bài, làm Bài tập 1, 3.a, 4, 5 / 25 sách giáo khoa.
GV gợi ý: Bài tập 4 dùng hoá chất vừa nhận biết để làm thuốc thử cho các
chất còn lại.
- Chuẩn bị bài "Natri hiđroxit".
+ NaOH có tính chất hoá học nào?
+ Minh hoạ bằng phương trình hoá học?
V. RÚT KINH NGHIỆM.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×