Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề Cương Ôn Tập Địa 8 Học Kỳ Ii.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.15 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II
MƠN: ĐỊA LÍ 8
I.
NỘI DUNG KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
Câu 1 : Trình bày đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta? Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc
điểm gì ?
a ) Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta :
- Vị trí nội chí tuyến
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển , giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
a ) Đặc điểm hình dạng lãnh thổ nước ta :
* Phần đất liền :
- Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650 km ( 15 vĩ độ )
- Bề ngang hẹp . Nơi hẹp nhất theo chiều tây – đơng , thuộc Quảng Bình chưa đầy 50 km
- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km ,
- Đường biên giới dài 4550 km
* Phần biển :
- Mở rộng về phía Đơng , Đơng nam
- Có nhiều đảo và quần đảo
Câu 3: Khí hậu hải văn biển Đơng có đặc điểm gì ?
* Đặc điểm khí hậu :
- Chế đơ nhiệt : Trung bình 230C . Mùa hạ mát , mùa đông ấm hơn trong đất liền , biên độ nhiệt trong năm nhỏ
- Chế độ gió : + Gió hướng Đơng Bắc từ tháng 10 -> tháng 4
+ Gió hướng Tây Nam từ tháng 5 -> tháng 9
+ Gió trên biển mạnh hơn trên dất liền , trung bình 5- 6 m/s cực đai tới 50m/s
Chế độ mưa : Lượng mưa trung bình từ 1100 – 1300mm
=> Khí hậu biển mang tính chất nhiệt đới gió mùa
(Chú ý : Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa , em hãy chứng minh điều đó thơng qua
các yếu tố khí hậu biển ? -> Làm như trên )
* Đặc điểm hải văn :


- Hướng chảy của các dòng biển tương ứng với 2 mùa gió :
+ Dịng biển mùa đơng : hướng Đơng Bắc – Tây Nam
+ Dịng biển mùa hè : hướng Tây Nam – Đơng Bắc
Dịng biển cùng các vùng nước trồi , nước chìm vận động lên xuống kéo theo sự di chuyển của các luồng
sinh vật biển
Thuỷ triều khá phức tạp và độc đáo nhưng chủ yếu là chế độ nhật triều
Độ mặn trung bình của nước biển : 30 – 330/00
Câu 4: Chứng minh nước ta có nguồn khống sản đa dạng, phong phú. Nhờ đâu mà chúng ta có được
nguồn khống sản ấy ?
Nước ta có nguồn tài ngun khống sản đa dạng , phong phú. Điều đó được thể hiện :
- Cả nước đã tìm thấy khoảng 5.000 điểm quặng và tụ khống của gần 60 loại khống sản.
- Có đầy đủ các loại kháng sản :
+ Nhiên liệu , năng lượng có : than đá, dầu mỏ, khí đốt.
+ Kim loại có cả kim loại đen ( crômit, sắt, titan, măng gan…) lẫn kim loại màu (đồng, kẽm, chì,vàng,thiết, bơ
xít…).
+ Phi kim loại và vật liệu xây dựng như apatit,đá vôi, cát, thuỷ tinh, các loại đá…
- Một số có trữ lượng lớn như dầu khí, than đá, sắt,bơxit,vật liệu xây dựng…..
Sự đa dạng phong phú của khống sản có được là nhờ vào:
- Nước ta nằm ở vị trí đặc biệt nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng.
- Nước ta có lịch sử phát triển lâu đời, có cấu trúc địa chất phức tạp.
Câu 5: Hãy nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta
a.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình.
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
- Đồi núi nước ta, phần lớn là đồi núi thấp, núi thấp dưới 1.000 m chiếm trên 85%, núi cao trên 2.000m chỉ
chiếm 1% trong đó cao nhất là đỉnh Panxipang 3143 m.


- Núi chạy dài từ Tây Bắc đến tận Đông Nam Bộ trên 1.400 km.
- Núi ăn lan đến tận biển , chia cắt đồng bằng ra thành nhiều khu vực.
b.Núi nước ta có hướng tây bắc-đơng nam và vịng cung.

