Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đồ án môn học: Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.46 KB, 10 trang )

Đồ án môn học
Nguyên nhân và các giải pháp chống
tham nhũng ở Việt Nam hiện nay


Đề

án môn học

Nguyên nhân và các giải pháp
chống tham nhũng ở Việt Nam
hiện nay
LỜI MỞ ĐẦU
Tham nhũng là một căn bệnh phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
Vào những năm 50 cảnh sát Cam-pu-chia đã nói khơng úp mở rằng: làm
ruộng ăn lúa, làm làng ăn hối lộ. Mới đây chủ tịch Đảng cầm quyền Um
nô, Thủ tướng Malaixia – Mahathir Mohamad đã khóc trước đại hội
đảng về nạn tham nhũng…Còn ở Việt Nam từ thời Hồng Đức và Gia
Long đã có các bộ luật để chống tham nhũng. Thời Minh Mạng có”
phép làm liêm”, thời Tự Đức có ” chính sách báo liêm” của Nguyễn
Trường Tộ. Ngày nay tham nhũng đã trở thành quốc nạn, là 1 trong 4
nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Có thể nói tham nhũng là căn
bệnh hiểm nghèo gắn liền với mọi Nhà nước, bởi lẽ chừng nào còn Nhà
nước thì cịn quyền lực, mà cịn quyền lực thì dễ xuất hiện những người
dùng sai quyền lực. Cuộc đấu tranh để loại bỏ những người sử dụng sai
quyền lực ra khỏi bộ máy nhà nước các cấp là cuộc đấu tranh lâu dài,
liên tục bền bỉ và kiên định của mọi nhà nước, chống mạnh thì thịnh,
chống yếu thì suy, ngồi ra khơng có con đường nào khác.
Ở nước ta từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, chuyển
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN là con đường
hoàn toàn mới mẻ. Những năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành


nhiều chủ trương, chính sách cởi mở, tạo điều kiện để các thành phần
kinh tế phát triển. Tuy nhiên hệ thống pháp luật vẫn thiếu đồng bộ, một
số văn bản pháp quy vừa mới ban hành đã sớm lạc hậu với thực tiễn, tạo
nhiều sơ hở, dễ bị lợi dụng. Mặt khác, bước vào cơ chế mới, tâm lý nơn
nóng làm giàu có mặt tích cực là động lực thúc đẩy xã hội phát triển,
nhưng cũng có mặt tiêu cực là làm cho một số người bị tha hoá, đánh

1


Đề

án mơn học

mất chính mình trong chủ nghĩa vị kỷ, hưởng lạc, trong khát vọng làm
giàu bằng mọi giá, bất chấp pháp luật, đạo lý. Bộ máy Nhà nước của
chúng ta trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau chưa đủ thời gian và kinh
nghiệm để cải cách kịp thời, do đó khi bước vào thực hiện đường lối đổi
mới của Đảng trên một số mặt đã bộc lộ khơng ít khuyết điểm, tình hình
đó cùng với hệ thống thủ tục hành chính rườm rà, bộ máy cồng kềnh,
tạo môi trường dung dưỡng cho tệ quan liêu tham nhũng. Hệ thống cơ
quan tư pháp, hành pháp, thanh tra, kiểm tra chất lượng và hiệu lực, hiệu
quả chưa cao. Điều này địi hỏi chúng ta phải tích cực và chủ động
chống tham nhũng có hiệu quả. Chính vì vậy em đã chọn đề tài:
“Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện
nay”.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của PGS – TS Mai Văn
Bưu, Trung tâm thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp em
hoàn thành đề tài này.


