Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Biện pháp thi công cáp dự ứng lực (Bản vẽ autocad)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 41 trang )

CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
123 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, Tp. HCM

BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DƯL
DỰ ÁN

: QUẦN THỂ ĐÔ THỊ VÀ DU LỊCH QUỐC TẾ ARIYANA

CƠNG TRÌNH : TỔ HỢP CĂN HỘ KHÁCH SẠN CONDO2
GĨI THẦU

: THI CƠNG KẾT CẤU PHẦN THÂN, XÂY TÔ VÀ CHỐNG
THẤM

ĐỊA ĐIỂM

: PHƯỜNG KHUÊ MỸ, QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG

Hà Nội, 2017


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 10/2017
Sốt xét: 00Trang: 1/43

DỰ ÁN: CONDO2

CƠNG TY


CHỦ ĐẦU TƯ

TƯ VẤN GIÁM SÁT

NHÀ THẦU

PHÊ DUYỆT


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

MỤC LỤC
1.
2.
3.

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 2/43

TRANG

GIỚI THIỆU .................................................................................................................................................. 5
TRÌNH TỰ THI CƠNG SÀN DƯL ............................................................................................................. 5
VẬT TƯ.......................................................................................................................................................... 6
3.1. Cáp ........................................................................................................................................................ 6
3.2. Hệ đầu neo kéo và hệ đầu neo chết ....................................................................................................... 6
3.3. Cốt thép gia cường cho đầu neo ............................................................................................................ 7

3.4. Con kê ................................................................................................................................................... 7
3.5. Ống chứa cáp......................................................................................................................................... 7
3.6. Van bơm vữa bằng nhựa ....................................................................................................................... 8
3.7. Vòi bơm vữa bằng nhựa ........................................................................................................................ 8
3.8. Hỗn hợp vữa .......................................................................................................................................... 8
4. THIẾT BỊ ....................................................................................................................................................... 9
4.1. Kích kéo căng thủy lực.......................................................................................................................... 9
4.2. Máy bơm thủy lực ................................................................................................................................. 9
4.3. Loại kích đánh rối kiểu H.................................................................................................................... 10
4.4. Máy trộn vữa của Nhà Thầu Phụ......................................................................................................... 10
5. BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN ............................................................................................................... 10
6. SÀN CÔNG TÁC......................................................................................................................................... 11
7. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT ............................................................................................................................... 11
7.1. Lắp đặt đường cáp - Cách 1 (với các đường cáp ngắn)....................................................................... 11
7.2. Lắp đặt đường cáp - Cách 2 (đối với các đường cáp dài).................................................................... 14
7.3. Lắp đặt hệ đầu neo kéo loại dẹp .......................................................................................................... 14
7.4. Định hình biên dạng cong của đường cáp ........................................................................................... 15
7.5. Các công việc hồn thiện trước khi đổ bêtơng .................................................................................... 15
7.6. Đổ bê tông ........................................................................................................................................... 18
7.7. Lắp đầu neo ......................................................................................................................................... 18
8. KÉO CĂNG ĐƯỜNG CÁP ........................................................................................................................ 18
8.1. Chuẩn bị cho kéo căng ........................................................................................................................ 18
8.2. Quy trình kéo căng các đường cáp loại bó dẹp ................................................................................... 19
8.3. Trình tự kéo căng các sợi cáp bó cáp dẹp............................................................................................ 20
8.4. Tính tốn độ giãn dài của đường cáp .................................................................................................. 21
8.5. Dung sai độ giãn dài của đường cáp.................................................................................................... 22
9. BƠM VỮA ĐƯỜNG CÁP .......................................................................................................................... 22
9.1. Cơng tác chuẩn bị bơm vữa................................................................................................................. 22
9.2. Quy trình trộn vữa ............................................................................................................................... 23
9.3. Quy trình bơm vữa .............................................................................................................................. 23

10. THỬ VỮA .................................................................................................................................................... 24
10.1. Độ chảy ............................................................................................................................................... 24
10.2. Cường độ chịu nén .............................................................................................................................. 24
11. BIỆN PHÁP SỬA CHỮA ........................................................................................................................... 24
11.1. Các vấn đề xảy ra khi lắp đặt và đổ bê tông........................................................................................ 24
11.2. Các vấn đề khi căng kéo: đứt, tuột cáp…............................................................................................ 25


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 3/43

11.3. Các vấn đề khi bơm vữa ...................................................................................................................... 25
12. CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ AN TỒN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA ....................................... 25
12.1. Yêu cầu chung ..................................................................................................................................... 26
12.2. Nâng hạ vật tư và thiết bị .................................................................................................................... 26
12.3. Lắp đặt cáp .......................................................................................................................................... 26
12.4. Căng kéo cáp ....................................................................................................................................... 26
12.5. Bơm vữa .............................................................................................................................................. 26
13. PHỤ LỤC A: THÀNH PHẦN HỖN HỢP VỮA....................................................................................... 27
13.1. Thông số kỹ thuật của xi măng PCB 40 .............................................................................................. 27
13.2. Thông số kỹ thuật của Sika Intraplast Z-HV...................................................................................... 28
13.3. Thông số kỹ thuật của SikamentNN.................................................................................................... 33
13.4. Thông số kỹ thuật của Sika 102 .......................................................................................................... 40
14. PHỤ LỤC B: BẢO VỆ ỐNG CHỨA CÁP VÀ ĐƯỜNG CÁP KHI ĐỔ BÊ TÔNG ............................. 41



BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

1.

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 5/43

GIỚI THIỆU
Phương pháp thi cơng này mơ tả các quy trình trong thi cơng hệ thống Dự ứng lực của Hịa Bình, bao
gồm lắp đặt đường cáp, kéo căng và bơm vữa cho Dự án: Condo2
Quy trình lắp đặt cáp, kéo căng và bơm vữa cho đường cáp phải tuân theo các mô tả trong tài liệu Biện
Pháp Thi Công này và trên các bản vẽ thi cơng.

2.

TRÌNH TỰ THI CƠNG SÀN DƯL
LẮP ĐẶT VÁN KHUÔN

LẤY DẤU ĐƯỜNG CÁP LÊN VÁN KHUÔN

LẮP ĐẶT CỐT THÉP DƯỚI

CỐ ĐỊNH CHÂN ĐỠ ĐIỂM CAO NHẤT

LẮP ĐẶT CÁP DỰ ỨNG LỰC


LẮP ĐẶT CỐT THÉP TRÊN

ĐỔ BÊ TƠNG

KÉO CĂNG CÁP DỰ ỨNG LỰC

BƠM VỮA
Ghi chú:
: Cơng tác được thực hiện bởi Nhà Thầu Chính
: Cơng tác được thực hiện bởi Nhà Thầu Phụ


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

3.

