Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Giáo án Địa Lí lớp 10 Cơ bản trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 150 trang )

Trng THPT Nam n I Giỏo ỏn a lớ 10 - Chng trỡnh chun-Nm hc 2011-2012
Tiết 1- Ngy son: 14/8/2011
Gii thiu chng trỡnh v phng phỏp hc a lớ
PHN PHI CHNG TRèNH THPT
Môn Địa lí lớp 10 - ban Cơ bản
Học kỳ I: 19 tun, 2 tiết/tuần kết thúc ở bài 30
Học kỳ II: 18 tun, 1 tiết /tuần các bài còn lại
Phân phối chơng trình học kì I
Tiết Bài Nội dung bài dạy
Phần một: Địa lí tự nhiên Chơng I - Bản đồ
Tiết 1 Gii thiu chng trỡnh v phng phỏp hc a lớ
Tiết 2
Rốn luyn k nng a lớ
Tiết 3
Bài 2
Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ
Tiết 4
Bài 3
Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Tiết 5
Bài 4
Thực hành: Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí
trên bản đồ.
Chơng II Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất.
Tiết 6
Bài 5
Vũ trụ. Hệ mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự xoay quanh
trục của trái đất.
Tiết 7
Bài 6
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất.


Chơng III. Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.
Tiết 9
Bài 7
Cấu trúc của Trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.
Tiết 10
Bài 8
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất
Tiết 11
Bài 9
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất.
Tiết 12 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất. (Tiếp theo)
Tiết 13
Bài 10
Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và
các vùng núi trẻ trên bản đồ.
Tiết 14
Bài 11
Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất.
Tiết 15
Bài 12
Sự thay phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Tiết 16
Bài 13
Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển. Ma
Tiết 17
Bài 14
Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên
trái đất. Phân tích biểu đồ môt số kiểu khí hậu.
Tiết 18
Bài 15

Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông. Một số
sông lớn trên Trái đất.
Tiết 19
Bài 16
Sóng. Thuỷ triều. Dòng triều
Tiết 20
Ôn tập.
Tiết 21
Kiểm tra viết 1 tiết
Tiết 22
Bài 17
Thổ nhỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhỡng.
Tiết 23
Bài 18
Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của
sinh vật.
Tiết 24
Bài 19
Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất.
Chơng IV
Một số quy luật của lớp vở địa lí
Tiết 25
Bài 20
Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa Lý
Tiết 26
Bài 21
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Tiết 27
Ôn tập.
Phần hai: Địa lí kinh tế - x hội Chã ơng V - Địa lí dân c

GV: Bựi Th Thanh Tõm
1
Trng THPT Nam n I Giỏo ỏn a lớ 10 - Chng trỡnh chun-Nm hc 2011-2012
Tiết 28
Bài 22
Dân số và sự gia tăng dân số
Tiết 29
Bài 23
Cơ cấu dân số
Tiết 30
Bài 24
Sự phân bố dân c. Các loại hình quần c và đô thị hoá
Tiết 31
Bài 25
Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân c thế giới.
Chơng VI - Cơ cấu nền kinh Từ
Tiết 32
Bài 26
Cơ cấu nền kinh tế
Chơng VII - Địa lí nông nghiệp
Tiết 33
Bài 27
Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố
nông nghiệp. Một số hình thức các tổ chức lãnh thổ Nông nghiệp
Tiết 34
Bài 28
Địa lí ngành trồng trọt
Tiết 35
Bài 29
Địa lí ngành chăn nuôi

Tiết 36
Ôn tập.
Tiết 37
Kiểm tra HK I( viết 1 tiết)
Tiết 38
Bài 30
Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lợng lơng thực, dân số của
thế giới và một số quốc gia.
Phân phối chơng trình học kì II
Chơng VIII - Địa lí công nghiệp
Tiết 39
Bài 31
Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hởng tới phát
triển và phân bố công nghiệp.
Tiết 40
Bài 32
Địa lí ngành công nghiệp
Tiết 41 Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)
Tiết 42
Bài 33
Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Tiết 43
Bài 34
Thực hành: vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công
nghiệp trên thế giới
Chơng IX - địa lí dịch vụ
Tiết 44
Bài 35
Vai trò, các nhân tố ảnh hởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch
vụ

Tiết 45
Bài 36
Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến phát triển và phân bố
ngành giao thông vận tải.
Tiết 46
Bài 37
Địa lí các ngành giao thông vận tải
Tiết 47
Bài 38
Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-
na-ma
Tiết 48
Ôn tập.
Tiết 49
Kiểm tra HK I( viết 1 tiết)
Tiết 50
Bài 40
Địa lí ngành thơng mại
Chơng X - môi trờng và sự phát triển bền vững
Tiết 51
Bài 41
Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
Tiết 52
Bài 42
Môi trờng và sự phát triển bền vững
Tiết 53,
ễn tp HKII
Tiết 54
Kiểm tra học kỳ II
Tiết 55

Tim hieu moi truong va bien oi khi hau
Tiết 56
Ôn tập cuoi nm
GV: Bựi Th Thanh Tõm
2
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 14/8/2011
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊA LÍ
BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được các loại biểu đồ cột, cột kết hợp đường, biểu đồ tròn.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết biểu đồ, xử lý số liệu vẽ, nhận xét và giải thích biểu
đồ.
3.Thái độ:
- Có thái độ tự học tự nghiên cứu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Một số hình ảnh về các loại biểu đồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. æn ®Þnh líp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Vµo bài mới:
- Hãy kể tên một số dạng biểu đồ mà em biết.
- Bài học này sẽ giới thiệu một số dạng biểu đồ thường gặp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG 1
Làm các ví dụ liên quan đến biểu
đồ hình cột

