Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giáo án địa lý lớp 11 cơ bản trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.81 KB, 87 trang )

Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản

A- KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI THẾ GIỚI
Tiết 1. Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
CÁC NHÓM NƯỚC-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được sự tương phản vÒ trình độ phát triền kinh tế-xã hội của các nhóm nước phát triển, đang
phát triển,nước và lãnh thổ công nghiệp mới.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát kinh tế:
Xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.
2.Kĩ năng:
- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người trên lược đồ trong SGK.
- Phân tích các bảng số liệu trong SGK.
3.Thái độ:
- Liên hệ thực tế đất nước và suy nghĩ về hướng phát triển kinh tế - xã hội của nước ta.
- Xác định trách nhiệm để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Phóng to các bảng 1.1, 1.2, trong SGK.
- Bản đồ các nước trên thế giới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. æn ®Þnh líp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vµo bài mới:
Mở bài: Ở lớp 10 các em đã học địa lí đại cương về tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội. Năm nay các
em sẽ được học những vấn đề cụ thể hơn vê tự nhiên và kinh tế - xã hội của các nhóm nước và các
nước. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét khái quát về các nhóm nước-cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


Hoạt động 1: Cá nhân
Bước 1: GV thuyết trình: Ta thường
nghe nhiều về các nước phát triển, đang
phát triển, công nghiệp mới. Đó là
những nước như thế nào? GV yêu cầu
HS đọc mục I SGK để có những hiểu
biết khái quát về các nhóm nước.
Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào H1
nhận xét về sự phân bố của nhóm nước
giàu nhất, nghèo nhất?
Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức,
giảng giải thêm.
I. Sự phân chia thành các nhóm nước.
- Thế giới gồm 2 nhóm nước :
+ Nhóm nước phát triển (có GDP/người lớn, FDI nhiều,
HDI cao).
+ Nhóm nước đang phát triển (ngược lại)
- Nhóm nước đang phát triển có sự phân hoá: NIC, trung
bình, chậm phát triển.
- Phân bố:
+ Các nước phát triển: phân bố chủ yếu ở phía bắc các
châu lục.
+ Các nước đang phát triển: phân bố chủ yếu ở phía nam
các châu lục.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 1
Trng THPT Tam Giang Giỏo ỏn a lớ 11 - C bn
Hot ng 2: Nhúm
Bc 1: GV chia lp thnh 3 nhúm,
phỏt phiu hc tp.
- Nhúm 1: Lm vic vi bng 1.1, so

sỏnh t trng GDP ca 2 nhúm nc v
kt lun.
- Nhúm 2: Lm vic vi bng 1.2, nhn
xột c cu GDP phõn theo khu vc kinh
t ca cỏc nhúm nc. Gii thớch?
- Nhúm 3: Lm vic vi bng 1.3 v ụ
thụng tin, tr li cõu hi: Tui th trung
bỡnh, HDI cỏc nhúm nc nh th no?
Bc 2: i din cỏc nhúm lờn trỡnh
by, GV kt lun, a ra kt qu phn
hi thụng tin.
Hot ng 1:C lp/ cp
Bc 1: GV ging gii v c trng ca
cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh
hin i. Gii thớch v lm sỏng t khỏi
nim cụng ngh cao. ng thi gii
thiu s lc v vai trũ ca bn cụng
ngh tr ct.
Bc 2: Yờu cu cỏc cp HS c s
trang 10, tho lun v tỡm vớ d v vai
trũ ca 4 cụng ngh tr ct ca cuc
cỏch mng khoa hc v cụng ngh hin
i.
Bc 3: i din cỏc cp lờn trỡnh by,
GV chun kin thc. Cú th b sung cỏc
cõu hi sau:
- Hóy so sỏnh cuc cỏch mng khoa hc
cụng ngh hin i vi cỏc cuc cỏch
mng k thut trc õy?
- Nờu mt s thnh tu do 4 cụng ngh

tr ct to ra.
- Hóy chng minh cuc cỏch mng khoa
hc v cụng ngh hin i ó lm xut
II. S tng phn v trỡnh phỏt trin kinh t-xó
hi ca cỏc nhúm nc
Tiờu chớ Nhúm PT Nhúm ang PT
GDP(2004) Ln(79,3%) Nh(20,7%)
GDP/ngi Cao Thp
T trng
GDP(2004)
Khu vc I
thp(2%)
Khu vc III
cao(71%)
Khu vc I
cũn cao(25%)
Khu vc III
thp(43%)
Tui th Cao Thp
HDI Cao Thp
Trỡnh phỏt
trin kinh t-xó
hi
Cao Lc hu
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
1. Thời gian xuất hiện:
Cuối thế kỷ XX, u th k XXI
2. Đặc trng:
- Làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao.
- Dựa vào thành tựu khoa học mới với hàm lơng tri thức

cao.
- Bốn công nghệ trụ cột: Sinh học, Vật liệu, Năng lợng,
Thông tin.
- Tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế- xã
hội.
GV: H c Thiu Trang 2
Trng THPT Tam Giang Giỏo ỏn a lớ 11 - C bn
hin i ó lm xut hin nhiu ngnh
mi?
- K tờn mt s ngnh dch v cn nhiu
tri thc.
Hot ng 2: Cỏ nhõn/ c lp
Bc 1: GV yờu cu HS nghiờn cu s
SGK, tỡm vớ d cho tng ý.
Bc 2: GV nờu cõu hi, hng dn HS
tr li:
- Hóy chng minh trong cuc cỏch mng
khoa hc- cụng ngh hin i, khoa hc
v cụng ngh cú th trc tip lm ra sn
phm?
Nờu vớ d v cỏc ngnh cụng nghip cú
hm lng khoa hc k thut cao v cỏc
ngnh dch v nhiu kin thc?
- Hóy chng minh cuc cỏch mng khoa
hc - cụng ngh hin i lm thay i c
cu lao ng?
- Chng minh cuc cỏch mng khoa
hc- cụng ngh hin i lm phỏt trin
nhanh chúng mu dch quc t v u t
nc ngoi trờn phm vi ton cu?

3. Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế- xã hội.
- Khoa học và công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực
tiếp, có thể trực tiếp làm ra sản phẩm.
- Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lợng khoa học
cao, các dịch vụ nhiều kiến thức.
- Thay đổi cơ cấu lao động. Tỉ lệ những ngời làm việc
bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm ngày càng cao.
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu t của nớc
ngoài trên phạm vi toàn cầu.
IV. NH GI, CNG C:
A. Trc nghim:
Hóy chn cõu tr li ỳng:
1. Cỏc quc gia trờn th gii c chia lm 2 nhúm nc: phỏt trin v ang phỏt trin, da vo:
a. S khỏc nhau v iu kin t nhiờn.
b. S khỏc nhau v tng s dõn ca mi nc.
c. S khỏc nhau v trỡnh KT-XH.
d. S khỏc nhau v tng thu nhp bỡnh quõn u ngi.
2. Tiờu chớ no thuc v cỏc nc ang phat trin:
a. Tng sn phm trong nc( GDP )ln, u t ra nc ngoi nhiu v GDP bỡnh quõn u ngi
cao.
b. Cú nn kinh t cũn chm phỏt trin, n nc ngoi ln, GDP bỡnh quõn u ngi thp.
c. Chuyn dch mnh c cu kinh t theo hng cng nghip hoỏ v chỳ trng xut khu.
d. Cõu a v c ỳng.
3. NIC l tờn gi cỏc nc v lanh th:
a. Chm phỏt trin.
b. ó thc hin chuyn dch mnh c cu kinh t theo hng cụng nghip hoỏ v chỳ trng xut khu.
c. Cú vn u t ra nc ngoi nhiu.
d. Xut khu nhiu du khớ.
GV: H c Thiu Trang 3

Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
4. Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển nền kinh tế thế giới sang giai đoạn phát
triển nền kinh tế tri thức là:
a. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
b. Cuộc cahs mạng khoa học.
c. Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại.
d. Cuộc cahs mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
B. Tự luận:
1. Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển KT-XH của nhóm nước phát triển và
nhóm nước đang phát triển.
2. Nêu dặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến nền kinh tế thế giới.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Làm bài tập SGK
Tiết 2. Bài 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa và hệ quả của nó.
- Trình bày được các biểu hiện của khu vực hóa và hệ quả của nó.
- Hiểu được nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nắm được một số tổ nchuwcs
liên kết kinh tế khu vực.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổn của các liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh
tế khu vực.
3. Thái độ:
Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản
thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ các nước trên thế giới.

- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thé giới ( GV khoanh ranh giới các tổ chức )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
Bước 1: GV dùng phưong pháp đàm thoại gọi
mở, nêu câu hỏi:
- Toàn cầu hóa là gi?
- Nguyên nhân ra đời toàn cầu hóa?
- Cho ví dụ chứng minh.
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
1. Toàn cầu hóa kinh tế
a. Khái niệm: Là quá trình liên kết các quốc gia
trên thế giới về nhiều mặt …và có tác động mạnh
mẽ đến mọi mặt nền KT- XH thế giới.
b. Nguyên nhân:
- Tác động của cuọc cách mạng khoa học -công
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 4
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi
nhóm nghiên cứu một biểu hiện của toàn cầu
hóa- liên hệ tới Việt Nam.
Bước 2: Sau khi các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, GV cung cấp thông
tin về vai trò của các công ty xuyên quốc gia
trong nền kinh tế thế giới. Sau đó GV kết

luận ,chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi với
nhiệm vụ: Tham khảo thông tin SGK, trao đổi
và trả lời câu hỏi:
- Toàn cầu hóa kinh tế tác động tích cực, tiêu
cực gì đến nền kinh tế thế giới? Giải thích?
Bước 2 : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Cả lớp, nhóm, cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu HS:
- Nêu nguyên nhân hình thành các tổ chức liên
kết kinh tế khu vực? Cho ví dụ cụ thể.
- Sử dụng bảng 3 so sánh dân số, GDP giữa
các khối, rút ra nhận xét về quy mô, vai trò
của các khối với nền kinh tế thế giới.
- Quan sát chỉ trên bản đồ khu vực phân bố
các khối liên kết kinh tế khu vực.
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 5: Cả lớp
Bước 1: GV hướng dẫn HS trao đổi trên cơ sở
các câu hỏi:
- Khu vực hoá có những mặt tích cực nào và
đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia?
- Khu vực hoá và toàn cầu hoá có mối liên hệ
như thế nào?
- Liên hệ với Việt Nam trong mối quan hệ
kinh tế với các nước ASEAN hiện nay.
Bước 2: HS trả lời, GV chẩn kiến thức.
nghệ .
- Bắt nguồn từ nhu cầu phát triển của từng nước.

- Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi
hợp tác quốc tế giải quyết.
c. Biểu hiện:
- Thương mại quốc tế phát triển nhanh.
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng
lớn.
2. Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế
a. Mặt tích cực:
- Thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tốc độ
tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học
công nghệ.
- Tăng cường hợp tác giữa các nước theo hướng
ngày càng toàn diện trên pham vi toàn cầu.
b. Mặt tiêu cực:
Gia tăng khoảng cáh giàu nghèo giữa các tầng lớp
trong xã hội, cũng như giữa các nước.
II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực:
a. Nguyên nhân hình thành: Do sự phát triển
không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu
vực và trên thế giới các quốc gia có những nét
tương đồng chung đã liên kết lại với nhau.
b. Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, AFEC,
MERCOSUR.
c. Các tổ chức tiểu vùng: Tam giác trăng trưởng
Xingapo- Malaixia- Inđônêxia, Hiệp hội thương
mai tự do châu Âu…

2. Hệ quả của khu vực hóa
a. Mặt tích cực:
- Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch
vụ.
- Thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc gia, tạo thị
trường khu vực lớn hơn.
- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
b. Mặt tiêu cực:
- Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm
quyền lực quốc gia.
- Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy
cơ trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm…
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 5
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ:
A. Trắc nghiệm:
Hãy chọn câu đúng:
1. Toàn cầu hoá:
a. Là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
b. Là quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học.
c. Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế- xã hội của các nước đang phát triển.
d. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học.
2. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (VB) ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh
tế toàn cầu là biểu hiện của:
a. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
b. Thị trương tài chính quốc tế mở rộng.
c. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
d. Các công tin xuyên quốc gia có vai trò ngàyn càng lớn.
B. Tự luận:

1. Trình bày các biểu hiện và hệ quả chủ yếu của toàn cầu hoá nền kinh tế?
2. Các tổ chức liên kết khu vực được hình thành trên cơ sỏ nào?
Tiết 3. Bài 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Giải thích được trình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước
phát triển.
- Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước đang
phát triển và hệ quả của nó.
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô
nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng 4, rút ra nhận xét về đặc điểm dân số thế giới.
- Phân tích hình 4 để biết được một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển và hậu quả của nó.
3. Thái độ:
Nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác và đoàn kết của toàn nhân
loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam.
- Bảng 4. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thời kì 1960- 2005( phóng to theo SGK ).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 6
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao

nhiệm vụ cho từng nhóm:
- Nhóm 1, 2: Tham khảo thông tin ở mục 1 và
phân tích bảng 4, trả lời các câu hỏi:
+ So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của
nhóm nước phát triển với nhóm nước đang
phát triển và toàn thế giới?
+ Dân số tăng nhanh dẫn đến những hậu quả
gì về mặt kinh tế- xã hội?
- Nhóm 3, 4: Tham khảo thông tin ở mục 2 trả
lời các câu hỏi:
+ Dân số thế giới ngày càng già đi biểu hiện ở
những mặt nào?
+ Già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước nào?
+ Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt
kinh tế- xã hội?
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm còn lại theo dõi, trao đổi, chất vấn, bổ
sung.
Bước 3: GV kết luận về đặc điểm của bùng nổ
dân số, già hoá dân số và hệ quả của chúng,
liên hệ với Việt Nam.
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát
phiếu học tập, giao nhiệm vụ điền các thông
tin:
- Nhóm 1: nghiên cứu vấn đề biến đổi khí hậu
toàn cầu.
- Nhóm 2: Nghiên cứu vấn đề suy giảm tầng ô
-dôn.
- Nhóm 3: Nghiên cứu vấn đề ô nhiễm nguồn