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 6/43

VẬT TƯ
3.1.

Cáp


Cáp dự ứng lực loại 7 sợi




Đường kính danh định

12.7 mm



Diện tích mặt cắt danh định

98.7 mm2



Trọng lượng danh định

0.785 kg/m



Giới hạn chảy dẽo

1670 MPa



Giới hạn bền

1860 Mpa




Lực kéo đứt cáp tối thiểu

183.7 kN



Môđun đàn hồi

195 ± 10 GPa



Độ chùng ứng suất sau 1000h

tối đa 2.5% tại 70% của giới hạn bền tới hạn hoặc
3.5% tại 80% của giới hạn bền tới hạn



Nhãn mác

Bảng nhỏ trên mỗi cuộn cáp ghi rõ số hiệu cuộn và số
mẻ.



Chứng chỉ


Chứng chỉ cáp cho mỗi lô hàng.


Chất lượng cáp theo tiêu chuẩn
ASTM A416 Grade 270 ksi
Cáp sẽ được thí nghiệm cho mỗi 20 tấn, bởi một tổ mẫu 3 sợi sẽ được lấy từ cuộn cáp được chỉ
định bởi Tư vấn giám sát hoặc Chủ đầu tư.

3.2.

Hệ đầu neo kéo và hệ đầu neo chết

Hệ đầu neo kéo gồm có đế neo, khố neo và nêm.
Hệ neo dự ứng lực phải phù hợp với FIP hoặc đáp ứng yêu cầu ETAG013, có khả năng phân bố
ứng suất đồng đều trong khối neo. Neo phải chịu được ứng lực trước gây ra bởi những tải trọng dài
hạn và biến động và có khả năng chịu được ảnh hưởng của tác động ngoại lực đột ngột với dịch


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 7/43

chuyển ít nhất của đường cáp.
Tại đầu neo kéo, thân neo và khuôn hộc đầu neo bằng nhựa sẽ được cố định vào ván khuôn thành
trước khi đổ bêtông, khuôn hộc đầu neo phải được bôi dầu trước khi đổ bêtông.


Tại đầu neo chết, mũ bịt đầu neo chết cùng với ống bơm vữa được lắp và bịt kín để nước xi măng
khơng rị rỉ vào trong q trình đổ bêtơng.
3.3.

Cốt thép gia cường cho đầu neo
Cốt thép gia cường cho đầu neo kéo và đầu neo chết có dạng lồng thép hình chữ nhật như trong bản
vẽ thi cơng (do nhà thầu chính cung cấp và lắp đặt).

3.4.

Con kê
Các ống cáp được đỡ bằng các con kê đặt
cách nhau 800mm tới 1200mm phía dưới của
ống luồng cáp trừ khi có quy định khác.
Các con kê với chiều cao khác nhau phải
được làm bằng thép. Chân của con kê được
phủ sơn chống gỉ.
Tại vị trí dầm, các đường cáp thường được kê
trên thanh đỡ bằng thép nằm ngang (cung cấp bởi MC), gắn cố định với cốt đai hoặc được treo vào
cốt thép chủ phía trên và buộc tại vị trí thích hợp.
Tại các điểm cao nhất, đường cáp cố định vào thanh ngang của con kê ( chân đỡ ) để đạt được cao
độ mong muốn.
Tại các điểm cao nhất, đường cáp dầm có thể cố định vào lớp thép trên cùng để đạt được cao độ
mong muốn mà không cần đến con kê.
Tại các điểm thấp nhất, đường cáp có thể cố định vào lớp thép dưới cùng để đạt được cao độ mong
muốn mà không cần đến con kê.

3.5.

Ống chứa cáp

Ống chứa cáp được làm từ các dải thép mạ kẽm, có gân xoắn ốc và dày từ 0.23 - 0.30mm.
Đường kính bên trong các ống dẫn ít nhất hai lần tổng diện tích của các sợi cáp và tối thiểu phải
lơn hơn 6mm với đường kính của một sợi cáp đơn lẻ.
Ống nối bằng nhựa hoặc thép được dùng để nối các ống chứa cáp với nhau. Ống nối được quấn kín
bằng băng dính để nước xi măng khơng rị rỉ vào trong q trình đổ bêtơng. Ống nối có kính thước
lớn hơn để ống chứa cáp để có thể dễ dàng lắp đặt. Chiều dài của ống nối thường là 150-200mm.


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

3.6.

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 8/43

Van bơm vữa bằng nhựa
Van bơm vữa bằng nhựa được đặt ở các điểm cao nhất dọc theo đường cáp cho phép nước và khí
có thể thốt ra. Nhà Thầu Phụ khuyến cáo không nên lắp van bơm vữa tại điểm thấp nhất bởi vì vịi
ở vị trí này rất khó quấn kín và do đó có thể gây rị rỉ trong q trình đổ bê tơng. Khoảng cách giữa
các van bơm vữa tuỳ thuộc vào loại và kích cỡ của ống chứa cáp, biên dạng của đường cáp, quy
trình bơm vữa và thiết bị sử dụng, thường tối đa là 15m.
Một lỗ khoan được khoan xuyên qua bề mặt trên của ống cáp tại từng vị trí đặt van bơm để vữa có
thể đi vào ống chứa cáp qua van bơm vữa. Van bơm vữa được cố định bằng dây thép buộc và quấn
chặt bằng băng dính.

3.7.


Vịi bơm vữa bằng nhựa
Vịi bơm vữa bằng nhựa có đường kính trong khơng bé hơn
12mm được đặt tại tất cả các đầu vào của thân neo, đầu ra của
mũ bịt đầu neo chết và tất cả các van bơm vữa trung gian mà
nước và khí có thể thốt ra được. Vịi bơm vữa thị ra khỏi mặt
bê tơng khoảng 300mm để có thể bơm vữa và khóa lại sau này.
Một lỗ trống được khoan/cắt xuyên qua mặt trên của ống tại vị
trí đặt van để vữa có thể đi vào ống chứa cáp qua van bơm vữa.
Van bơm vữa được cố định bằng dây thép buộc và quấn chặt
bằng băng dính.
Trong trường hợp vòi bơm vữa được đặt trong cột hoặc vách, vòi bơm vữa phải được đặt sao cho
đầu ra của vòi bơm khơng bị hư hỏng trong q trình thi cơng lắp ván khuôn của cột và vách.

3.8.