* Bước 1:
- GV cho 1 số ví dụ, yêu cầu HS nêu
cách vẽ biểu đồ cột.
- HS trình bày.
* Bước 2:
- GV đưa ra 1 số ví dụ tương ứng,
HS làm vào vở.
* Bước 3:
- HS trình bày, GV cùng tính hoàn
thiện nội dung.
BĐ cột chồng
Lùc lîng lao ®éng 100 100 100
Sè ngêi thiÕu viÖc lµm 25,2 27,6 15,7
Sè ngêi thÊt nghiÖp 2,3 1,7 4,5
Cã VLTX 72,5 70,7 79,8
1. Biểu đồ hình cột:
- Dùng để thể hiện các động thái phát triển,
so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối
tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của
một tổng thể, như Khối lượng, sản lượng,
diện tích
+ Biểu đồ cột đơn.
+ Biểu đồ đơn gộp nhóm.
+ Biểu đồ cột chồng.
- Các bước vẽ biểu đồ cột:
+ Chọn tỷ lệ thích hợp.
+ Kẻ hệ trục vuông góc: Trục đứng: Tr
người, Tr tấn, trục ngang: Năm, nước
* Các cột chỉ khác nhau về độ cao, bề ngang
cột phải bằng nhau, khoảng cách cột theo

thời gian.
- Hoàn thiện biểu đồ:
+ Ghi các số liệu vào đỉnh cột.
+ Thời gian ở chân cột.
+ Ký hiệu ( Nếu cần )
+ Lập chú giải.
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
3
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
HOẠT ĐỘNG 2
Làm các bài tập về biểu đồ kết hợp
* Bước 1:
- GV nêu khái quát về sự nhận biết
và cách vẽ.
* Bước 2:
- GV đưa ra 1 bài tập tương ứng, HS
tính và làm vào vở.
( Xem phần phụ lục )
* Bước 3:
- HS trình bày, GV cùng tính hoàn
thiện nội dung.
HOẠT ĐỘNG 3
Làm các ví dụ liên quan đến biểu
đồ hình tròn
* Bước 1:
- GV cho 1 số ví dụ, yêu cầu HS xử
lý số liệu và vẽ.
- HS trình bày
* Bước 2:
- GV đưa ra 1 số ví dụ tương ứng,

HS tính và làm vào vở.
* Bước 3:
- HS trình bày, GV cùng vẽ hoàn
thiện nội dung.
N¨m 1992/1993 1997/1998 2004/2005
Tæng 12911,1 17073,6 16649,2
TH 9527,2 10431 7304
THCS 2813,4 5252,4 6371,3
THPT 570,5 1390,2 2973,9
N¨m häc 1992/1993 1997/1998 2004/2005
Tæng 100 100 100
TiÓu häc 73,8 61,1 43,9
THCS 21,8 30,8 38,3
THPT 4,4 8,1 17,9
B. kính 2cm 2,3cm 2,2cm
+ Ghi tên biểu đồ.
2. Biểu đồ kết hợp cột và đường:
- Dùng khi 2, 3 đối tượng có đơn vị khác
nhau thì ta vẽ 2 trục đứng để thể hiện.
- Các đối tượng trong biểu đồ này thường có
mối quan hệ nhất định với nhau.
- Khi vẽ ta lấy số liệu lớn làm cột, nhỏ làm
đường.
- Kẻ hệ trục vuông góc có thể vẽ 1 hoặc 2
trục đứng, tùy vào đơn vị của số liệu.
3. Biểu đồ hình tròn:
- Thường dùng thể hiện cơ cấu các thành
phần trong một tổng thể: Cơ cấu GDP, cơ cấu
lao động ( < 3 năm )
- Các bươc vẽ biểu đồ:

+ Nếu số liệu cho là số liệu thô thì phải xử lý
số liệu. ( Làm tròn tổng = 100 % )
+ Lập bảng số liệu vừa tính.
+ Tính độ: Chia hình tròn thành những nan
quạt theo đúng tỷ lệ, đúng trật tự, đúng ký
hiệu giữa các hình tròn.
100% => 360 => 1% => 3,6 ( lấy % x 3,6 )
Có thể làm tròn số, nhưng tổng số độ = 360.
+ Lập bảng tính độ.
+ Khi vẽ các nan quạt phải băt đầu từ 12h.
- Tính bán kính:
+ Nếu số liệu của các tổng thể đã cho là % thì
ta vẽ các hình tròn có bán kính bằng nhau.
+ Nếu tổng thể là số liệu tuyệt đối thì ta cho
tổng nhỏ nhất = 1 ( R1 = 1 ) =>
R2 = Tổng R2/ tổng R1 = A => √A ta được
R2
R3 = Tổng R3/ tổng R1 = B => √B ta được
R3
- Vẽ biểu đồ.
- Hoàn thiện biểu đồ:
+ Ghi tỷ lệ các thành phần vào biểu đồ
+ Lập ký hiệu và bảng chú giải
+ Ghi tên biẻu đồ.
IV- ĐÁNH GIÁ:
- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh các nội dung vừa học
V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
4
Trng THPT Nam n I Giỏo ỏn a lớ 10 - Chng trỡnh chun-Nm hc 2011-2012

- GV ra mt s bi tp v nh
VI- PHN PH LC
- Vẽ biểu đồ và nhận xét diện tích và sản lợng cây lạc nớc ta trong thời gian từ 1985 đến 2001
Năm DT(%) SL (%) Năm DT (%) SL (%)
1980 100,0 100,0 1995 245,2 352,1
1983 134,0 133,3 1998 254,2 406,3
1985 200,9 212,6 1999 233,6 334,8
1988 211,3 224,2 2000 231,0 374,2
1990 192,5 272,6 2001* 227,7 371,1
VI- Rút kinh
nghiệm:












Tit PPCT:3 Ngy son: 14/8/2011
Bi 2:
MT S PHNG PHP BIU HIN CC I TNG
A L TRấN BN .
I. Mc tiờu bi hc.
Sau bi hc, HS cn:
1. Kin thc

+ Hiu rừ mi phng phỏp u cú th biu hin c mt s i tng a lớ nht nh
trờn bn vi nhng c tớnh ca nú.
+ Khi c bn a lớ trc ht phi tỡm hiu bng chỳ gii ca bn .
2. K nng.
HS cú th nhn bit c mt s phng phỏp th hin cỏc i tung a lớ trờn bn qua
cỏc c im kớ hiu bn .
GV: Bựi Th Thanh Tõm
5
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
3. Thái độ.
Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình và SGK, giảng giải, đàm thoại gợi mở và thảo luận
nhóm
- PT: + Bản đồ khung Việt Nam
+ Bản đồ công nghiệp Việt Nam
+ Bản đồ khí hậu Việt Nam.
+ Bản đồ phân bố dân cư châu Á.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Phân biệt cách thể hiện trên bản đồ của phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón và
phép chiếu hình trụ.
3. Dạy bài mới.
Mở bài: Các em đã được biết nhiều kí hiệu khác nhau của bản đồ ở các lớp dưới, nhưng
chúng phân loại ra sao? Từng loại thể hiện trên bản đồ như thế nào? Đó là điều các em chưa
biết…
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