nước ngọt và đại dương.
- Nhóm 4: Nghiên cứu vấn đề suy giảm đa
dạng sinh học.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV
chuẩn kiến thức bổ sung thông tin.
Hoạt động 3: Cả lớp
I. Dân số
1. Bùng nổ dân số:
- Dân số thế giới tăng nhanh dẫn tưói bùng nổ dân
số. Năm 2005: 6477 triệu người.
- Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang
phát triển.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kì
giảm nhanh ở nhóm nước phát triển và giảm chậm
ở nhóm nước đang phát triển.
- Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm
nước ngày càng lớn.
- Dân số nhóm nước đang phát triển vẫn tiếp tục
tăng nhanh, nhóm nước phát triển có xu hướng
chựng lại.
- Hậu quả: Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề
đối với phát triển kinh tế, tài nguyên, môi trường,
và chất lượng cộc sống.
2. Già hoá dân số:
- Dân số thế giới ngày càng già đi:
+ Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
+ Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 tuổi ngáy càng giảm, tỉ
lệ nhóm trên 65 tuổi ngày càng tăng.
- Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát
triển:

+ Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, giảm nhanh.
+ Cơ cấu dân số già.
- Hậu quả:
+ Thiếu lao động bổ sung
+ Chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn.
II. Môi trường:
( Phiếu học tập - Thông tin phản hồi )
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng
ôdôn
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương
3. Suy giảm đa dạng sinh học
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 7
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
Bước 1: GV dùng phương pháp đàm thoại gợi
mở:
- Các em hiểu biết gì vấn đề : Xung đột tôn
giáo, sắc tộc, khủng bố quốc tế, các bệnh dịch
hiểm nghèo?
- Nạn khủng bố gây ra những hậu quả nghiêm
trọnggì đối với hoà bình và ổn định của thế
giới?
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
III. Một số vấn đề khác:
- Xung đột tôn giáo, sắc tộc
- Xuất hiện nạn khủng bố, bạo lực, chiến tranh
biên giới
- Các bệnh dịch hiểm nghèo.
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ:
A. Trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng:

1. Dân số thế giới hiện nay:
a. Đang tăng . b. Không tăng không giảm
c. Đang giảm. d. Đang dần ổn định
2. Bùng nổ dân số trong mọi thời kì đều bắt nguồn từ:
a. Các nước phát triển
b. Các nước đang phát triển
c. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển
d. Cả nhóm nước phát triển và đang phát triển nhưng không cùng thời điểm
3. Trái đất nóng lên là do:
a. Mưa axít ở nhiều nơi trên thế giới
b. Tầng ôdôn bị thủng
c. Lượng CO
2
tăng nhiều trong khí quyển
d. Băng tan ở 2 cực.
B. Tự luận:
1. Chứng minh trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già
hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển.
2. Kể tên các vấn đè môi trường toàn cầu. Nêu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Làm bài tập 3 trong SGK.
- Sưu tâm các tư liệu liên quan đến các vấn đề về môi trường toàn cầu.
VI. PHỤ LỤC:
@. Phiếu học tập - Thông tin phản hồi:
Vấn đề môi
trường
Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí
hậu toàn cầu
- Nhiệt độ khí

quyển tăng
- Mưa axít
- Thải khí CO
2
tăng
gây hiệu ứng nhà
kính
- Chủ yếu từ ngành
sản xuất điện và các
ngành công nghiệp
sử dụng than đốt.
- Băng tan
- Mực nước biển
tăng
- Ảnh hưởng đến
sức khỏe, sinh hoạt
và sản xuất
Cắt giảm lượng
CO
2,
SO
2
, NO
2
,
CH
4
trong sản xuất
và sinh hoạt
Suy giảm tầng Tầng ô-dôn bị Hoạt động công Ảnh hưởng đến sức Cắt giảm lượng

GV: Hồ Đức Thiệu Trang 8
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
ôdôn thủng, kích
thước lỗ thủng
ngày càng lớn
nghiệp và sinh hoạt
thải khí CFC
s,
SO
2

khoẻ, mùa màng,
sinh vật thuỷ sinh
CFC
s
trong sinh
hoạt và sản xuất
Ô nhiễm
nguồn nước
ngọt và đại
dương
- Ô nhiễm
nguồn nước
ngọt nghiêm
trọng
- Ô nhiễm
nguồn nước
biển
- Chất thải công
nghiệp, nông nghiệp

và sinh hoạt
-Việc vận chuyển
dầu và các sản phẩm
từ dầu mỏ
- Thiếu nguồn nước
sạch
- Ảnh hưởng đến
sức khỏe con người
- Ảnh hưởng đến
sinh vật thuỷ sinh
- Tăng cường xây
dựng các nhà máy
xử lí chất thải
- Đảm bảo an toàn
hàng hải
Suy giảm đa
dạng sinh học
Nhiều loài sinh
vật bị tuyệt
chủng hoặc
đứng trước
nguy cơ bị
tuyệt chủng,
nhiều hệ sinh
thái bị biết mất
Khai thác thiên
nhiên quá mức, thiếu
hiểu biết trong sử
dụng tự nhiên
- Mất đi nhiều loài

sinh vật, nguồn
thực phẩm, nguồn
thuốc chữa bệnh,
nguồn nguyên liệu
- Mất cân bằng sinh
thái
- Xây dựng các
khu bảo tồn tự
nhiên
- Có ý thức bảo vệ
tự nhiên
- Khai thác sử
dụng hợp lí
Tiết 4. Bài 4. THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI VỚI CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá với các nước đang phát triển.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện được các kỹ năng thu thập, xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo các vấn đề
mang tính toàn cầu.
3. Thái độ:
Xây dựng ý thức học tập, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội nước nhà.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Các tài liệu tham khảo như: Các bài báo, tranh ảnh, băng hình về việc áp dụng các thành tựu khoa
học và công nghệ hiện đại vào sản xuất, quản lí, kinh doanh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 9
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
GV cho HS đọc SGK xác định yêu cầu của bài
thực hành.
Hoạt động 2: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc ô thông tin số 1,
trả lời các câu hỏi:
- Hàng rào thuế quan dược bãi bỏ tạo thuận lợi
gì cho thị trường, cho sản xuất?
- Nền sản xuất của các nước lạc hậu sẽ gặp
những khó khăn gì?
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Nhóm
GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ và
yêu cầu các nhóm:
- Đọc các ô kiến thức, kết hợp với hiểu biết cá
nhân để rút ra kết luận những cơ hội và thách
thức của toàn cầu hoá đang đặt ra với các nước
đang phát triển.
- Các nhóm trao đổi, bàn luận về các kết luận
của từng cá nhân trong nhóm, cuối cùng thống
nhất kết luận chung.
- Phân công:
+ Nhóm 1: Làm việc với ô kiến thức số 2, 3.
+ Nhóm 2: Làm việc với ô kiến thức số 4, 5.
+ Nhóm 3: Làm việc với ô kiến thức số 6, 7.