- Hệ thống núi Tây Bắc, Trường Sơn Bắc đều có hướng tây bắc- đơng nam..
- Chỉ có núi ở Đơng Bắc là có hướng vịng cung.
c. Địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
- Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc sau giai đoạn cổ kiến tạo.
- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, địa hình được nâng lên và chia thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Trong mỗi bậc lại chia thành nhiều bậc nhỏ.
d. Địa hình nước ta bị tác động mạnh bởi khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và hoạt động của con người.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phong hố rất dữ dội , làm cho địa hình bị bào mịn, cắt xẽ, trở nên trẻ hố, rất
hiểm trở.
- Ngày càng nhiều địa hình nhân tạo được xây dựng.
Câu 7: So sánh địa hình vùng Tây Bắc và Đơng Bắc
Nội dung
Đơng Bắc
Tây Bắc
1. Vị trí
- Tả ngạn sơng Hồng
- Hữu ngạn sông Hồng cho tới thượng nguồn sông Cả
2. Độ cao
- Núi thấp và trung bình
- Núi trung bình và cao.
3. Hướng
- Vịng cung
-Tây bắc –đơng nam
4. Địa chất
- Chủ yếu là đá vôi
- Chủ yếu là đá vôi.
5. Các yếu tố - Có 4 cánh cung: Đơng - Gồm dãy Hoàng Liên Sơn,các dãy núi biên giới và
khác
Triều,Ngân Sơn, Bắc Sơn, các sơn ngun đá vơi
Sơng Gâm.

- Có nhiều các đồng bằng thung lũng : Mường
- Ít có các đồng bằng thung lũng Thanh, Nghĩa Lộ,Than Uyên.
Câu 8 : So sánh địa hình châu thổ sơng Hồng với địa hình châu thổ sơng Cửu Long
* Giống nhau:
- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng, hình thành trong giai đoạn tân kiến tạo do quá trình sụt lún ở hạ lưu các
sơng lớn.Hình thành trên vùng biển nơng, thềm lục địa mở rộng.
- Đều được bồi đắp bởi phù sa của sông.
- Trên bề mặt 2 đồng bằng có nhiều vùng trũng chưa được bồi đắp, đất phù sa.
* Khác nhau:
-Diện tích: đBSCLong có diện tích lớn hơn ĐBSHồng (dẫn chứng)
- ĐBSH được bồi đắp bởi phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình, được khai thác lâu đời. Còn ĐBSCL được
bồi đắp bởi phù sa của sơng Tiền và sơng Hậu, mới được khai thác.
- Hình dạng: ĐBSHồng có dạng hình tam giác, cịn ĐBSCLong có dạng hình thang.
- Đặc điểm địa hình:
+ Độ cao của ĐBSHồng cao hơn, cao ở tây và tây bắc và thấp dần xuồng đơng nam.Cịn ĐBSCLong thấp và
phẳng hơn...
+Địa hình ĐBSHồng bị chia cắt bởi hệ thống đê điều, phần trong đê không chịu tác động bồi đắp của hệ thống
sơng, ở ĐB cịn nhiều đồi núi sót.
ĐBSCLong bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sơng ngịi và kênh rạch và hằng năm chịu tác động mạnh của sơng.
+ĐBSCLong có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường xuyên, chịu tác động mạnh của thủy triều nên diện tích
đât mặn và phèn lớn. cịn ĐBSHồng diện tích này ít hơn.
+Đất: ĐBSCLcó diện tích đât mặn và phèn lớn, cịn ĐBSH chủ yếu là đất phù sa ngọt.
Câu 9 : Trình bày đặc điểm chung của khí hậu nước ta?
a )Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm .
- Tính chất nhiệt đới : Số giờ nắng cao từ 1400 – 3000 giờ/ năm . Lượng bức xạ Mặt trời rất lớn 1 triệu kilơkalo/
m2 . Nhiệt độ trung bình năm của khơng khí đều vượt 210C trên cả nước và tăng đần từ Bắc vào Nam
- Tính chất gió mùa : Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt , phù hợp với 2 mùa gió : Mùa đơng lạnh khơ với gió mùa
đơng bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam
- Tính chất ẩm: Gió mùa mang đến cho nước ta lượng mưa lớn ( 1500- 2000mm ) và độ ẩm khơng khí rất cao
( trên 80% )

b. Tính chất đa dạng và thất thường
* Tính đa dạng:
- Miền khí hậu phía Bắc: từ dãy Bạch Mã trở ra có mùa đơng lạnh , tương đối ít mưa. Mùa hè nóng, mưa nhiều.