Hỗn hợp vữa
Hỗn hợp vữa bao gồm:
 Ximăng Portland PCB-40 trong bao 50 kg
 Nước sạch
 Phụ gia Sika Intraplast Z-HV
 Phụ gia Sikament NN
Vữa phải được thử nghiệm trước khi bơm để xác định tỉ lệ thích hợp.
Tỉ lệ trộn vữa cấp phối được đề nghị là:
Xi măng

Nước sạch

Sika Intraplast ZHV

Sikament NN


100kg

32 lít

0.6kg

1.0 lít


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 9/43

Yêu cầu kỹ thuật:
 Độ chảy của vữa khơng được ít hơn 11 giây và không được lớn hơn 35 giây (ASTM C939, mục
1.1.1.12 Tiêu chí kỹ thuật).
 Độ co ngót (thay đổi thể tích) của vữa từ 2% đến +10% so với thể tích ban đầu (mục 1.1.1.12
Tiêu chí kỹ thuật)
 Cường độ nén của mẫu vữa tối thiểu 17.2 MPa sau 7 ngày, cường độ của mẫu hình lâp phương
50mm, theo tiêu chuẩn ASTMC109/C109M (mục 1.1.1.12 Tiêu chí kỹ thuật).
 Thời gian trộn: tối thiểu 4 phút
 Để biết thêm về phụ gia dùng cho vữa, xin vui lòng tham khảo “Thành phần hỗn hợp vữa” trong
Phụ lục A.

4.


THIẾT BỊ
4.1.

Kích kéo căng thủy lực
Kích thuỷ lực có tác dụng kéo các sợi cáp trong đường cáp. Các kích thuỷ lực đưa vào sử dụng phải
có chứng chỉ kiểm định để đảm bảo độ chính xác lực khi kéo căng.

Kích thuỷ lực kéo cáp cho các đường cáp dẹp
khả năng tạo lực tối đa: 256 kN.
4.2.

Máy bơm thủy lực

Bơm thủy lực 2YBZ20-80:
Khả năng tạo áp: 80Mpa
Trọng lượng: 105 Kg
Kích thước ngoài: 740 x 500 x 850mm

Bơm thủy lực PE 554/220
Khả năng tạo áp: 80MPa
Trọng lượng: 30 Kg
Kích thước: 450x500x 650mm

Máy bơm thuỷ lực có tác dụng truyền áp lực cho kích thuỷ lực theo đúng lực thiết kế, áp lực này
được đo bằng đồng hồ đo áp, sai số lớn nhất của đồng hồ không quá 1% so với áp lực thiết kế.


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2


Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 10/43

Đồng hồ đo áp phải có chứng chỉ kiểm định khơng quá 12 tháng để đảm bảo độ chính xác khi đo áp
lực.
4.3.

Loại kích đánh rối kiểu H
Kích đánh rối của Nhà Thầu Phụ được thiết kế đặc
biệt cho việc tạo đầu rối hình củ hành làm tăng khả
năng bám dính với bê tông của đầu neo chết kiểu H.

4.4.

Máy trộn vữa của Nhà Thầu Phụ
 Máy trộn vữa Nhà Thầu Phụ được thiết kế đặc
biệt cho việc trộn, khuấy vữa và tiến hành bơm
vữa với một máy duy nhất.
 Máy có khả năng cung cấp hỗn hợp vữa với định
lượng chính xác và đồng đều so với tiêu chuẩn để
bơm vữa. Máy bơm được gắn với máy trộn và có
khả năng tạo một áp lực ổn định, áp lực này được
duy trì đến khi bơm vữa xong đường cáp.
 Năng suất bơm chuyển vữa: 500L/h
 Kích thước chung: 1030 x 630 x 1200 mm
 Trọng lượng: 200 kg


5.

BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN
(Các cơng việc kí hiệu “by NTC” do Nhà Thầu chính thực hiện
(Các cơng việc kí hiệu “by NTP” do Nhà Thầu phụ thực hiện)
Kho chứa phải được chuẩn bị trước và đủ rộng cho tất cả các vật tư của dự án. Theo đúng quy
định, kho bãi phải đủ tiêu chuẩn để bảo quản vật tư không bị hư hại, khỏi các hành động phá
hoại, các vật liệu bằng nhựa không bị biến dạng do nhiệt, các phụ tùng bằng thép không bị sét gỉ
do độ ẩm.
(by NTC)
Việc tháo dỡ, lưu kho và vận chuyển vật tư trong phạm vi công trường là trách nhiệm của SC
với sự hỗ trợ của Nhà Thầu chính về cần cẩu tháp hay xe cẩu tự hành, xe nâng, vận thăng, an
ninh kho bãi và các phương tiện cần thiết khác.
(by NTC, SC)
Tất cả vật tư phải được đặt cách khỏi mặt đất (có lớp kê, như gỗ), được che phủ chứ khơng để
phơi ra ngồi trời.
(by NTP)
Nêm và đầu neo phải đựơc bảo quản trong phòng hoặc trong container, các loại vật tư khác chỉ
cần phủ bạt.
(by NTP)
Vật tư phải được kiểm tra định kì, thường khoảng 1 tháng 1 lần.
Cẩn thận khi vận chuyển để tránh hư hỏng về mặt cơ lý.
Các loại vật tư chính cần phải lưu ý khi xác định diện tích kho:
-

Cuộn cáp

-

Ống chứa cáp


-

Thân neo

(by NTC, NTP)
(by NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

-

Đầu neo

-

Nêm

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 11/43

Vật tư bơm vữa (xi măng, Expanfluid, Sika Intraplast Z-HV, Sika NN...)
Các vật tư khác (Đồ nhựa, matic, băng keo…)
Các thiết bị (máy đẩy cáp, kích kéo căng, bơm thuỷ lực, máy trộn vữa, khung kích...)
Các dụng cụ dùng tay và các thiết bị tạm thời khác.


6.

SÀN CƠNG TÁC
(Các cơng việc được ký hiệu “bởi NTC” sẽ do Nhà Thầu chính thực hiện)
Hệ thống sàn cơng tác an tồn là cần phải có cho việc lắp đặt (lắp đặt thân neo, luồn cáp…), kéo
căng và bơm vữa.
(by NTC)
Khi thi công lắp đặt, kéo căng và bơm vữa cho các đường cáp u cầu sàn cơng tác.
Sàn cơng tác có khả năng chịu được tải trọng người và thiết bị (khoảng 500 kg).

7.

(by NTC
(by NTC)

CƠNG TÁC LẮP ĐẶT
(Các cơng việc được ký hiệu “by NTC” sẽ do Nhà Thầu chính thực hiện)
Có hai sự lựa chọn cho lắp lắp đặt các đường cáp như sau:


Cách 1: Gia công các đường cáp dưới mặt đất trước khi đưa lên vị trí lắp đặt.



Cách 2: Cắt cáp dưới mặt đất và tạo đầu rối dạng củ hành trước khi đưa lên vị trí lắp đặt.

Đối với dự án này, do thi công ở độ cao nên Nhà Thầu Phụ đề nghị nên lắp đặt đường cáp theo Cách 1 và
2 sẽ dễ dàng, nhanh chóng và an tồn hơn.
7.1.


