Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 2: Khái lược lịch sử triết học phương Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.09 MB, 41 trang )

Chương 2.
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG ĐÔNG
2.1 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại
2.1.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc
thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại
a. Điều kiện ra đời
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện văn hóa
Ancient India
2.1.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc
thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại
b. Quá trình hình thành và phát triển của
triết học Ấn Độ cổ, trung đại
- Thời kì thứ nhất: Thời kì Vêda (Thế kỉ XV
đến VIII TCN),
- Thời kì thứ hai: Thời kì cổ điển (hay thời
kì Bàlamôn),
- Thời kì thứ ba: Sự xâm nhập của Hồi
giáo
2.1.2 Một số nội dung triết học Ấn Độ cổ, trung
đại
A. Các trường phái Triết học
a. Mimànsà,
b. Vedànta,
c. Sàmkhuya,
d. Yoga,
e. Nyàya,
f. Vaisesika,
g. Lokàyata


h. Jaina,
i. Phật giáo,
B. Nội dung triết học cơ bản
a. Tư tưởng bản thể luận
- Bản thể luận thần toại tôn giáo
- Tư duy triết học về bản thể luận
b. Tư tưởng giải thoát của triết học tôn giáo
Ấn Độ
- Lí giải về sự tồn tại của con người
- Cách thức con đường giải thoát
c. Triết học Phật giáo
- Người sáng lập: Thích ca Mâuni
- Bản thể luận: DUYÊN NGŨ UẪN
+ Sắc: Thuỷ, Địa, Lôi, Phong
+ Thụ: Cảm giác
+ Tưởng: Ấn tượng
+ Hành: Tư duy nói chung
+ Thức: Ý thức
- Tứ diệu đế:
+ Khổ đế:
1. Thụ biệt ly,
2. Oán tăng hội,
3. Sở cầu bất đắc,
4. Thụ Ngũ uẫn,
5. Sinh,
6. Lão,
7. Bệnh,
8. Tử
+ Nhân đế: Thập nhị nhân duyên
1. Duyên Vô minh

2. Duyên Hành
3. Duyên Thức
4. Duyên Danh sắc
5. Duyên Lục nhập
6. Duyên Xúc
7. Duyên Thụ
8. Duyên Ái
9. Duyên Thủ
10. Duyên Hữu
11. Duyên Sinh
12. Duyên Lão – Tử
+ Diệt đế: Khẳng định khả năng có thể
diệt được nhân đế
+ Đạo đế: Bát chính đạo
1. Chính kiến
2. Chính tư duy
3. Chính ngữ
4. Chính nghiệp
5. Chính mệnh
6. Chính tinh tiến
7. Chính niệm
8. Chính định
2.2. Triết học Trung Quốc cổ, trung đại
CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – TAM ĐẠI
3500 BC – 1500 BC
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – THƯƠNG ÂN
1766 BC – 1122 BC
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ CHU
1122 BC – 771 BC

TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – XUÂN THU
CHIẾN QUỐC
770 BC – 256 BC
475 BC –
221 BC
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ TẦN
221 BC – 207 BC
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – NHÀ HÁN
206 BC – 220 AD
2.2.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc
thù của triết học Trung Quốc cổ, trung đại
a. Điều kiện ra đời
Điều kiện tự nhiên
- Núi non trùng điệp,
- Đồng bằng ít,
- Các vùng chia cắt, đi lại khó khăn,
- Khí hậu các vùng khác biệt nhau,
b. Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội
- Kinh tế khó khăn,
- Văn hoá có chữ viết sớm (Đời Thương),
- Phát hiện La bàn Thiên niên kỉ thứ hai
BC,
- Toán: giải được khai căn bậc 3,
- Tìm được giá trị Π,
- Bách khoa toàn thư y học với khoảng
2000 bệnh
Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sở hữu riêng về đất đai hình thành
sớm,
- Có chữ viết sớm,

- Không có tôn giáo bản địa,
- Truyền thống thờ cúng tổ tiên,
- Có tinh thần cố kết cộng đồng,
- Con người thông minh chịu khó,
- Cuộc sống nghèo túng,
- Tin trời, quỷ, thần, các loại vu thuật…
b. Về quá trình hình thành và phát triển
triết học
- Tư tưởng triết học xuất hiện từ nhà
Hạ,
- Phát triển vào thời kì Đông Chu,
- Rực rỡ vào thời kì Xuân Thu Chiến
quốc,
- Nhà Tần, Hán triết học được chọn lọc,
- Nhà Tống trở về sau tiếp tục phát triển
một số tư tưởng triết học hoặc giải
thích luận điểm của những người
trước
2.2 Một số nội dung triết học
2.1.1 Các trường phái triết học chính
a. Trường phái Âm Dương gia
b. Trường phái Ngũ hành gia
c. Trường phái Mặc gia
d. Trường phái Đạo gia
e. Trường phái Nho gia
f. Trường phái Pháp gia
g. Trường phái Danh gia
h. Trường phái Tiểu thuyết gia
i. Trường phái Nông gia

×