Hoạt động 4: Cá nhân
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận. GV cho các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
GV kết luận các ý đúng, nhận xét, chuẩn
kiến thức.
I. Xác định yêu cầu:
Xác định cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá
đối với các đang phát triển.
II. Nội dung chính:
1. Tự do hoá thương mại
- Cơ hội: Mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất
phát triển.
- Thách thức: Trở thành thị trường tiêu thụ cho các
cường quốc kinh tế.
2. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
- Cơ hội: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri
thức.
- Thách thức: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ
phát triển kinh tế.
3. Sự áp đặt nối sống, văn hoá của các siêu
cường
- Cơ hội: Tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân
loại.
- Thách thức: Giá trị đạo đức biến đổi theo hướng
xấu, ônhiễm xã hội, đánh mất bản sắc dân tộc.
4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận
- Cơ hội: Tiếp nhận đầu tư, công nghệ, hiện đại
hoá cơ sở vật chất kĩ thuật.
- Thách thức: Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu

cho các nước phát triển.
5. Toàn cầu hoá trong công nghệ
- Cơ hội: Đi tắt, đón đầu từ đó có thể đuổi kịp và
vựt các nước phát triển.
- Thách thức: Gia tăng nhanh chóng nợ nước
ngoài, nguy cơ tụt hậu.
6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại
- Cơ hội: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc
độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh
tế thế giới.
- Thách thức: Sự cạnh tranh quyết liệt.
7. Sự đa dạng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế
- Cơ hội: Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu
để phát triển kinh tế đất nước.
- Thách thức: Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ
cạn kiệt tài nguyên.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 10
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
* Tổng kết:
- Cơ hội:
+ Khắc phục các khó khăn, hạn chế về vốn, cơ sở
vật chất kĩ thuật, công nghệ.
+ Tận dụng các tiềm năng của toàn cầu để phát
triển nền kinh tế xã hội đất nước.
+ Gia tăng tốc độ phát triển.
- Thách thức:
+ Chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn.
+ Chịu nhiều thua thiệt, rũi ro: tụt hậu, nợ nhiều, ô
nhiễm, mất quyền tự chủ nền kinh tế…
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ:

- GV kết luận chung về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. GV
yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài thực hành.
- GV đánh giá kết quả tiết học, đánh giá tinh thần làm việc của từng cá nhân, các nhóm.
Tiết 5. Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được châu Phi là châu lục giàu khoáng sản nhưng có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng.
- Hiểu được đời sống của các nước châu Phi: Dân số tăng nhanh, tình trạng đói nghèo, dịch bệnh,
chiến tranh là những khó khăn ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống của người dân.
- Giải thích được vì sao nền kinh tế của đa số các nước châu Phi kém phát triển.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu, và các thông tin.
3. Thái độ:
Có thái độ cảm thông , chia sẻ với người dân châu Phi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Hình 6.1. Các cảnh quan và khoáng sản ở châu Phi ( phóng to theo SGK ).
- Bảng 6.1 và 6.2 ( phóng to theo SGK ).
- Tranh ảnh về cảnh quan, con người và các hoạt động kinh tế ở châu Phi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp/ nhóm
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.1
I. Một số vấn đề về tự nhiên
- Các loại cảnh quan đa dạng : Rừng xích đạo và
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 11

Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
SGK, và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm cảnh quan và khí hậu của châu
Phi ?
- Nguyên nhân hình thành các hoang mạc?
- Nhận xét sự phân bố và hiện trạng khai thác
khoáng sản ở châu Phi ?
- Hiện trạng khai thác tài nguyên rừng ở chau
Phi ? So sánh với Việt Nam.
- Biện pháp khắc phục tình trạng khai thác quá
mức các nguồn tài nguyên trên ?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
các nhóm dựa vào bảng 5.1, kênh chữ và
thông tin bổ sung sau bài học trong SGK hãy:
- Nhóm 1: So sánh và nhận xét đặc điểm dân
cư của các nước châu Phi với thế giới, rút ra
kết luận.
- Nhóm 2: Từ đặc điểm dân cư, hãy phân tích
những ảnh hưởng của nó.
- Nhóm 3: So sánh và nhận xét đặc điểm xã
hội của các nước châu Phi với thế giới, rút ra
kết luận.
- Nhóm 4: Từ đặc điểm xã hội, nêu những ảnh
hưởng tác động đến phát triển KT - XH.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cả lớp

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 5.2 và
kênh chữ SGK hãy:
- Nhận xét về tình hình phát triển kinh tế của
nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới khô, xa van và xa
van rừng, hoang mạc và bán hoang mạc.
- Cảnh quan chiếm ưu thế: Hoang mạc, bán hoang
mạc và xa van.
- Khí hậu đặc trưng: Khô nóng.
- Tài nguyên nổi bật:
+ Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim loại màu,
đặc biệt là kim cương.
+ Rừng chiếm diện tích khá lớn.
- Hiện trạng: Sự khai thác tài nguyên quá mức, s
môi trường bị tàn phá, hiện tượng hoang mạc hóa,
nguồn lợi nằm trong tay Tư Bản nước ngoài.
- Biện pháp:
+ Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp
lí.
+ Tăng cường thủy lợi hóa.
+ Trồng rừng.
+ Liên kết các nước cùng hợp tác phát triển.
II. Một số vấn đề về dân cư và xã hội
1. Dân cư:
a. Đặc điểm:
- Tỷ suất sinh cao.
- Tỷ suất tử cao.
- Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên cao.
- Tuổi thọ trung bình thấp.
- Trình độ dân trí thấp.
b. Ảnh hưởng:

- Hạn chế đến phát triển kinh tế.
- Giảm chất lượng cuộc sống.
- Ô nhiễm môi trường.
- Chất lượng nguồn lao động thấp.
2. Xã hội:
a. Đặc điểm:
- Nhiều hủ tục lạc hậu.
- Xung đột sắc tộc.
- Bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét
- Chỉ số HDI thấp.
b. Ảnh hưởng:
Gây tổn thất lớn đến sức người, sức của → Làm
chậm sự phát triển kinh tế - xã hội.
III. Một số vấn đề kinh tế:
1. Thành tựu:
Nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực: Tốc
độ tăng trưởng GDP cao, khá ổn định.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 12
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
châu Phi ?
- So sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế của châu
Phi so với thế giới.
- Đóng góp vào GDP toàn cầu cao hay thấp ?
- Những nguyên nhân làm cho nền kinh tế
châu Phi kém phát triển ?
- Châu Phi có những giải pháp nào để tháo gở
những khó khăn trên ?
Bước 2: GV gọi một số HS lên trình bày, các
HS khác góp ý bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
2. Hạn chế:

- Nhìn chung nền khinh tế còn phát triển chậm:
+ Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: Chiếm 1,9 % GDP
toàn cầu, nhưng chiếm 13 % dân số.
+ GDP/ người thấp.
+ Năng suất lao động thấp.
+ Cơ sở hạ tầng yếu kém.
+ Giáo dục y tế kém phát triển.
- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm nước kém
phát triển nhất thế giới.
3. Nguyên nhân:
- Tầng bị thực dân thống trị.
- Xung đột sắc tộc.
- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước.
- Dân số tăng nhanh.
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ:
A. Trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng:
1. Tình trạng sa mạc hoá ở châu Phi chủ yếu là do:
a. Cháy rừng b. Khai thác rừng quá mức
c. Lượng mưa thấp d. Chiến tranh
2. Ý nào sau không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước châu Phi kém phát triển:
a. Bị cạnh tranh bởi các nước phát triển.
b. Xung đột sắc tộc.
c. Khả năng quản lí kém.
d. Từng bị thực dân thống trị.
B. Tự luận:
1. Hãy nêu những nét cơ bản về tự nhiên châu Phi ?
2. Các nước châu Phi có những giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác và bảo
vệ tự nhiên?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

Làm bài tập SGK.
Tiết 6. Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA M Ĩ LA TINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nhận thức được Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 13
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
- Biết và giải thích được tình trạng nền kinh tế Mĩ La Tinh thiếu ổn định và những biện pháp để giải
quyết những khó khăn.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu, bảng thông tin.
3. Thái độ:
Có ý thức ủng hộ các biện pháp của các nước Mĩ La Tinh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên các nước Mĩ La Tinh.
- Bản đồ kinh tế các nước Mĩ La Tinh.
- Tranh ảnh về cảnh quan, con người và các hoạt động kinh tế tiêu biểu của Mĩ La Tinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.3
SGK, lược đồ tự nhiên của Mĩ La Tinh trả lời
các câu hỏi:
- Nêu vị trí địa lí của Mĩ La Tinh?
- Mĩ la Tinh bao gồm những bộ phận nào cấu

thành?
- Tại sao người ta gọi là Mĩ La Tinh?
- Đặc điểm khí hậu, cảnh quan, tài nguyên Mĩ
La Tinh như thế nào?
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Cặp đôi
Bước 1: HS dựa vào bảng 5.3 hãy:
- Phân tích và nhận xét tỉ trọng thu nhập của
các nhóm dân cư trong GDP của của 4 nước?
Từ đó rút ra kết luận.
- Giải thích vì sao có sự chênh lệch GDP của 2
nhóm dân ở mỗi nước?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
GV bổ sung thêm về trình trạng đô thị hoá tự
phát và hậu quả của nó.
Hoạt đông 3: Cả lớp/ nhóm
Bước 1: HS dựa vào hình 6.4 SGK, giải thích
ý nghĩa của biểu đồ và rút ra kết luận cần
thiết?
Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
các nhóm tính tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP
của các nước:
- Nhóm 1: Achentina và Braxin.
- Nhóm 2: Chilê và Êcuađo.
I. Một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội
1. Tự nhiên:
- Cảnh quan chủ yếu: Rừng nhiệt đới ẩm và xa
van cỏ.
- Khoáng sản: đa dạng: Kim loại màu, kim loại
quý và năng lượng.

- Đất đai, khí hậu thuận lợi trồng cây nhiệt đới,
chăn nuôi gia súc lớn.
- Khó khăn: Tự nhiên giàu có, tuy nhiên đại bộ
phận dân cư không được hưởng các nguồn lợi này.
2. Dân cư và xã hội:
- Cải cách ruộng đất không triệt để.
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong
xã hội rất lớn.
- Tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo khổ lớn 37%-
62%.
- Đô thị hoá tự phát.
II. Một số vấn đề về kinh tế
1. Thực trạng:
- Nền kinh phát triển thiếu ổn định: Tốc độ tăng
trưởng GDP thấp, dao động mạnh.
- Phần lớn các nước Mĩ La Tinh nợ nước ngoài
lớn.
- Phụ thuộc vào nước ngoài.
2. Nguyên nhân:
- Tình hình chính trị thiếu ổn định.
- Nguồn đầu tư nước ngoài giảm mạnh.
- Duy trì chế độ phong kiến lâu.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 14
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
- Nhóm 3: Hamaica và Mêhicô.
- Nhóm 4: Panama và Paragoay.
Từ kết quả tính toán, rút ra nhận xét.
Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Cả lớp
Bước 1: GV nêu câu hỏi:

- Tại sao các nước Mĩ La Tinh có nền kinh tế
thiếu ổn định và phải vay nợ của nước ngoài
nhiều?
- Giải pháp để thoát khỏi tình trạng trên?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
GV liên hệ với Việt Nam.
- Các thế lực thiên chúa giáo cản trở.
- Đường lối phát triển kinh tế- xã hội.
3. Biện pháp:
- Củng cố bộ máy nhà nước.
- Phát triển giáo dục.
- Quốc hữu hoá 1 số ngành kinh tế.
- Tiến hành công nghiệp hoá.
-Tăng cường và mở rộng buôn bán với thế giới.
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ:
A. Trắc nghiệm:
1. Chọn ý đúng trong các câu sau: Mĩ La Tinh không giàu có về các loại tài nguyên:
a. Kim loại màu. b. Kim loại đen
c Kim loại quý. d. Than đá.
2. Số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La Tinh còn khá đông chủ yếu do:
a. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để.
b. Người dân không càn cù.
c. Điều kiện tự nhiên khó khăn.
d. Hiện trạng đô thị hoá tự phát.
B. Tự luận:
1. Nêu một số đặc trưng về tự nhiên của Mĩ La Tinh?
2. Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người
nghèo ở khu vực lại cao?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS trả lời câu hỏi trong SGK.