Lắp đặt đường cáp - Cách 1 (với các đường cáp ngắn)
7.1.1. Lắp ống chứa cáp
Các ống chứa cáp được đặt dưới mặt đất và được nối với nhau bằng ống nối nhựa
theo đúng độ dài trong bản vẽ thi công.
(by NTP)
7.1.2. Luồn cáp cho đường cáp
Các sợi cáp dùng cho một đường cáp trên thực tế nên dùng loại được sản xuất cùng
một mẻ.
(by NTP)
Cáp được kéo ra từ cuộn cáp và luồn từng sợi một vào ống chứa cáp đặt dưới mặt
đất bởi công nhân hoặc máy gia công đẩy cáp.
(by NTP)
Cáp được cắt theo đúng độ dài yêu cầu (bao gồm cả phần kéo căng). Không được
cắt bằng oxy-acetylen hoặc các phương pháp nhiệt tương tự. Nên dùng máy có đĩa
cắt.
(by NTP)
7.1.3. Chế tạo hệ đầu neo chết kiểu H
Hệ đầu neo chết kiểu H của NTP được sử dụng cho những đường cáp chỉ có một đầu neo
kéo trừ khi có quy định khác.
Đầu neo chết kiểu H sẽ được chế tạo ngay sau khi lắp ống chứa cáp và luồn xong
cáp.
(by NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00

Trang: 12/43

Tại vị trí đầu neo chết sẽ được gắn một mũ bịt nhựa có van bơm vữa để nước xi
măng khơng rị rỉ vào trong q trình đổ bêtơng.
(by NTP)
Sử dụng kích đánh rối để tạo hình củ hành của đầu neo chết.

(by NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 13/43

7.1.4. Cố định chân đỡ tại các điểm cao nhất của đường cáp.
Cao độ và vị trí của đường cáp phải được xác định
và đánh dấu ở ván khuôn đáy.
Sau khi Nhà thầu chính lắp đặt thép lớp dưới. Tại vị
trí cột sẽ được lắp và cố định các chân đỡ cao nhất
của đường cáp.

(bởi NTP)

Hai chân đỡ cao nhất của đường cáp được cố định
mỗi bên cột. Con đỡ thứ nhất cách mép cột 50mm
và con đỡ thứ 2 sẽ cách con đỡ thứ nhất 500mm

7.1.5. Nâng các đường cáp đã gia công

Sau khi luồn cáp, đường cáp gia công sẵn sẽ được nâng lên vị trí lắp đặt bằng
khung nâng đặc biệt và cần cẩu tháp do Nhà Thầu chính cung cấp.
(by NTC, NTP)
Chú ý đặt các đường cáp đã gia công vào khung nâng một cách cẩn thận để tránh bị
rơi hoặc hư hại trong khi nâng.
(by NTP)
Nâng chậm khung nâng lên đúng vị trí lắp đặt.

(by NTC)

Việc bốc dỡ các đường cáp ra khỏi khung nâng và đưa vào vị trí lắp đặt sẽ do cơng
nhân thực hiện.
(by NTP)
7.1.6. Lắp đặt đường cáp đã gia công
Cao độ và vị trí của đường cáp phải được xác định và đánh dấu ở ván khuôn đáy
hoặc một hệ quy chiếu cố định khác dọc theo chiều dài của kết cấu theo đúng biên
dạng cong theo phương đứng và phương ngang như trong bản vẽ thi công.
(by NTP)
Mỗi đường cáp sẽ được lắp đặt vào đúng vị
trí như trong bản vẽ thi công bởi công nhân.

(bởi NTP) (by N

Ở những chỗ giao nhau của các đường cáp
theo phương ngang và phương dọc, việc sắp
xếp nhiều đường cáp phải được kiểm tra cẩn
thận để đảm bảo các chúng đạt được đúng
biên dạng cong sau này.


(by NTP) (by N

Sau khi lắp đặt đường cáp vào đúng vị trí,
ống nối nhựa sẽ được gắn vào thân neo của
đầu neo, và toàn bộ đường cáp được đẩy vào thân neo và ván khuôn thành cho đến
khi đạt được chiều dài vừa đủ theo thiết kế trong bản vẽ thi công.
(by NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 14/43

7.1.7. Lắp đặt đầu neo chết kiểu H

7.2.

Đảm bảo rằng toàn bộ đường cáp đã được
đẩy qua thân neo và thành của ván khuôn và
đầu neo chết đã được đặt đúng vị trí.

(bởi NTP)

Cố định phần hình củ hành ở đầu neo bằng
cốt thép và đảm bảo độ dài của phần cáp bám

dính đạt u cầu theo bản vẽ thi cơng.

(by NTP)

Đầu neo chết phải được cố định vng góc
với trục của đường cáp được nêu chi tiết
trong bản vẽ thi công.

(by NTP)

Cố định cốt thép gia cường như bản vẽ thi cơng tại vị trí đầu neo chết.

(by NTC)

Lắp đặt đường cáp - Cách 2 (đối với các đường cáp dài)
7.2.1. Gia cơng đường cáp
Các bó cáp dùng cho một đường cáp trên thực tế nên dùng loại được sản xuất cùng
một mẻ.
(by NTP)
Cáp được kéo ra từ cuộn cáp và được cắt theo đúng độ dài yêu cầu (bao gồm cả
phần kéo căng). Không được cắt bằng oxy-acetylen hoặc các phương pháp nhiệt
tương tự. Nên dùng máy có đĩa cắt.
(by NTP)
7.2.2. Lắp ống chứa cáp
Cao độ và vị trí của đường cáp phải được xác định và đánh dấu ở ván khuôn đáy
hoặc một hệ quy chiếu cố định khác dọc theo chiều dài của kết cấu theo đúng biên
dạng cong theo phương đứng và phương ngang như trong bản vẽ thi công.
(by NTP)
Các ống chứa cáp được công nhân lắp vào vị trí và nối với nhau bằng ống nối để
đạt được chiều dài thiết kế trong bản vẽ thi công.

(by NTP)
Tại đầu neo kéo căng, một ống nối nhựa được sử dụng để nối thân neo và ống chứa
cáp, được được buộc chặt bằng dây thép buộc và quấn kín bằng băng dính sau khi
luồn cáp.
(by NTP)
7.2.3. Luồn cáp cho một đầu neo kéo và hai đầu neo kéo.
Công việc luồn cáp cho đường cáp một đầu kéo hay hai đầu kéo được thực hiện
ngay sau khi đầu neo kéo và ống chứa cáp lắp đặt xong và trước khi đổ bêtông.
(by NTP)
Cáp được kéo ra từ cuộn cáp và luồn từng bó hoặc sợi vào ống chứa cáp bằng tay. (by NTP)
Các bước còn lại giống như đã trình bày trong mục 7.1.4-6

7.3.

