Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Nhật-Skkn-22-23.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 19 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------------

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng nói thơng qua việc thực
hiện dự án cho học sinh khối 11 ở trường PTDTNT Nước Oa.
Lĩnh vực: Phương pháp dạy học
Năm học: 2022 - 2023

Quảng Nam, tháng 5 năm 2023
1


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng nói thơng qua việc thực
hiện dự án cho học sinh khối 11 ở trường PTDTNT Nước Oa.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học
I.

Mô tả bản chất sáng kiến:

1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
1.1. Giải pháp thực hiện
Tiếng Anh là một ngoại ngữ rất phổ biến và thông dụng trong đời sống
chúng ta, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng đều có
nhận thức như thế, đặc biệt là học sinh phổ thông ở các vùng xa, vùng quê như
học sinh của chúng ta. Trước đây khi chưa đổi mới sách, giáo viên thường sử
dụng phương pháp truyền thống: đọc (reading), dịch thuật (translation) và chú


trọng ngữ pháp (grammar) nên học sinh không được rèn luyện 4 kĩ năng thường
xuyên.
Cùng với việc đổi mới phương pháp giảng dạy trong trường học, thay đổi
phương cách dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm là nội dung chính
trong đổi mới. Phương pháp này không chỉ giúp học sinh tăng hứng thú với tiết
học, mà nó cịn cải thiện khả năng giao tiếp rất hiệu quả; bên cạnh đó, khả năng
hoạt động cặp, nhóm sẽ được nâng cao đáng kể.
Do đó tơi chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG
NĨI THƠNG QUA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN CHO HỌC SINH KHỐI 11 Ở
TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA” để nghiên cứu, vận dụng vào công tác dạy học
và chia sẻ với quý đồng nghiệp đang giảng dạy bộ môn Tiếng Anh và tất cả thầy
cô đang dạy học các bộ môn khác.
Một số dự án/ hoạt động cho phép giáo viên và học sinh thỏa sức sáng tạo
trong các tiết nói.
- Trải nghiệm lồng tiếng bằng tiếng anh cho phim/trích đoạn phim
- Quay video hội thoại tiếng Anh
2


- Mô tả tranh
- Diễn thuyết trước lớp (public speaking)
1.2. Các bước và cách thức thực hiện

 Thực hiện việc lồng tiếng cho phim ngắn/ trích đoạn phim
Bước 1: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành ghi âm lồng tiếng
- Giáo viên gợi ý các phần cắt trong phim hoạt hình/ phim ngắn/ trích đoạn phù
hợp cho học sinh làm phần ghi âm giọng nói của mình .
- Giáo viên giới hạn thời gian tối thiểu và tối đa (từ 2 đến 5 phút) cho mỗi video
lồng tiếng
- Học sinh được hướng dẫn cách lên-xuống giọng, tạo điểm nhấn cho câu và

xem video minh họa.
Bước 2: Chia lớp thành các nhóm nhỏ và thực hiện ghi âm ngồi giờ
- Học sinh trong 1 lớp có thể chọn nhóm nhỏ có 4 đến 5 thành viên; làm theo
cặp đôi nếu học sinh chọn được video có thời lượng thích hợp
- Học sinh thực hiện ghi âm ngoài giờ học với thời gian được giới hạn là 1 tuần
Bước 3: Tổng hợp video các nhóm gửi về, nhận xét và phản hồi sau khi xem
- Học sinh các nhóm gửi video để giáo viên tổng hợp.
- Giáo viên chia sẻ các video đã nộp, nhờ các nhóm đưa ra ý kiến, và nhận xét
cho các cặp/ nhóm.
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến nhằm giúp các bạn củng cố, sửa đổi nếu có phát
âm sai và thực hiện hiệu quả hơn ở những lần sau.

