Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác lập giá dự thầu ở công ty lắp máy xây dựng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.04 KB, 84 trang )

Phần mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong lĩnh vực xây dựng, giá dự thầu trở thành trọng
điểm luôn đợc quan tâm, là căn cứ cho các Chủ đầu t lựa
chọn Nhà thầu trong suốt giai đoạn mời thầu và công bố
kết quả trúng. Giá dự thầu đóng vai trò thành bại của
doanh nghịêp khi tham gia cạnh tranh trên thị trờng.
Về mặt lí luận, Chủ đầu t là ngời trực tiếp quản lí
và sửa dụng vốn để thực hiện đầu t theo quy định của
pháp luật. Hầu hết các Chủ đầu t đều có tham vọng thực
hiện công việc đầu t của mình một cách hiệu quả và kinh
tế nhất. Do đó, Chủ đầu t khi đánh giá xếp hạng hồ sơ dự
thầu phần lớn là theo phơng pháp giá đánh giá. Sau đó
sắp từ thấp đến cao, nhà thầu nào có giá đánh giá thấp
nhất sẽ đợc kiến nghị trúng thầu.
Về mặt thực tiễn, các nhà thầu nào cũng muốn đớc
xếp là nhà thầu có giá đánh giá thấp nhất nhằm tăng mức
độ tiện ích cho doanh nghiệp trong công tác đấu thầu. Với
phơng pháp lập giá dự thầu thích hợp, doanh nghiệp sẽ hạn
chế đợc một khoản lệ phí và hành chính, phát huy đợc sức
mạnh cạnh tranh và tín nhiệm với khách hàng.
Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh
nghiệp xây dựng khi chuyển sang cơ chế thị trờng càng
phải nhanh chóng tiếp cận với phơng pháp lập giá dự thầu,
với sự điều chỉnh về giá, vật liệu, nhân côngđồng thời
vận dụng nó vào thực tiễn công tác lập giá dự thầu của
mình.


Trong xu thế chung đó, Công ty Lắp máy và Xây
dựng Hà Nội ( LILAMA Hanoi.Co) cũng đà và đang ngày


càng nâng cao hơn nữa khả năng thắng thầu mà nhân tố
quan trọng hàng đầu của thành công này là việc lập giá dự
thầu có hiệu quả.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Lắp máy và Xây
dựng Hà nội, qua tìm hiểu thực tế và trên cơ sở nắm bắt
thực trạng công tác lập giá dự thầu, em đà lựa chọn vấn đề
này làm mục tiêu nghiên cứu. Nhằm lý giải những hạn chế
về công tác lập giá dự thầu của Công ty, từ đó đề xuất
giải pháp thích hợp trong thời gian tới. Những lí luận này
em xin trình bày trong chuyên đề tốt nghiệp với tiêu đề:
Một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công
tác lập giá dự thầu ở Công ty Lắp máy & Xây dựng
Hà nội.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nhằm giải quyết mục tiêu sau:
- Xem xét quy trình lập giá dự thầu của Công ty Lắp máy
và Xây dựng Hà nội
- Đánh giá kết quả và hạn chế của Công tác lập giá dự thầu
- Kiến nghị một số biện pháp hoàn thiện hệ thống lập giá
dự thầu trong Công ty này.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Do hạn chế về thời gian thực tập nên trong chuyên đề
tốt nghiệp này em chỉ đề cập đến vấn đề xác định giá
dự thầu đối với các công trình xây dựng công nghiệp và
dân dụng sử dụng nguồn vốn trong nớc .


Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, vấn đề lập giá
dự thầu sẽ đợc đặt trong mối quan hệ giữa quá trình đấu
thầu và khả năng thắng thầu trong Công ty. Xem xÐt mèi

quan hƯ ®ã gióp cho viƯc Êy giải quyết các vấn đề cơ
bản của công tác lập giá dự thầu đợc rõ nét và đầy đủ
hơn nhằm thực hiện các mục tiêu đề tài đặt ra.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Chủ yếu kết hợp giữa lý luận đợc học và thực tế thực
tập tại Công ty, ngoài ra đề tài còn sử dụng nhiều phơng
pháp cụ thể để tiếp cận thông tin và sử lý thông tin hiệu
quả nhất phục vụ giải quyết tốt mục tiêu đề tài đà đề ra.
Các phơng pháp đó là: phơng pháp thống kê, phơng pháp
phân tích so sánh định lợng và định tính, phơng pháp
điều tra, phơng pháp đồ hoạ
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,
chuyên đề kết cấu thành 3 phần chính nh sau.
Phần:I Giới thiệu chung về Công ty Lắp máy và Xây dựng
Hà nội.
Phần II: Phân tích thực trạng công tác lập giá dự thầu của
Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà nội.
Phần III: Phơng hớng và giải pháp góp phần hoàn thiện
công tác lập giá dự thầu ở Công ty Lắp máy và Xây dựng
Hà nội.
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề này, trớc hết,
em xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất tới các thầy cô
đà giảng dạy trong suốt khoá học, đặc biệt là thầy giáo
GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, nguyên trởng Khoa QTKD Công


Nghiệp. Đồng thời, em muốn bày tỏ sự cảm ơn tới các anh
chị thuộc phòng kinh tế- kĩ thuật, Ban quản lý dự án Công
ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội đà giúp đỡ để chuyên đề

đợc hoàn thành tốt nhất.
Do còn hạn chế về kiến thức thực tế nên chuyên đề
không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự chỉ
bảo, góp ý của thầy giáo hớng dẫn và các anh chị thuộc Ban
Quản lý dự án, phòng kinh tế-kỹ thuật để bài viết đợc
hoàn thiện hơn.