7p
30p
20p
HĐ1: Cá nhân
B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2
và dựa vào SGK cho biết:
- Đối tượng biêu hiện của PP kí hiệu là gì?
- Có những dạng kí hiệu nào? (Đọc tên các
kí hiệu hình 2.1)
- Khả năng biểu hiện của các kí hiệu? Lấy
ví dụ ở hình 2.2 để chứng minh?
B2: HS suy nghĩ và quan sát hình 2.1, 2.2
để trả lời câu hỏi
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến
thức.
HĐ2: Thảo luận nhóm
B1: GVchia lớp làm 6 nhóm, sau đó yêu
cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong
SGK, nhận xét và phân tích về đối tượng
biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng
phương pháp. Lấy ví dụ để chứng minh.
- Nhóm 1, 2: nghiên cứu hình 2.3 trong
SGK và PP kí hiệu đường chuyển động
- Nhóm 3, 4: nghiên cứu hình 2.4 và
phương pháp chấm điểm
- Nhóm 5, 6: nghiên cứu hình 2.5 và
phương pháp bản đồ biểu đồ
B2: Các nhóm tiến hành thảo luận và cử
1. Phương pháp kí hiệu.
a). Đối tượng biểu hiện.

Biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể.
Những đối kí hiệu được đặt chính
xác vào vị trí phân bố của đôi tượng
trên bản đồ.
b). Các dạng kí hiệu.
+ kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình
c). Khả năng biểu hiện
+ Vị trí phân bố của đối tượng
+ Số lượng của đối tượng.
+ Chất lượng của đối tượng
2. Phương pháp kí hiệu đường
chuyển động
a). Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện sự di chuyển của các đối
tượng tự nhiên và kinh tế xã hội.
b). Khả năng biểu hiện
+ Hướng di chuyển của đối tượng.
+ Khối lượng của đối tượng di
chuyển.
+ Chất lượng của đối tượng di
chuyển.
3. Phương pháp chấm điểm.
a). Đối tượng biểu hiện.
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
6
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
10p

đại diện 3 nhóm trình bày, 3nhóm còn lại
nhận xét và bổ sung.
B 3: GV: chuẩn kiến thức.
Biểu hiện các đối tượng phân bố
không đồng đều bằng những điểm
M chấm có giá trị như
nhau.
b). Khả năng biểu hiện.
+ Sự phân bố của đối tượng.
+ Số lượng của đối tượng.
4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ.
a). Đối tượng biểu hiện.
Biểu hiện các đối tượng phân bố
trong những đơn vị phân chia lãnh
thổ bằng các biểu đồ đặt trong các
đơn vị lãnh thổ đó.
b).Khả năng biểu hiện.
+ Số lượng của đối tượng
+ Chất lượng của đối tượng
+ Cơ cấu của đối tượng
4. Củng cố.
Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau đây:
Phương pháp
biểu hiện
Đối tượng biểu
hiện
Cách thức tiến
hành
Khả năng biểu
hiện

Phương pháp kí
hiệu
Phương pháp kí
hiệu đường
chuyển động
Phương pháp
chấm điểm
Phương pháp bản
đồ-biểu đồ
5. Hoạt động nối tiếp.
- HS làm bài tập 2 trang 14 SGK.
- Học bài cũ và xem trước bài mới
IV, Rút kinh nghiệm
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
7
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
Tiết PPCT: 4
Ngày soạn: 19/08/2011
Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
+ Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
2. Kĩ năng.
Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Át lát trong học tập.
3. Thái độ.
Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập ( theo dõi bài mới trên lớp, học
bài ở nhà, làm bài kiểm tra).
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- PP: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp sử dụng bản đồ

- PT: + Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
+ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
+ Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
+ Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
+ Atlat Địa lí Việt Na
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp kí hiệu và phương pháp kí hiệu đường chuyển
động.
3. Dạy bài mới.
Mở bài: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ?
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
10p
30p
HĐ1: Cả lớp
B 1: GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu về vai
trò của bản đồ trong học tập và đời sống.
B 2: HS suy nghĩ và trả lời.
B 3: GV ghi tất cả các ý kiến phát biểu của HS lên
bảng. Sau đó nhận xét và sắp xếp các ý theo từng
lĩnh vực tương ứng.
HĐ2: Nhóm/ cả lớp
B1: GV chia lớp làm 3 nhóm và cho HS thảo
luận các vấn đề:
- N1: Để hiểu và đọc được bản đồ cần làm gì, cho
I. Vai trò của bản đồ trong
học tập và đời sống.

1. Trong học tập.
- Là phương tiện để HS học
tập và rèn luyện kĩ năng Địa lí
- Là nguồn tri thức và được
xem là quyển SGK thứ 2 của
người học Địa lí
2. Trong đời sống.
Là phương tiện được sử dụng
rộng rãi trong đời sống
+ Bảng chỉ đường
+ Phục vụ các ngành sản
xuất.
+ Trong quân sự.
II. Sử dụng bản đồ, Átlat
trong học tập.
1. Những điều cần lưu ý.
a. Chọn bản đồ phù hợp với
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
8
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
15p
15p
ví dụ?
- N2: Muốn xác định được phương hương trên
bản đồ cần dựa vào cơ sở nào, cho ví dụ?
- N3: các yếu tố trên bản đồ có mqh với nhau
không? Làm thế nào để xác định mqh đó, cho ví
dụ?
B2: HS các nhóm tiến hành thảo luận các nội
dung được giao và cử đại diện trình bày kết quả.