Lắp đặt hệ đầu neo kéo loại dẹp

(by NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 15/43

Hệ neo kéo được nối với đầu hộc bằng đinh ốc và băng keo. Thân neo được buột vào ống
kẽm bằng thép sợi. Thân neo và đầu hộc nhựa được gắn cố định vào ván khuôn thành cốt
pha theo như bản vẽ thiết kế. Khuôn hộc đầu neo phải được bôi trơn trước khi đổ bê tông.

Đảm bảo lỗ bơm vữa trên thân neo phải quay lên phía trên.
(by NTP)
Mặt bên của ván khn thành chỗ vị trí thân neo được đục lỗ để làm đầu ra cho cáp,
nghĩa là cáp có thể luồn được qua mặt bên của ván khn thành và thịi ra ngồi.
(by NTC)
Thân neo phải được lắp vng góc với trục đường cáp hoặc ván khn thành như chi tiết
trong bản vẽ thi công. Mép của thân neo được bịt kín để nước xi măng khơng rị rỉ vào
trong q trình đổ bêtơng.
(by NTP)
Cố định cốt thép gia cường tại đầu neo theo như bản vẽ thi cơng phía sau thân neo.
7.4.

(by NTC)

Định hình biên dạng cong của đường cáp
Khoảng cách thông thường giữa các con kê là
800mm tới 1200mm hoặc theo quy định cụ thể của
người thiết kế, đặt trên ván khuôn đáy và được gắn
chặt vào cốt thép bằng dây thép buộc.

(by NTP)

Ống chứa cáp được cố định với con kê bằng dây
thép hoặc thiết bị khác, đảm bảo chúng sẽ không bị
chuyển vị bởi các dao động nặng kéo và kéo dài, do
áp lực của vữa bê tông, do công nhân hoặc do xây
dựng các cơng trình giao thơng.

(by NTP)


Độ lệch của trục cáp cho phép so với lý thuyết không được quá ±5mm theo phương đứng
và ±150mm theo phương ngang (với sàn) và 20mm theo phương ngang (với dầm).
(by NTP)
Nhà Thầu Chính phải đảm bảo rằng tất cả các cốt thép đã được lắp đặt xong đúng theo
dung sai cho phép, đặc biệt là các điểm cao nhất và thấp nhất. Bố trí thép sai có thể gây ra
độ lệch vượt quá đối với các đường cáp dự ứng lực.
(by NTC)
Kiểm tra trục đường cáp bằng mắt và các vị trí đỡ trước khi đổ bêtông. Sửa chữa các chỗ
hư hỏng bằng băng dính và dây thép buộc.
(by NTC,NTP)
7.5.

Các cơng việc hồn thiện trước khi đổ bêtông
Các lỗ bơm vữa được đặt tại tất cả các đầu neo kéo và đầu neo chết cho cơng tác bơm
vữa.
(by NTP)
Các van bơm vữa cịn được đặt tại tất cả các đầu vữa vào tại các điểm trung gian cao nhất
dọc theo đường cáp với khoảng cách tối đa 15m, cố định bằng dây thép buộc và quấn kín
bằng băng dính.
(by NTP)
Tất cả các vịi bơm vữa phải được đóng chặt ngay sau khi lắp đặt để tránh nước, bụi bẩn
hoặc bê tơng có thể xâm nhập vào bên trong ống chứa cáp khi thực hiện các cơng việc
khác. Tất cả các vịi này chỉ được mở ra trước khi bơm vữa.
(by NTP)
Khe hở giữa thân neo và khuôn hộc đầu neo và ván khuôn thành phải được gắn kín để
nước xi măng khơng rị rỉ vào trong q trình đổ bêtơng.
(by NTP)
Cố định phần nối giữa thân neo và ống nối nhựa bằng dây thép, quấn kín bằng băng dính
để nước xi măng khơng rị rỉ vào trong q trình đổ bêtơng.
(by NTP)



BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 16/43

Quấn kín phần nối giữa thân neo và ống chứa cáp bằng băng dính để nước xi măng khơng
rị rỉ vào trong q trình đổ bêtơng.
(by NTP)
Bọc các bó cáp thịi ra ngồi bằng nylon để tránh bụi, ăn mịn và vữa trong khi đổ bêtông. (by NTP)
Kiểm tra lại mọi chi tiết để đảm bảo chất lượng, sửa chữa các hư hỏng bằng băng dính và
dây thép buộc, điền vào mẫu “Lắp đặt cáp và kiểm tra trước khi đổ bê tông”.
(by NTC, NTP)
Sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà Thầu chính và Nhà Thầu phụ về Dự ứng lực là điều
cần thiết do sự phức tạp của công việc lắp đặt cốt thép và dự ứng lực trên công
trường.
(by NTC, NTP)
Từ việc tham khảo ở các dự án khác, sự phối hợp giữa nhà thầu Chính và nhà thầu dự ứng lực nên
thực hiện như sau:


Lắp đặt ván khuôn sàn

(by NTC)




Bàn giao cho NTP đánh dấu vị trí, cao độ đường cáp trên ván khuôn

(by NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 17/43



Lắp đặt thép lớp dưới

(by NTC)



Bàn giao cho NTP lắp đặt các đường cáp dự ứng lực

(by NTP)



Lắp đặt lớp thép trên


(by NTC)

Việc bàn giao cơng việc có thể thực hiện theo từng khu vực nhằm đáp ứng kế hoạch và
tiến độ mà Chủ Đầu tư yêu cầu.
(by NTC /NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

7.6.

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 18/43

Đổ bê tông
Đổ bê tông phải được thực hiện cẩn thận tránh không làm hư hỏng ống chứa cáp do đầm
rung gây ra.
(by NTC)
Đầm bê tơng tại vị trí đầu neo kéo và đầu neo chết phải được thực hiện cẩn thận để
hạn chế lỗ rỗng trong bêtông.
(by NTC)
Trong suốt quá trình đổ Bê tơng, NTP sẽ có người trực để kiểm tra và sửa chữa.

7.7.

(by NTP)


Lắp đầu neo
Khi bê tông đạt tới cường độ quy định và ván khuôn thành
đã được tháo ra thì có thể gỡ khn hộc đầu neo và tái sử
dụng cho những lần đổ bêtông sau (NTP kiến nghị việc tháo
ván khn thành trong vịng 24 giờ kể từ khi đổ bê tông
xong).

(bởi NTP)

Sắp xếp lại những đầu cáp thị ra ngồi vào đúng vị trí sẽ
giúp cho việc lắp đầu neo dễ dàng hơn. Không nhất thiết
phải cắt cáp thật chính xác bằng nhau, chỉ cần đảm bảo đủ
độ dài phục vụ kéo căng.