Phần I
Giới thiệu chung về Công ty Lắp máy & Xây dựng Hà Nội
1.Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của Công
ty

1.1.Quá trình hình thành
Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội (tên gọi tắt là
LILAMA Hanoi Co.) là doanh nghiệp Nhà nớc, là một đơn vị
thành viên của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA).
LILAMA Hanoi Co. có tên giao dịch quốc tế là Hanoi
Machinery Erection and Construction Company viết gọn lại
là HECC, có địa chỉ tại số 52 đờng Lĩnh Nam, quận
Hoàng Mai, Hà Nội
Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội tiền thân là Xí
nghiệp Xây lắp Hà Nội trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp
Lắp máy Bộ xây dựng đợc thành lập theo quyết định
Thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 013A/BXD-TCLĐ ngày
27/01/1993 của Bộ xây dựng.Trải qua nhiều giai đoạn kiện
toàn và theo quyết định của Bộ trởng Bộ xây dựng số
05/BXD-TCLĐ ngày 02/01/1996 dựa trên căn cứ Quyết định
số 999/BXD-TCLĐ ngày 1/12/1995 của Bộ trởng Bộ xây
dựng về việc thành lập Tổng Công ty lắp máy Việt Nam,

và xét đề nghị của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
Tổng Công ty lắp máy Việt Nam và đề nghị của Vụ trởng
Vụ Tổ chức lao động: Xí nghiệp Xây lắp máy Hà Nội đợc
thành lập lại và chính thức mang tên Công ty Lắp máy và
Xây dựng Hà Nội .
Thuộc Tổng Công ty lắp máy Việt Nam(LILAMA) nhng
LILAMA Hanoi Co. là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động


kinh doanh, có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ
theo luật quy định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt
động kinh doanh; có con dấu, có tài sản, tài khoản riêng.
1.2. Quá trình phát triển
Cùng với sự tăng trởng ổn định và bền vững chung
của nớc ta, trong suốt quá trình phát triển và trởng thành45 năm, Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội đẵ khẳng
định vị thế của mình, tức là, là một trong những Công ty
hàng đầu của Bộ xây dựng. LILAMA Hanoi Co. hoạt động
trên nhiều lĩnh vực, đợc phân bố trên phạm vi toàn quốc.
Sau nhiều năm hoạt động trong cơ chế thị trờng, Công ty
tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quản lý và chỉ đạo trong
các lĩnh vực hoạt động, đồng thời cũng tích tụ thêm vốn
và năng lực thực hiện. Vậy nên, hàng năm doanh thu của
Công ty không ngừng tăng trởng ơ mức cao và ổn định.
Quy luật chung cho các doanh nghiệp đó là đổi
mới,đổi mới để phát triển, tự khẳng định mình và tồn
tại. Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Trải qua các giai đoạn kiện toàn bộ máy
và thay đổi Tổ chức, với tinh thần chủ động sáng tạo, sự
nỗ lực và kiên trì trong công tác đổi mới, Công ty đà không
ngừng hoàn thiện mình.Quá trình phát triển có thể khái

quát theo ba giai đoạn sau
Giai đoạn thứ nhất từ năm1960 đến 1975:
Trong giai đoạn này mục tiêu kinh doanh không đợc
đặt lên hàng đầu( hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế
hoạch của cấp trên chủ yếu phục vụ lợi ích chung của cả


dân tộc) chính vì thế hiệu quả kinh doanh cha đợc coi
trọng.
Giai đoạn thứ hai từ năm 1975 đến 1988 :
Trong giai đoạn này, nền kinh tế chậm phát triển, đời
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh
không phát triển. Hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn
không có hiệu quả. LILAMA Hanoi Co. cũng không nằm
ngoài các doanh nghiệp đó, nhng trong hoạch toán Công ty
vẫn có lÃi, các chỉ tiêu kế hoạch mà trên giao vẫn hoàn
thành vợt mức.
Giai đoạn thứ ba từ năm 1989 đến năm 2000
Thực hiện đờng lối Đại hội 6 của Đảng, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có
sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Công ty Lắp máy và Xây
dựng Hà Nội trong những năm gần đây đà gặp nhiều khó
khăn, nhng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân
viên, Công ty đà dần khắc phục đợc những khó khăn, tạo
uy tín trên thị trờng, từng bớc sản xuất kinh doanh có hiệu
quả.
Từ năm 2000 đến nay, Công ty đà tập trung đầu t
vào nhà xởng mua sắm trang thiết bị thi công và đào tạo,
bồi dỡng đội ngũ công nhân có trình độ và tay nghề cao.
Trong 4 năm 2001-2004, Công ty đà đạt mức tăng trởng vợt

bậc, cụ thể tốc độ tăng trởng năm 2001 là 206%, năm 2002
là 236%, năm 2003 là 253%, năm 2004 là 232%.
Cho đến nay, sau gần 45 năm xây dựng và trởng
thành, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Lắp máy và
Xây dựng Hà Nội đà nhận đợc nhiều huân, huy chơng và