B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
nội dung và mục đích sử dụng
b. Đọc bản đồ:
- Xem và hiểu tỉ lệ bản đồ
- Nghiên cứu kĩ bản chú giải
c. Xác định phương hướng
trên bản đồ. (Dựa vào hệ
thống kinh, vĩ tuyến)
- Quy ước: Đầu trên KT
hướng Bắc, dưới hướng Nam,
bên phải VT hướng Đông, trái
hướng Tây.
2. Hiểu mối quan hệ giữa
các yếu tố địa lí trong bản
đồ, trong Átlat.
- Các yếu tố trên BĐ được
biểu hiện độc lập nhưng có
mqh với nhau. Đế xác định
mqh đó cần có kiến thức về
địa lí và sử dụng đơcwj bản
đồ
4. Củng cố
Yêu cầu HS trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình
5. Hoạt động nối tiếp.
HS làm bài tập 2, 3 trang 16 SGK.
Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung được giao
IV. Rút kinh nghiệm
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
9
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012

Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: 20/08/2011
Bài 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ.
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
+ Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
+ Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ.
2. Kĩ năng.
Phân loại được từng phương pháp biểu hiện các loại bản đồ khác nhau.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- PP: Hoạt động nhóm, gợi mở nêu vấn đề
- PT: Một số bản đồ: công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hình Việt
Nam.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh hoạ.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động: nhóm (4 nhóm)
Bước 1:
+ GV nêu mục đích, yêu cầu bài thực hành cho cả lớp rõ.
+ Phân công và giao bản đồ đã chuẩn bị trước cho các nhóm:
- Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu
- Nhóm 2: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
- Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm.
- Nhóm 4: Phương pháp bản đồ-biểu đồ
Bước 2: Hướng đẫ nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau:
+ Tên bản đồ
+ Nội dung bản đồ

+ Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ:
- Tên phương pháp
- Đối tượng biểu hiện của phương pháp
- Khả năng biểu hiện của phương pháp
Bước 3:
+ Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công.
+ Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành.
4. Đánh giá.
Tổng kết bài thực hành.
Tên bản đồ
Phương pháp biểu hiện
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
10
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
Tên phương pháp
biểu hiện
Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
Đường chuyển
động
5. Hoạt động nối tiếp.
+ HS hoàn thành bảng kiến thức trên
+ Chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
11
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: 23/8/2011
Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ

CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
+ Nhận thức được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó co Trái Đất chỉ là một
phần rất bé nhỏ trong Vũ Trụ.
+ Hiểu khái quát về Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
+ Giải thích được các hiện tượng: Sự luân phiên ngày-đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch
hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
2. Kĩ năng.
Dựa vào các hình trong SGK, biết:
+ Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất
trong Hệ Mặt Trời.
+ Xác định các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất.
3. Thái độ.
Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
- PP: Thuyết trình giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
- PT: + Quả Địa Cầu, một cây nến.
+ Phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự chuyển động lệch hướng của vật thể.
+ Mô hình vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra vở thực hành.
3. Dạy bài mới.
Mở bài: Từ xa xưa, con người đã quan tâm đến bầu trời và vị trí của con người trong vũ trụ
bao la. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát nhất về Vũ Trụ, về Mặt Trời,
về Trái Đất và những hệ quả do sự chuyển động tự quay của nó.
Thời

gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
7p
7p
HĐ1: cả lớp.
+ GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ
trong SGK và hiểu biết để trả lời câu hỏi:
- Vũ Trụ là gì?
- Phân biệt Thiên hà với giải Ngân hà.
+ HS: trả lời.
+ GV: chuẩn kiến thức.
HĐ2: cá nhân.
+ GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ
trong SGK để trả lời câu hỏi:
I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ
Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời.
1. Vũ Trụ.
- Là khoảng không gian vô tận
chứa hàng trăm tỉ thiên hà.
- Thiên hà chứa hệ MT trong
đó có TĐ gọi là dải ngân hà

2. Hệ Mặt Trời.
- Khái niêm: Hệ mặt Trời là
một tập hợp các thiên thể nằm
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
12
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
5p

7p
10p
7p
- Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời.
- Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo
thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ HS: phát biểu.
+ GV: chuẩn kiến thức: Các thiên thể gồm các
hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên
thạch.
HĐ3: Cặp đôi.
+ GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.2, SGK trả lời
các câu hỏi:
- Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong Hệ Mặt
Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự
sống?
- Trái Đất có mấy chuyển động chính, đó là
những chuyển động nào?
+ HS: trình bày kết quả.
+ GV: chuẩn kiến thức.
HĐ4: cả lớp
B1: GV cho quay quả địa cầu theo hướng từ
Tây sang Đông và dùng đèn pin chiếu vào yêu
cầu HS quan sát để cho biết:
- Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm và ngày
đêm kế tiếp không ngừng?
- Thời gian ban ngày, ban đêm là bao nhiêu, vì
sao?
B2: HS quan sát, suy nghĩ và trả lời trả lời.

B3: GV chuẩn kiến thức.
HĐ5: cá nhân.
B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3, kênh chữ
ở SGK để trả lời câu hỏi:
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương
và giờ quốc tế.
- Vì sao người ta phải chia ra các khu vực giờ
và thống nhất cách tính giờ trên thế giới.
- Vì sao phải có đường chuyển đổi ngày quốc
tế?
B2: HS trả lời.
B3: Gv nhận xet, bổ sung và chuẩn kiến thức.
HĐ6: cặp đôi.
B1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.4, SGK và
vốn hiểu biết:
- Cho biết, ở bán cầu bắc các vật thể chuyển
động lệch sang phía nào, ở bán cầu nam các vật
thể chuyển động lệch sang phía nào so với
trong Dải Ngân Hà.
- Hệ MT gồm có:
+ MT ở trung tâm
+ Các thiên thể chuyển động
xung quanh: các hành tinh, tiểu
hành tinh, vệ tinh, sao chổi, các
thiên thạch.
+ Các đám bụi khí
3. Trái Đất trong Hệ Mặt
Trời.
- Vị trí thứ 3 từ Hệ Mặt Trời
trở ra, khoảng cách trung bình

từ Mặt Trời đến Trái Đất là
149,5 triệu km.
- Là hành tinh duy nhất trong
hệ MT có sự sống.
- Trái Đất vừa tự quay quanh
trục vừa tịnh tiến xung quanh
Mặt Trời.
II. Hệ quả chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất.
1. Sự luân phiên ngày và
đêm.
Do Trái Đất hình cầu và tự
quay quanh trục nên có hiện
tượng luân phiên ngày và đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường
chuyển ngày quốc tế.
- Bề mặt Trái Đất được chia
thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ
rộng 15
0
kinh tuyến.
- Giờ quốc tế:giờ ở múi giờ số
O được lấy làm giờ quốc tế hay
giờ GMT.
- Giờ ở múi giờ bên phải sớm
hơn giờ ở múi giờ bên trái số 0.
- Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
- Kinh tuyến 180 là kinh tuyến
đổi ngày quốc tế.
3. Sự lệch hướng chuyển