 Quay video hội thoại tiếng Anh
Bước 1: Phân công nhiệm vụ cho học sinh
-

Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 học sinh /1 nhóm) và yêu cầu

nhóm cử 1 đại diện làm leader (người lãnh đạo nhóm) để trao đổi và theo dõi
tiến trình, sản phẩm mà nhóm đang thực hiện.
Bước 2: Gợi ý nội dung cho học sinh quay video hội thoại theo chủ đề
- Học sinh lựa chọn nội dung phù hợp với chủ đề của từng unit
- Các nhóm thảo luận nội dung và gửi phác thảo nội dung trình bày trong video;
Giáo viên gợi ý các trang web, nguồn thông tin để các nhóm tham khảo và điều
3


chỉnh những điểm chưa phù hợp với độ tuổi, mức độ ngơn ngữ, hay văn hóa dân
tộc.
- Giáo viên giới hạn thời lượng cho một video khoảng từ 2-4 phút.

Bước 3: Tổng hợp, nhận xét và phản hồi sau khi xem các video đã gửi về
- Giáo viên tổng hợp và chia sẻ video mà các nhóm đã nộp, nhờ các nhóm đưa
ra ý kiến, và nhận xét cho nhóm khác.
*Thời gian thực hiện vào các tiết nói hoặc tiết cuối của các đơn vị bài học (unit)

 Mô tả tranh
Học sinh thực hiện hoạt động mô tả tranh không chỉ có thể làm ở các tiết Nói
(Speaking) mà cịn ở cả cái tiết học khác như Nghe (Listening), Đọc (Reading)
hay Writing (Viết). Ở hoạt động này, học sinh có thể tự do thảo luận hay thậm
chí tranh luận về một chủ đề hay một sự việc nào đó. Trao đổi thông tin, ngôn từ
sẽ giúp cho học sinh nắm thông tin vững và hiểu bài nhanh hơn.
Bước 1: Giáo viên cung cấp hình ảnh phù hợp với từng unit (đơn vị bài học)
Với từng đơn vị bài học, giáo viên cung cấp hình ảnh phù hợp để học sinh luyện
nói
Bước 2: Giáo viên gợi ý các cấu trúc câu, cụm từ mà học sinh nên sử dụng
trong phần miêu tả tranh
Chẳng hạn, nếu sử dụng từ/ cụm từ thể hiện vị trí (nơi chốn), học sinh có thể
dùng:
- In the middle ground/ in the background/ in the foreground, you can
see …, there is …
- Between … and …, there is/are …
- What I can see first from this picture is …
Để bày tỏ cảm nhận của bản thân về bức tranh, những cấu trúc câu sau có thể
được sử dụng:
- I think or I guess …
- The boy/the man seems to …
- I (don’t) like/ love the picture because …
- Maybe/ Perhaps, …
4



- In my opinion/ in my point of view, from my perspective/ …
Các cấu trúc để miêu tả khi bạn thấy thứ gì đó khơng rõ:
- It looks like a …
- It might be a …
- He could be doing…
- Maybe it’s a …
Bước 3: Giáo viên thực hiện mẫu cho học sinh
Bước 4: Các nhóm thảo luận và thực hiện mơ tả tranh của nhóm mình
Bước 5: Học sinh tự nhận xét bài của nhóm mình
Bước 6: Các nhóm nêu ý kiến nhận xét và giáo viên phản hồi

Một số hình ảnh cho hoạt động mơ tả tranh của unit 3 – A party (Tiếng Anh
11)
 Diễn thuyết trước lớp (public speaking)
Bên cạnh đó, các tiết học dự án ln là những tiết học “mở” đầy hứng thú
bởi vì các em học sinh được thể hiện sức sáng tạo và cả tinh thần làm việc nhóm
của mình.
Bước 1: Giáo viên phổ biến dự án phù hợp với từng unit (đơn vị bài học)
Bước 2: Hướng dẫn học sinh phân chia nhiệm vụ
- Các nhóm có thể vẽ tay, sử dụng các ứng dụng làm video hoặc phần mềm
Powerpoint để chuẩn bị cho bài thuyết trình của nhóm
Bước 3: Chuẩn bị nội dung cho phần thuyết trình và trình bày tại lớp
- Yêu cầu các thành viên đều tham gia thực hiện
- Mỗi nhóm trình bày khơng q 5 phút
5