bằng khen của ngành xây dựng, của Đảng và Nhà nớc trao
tặng. Công ty đà thi công hoàn thành, bàn giao, đa vào sử
dụng hàng trăm công trình với chất lợng cao, nh công trình
Nhà máy sợi Nha Trang, Huế, dệt 8/3, trờng ĐH Bách khoa,
Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Công ty Kính Đáp Cầu, Công ty
sứ Việt Trì, Công trình Seagame
1.3. Lĩnh vực hoạt động
Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội chuyên nhận
cung cấp, chế tạo và lắp đặt thiết bị của các công trình
công nghiệp và dân dụng. Trong đó, tổng số năm kinh
nghiệm trong công việc xây dựng dân dụng 30 năm, tổng
số năm kinh nghiệm trong công việc xây dựng chuyên
dụng 43 năm.
Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở
kế hoạch và đầu t Thành phố Hà Nội cấp. Kể từ đăng ký
lần đầu, ngày 08/3/1996 cho tới đăng ký thay đổi lần thứ
4 ngày 24/3/2004 mới rồi, Công ty Lắp máy và Xây dựng
Hà Nội đợc phép thực hiện những ngành, nghề kinh doanh
sau.
- Xây dựng công trình công nghiệp, đ ờng dây
tải điện, trạm biến thế, lắp ráp thiết bị máy móc
cho các công trình, xây dựng nhà ở;
- Trang trí nội thất;

- Sản xuất phụ tùng cấu kiện kim loai cho xây dựng;
- Sản xuất vật liệu xây dựng: gạch lát, tấm lợp, thép tấm mạ
kẽm, thép tấm mạ màu, đá ốp lát, đất đèn, ôxy, que hàn;
- Kinh doanh vật t, thiết bị, vật liƯu x©y dùng;


- Dịch vụ cho thuê nhà xởng, văn phòng làm địa điểm
kinh doanh;
- Khảo sát, thiết kế, t vấn xây dựng các công trình dân
dụng, công nghiệp;
- T vấn, thiết kế, công nghệ các dây chuyền sản xuất, vật
liệu xây dựng và dây truyền công nghệ chế biến lơng
thực, thực phẩm;
- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu
công nghiệp;
- Đầu t xây dựng và kinh doanh nhà ở;
- Chế tạo và lắp đặt thiết bị nâng, nồi hơi;
- Cung cấp, lắp đặt và bảo dỡng thang máy;
- Sản xuất các sản phẩm: thép mạ kẽm, xà gồ thép, tấm lợp
kim loại, các phụ kiện từ thép tấm mạ kẽm và thép tấm mạ
màu;
- Kinh doanh các dịch vụ công cộng, khu vui chơi giải trí;
- Kinh doanh dịch vụ nhà ở và khách sạn.
2. Đặc đIểm về bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức tại Công ty
Giám đốc

Kế toán trư

ởng

Phòng TCKT

Pgđ kinh
tế

PGđ đầu


Phòng KH-ĐT

P.Ktế-Kỹ
thuật

Pgđ thi
công

Xưởng
CK

XNLM 1

PX sè
1
PX
sè2
PX
§éisè3
sè1

§éi sè
2
§éi sè


P. cung øng
Vt­

P. Tỉ chøc-L§

XNLM 2

XNXD

§éi sè
1
§éi sè
2
§éi sè
§éi sè
3 1
Đội số 2
Đội số 3

Đội hàn
P. Hành
chính

Đội cơ giới


Ban KCS

Từ sơ đồ ta thấy: Đứng đầu bộ máy quản lý là Giám
đốc Công ty, tiếp đến là các phó giám đốc và các phòng
ban chức năng giúp việc. Mỗi phòng ban có chức năng,
nhiệm vụ riêng, đợc quy định bằng văn bản, cụ thể nh
sau.
- Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của Công ty trớc pháp luật, có quyền điều hành cao nhất, là ngời lÃnh đạo
chung toàn Công ty, chỉ đạo đến từng tổ đội sản xuất.
Giám ®èc cã nhiƯm vơ tỉ chøc thùc hiƯn c¸c qut định
quản trị, tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của Công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trức
tiếp trớc Nhà nớc, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam về toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc: Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội
có ba phó giám đốc trợ giúp giám đốc,thực hiện từng chức
năng chuyên môn của mình, đó là: 01 phó giám đốc phụ


trách thi công, 01 phó giám đốc phụ trách kinh tế, 01 phó
giám đốc phụ trách đầu t.
+ Phó giám đốc phụ trách thi công: điều hành, giám
sát việc thức hiện nhiệm vụ của phòng kinh tế- kỹ thuật,
quản lý dự án, phòng cung ứng vật t, phòng tổ chức lao
động; giám sát điều hành hoạt động của các xởng cơ khí,
xí nghiệp và các đội thực hiện xây dựng, thi công các
công trình, hạng mục công trình đúng tiến độ và mục
tiêu đà định.
+ Phó giám đốc kinh tế: trực tiếp điều hành, giám
sát việc thức hiện nhiệm vụ của phòng kinh tế-kỹ thuật,
phòng tổ chức lao động, phòng hành chính; chịu trách