2


Đề

án môn học

CHƯƠNG I
NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG VÀ
TÁC HẠI CỦA NÓ
I. KHÁI NIỆM VỀ THAM NHŨNG
1. Quan niệm về tham nhũng của một số quốc gia trên thế giới
+ Nước Đức: Tham nhũng là hiện tượng mất phẩm chất, hối lộ,
đút lót, thường xảy ra đối với cơng chức có quyền hành (Từ điển bách
khoa của Đức).
+ Nước áo: Tham nhũng là hiện tượng lừa đảo, hối lộ, bóc lột.
+ Thụy Sỹ: Tham nhũng là hậu quả nghiêm trọng của sự vơ tổ
chức của tầng lớp có trách nhiệm trong bộ máy Nhà nước. Đó là hành vi
phạm pháp để phục vụ lợi ích cá nhân (Từ điển Bách Khoa của Thụy
Sỹ).
+ Nước Pháp: Tham nhũng bao gồm những hành vi lạm dụng
quyền hạn để thu vén lợi ích vật chất.
2. Khái niệm về tham nhũng của Việt Nam
Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Tham nhũng là lợi dụng quyền
hành để nhũng nhiễu dân và lấy của”.1
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị thế xã hội
của viên chức Nhà nước để làm trái pháp luật hoặc lợi dụng các sơ hở
của pháp luật kiếm lợi cho bản thân, gây hại cho xã hội, cho công dân.
Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 26-2-1998 cũng ghi rõ trong điều 1:
“Tham nhũng là hành vi của những người cú chc v, quyn hn ó li

1

Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hoá - Thông tin, H Nội. 1998, tr 1523

3


Đề

án mơn học

dụng chức vụ và quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp
luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể và cá
nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức. Tham
nhũng là vật cản lớn nhất của tiến trình phát triển xã hội, là nguy cơ
trực tiếp liên quan đến sự sống còn của các Nhà nước”.2
Mặc dù được thể hiện theo những cách khác nhau song tham
nhũng được hiểu khá thống nhất trong văn hoá pháp lý ở các nước trên
thế giới, đó là việc lợi dụng vị trí, quyền hạn thực hiện hành vi trái pháp
luật nhằm trục lợi cá nhân hay nói một cách khác tham nhũng là việc sử
dụng hoặc chiếm đoạt bất hợp pháp công quyền hay nguồn lực tập thể.
II. HÀNH VI VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN HÀNH VI
THAM NHŨNG
1. Khái niệm về hành vi tham nhũng
Hành vi tham nhũng là hành vi thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu
pháp lý của một cấu thành tội tham nhũng đã được pháp luật qui định,
đó là các hành vi có ý thức, có chủ định.
2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng
Hành vi tham nhũng là hành vi của một cá nhân hoặc một nhóm
người trong đó có kẻ cầm đầu, nó thường tạo thành từ các nhóm người

có quan hệ thân quen, họ hàng và gần đây trên thế giới lại hình thành
các hành vi tham nhũng có tính tổ chức của nhiều người dựa trên lợi ích
ích kỷ của họ. Loại hành vi này đang có xu hướng tăng lên rất mạnh
mang lại hậu quả rất nghiêm trọng và có hai đặc trưng nổi bật: một là
xuất hiện dưới phương thức tổ chức có đặc trưng khác với hoạt động cá
nhân, loại này được gọi là tham nhũng siêu ngạch với những hình thức
chủ yếu như biển lậu thuế có tổ chức, bn lậu có tổ chức, làm giả có tổ
chức, vơ vét tổ chức, xâm chiếm có tổ chức biểu hiện chủ yếu là xâm
chiếm vốn của Nhà nước, hai là được sự hoàn thiện với sự tham gia của
quyền lực của một tổ chức nhất định để đạt được mục đích thu được lợi
ích hoặc lợi nhuận siêu ngạch .

2

Gi¸o trình chính sách kinh tế-xà hội, Nxb Khoa Học v Kü thuËt, Hμ Néi. 2000, tr 457