động của các vật thể.
+ Lực làm lệch hướng là lực
Coriolit.
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
13
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
hướng ban đầu?
- Giải thích vì sao có sự lệch hướng đó?
B2: HS trình bày.
B3: GV chuẩn kiến thức.
+ Biểu hiện:
- Nữa cầu Bắc lệch về bên
phải
- Nữa cầu Nam lệch về bên
trái.
+ Nguyên nhân: do Trái Đất
tự quay theo hướng ngược
chiều kim đồng hồ với các vận
tốc dài khác nhau ở các vĩ độ.
+ Lực Coriolit tác động đến
sự chuyển độngcủa các khối
khí, dòng biển, dòng sông,
đường đạn bay trên bề mặt Trái
Đất.
4. Củng cố.
Hãy trình bày các hệ quả địa lí của vận động tự quay của Trái Đất.
5. Hoạt động nối tiếp.
HS làm bài tập 3 SGK trang 21 SGK.
- Dùng công thức: Tm =To + m
Trong đó: Tm: Giờ của múi cần tính

To: Giờ gốc
m: số múi
IV. Rút kinh nghiệm
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
14
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 28/8/2011
Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Giải thích được các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời: chuyển động
biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
2. Kĩ năng.
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời
của Trái Đất.
3. Thái độ.
Nhận thức đúng đắn các hiện tượng tự nhiên.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình SGK, giải thích minh họa và àm thoại gợi mở nêu
vấn đề.
- PT: Kênh hình SGK phóng to
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
3. Dạy bài mới.
GV: Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.

Đó là hai câu thơ của nhà thơ Nguyễn Du nói về 4 mùa trong năm. Tại sao lại có sự luân
phiên đều đặn giữa các mùa như vậy? Chúng ta sẽ học bài mới để tìm hiểu những vấn đề đó.
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
12p
15p
HĐ1: cá nhân.
B1: GV treo hình 6.1 phóng to yêu cầu HS
nghiên cứu phần I trong SGK và quan sát hình
để trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là hiện tượng MT lên thiên đỉnh?
- Thế nào là chuyển động biểu kiến của MT?
- Khu vực nào trên TĐ có hiện tượng MT lên
thiên đỉnh?
B2: HS quan sát tranh, suy nghĩ để trả lời
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
HĐ2: nhóm.
B1: GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu HS
dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã học để
thảo luận:
I. Chuyển động biểu kiến
hàng năm của Mặt Trời.
- Chuyển động giả của Mặt
Trời giữa 2 chí tuyến trong
năm.
- Từ 23
0
27’B đến 23
0

27’N
trong năm lần lượt được tia
sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc
tạo ra ảo giác Mặt Trời chuyển
động.
- Khu vực có hiện tượng MT
lên thiên đỉnh: 0 lần ở ngoại chí
tuyến, 1 lần ở 2 chí tuyến và 2
lần ở nội chí tuyến.
II. Các mùa trong năm.
- Mùa là khoảng thời gian
trong một năm có những đặc
điểm riêng về thời tiết và khí
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
15
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
18p
- Nhóm 1: vì sao có hiện tượng mùa trên Trái
Đất.
- Nhóm 2: Xác định trên hình 6.2:
* Vị trí và khoảng thời gian của các mùa xuân,
hạ, thu, đông.
* Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thu phân,
đông chí.
- Nhóm 3: Giải thích vì sao mùa xuân ấm áp,
mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông
lạnh lẽo.
- Nhóm 4: vì sao mùa của hai nữa cầu trái
ngược nhau?
B2: Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày

kết quả.
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
HĐ3: Cặp đôi.
B1: yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 và hình 6.3,
kênh chử SGK thảo luận theo gợi ý:
- Thời gian nào, mùa nào nữa cầu Bắc có ngày
dài hơn đêm, nữa cầu Nam có ngày ngắn hơn
đêm? Vì sao?
- Nêu kết luận về hiện tượng ngày đem dài ngắn
theo mùa trên Trái Đất.
- Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái Đất có
ngày dài bằng đêm?
B2: HS trình bày kết quả thảo luận cặp đôi của
mình.
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
hậu.
- Nguyên nhân: do trục Trái
Đất nghiêng và không đổi
phương nên bán cầu Nam và
bán cầu Bắc lần lượt ngả về
phía Mặt Trời khi Trái Đất
chuyển động trên quỷ đạo.
- Mùa ở bán cầu Bắc:
+ Mùa xuân: 21/3 đến 22/6
+ Mùa hạ: 22/6 đến 23/9
+ Mùa thu: 23/9 dến 22/12
+ Mùa đông: 22/12 đến 21/3
- Mùa ở bán cầu Nam: ngược
lại
III. Ngày đêm dài ngắn theo

mùa và theo vĩ độ.
+ Do trục Trái Đất nghiêng và
không đổi hướng trong khi
chuyển động quanh Mặt Trời
nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỷ
đạo mà ngày đêm dài ngắn theo
mùa.
+ Mùa xuân và mùa hạ có
ngày dài đêm ngắn, mùa thu và
mùa đông có ngày ngắn đêm
dài.
+ Ngày 21/3 và 23/9: ngày dài
bằng đêm.
+ Ở xích đạo độ dài ngày đêm
bằng nhau càng xa xích đạo về
hai cực độ dài ngày đêm càng
chêch lệch.
+ Từ vòng cực về cực có hiện
tượng ngày hoặc đêm dài 24
giờ. Tại hai cực số ngày hoặc
đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng.
4. Củng cố:
Hãy trình bày và giải thích các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
5.Hoạt động nối tiếp.
HS làm bài tập 1, 3 trang 24 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
16
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
GV: Bùi Thị Thanh Tâm