nhiệm trớc giám đốc và có nhiệm vụ đề xuất phơng án tổ
chức bộ máy; sắp xếp lao động trong lĩnh vực công tác
phụ trách
+ Phó giám đầu t: Trực tiếp điều hành phòng kế
hoạch- đầu t, nhằm lập kế hoạch, lập dự án đầu t xây
dựng, lập và xây dựng các phơng án kinh doanh khác;
nghiên cứu thị trờng, khai thác hàng, lập kế hoạch xuất
nhập khẩu, thiết lập và theo dõi việc thực hiện các hợp
đồng kinh tế, hợp đồng xuất nhập khẩu của Công ty với
khách hàng và nhà cung ứng.
- Kế toán trởng: trực tiếp điều hành phòng tài chínhkế toán, cung cấp các thông tin tài chính phục vụ cho việc
ra quyết định của ban giám đốc, lập các dự toán, kiểm tra
việc thực hiện dự toán, định mức chỉ tiêu sử dụng tài sản,
vốn và kinh phí.


- Phòng kinh tế- kỹ thuật: điều tra, nghiên cứu ¸p
dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht; chÞu tr¸ch nhiệm về
mặt kỹ thuật trong công tác thiết kế, thi công xây dựng,
đảm bảo đúng tiêu chuẩn của dự án và chất lợng của công
trình; lập, phê duyệt thiết kế kỹ thuật trong công tác thiết
kế, tổng dự toán hạng mục công trình; t vấn xây dựng( t
vấn giám sát, lập hồ sơ thầu). Có quan hệ qua lai hai
chiều tới bên thi công, giám sát và điều hành thi công
chung ngoài công trình.
- Phòng hành chính: tổ chức họp, hội nghị và thực
hiện công tác quản lý văn phòng nói chung.
- Phòng tổ chức lao động: quản lý, sắp xếp nhân sự
cho phù hợp với yêu cầu của các phòng ban; điều động và
tuyển dụng lao động theo yêu cầu của bên thi công công

trình.
- Phòng cung ứng vật t: trách nhiệm lu và xuất vật t
phục vụ cho các xởng, xí nghiệp, đội thực hiện thi công
công trình.
- Ban KCS: vai trò, đảm bảo chất lợng các sản phẩm
của Công ty. Trên cơ sở những cơ sở quy định và tiêu
chuẩn Công ty đề ra, Ban KCS giám sát kiểm tra để sản
phẩm Công ty luôn đạt chất lợng tốt, đồng đều và ổn
định. Ban KCS có chức năng nhiệm vụ: kiểm soát an toàn,
tiến độ chất lợng của các công trình; kiểm tra giám sát quá
trình thực các quy trình thi công; kiểm tra các thủ tục
nghiệm thu, các bớc nghiệm thu, kiểm tra hồ sơ hoàn công;
xác nhận khối lợng cho các đội công trình để làm cơ sở
tạm ứng và thanh toán thi công kiểm tra, kiĨm so¸t qu¸


trình lập và thực hiện biện pháp thi công; giám sát và
kiểm tra sự hoạt động của thiết bị và máy thi công
- Các đơn vị thành viên hoạch toán phụ thuộc gồm:
các xởng cơ khí, xí nghiệp lắp máy, xí nghiệp xây dựng,
đội hàn, đội cơ giới các đơn vị này thực hiện các nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và
nhân sự theo sự phân cấp và uỷ quyền của Công ty.
3.Một số đặc đIểm chủ yếu của Công ty Lắp máy và Xây
dựng Hà Nội

3.1. Đặc điểm về kinh tế.
Mặc dù trực thuộc Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam
nhng LILAMA Hanoi Co. là một đơn vị hoạch toán độc lập,
hàng năm ngoai các khoản chi phí, Công ty phải thực hiện

nghĩa vụ đối với Nhà nớc, Công ty co mà số thuế là
0100105241. Công ty đợc Ngân hàng Nông nghiệp & phát
triển Nông Thôn số 24 Láng Hạ TP. Hà Nội cung cấp tín
dụng số tiền là 50 000 000 000 đồng ( 50 tỷ đồng chẵn).
Trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh, Công ty luôn đạt mức tăng trởng kinh tế vợt bậc, cụ
thể trong 4 năm 2001-2004 tốc độ tăng trởng đạt 206%
( năm 2001), 236% ( năm 2002), 253%( năm 2003), 318%
( năm 2004).
Về vốn, LILAMA Hanoi Co. đà thực hiện tốt việc bảo
toàn và phát triển nguồn vốn. Khi thành lập 1993 Công ty
mới có 1 300 triệu đồng tổng vốn Ngân sách cấp và vốn
tự bổ sung trong đó, vốn cố định: 1 251 triƯu ®ång, vèn
lu ®éng 49 triƯu ®ång. Nhng cho tíi nay, tinh tới thời đIểm
2004, tổng số vốn của Công ty đà lên tới 6 882 962 035
đồng Việt nam tăng hơn 5 triệu đồng trong đó vốn cố


định là 3706721 488 đồng Việt nam, vốn lu động 3 176
240 547 đồng Việt nam.
Về tài chính, các chỉ số về tổng tài sản có, doanh
thu của Công ty đều tăng lên (so với năm trớc kế nó). Cụ
thể ta sẽ thấy rõ hơn trong bảng sau.
Bảng 1: Các chỉ số kinh tế- tài chính cơ bản