- Khu vực Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía đơng Trường Sơn, từ Hồnh Sơn cho đến mũi Dinh .
Mùa hạ có gió tây khơ nóng, mưa lệch về thu đơng.
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, với hai mùa
mưa và khơ đối lập.
- Khí hậu Biển Đơng Việt Nam: có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
*Tính chất thất thường : Năm rét sớm năm rét muộn , năm mưa nhiều năm khô hạn , năm bão , áp thấp nhiệt đới
nhiều năm ít …
Câu 10 : Nước ta có mấy mùa khí hậu ? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta ? Những thuận lợi và
khó khăn do khí hậu mang lại
a ) Nước ta có 2 mùa khí hậu : Mùa gió Đơng Bắc ( mùa đơng ) và mùa gió Tây Nam ( mùa hạ )
b ) Đặc trưng khí hậu từng mùa :
* Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 ( mùa đông )
- Đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đơng bắc và xen kẽ là những đợt gió Đơng Nam
- Thời tiết – khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt :
+ Miền Bắc : Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc , có mùa đơng lạnh khơng thuần nhất
+ Dun hải Trung Bộ : có mưa lớn vào thu đơng
+ Tây ngun và Nam Bộ : thời tiết nóng khơ , ổn định suốt mùa
-> Tạo nên mùa đông lạnh , mưa phùn ở miền Bắc và mùa khơ nóng kéo dài ở miền Nam
* Mùa gió tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 ( mùa hạ ) :
- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam
- Trên tồn quốc đều có :
+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 250C
+ Lượng mưa lớn , chiếm 80% lượng mưa cả năm ( trừ duyên hải nam Trung Bộ mưa ít )
+ Thời tiết phổ biến : nhiều mây , có mưa rào , mưa dơng
+ Thời tiết đặc biệt : có gió Tây khơ nóng ( Trung Bộ) , mưa ngâu (đồng bằng Bắc Bộ ) , bão ( vùng ven biển )

- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến tháng 11 , chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của
c ) Thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
* Thuận lợi :
- Sinh vật nhiệt đới phát triển quanh năm
- Tăng vụ , xen canh , đa canh thuận lợi
* Khó khăn : + Rét lạnh , rét hại , sương giá , sương muối về mùa đông
+ Hạn hán mùa đơng ở Bắc Bộ
+ Nắng nóng , khô hạn cuối đông ở Nam Bộ và Tây Nguyên
+ Bão , mưa lũ , xói mịn , xâm thực đất , sâu bệnh phát triển
Câu 11 : Nêu đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam ?
1. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc , phân bố rộng khắp trên cả nước . Nhưng chủ yếu là sơng nhỏ ,
ngắn và dốc :
Nước ta có tới 2360 con sơng dài trên 10 km
Trong đó 93% là sơng nhỏ , ngắn , diện tích lưu vực < 500 km2
Các sơng lớn chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta
2. Sơng ngịi nước ta chảy theo 2 hướng chính là Tây Bắc – Đơng Nam và Vịng Cung
Hướng Tây Bắc – Đơng Nam : S.Hồng , S. Đà , S.Cả , S. Mã , S.Cửu Long
Hướng vịng cung : S.Lơ , S.Gâm , S. Cầu , S.Thương , S.Lục Nam
3. Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt . Mùa lũ lượng nước tới 70- 80%
lượng nước cả năm
4. Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn .hàng năm sơng ngịi nước ta đổ ra biển 839 tỉ m3 nước. Bình quân
1m3 nước sơng có 223 gam cát bùn . Tổng lượng phù sa trên 200 triệu tấn / năm
Câu 12: So sánh ba nhóm đất của nước ta về đặc tính, phân bố và giá trị sử dụng.
Tiêu chí
Đất mùn núi cao
Đất feralit
Đất phù sa
- Chiếm 11%diện tích đất - Chiếm 65%diện tích đất tự
- Chiếm 24%diện tích đất tự
tự nhiên.

nhiên.
nhiên.
Đặc tính
- Tầng đất mỏng,chua
-Chua, nghèo mùn, nhiều sét,
-Đất tơi,xốp, ít chua, giàu mùn,
có màu đỏ vàng, dễ bị kết von
rất phì nhiêu, dễ làm thuỷ lợi
hoặcbiến thành đá ong.
- Chia thành nhiêu nhóm
- Trên vùng núi cao từ