17
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
Tiết PPCT: 9 Ngày soạn: 5/9/2011
Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, Hs cần:
1. Kiến thức.
+ Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày được đặc điểm của mỗi lớp bên trong Trái
Đất. Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt được vỏ Trái Đất và thạch quyển.
+ Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng.
2. Kĩ năng.
Quan sát, nhận xét cấu trúc của Trái Đất, các mảng kiến tạo và các cách tiếp xúc của các
mảng kiến tạo qua tranh ảnh và bản đồ.
3. Thái độ.
Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của Trái
Đất và giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên quan.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình và SGK + BĐ, giải thích minh họa, đàm thoại gợi
mở.
- PT: + Tranh ảnh về cấu tạo của Trái Đất.
+ Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế gới.
+ Bản đồ Tự nhiên thế giới.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất tạo ra những hệ quả nào? Trình bày hệ
quả: ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

3. Dạy bài mới.
Mở bài: GV nêu vấn đề: Trái Đất có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào để biết được cấu
trúc Trái Đất? Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau và có sự chuyển dịch.
Sao lại có sự dịch chuyển giữa các mảng kiến tạo, kết quả của sự dịch chuyển đó là gì?
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
25p HĐ1: cá nhân
B1: GV giới thiệu về một số phương pháp đã
được dùng để nghiên cứu cấu trúc Trái Đất và yêu
cầu HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình
7.1, 7.2 cho biết:
* Cấu tạo bên trong Trái Đất bao gồm mấy lớp?
* Trình bày đặc điểm từng lớp. (Độ dày, đặc
điểm, trạng thái)
* Trình bày vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái
Đất, lớp Manti.
- Thạch quyển là gì?
B2: Hs quan sát hình 7.1, 7.2 và dựa vào SGK để
trả lời câu hỏi.
I. Cấu trúc của Trái Đất.
+ Trái Đất có cấu tạo không
đồng nhất.
- Ba lớp chính: Vỏ Trái
Đất, Manti, Nhân.
+ Khái niệm thạch quyển: là
lớp vỏ ngoài cùng của vỏ
Trái Đất, bao gồm vỏ Trái
Đất và phần trên của bao
Manti, độ dày tới 100 km.

(Đặc điểm lớp vỏ trái đất,
lớp Manti và nhân Trái đất
ở bảng phụ lục.)
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
18
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
15p
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
HĐ2: cặp đôi.
B1: GV giới thiệu khái quát về nội dung và hạn
chế của thuyết trôi dạt lục địa sau đó hướng dẫn
HS quan sát, nhận xét về sự ăn khớp của bờ đông
các lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ với bờ tây lục địa Phi
trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
B2: HS quan sát các hình 7.3, 7.4 kết hợp nội
dung SGK để nhận xét, phân tích và giải thích nội
dung của thuyết kiến tạo mảng theo những gợi ý
sau:
- Tên 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất.
- Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến tạo,
kết quả?
- Nêu nguyên nhân của sự dịch chuyển các mảng
kiến tạo.
B3: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
II. Thuyết kiến tạo mảng.
Nội dung của thuyết kiến
tạo mảng:
+ Thạch quyển được cấu
tạo bởi các mảng kiến tạo.
+ Các mảng kiến tạo không

đứng yên mà dịch chuyển.
+ Nguyên nhân dịch
chuyển của các mảng kiến
tạo: do hoạt động của các
dòng đối lưu vật chất quánh
dẻo và có nhiệt độ cao trong
tầng Manti trên.
+ Ranh giới, chổ tiếp xúc
giữa các mảng kiến tạo là
vùng bất ổn, thường xảy ra
các hiện tượng kiến tạo,
động đất, núi lửa…
4. Củng cố.
Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti.
5. Hoạt động nối tiếp.
HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 28.
( Phụ lục: Đặc điểm cấu trúc các lớp của Trái Đất )
Lớp Độ dày Đặc điểm cấu tạo
Vỏ
Trái
Đất
Từ 5-
7km
- Là lớp vỏ mỏng cứng
- Cấu tạo bỡi các đá khác nhau: Trên cùng là tầng trầm tích không liên
tục. Tầng Granit ở giữa chỉ có ở lục địa. Dưới cùng là tầng bazan.
- Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương
Lớp
Manti
Sâu 15

– 2900
km
Chia thành 2 tầng:
- Manti trên: 15-700km. Trạng thái quánh dẻo Trạng thái rắn chắc
- Manti dưới: 700-2900 km.
Lớp
nhân
Dày
3470km
Chia làm 2 tầng:
- Nhân ngoài: Sâu 2900-5100km, n.độ 5000
o
C, áp suất lớn 1,3-3,1 tr
atm, ở thể lỏng.
- Nhân trong: Áp suất 3.1-3.5tr atm, vật chất ở dạng rắn
- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe gọi là nhân NiFe.
IV. Rút kinh nghiệm
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
19
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 7/9/2011
Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
+ Hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
+ Phân tích được tác động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang
đến địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Kĩ năng.
Quan sát và nhận xét được kết quả của các vận động kiến tạo đến dịa hình bề mặt Trái Đất

qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình, đàm thoại gợ mở và thảo luận nhóm
- PT: + Các hình vẽ uốn nếp, địa hào, địa luỹ.
+ Bản đồ Tự nhiên thế giới.
+ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài học.
Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
3. Dạy bài mới.
Mở bài: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bề mặt của nó có đặc điểm là rất ghồ ghề
( có nơi nhô lên, có nơi hạ xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương…). Nguyên nhân nào làm
cho bề mặt Địa Cầu bị biến đổi? Bài học hôm nay sẽ làm rõ vấn đề đó.
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
5p
5p
HĐ1: cá nhân.
+ GV: yêu cầu HS đọc mục I.trong SGK để
phát biểu khái niệm nội lực và nguyên nhân
sinh ra nội lực.
+ HS: trả lời.
+ GV: giảng giải, làm rõ khái niệm và nguyên
nhân sinh ra nội lực.
HĐ2: Cá nhân.
- GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em
hãy cho biết tác động của nội lực đến địa hình
bề mặt Trái Đất thông qua những vận động