Đơn

vị: VNĐ
Danh mục


Năm 2001

1.Tổng tài sản có

43 492 080 77 800 045 134 163 969
301

2.TàI sản có lu động

932

Năm 2003
691

32 481 210 51 286 925 93 462 558
669

3.Tổng tài sản nợ

Năm 2002

220

598

35 518 646 68 180 267 124 414 816
722

258


313

4.Tổng tài sản nợ lu 33 092 493 57 722 830 75 880 699
động

322

5.Giá trị sản lợng

48 256 235 142 300 208 160 000 458
208

6.Doanh thu thuần

1

012

098
8.Nộp ngân sách

209

734
928

40 318 532 104 238 746 124 122 212
822

7.Tổng lợi nhuận


743

2

373

946

555
526 2

328

228
135 6

320

228

647
793 2

868

337

236
579 8


120

320

Nguồn: Báo cáo tài chính đà đợc kiểm toán của Công ty
2001-2003
Nhìn chung tình hình hoạt động của Công ty trong 3
năm qua luôn ổn định với tốc độ tăng trởng cao. Tỉng tµi

469


sản có năm trớc đều tăng hơn so với năm sau nó. Mặc dù tài
sản nợ cũng tăng tơng ứng nhng tốc độ tăng không cao
bằng tốc độ tăng của tổng tài sản có. Còn sản lợng tăng từ
hơn 48 286 tr. VND vào 2001 lên hơn 160 000 tr.VND vào
2003; nộp ngân sách tăng từ hơn 2 373 tr.VNĐ lên hơn 8
120 tr.VND(theo bảng 1).
Còn các chỉ tiêu về khả năng thanh toán; tỷ suất sinh
lời và cơ cấu tài sản, nguồn vốn đợc cụ thể trong bảng sau:
Bảng 2: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình của
doanh nghiệp
stt
1

Chỉ tiêu
Bố chí cơ cấu vốn

Đơn vị


2002

3

4

0.56 0.44 0.44
3

TSLĐ/Tổng TS

6

8

0.43 0.55 0.55
7

Tỷ suất lợi nhuận

200

%

TSCĐ/Tổng TS

2

200


4

2

%

Tỷ suất lợi nhuận/Doanh

6.12 5.64 4.31

thu
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng

3.05 2.21 2.37

VKD
3

Tình hình tài chính
Nợ phải trả/Tổng TS

%

0.52 0.64 0.66
5

Khả năng thanh toán
Tổng
NH)


quát(TSLĐ-HTK/Nợ

4

1

Hệ số
1.00 0.96 0.97
1

2

5


Thanh toán tức thời(TM/Nợ
NH)

0.33 0.25 0.33
4

9

8

Nguồn: Báo cáo tài chính đà đợc kiểm toán của Công ty
2001-2003
Qua bảng số liệu cho ta thấy cơ cấu vốn của Công ty
là phù hợp với đặc thù của ngành kinh doanh xây lắp( tài

sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn).Tuy
nhiên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lạI có xu hớng giảm,
phản ánh việc tiết kiệm chi phí trong Công ty cha triệt
để. Còn về chỉ số mắc nợ thông thờng nằm trong khoảng
0-1 nhng thực tế nó giao động trong khoảng giá trị 0.5 và
các chủ nợ thích một tỷ lệ nợ vừa phải. Công ty có hệ số
mắc nợ trên 0.6 đây là một tỷ lệ nợ cao. Do đặc thù ngành
xây lắp nhu cầu về vốn là rất lớn nên Công ty cần có biện
pháp kiểm soát để tránh những ảnh hởng không tốt đến
việc huy động vốn. Hệ số thanh toán hiện hành của Công
ty chỉ giao động xê dịch so với giá trị 1 không lớn. Đây là
dấu hiệu tài chính khả quan hệ số này cũng có phần đảm
bảo an toàn về tài chính cho Công ty. Tuy nhiên khả năng
thanh quyết toán nhanh của Công ty cha đợc cao làm ảnh
hởng tới khả năng thanh toán của Công ty. Xét dới góc độ
nhìn từ bên ngoàI, Công ty có tiềm lực tài chính khá tốt so
với các Công ty khác trong tổng, đảm bảo Công ty là một
doanh nghiệp rất có khả năng trong việc ứng vốn xây
dựng công trình và cùng một lúc có khả năng đáp ứng đợc
nhiều công trình có giá trị lớn.
Vậy, bằng những chiến lợc và kế hoạch cụ thể, những
quyết định năng động, nắm bắt kịp thêi c¸c chÝnh s¸ch,


cơ chế, công cụ quản lý tài chính của Nhà nớc. Ap dụng
một cách phù hợp vào tình hình cụ thể của Công ty không
những giúp bảo toàn và sử dụng, quản lý và phân phối vốn
một cách có hiệu quả, mà còn tạo đợc niềm tin với khách
hàng và những nhà cung cấp tài chính. Năm 2004, Công ty
đà thu đợc những kết quả đáng khích lệ, với giá trị sản lợng đạt gần 198 000 trVNĐ và nộp ngân sách hơn 10 012 tr