4


Đề

án mơn học
Về hình thức tham nhũng chủ yếu vẫn thông qua các hành vi tham

ô, hối lộ, lộng quyền, sách nhiễu, dùng quyền lực để mưu tư lợi, dùng
tiền tài làm càn vi phạm pháp luật, dùng tiền tài thao túng quyền lực,
chiếm đoạt quyền lực….
Về thủ đoạn, các hành vi tham nhũng được hình thành bằng nhiều
cách: kết cấu bên trong, móc ngoặc ngồi nước cùng với sự hỗ trợ của
các phương tiện kỹ thuật phức tạp đã làm cho hoạt động tham nhũng

ngày một trở nên khó bị phát hiện .
Về lĩnh vực: Đối tượng mà các hoạt động tham nhũng săn đuổi
nói chung tập trung vào nơi có tiền bạc, nguồn lực, quyền hạn, hợp
đồng, tài chính, chức vụ, cơ hội, …cho nên các lĩnh vực có tỷ lệ thành
án cao trên thế giới ngày nay vẫn là các ngành ngân hàng, tài chính,
thương mại, xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia, giao thông vận tải, bưu
điện, xây dựng, các đề án nước ngoài, các nơi cấp phép hoạt động hoặc
thơng qua thủ tục hành chính, các cửa khẩu …
3. Động cơ tham nhũng
Động cơ tham nhũng được hình thành từ các yếu tố cơ bản như
lòng tham, ham muốn vật chất, lòng ham địa vị và quyền lực cao, muốn
làm giàu một cách nhanh chóng, muốn có cuộc sống và lối sống hơn
người về lợi ích hoặc còn do nhiều yếu tố như thiếu bản lĩnh, thiếu ý chí,
dễ sa ngã dẫn đến sự khơng chấp nhận sự mất cân đối giữa nhu cầu tiêu
dùng với khả năng thu nhập và địa vị công việc của mình. Từ đây có thể
phác hoạ một cách khái quát về tham nhũng và các yếu tố cấu thành của
hành vi tham nhũng theo công thức sau: 3
C(Tham nhũng) = M (Quyền lực) + D (Tuỳ ý định đoạt) –
A(Trách nhiệm)
Hành vi tham nhũng = lợi ích của người có quyền + sự sơ hở, yếu
kém trong quản lý Nhà nước (Sự lỏng lẻo không nghiêm của pháp luật )
4. Mc ớch tham nhng

3

Tạp chí Nh nớc v pháp luËt sè 1/2002 tr 59

5



Đề

án mơn học
Mục đích của hành vi tham nhũng là cái đích mà người phạm tội

đặt ra trong óc mình và mong muốn đạt đến bằng hành vi phạm tội và
khi có điều kiện khách quan cho phép thực hiện thì nó dễ trở thành hiện
thực.
5. Một số phương thức thực hiện hành vi tham nhũng ở Việt Nam
Các hình thức cơ bản của tham nhũng ở nước ta hiện nay vẫn là
tham ô, hối lộ, dựa vào quyền lực để sách nhiễu, dùng quyền lực để mưu
lợi riêng, dùng tiền để làm chuyện phi pháp và các thủ đoạn mà kẻ phạm
tội triệt để lợi dụng là những sơ hở của pháp luật, chính sách, trong các
biện pháp tổ chức, quản lý và điều hành. Thủ đoạn phạm tội rất đa dạng
và phức tạp nhưng thường tập trung ở các dạng sau :
- Có địa phương, đơn vị ra những chỉ thị, nghị quyết khơng đúng
với chính sách, luật pháp của Nhà nước để thu lợi bất chính, phổ biến là
lấy đất công để chia nhau, lấy đất của nơng dân để bóc lột nơng dân như
một kiểu phát canh thu tô.
- Đề ra hàng loạt các khoản bắt nơng dân đóng góp, bưng bít
thơng tin, thiếu cơng khai minh bạch để xà xẻo, tư túi.
- Gây khó khăn, sách nhiễu để địi hối lộ dưới nhiều hình thức kể
cả mua bằng, bán điểm.
- Vừa là bên A, vừa có quyền chỉ định bên B để hưởng hoa hồng,
tham nhũng lớn trong các chương trình, dự án kể cả các chương trình,
dự án nghiên cứu khoa học.
- Khi xây dựng thì định mức kinh tế - kĩ thuật nâng cao lên, khi
thực hiện thì lắt léo để giảm xuống, có lúc có cơng trình cịn trên dưới
50% lấy chênh lệch, chia chác làm cho hàng loạt cơng trình mặc dù
được hội đồng nghiệm thu đánh giá tốt nhưng mới sử dụng đã hư hỏng.