Bước 4: Giáo viên và các nhóm nhận xét


Một trong số những hoạt động thực hiện dự án trong tiết học Nói dành cho
học sinh khối 11
1.3. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
So với tiết dạy kỹ năng nói truyền thống tại lớp – nơi học sinh chỉ tham
gia trả lời câu hỏi trực tiếp cùng với bạn bè và thầy cơ, thì việc thực hành kỹ
năng nói thơng qua các dự án như trên, học sinh sẽ có thể thực hiện nhiệm vụ
của mình tại lớp, ở nhà hoặc trực tuyến.
1.4. Nội dung đã cải tiến, sáng kiến để khắc phục những nhược điểm hiện
tại
Với sự phát triển công nghệ thông tin như hiện nay, việc cọ xát tìm hiểu
các cách học tập, phương pháp học tập mới đang dần trở nên quan trọng hơn. Là
giáo viên tiếng Anh và cũng là một người học ngoại ngữ thì phương pháp lồng
tiếng hay nói khác là “nhại giọng” người bản xứ, vẫn luôn là chiến lược hàng
đầu. Trao đổi thơng tin, trình bày và đưa ra ý tưởng của cá nhân giúp cho học
sinh trở nên mạnh dạn hơn trong việc xử lý các tình huống, đồng thời tạo ra mơi
trường học tập năng động tích cực hơn.
1.5. Khả năng áp dụng sáng kiến:
6


Hiện tại sáng kiến này đã được thực hiện vào tiết học nói tại các lớp khối
11 (lớp 11/1, 11/2 và 11/3) của trường PTDTNT Nước Oa.
Có thể áp dụng cho các em học sinh ở cấp tiểu học và cấp THCS với mức
độ và nội dung phù hợp với lứa tuổi của các em
1.6. Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến:
Để việc dạy học kết hợp với tự học của học sinh đạt hiệu quả thì mơi
trường học tập và các thiết bị, ứng dụng học tập là điều khơng thể thiếu
- Trước hết, tại các phịng bộ mơn hay lớp học cần trang bị máy tính (có phần
thu âm và camera)
- Lắp đặt thêm máy tính tại các phòng thư viện, cài đặt các phần mềm và ứng

dụng tra từ điển, học tập-hỗ trợ cho việc học tập tiếng Anh như
+ Duolingo
+ Memrise
+ Cake
+ Longman Dictionary
+ Oxford Learner’s Dictionary ...
- Nên thường xuyên thay đổi chủ đề để khơng gây nhàm chán
- Cần chia nhóm với số lượng học sinh hợp lí (tối đa 5 em/ 1 nhóm)
- Hạn chế tối thiểu tiếng ồn để khơng làm ảnh hưởng đến các lớp bên cạnh.
- Giới hạn thời gian trình bày sản phẩm của từng nhóm để không bị kéo dài, ảnh
hưởng đến tiết học.
1.7. Hiệu quả sáng kiến mang lại:
- Học sinh của 3 lớp khối 11 nghiêm túc và hào hứng thực hiện nhiệm vụ phân
vai đối thoại trong trích đoạn của phim.
- Các bài thuyết trình bằng video được gửi về có chất lượng khá tốt, âm thanh rõ
ràng và chỉ cần thực hiện bài thu âm bằng điện thoại mà không cần sử dụng
thêm bất kỳ thiết bị hay ứng dụng quá phức tạp.
- Nhiều học sinh tiến bộ hơn trong cách phát âm và làm chủ được tốc độ nói
trong đoạn hội thoại.
7