Phân bố

700 đến 1700m.
- Vùng đồi núi thấp dưới 700m - Ở các đồng bằng lớn ,
- Dưới các thảm rừng á
nhỏ từ bắc đến nam.
nhiệt và ôn đới.
- Đất rừng đầu nguồn các - Trồng rừng.
- Trồng cây hàng năm:
Giá trị
con sông.
-Đồng cỏ chăn nuôi.
rau,quả,cây công nghiệp ngắn
sửdụng
- Phát triển các loại rừng -Cây công nghiệp,đặc biệt là
ngày, cây lương thực,đặc biệt là
á nhiệt và ôn đới

cây công nghiệp lâu năm.
cây lúa
Câu 19: Chứng minh nước ta có sự đa dạng về hệ sinh thái. Giải thích vì sao có sự đa dạng đó
Nước ta có sự đa dạng về hệ sinh thái, điều này được thể hiện ở chỗ có nhiều hệ sinh thái khác nhau , phân bố ở
khắp các miền.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn: ở ven biển , ở các cửa sông trên các đảo.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên vùng đồi núi đã biến thể thành nhều kiểu rừng.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia: phát triển trên cả nước do chuyển từ các cánh rừng
nguyên sinh sang.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp : Do con người tạo ra ngày càng phát triển
Câu 20: . Hãy so sánh đặc điểm sơng ngịi ở Bắc Bộ , Trung Bộ, Nam Bộ
Sơng ngịi Bắc Bộ
Sơng ngịi Trung Bộ
Sơng ngịi Nam Bộ
-Sơng dài, lưu vực lớn,hợp
- Nhiêu sơng,nhưng phần lớn là
- Có nhiều sơng và là những sơng
lưu của nhiều dịng chảy, có
sơng nhỏ, ngắn,dốc, phân thành
lớn.Sông ở đây là phần hạ lưu các sơng
dạng nan quạt.
nhiều lưu vực độc lập.
ngồi lãnh thổ hoặc các sơng chảy hồn
- Hướng chung là tây bắc - Hướng chung là tây bắc – đơng
tồn trong nội địa.
đơng nam, ngồi ra cịn có
nam, một số sơng có hướng tây – - Sơng có lượng nước lớn,lịng sơng
hướng vịng cung.
đơng.
rộng , sâu, chịu ảnh hưởng của thuỷ

- Lũ tập trung nhanh và kéo
- Lũ lên nhanh đột ngột nhưng
triều.
dài.
cũng rút nhanh.
- Sơng có nhiều hướng khác nhau: tây
-Lũ vào mùa hạ từ tháng 6
- Lũ vào mùa thu đông, từ tháng 9 bắc- đông nam,đông bắc – tây nam…
đến tháng 10, đỉnh lũ vào
đến thang 12, đỉnh lũ vào tháng
- Lũ gần giống với sông ở Bắc Bộ,từ
tháng 8.
11.
tháng 7 đến tháng 11, đỉnh lũ vào tháng
-Các hệ thống sơng chính là
- Các sơng chính là sơng Cả, sơng 10.
sHồng, s Thái Bình, sMã, sKì thu Bồn, sơng Đà Rằng
- Hai hệ thống sơng chính là sơng Cửu
Cùng – Bằng Giang
Long và sông Đồng Nai.
II. BÀI TẬP
Bài tập 1:Dựa vào bảng số liệu sau:
Lượng mưa và lưu lượng theo các tháng trong năm của lưu vực sông Hồng(Trạm Sơn Tây)
Tháng
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
Lượng mưa
19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9
(mm)
Lưu lượng (m3/s)

1318

1100

914

1071

1893

4692

7986

9246

6690

4122


12
17,8

2813 1746

a). Trên một hệ trục tọa độ, hãy vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dịng chảy của lưu vực sơng Hồng.
b). Nhận xét về mùa mưa và mùa lũ của lưu vực sông Hồng và mối quan hệ giữa chúng.
Gợi ý làm bài
a). Vẽ biểu đồ:
- Dạng biểu đồ: Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường (biểu đồ hai trục tung).
+ Biểu đồ lượng mưa: hình cột.
+ Biểu đồ lưu lượng: đường biểu diễn.
- Yêu cầu:
+ Đầy đủ: tên biểu đồ, đơn vị ở mỗi trục tung, chú thích.
+ Chính xác: chính xác số liệu các tháng, cân đối, đẹp.
Nếu thiếu một trong những yêu cầu trên trừ 0,25 điểm mỗi yêu cầu còn thiếu.
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét:
– Mùa mưa ở lưu vực sơng Hồng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 (những tháng này có lượng mưa lớn hơn 1/12
lượng mưa cả năm). Trong đó tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 (335,2 mm), tháng mưa ít nhất là tháng 12 (17,8