nào?
- GV nói: Vận động kiến tạo làm cho vỏ Trái
Đất có những biến đổi lớn: nơi được nâng lên,
nơi hạ xuống thấp, có nơi bị nứt nẻ, đứt gãy…
Những vận động này có thể theo chiều thẳng
đứng hoặc theo chiều nằm ngang.
GV vẽ hình về sự chuyển động của các dòng
đối lưu trong lớp Manti để hướng HS quan sát
và nhấn mạnh: Sự dịch chuyển của các mảng
kiến tạo xảy ra do nhiều nguyên nhân, nhưng
nguyên nhân trực tiếp là do sự chuyển động
I. Nội lực.
+ Nội lực: là lực phát sinh ở
bên trong Trái Đất.
+ Nguồn năng lượng sinh ra
nội lực chủ yếu là nguồn năng
lượng ở trong lòng đất.
II. Tác động của nội lực.
Thông qua các vận động kiến
tạo, hoạt động động đất, núi
lửa…
1. Vận động theo phương
thẳng đứng.
+ Là những vận động nâng
lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất
theo phương thẳng đứng.
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
20
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
10p

15p
của các dòng đối lưu. Nơi các dòng đối lưu đi
lên thì vỏ Trái Đất được nâng lên, nơi các dòng
đối lưu đi xuống thì vỏ Trái Đất hạ xuống.
B1: GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ của mục
II.1 SGK trả lời câu hỏi:
- Những biểu hiện của vận động theo phương
thẳng đứng và hệ quả của nó.
- Kết quả của những vận động đó? Vận động
theo phương thẳng đứng hiện naycòn diễn ra
hay không?
B2: HS suy nghĩ để tra lời
B3: GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
HĐ3: cặp đôi.
B1: GV yêu cầu HS đọc mục II.2 kết hợp
quan sát hình 8.1 trong SGK, cho biết:
- Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy là gì, nguyên
nhân của những hiện tượng này?
- Sự khác nhau giữa vận động theo phương
thẳng đứng và vận động theo phương nằm
ngang ( về hình thức, nguyên nhân và kết quả).
B2: HS thảo luận, sau đó đại diện báo cáo kết
quả, những HS khác thảo luận, bổ sung.
B3: GV tóm tắt, chuẩn kiến thức.
+ Diễn ra trên một diện tích
lớn.
+ Thu hẹp, mở rộng diện tích
lục địa một cách chậm chạp và
lâu dài.
+ Kết quả: Biển tiến hay biển

thoái, lục địa được mở rộng
hay thu hẹp
2. Vận động theo phương
nằm ngang.
Làm cho vỏ Trái Đất bị nén
ép, tách giãn… gây ra hiện
tượng uốn nếp, đứt gãy.
a) Hiện tượng uốn nếp.
+ Là hiện tượng các lớp đá bị
uốn thành nếp, nhưng tính chất
liên tục của nó không bị phá
vở.
+ Do tác động của lực nằm
ngang, xảy ra ở vùng đá có độ
dẻo cao, đá bị xô ép, uốn cong
thành nếp uốn.
+ Tạo thành các nếp uốn, các
dãy núi uốn nếp.
b) Hiện tượng đứt gãy.
+ Do tác động của lực nằm
ngang.
+ Xảy ra ở vùng đá cứng.
+ Đá bị gãy, vỡ và chuyển
dịch.
+ Tạo ra các địa hào, địa
luỹ…
4. Củng cố:
Cho học sinh trả lời trắc nghiệm :
Vận động kiến tạo là vận động :
a- Do nội lực sinh ra

b- Tạo ra những biến động lớn ở vỏ trái đất
c- Tạo ra các uốn nếp và đứt gãy
d- Tất cả đều đúng
Vận động theo phương thẳng đứng không phải là nguyên nhân tạo ra :
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
21
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
a- Lục địa và hải dương
b- Hiện tượng uốn nếp
c- Hiện tượng biển tiến biển thoái
d- Hiện tượng mac ma dâng lên trong vỏ trái đất
Núi và đồi được xuất hiện là kết quả của hoạt động kiến tạo :
a- Uốn nếp
b- Đứt gãy
c- Động đất
d- Cả a và b đúng
5. Hoạt động nối tiếp.
1. So sánh hai qua trình uốn nếp, đứt gãy.
2. Câu 2 trang 31 SGK
Dựa vào kiến thức trong bài để hoàn thành bảng theo mẩu sau:
Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận
động đến địa hình
IV. Rút kinh nghiệm
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
22
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
Tiết PPCT:11
Ngày soạn: 12/9/2011
Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu bài học.

Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
+ Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân của ngoại lực.
+ Trình bày được khái niệm về quá trình phong hoá. Phân biệt được phong hoá lí học,
phong hoá hoá học và phong hoá sinh học.
2. Kĩ năng.
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hoá đến địa hình bề mặt Trái Đất
qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình, đàm thoại gợi mở và thảo luận nhóm
- PT: + Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực.
+ Bản đồ Tự nhiên thế giới.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
3. Dạy bài mới.
Mở bài: Như chúng ta đã biết, hình dạng thực tế của Trái Đất là rất ghồ ghề, nơi cao, nơi
thấp. Nguyên nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài tác động của nội lực còn có tác động của
ngoại lực. Ngoại lực là gì? Ngoại lực khác nội lực ở điểm nào?
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
10p
5p
20p
HĐ1: cả lớp.
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về sự tác
động của gió, mưa, nước chảy…kết hợp đọc mục
I SGK:

- Nêu khái niệm ngoại lực.
- Nêu nguyên nhân sinh ra ngoại lực, cho ví dụ?
+ HS: trả lời.
+ GV: chuẩn kiến thức.
HĐ2: cặp đôi.
B1: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái
Đất thông qua các quá trình ngoại lực. Các quá
trình ngoại lực bao gồm: phong hoá, bóc mòn, vận
chuyển và bồi tụ.
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để:
- Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân của quá
trình phong hoá.
- Vì sao phong hoá lại xảy ra mạnh nhất ở bề
mặt Trái Đất?
B2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
HĐ3: Nhóm/ Cả lớp
B1: GV chia lớp làm 3 nhóm và yêu cầu Hs tìm
I. Ngoại lực.
+ Khái niệm: Ngoại lực là
lực có nguồn gốc ở bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Nguyên nhân chủ yếu: do
nguồn năng lượng của bức
xạ Mặt Trời.
II. Tác động của ngoại lực.
1. Quá trình phong hoá.
+ Khái niệm: Quá trình
phong hoá là quá trình phá
huỷ và làm biến đổi các loại