- Việc ứng dụng tính năng thu âm, chỉnh sửa và cắt ghép video, giọng nói mang
lại sự tích cực tìm tịi, khám phá những điều mới mẻ hơn cho học sinh.
So sánh giữa cách làm việc nhóm theo hoạt động lồng tiếng và làm nhóm thơng
thường
Hoạt động lồng tiếng
Làm nhóm thơng thường
- u cầu tất cả các thành viên
- 1 vài học sinh nổi trội tham gia

tham gia
-

thuyết trình

Học sinh có thể nghe lại bài nghe

-

của mình và nhóm khác
-

Học sinh chỉ được nghe trực tiếp
lúc các nhóm trình bày

Học sinh có thể học cách chỉnh

-

sửa video, tốc độ nói có phù hợp

Học sinh chỉ luyện nói ở nhà, và
trình bày tại lớp, …

với nội dung bài lồng tiếng, …

Sự cải thiện trong kỹ năng nói của học sinh sau khi thực hiện các dự án
Số lượng HS Số HS đã tự tin hơn Số HS đã biết cách lêntham

gia


Trước

khối 11
40/98 HS

đây

~51%
nửa

ở thuyết trình trước xuống giọng điệu ở cuối
lớp
10/98 HS

câu
6/98HS

(Một ~10% (Một số HS ~7% (Một vài HS biết
số

HS chú ý đến hoạt động cách

tham gia vào nói)

lên-xuống

giọng

tương đối ổn)


hoạt động nói ở
Khi

lớp)
90/98 HS

thực

~92%

hiện

như

được
dự

57/98 HS

30/98HS

(Hầu ~58% (HS đã bắt ~31% (HS đã biết bắt
các

1 tham gia)

bạn đầu tìm hiểu cách chước
phát âm và đọc theo)


án

cách

lên-xuống

giọng theo video gốc rồi
thực hiện lồng tiếng)

(project
)
Từ sự cải thiện trong cách nói và phát âm của học sinh ở các lớp này, tôi
nhận thấy việc thực hiện các dự án (project work) rất hữu ích đối với các em học
8


sinh và tạo cơ hội cho các em tìm hiểu và thực hiện trong học tập cá nhân và tại
lớp mình.

9


II. Những thơng tin cần bảo mật – nếu có:
III. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu – nếu có:
TT

Họ và tên

1


Trần Thị Nhật

Nơi áp dụng sáng
kiến
Lớp 11/1, 11/2, 11/3

10

Ghi chú


IV. Minh chứng hoạt động

Ảnh: lớp 11/1

Ảnh: lớp 11/2
Hình ảnh các em học sinh lớp 11/1&11/2 chuẩn bị cho phần trình bày
nhóm
11


12


Các nhóm lên trình
bày sản phẩm dự
án (lớp 11/3)

13



*Một số hình ảnh được lấy ra từ video lồng tiếng của các bạn học sinh

Video lồng tiếng của nhóm học sinh lớp 11/2

Video lồng tiếng của nhóm học sinh lớp 11/3
14


Video lồng tiếng của nhóm học sinh lớp 11/3

Video lồng tiếng của nhóm học sinh lớp 11/1

15


 Nguồn học liệu hữu ích mà tơi đã giới thiệu cho các em học sinh
trong quá trình các em thực hiện các dự án/ hoạt động nhóm
1. />
16


2.

/>
3.

/>
17



4.

www.oxfordlearnersdictionaries.com

18


MỤC LỤC
Mục
1

2
3
4

Nội dung
Mô tả bản chất sáng kiến
1.1 Các giải pháp thực hiện
1.2 Các bước và cách thức thực hiện
1.3. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
1.4. Nội dung đã cải tiến, sáng kiến để khắc
phục những nhược điểm hiện tại
1.5. Khả năng áp dụng sáng kiến
1.6. Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến
1.7. Hiệu quả sáng kiến mang lại
Những thông tin cần bảo mật
Danh sách những thành viên đã tham gia áp
dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu

Hồ sơ kèm theo (hình ảnh minh chứng)

19

Trang
2
2
3-6
6
6
6
7
7-8
9
9
10-16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×