mm). Mùa mưa chiếm 85.8% lượng mưa của cả năm
– Mùa lũ lưu vực sông Hồng kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10 (những tháng này có lưu lượng dòng chảy lớn hơn
1/12 lưu lượng dòng chảy cả năm). Tháng có lưu lượng dịng chảy cao nhất là tháng 8 (9246 m3/s), tháng có lưu
lượng dịng chảy thấp nhất là tháng 3 (914 m3/s). Mùa lũ chiếm 75% lượng nước cả năm.
– Kết luận: Mùa lũ và mùa mưa của lưu vực sông Hồng tương đối trùng hợp nhau, tuy nhiên mùa lũ đến chậm
hơn mùa mưa 1 tháng.
* Giải thích:
- Ở nước ta , chế độ nước sơng phụ thuộc chủ yếu vào khí hậu mà diện tích lưu vực sông Hồng phần lớn nằm

trên lãnh thổ nước ta nên phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu Việt nam.
- Khí hậu nước ta phân làm 2 mùa mưa và khô rõ rệt nên thủy chế của sông cũng có 2 mùa lũ và cạn. Về cơ bản
mùa lũ trùng với mùa mưa nhưng chậm hơn 1 tháng là do sơng cần có thời gian để tích nước.
Như vậy mùa lũ và mùa mưa trên lưu vực sông Hồng là mối quan hệ phụ thuộc trong đó mùa lũ phụ thuộc vào
mùa mưa.
Bài tập 2: Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua một số năm, hãy:
Diện tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha) tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha) rừn tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)g Việt Nam (đơn vị triệu ha) Việt Nam (đơn vị triệu ha) Nam (đơn vị triệu ha) (đơn tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha) vị triệu ha) t Nam (đơn vị triệu ha)riệu ha) h rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)a)

Năm
1943
1993
2001
Diện tích rừng
14,3
8,6
11,8
a. Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm trịn là 33 triệu ha)
b. Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó ?
c. Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam ?
Gợi ý làm bài
a. Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền:
1943 = 41.2% ; 1993 = 24.8% ; 2001 = 34.0%
b. Vẽ biểu đồ:
Vẽ đúng biểu đồ cột, đúng tỉ lệ %, có tên biểu đồ, đẹp.
c. Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam :
- Diện tích rừng từ năm 1943 – 1993 giảm do nhiều nguyên nhân như: chiến tranh, chặt phá rừng bừa bãi, đốt
rừng làm nương rẫy…
- Diện tích rừng từ năm 1993 đến năm 2001 tăng trở lại do: Nhà nước đầu tư về trồng rừng, bảo vệ môi trường...
Bài tập 3:Cho bảng số liệu: Lưu lượng nước sông Hồng các tháng trong năm ở Sơn Tây.Đơn vị: m3/s
Tháng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lưu lượng
1318
1100
914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746
a. Vẽ biểu đồ thể hiện bảng số liệu trên?
b. Phân tích bảng số liệu lưu lượng nước sông Hồng các tháng trong năm ở Sơn Tây.
Gợi ý làm bài
a.Vẽ biểu đồ cột
b. Phân tích bảng số liệu
-Tổng lưu lượng nước cả năm:…..
- Lưu lượng nước TB/tháng:…….
- Mùa lũ: kéo dài 5 tháng (T6 - >T10), đỉnh lũ tháng 8 – chậm hơn mùa mưa 1 tháng (T5 - > T10), gần trùng
khớp với mùa mưa.
- Mùa cạn:………….
*Kết luận: - Lưu lượng nước của sông Hồng phân thành 2 mùa rõ rệt tương ứng với mùa lũ và mùa cạn. Nguyên
nhân là do khi hậu phân thành 2 mùa: mùa đông(lạnh giá và ít mưa) và mùa hạ (nóng ẩm, mưa nhiều)
Bài tập 4: Cho bảng sau:Mùa lũ trên các lưu vực sông (SGK trang 119)
Gh rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)i ch rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)ú: + là tháng lũ. + là tháng lũ. là tháng lũ. t Nam (đơn vị triệu ha)h rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)án tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)g Việt Nam (đơn vị triệu ha) lũ.