đá và khoáng vật về kích
thước, thành phần hoá học.
+ Có ba loại phong hoá.
a) Phong hoá lí học.
+ Khái niệm: Phong hoá lí
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
23
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
15p
5p
hiểu các hình thức phong hóa:
- N1: Phong hóa vật lí + câu hỏi ơ SGK
- N2: Phong hóa hóa học + câu hỏi ơ SGK
- N3: Phong hóa sinh học
Nội dung:
- Khái niệm
- Tác nhân
- Kết quả
B2: HS các nhóm dựa vào kiến thức đã học, đọc
mục II.1 SGK, quan sát hình 9.1 và các tranh ảnh
khác thảo luận nội dung được giao và cử đại diện
trình bày kết quả
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
GV nói: Như vậy quá trình phong hoá là quá trình
chuẩn bị cho sự chuyển dời vật liệu, là bước đầu
của quá trình ngoại lực làm biến đổi đá.
Quá trình phong hoá diển ra thường xuyên trên
bề mặt địa cầu với những cường độ khác nhau ở
các khu vực tự nhiên.
Trong thực tế các quá trình phong hoá diển ra

đồng thời. Tuy nhiên, tuỳ vào điều kiện khí hậu,
tính bền vững của đá… có thể có kiểu phong hoá
này trội hơn kiểu phong hoá kia.
học là sự phá huỷ đá thành
các khối vụn có kích thước
to, nhỏ khác nhau.
+ Kết quả: Đá nứt vở,
thay đổi kích thước, không
thay đổi thành phần hoá
học.
+ Nguyên nhân: do thay
đổi nhiệt độ đột ngột, sự
đóng băng, tác động của
sinh vật.
b) Phong hoá hoá học.
+ Khái niệm: Phong hoá
hoá học là quá trình phá
huỷ, chủ yếu làm biến đổi
thành phần, tính chất hoá
học của đá và khoáng vật.
+ Nguyên nhân: do tác
động của chất khí, nước,
những chất khoáng hoà tan
trong nước, các chất do sinh
vật bài tiết…
c) Phong hoá sinh học.
+ Khái niệm: Phong hoá
sinh học là sự phá huỷ đá và
các khoáng vật dưới tác
động của sinh vật làm cho

đá và khoáng vật vừa bị phá
huỷ về mặt cơ giới vừa bị
phá huỷ về mặt hoá học.
+ Do sự lớn lên của rễ
cây, sự bài tiết của sinh vật.
4. Củng cố:.
Hướng dẫn HS: lập bảng so sánh các quá trình phong hoá theo mẫu sau:
Các quá trình phong hoá Khái niệm Tác nhân chủ yếu Kết quả
5.Hoạt động nối tiếp.
HS làm bài tập 3 và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 34.
IV. Rút kinh nghiệ
Tiết PPCT:12
Ngày soạn: 17/9/2011
Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, HS cần:
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
24
Trường THPT Nam Đàn I Giáo án Địa lí 10 - Chương trình chuẩn-Năm học 2011-2012
1. Kiến thức.
+ Phân biệt được các khái niệm: bóc mòn, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình
này đến địa hình bề mặt Trái Đất.
+ Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
2. Kĩ năng.
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ đến địa
hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng đĩa hình.
3. Thái độ.
Biết được sự tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi trường
và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường.

II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
- PP: Đàm thoại gợi mở, giải thích minh họa trực quan và thảo luận nhóm
- PT: Tranh ảnh về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo
thành.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học.
3. Dạy bài mới
Mở bài: Như các em đã biết, tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua
bốn quá trình: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu
quá trình phong hoá, hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu ba quá trình còn lại.
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
20p HĐ1: cặp đôi.
B1: GV cho HS quan sát các hình 9.4, 9.5, 9.6
và đọc nội dung trong SGK để tìm hiểu về xâm
thực, thổi mòn, mài mòn.
- Bóc mòn là gì? Bóc mòn ảnh hưởng đến địa
hình mặt đất thông qua hình thức nào?
- Kết quả do tác động của bóc mòn tạo ra?
- Biện pháp hạn chế quá trình xâm thực.
B2: Đại diện HS trình bày, cả lớp bổ sung.
B3: GV chốt lại kiến thức và giải thích thêm.
- Xâm thực có vai trò chủ yếu làm chuyển dời
các sản phẩm phong hoá. Quá trình này không
chỉ diển ra trên mặt mà cả dưới sâu với tốc độ
nhanh. Vì vậy người ta phải có biện pháp để
giảm quá trình xâm thực, bảo vệ đất (kè sông,

trồng rừng…).
- Thổi mòn: sự tác động của gió với địa hình,
tạo ra những mảng địa hình độc đáo, rõ rệt nhất
là ở miền hoang mạc.
- Quá trình mài mòn cũng là quá trình xâm
thực nhưng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá.
- Từ những kiến thức về xâm thực, thổi mòn,
mài mòn. GV tổng hợp, khái quát về khái niệm
bóc mòn.
2. Quá trình bóc mòn
* K/n: Là quá trình các tác
nhân ngoại lực( nước chảy,
sóng biển, gió, băng hà) làm
chuyển dời các sản phẩm
phong hóa khỏi vị trí ban đầu.
* Tác nhân và kết quả:
- Nước chảy: Khe rãnh nông,
khe rãnh xói mòn, thung lũng
sông suối.
- Gió: Hố trũng thổi mòn, bề
mặt đá rổ tổ ong, Các bề mặt
đá mài nhẵn, ngọn đá sót hình
nấm
- Sóng biển: Vách biển tạm
thời, hàm ếch sóng vỗ, bậc
thềm sóng vỗ.
- Băng hà: Vịnh biển (Phi o),
Cao nguyên băng hà,
GV: Bùi Thị Thanh Tâm
25

×