(bởi NTP)

Lắp đặt đầu neo cần được thực hiện sau khi đổ bêtông là rất
quan trọng, nhằm tránh việc đầu neo bị dính vữa ximăng.

(bởi NTP)

Kiểm tra và làm sạch các vết vữa ximăng dính bám trên mặt
của thân neo trong quá trình đổ bêtơng.

(by NTP)

Kiểm tra và làm sạch cáp nếu cần thiết.

(by NTP)


Lắp đầu neo vào thân neo bằng tay và lắp nêm vào lỗ neo để giữ đầu neo ở đúng vị trí và
sẵn sàng cho việc kéo căng. Dùng ống đóng nêm để đảm bảo nêm được ơm khít với cáp.
(by NTP)

8.

KÉO CĂNG ĐƯỜNG CÁP
(Các cơng việc được đánh dầu ‘by NTC’ sẽ do nhà thầu chính thực hiện)
8.1.

Chuẩn bị cho kéo căng
Kiểm tra tính hợp lệ của chứng chỉ kiểm định kích và đồng hồ thủy lực trước khi sử dụng.
Nếu quá 12 tháng, kích và đồng hồ thủy lực phải được kiểm định lại trước khi sử dụng để
kéo căng.
(by NTP)
Kiểm tra xem lối đi lại và sàn thao tác ở khu vực đầu neo kéo và đầu neo chết đã được lắp
đặt chưa.
(by NTC)
Kiểm tra đầu neo và hốc neo đã được vệ sinh sạch những mảnh vụn bê tông

(by NTP)

Kiểm tra xem những hư hỏng ở khu vực neo đã được sửa chữa.

(by NTC)

Kiểm tra xem kích có thể lắp đặt vào đường cáp như thế nào: bằng tay, cần cẩu hay thiết
bị nâng đặc biệt.
(by NTP)
Chỉ được kéo căng cáp khi các mẫu thử bê tơng phải có cường độ tối thiểu 22MPa và

NTP nhận được yêu cầu bằng văn bản của Nhà Thầu chính.
(by NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 19/43

Trong suốt quá trình căng kéo, phải kiểm tra nêm ở đầu bị động (nếu có) xem có vào đều
khơng, có xảy ra tuột cáp không; với những đường cáp dài hoặc có góc cong lớn thì phải
kiểm tra đến mức 50% Ptk).
(by NTP)
Lực kéo và trình tự kéo căng phải tuân
thủ theo đúng chỉ định trong bản vẽ thi
công.

(by NTP)

Kéo căng cáp được thực hiện từng sợi
một tại mỗi đường cáp.

(bởi NTP)

Kiểm tra cẩn thận tình trạng của máy bơm
thuỷ lực, kích kéo căng và đồng hồ đo áp,
nguồn điện, ti-o thuỷ lực để đảm bảo toàn

bộ hệ thống trong tình trạng làm việc bình
thường.

(by NTP)

Tấm chặn nêm (cịn gọi là đầu đấm) được
luồn qua sợi cáp, sau đó ép sát vào mặt đầu neo.

(by NTP)

Kích được luồn qua cáp rồi ép sát vào đầu đấm, việc lắp kích thơng thường được thực
hiện bằng tay.
(by NTP)
8.2.

Quy trình kéo căng các đường cáp loại bó dẹp

a. Kéo khử chùng
Khởi động bơm và kéo đến 10% lực thiết kế, xả lực về 0, hồi kích về, tháo kích và
đầu đấm
(by NTP)

Một điểm chuẩn cho việc đo độ dãn dài được đánh dấu lên tất cả các sợi cáp bằng sơn
hoặc bút xóa và thước ngay sau khi kéo khử chùng cho đường cáp.
(bởi NTP)

b. Kéo đến 100% lực thiết kế
 Đối với đường cáp có chiều dài > 15m:
Khởi động bơm và kéo đến 50% lực thiết kế, xả lực về 0, hồi kích về, tháo kích và
đầu đấm

(by NTP)
Dùng sơn hoặc bút xóa để đánh dấu độ giãn dài ở cấp lực 50%Ptk của sợi cáp.

(by NTP)

Đo độ giãn dài của sợi cáp ở cấp lực 50%Ptk

(by NTP)

Sau đó kéo căng đến 100% lực thiết kế, giảm áp lực về 0 và hồi kích. Tháo kích và
đầu đấm.
(by NTP)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 20/43

 Đối với đường cáp có chiều dài ≤ 15m :
Khởi động bơm và kéo đến 100% lực thiết kế, xả lực về 0, hồi kích về, tháo kích và
đầu đấm
(by NTP)
Độ dãn dài được đo bởi các điểm vạch sơn trên sợi cáp sau khi kéo xong một đường cáp.
Đặt dưỡng (thước) lên sợi cáp và đánh dấu một vạch sơn mới, độ dãn dài của sợi cáp là
khoảng cách từ vạch sơn mới đến vạch sơn cũ. Sai số 2mm.
(by NTP)


Ghi lại lực kéo căng và độ dãn dài của các sợi cáp vào “Báo cáo kết quả căng cáp cho
đường cáp dẹp”
(by NTP)
Lặp lại các bước như trên cho các đường cáp khác.

(by NTP)

Báo cáo kéo căng và độ dãn dài sẽ tính tốn, hồn chỉnh và kiểm tra bởi kỹ sư của NTP,
trước khi trình cho tư vấn duyệt trong “Báo cáo tính tốn căng cáp cho đường cáp dẹp”.
Cáp thừa ngồi đầu neo sẽ khơng được cắt cho đến khi có sự đồng ý của Tư vấn giám sát.
(by NTP)
8.3.

Trình tự kéo căng các sợi cáp bó cáp dẹp
a. Bó cáp 5 sợi:

Bước 2

Bước 1

Bước 4
 Bước 1 : Kéo sợi cáp số 3;
 Bước 2 : Kéo sợi cáp số 1 hoặc 5;
 Bước 3 : Kéo sợi cáp số 5 hoặc 1;
 Bước 4 : Kéo sợi cáp số 2 hoặc 4;
 Bước 5 : Kéo sợi cáp số 4 hoặc 2.

Bước 3


Bước 5


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 21/43

b. Bó cáp 4 sợi:

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

 Bước 1 : Kéo sợi cáp số 2 hoặc 3;
 Bước 2 : Kéo sợi cáp số 3 hoặc 2;
 Bước 3 : Kéo sợi cáp số 1 hoặc 4;
 Bước 4 : Kéo sợi cáp số 4 hoặc 1;
c. Đường cáp 3 sợi:

Bước 1

Bước 2


Bước 3

 Bước 1 : Kéo sợi cáp số 2;
 Bước 2 : Kéo sợi cáp số 1 hoặc 3;
 Bước 3 : Kéo sợi cáp số 3 hoặc 1;

8.4.