- Lợi dụng buôn bán vận chuyển, đi nước ngồi câu kết với bọn
“bn lậu thế kỷ”, có tính quốc tế (nhập tàu, xe cũ, máy móc lạc hậu…)
bất chấp hậu quả cho dân và nền kinh tế miễn là có chênh lệch, có hoa
hồng.
- Thơng đồng với nhau để vay tiền ngân hàng, tiền nước ngồi
(như ODA…) đến hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng mà khơng tính đến
hiệu quả sử dụng.

6


Đề

án mơn học
- Sử dụng tiền quỹ cơng, tiền tín dụng ưu đãi người nghèo, gia

đình chính sách để cho vay lấy lãi, buôn bán lập quỹ đen, mua tặng
phẩm có giá trị lớn tặng nhau …
- Tạo thành tích giả để tham ơ dưới hình thức tiền thưởng, q
cáp, biếu xén nhau ngày lễ, ngày tết, việc hiếu hỷ đến hàng chục, hàng
trăm triệu đồng.
- Tranh mua hàng xuất khẩu chạy chọt quota để lấy ngoại tệ mua
hàng tiêu dùng xa xỉ về bán lãi chia nhau gây lãng phí và rối loạn thị
trường.
- Lập những “dự án lừa” trồng rừng trên giấy, thành lập các “công
ty ma” để hoàn thuế giá trị gia tăng để lấy tiền Nhà nước.
- Thậm chí cịn có tình trạng ăn cả tiền cứu trợ người đói nghèo,
xã khó khăn, ăn chặn tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt…
Ngoài các thủ đoạn trên, kẻ phạm tội tham nhũng còn lợi dụng triệt để
sự bng lỏng về thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt để phạm các tội tham ô,

hối lộ, sử dụng vốn vào hoạt động khơng đúng mục đích…
III. TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG.
1. Tham nhũng là kẻ thù của nhân dân.
Hồ Chủ Tịch đã từng nhận định: “Tham nhũng là kẻ thù nguy
hiểm của nhân dân, của bộ đội và của chính phủ vì nó khơng mang
gươm mang súng mà nó nằm trong các tổ chức của ta để làm hỏng ta.
Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó
phá hoại đạo đức cách mạng ta là cần- kiệm - liêm - chính”.
Tham nhũng còn gây ra tác hại làm giảm sút lòng tin của công
dân đối với bộ máy và công chức, viên chức Nhà nước, triệt tiêu động
lực cơ bản nhất của sự phát triển. Điều này đã được V.I. Lênin khuyến
cáo: “Nếu có cái gì đó có thể triệt tiêu được chủ nghĩa xã hội thì đó
chính là tham nhũng, quan liêu”. Đây cũng là bài học hàng đầu mà
Đảng ta rút ra tại đại hội lần thứ 6. Đó là bài học lấy dân làm gốc, dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Đây cũng là bài học mà ông cha ta
đã truyền lại cho con cháu. Trần Quốc Tuấn đã từng nói: “Người dân

7


Đề

án mơn học

vốn khơng hài lịng, sợ ta thì khinh địch, sợ địch thì khinh ta, để dân
khinh là mất nước”.
2. Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển
xã hội
Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã
hội kéo lùi sự phát triển tuỳ theo quy mơ và mức độ gây hại của nó.