VNĐ. Ước tính năm 2005, Công ty dự kiến đạt sản lợng 208
000 tr VNĐ nộp ngân sách đạt 13 508 tr VNĐ
Tuy nhiên, về vốn Công ty gặp phải một số khó khăn,
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu dựa
vào vốn đi vay nên Công ty phải trả lÃi. Hơn nữa, các công
trình LILAMA Hanoi Co. tham gia thi công đại đa số là quy
mô lớn thời gian thi công kéo dàI nên ảnh hởng không nhỏ
đến công tác lập giá dự thầu cho Công ty.
3.2 Đặc điểm về kỹ thuật
Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội với chức năng
chính là xây lắp các công trình công nghiệp và dân
dụng; thực hiện cung cấp, chế tạo và lắp đặt thiết bị
công nghệ thuộc mọi lĩnh vực kinh tế. Công ty đà thi công
hàng nghìn các công trình công nghiệp và dân dụng trên
khắp Việt Nam.
Vậy nên, về mặt kỹ thuật Công ty đà đáp ứng rất tốt
yêu cầu của thiết kế trong hồ sơ dự thầu: về chủng loạI vật
liệu, chất lợng vật t, thiết bị, Đồng thời, tính khả thi của
các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công luôn đợc
đảm bảo nh: Sơ đồ tổng mặt bằng tổ chức thi công; sơ
đồ thể hiện các hạng mục chính phụ; bản vẽ và thuyết


minh biện pháp thi công các hạng mục; đa ra các biện pháp
xử lý có thể có trong thi công; sơ đồ và thuyết minh tổng
tiên độ thực hiện, sơ đồ tổ chức hiện trờng, sơ đồ bố trí
nhân sự,
Khi một sản phẩm đợc tạo nên luôn có 2 bộ phận cấu
thành hữu cơ: phần cứng và phần mệm. Phần cứng đó là
các máy móc thiết bị và công nghệ. Phần mềm gồm nguồn

nhân lực quản lý và khai thác phần cứng. Và các sản phẩm
của lĩnh vực xây dựng cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Theo quan niệm cũ, máy móc thiết càng hiện đại thì chất
lợng càng tốt. Tuy nhiên, logic này không lúc nào cũng hoàn
toàn đúng bởi vì chất lợng sản phẩm còn phụ thuộc vào
nhiều nhân tố khác nh con ngời vận hành máy móc đó nh
thế nào, nhu cầu khách hàng, cách thức sản xuất Quan
đIểm mới về chất lợng cho rằng, chất lợng không phải lúc
nào cũng đòi hỏi dây chuyền công nghệ hiện đại, tuy
nhiên cũng không phải từ công nghệ lạc hậu!
Để hiểu thêm mặt kỹ thụât,em xin trình bày phần
cứng, đó là về trang thiết bị công nghệ của Công ty Lắp
máy và Xây dựng Hà Nội còn phần mềm sẽ đợc làm rõ ở
phần tiếp sau.
Về đặc đIểm máy móc thiết bị:Trực tiếp phục vụ cho
công tác thi công xây lắp là các thiết bị xe máy thi công,
những thiết bị này chiếm một số lợng lớn,với nhiều loại,
chủng loại, kiểu, nhÃn hiệu khác nhau. Đại đa số đợc sản
xuất tù năm 95 trở lại đây, đặc biệt có những thiết bị đợc sản xuất vào năm 200-2003 nh máy nén khí, thiết bị
nâng, máy mài, máy công cụvà một số thiết bị vận tảI


chuyên dùng nó tơng đối mới và hiện đại. Ngoài ra còn có
những dụng cụ thiết bị thí nghiệm kiểm tra chất lợng thi
công. Ngoài một số thiết bị do Việt Nam sản xuất còn lại
đa số những thiết bị này đợc nhập từ nhiều nớc khác nhau
mà chủ yếu từ Nhật, Nga, Pháp, Trung Quốc
Trình độ thiết bị công nghệ: trong thời gian qua Công
ty đà đầu t khá lớn mua sắm một số máy móc và trang
thiết bị hiện đại phục vụ quá trình thiết kê gia công, chế

tạo và lắp đặt máy cắt kim loại tự động theo chơng
trình CNC, máy hàn tự động, trang bị hệ thèng cÇu trơc
20 tÊn cÈu 30 tÊn,cÈu 50 tÊn, hƯ thống máy tính hiện
đạiTrong thời gian tới ngoài việc đầu t thêm các công
nghệ tiên tiến Công ty còn phải cải tiến quản lý, tổ chức
để sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của mình.
Danh mục các thiết bị chủ yếu( xem phụ lục).
3.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội là một đơn vị
sản xuất kinh doanh với nét đặc trng của ngành là táI tạo
ra tài sản cố định. Đặc đIểm nổi bật của sản phẩm xây
lắp là: thứ nhất, xây dựng, chế tạo và lắp đặt trọn gói
hoặc một phần công trình; thứ hai, sản phẩm của Công ty
là những công trình xây dựng, nhà máy đa dạng phục vụ
các ngành nghềcó quy mô lớn, kết cấu phức tạp hoặc
mang tính đơn chiếc; thứ ba, sản phẩm xây lắp đợc tiêu
thụ theo giá dự toán hoặc thoả thuận với Chủ đầu t(giá
đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây
lắp không đợc thể hiện rõ nh hàng hoá thông thờng mà đợc bao gồm những hàng hoá cùng lúc. Quá trình sản xuất


rất phức tạp, không ổn định và có tính lu động cao. Có
thể khái quát quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty
theo sơ đồ 2 sau.
Sơ đồ 2: Vòng đời sản xuất kinh doanh của Công ty
Đấu
thầu
Quyết toán
thanhh lý