Tháng Lưu vực sông
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11
Các sông ở Bắc Bộ
+
+ ++
+
+
Các sông ở Trung Bộ
+
+ ++
Các sơng ở Nam Bộ
+
+
+
++ +
Nêu và giải thích sự khác nhau về mùa lũ trên các sông thuộc các khu vực ở nước ta.
Gợi ý trả lời:
* Mùa lũ trên các lưu vực sơng ở nước ta có sự khác nhau:

12
+



- Các sơng ở Bắc Bộ có mùa lũ đến sớm nhất và kết thúc cũng sớm nhất (dẫn chứng) vì khi gió mùa đơng bắc
kết thúc vào tháng 4 thì gió đơng nam ẩm bắt đầu hoạt động kết hợp với bão.
- Các sông ở khu vực Trung Bộ có mùa lũ đến muộn nhất và kết thúc muộn nhất (dẫn chứng) vì khi gió mùa tây
nam khơ nóng kết thúc thì bão và dải hội tụ nhiệt đới hoạt động; gió mùa đơng bắc kết hợp với địa hình đón gió
nên gây mưa lớn vào thời gian này.
- Các sơng ở Nam Bộ có mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 vì gió mùa Tây Nam hoạt động đều đặn trong thời gian
này.
* Đỉnh lũ của 3 lưu vực sơng cũng có sự khác biệt:
- Các sơng ở Bắc Bộ đỉnh lũ vào tháng 8
- Các sông ở Trung Bộ đỉnh lũ vào tháng 11
- Các sông ở Nam Bộ đỉnh lũ vào tháng 10
Nguyên nhân: Do chế độ mưa ở 3 lưu vực sơng có sự khác biệt
Bài tập 5 :Căn cứ vào bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tháng, năm tại Hà Nội và T.P Hồ Chí Minh ( °C)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Địa điểm

Hà nội
16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5
T.P HCM 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1
Hãy phân tích sự khác biệt trong chế độ nhiệt của hai địa điểm trên và giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
Gợi ý trả lời:
Nhận xét
- Nền nhiệt độ:
+ HN có nền nhiệt độ thấp hơn TP HCM (dẫn chứng)
+ HN có 3 tháng nhiệt độ thấp hơn 20°C (dẫn chứng), TPHCM khơng Có tháng nào nhiệt độ dưới 250 C
+ HN có 4 tháng (6,7,8,9) nhiệt độ cao hơn TP HCM (dc)
+ HN nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, TP HCM vào tháng 4 (dc)
- Biên độ nhiệt HN cao (12,5°C), TP HCM thấp (3,2°C)
Giải thích:
- HN vĩ độ cao,chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc (lạnh)
- TP HCM vĩ độ thấp, khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc lại gần xích đạo nên nhiệt độ cao
- Từ tháng 5 đến tháng 10 thời kỳ nóng của Bắc bán cầu -> nhiệt độ toàn quốc đều cao
- HN gần chí tuyến bắc, thời gian giữa hai lần mặt trời lên thiên đỉnh trong mùa hạ ngắn + hiệu ứng phơn làm
cho nhiệt độ tháng 6,7,8,9 cao hơn TP HCM.
- HN gần chí tuyến bắc + chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc, có 1 mùa đơng lạnh cho nên biên độ nhiệt cao
- TP HCM gần xích đạo khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc cho nên biên độ nhiệt thấp
KL: Nhiệt độ TPHCM Tương đối đồng đều, nhiệt độ Hà Nội có sự chênh lệch giữa các tháng
Bài tập 6: Căn cứ vào số liệu nhiệt độ ở bảng sau:
Thành phố
Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình năm
tháng I
tháng VII
Hà Nội
16.4oC

28.9oC
23.4oC
Huế
20oC
29.9oC
25.2oC
o
o
TP. Hồ Chí Minh
25.7 C
28.9 C
27.1oC
Nhận xét và giải thích nguyên nhân tạo nên sự khác biệt nhiệt độ của 3 trạm trên
Gợi ý trả lời:
- Nhiệt độ trung bình tháng I: càng vào phía Nam nhiệt độ càng cao và mức độ chênh lệch nhiệt độ càng lớn: Hà
Nội và Tp HCM chênh lệch đến 9,30C.
Nguyên nhân: vào tháng I càng vào phía Nam, góc nhập xạ của Mặt trời càng lớn, miến Bắc lại chịu ảnh hưởng
của gió mùa đơng bắc.
- Nhiệt động trung bình tháng VII: cao trên tồn quốc, chênh lệch nhiệt độ ít, Huế cao hơn ở Tp HCM. (dẫn
chứng).
Nguyên nhân: cao do góc nhập xạ lớn, Tp HCM nhiệt độ thấp hơn ở Huế là do mưa mùa hè lớn, Huế lại thường
chịu ảnh hưởng của gió Tây khơ nóng.
- Nhiệt độ trung bình năm: càng vào phía nam càng tăng (dẫn chứng)
- Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng)



×