Tiết 7. Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Mô tả được đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư- xã hội của khu vực Tây Nam Á,
Trung Á.
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.
- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực- các vấn đề đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và
các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 15
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ các nước trên thế giới, lược đồ Tây Nam Á, Trung Á, phân tích được vị trí địa lí của
hai khu vực.
- Đọc và phân tích được bảng số liệu thống kê để rút ra các nhận định cần thiết.
- Đọc và phân tích các thông tin địa lí từ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế.
3. Thái độ:
Nhận thức đúng đắn các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Tây Á.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK.
- Phóng to H.5.8 từ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm
Bước 1: GV giới thiệu trên bản đồ phạm vi

khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á. Yêu
cầu HS xác định kênh đào Xuy ê trên bản đồ?
Bước 2: GV chia lớp thành 2 nhóm, giao
nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Quan sát H.5.5 và bản đồ tự nhiên
châu Á, hãy điền các thông tin về Tây Nam Á
vào phiếu học tập số 1.
- Nhóm 2: Quan sát H.5.5 và bản đồ tự nhiên
châu Á, hãy điền các thông tin về Trung Á
vào phiếu học tập số 1.
* Phiếu học tập số 1:
Đặc điểm nổi
bật
Khu vực Tây
Nam Á
Khu vực
Trung Á
Số quốc gia
Diện tích
Dân số
Vị trí địa lí
Ý nghĩa vị trí
địa lí
Đặc trưng về
điều kiện tự
nhiên
Tài nguyên,
khoáng sản
Đặc điểm xã
nổi bật

I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khực
Trung Á.
1. Tây Nam Á:
- Có 20 quốc gia.
- Diện tích: Khoảng 7 triệu km
2
.
- Dân số: Gần 323 triệu người.
- Vị trí địa lí: Nằm ở Tây Nam châu Á, nơi tiếp
giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên kênh đào
Xuy ê là đường hằng hải quốc tế quan trọng từ Á
sang Âu
- Ý nghĩa: Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao
thông, quân sự.
- Đặc trưng về điều kiện tự nhiên: Khí hậu khô,
nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc.
- Tài nguyên, khoáng sản: Giàu dầu mỏ nhát thế
giới: 50% trử lượng dầu mỏ thế giới.
- Đặc điểm xã hội nổi bật:
+ Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.
+ Phần lớn dân cư theo đạo hồi.
2. Trung Á:
- Có 6 quốc gia ( 5 quốc gia thuộc Liên Bang Xô
Viết cũ và Mông Cổ ).
- Diện tích: 5,6 triệu km
2
.
- Dân số: Hơn 80 triệu người.
- Vị trí địa lí: Nằm ở trung tâm châu Á- Âu, không
tiếp giáp với đại dương.

- Ý nghĩa: Có vị trí chiến lược về kinh tế, quân sự:
tiếp giáp với Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 16
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV
đưa thông tin phản hồi, nhận xét và chuẩn kiến
thức.
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu
các nhóm phân tích H.5.8 tìm hiểu vai trò của
khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
trong việc cung cấp dầu mỏ trên thế giới.
- Nhóm 1: Tính lượng dầu mỏ của các khu vực
có thể xuất khẩu, rút ra nhận xét.
- Nhóm 2: So sánh lượng dầu mỏ có khả năng
xuất khẩu của khu vực với các khu vực còn lại
. Từ đó rút ra kết luận.
- Nhóm 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nguồn
dầu mỏ của khu vực với các sự kiện chính trị
lớn của thế giới trong hai thập niên vừa qua?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm còn lại bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, bản đồ thế
giới và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Vấn đề gì nãy sinh lâu dài nhất ở khu vực
Tây Nam Á? Vấn đề đó cần giải quyết như thế
nào?
- Trung Á hiện nay đang tồn tại vấn đề gì?
Cần giải quyết vấn đề đó như thế nào?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Tây Nam Á.
- Đặc trưng về điều kiện tự nhiên: Khí hậu cận
nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và
hoang mạc.
- Đặc điểm xã hội nổi bật:
+ Đa dân tộc, vùng có sự giao thoa văn hoá Đông
Tây.
+ Phần lớn dân cư theo đạo hồi.
II. Một số vấn đề của khu vực:
1. Vai trò cung cấp dầu mỏ.
- Khu vực Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ
lớn của thế giới.
- Khu vực Trung Á tuy hiện nay khai thác dầu mỏ
chưa nhiều nhưng có tiềm năng lớn.
 Ảnh hưởng đến giá dầu và sự phát triển kinh
tế của thế giới.
2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn
khủng bố.
a. Thực trạng:
Luôn xẩy ra các cuộc chiến tranh, xung đột, nạn
khủng bố.
Ví dụ: Xung đột dai dẳng giữa người Ả-rập và Do
Thái. Chiến tranh I ran với I rắc; giữa I rắc với Cô
oét…
b. Nguyên nhân:
Do tranh chấp quyền lợi; khác biệt về tư tưởng,
định kiên kiến về tôn giáo, dân tộc; các thế lực
bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ:

A. Trắc nghiệm:
1. Ý nào đúng nhất khi nói về vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á?
a. Nơi tiếp giáp của hai đại lục và ba châu lục.
b. Ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp với hai đại lục và ba châu lục.
c. Tiếp giáp với biển Ca-xpia và biển đen.
d. Tiếp giáp với Địa Trung Hải.
2. Vị trí của Tây Nam Á rất quan trọng bởi vì:
a. Là cầu nối giữa hai đại lục và ba châu lục.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 17
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
b. Nằm án ngữ đường thông thương hàng hải gần nhất từ châu Á sang châu Âu.
c. Nằm ở trung tâm các nền văn háo, văn minh trong lịch sử thế giới.
d. Tất cả các ý trên.
B. Tự luận:
1. Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ khu vực Tây Nam Á phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của
khu vực Tây Nam Á.
2. Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ khu vực Trung Á phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu
vực Trung Á.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Làm bài tập ở SGK.
Tiết 8. KIỂM TRA 1 TIẾT ( Trắc nghiệm )
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 18
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
Tiết 9. Bài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
Tiết 1. TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.

- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên của từng vùng.
- Hiểu dược dặc điểm dân cư Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ để thấy được đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng
sản, dân cư của Hoa Kì.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, tư liệu tự nhiên, dân cư Hoa Kì.
3. Thái độ:
Nhận thức được rằng bên cạnh những thuận lợi to lớn về tự nhiên, Hoa Kì cũng thường xuyên đối
mặt với những khó khăn do thiên nhiên mang lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Bản đồ tự nhiên Hoa Kì.
- Lược đồ mật độ dân số Hoa Kì.
- Phóng to bảng 6.1, bảng 6.2 trong SGK.
- Tranh ảnh tự nhiên Hoa Kì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
Bước 1: GV treo bản đồ các nước trên thế
giới, bản đồ các nước Bắc Mĩ, hình 6.1 yêu
cầu HS xác định định lãnh thổ Hoa Kì.
Bước 2: HS trả lời, GV xác định lại lãnh thổ
Hoa Kì trên bản đồ, bổ sung thêm kiến thức,
chuẩn kiến thức.
I. Lãnh thổ và vị trí địa lí

1. Lãnh thổ:
- Gồm 3 bộ phận: Phần rộng lớn ở trung tâm Bắc Mĩ,
bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.
- Phần trung tâm:
+ Khu vực rộng lớn, cân đối, rộng hơn 8 triệu
km
2
,