Hợp
đồng
nhận
thầu
Nghiệm
thu bàn
giao

Thiết
kế kỹ
thuật

Thi
công

Biện
pháp thi
công
Dự toán
thi công

Việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của
Công ty chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố khác
nhau. Trong quá trình thực hiện mục tiêu của mình, Công
ty luôn cân nhắc một số yếu tố quan trọng sau:
+ Khả năng đầu t của các doanh nghiệp nhà nớc, doanh
nghiệp t nhân
+ Các nhân tố thuộc về lực lợng sản xuất của doanh nghiệp
+ Các nhân tố thuộc về tổ chức và chỉ đạo thi công

+ Các nhân tố thuộc về thời tiết thiên nhiên và các nhân
tố khác. Nhiệm vụ kinh doanh chñ yÕu cña LILAMA Hanoi
Co. thuéc lÜnh vùc xây dựng,nên sản phẩm chủ yếu là sản
phẩm xây lắp. Sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp,
mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu dài, quá
trình sản xuất(thi công) tạo ra sản phẩm phải chia thành
nhiều giai đoạn. Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản
xuất, các điều kiện phục vụ sản xuất thì phải di chuyển
theo nơi đặt sản phẩm, nơi sản xuất cũng chính là nơi
tiêu thụ, sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ(bàn giao) theo giá
dự toán giá thoả thuận với Chủ đầu t từ trớc khi thi công.


Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế, nên các vấn đề nh xây dựng cơ sở hạ tầng để thu hút
đầu t, xây dựng khu công nghiệp, tiểu khu công nghiệp,
khu đô thị mới, nhà ởđang rất đợc qua tâm. Do vậy,
xây dựng là ngành sản xuất vật chất vốn đà quan trọng,
nay lại càng trở nên quan trọng, đó là một thuận lợi cho
LILAMA Hanoi Co. khẳng định mình trong điều kiện mới.
Nhanh chóng nắm bắt thời cơ, sản phẩm xây lắp của
Công ty đà có mặt trên phạm vi toàn quốc, có nhiều công
trình trọng đIểm đợc hoàn thành với sự tham gia của
LILAMA Hanoi Co.
3.4 Đặc điểm về nguồn nhân lực
Con ngời đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự
thành công khi thực hiện bất kỳ một công việc nào đó. Do
vậy, đối với công tác lập giá dự thầu tai Công ty Lắp máy
và Xây dựng Hà Nội cũng vậy.
Về cơ cấu lao động: Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà

Nội có một đội ngũ đông đảo các cán bộ kỹ s, kỹ thuật đợc đào tạo chuyên ngành trong nớc hoặc tu nghiệp nớc
ngoàI và đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề trong việc
quản lý và thi công các công trình xây dựng có quy trình
xây dựng phức tạp, đòi hỏi tính kỹ thuật, mỹ thuật cao.
Xét về cơ cấu cán bộ công nhân viên, Công ty có đội ngũ
lao động tơng đối đông với cơ cấu tay nghề cao, điều
này đợc thấy rõ hơn trong bảng sau.
Bảng 3 : Cơ cấu lao động của Công ty
Cơ cấu
Kỹ s, cử nhân kinh tế

Số lợng(ngời)
97


Công nhân bậc 6-7

158

Công nhân bậc 4-5

460

Công nhân bậc 3

212

Lao động phổ thông

163


Tổng

1100

LILAMA Hanoi Co. có đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ
thuật chiếm tỷ lệ khoảng 17% trong tồng số cán bộ công
nhân viên toàn Công ty, trong đó khoảng 94% số cán bộ có
trình độ đạI học và trên đại học; có 4% có trình độ cao
đẳng và 2% là trung cấp. Họ đều là những ngời dày dạn
kinh nghiệm trong tổ chức quản lý thi công công trình
xây dựng, 40% trong số đó có kinh nghiệm trên 10 năm,
40% có kinh nghiệm trên 5 năm và 20% có kinh nghiệm dới
5 năm.
Số công nhân kỹ thuật của Công ty chiếm 90.72%
tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Trong đó,
công nhân bậc 4-5 chiếm 41.82%(460ngời), công nhân
bậc 6-7 chiếm 14.36% và công nhân bậc 3 chiếm 19.27%
trong tổng số đội ngũ lao đông toàn Công ty 87.086% là
lao động trực tiếp trong lĩnh vực xây lắp, còn lạI là công
nhân sản xuất vật liệu xây dựng, láI xe và một số lao
động phổ thông khác.
Với một doanh nghiệp chuyên nhân cung cấp, chế tạo
và lắp đặt thiết bị của các công trình công nghiệp và
dân dụng thì đây là cơ cấu lao động tơng đối hợp lý.
Tuy nhiên chất lợng lao động cha đồng đều, trình độ tay
nghề của ngời công nhân cần phải đợc nâng cao hơn
nữa. Số bậc thợ 6-7 chiếm ít hơn sè bËc thỵ bËc 3 trong