Tính tốn độ giãn dài của đường cáp
L

: Giãn dài lý thuyết do đơn vị thiết kế cung cấp.

Le

: Chiều dài của đường cáp đo trên bản vẽ.

Li

: Chiều dài đầu neo chết của đường cáp

A

: 98.7 mm2 : Tiết diện lý thuyết của sợi cáp

E

: 195 GPa : Môđun đàn hồi lý thuyết của sợi cáp


Eat

: Mođun đàn hồi thực tế của sợi cáp được lấy theo CO,CQ hoặc kết quả thí nghiệm.

Aat

: Mođun đàn hời thực tế của sợi cáp được lấy theo CO,CQ hoặc kết quả thí nghiệm.

8.4.1. Giãn dài lý thuyết hiệu chỉnh theo thực tế L1
a.

Đối với đường cáp có 1 đầu kéo:


Đối với đường cáp có chiều dài > 15m:
L1 =



- 6 (mm)

Đối với đường cáp có chiều dài ≤ 15m:
L1 =

b.

L (Le − 2/3∗Li)∗A∗E
Le∗Aat∗Eat

L (Le − 1/2∗ Li)∗A∗E

Le∗Aat∗Eat

- 6 (mm)

Đối với đường cáp có 2 đầu kéo:
L1 =

L∗A∗E
Aat∗Eat

- 12 (mm)


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 22/43

8.4.2. / Độ giãn dài ban đầu L2 (khi kéo khử chùng)

c.

/ Đối với đường cáp có chiều dài > 15m:
(Độ giãn khi kéo từ 0 MPa đến 10% Ptk)
L2 =
Pkc


:

Lực kéo khử chùng 10% Ptk (KN)

Ptk

:

Lực kéo thiết kế (KN)

L3 :

d.

L3 x Pkc
(50%Ptk − Pkc)

(FP) Độ giãn dài của sợi cáp khi kéo từ lực khử chùng đến 50% lực thiết kế.

Đối với đường cáp có chiều dài ≤ 15m :
(Độ giãn khi kéo từ 0 MPa đến 10% Ptk)
L2 =

L3 x Pkc
(100%Ptk − Pkc)

Pkc

:


Lực kéo khử chùng 10% Ptk (KN)

Ptk

:

Lực kéo thiết kế (KN)

L3 :

(FP) Độ giãn dài của sợi cáp khi kéo từ lực khử chùng đến 100% lực thiết kế.

8.4.3. Độ giãn dài thực tế của cáp
T = 𝐋𝟑 + 𝐋𝟐 + 𝐋𝟒 (mm)
L4

: (FP) Độ giãn dài của sợi cáp khi kéo từ 50% Ptk đến 100% Ptk.

8.4.4. Dung sai độ giãn dài trung bình của đường cáp
= ∑1n(S%/n) %
n : Số sợi cáp của đường cáp
8.5.

Dung sai độ giãn dài của đường cáp.
Độ giãn dài giới hạn ±5% trên độ giãn dài trung bình của các sợi cáp trong một đường cáp.

9.

BƠM VỮA ĐƯỜNG CÁP
Các đường cáp phải được bơm vữa trong 05 ngày sau khi hồn thành quy trình căng kéo cáp.

9.1.

Cơng tác chuẩn bị bơm vữa
 Các thiết bị cần chuẩn bị cho cơng tác thí nghiệm vữa trên cơng trường:
-

Máy bơm vữa

:

01 bộ

-

Khuôn mẫu 50x50x50 mm

:

03 bộ

-

Phểu thử độ chảy

:

01 bộ

 Sau khi kết quả kéo căng cáp được chấp thuận và cho
phép cắt cáp, các đoạn cáp thừa bên ngoài thân neo được

cắt khoảng hai lần đường kính cáp hoặc 40mm, lấy giá trị
nào lớn hơn.
 Đối với các loại neo có kích thước nhỏ như loại dùng cho


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 23/43

sàn dự ứng lực, hộc neo có thể trát bằng vữa xi măng (tỷ lệ xi măng/cát 1:1) thay vì bê
tơng ít nhất 24 giờ trước khi bơm vữa để tránh vữa rò rỉ qua nêm.
(by NTC)
 Thiết bị bơm vữa phải được đặt càng gần các điểm bơm càng tốt để tránh mất mát áp
lực không cần thiết.
 Xi măng và phụ gia phải sẵn sàng với khối lượng đầy đủ để nạp vào thiết bị bơm vữa
và phải tránh không bị ẩm (bị bắn từ máy trộn, mưa…) và nguồn nước phải được đảm
bảo, nếu cần thiết phải có thùng chứa nước.
 Ngay trước khi bơm vữa, các đường cáp phải được rửa với sạch, sau đó thổi sạch bằng
khí nén để phát hiện những chổ tắc có thể và đẩy nước ra ngồi. Khí thốt ra phải
được kiểm tra tại tất cả các vịi bơm vữa.
9.2.

Quy trình trộn vữa
 Kiểm tra cẩn thận tình trạng máy trộn vữa trước khi
sử dụng để đảm bảo rằng máy trộn sẵn sàng hoạt
động.

 Đong một lượng nước vào máy trộn vữa theo như
yêu cầu.
 Khởi động máy trộn vữa và cho phụ gia Sikament
NN theo lượng đã định.
 Cho một lượng phụ gia SikaIntraplast Z-HV đã định
sẵn vào và trộn khoảng 2 phút.
 Sau đó cho ximăng vào từng bao một theo lượng đã định sẵn và trộn trong khoảng 2 phút nữa
cho tới khi hỗn hợp vữa đồng đều.
 Dùng lưới lọc trong chu trình bơm tuần hồn để loại bỏ ximăng cục chưa tan có trong vữa (nếu
có).
 Các thí nghiệm vữa sẽ được thực hiện theo yêu cầu trong Phần 10.
 Ngay sau khi các thí nghiệm kiểm tra chất lượng cần thiết được thực hiện, có thể tiến hành bơm
vữa.

9.3.

Quy trình bơm vữa
 Vữa được bơm từ một đầu của đường cáp và phải kiểm tra
vữa tại các đầu ra cho đến khi vữa khơng cịn bọt khí và độ
đồng đều của vữa giống như trong máy trộn trước khi đóng
ống.
 Q trình bơm vữa cho mỗi đường cáp nên được thực hiện
một cách liên tục. Nếu quá trình bị ngưng giữa chừng trên 30
phút, đường cáp cần phải làm sạch bằng nước và thổi bằng
khí trước khi bắt đầu bơm lại từ đầu.
 Sau khi vữa chảy ra ở đầu kia của đường cáp, nghĩa là
toàn bộ đường cáp đã được bơm đầy, các ống bơm vữa


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC

DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00
Trang: 24/43

được đóng lại. Tiếp tục duy trì áp lực bơm khoảng 0.5N/mm2 trong vịng 05-10 giây thì khóa
vịi bơm.
 Việc bơm vữa bây giờ có thể được chuyển sang đường cáp kế tiếp.
 Tất cả các vịi bơm vữa có thể được cắt bỏ sau 24h kể từ khi kết thúc bơm vữa.
 Ghi lại quá trình bơm vữa trong “Báo cáo bơm vữa”.
 Tất cả các thiết bị cần được làm sạch trong 3 giờ bơm vữa, đặc biệt phải chú ý đến các đường
ống. Máy bơm vữa, đường ống cần phải ráo nước sau khi rửa để ngăn chặn việc xâm nhập của
nước thừa vào quá trình trộn tiếp theo.