Tham nhũng đã gây thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu
đơ la của Nhà nước. Chi phí kinh tế của tham nhũng là rất khó xác định
nhưng một số cơng trình nghiên cứu đã đưa ra đó là:
+ Tăng từ 3-10% cho giá của một giao dịch để đẩy nhanh giao
dịch.
+Một mức tổn thất tới 50% nguồn thu từ thuế của chính phủ do
hối lộ và tham nhũng.
Một số minh chứng điển hình về tác hại của tham nhũng đối với
nền kinh tế: chỉ riêng tổng thống của nước Công gô (Zaire cũ) với số
tiền tham nhũng trong các năm cầm quyền lên tới 9-10 tỷ USD, bằng
70% số nợ nước ngoài của nước này.Tại Việt Nam với mức thu nhập
bình quân đầu người vào khoảng 400 USD/năm nhưng những vụ tham
nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế vẫn diễn ra hàng năm điểm
hình như vụ án Minh Phụng - EPCO đã chiếm đoạt hơn 3.547 tỷ đồng
và 25,4 triệu USD của Nhà nước. Ngồi ra tính đến khi vụ án bị khởi tố
ngân sách Nhà nước còn bị thiệt hại 115 tỷ đồng và 596.303 USD là phí
bảo lãnh và lãi phát sinh của các khoản thiệt hại nói trên. Bên cạnh đó
cịn là những vụ gây thiệt hại nhiều đến tiền của Nhà nước và nhân dân
như vụ Tamexco đã thiệt hại 500 tỷ đồng, dệt Nam Định khoảng 900 tỷ
đồng… Đặc biệt hiện nay tình trạng tham nhũng ở Việt Nam gây thiệt
hại về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trong đầu tư xây dựng cơ bản, hoàn
thuế giá trị gia tăng,lạm dụng quyền lực để bản thân và gia đình tham
nhũng …
3. Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thường hoá hệ thống
pháp luật, là nguyên nhân liên quan trực tiếp đến sự sống còn của
Nhà nước

8



Đề

án môn học
Tác hại của tham nhũng không chỉ dừng lại ở phương diện thiệt

hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu USD của Nhà nước mà
tham nhũng sẽ làm tầm thường hoá hệ thống pháp luật của Nhà nước, kỷ
cương xã hội không thể giữ vững, gây mất đồn kết nội bộ, làm giảm uy
tín của Đảng và Nhà nước trước nhân dân và là cơ hội để cho kẻ thù
pháp hoại, xâm lược. Nếu các nhà hành pháp mà tự mình phá hoại luật
pháp thì làm sao có thể duy trì được phép nước. Những kẻ tham nhũng
chính là những tên đầu trị trong việc làm tê liệt hệ thống hành pháp là
cho Nhà nước trở thành đối lập và gánh nặng cho công dân.
Tham nhũng tất yếu dẫn đến phá hoại đội ngũ cán bộ Nhà nước
bởi vì những kẻ tham nhũng sẽ lừa dối và hư hoá cấp trên làm cho bộ
máy trở thành quan liêu, chúng sẽ tăng cường đưa thêm kẻ xấu vào
guồng máy và triệt hại đội ngũ viên chưa tốt. Những kẻ tham nhũng
chính là những tên phá hoại từ bên trong của hệ thống hành pháp quốc
gia.Tham nhũng sẽ làm cho quần chúng mất đi sự tin tuởng vào đường
lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước và đây cũng là nguyên nhân căn bản
nhất dẫn đến thất bại của Đảng và Nhà nước.
Chính với những tác hại to lớn kể trên cũng như nhiều tác hại do
bệnh tham nhũng tạo ra, nhiều nước đã coi tham nhũng là quốc nạn của
đất nước, là giặc nội xâm nguy hiểm.Trong các văn kiện đại hội VIII, IX
Đảng ta khẳng định: Nạn tham nhũng đang là một nguy cơ trực tiếp
quan hệ đến sự sống cịn của hệ thống chính trị. Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta đã có nhiều biện pháp khắc phục, song hiệu quả còn thấp.
Phải tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên và có hiệu quả chống
tham nhũng trong bộ máy Nhà nước, trong tất cả các ngành, các cấp từ
Trung ương đến cơ sở. Kết hợp những biện pháp cấp bách với những

giải pháp có tầm chiến lược nhằm hồn thiện cơ chế, chính sách, kiện
tồn tổ chức, chấn chỉnh cơng tác quản lý, khắc phục sơ hở, vừa xử lý
nghiêm kịp thời mọi vi phạm, tội phạm, huy động và phối hợp chặt chẽ
mọi lực lượng đấu tranh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi và loại trừ tham
nhũng. Thủ trưởng cơ quan đơn vị, cán bộ chủ chốt các cấp phải gương
mẫu đi đầu trong đấu tranh chống tham nhũng, trước hết là đối với bản
thân. Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền với đấu tranh chống

9



×