Đ - T:4500 km, B - N: 2500 km.
+ Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, Từ ven biển
vào nội địa.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 19
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ thế
giới, H6.1 SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu đặc điểm của vị trí địa lí của Hoa Kì?
- Các đặc điểm đó tạo thuận lợi gì cho quá
trình phát triển kinh tế Hoa Kì?
Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến
thức.
Hoạt động 3: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm
dựa vào lược đồ địa hình và khoáng sản Hoa
Kì tìm hiểu:
- Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Tây.
- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Đông.
- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng trung tâm
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết

quả của mình tìm hiểu, các nhóm khác bổ
sung, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Cá nhân
GV dùng bản đồ thế giới xác định vị trí, nêu
khái quát đặc điểm tự nhiên bán đảo A-la-xca
và quần đảo Ha-oai.
2. Vị tí địa lí:
a. Đặc điểm:
- Nằm ở bán cầu Tây, kéo dài từ 25
0
B- 44
o
B.
- Nằm giữa 2 đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái
Bình Dương.
- Tiếp giáp Ca-na-đa và khu vực Mĩ La Tinh.
b. Thuận lợi:
- Phát triển nền nông nghiệp giàu có.
- Tránh được hai cuộc Đại chiến thế giới, lại được
thu lợi.
- Thuận lợi cho giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường,
phát triển kinh tế biển.
- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
II. Điều kiện tự nhiên
1. Sự phân hóa lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ:
a. Vùng phía Tây:
- Gồm các dãy núi cao chạy song song theo hướng
Bắc-Nam bao bọc các cao nguyên và bồn địa.
- Khí hậu: Khô hạn, phân hóa phức tạp.
- Một số đồng bằng nhỏ, màu mỡ ven Thái Bình

Dương.
- Tài nguyên: Giàu khoáng sản kim loại màu, kim
loại hiếm, tài nguyên rừng, than đá, thủy năng.
b. Vùng phía Đông:
- Gồm dãy núi già A-pa-lat, với nhiều thung lũng cắt
ngang, các đồng bằng ven Đại Tây Dương.
- Khí hậu: Ôn đới lục địa ở phía Bắc, Cận nhiệt đới ở
phía Nam.
- Tài nguyên: Quặng sắt, than đá trử lượng lớn. Tiềm
năng thủy điện lớn.
c. Vùng trung tâm:
- Phần phía tây và phía bắc là đồi thấp và đồng cỏ
rộng lớn; phần phía nam là đồng bằng phù sa màu
mỡ.
- Khí hậu: Phân hóa da dạng: ôn đới, cận nhiệt đới,
nhiệt đới.
- Tài nguyên: Than đá, quặng sắt, dầu khí trử lượng
lớn.
2. Bán đảo A-la-xca và quần đảo H-oai:
- A-la-xca: Chủ yếu là đồi núi, giàu dầu khí.
- Ha-oai: Tiềm năng lớn về hải sản và du lịch.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 20
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
Hoạt động 5: Cả lớp/ cá nhân
Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 6.1,
6.2 và SGK trả lời các câu hỏi:
- Dân số Hoa Kì Có những đặc điểm gì?
- Các đặc điểm dân số của Hoa Kì có ảnh
hưởng như thế nào đến sự phát triển KT-XH?
Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến

thức.
Hoạt động 6: Cả lớp/ cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát H 6.2
SGK trả lời các câu hỏi:
- Chứng minh dân cư Hoa Kì phân bố không
đều?
- Giải thích vì sao dân cư Hoa Kì phân bố
không đều?
Bước 2: HS trả lời, GV giải thích và chuẩn
kiến thức.
III. Dân cư
1. Đặc điẻm dân số:
Đặc điểm dân số Ảnh hưởng
Dân số tăng nhanh, dặc
biệt trong thế kỉ XIX
do hiện tượng nhập cư.
Hiện nay số dân đông
thứ 3 thế giới.
- Cung cấp nguồn lao
động dồi dào, kĩ thuật
cao.
- Hoa Kì không tốn
chi phí đầu tư đào tạo.
Dân số có xu hướng
già hóa: Tuổi thọ trung
bình tăng, tỉ lệ nhóm
dưới 15 tuổi giảm,
nhóm trên 65 tuổi tăng.
- Tỉ lệ lao động lớn,
dân số ổn định.

- Làm tăng chi phí
phúc lợi xã hội, nguy
cơ thiếu lao động bổ
sung.
Thành phần dân cư đa
dạng, phức tạp: Nhiều
nguồn gốc khác nhau:
Gốc Âu 83%; Phi
>10%; Á và Mĩ La
Tinh 6%; bản địa 1%
- Tạo nên nền văn hóa
phong phú, thuận lợi
cho phát triển du lịch,
tính năng động của
dân cư.
- Việc quản lí xã hội
gặp rất nhiều khó
khăn.
2. Phân bố dân cư:
- Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình
Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc.
+ Vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư thưa
thớt.
+ Dân cư chủ yếu tập trung ở các thành phố, phần
lớn thành phố vừa và nhỏ.
- Xu hướng thay đổi: di chuyển từ vùng Đông Bắc
đến phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương.
- Nguyên nhân: do tác động của nhiều nhân tố, chủ
yếu là khí hậu, khoáng sản; lịch sử khai thác lãnh thổ

và trình độ phát triển kinh tế.
IV. CỦNGCỐ, ĐÁNH GIÁ
A. Trắc nghiệm:
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ trải qua các đới khí hậu nào?
a. Ôn đới, cận nhiệt đới.
b. Ôn đới, hàn đới.
c. Ôn đới, nhiệt đới, hàn đới.
d. Nhiệt đới, nhiệt đới, ôn dới cận cực.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 21
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
2. Mỏ vàng của Hoa Kì tập trung nhiều ở:
a. Vùng phía Tây. b. Vùng đồng bằng trung tâm.
c. Vùng phía Đông d. Quần đảo Ha-oai.
B. Tự luận:
1. Hãy phân tích đặc điểm của vị trí địa lí và ý nghĩa của nó trong phát trong phát triển kinh tế-xã hội
của Hoa Kì?
2. Hãy chứng minh tài nguyên thiên của Hoa Kì rất phong phú?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà làm bài tập ở SGK.
B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
Tiết 10. Bài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo)
Tiết 2. KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa Kì là có quy mô lớn và đặc điểm của các ngành
kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
- Nắm được sự thay đổi tỉ trọng, sự phân hóa lãnh thổ của các ngành công nghiệp và giải thích được
nguyên nhân.

2. Kĩ năng:
Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các
ngành kinh tế.
3. Thái độ:
Nhận thức đúng đắn đặc điểm nền kinh tế Hoa Kì mạnh nhát thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì.
- Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoa Kì.
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh liên quan tới bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu
6.3:
- Tính tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với toàn thế
giới, so sánh GDP của Hoa Kì với các châu lục
I. Nền kinh tế mạnh nhất thế giới
1. Biểu hiện:
Quy mô GDP lớn nhất thế giới-chiếm
28,5%(2004), lớn hơn GDP của châu Á, gấp 14 lần
GDP của châu Phi.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 22
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
khác, từ đó rút ra kết luật.
- Dựa vào kiến thức đã học, giải thích nguyên
nhân?

Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến
thức.
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp làm 3 nhóm, thực hiện
các nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Tìm hiểu ngành dịch vụ.
- Nhóm 2: Tìm hiểu ngành công nghiệp.
- Nhóm 3: Tìm hiểu ngành nông nghiệp.
* Gợi ý: Các nhóm đọc SGK nắm thông tin,
cần so sánh với thế giới.
Ngành công nghiệp và nông nghiệp chú ý:
+ Sản lượng, giá trị sản lượng.
+ Đặc điểm sản xuất.
+ Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm còn lại bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
2. Nguyên nhân:
- Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất đai,
nguồn nước, thủy sản…) đa dạng, trữ lượng lớn, dễ
khai thác.
- Lao động dồi dào, Hoa Kì không tốn chi phí nuôi
dưỡng, đào tạo.
- Trong 2 cuộc Đại chiến thế giới lãnh thổ không bị
tàn phá, lại thu lợi.
II. Các ngành kinh tế
1. Đặc điểm của các ngành kinh tế
a. Dịch vụ:
- Tạo ra giá trị lớn nhất trong GDP (76,5%).
- Dịch vụ đa dạng, phát triển hàng đầu thế giới, nổi
bật là: ngoại thương, giao thông vận tải, tài chính,

thông tin liên lạc, du lịch.
- Phạm vi hoạt động, thu lợi trên toàn thế giới.
b. Công nghiệp:
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu, nhiều sản
phẩm đứng hàng đầu thế giới.
- Gồm: chế biến, điện lực, khai khoáng; trong đó
công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhất.
- Cơ cấu:
+ Cơ cấu ngành: tăng tỉ trọng của các ngành công
nghiệp hiện đại, giảm các ngành công nghiệp truyền
thống.
+ Cơ cấu lãnh thổ:
* Đông Bắc: giảm dần tỉ trọng giá trị sản lượng
công nghiệp.
* Phía Nam và ven Thái Bình Dương tăng dần tỉ
trọng giá trị sản lượng công nghiệp.
c. Nông nghiệp:
- Nền nông nghiệp tiên tiến phát triển mạnh theo
hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất nông sản lớn
nhất thế giới.
- Hình thức tổ chức sản xuất: trang trại, vùng
chuyên canh có quy mô lớn.
- Cơ cấu:
+ Cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng hoạt động thuần
nông, tăng tỉ trọng hoạt động dịch vụ nông nghiệp.
s+ Cơ cấu lãnh thổ: Sản xuất nông nghiệp có sự
phân hóa lớn giữa các vùng.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 23
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản

Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hoàn
thành bảng số liệu, dựa trên bảng số liệu vừa
hoàn thành nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của Hoa Kì.
Ngành Năm 1960 Năm 2003
Dịch vụ
Công
nghiệp
Nông
nghiệp
Bước 2: HS trả lời, các HS khác góp ý, GV
chuẩn kiến thức.
Tỉ trọng giá trị sản lượng của công nghiệp và nông
nghiệp giảm, tỉ trọng giá trị sản lượng của dịch vụ
tăng.
Tỉ trọng các ngành trong GDP của Hoa Kì:
Ngành Năm 1960 Năm 2003
Dịch vụ 62,1 76,5
Công nghiệp 33,9 22,3
Nông nghiệp 4,0 1,2
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
A. Trắc nghiệm:
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Xu hướng nào sau đây không đúng với nền kinh tế Hoa Kì:
a. Tỉ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp đang ngày càng giảm đi.
b. Giá trị sản lượng nông nghiệp nông nghiệp đang ngày càng giảm đi.
c. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp đang ngày càng giảm đi.
d. Tỉ trọng giá trị sản lượng dịch vụ đang ngày càng tăng lên.
2. Các vành đai sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì đang thay đổi theo hướng:

a. Chuyển sang sản xuất đa canh, phức tạp.
b. Các vành đai được chia nhỏ diện tích, sản xuất nhiều loại nông sản.
c. Phân bố sản xuất cây trồng vật nuôi phân tán.
B. Tự luận:
1. Vì sao nông nghiệp Hoa Kì hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh có quy mô lớn?
2. Cơ cấu ngành kinh tế của Hoa Kì có sự chuyển dịch như thế nào? Giải thích nguyên nhân.
B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
Tiết 11. Bài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo)
Tiết 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
Xác định được sự phân hóa lãnh thổ trong nông nghiệp và công nghiệp của Hoa Kì và những nhân
tố ảnh hưởng đến sự phân hóa đó.
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 24
Trường THPT Tam Giang  Giáo án Địa lí 11 - Cơ bản
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bản đồ, phân tích các mối liên hệ giữa điều kiện phát triển với
sự phân bố của các ngành nông nghiệp và công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Hoa Kì.
- Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì.
- Lược đồ các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì (Hình 6.7).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào H 6.1 và bản

đồ tự nhiên Hoa Kì xác định các khu vực:
- Đồng bằng ven biển Đông Bắc và nam Ngũ
Hồ.
- Đồi núi A-pa-lat.
- Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.
- Đồng bằng Trung tâm.
- Đồi núi Cooc-đi-e.
Bước 2: GV hướng dẫn HS:
- Lập bảng theo mẫu ở SGK.
- Dựa vào H 6.1 và H 6.6 SGK để xác định các
nông sản chính của từng khu vực và điền vào
bảng đã lập.
Bước 3: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến
thức.
Hoạt động 2: Cả lớp
GV yêu cầu HS giải thích sự khác biệt về
nông sản giữa các vùng.
Hoạt động 3:
Bước 1: GV yêu cầu HS:
- Lập bảng theo mẫu SGK.
- Quan sát lược đồ Các trung tâm công nghiệp
chính của Hoa Kì để xác định tên các ngành
công nghiệp phân bố ở từng vùng, phân loại
theo 2 nhóm và điền vào bảng đã lập.
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
I. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp
Hoa Kì
1. Thực trạng:
Điền tên các nông sản chính của 3 khu vực vào
bảng kiến thức:

Nông sản
Chính
Khu vực
Cây
lương
thực
Cây công
nghiệp và
cây công
nghiệp
Gia súc
Phía Đông
Trung tâm
Phía Tây
2. Nguyên nhân:
- Chịu tác động của các nhân tố: địa hình, đất đai,
nguồn nước, khí hậu, thị trường tiêu thụ…
- Tuỳ theo từng khu vực mà có một số nhân tố đóng
vai trò chính.
II. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp
của Hoa Kì
1. Thực trạng:
Điền tên các ngành công nghiệp phân bố ở từng
vùng đã phân loại theo công nghiệp truyền thống,
công nghiệp hiện đại vào bảng kiến thức:
Vùng
Các ngành
CN chính
Vùng
Đông

Bắc
Vùng
phía
Nam
Vùng
phía
Tây
Các ngành công
nghiệp truyền
thống
Các ngành công
nghiệp hiện đại
GV: Hồ Đức Thiệu Trang 25

×