10.

THỬ VỮA
10.1. Độ chảy
Kiểm tra độ chảy của vữa bằng phễu hình cơn (ASTM
C939). Thời gian chảy được đo bằng đồng hồ bấm giây. Độ
chảy của vữa là thời gian từ lúc vữa bắt đầu chảy đến lúc
chảy hết vữa trong phểu. Việc đo đạc được thực hiện tại chỗ,
khoảng 4 phút sau khi trộn vữa, thời gian chảy của vữa phải
khơng ít hơn 11 giấy và phải nhỏ hơn 35 giây.
Thí nghiệm này được tiến hành cho mỗi mẻ trộn.
10.2. Cường độ chịu nén
Sau khi đổ đầy vữa, khuôn đúc mẫu (khối lập phương
50x50x50mm) được bao bọc lại bằng nilông. Mỗi ca làm

việc 8h lấy 3 mẫu (3 viên). Sau 18 đến 24h tháo mẫu ra
khỏi khuôn và bảo quản mẫu bằng cách ngâm trong nước
sạch. Mỗi lần thí nghiệm cường độ chịu nén cho 3 mẫu.
Theo tiêu chuẩn, cường độ nén của mẫu vữa sau 07 ngày
tối thiểu phải đạt 17.2 N/mm2 (phương pháp đúc mẫu, bảo
dưỡng và thử nghiệm theo tiêu chuẩn ASTM
C109/C109M)

11.

BIỆN PHÁP SỬA CHỮA
11.1. Các vấn đề xảy ra khi lắp đặt và đổ bê tông
 Khuyết tật cáp:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc các sợi cáp bị khuyết tật là do bị dính hàn xì trong quá trình
thi cơng. Cần làm việc chặt chẽ với Nhà thầu chính và các đợi coffa, cớt thép để hạn chế vấn đề
này. Nếu sợi cáp bị dính hàn xì thì cần phải thay thế sợi cáp mới trước khi đổ bêtông.
 Khuyết tật ống gen:
Khi ống ghen chứa cáp bị khuyết tật được phát hiện trước q trình đổ bê tơng mà có thể ảnh
hưởng tới quá trình kéo căng hoặc bơm vữa thì phải tiến hành xử lý trước khi đổ bêtông.
 Rỗ tổ ong tại khu vực neo sau khi đổ bê tông:
Cần phải đục xung quanh để lộ rõ tất cả các lỗ rỗng sau đó đổ bù bằng SikaGrout 214-11, đợi
tối thiểu 3 ngày để đạt cường độ tối thiểu yêu cầu trước khi căng kéo.


BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁP DỰ ỨNG LỰC
DỰ ÁN: CONDO2

Mã tài liệu : BPTC-DUL
Ngày ban hành: 07/2017
Soát xét: 00

Trang: 25/43

 Hư hỏng phần cáp chờ để căng kéo:
Cần phải kiểm tra lại xem nếu phần khơng hư hỏng có đủ chiều dài để dùng dụng cụ nòng đơn
để kéo hay khơng. Nếu khơng thì phải thay cáp nếu có thể hoặc hỏi thiết kế NTP để tìm giải
pháp.
11.2. Các vấn đề khi căng kéo: đứt, tuột cáp…
 Trường hợp đứt cáp:
Đầu tiên là thay sợi cáp đứt bằng một sợi cáp mới nếu có thể. Hoặc là chúng ta kiểm tra xem kết
cấu làm việc như thế nào nếu mất đi một trong những sợi cáp bởi thiết kế của NTP hoặc kéo bù
các sợi cáp còn lại trong đường cáp đó và các đường cáp bên cạnh trong giới hạn cho phép và
đệ trình phê duyệt.
 Đợ giãn dài vượt quá giới hạn cho phép
Nếu độ giãn dài thực tế của sợi cáp “âm” vượt quá giới hạn cho phép thì tiến hành kéo bù cho
sợi cáp đó với lực kéo bằng 103% lực kéo thiết kế và kết thúc việc xử lý kéo căng ở đây. Đo độ
giãn dài của sợi cáp sau khi đã kéo bù để nhập vào Báo cáo kết quả kéo căng cáp. Nếu dung sai
độ giãn dài của sợi cáp vẫn không đạt thì phải gửi số liệu đến đơn vị thiết kế kết cấu để xem xét
và tính tốn khả năng chịu lực của cấu kiện.
Nếu độ giãn dài thực tế của sợi cáp “dương” vượt quá giới hạn cho phép thì tiến hành kéo thử
lực với lực kéo đúng bằng lực thiết kế. Nếu lực của sợi cáp không thay đổi thì chứng tỏ sợi cáp
vẫn chịu lực bình thường, kết thúc việc xử lý. Ngược lại cần kiểm tra lại tất cả các thông số ảnh
hưởng đến kết quả căng kéo.
 Đầu chết bị tuột vì rỗ tổ ong hoặc lý do nào khác:
Cần phải ngưng kéo căng ngay lập tức, đục bỏ bê tông để kiểm tra đầu chết sau đó đổ bù
SikaGrout 214-11 trước khi căng kéo lại.
 Kẹt ở đầu căng kéo vì đầm dùi bê tơng làm hỏng mối nối chỗ đầu neo nên bê tông lọt vào đường
cáp.
Cần phải đục bỏ tất cả bê tông bên trong neo trước khi căng kéo.
11.3. Các vấn đề khi bơm vữa
 Nếu như tắc ở bất kỳ vòi nào thì cần phải thơng vịi trước khi bơm vữa.

 Nếu như vịi ra bị tắc trong q trình bơm thì cần phải dùng máy nén khí thổi từ vịi bơm vữa
cuối hoặc dùng máy khoan để khoan ngay tại điểm bị tắc hoặc cố gắng bơm từ vòi khác để
thơng ống.
 Vữa bị rị rỉ trong q trình bơm, áp lực bị giảm, cần phải chuẩn bị sẵn Sika 102 để trám chỗ rò,
tiếp tục bơm.

12.

CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ AN TỒN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA

AN TỒN LÀ TRÊN HẾT


×