tổng số công nhân. Vì vậy, để tăng chất lợng lao động,
Công ty cần tăng thêm đội ngũ thợ bậc 6-7, đồng thời giảm
bớt số bậc thợ 3.
Về điều kiện lao động và thù lao lao động: Lao động
chủ yếu của Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp,
đó là công việc chủ yếu diễn ra ngoàI trời, chịu ¶nh hëng
trùc tiÕp cña yÕu tè thêi tiÕt, khÝ hËu, vì vậy điều kiện
lao động của công nhân rất vất vả. Thêm vào đó, đặc trng của sản phẩm xây lắp lạI cố định tạI nơI sản xuất, mọi
điều kiện phục vụ cho sản xuất trong đó có công
nhân,đều phải di chuyển theo địa đIểm đặt công
trình. Những công trình do Công ty phân công phân bố
trên mọi miền đất nớc, do vậy, khác với công nhân của các
lĩnh vực sản xuất khác, công nhân xây dựng không chỉ
lao động mà còn phải sinh hoạt trên công trờng cho đến
khi công trình hoàn thành. Đó là những khó khăn mang
tính đặc thù của ngành xây dựng. Công ty luôn ý thøc
r»ng bÊt cø mét sù cè mÊt an toµn nµo cũng làm ảnh hởng
đến uy tín của Nhà thầu và những chi phí rủi ro mà Nhà
thầu phải chịu. Do vậy, công tác an toàn lao động đợc Nhà
thầu rất quan tâm trong mọi công trình lắp đặt thiết bị.
Để công nhân đợc an toàn tuyệt đối trong suốt quá trình
thi công lắp đặt công trình, Công ty đà đa ra rất nhiều
biện pháp an toàn lao động và tạo điều kiện lao động tôt
hơn cho công nhân nh: mũ bảo hộ lao động, dây bảo
hiểm, đợc phát dụng cụ bảo hộ lao động và đợc khám sức
khoẻ định kỳ.


Bảng 4: Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân
viên

Chỉ tiêu

2002

2003

2004

12 414

12 073

12 473

86

152

161

12 500

12 226

12 526

bình

671


641

658

5.Tiền lơng bq(trđ/ngời/tháng)

1,541

1,569

1,589

6.Thu nhập bq (trđ/ngời/tháng)

1,552

1,589

1,592

1.Tổng quỹ lơng (trđ)
2.Tiền lơng (trđ)
3.Tổng thu nhập (trđ)
4.Số



sử

dụng


quân(ngời)

Qua bảng trên ta thấy,tiền lơng bình quân và thu
nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đều tăng
hơn so với năm trớc đó. Cụ thể, công nhân thu nhập bình
quân từ 800 000-1 000 000đ/ngời/tháng, những công
nhân



mức

lơng

thấp

nhất

từ

300-500

nghìn

đồng/tháng(áp dụng với lao động phổ thông). Ngoài chính
sách tiền lơng, công nhân còn nhận đợc các khoản phụ
cấp nh tiền thởng, ăn ca và đợc trợ cấp bảo hiểm xà hội
đúng theo quy định của Nhà nớc.
Với trình độ và mức độ lành nghề của công nhân

trong Công ty nh hiện nay, chính sách tiền lơng nh vậy là
tơng đối thoả đáng, đảm bảo tái sản xuất sức lao động
và có tích luỹ. Song, để sử dụng có hiệu quả hơn và để


khuyến khích tinh thần tích cực lao động của cán bộ công
nhân viên, Công ty cần phải phát huy tốt hơn nữa, thực
hiện tốt công tác quản lý lao động và tiền lơng, đảm bảo
thoả đáng cho ngời lao động theo thời gian và khối lợng
công việc mà họ đà công hiến cho Công ty.
3.5 Sự ảnh hởng từ các đặc điểm trên tới công tác
lập giá dự thầu trong Công ty
Từ sự phân tích các đặc đIểm ở trên tại Công ty ta
thấy chúng có ảnh hởng tới công tác lập giá dự thầu của
Công ty. Có thể kể tới một số ảnh hởng sau.
+ Những thế mạnh của Công ty nh: đội ngũ cán bộ có
trình độ chuyên môn kỹ thuật, lực lợng công nhân lành
nghề, tiềm lực về tài chính, trang thiết bị,máy móc thiết
bịlà điều kiện tốt giúp Công ty thực hiện các biện pháp
để hạ giá thành xây lắp, nâng cao chất lợng công tác lập
và quản lý giá dự thầu.
+ Do đặc thù, phần lớn công việc phụ thuộc rất nhiều vào
điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, giá vật liệu, giá
nhân côngđiều này làm giá tạI một công trình có thể
khác nhau khi sử dụng một thiết kế định hình. Các rủi ro
về thiên tai cần phải đợc lờng trớc nếu có thể. Việc gián
đoạn quá trình thi công do thời tiết gây khó khăn cho việc
lựa chọn trình tự thi công, làm chi phí phát sinh tăng do có
dự trữ, làm ảnh hởng tới mức dự toán, làm thay đổi chi phí
xây lắp công trình.

+ Sản phẩm xây dựng thờng là các công trình có giá trị
lớn, vốn đầu t nhiều, thời gian xây dựng kéo dàI Công ty
có thể gặp phảicác rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian, khi


×